1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp cho nền kinh tế Việt Nam trước tác động của dịch bệnh Covid-19

8 101 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 328,76 KB

Nội dung

Bài viết sẽ phân tích những tác động của dịch COVID-19 đến sự tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững ở Việt Nam trong năm 2020. Từ đó, bài viết gợi mở một số đề xuất cho sự phát triển bền vững trong thời gian tới.

KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN 07 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 TS Lê Thu Giang* Tóm tắt Đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nước ta xem ví dụ điển hình học cho nước phát triển việc chống lại đại dịch thực mục tiêu trì tăng trưởng kinh tế Bài viết phân tích tác động dịch COVID-19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam năm 2020 Từ đó, viết gợi mở số đề xuất cho phát triển bền vững thời gian tới Từ khóa: Dịch bệnh COVID-19, tăng trưởng, phát triển kinh tế, thương mại, suy thoái ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng cách toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp, khó lường Hầu hết quốc gia rơi vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế thương mại toàn cầu suy giảm mạnh Trong năm qua, kinh tế Việt Nam bước phục hồi phát triển điều hành Chính phủ có thành cơng bước đầu Khai thác tối đa thị trường nước, đồng thời có biện pháp phịng chống dịch bệnh, ứng phó với bất ổn từ bên ngoài, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, sinh kế, việc làm, đời sống người lao động, người nghèo, người yếu nội dung cần thiết thời gian tới TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM Qua 35 năm Đổi (1986 - 2020), kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Tăng trưởng kinh tế mức dương, có nhiều năm tăng trưởng đạt mức cao 8%; tỷ * Khoa Quản lý đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 85 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA lệ nghèo giảm mạnh từ 58% năm 1993 xuống 11,3% năm 2009 chưa đến 4% vào năm 2019; thu nhập người dân cải thiện rõ rệt, đời sống người dân nâng cao Tuy nhiên, thập niên Đổi mới, kinh tế Việt Nam nhiều lần chịu tác động cú sốc bên ngồi khủng hoảng tài châu Á năm 1997, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 cú sốc dịch tễ vào năm 2020 Khác với hai cú sốc trước tài tiền tệ, cú sốc đại dịch COVID-19 lần chưa có tiền lệ, tác động mạnh mẽ đến nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Cho đến thời điểm tại, Việt Nam số nước kiểm soát tốt dịch COVID-19, kinh tế chịu ảnh hưởng nghiêm trọng Quý IV năm 2020 có dấu hiệu phục hồi rõ nét, sau dịch COVID-19 kiểm soát qua lần bùng phát (tháng 3/2020 tháng 7/2020) Năm 2020, tốc độ tăng trưởng quý I đạt 3,82%, quý II giảm 0,39%, quý III tăng trở lại đạt 2,62%, đưa số tăng trưởng tháng đầu năm 2020 lên 2,12% Mặc dù tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 số dương, mức tăng thấp so với kỳ năm giai đoạn 2011 - 2020 số quốc gia có tăng trưởng dương.  GDP quý I/2020 Việt Nam tăng 3,82%, mức thấp 10 năm gần Hầu hết hoạt động kinh tế suy giảm, số sản xuất công nghiệp, doanh thu bán lẻ dịch vụ, vốn đầu tư toàn xã hội, nhập khẩu, tín dụng tăng trưởng mức thấp; vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký thực tăng trưởng âm Nhiều ngành có tăng trưởng sụt giảm lớn như: nơng nghiệp (-1,17%); khai khoáng (-3,18%); lưu trú, ăn uống (-11%); vận tải, kho bãi (-0,9%); hoạt động hành (-3,5%) Đây mức tăng thấp 10 năm trở lại đây… Tổng cầu suy giảm mạnh từ đầu tư, tiêu dùng nội địa nhu cầu hàng hóa giới Cầu nội địa