Bài mới:30 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:1 phút Bài “Aùnh sáng cần cho sự sống” Phaùt trieån: Hoạt động 1:14 phút.Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối vớ[r]
(1)MOÂN: KHOA HOÏC BAØI CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phieáu hoïc taäp nhoùm PHIEÁU HOÏC TAÄP: Những yếu tố cần thiết cho sống Con người Động vật Thực vật 1.Khoâng khí X X X 2.Nước X X X 3.AÙnh saùng X X X 4.Nhiệt độ (thích hợp với đối tượng) X X X 5.Thức ăn(phù hợp với đối tượng) X X X 6.Nhà X 7.Tình caûm gia ñình X 8.Phöông tieän giao thoâng X 9.Tình caûm baïn beø X 10.Quaàn aùo X 11.Trường học X 12.Saùch baùo X 13.Đồ chơi X (những thứ khác hs kể thêm) X III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) Bài mới:(30 phút) (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Con người cần gì để sống” Phaùt trieån:(10 phút) Hoạt động 1:Động não (nhằm giúp hs liệt kê tất gì hs cho là cần có cho sống mình) -Hãy kể thứ các em cần dùng hàng ngày để trì sống? -Ghi ý kiến hs lên bảng -Vậy tóm lại người cần điều kiện gì để sống vaø phaùt trieån? -Rút kết luận:Những điều kiện cần để người soáng vaø phaùt trieån laø: +Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng gia đình, các phương tiện laïi +Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: tình cảm gia ñình, baïn beø, laøng xoùm, caùc phöông tieän hoïc taäp, vui chôi, giaûi trí… HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Keå ra……(nhieàu hs) -Tổng hợp ý kiến đã nêu… -Bổ sung gì còn thiếu và nhắc lại keát luaän (3) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc MOÂN:KHOA HOÏC BAØI TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như: lấy vào khí oxy, thức ăn, nước uống để thải khí cac-bô-nic, phân và nước tiểu - Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 6, SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Nếu đến hành tinh khác em mang theo gì? (Đưa các bìa ghi điều kiện cần và có thể không cần để trì sống) Bài mới:(30 phút) (4) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Trao đổi chất người” Phaùt trieån: Hoạt động 1:Tìm hiểu trao đổi chất người (nhằm giúp hs nắm gì thể lấy vào và thải quá trình sống; nêu quá trình trao đổi chất):(19 phút) -Chia nhoùm cho hs thaûo luaän: -Em hãy kể tên gì hình 1/SGK6 -Trong các thứ đó thứ nào đóng vai trò quan trọng? -Còn thứ gì không có hình vẽ không thể thieáu? -Vậy thể người cần lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? -Cho đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận Yeâu caàu caùc nhoùm khaùc boå sung -Yêu cầu hs đọc nục “Bạn cần biết”và trả lời: +Trao đổi chất là gì? +Nêu vai trò quá trình trao đổi chất người, thực vật và động vật *Keát luaän: -Hằng ngày, thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn -Trao đổi chất là quá trình thể lấy thức ăn, nước, không khí, từ môi trường và thải môi trường chất thừa,cặn bã HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Xem saùch vaø keå -Chọn thứ quan trọng -Khoâng khí -Keå ra.Boå sung cho -Trình baøy keát quaû thaûo luaän: +Lấy vào thức ăn, nước uống, không khí +Thải cacbônic,phân và nước tiểu Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc MOÂN:KHOA HOÏC BAØI (5) TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể tên số sơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết - Biết số các quan trên ngừng hoạt đôïng, thể người chết II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 8,9 SGK PHIEÁU HOÏC TAÄP 1.Kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực quá trính đó? 2.Hoàn thành bảng sau: Laáy vaøo Tên quan trực tiếp thực Thải quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài Thức ăn Tiêu hoá Phaân Nước Khí OÂ-xi Hoâ haáp Khí Caùc-boâ-níc Bài tiết nước tiểu Nước tiểu Da Moà hoâi III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) Bài “Trao đổi chất người” -Hằng ngày người lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? Quá trình đó gọi là gì? Bài mới:(30 phút) (6) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài”Trao đổi chất người “(tiếp theo) Phaùt trieån: Hoạt động 1:(12 phút).Xác định quan trực tiếp tham gia quá trính trao đổi chất -Chia nhoùm, giao cho caùc nhoùm phieáu hoïc taäp (keøm theo) -Cho các nhóm trình bày kết quảvà bổ sung sửa chữa cho -Dựa vào kết làm phiếu, em hãy cho biết biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất thể với môi trường? -Các quan nào thực quá trình đó? -Cơ quan tuần hoàn có vai trò nào? *Keát luaän: -Những biểu quá trình trao đồi chất và các HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Nhaän phieáu hoïc taäp vaø laøm vieäc theo nhóm với phiếu đó -Trình baøy vaø boå sung cho caùc nhoùm khaùc -Ñöa yù kieán… (7) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc MOÂN:KHOA HOÏC BAØI CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể tên số chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-tamin, chất khoáng - Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, ngô, khoai, sắn… - Nêu các vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 10,11 SGK Tên thức ăn,đồ uống Bảng phân loại thức ăn: Nguoàn goác Thực vật Động vật Rau caûi Đậu cô ve Bí ñao Laïc Thòt gaø Sữa Nước cam Caù Côm Thịt lợn Toâm PHIEÁU HOÏC TAÄP 1.Hoàn thành bảng thức ăn chứa bột đường: Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào Gaïo Caây luùa Ngoâ Caây ngoâ Baùnh quy Caây luùa mì Baùnh myø Caây luùa mì Mì sợi Caây luùa mì Chuoái Caây chuoái Buùn Caây luùa Khoai lang Caây khoai lang Khoai taây Caây khoai taây 2.Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? (Thực vật) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: (8) Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) Bài “Trao đổi chất người “(TT) Trình bày mối quan hệ các quan :tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn và bài tiết? Bài mới:(30 phút) (9) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Các chất dinh dưỡng có thức ăn-Vai trò chất bột đường “ Phaùt trieån: Hoạt động 1:(10 phút).Tập phân loại thức ăn -Yêu cầu đọc và trả lời lần lược các câu hỏi SGK -Cho hs học nhóm phân loại thức ăn theo bảng sau (Keøm theo) -Ngoài người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khaùc? *Keát luaän: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: -Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật -Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa nhiều ít thức ăn đó Theo cách này có thể chia thaønh nhoùm: +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo +Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng Hoạt động 2:(10 phút).Tìm hiểu vai trò chất bột đường o hình 11 em hãy cho biết thức ăn nào chứa Cuûn-Nhìn g coá:(4vaøphút) t troù nhö theá Chaátnhieà đườungđườ boäntgcoùboävai t đường bột có vai trò nào? naøo -Chaá ? -Những thức ăn em thường ăn hàng ngày có chứa đường bột là gì? -Trong đó thứ nào em thích ăn? -Nhận xét sau câu hs trả lời rút kết luận: +Chất đường bột là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngô, bột mì, số loại củ khoai, sắn, củ đậu Đường ăn thuộc loại này Hoạt động 3:(9 phút).Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất bột đường -Chia nhoùm cho hs laøm phieáu hoïc taäp (keøm theo) -Chữa bài làm phiếu các nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Đọc và trả lời câu hỏi -Laøm baûng vaø trình baøy -Trả lời dựa vào mục “Bạn cần biết” -Nhaéc laïi -Keå -Dựa vào mục “Bạn cần biết”/11SGK -Trả lời.Hoạt -Laøm vieäc nhoùm caùc phieáu hoïc taäp -Trình baøy keát quaû laøm vieäc vaø boå sung Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc MOÂN:KHOA HOÏC BAØI (10) VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau baøi hoïc HS coù theå: - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá trứng, tôm, cua…), chất béo (mỡ, dầu, bô…) - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 12, 13 SGK PHIEÁU HOÏC TAÄP Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật đạm Đậu nành (Đậu tương) x Thịt lợn x Trứng x Thòt vòt x Caù x Đậu phụ x Toâm x Thòt boø x Đậu Hà Lan x 10 Cua, oác x 2.