quốc tế bị kìm hãm biện pháp đóng cửa quốc gia, giãn cách xã hội Tính chung tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 4,3% so với kỳ năm trước 9%, doanh thu bán lẻ hàng hóa chiếm 80,6% tổng mức, tăng nhẹ (0,4%) hình thức mua sắm trực tuyến người tiêu dùng ưa chuộng thời gian gần Thu hút khách quốc tế giảm 37,8% Các hoạt động dịch vụ khác vận tải, vận tải hàng không, dịch vụ lưu trú, ăn uống bị ảnh hưởng nặng nề Về phía doanh nghiệp chịu tác động lớn dịch bệnh, hầu hết doanh nghiệp thận trọng việc đầu tư thêm vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Số lượng doanh nghiệp thành lập tháng đầu năm chững lại, số vốn bổ sung cam kết đưa vào kinh doanh giảm so với kỳ năm 2019 Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp đạt khoảng 11,8 tỷ đồng, giảm 5,5% so với kỳ Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngắn hạn tăng mạnh so với kỳ (tăng 33,6%), lĩnh vực: kinh doanh bất động sản; nghệ thuật, vui chơi giải trí; dịch vụ lưu trú ăn uống; du lịch; giáo dục đào tạo vận tải, kho bãi Theo kết điều tra đột xuất Tổng cục Thống kê tác động dịch COVID-19 tới doanh nghiệp (lần 1), đến ngày 20/4/2020, với 126.565 doanh nghiệp tham gia trả lời, có tới 85,7% số doanh nghiệp bị tác động dịch COVID-19 Trong đó, khu vực cơng nghiệp - xây dựng khu vực dịch vụ chịu nhiều tác động từ dịch COVID-19 với tỷ lệ doanh nghiệp bị tác động 86,1% 85,9%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chịu ảnh hưởng với 78,7% doanh nghiệp Một số ngành kinh tế có tỷ lệ doanh nghiệp chịu tác 86 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN động tiêu cực dịch COVID-19 cao, điển ngành: hàng khơng 100%, dịch vụ lưu trú 97,1%, dịch vụ ăn uống 95,5%, hoạt động đại lý du lịch 95,7%, giáo dục đào tạo 93,9%, ngành dệt may, sản xuất da, sản phẩm từ da, sản xuất sản phẩm điện tử, sản xuất tơ có tỷ lệ 90%.  Dịch vụ, du lịch ngành phản ánh rõ nét ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 Các lĩnh vực du lịch, vận tải (nhất vận tải hàng khơng) có mức sụt giảm mạnh, chủ yếu việc hạn chế lại giãn cách xã hội Trong tháng đầu năm 2020, lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm tới 55,8% so với kỳ năm 2019 (quý I/2020 giảm 18%); khách du lịch nước giảm tới 27,3% (quý I/2020 giảm 6%) Doanh thu toàn ngành giảm 77,8%, cao nhiều so với mức giảm 11% quý I/2020 Theo Hiệp hội Vận tải hàng không Quốc tế (IATA), đại dịch COVID-19 khiến doanh thu ngành hàng không giảm 80% nửa đầu năm 2020, phải trang trải chi phí liên quan đến phi hành đồn, hoạt động bảo trì, nhiên liệu, phí sân bay bảo quản máy bay Theo dự báo IATA, hãng hàng không Việt Nam doanh thu khoảng tỷ USD, Vietnam Airlines giảm doanh thu 50.000 tỷ đồng, dự kiến lỗ 29.000 tỷ đồng, thâm hụt 16.000 tỷ đồng, rơi vào trạng thái khoản khơng có hỗ trợ kịp thời Chính phủ Tuy nhiên, sang quý III/2020, khu vực kinh tế có dấu hiệu phục hồi khởi sắc hơn, bước vào trạng thái hoạt động điều kiện bình thường Theo Tổng cục Thống kê, tính chung tháng năm 2020, GDP ước tăng 2,12% so với kỳ năm 2019, mức tăng thấp so kỳ giai đoạn 2011 - 2020 Trong mức tăng chung tồn kinh tế, nơng - lâm nghiệp thủy sản tăng 1,84%, đóng góp 13,62% vào mức tăng trưởng chung; công nghiệp xây dựng tăng 3,08%, đóng góp 58,35%; khu vực dịch vụ tăng 1,37%, đóng góp 28,03% Mặc dù gặp nhiều khó khăn dịch COVID-19, làm đứt gãy thương mại toàn cầu, cán cân thương mại tháng tiếp tục thặng dư 3,5 tỷ USD, đưa giá trị xuất siêu tháng đầu năm 2020 đạt gần 17 tỷ USD, tăng gần gấp đôi so kỳ năm 2019 Kinh tế nước trở thành động lực tăng trưởng xuất với kim ngạch hàng hóa xuất tháng năm 2020 tăng 20,2% chiếm 35,4% tổng kim ngạch xuất nước Hoạt động thương mại, vận tải nước có dấu hiệu tăng trở lại đợt bùng phát thứ hai khống chế (tháng 7/2020) Khu vực nông - lâm nghiệp thủy sản, sản lượng số lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu sản lượng tôm năm 2020 tăng đưa tốc độ tăng khu vực đạt 2,68%, cao năm 2019 (2,01%) Đối mặt với tình hình dịch bệnh trồng vật ni, biến đổi khí hậu, thẻ vàng EC khai thác thủy sản chưa gỡ bỏ, đặc biệt đại dịch COVID-19, khu vực gặt hái kết tăng trưởng khả quan với nỗ lực vượt bậc thông qua giải pháp chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% ngành thủy sản tăng 3,08% (tốc độ tăng tương ứng ngành năm 2019 0,61%; 4,98% 6,30%) Đặc biệt, kết xuất nông sản tăng mạnh bối cảnh khó khăn dịch bệnh COVID-19, kim ngạch xuất gạo lần đạt tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ sản phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7% Trái ngược với ngành lâm sản, tranh xuất thủy sản lại ảm đạm kim ngạch xuất năm 2020 đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm trước Trong tăng trưởng chung toàn kinh tế, khu vực công nghiệp xây dựng đạt tốc độ tăng cao với 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào mức tăng chung Ngành công nghiệp 87 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chốt, dẫn dắt tăng trưởng nền kinh tế với mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm Chỉ số sản xuất công nghiệp số ngành sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học… tăng với tốc độ tăng tương ứng 27,1%; 14,4%; 11,4% 11,3%, góp phần đưa ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng khả quan bối cảnh dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào  Khu vực dịch vụ có dấu hiệu phục hồi mạnh, tăng 2,75% (so với quý II/2020 giảm 1,93%); lũy kế tháng tăng 1,37% (thấp so với mức tăng 6,85% kỳ năm trước); đóng góp 28,03% vào tăng trưởng chung Sau thời gian tăng trưởng âm, hoạt động thương mại, dịch vụ tháng 9/2020 tăng trở lại Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 9/2020 tăng 2,7% so với tháng 8/2019 tăng 4,9% so với kỳ năm 2019 Tính chung tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng nhẹ 0,7% Hoạt động vận tải tháng 9/2020 có tín hiệu tích cực hơn, tăng 6,8% lượng hành khách vận chuyển tăng 4,5% lượng hàng hóa vận chuyển so với tháng 8/2020 Tính chung tháng đầu năm 2020, vận chuyển hành khách giảm 29,6% vận chuyển hàng hóa giảm 7,3% so với kỳ năm 2019 Hàng không ngành chịu ảnh hưởng nặng tháng đầu năm 2020, với mức giảm 45,5% lượng hành khách 39,4% lượng hàng hóa vận chuyển Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tháng đạt 388,73 tỷ USD, tăng 1,8%, xuất đạt 202,86 tỷ USD, tăng 4,2%; nhập đạt 185,87 tỷ USD, giảm 0,8% Khu vực kinh tế nước có giá trị kim ngạch xuất tháng tăng cao 20,2%, nhập tăng 4,7% Cán cân thương mại tháng tiếp tục xuất siêu, đạt mức 17 tỷ USD, gấp 2,3 lần kỳ năm 2019.  Toàn hệ thống thị trường kinh tế nước, giới suy giảm nhanh chóng Hai động lực quan trọng tăng trưởng đầu tư tư nhân đầu tư nước suy yếu Do vậy, nhân tố tạo động lực cho phục hồi tăng trưởng kinh tế việc đẩy mạnh đầu tư công Sự gia tăng mạnh mẽ đầu tư thuộc vốn ngân sách nhà nước (NSNN) cho thấy, Chính phủ chủ động thực sách đẩy mạnh đầu tư cơng để hạn chế đà suy giảm kinh tế Tuy nhiên, giải ngân đầu tư cơng cịn chậm, chưa đạt mức kỳ vọng không lớn để bù đắp cho sụt giảm đầu tư tư nhân đầu tư FDI, tốc độ giải ngân tháng 9/2020 tháng đầu năm 2020 (đạt 59,7% kế hoạch) đạt mức cao giai đoạn 2016 - 2020 Vốn đầu tư công tập trung chủ yếu