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất Nguồn gốc thực Nguồn gốc động vật beùo vaät Mỡ lợn x Laïc x Daàu aên x Vừng (mè) x Dừa x III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) Có cách để phân loại thức ăn? Đó là cách nào?Chất bột đường có vai trò nào? Bài mới:(30 phút) (11) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Vai trò chất đạm và chất béo” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(19 phút).Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo -Hãy nhìn vào hình trang 12,13 và xem có -Kể ra… loại thức ăn nào và thức ăn nào chứa nhiều chất đạm vaø chaát beùo -… -Ở hình trang 12 có thức ăn nào giàu chất đạm? Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc MOÂN:KHOA HOÏC BAØI VAI TROØ CUÛA VI-TA-MIN CHẤT KHOÁNG VAØ CHẤT XƠ (12) I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể tên loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng gà, các loại rau…), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm…), và chất xơ (các loai rau) - Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ thể: + Vi-ta-min raát caàn cho cô theå neáu thieáu cô theå seõ bò beänh + Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động soáng, neáu thieáu cô theå seõ bò beänh + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường cho máy tiêu hoá II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 14,15 SGK Baûng phuï: Tên thức ăn Nguồn gốc Nguồn gốc Chứa Vi-taChứa chất Chứa chất động vật thực vật khoáng xô Rau caûi x x x x III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Hãy nêu tên thức ăn chứa nhiều đạm Trong đó, thức nào có nguồn gốc từ động vật, thực vật Bài mới:(30 phút) (13) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Vai trò Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ “ Phaùt trieån: Hoạt động 1:(9 phút).Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ -Chia lớp thành nhóm, nhóm có phiếu khổ to.(keøm theo) -Hs phải nghĩ các loại thức ăn và ghi vào bảng đánh dầu phân loại vào các cột tương ứng -Trong thời gian 8-10 phút nhóm nào ghi nhiều thaéng cuoäc -Nhaän xeùt caùc keát quaû thi ñua vaø tuyeân boá nhoùm thaéng Hoạt động 2:(20 phút).Thảo luận vai trò vita-min, chất khoáng, chất xơ và nước *Vi-ta-min: -Keå teân moät soá vi-ta-min maø em bieát Neâu vai troø cuûa vi-ta-min đó -Thức ăn chứa vi-ta-min có vai trò nào cô theå Keát luaän: Vi-ta-min là chất không trực tiếp tham gia vào việc xây dựng thể(như đạm) và không cung cấp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Caùc nhoùm thi ñua ñieàn vaøo baûng vaø trình baøy saûn phaåm -Keå teân vaø neâu vai troø -Nhaéc laïi (14) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc MOÂN:KHOA HOÏC BAØI TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết muốn có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thừơng xuyên thay đổi moùn aên - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo, ăn ít đường và ăn hạn chế muối - Kĩ tự nhận thức cần thiết phối hợp các loại thức ăn, bước đầu hình thành kĩ tự phục vụ lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho thân và có lợi cho sức khỏe II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 16,17 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) (15) -Thieáu vi-ta-min ta seõ nhö theá naøo? -Thiều chất khoáng ta nào? -Thiếu xơ và nước ta nào? Mỗi ngày ta cần uống bao nhiêu nứơc? Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(19 phút).Giải thích cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món -Thảo luận nhóm: Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? -Gv ñöa caùc caâu hoûi phuï: +Nhắc lại tên thức ăn các em thường ăn +Neáu ngaøy naøo cuõng aên cuøng moùn em thaáy theá naøo? +Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng khoâng? +Ñieàu gì seõ xaûy neáu chuùng ta chæ aên thòt caù maø khoâng aên rau quaû? +Điều gì xảy ta ăn cơm với thịt mà không có rau,…? Keá Cuût nluaä g n: Mỗi loại thức ăn chứa số chất dinh dưỡng định tỉ lệ khác Không loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Aên phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng và quá trình tiêu hoá diễn tốt Hoạt động 2:(10 phút).Làm việc với SGK, Tím hiểu tháp dinh dưỡng -Yêu cầu hs nghiên cứu tháp dinh dưỡng -Cho hs làm việc theo cặp dựa vào tháp dinh dưỡng -Chơi đố chuyền :1hs hỏi và hỉ định bạn trả lời, người trả lời đúng hỏi người khác Keát luaän: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Các thức ăn có nhiều chất béo nên ăn có mức độ Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối (4 phút) Trò chơi “Đi chợ” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Nhoùm thaûo luaän -Nhaéc laïi -Thức nào cần ăn đủ, vừa phải…và trả lời -Chơi đố (16) -Gv là người chợ và nói”Đi chợ, chợ”,hs nói “Mua gì, mua gì” -Gv nói tên thức ăn và định hs nói chất mà thức ăn đó chứa ngược lại -Gv có thể là người hỏi và hs em chuẩn bị sẵn các thứ muốn ăn bữa ăn ngày và gv hỏi tiếp bữa ăn đó cung cấp gì Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø:(1 MOÂN: KHOA HOÏC BAØI TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT? I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đủ chất cho thể - Nêu ích lợi viêvj ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 18,19 SGK PHIEÁU HOÏC TAÄP 1.Đọc các thông tin sau đây: THÔNG TIN VỀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ THÚC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM 1.Thịt:Thịt có nhiều chất đạm quý không thay tỉ lệ cân đối Đặc biệt thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ Tuy nhiên, thịt lại có nhiều chất béo Trong quá trình tiêu hoá, chất béo này tạo nhiều chất độc Nếu các chất độc này không nhanh chóng thải ngoàihoặc táo bón, chúng hấp thụ vào thể gây ngộ độc 2.Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều đạm quý Chất béo cá không gây bệnh xơ vữa động maïch 3.Đậu: Các loại đậu: đậu đen, đậu xanh, đậu nành (đậu tương) có nhiều chất đạm dễ tiêu Đặc biệt từ đậu nành có thể chế biến các loại thức ăn như: sữa đậu nành, đậu phụ, tương…Những thức ăn này vừa giàu đạm dễ tiêu vừa giàu chất béo có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch 4.Vừng,lạc: cho nhiều chất béo đồng thời chứa nhiều đạm 2.Trả lời các câu hỏi sau: a)Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật? b)Trong nhóm đạm động vật, taị chúng ta nên ăn cá? III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Ta cần ăn nhiều loại thức ăn nào? -Ta cần ăn hạn chế loại thứ ăn nào? Bài mới:(30 phút) (17) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật” Phaùt trieån: -Kể tên các loại thức ăn: gà rán, cá kho, Hoạt động 1:Trò chơi “Thi kể tên các món ăn chứa mực xào… nhiều chất đạm”(10 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc MOÂN:KHOA HOÏC BAØI SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VAØ MUỐI ĂN (18) I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc độnh vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu ích lợi muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ), tác hại thói quen ăn maën (deã gaây beänh huyeát aùp cao) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 20,21 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Taïi ta neân öu tieân aên caù? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài mới:(30 phút) Giới thiệu:(1 phút) Bài “Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(9 phút).Trò chơi “Thi kể tên các thức aên cung caáp nhieàu chaát beùo” -Chơi bài trước Hoạt động 2:(10 phút).Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật -Dựa vào danh sách đã lập hoạt động 1, yêu cầu hs món nào chứa chất béo động vật và món nào chứa chất béo thực vật -Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? Hoạt động 3:(10 phút) Thảo luận ích lợi -Nêu ý kiến muoái I-oát vaø taùc haïi cuûa aên maën -Khi tiếu I-ốt, tuyến giáp hoạt động mạnh vì dễ gây u tuyến giáp Do tuyến giáp nằm mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ Thiếu I-ốt gây nhiều rối loạn chức thể và làm ảnh hưởng tới sức khoeû, treû em bò keùm phaùt trieån caû veà theå chaá laãn trí tueä -Aên muoái I-oát -Cho hs thaûo luaän: -Có liên quan đến huyết áp +Laøm theá naøo boå sung I-oát cho cô theå? +Taïi khoâng neân aên maën? Cuûng coá:(4 phút) -Tại ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? -Muối I-ốt có ích lợi nào? Daën doø:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (19) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 10 AÊN NHIEÀU RAU VAØ QUAÛ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết ngày cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn - Nêu được: + Một số tiêu chuan thực phẩm và an toàn (giữ chất dinh dưỡng, nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hoá chất; không bị ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người) + Một số biện pháp thực an toàn vệ sinh thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị kì lạ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách thức ăn chưa sử dụng hết) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 22,23 SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Thieáu I-oát ta seõ nhö theá naøo? -Hãy nêu vài loại chất béo động vật và vài loại chất béo thực vật? Bài mới:(30 phút) (20) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Aên nhiều rau và chín-Sử dụng thực phẩm và an toàn” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(9 phút).Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau vaø quaû chín -Xem lại tháp dinh dưỡng và trả lời: Rau và chín khuyên dùng với lượng nào? -Hàng ngày em thường ăn các loại rau nào? -Nêu ích lợi việc ăn rau,quả Keát luaän: -Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi-tamin, chất khoáng cần thiết cho thể Các chất xơ rau quaû coùn giuùp choáng taùo boùn Hoạt động 2:(10 phút).Xác định tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn -Yêu cầu nhóm hs cùng trả lời câu hỏi thứ nhất:”Theo bạn, nào là thực phẩm an toàn và sạch?” Gợi ý cho hs mục “Bạn cần biết” và hình 3,4 trang 23 SGK -Yeâu caàu hs trình baøy yù kieán Nhaán maïnh caùc yù sau: +Thực phẩm coi là an toàn và cần nuôi trồng theo qui trìnhhợp vệ sinh (Vd :hình 3) +Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Xem lại tháp dinh dưỡng -Keå -Neâu yù kieán -Nhaéc laïi -Trả lời nhóm -Neâu yù kieán (21) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 11 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làmkhô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp… - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 24, 25 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Taïi ta phaûi aên nhieàu rau vaø quaû chín? -Khi choïn mua rau quaû töôi, em choïn nhö theá naøo? Bài mới:(30 phút) (22) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài”Một số cách bảo quản thức ăn” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(10 phút).Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn -Yeâu caàu hs quan saùt hình trang 24, 25 SGK, hãy cho biết các hình đó người ta đã bảo quản thức ăn biện phaùp naøo ? -Giao cho các nhóm mẫu trả lời -Quan sát và làm việc nhóm, trả lời vào mẫu -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp Hình Caùch baûo quaûn Phôi khoâ Đóng hộp Ướp lạnh Hoạt động 2:(10 phút).TÌm hiểu Ướp lạnh sở khoa học các cách bảo quản Làm mắm (ướp mặn ) thức ăn Làm mứt (cô đặc với đường) -Các loại thức ăn tươi có chứa nhiều Ướp muối (cà muối) nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát trieån Vì vaäy chuùng deã bò hö hoûng, oâi, thiu Muốn bảo quản thức ăn lâu chuùng ta phaûi laøm theá naøo? -Nguyeân taéc chung cuûa vieäc baûo quaûn thức ăn là gì? -Nguyên nhân gây hỏng thức ăn là gì? -Trả lời theo nhiều ý Vậy làm diệt nguyên nhân naøy? Keát luaän -Vi sinh vaät Ta phaûi laøm cho vi sinh vaät, khoâng soáng Ta phải làm cho vi sinh vật không có không cho vi sinh xâm nhập vào thức ăn (23) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 12 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn uống thiếu chất dinh dưỡng: + Thưỡng xuyên theo dõi cân nặng em bé + Cung cấp chất dinh dưỡng và lượng - Đưa trẻ khám bệnh để chữa trị kịp thời II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HÌnh trang 26,27 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Có cách bảo quản thức ăn nào ? Bài mới:(30 phút) (24) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(10 phút).Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng -Cho hs laøm vieäc nhoùm, caùc nhoùm quan saùt hình trang 26 veà caùc beänh, thaûo luaän tìm hieåu nguyeân nhaân daãn đến các bệnh trên Keát luaän: -Trẻ m không ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vita-min D bị còi xương -Neáu thieáu I-oát, cô theå seõ chaäm phaùt trieån, keùm thoâng minh,dễ bị bướu cổ Hoạt động 2:(19 phút).Thảo luận cách phàng bệnh thiếu chất dinh dưỡng -Ngoài các bệnh trên , em còn biết bệnh gì thiếu dinh dưỡng? -Làm ta nhận các bệnh đó? Keát luaän: -Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như: +Beänh quaùng gaø, khoâ maét thieáu vi-ta-min A +Beänh phuø thieáu vi-ta-min B +Beänh chaûy maùu chaân raêng thieáu vi-ta-min C -Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cận ăn đủ lượng và đủ chất Đi61 với trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên Nếu phát trẻ bị các bệnh thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưatrẻ đến bệnh viện để khám và chữa beänh Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Quan saùt vaø thaûo luaän -Đại diện các nhóm trình bày Nhóm khác boå sung -Keå (25) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 13 PHOØNG BEÄNH BEÙO PHÌ I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Neâu caùch phoøng beänh beùo phì: - Ăn uống hợp lí, độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, và luyện tập TDTT Chú ý: chú trọng bệnh thiếu hay thừa chất dinh dưỡng *Kĩ giao tiếp hiệu quả, nói với người gia đình người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng bạn người khác bị béo phì *Kĩ raquyết định; thay đổi thói quen ăn uống để phòng bệnh béo phì *Kĩ kiênđịnh thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp với lứa tuổi II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 28,29 SGK PHIEÁU HOÏC TAÄP 1.Theo bạn dấu hiệu nào đây không phải là bệnh béo phì trẻ em? (26) a)Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, ngực và cằm b)Maët vaø hai maù phuùng phính c)Cân nặng trên 20% hay trên số cân trung bình so với chiều cao và tuổi bé d)Bị hụt gắng sức 2.Hãy chọn ý đúng 2.1.Người bị béo phì thường thoải mái sống thể hiện: a)Khoù chòu veà muøa heø b)Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân c)Hay nhức đầu, buồn tê hai chân d)Tất ý trên 2.2.Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và lanh lợi sinh hoạt bieåu hieän: a)Chaäm chaïp b)Ngại vận động c)Chóng mệt mỏi lao động d)Tất ý trên 2.3.Người bị béo phì có nguy bị: a)Beänh tim maïch b)Huyeát aùp cao c)Bệnh tiểu đường d)Bò soûi maät e)Taát caû caùc beänh treân Đáp án :Câu 1:b Caâu 2.1:d ;2.2:d ;2.3:e III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Thiếu chất đạm nào? Thiếu vi-ta-min D , thiếu I-ốt mắc bệnh gì? Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Baøi “Phoøng beänh beùo phì” Phaùt trieån: Hoạt động 1:Tìøm hiểu bệnh béo phì:(12 phút) -Chia nhoùm vaø phaùt phieáu hoïc taäp (keùm theo) -Nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa caùc nhoùm *Kĩ giao tiếp hiệu quả: Nói với người gia đình người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh…, người khác bị béo phì thay đổi thói quen ăn uống để phòng bệnh béo phì thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp với lứa tuổi *Keát luaän: -Moät em beù coù theå xem laø beùo phì khi: +Có cân nặng mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20 % +Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm +Bị hụt gắng sức -Taùc haïi cuûa beänh beùo phì: +Người béo phì thường thoải nái sống HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Làm việc nhóm, đại diện các nhoùm trình baøy -Trả lời nhiều ý :ăn nhiều, ngủ nhieàu,… -Aên ít, nguû ít… (27) Cuûng coá:(4 phút) -Cho các nhóm sắm vai: nhóm thảo luận tình để sắm vai GV gợi ý -Nhaän xeùt saém Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc vai MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 14 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị… (28) - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lả, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu - Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh - *Kĩ tự nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa( nhận thức trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh thân.) - *Trao đổi ý kiến với các thành viên nhóm, với gia đình và cộng đồng các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 30,31 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Bạn có lời khuyên nào cho người bị bệnh béo phì? Thái độ chúng ta với người béo phì theá naøo? Bài mới:(30 phút) (29) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(17 phút).Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hoá *Nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa, trao đổi ý kiến với các thành viên nhóm, với gia đình và cộng đồng các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa -Trong lớp em có bạn nào đã bị bệnh tiêu chảy? Khi đó em thâý nào? -Hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá mà em bieát? -Giảng triệu chứng số bệnh tiêu hoá: +Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước từ hay nhiều lần ngày Cơ thể bị nhiều nước và muối +Tả:Gây tiêu chảy nặng, nôn mửa, nước và truỵ tim mạch Nếu không phát và ngăn kịp thời, bệnh taû coù theå laây lan nhanh choùng gia ñình vaø coäng đồng thành dịch nguy hiểm +Lị:Đau bụng quặn vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy -Các em thấy các bệnh tiêu hoá nguy hiểm naøo? *Keát luaän: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị…đều có thể gây chết người không chữa trị kịp thời và đúng cách Chúng bị lây qua đường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân nên dễ phát tán lây lan dịch bệnh làm thiệt hại người và HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Lo laéng, khoù chòu, meät, ñau buïng… -ra :taû, lò, tieâu chaûy… *Làm vieecjtheo cặp( thảo luận nhóm) -Nhắc lại ý chính (30) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 15 BAÏN CAÛM THAÁY THEÁ NAØO KHI BÒ BEÄNH ? I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số biểu thể bị bệnh :hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, meat mỏi, đau bụng, noân, soát,… - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, không bình thường - Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh và lúc thể bị bệnh - *Kĩ tự nhận thức để nhận biết số dấu hiệu không bình thường thể - *Kĩ tìm kiếm giúp đỡ có dấu hiệu bị bệnh II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 32,33 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -hãy nêu nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hoá? Em phòng tránh nào? Bài mới:(30 phút) (31) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Baøi “Baïn caûm thaáy theá naøo bò beänh?” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(20 phút).Quan sát các hình SGK vaø keå chuyeän *Tự nhận thức để nhận biết số dấu hiệu không bình thường thể Tìm kiếm giúp đỡ có dấu hiệu bị bệnh -Hs laøm vieäc nhoùm,xeáp caùc hình SGK thaønh caâu chuyeän -Hãy kể tên số bệnh em đã mắc? -Khi bị bệnh đó em thấy nào? -khi nhận thấy thể có dấu hiệu không bình thường em nên làm gì? Tại sao? Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Quan sát tranh; kể chuyện, chơi trò chơi -Xếp hình kể chuyện nhóm Đại diện các nhóm kể -Keå -Neâu -neâu (32) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 16 AÊN UOÁNG KHI BÒ BEÄNH I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất,chỉ số bệänh phải ăn kiêng theo dẫn baùc só - Biết ăn uống hợp lí bệnh - Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dich ô_rê_dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy - *Kĩ tự nhận thức chế độ ăn uống, bị bệnh thông thường - *Kĩ ứng xử phù hợp bị bệnh II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 34,35 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Khi bò beänh em caûm thaáy theá naøo? -Khi đó em nên làm gì? Bài mới:(30 phút) (33) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Baøi “Aên uoáng bò beänh” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(12 phút).Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thong thường -Laøm vieäc nhoùm, thaûo luaän *Kĩ tự nhận thức chế độ ăn uống, bị bệnh thông thường Kĩ ứng xử phù hợp bị bệnh -Các nhóm trưởng báo cáo theo câu hỏi -Phaùt phieáu caâu hoûi cho caùc nhoùm thaûo luaän: lúc lên bóc thăm Các nhóm khác bổ +Kể tên các thức ăn cho người mắc bệnh thông thường sung +Đối với nhười bệnh nặng nên cho ăn thức ăn đặc hay loãng?Tại sao? Thực hành , đóng vai +Đối với người bệnh không muốn ăn ăn quá ít neân laøm theá naøo? -Đọc SGK Keát luaän: Nhö muïc “Baïn caàn bieát “trang 35SGK Hoạt động 2:(17 phút).Thực hành pha dung dịch Ô-Xem SGK rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối -Yêu cầu hs quan sát và đọc lời thoại hình 4, -Đọc lời bà mẹ và bác sĩ trang 35 SGK -Uống Ô-rê-dôn cháo muối Cần ăn -Gọi hs đọc vai Bà mẹ và bác sĩ -Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn đủ chất -Nhaéc laïi uoáng theá naøo? -Chỉ định vài hs nhắc lại lời khuyên bác sĩ -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy dung dòch OÂ-reâ-doân vaø -Chuaån bò Vaät lieäu naáu chaùo muoái -Chia nhoùm pha dung dòch vaø nhoùm naáu chaùo muoái -Yêu cầu hs đọc hướng dẫn trên gói O-rê-dôn và làm theo Nhóm nấu cháo muối đọc hướng dẫn và nhớ các -Chuẩn bị pha -Đại diện các nhóm lên trình bày cách bước thực tieán haønh -Hướng dẫn các nhóm -Nhaän xeùt caùc nhoùm Cuûng coá:(4 phút) -Đóng vai: Yêu cầu các nhóm đưa tình và sắm vai cho tình cách xử lí nhóm -Cho hs VD tình huống: ba mẹ vắng còn hai chị em nhà, em bé bị tiêu chảy nặng, em nấu cháo muối loãng cho em bé -Nhaän xeùt caùc nhoùm Daën doø:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (34) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 17 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp + Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ + Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ - Thực các nguyên tắc an toàn phòng tránh đuối nước - * KNS: Kĩ phân tích và phán đoán tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước - Kĩ cam kết thực các nguyên tắc an toàn bơi tập bơi II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 36,37 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Khi gặp người bị bệnh em hãy cho họ nên ăn gì và thực nào? Bài mới:(30 phút) (35) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Phòng tránh tai nạn đuối nước” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(15 phút).Thảo luận các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (36) (37) TUẦN: 10 MOÂN:KHOA HOÏC Lớp ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ - Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống thân HS - Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con nhựa) hay vật thật các loại thức ăn III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Ta nên làm gì để phóng tránh tai nạn đuối nước? Bài mới:(30 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (38) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Ôn tập : Con người và sức khoẻ” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(5 phút).Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? -Chia lớp thành nhóm và xếp bàn ghế lớp lại Cử hs làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời các đội -GV đọc câu hỏi Đội nào có câu trả lời trước nói trước -Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét ban giám khảo (được giao cho đáp án) -Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuoäc Hoạt động 2:(10 phút).Tự đánh giá -Yêu cầu hs vẽ bảng SGK và điền vào bảng thức ăn thức uống tuần hs -Trao đổi với bạn bên cạnh -Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thya đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, … Hoạt động 3:(5 phút).Trò chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí?” -Dựa vào tư liệu và hình ảnh mang theo trình bày bữa ăn ngon và bổ Nếu hs mang nhiều có thể thực nhiều bữa ngày -Cho lớp thảo luận xem làm nào để có bữa ăn dinh dưỡng -Hãy nói với cha mẹ gì học qua hoạt động naøy Hoạt động 4:(9 phút).Thực hành:Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí -Yêu cầu hs ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi -Nhaän xeùt HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có ñieåm -Veõ baûng vaø ñieàn vaøo baûng -Tự đánh giá -Dùng hình ảnh mang theo để bày bữa ăn -Nhoùm khaùc nhaän xeùt coù ngon khoâng, coù đủ chất không? Cuûng coá:(4 phút) -Cho hs đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng Daën doø:(1 phút) TUẦN: 10 MOÂN:KHOA HOÏC Lớp NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu số tính chất nước: nước là chất lỏng, suốt, không màu, không mui, không vị, không có hình dạng định, nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật và hoà tan số chất (39) - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu dược VD ứng dụng số tính chất nước đời sống; làm mái nhà dốc cho nước chẩy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,… Chú ý: học sinh có thể lựa chọn số thí nghiệm đơn giản, đẽ làm, phù hợp với điều kiện thực tế lớp để thực II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình veõ trang 42, 43 SGK - Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Em hãy trình bày lời khuyên dinh dưỡng Bài mới:(30 phút) (40) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1phút) -Bài “Nước có tính chất gì?” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(5 phút).Phát màu, mùi, vị nước -Yêu cầu hs mang cốc đựng nước và cốc đựng sữa quan sát (có thể thay cốc sữa chất khác) theo nhoùm -Cốc nào đựng nước cốc nào đựng sữa? -Vì em biết? Hãy dùng các giác quan để phân tích -Cho hs leân ñieàn vaøo baûng: Caùc giác Cốc nước Cốc sữa quan caàn duøng để quan saùt 1.Maét-nhin 2.Lưỡiliếm 3.Mũi-ngửi -Hãy nói tính chất nước *Keát luaän: Qua quan sát ta thấy nước không màu, không mùi, khoâng vò Hoạt động 2:(6 phút) Phát hình dạng nước -Yêu cầu các nhóm mang vật đựng nước theo Yêu cầu nhóm chứa nước vật và thay đổi chiều theo các hướng khác -Khi ta thay đổi vị trí vật đựng thì hình dạng chúng có thay đổi không? Ta nói chúng có hình dạng ñònh -Vậy nước có hình dạng định không? Keát luaän: Nước không có hình dạng định Hoạt động 3:(6 phút).Tìm hiểu xem nước chảy naøo? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Caùc nhoùm trình baøy -Chæ -Vì : +Nhìn: cốc nước suốt, không màu và có thể nhìn thấy thìa để cốc; cốc sữa trắng đục nên không thấy thìa coác +Nếm: Cốc nước không có vị; cốc sữa có vò ngoït +Ngửi: cốc nước không mùi; cốc sữa có mùi sữa -Moät vaøi hs noùi vaø boå sung yù baïn -Thực và quan sát -Khoâng -Kiểm nghiệm và đưa kết luận: nước khoâng coù hình daïng nhaát ñònh -Lấy nước đổ lên mặt kính Và quan saùt ñöa nhaän xeùt (41) TUẦN: 10 MOÂN:KHOA HOÏC Lớp BA THỂ CỦA NƯỚC I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu nước tồn ba thể: lỏng, rắn, khí - Làmthí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 44, 45 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Nước có tính chất gì? Bài mới:(30 phút) (42) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) -Bài “Ba thể nước” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(12 phút).Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại -Em hãy nêu vài VD nước thể lỏng -Ngoài nước còn tồn thể nào, chúng ta seõ tìm hieåu sau ñaây -Lau bảng khăn ướt, yêu cầu hs sờ tay lên bảng và nhận xét Liệu mặt bảng có ướt mải không? -Nước trên mặt bảng đã biến đâu? -Cho caùc nhoùm laøm thí nghieäm nhö hình -Hướng dẫn hs quan sát: quan sát nước bốc lên Uùp ñóa leân treân, laùt sau laáy Coù nhaän xeùt gì? -Giaûng theâm: +Hơi nước không thể nhìn thấy mắt thường Hơi nước là thể khí +”Cái” mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sôi giải thích sau: có nhiều nước bốc lên từ nước sôi tập trung chỗ, gặp phải không khí lạnh hơn, lập tức, nước đó ngưng tụ và tạo thành giọt nước li ti tiếp tục bay lên Lớp nối tiếp lớp đám sương mù, vì mà ta đã nhìn thấy Khi ta hứng đĩa, giọt nước li ti gặp đĩa lạnh và ngưng tụ thành giọt nước đọng trên đĩa -Hãy giải thích tượng bảng khô -Khi mở nắp nồi cơm vừa chín ta thấy có đọng nhiều nước, em hãy giải thích -Em còn thấy nước chuyển từ thể lỏng sang khí và ngược lại đâu Keát luaän: -Nước thể klỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Neâu vaøi VD :hoà, ao, soâng, suoái… -Lên sờ vào mặt bảng -Thí nghieäm nhö hình theo nhoùm Thaûo luận gì quan sát -Đại diện các nhóm báo cáo kết và rút kết luận: nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí; từ thể khí sang thể lỏng -Nước bốc bay (43) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc TUẦN: 11 MOÂN:KHOA HOÏC Lớp MÂY ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết mây, mưa là chuyển thể nước tự nhiên II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 46,47 SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Nước có thể nào? Giải thích chuyển thể giai đoạn? Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(19 phút).Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên -Hãy đọc câu chuyện”Cuộc phiêu lưu ba giọt nước” và kể với bạn bên cạnh -Quan sát hình vẽ và trả lời: +Mây hình thành nao? +Mưa từ đâu ra? -Hoûi vaøi hs -Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” -Dựa trên kiến thức đã học, em hãy định nghĩa vòng tuần hoàn nước tự nhiên Hoạt động 2:(10phút).Trị chơi đóng vai”Tôi là giọt nước” -Chia lớp thành nhóm -Mỗi nhóm tự phân vai: giọt nước, nước, mây traéng, maây ñen, gioït möa -Hướng dẫn các nhóm làm việc và cho lời thoại cho caùc vai -Nhận xét khía cạnh khoa học và cách đóng vai Cuûng coá:(4 phút) -Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Daën doø:(1 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Nghiên cứu câu chuyện Kể với bạn bên caïnh -Trả lời -Đọc -Neâu ñònh nghóa -Caùc nhoùm laøm vieäc -Các nhóm đóng vai Nhóm khác góp ý (44) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc TUẦN:12 (LỚP 4) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 23 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOAØN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hoàn thành sơ dồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên Maây Maây Nước - Mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên: vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ, nước tự nhiên II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 48,49 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5phút) Em hãy giải thích hình thành mưa Bài mới:(30 phút) (45) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(22 phút).Hệ thống hoá kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn -Quan sát và miêu tả gì thấy nước tự nhiên hình 48 SGK, em thấy gì hình? -Heä thoáng laïi: +Các đám mây:mây trắng và mây đen +Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống +Dãy núi, từ dãy núi có dóng suối nhỏ chảy ra, chân núi phía xa là xóm làng có ngôi nhà vaø caây coái +Doøng suoái chaûy soâng, soâng chaûy bieån +Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà +Caùc muõi teân -Treo sơ đồ tuần hoàn nước tự nhiên phóng to leân baûng: +Mũi tên nước bay là vẽ tượng trưng không có nghĩa là có nước biển bay Trên thực tế, nước không ngừng bay từ đâu Trong đó biển và đại dương cung cấp nhiều nước vì (46) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (47) TUAN: 12 ( LỚP 4) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 24 NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải các chất thừa, các chất độc haïi + Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghieäp II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 50, 51 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) Hỹ trình bày vòng tuần hoàn nước tự nhiên Bài mới:(30 phút) (48) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Nước cần cho sống” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(14 phút).Tìm hiểu vai trò nước sống người, động vật và thực vật -Yêu cầu các nhóm trình bày tranh ảnh sưu tầm vai trò nước người, động vật, thực vaät -Giao cho các nhóm giấy to, keo, kéo để dán thành báo -Nhóm 1:trình bày vai trò nước đối tường với người -Cho caùc nhoùm trình baøy -Nhóm 2: trình bày vai trò nước động vật -Nhóm 3:trình bày vai trò nước thực -Đọc mục “Bạn cần biết” và thảo luận Keát luaän: caùch trình baøy Nhö muïc “Baïn caàn bieát” Hoạt động 2:(15 phút).Tìm hiểu vai trò nước -Trình bày kết làm việc saûn xuaát noâng nghieäp, coâng nghieäp, coâng nghieäp vaø vui chôi giaûi trí -Con người sử dụng nước vào việc gì khác? (Ghi -Nêu ý kiến yù kieán hs leân baûng) -Phân loại các ý kiến thành các nhóm mục đích: tẩy rửa, vui chơi giải trí, sản xuất nông nghiệp, sản xuất coâng nghieäp… -Neâu yù kieán -Em biết nước dùng với mục đích giải trí nào? -Vai trò nước nông nghiệp nào? -Vai trò nước công nghiệp nào? Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (49) (50) TUẦN: 13(LỚP 4) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 25 NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ người - Nướpc bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 52, 53 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Vai trò nước sống nào? Bài mới:(30 phút) (51) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài”Nước bị ô nhiễm” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(17 phút).Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên -Chia nhoùm vaø kieåm tra duïng cuï caùc nhoùm mang theo -Laøm thí nghieäm vaø quan saùt dùng để quan sát và thí nghiệm Yêu cầu hs đọc mục -Cả nhóm thống chai nào là nước Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biết cách làm sông, chai nào là nước giếng, và dán nhãn cho moãi chai -Caû nhoùm ñöa caùch giaûi thích -Tieán haønh thí nghieäm loïc -Sau thí nghieäm, nhaän mieáng -Nhaän xeùt caùc nhoùm boâng coù chaát baån khaùc vaø ñöa nhận xét: nước sông có chứa nhiều chất Keát luaän: -Nước sông, hồ, ao nước đã dúng thường bị bẩn nước giếng rong, rêu,đất nhiễm bẩn nhiều đất, cát, đặc biệt là nước sông có cát nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục.(nước hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh) -Nước mưa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường Hoạt động 2:(12 phút).Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước -Cho caùc nhoùm thaûo luaän vaø ñöa caùc tieâu chuaån veà -Thaûo luaän ñöa caùc tieâu chuaån moät nước và nước bị ô nhiễm caùch chuû quan Ghi laïi keát quaû theo baûng sau: Tiêu chuẩn Nước bị ô Nước đánh giá nhieãm 1.Maøu Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (52) TUẦN: 13( LỚP 4) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 26 NGUYÊN NHÂN LAØM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi… + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu + Khói bụi và khí thải từ xe cộ… + Vỡ đường ống dẫn dầu… - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm - * KNS: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.trình bày thông tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm, kĩ bình luận, đánh giá các hành động gây ô nhiễm nước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 54, 55 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) (53) Dựa vào tiêu chuẩn nào để ta đánh giá nước có bị ô nhiễm hay không? Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(17 phút).Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm -Yêu cầu hs quan sát các hình từ hình đến hình trang 54 vaø 55 SGK -Hình nào cho biết nước sông/ hồ/ kênh rạch bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình đó là gì? -Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhaân gaây nhieãm baån laø gì? -Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhaân gaây baån laø gì? -Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhaân gaây baån laø gì? -Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhaân gaây nhieãm baån laø gì? -Ở địa phương em, nước có bị ô nhiễm không? Nguyên nhaân gaây oâ nhieãm laø gì? -Cho hs hỏi và trả lời dựa vào các hình, hướng daãn caùc nhoùm -Goïi moät soá hs trình baøy keát quaû laøm vieäc nhoùm Keát luaän: Cho hs đọc mục “Bạn cần biết” Hoạt động 2:(12 phút).Thảo luận tác hại ô nhiễm nước -Chia nhoùm cho caùc nhoùm thaûo luaän: Ñieàu gì seõ xaûy nguồn nước bị ô nhiễm? Keát luaän: Hs đọc mục “Bạn cần biết” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Quan saùt hình saùch -Trả lời:Hình và 4, nước và chất thải người dân xả trực tiếp xuống -Trả lời: Hình ống dẫn rò rỉ và chất baån xaâm nhaäp -Hình đắm tàu chở dầu -Hình 7, khí thaûi nhaø maùy -Hình 5, 6, phân bón, thuốc trừ sâu vaø chaát thaûi caùc nhaø maùy -Trả lời -Hỏi và trả lời theo cặp -Đọc SGK -Thảo luận và trình bày dựa vào mục “Baïn caàn bieát” Cuûng coá:(4 phút) -Cho hs trình baøy taøi lieäu, tranh aûnh söu taàm -Ở địa phương em nước bị ô nhiễm sao? Tác hại nào? Daën doø:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (54) TUẦN: 14 (LỚP 4) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 27 MỘT SỐ CÁCH LAØM SẠCH NƯỚC I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… - Biết đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 56,57 SGK - Phiếu học tập ( đủ dùng cho nhóm) PHIEÁU HOÏC TAÄP Hãy quan sát hình SGK trang 57 và đọc hướng dẫn mục “Bạn cần biết” để hoàn thaønh baûng sau: Các giai đoạn dây chuyền sản xuất nước Thoâng tin 6.Trạm bơm đợt hai Phân phối nước cho người tiêu dùng 5.Bể chứa Nước đã khử sắt, sát trùng và loại bỏ các chaát baån khaùc 1.Trạm bơm nước đợt Lấy nước từ nguồn Dàn khử sắt-bể lắng Loại chất sắt và chất không hoà tan nước 3.Beå loïc Tiếp tục loại các chất không tan nước (55) 4.Saùt truøng -Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Có nguyên nhân gây ô nhiễm nước nào? -Khi nước bị ô nhiễm thì điều gì xảy ra? Bài mới:(30 phút) Khử trùng (56) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Một số cách làm nước” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(8 phút).Tìm hiểu số cách làm nước -Em thấy qua số cách làm nước nào? *Giảng: Thông thường có cách làm nước: a) Lọc nước -Bằng giấy lọc, bông,…lót phễu -Bằng sỏi, cát, than củi,…đối với bể lọc Tác dụng:tách các chất không bị hoà tan khỏi nước b)Khử trùng nước: -Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước chất khử trùng nước gia-ven Tuy nhiên, chất này làm nước có mùi hắc c) Ñun soâi: Đun nước sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết Nước bốc mạnh, mùi thuốc khử trùng hết -Hãy kể tên các cách làm nước và tác dụng cách? Hoạt động 2:(10 phút).Thực hành lọc nước -Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thực SGK trang 56 -Nhận xét kết thực các nhóm Keát luaän: -Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là: +Than cuûi coù taùc duïng haáp thuï caùc muøi laï vaø maøu nước +Cát, sỏi có tác dụng lọc chất không hoà tan Kết là nước đục trở thành nước trong, phương pháp này không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có nước Vì sau lọc, nước chưa dùng để uống Hoạt động 3:(5 phút).Tìm hiểu quy trình sản xuất nước -Yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK trang 57 trả lời vào phiếu học tập (kèm theo) -Chia nhoùm vaø phaùt phieáu cho caùc nhoùm -Sau hs trình baøy, yeâu caàu hs xeáp daây chuyeàn saûn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Bằng giấy lọc, bông,…lót phễu -Bằng sỏi, cát, than củi,…đối với bể lọc Tác dụng:tách các chất không bị hoà tan khỏi nước -Dựa vào lời giảng trả lời -Thực hành lọc nước theo hướng dẫn SGK -Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản laø: +Than cuûi coù taùc duïng haáp thuï caùc muøi laï và màu nước (57) TUẦN: 14(LỚP 4) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,… - Thực bảo vệ nguồn nước - * KNS: Kĩ bình luận, đánh giá việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước Kĩ trình bày thông tin việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước (58) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 58,59 SGK - Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đỏ đủ cho học sinh III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Có cách làm nước nào? Tác dụng cách? -Tại ta phải đun sôi nước trước uống? Bài mới:(30 phút) (59) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Bảo vệ nguồn nước” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(17 phút).Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước -Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK trang 58 -Cho hs hỏi và trả lời theo cặp -Goïi moät soá hs trình baøy keát quaû laøm vieäc *Keát luaän: Để bảo vệ nguồn nước cần: -Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước giếng nước, hồ chứa nước và đường ống dẫn nước… -Không đục phá ống nước làm cho cht61 bẩn thấm vào nguồn nước -Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước -Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Quan sát và trả lời: *Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước: +Hình 1:Đục ống nước, làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước +Hình 2:Đổ rác xuống ao, làm nước ao bò oâ nhieãm; caù vaø caùc sinh vaät khaùc bò cheát *Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước: +Hình 3:Vuùt raùc coù theå taùi cheá vaøo moät thùng riêng vừa bảo vệ môi trường vừa tiết kiệm vì chai lọ, túi nhựa raát khoù bò phaân huyû, chuùng seõ laø nôi aån naùu cuûa maàm beänh vaø caùc vaät trung gian truyeàn beänh +Hình 4:Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm +HÌnh 5:Khôi thoâng coáng raõnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh saûn +Hình 6:Xây dựng hệ thống thoát nước thải, tránh ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí (60) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (61) TUẦN: 15(LỚP 4) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 29 TIẾT KIỆM NƯỚC I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực tiết kiệm nước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 60,61 SGK - Phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Tại ta phải bảo vệ nguồn nước? Em bảo vệ nguồn nước nào? Bài mới:(30 phút) (62) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài”Tiết liệm nước” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(17 phút).Tìm hiểu so phải tiết kiệm nước và tiết kiệm nước nào -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60, 61 SGK -Cho hs trả lời theo cặp -Dựa vào mục “Bạn cần biết”, hảy cho biết lí phải tiết kiệm nứơc -Goïi moät soá hs trình baøy keát quaû laøm vieäc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Quan sát và trả lời câu hỏi -Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước, thể qua các hình sau: +Hình 1:Khoá vòi nước, không để nước chaûy traøn lan +Hình 3:Gọi thợ chữa ống nước bị hỏng, nước bị rò rỉ +Hình 5:Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy -Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước, thể qua các hình sau: +Hình 2:Nước chảy tràn lan không khoá maùy +Hình 4:Bé đánh và để nước chảy tràn lan, không khoá máy +Hình 6:Tưới cây, để nước chảy tràn lan -Lý cần phải tiết kiệm nước thể hieän qua caùc hình trang 61: +Hình 7:Vẽ cảnh người tắm vòi sen, vặn vòi nước to(Thể dùng nước phung phí) tương phản với cảnh người ngồi đợi hhứng nước mà không chảy +Hinh 8:Vẽ cảnh người tắm vòi sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ có nước cho người khác dùng -Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước -Trả lời duøng khoâng? -Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? (63) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc TUẦN: 15( LỚP 4) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 30 LAØM THẾ NAØO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật và chỗ rỗng bên có không khí II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 62, 63 SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Vì ta phải tiết kiệm nước? -Em đã tiết kiệm nước nào? Bài mới:(30 phút) (64) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Làm nào để biết có không khí?” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(12 phút).Thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật -Kiểm tra dụng cụ hs mang theo để làm thí nghiệm -Trình baøy duïng cuï mang theo -Yêu cầu các nhóm đọc mục Thực hành trang 62 SGK vaø tìm hieåu caùch laøm -Đọc mục thực hành SGK -Caû nhoùm thaûo luaän vaø ñöa giaû thieát “Xung quanh ta coù khoâng khí” -Thảo luận để thí nghiệm: +Duøng tuùi ni loâng huô qua laïi cho tuùi caêng phoàng vaø buoäc thun laïi +Laáy kim ñaâm thuûng tuùi ni loâng ñang căng phồng, quan sát tượng xảy chỗ kim đâm và để tay lên xem có cảm (65) (66) TUAÀN:16 MOÂN:KHOA HOÏC( Lớp 4) BAØI 31 KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: suốt, không muøi, khoâng coù hình daïng nhaát ñònh Khoâng khí coù theå bò neùn laïi vaø giaõn - Nêu VD ứng dụng số tính chất không khí đời sống: bơm xe,… II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 64,65 SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí có mặt xung quanh ta? Bài mới:(30 phút) (67) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1phút) Bài “Không khí có tính chất gì?” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(10 phút).Phát màu, mùi, vị khoâng khí -Em coù nhìn thaáy khoâng khí khoâng? Taïi sao? -Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí coù muøi gì? Vò gì? -Đôi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí không? Cho ví duï Keát luaän: Khoâng khí suoát, khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò Hoạt động 2:(9 phút).Chơi thổi bong bóng phát hình daïng cuûa khoâng khí -Chia lớp thành nhóm, yêu cầu số bóng nhoùm chuaån bò -Trong khoảng thời gian là phút, nhóm nào thổi nhiều bóng căng không vỡ là thắng -Hãy mô tả hình dạng số bóng vừa thổi -Cái gì chứa bóng làm cho chúng có hình daïng nhö vaäy? -Qua đó rút ra, không khí có hình dạng định khoâng? -Hãy nêu vài VD chứng tỏ không khí không có hình daïng nhaát ñònh Keát luaän: Khoâng khí khoâng coù hình daïng nhaát ñònh maø coù hình dạng toàn khoảng trống bên vật chứa nó Hoạt động 3:(10 phút).Tìm hiểu tính chất bị nén và giaõn cuûa khoâng khí -Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc mục Quan sát HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Khoâng nhìn thaáy vì khoâng khí suoát vaø khoâng maøu -Khoâng khí khoâng muøi, khoâng vò -Đấy không phải là mùi không khí maø laø muøi khaùc coù khoâng khí Ví duï nước hoa hay mùi rác thải… -Trình baøy soá boùng chuaån bò vaø thi ñua thoåi boùng -Moâ taû -Nhaéc laïi -Hs quan sát hình vẽ và mô tả tượng xảy ra, sử dụng thuật ngữ nén lại và giãn để nói tính chất không khí +Hình 2b: Duøng tay aán thaân bôm vaøo saâu voû bôm tieâm(Neùn laïi) +Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu.(Giãn ra) -Caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc -Trả lời câu hỏi SGK: +Tác động nào vào bơm để chứng minh không khí có thể bị nén lại hay giãn ra.