cho cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm, nhằm thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân đầu tư nước ngồi (FDI), góp phần tăng tổng đầu tư phát triển trì an sinh xã hội theo mục tiêu phát triển bền vững Khi đại dịch xảy trước diễn biến phức tạp dịch COVID-19, Chính phủ kịp thời đạo đưa gói hỗ trợ, sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn Sự điều hành kịp thời Chính phủ, thể gói hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội hướng đến phát triển bền vững, bao gồm: Thứ nhất, gói sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng Thứ hai, gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm 88 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN Thứ ba, gói tài khóa (giãn, hoãn thuế tiền thuê đất, giảm số thuế phí) với tổng giá trị 180.000 tỷ đồng Thứ tư, gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu Như vậy, đại dịch COVID-19 tác động mạnh mẽ làm suy giảm kinh tế nước ta nhanh chóng Tăng trưởng kinh tế suy giảm chạm đáy quý 2/2020, sau phục hồi phát triển nhờ thành cơng Chính phủ việc kiểm soát lây lan dịch COVID-19 với việc tung gói hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường đầu tư công, cải thiện môi trường kinh doanh, ổn định an sinh xã hội MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỜI GIAN TỚI Hiện tại, kinh tế Việt Nam có chuyển biến thích nghi với trạng thái có dấu hiệu phục hồi trước thách thức đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, nguy lớn tiềm ẩn nhiều bất ổn dịch bùng phát trở lại Đại dịch COVID-19 kéo dài toàn cầu nên nguy lớn triển vọng tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững. Từ số kinh tế vĩ mô tháng đầu năm 2020, như: tăng trưởng kinh tế đạt 2,12%, tỷ lệ lạm phát đạt 3,2%, thặng dư thương mại gần 17 tỷ USD,… cho thấy tín hiệu phục hồi rõ kinh tế Việt Nam, tạo tiền đề phát triển cho năm 2021 năm Theo Ngân hàng Thế giới (WB), tín hiệu tương lai cho thấy phục hồi kinh tế Việt Nam củng cố trở nên mạnh Với mức tăng GDP 2,91% năm 2020, mức tăng trưởng thấp kinh tế Việt Nam thập kỷ 2011 - 2020; nhiên, Việt Nam thuộc nhóm nước tăng trưởng kinh tế cao giới năm 2020 có triển vọng phát triển kinh tế trung hạn dài hạn tích cực Bên cạnh đó, việc tham gia hiệp định thương mại song phương đa phương giúp kinh tế phục hồi, Việt Nam có nhiều khả hưởng lợi từ dịch chuyển chuỗi cung ứng sang quốc gia có chi phí thấp Theo Báo cáo triển vọng kinh tế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2020, kinh tế Việt Nam đứng thứ tư khu vực Đông Nam Á, vượt Singapore Malaysia GDP Việt Nam năm 2020 ước đạt 340,6 tỷ USD, vượt Singapore với 337,5 tỷ USD, Malaysia với 336,3 tỷ USD Hình Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2011 - 2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê 89 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Theo Báo Bưu điện ASEAN (The ASEAN Post) dự báo, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực đạt mức tăng trưởng 2,9% vào năm 2020 Việt Nam đưa sách đắn để thoát khỏi suy thối kinh tế đại dịch COVID-19 là: Thứ nhất, Chính phủ đưa biện pháp giảm thuế, giãn, hỗn nộp thuế miễn phí sử dụng đất doanh nghiệp Thứ hai, Luật Đầu tư sửa đổi, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư cách giảm thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nhờ dịng vốn đầu tư nước ngồi nhanh chóng, tăng lên (FDI tháng đạt 1,65 tỷ USD, tăng so với 720 triệu USD tháng 8/2020) Việt Nam có tiềm trở thành kinh tế số phát triển nhanh khu vực Đông Nam Á Đáng ý năm qua có tới gần tỷ USD đầu tư cho lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam Thứ ba, Việt Nam phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) − EVFTA Từ tháng 7/2020, EU dỡ bỏ 85% thuế quan hàng hóa Việt Nam dần cắt bỏ phần lại năm tới Ðể đạt mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển bền vững năm 2021, Việt Nam cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, nhanh chóng khoanh vùng, xét nghiệm diện rộng để tiến tới hạn chế lây lan dịch bệnh Hạn chế hoạt động có tương tác đông người (du lịch, lễ hội, quán bar…), điểm nóng dịch bệnh Cần tuyên truyền để người dân thực biện pháp phòng, chống lây lan virus đeo trang, hạn chế tụ tập đông người nơi công cộng, rửa tay thường xuyên Thứ hai, đẩy nhanh giải ngân đầu tư công theo mục tiêu mà Thủ tướng Chính phủ đặt ra, gắn trách nhiệm giải ngân đầu tư công cho người đứng đầu; bộ, ban, ngành, địa phương cần đồng hành, trọng đến việc tháo gỡ khó khăn cho dự án chậm giải ngân, dự án trọng điểm, quy mô lớn, có sức lan tỏa rộng, tạo đột phá chiến lược kết cấu hạ tầng, vừa kích thích tổng cầu ngắn hạn, vừa tạo lực cho kinh tế nhằm tăng trưởng dài hạn Thứ ba, kích cầu đầu tư khối doanh nghiệp sản xuất phục vụ xuất để chủ động nguồn hàng thị trường giới mở lại bình thường. Khu vực FDI - xét đầu tư trực tiếp nước kim ngạch xuất - tháng đầu năm 2020 có tăng trưởng âm, điều tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 lên kinh tế giới, làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực Tuy nhiên, khu vực kinh tế nước có mức tăng trưởng đầu tư giảm, kim ngạch xuất tăng tương đối tốt Đối với khu vực này, Chính phủ cần có sách hỗ trợ (miễn, giảm thuế, giãn nộp bảo hiểm xã hội, giảm lãi suất…) cho doanh nghiệp nước trước khó khăn cú sốc tiêu cực từ bên ngồi Thứ tư, tiếp tục trì tăng quy mơ gói hỗ trợ người dân doanh nghiệp gặp khó khăn dịch bệnh COVID-19 Gói hỗ trợ tài phải đủ lớn hiệu để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế, tập trung vào đối tượng doanh nghiệp, khu vực đóng góp lớn cho tăng trưởng GDP (khoảng 60%) Hiện gói hỗ trợ quy mơ 62 nghìn tỷ đồng giải ngân 13 nghìn tỷ đồng, chủ yếu cho đối tượng người lao động, 90 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN doanh nghiệp khó tiếp cận thủ tục khó khăn Lao động tự do, hộ kinh doanh, người nhập cư, người dân tộc thiểu số chịu tác động từ dịch bệnh COVID-19 nặng nề so với nhóm đối tượng khác, gói hỗ trợ Chính phủ triển khai cần tháo gỡ điểm nghẽn để nguồn lực hỗ trợ tìm đến địa chịu tổn thương từ dịch bệnh Thứ năm, cú sốc dịch tễ chưa có tiền lệ cho thấy hệ thống y tế giáo dục Việt Nam cần củng cố có thay đổi Nhà nước, doanh nghiệp xã hội cần tăng cường đầu tư sở vật chất y tế giáo dục nhằm ứng phó hiệu trước cú sốc y tế tương lai Quan trọng hơn, sở vật chất y tế giáo dục cần thay đổi để tận dụng thành Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (ví dụ học online, làm việc nhà,…) nhằm thích nghi tốt hoàn cảnh Thứ sáu, kinh tế tương thuộc lẫn nhau, suy giảm tăng trưởng hay đứt gãy chuỗi cung ứng bên gây tác động tiêu cực đến kinh tế hoạt động sản xuất nước Tuy nhiên, phụ thuộc mức vào khu vực FDI (trong đầu tư xuất khẩu) tạo nên rủi ro lớn cho kinh tế gặp phải cú sốc bên ngồi Trong tình hình này, Việt Nam cần tư nhìn nhận lại mơ hình phát triển để tạo nên mơ hình có cân liên kết tốt động lực tăng trưởng, khu vực kinh tế Thứ bảy, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới thông qua hiệp định thương mại tự xu tất yếu; nhiên, kinh tế phải đương đầu với nhiều cú sốc từ bên Xây dựng kinh tế mạnh cần thiết, việc xây dựng kinh tế có tính thích nghi cao, có sức chống chịu tốt giới diễn biến phức tạp, khó lường cần thiết Điều địi hỏi phải có tầm nhìn, chiến lược nhằm phát triển lực lượng doanh nghiệp nước có tính gắn kết, có sức cạnh tranh thực trụ cột cho kinh tế tương lai Thứ tám, đại dịch COVID-19 đặt kinh tế nước ta trước thách thức vô to lớn, đồng thời đem lại hội Cú sốc góp phần thúc đẩy nhanh q trình chuyển đổi số kinh tế; lợi ích to lớn ứng dụng thành Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đem lại nhìn nhận rõ nét hơn, sản phẩm xuất phát triển rộng rãi Các xu đòi hỏi phải có thay đổi thể chế, quy định nhằm thúc đẩy kinh tế số phát triển Các giải pháp vừa ứng phó cấp bách; vừa mang tính lâu dài, nhằm giúp kinh tế sớm vượt qua khó khăn tiếp tục thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hùng cường thịnh vượng tương lai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bên cạnh kết tăng trưởng đạt năm 2020, kinh tế Việt Nam tồn nhiều vấn đề cần phải giải Với độ mở lớn, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nên biến động kinh tế giới tác động đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội nước ta Dịch COVID-19 khống chế nước ta diễn biến phức tạp giới nên chủ quan, hoạt động sản xuất, cung ứng lưu chuyển thương mại, hàng không, du lịch, lao động việc làm bị đình trệ, gián đoạn Bên cạnh đó, xuất tăng trưởng chưa đảm bảo tính bền vững, suất lao động mức thấp… Do vậy, nước ta cần tập trung thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa tận dụng tốt hội, nỗ lực phục hồi 91 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA phát triển kinh tế - xã hội trạng thái bình thường mới” Trong đó, kiểm sốt dịch bệnh ưu tiên hàng đầu, quan trọng, nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân, ổn định xã hội đồng thời khai thác tối đa tiềm năng, lợi để đưa kinh tế đạt mức tăng trưởng cao năm 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo số 6219-BC/BKHĐT ngày 22 tháng năm 2020 đánh giá tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 Đào Ngọc Dũng (2020), Tác động dịch COVID-19 đến kinh tế Việt Nam vai trị sách tiền tệ, truy cập ngày 14 tháng năm 2021 từ https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/tac-dongcua-dich-covid19-den-kinh-te-viet-nam-va-vai-tro-cua-chinh-sach-tien-te-329764.html Tổng cục Thống kê (2021), Tình hình kinh tế - xã hội tháng tháng năm 2020, truy cập ngày 14 tháng năm 2021 từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/09/ tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-thang-9-va-9-thang-nam-2020/ Tổng cục Thống kê, Báo cáo số 154/BC-TCTK ngày 28/9/2020 Bạch Hồng Việt (2020), Tác động đại dịch COVID-19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam, truy cập ngày 14 tháng năm 2021 từ https://vass.gov.vn/nghiencuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Tac-dong-cua-dai-dich-COVID-19-den-tang-truongkinh-te-va-phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam-104 92 ... tác 86 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN động tiêu cực dịch COVID-19 cao, điển ngành: hàng không 100%, dịch. .. báo, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực đạt mức tăng trưởng 2,9% vào năm 2020 Việt Nam đưa sách đắn để thoát khỏi suy thoái kinh tế đại dịch COVID-19 là: Thứ nhất, Chính phủ đưa biện pháp. .. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bên cạnh kết tăng trưởng đạt năm 2020, kinh tế Việt Nam tồn nhiều vấn đề cần phải giải Với độ mở lớn, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nên biến động kinh tế giới tác động đến

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w