(cho hs làm thử có) +Nêu số VD việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống( bôm xe, kim tieâm ) (68) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 32 KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THAØNH PHẦN NAØO ? I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí: Ni_tơ, Ô_xy, khí Caùc_boâ_níc - Nêu thành phần chính không khí gồmkhí Ni_tơ và khí Ô_xy Ngoài ra, còn có khí Các_bô_níc, nước, bụi, vi khuẩn,… II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 66,67 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Em hãy nêu tính chất không khí? Bài mới:(30 phút) (69) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Không khí gồm thành phần nào?” Phaùt trieån: Hoạt động 1:17 phút).Xác định thành phần chính cuûa khoâng khí -Cho các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghieäm -Yêu cầu hs đọc mục “Thực hành” trang SGK để biết caùch laøm -Hướng dẫn các nhóm: trước tiên cần thảo luận “Có phaûi khoâng khí goàm hai thaønh phaàn chính laø khí oâ-xi trì cháy và khí ni-tơ không trì cháy khoâng? -Em hãy chú ý mực nước cốc: +Tại nến tắt, nước lại dâng vào cốc? -Không khí đi, nước dâng lên chiếm chỗ Không khí trì cháy gọi laø oâ-xi +Phần không khí còn lại có trì cháy không? -Không trì cháy vì nến tắt gọi là ni-tô +Thí nghieäm treân cho thaáy khoâng khí goàm hai thaønh -Khoâng khí goàm hai thaønh phaàn: moät phaàn chính naøo? phần trì cháy và phần không -Người ta đã chứng minh thể tích khí ni-tơ gấp trì cháy laàn theå tích khí oâ-xi khoâng khí Keát luaän: -Quan sát và trả lời câu hỏi Hs đọc mục “Bạn cần biết” trang 66 SGK Hoạt động 2:(12 phút).Tìm hiểu số thành phần khaùc cuûa khoâng khí -Dùng lọ nước vôi chon hs quan sát, sau đó bơm -Dựa vào mục “Bạn cần biết”để lí giải không khí vào Nước vôi còn lúc đầu không? tượng -Đại diện các nhóm trình bày -Trong bài học trước ta biết không khí có -Bề mặt cốc nước lạnh có nước nước, em hãy nêu VD chứng tỏ không khí có nước nước không khí gặp lạnh và ngưng -Haõy quan saùt hình 4, trang 67 SGK vaø keå theâm tuï (70) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (71) TUẦN:17 MOÂN:KHOA HOÏC( Lớp 4) BAØI 33 OÂN TAÄP HOÏC KÌ I I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất nước và không khí, thành phần chính không khí + Vòng tuần hoàn nước tự nhiên + Vai trò nước vàkhông khí sinh hoạt, lao động, sản xuất và vui chơi giải trí II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm - Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Không khí gồm thành phần nào? Bài mới:(30 phút) (72) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Baøi “OÂn taäp vaø kieåm tra HKI” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(9 phút).Trò chơi “A nhanh, đúng” -Chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện -Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện -Nhaän xeùt caùc saûn phaåm vaø tuyeân boá keát quaû thi ñua -Đọc các câu hỏi đã chuẩn bị trứơc +Không khí có thành phần nào? +Không khí có tính chất gì? ……… Hoạt động 2:(12 phút).Triễn lãm tranh ảnh việc sử dụng nước, không khí sinh hoạt, sản xuất vaø vui chôi -Các nhóm tập trung tranh ảnh tư liệu sưu tập và trình bày cho vừa đẹp vừa khoa học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” -Đại diện các nhóm trình bày -Hs trả lời các câu hỏi và cộng điểm cho nhóm trả lời đúng -Trình bày theo chủ đề, nhóm trưởng phaân coâng caùc thaønh vieân laøm vieäc Caùc thaønh vieân taäp thuyeát trình, giaûi thích veà saûn phaåm cuûa nhoùm -Caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa nhoùm -Nhận xét, đánh giá và cho điểm theo nhóm mình và trả lời câu hỏi có ban Hoạtđộng 3:(7 phút)-Yêu cầu hs chọn chủ đề cho giám khảo Tham quan các nhóm khác tranh nhóm: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo chủ đề đã chọn -Đánh giá cho điểm -Trình bày kết làm việc Đại diện nêu ý tưởng nhóm Các nhóm khác bình luaän, goùp yù Cuûng coá:(4 phút) Triễn lãm các tranh và tài liệu hoạt động và 3, cho hs tham quan tự lớp, có thể Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (73) TUẦN: 17 KIEÅM TRA HKI (đề bài nhà trường ) (74) (75) TUẦN: 18 MOÂN:KHOA HOÏC( Lớp 4) BAØI 35 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều Ô_xy để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục thì không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí đói với cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lữa cs hoả hoạn,… - * KNS: Kĩ bình luận cách làm và các kết quan sát Kĩ phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu Kĩ quản lí thời gian quá trình tiến hành thí nghiệm II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 70,71 SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) Nhaän xeùt baøi kieåm tra Bài mới:(30 phút) (76) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Không khí cần cho cháy” Phaùt trieån : Hoạt động 1:(15 phút).Tìm hiểu vai trò ô-xi cháy -Các nhóm báo cáo chuẩn bị đồ dúng thí nghiệm -Báo cáo đồ dùng -Yêu cầu các nhóm đọc mục”Thực hành” trang 70 -Đọc SGK SGK -Caùc nhoùm laøm thí nghieäm nhö SGK vaø quan sát cháy các nến -Các nhóm cử thư kí ghi lại ý kiến và kết quaû quan saùt theo maãu: Kích thước Thời gian Giải thích loï thuyû tinh chaùy 1.Loï to 2.Loï nhoû -Đại diện các nhóm trình bày kết -Vai trò ni-tơ cháy nào? -Giúp cho cháy không diễn quá Keát luaän: nhanh vaø maïnh Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để trì cháy lâu Hay noùi caùch khaùc: khoâng khí coù oâ-xi neân caàn khoâng khí để trì cháy Hoạt động 2:(14 phút).Tìm hiểu cách trì cháy và ứng dụng sống -Các nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị thí nghiệm -Laøm thí nghieäm nhö SGK vaø nhaän xeùt -Yêu cầu hs đọc mục thực hành trang 70,71 SGK để kết Thảo luận giải thích nguyên bieát caùch laøm nhaân laøm cho ngoïn neán chaùy lieân tuïc sau lọ thuỷ tinh không đáy kê lên đế Keát luaän: khoâng kín? Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (77) TUẦN:18 MOÂN:KHOA HOÏC( Lớp 4) BAØI 36 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu người, động vật, thực vật phải có không khí để thou thì sống II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 72, 73 SGK - Sưu tầm các hình ảnh người bệnh thở ô-xi - Hình ảnh dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Ô-xi và ni-tơ có vai trò nào cháy? Bài mới:(30 phút) (78) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Không khí cần cho sống” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(10 phút).Tìm hiểu vai trò không khí người -Yêu cầu hs làm theo hướng dẫn mục “Thực haønh”trang 72 -Các em hãy nín thở, mô tả lại cảm giác lúc nín thở -Dựa vào tranh ảnh, em hãy nêu vai trò không khí Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hs deã daøng caûm thaáy luoàng khoâng khí ấm chạm vào tay các em tở -Mô tả cảm giác nín thở -Con người cần không khí để thở (79) (80) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 37 TAÏI SAO COÙ GIOÙ ? I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Làmthí nghiệm để nhận không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 74,75 SGK - Chong chóng (đủ dùng cho học sinh) - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: +Hộp đối lưu mô tả trang 74 SGK +Nến, diêm, miếng giẻ vài nén hương III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sống? Bài mới:(30 phút) (81) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Baøi “Taïi coù gioù?” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(9 phút).Chơi chong chóng -Kieåm tra soá chong choùng cuûa hs -Cho hs sân chơi, các nhóm trưởng điều khiển các bạn Vừa chơi vừa tìm hiểu xem: +Khi naøo chong choùng khoâng quay? +Khi naøo chong choùng quay? +Khi naøo chong choùng quay nhanh, quay chaäm? Keát luaän: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo gioù Gioù thoåi laøm chong choùng quay Gioù thoåi maïnh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Mang số chong chóng đã hướng dẫn làm nhà -Ra saân chôi: +Mỗi nhóm đứng thành hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và đưa chong chóng trước mặt Nhận xét xem chong chóng có quay không? Tại sao? (tuỳ vào thời tiết lúc đó) +Neáu chong choùng khoâng quay caû nhoùm bàn em làm nào để chong chóng quay?(taïo gioù baøng caùch chaïy…0 +Nhóm trưởng cử bạn cầm chong choùng chaïy: moät chaïy nhanh, moät chaïy chaäm Caû nhoùm quan saùt chong choùng naøo quay nhanh hôn? +Tìm hieåu xem nguyeân nhaân quay nhanh: *Do chong choùng toát *Do bạn đó chạy nhanh? *Giaûi thích taïi baïn chaïy nhanh chong choùng quay nhanh -Đại diện các nhóm báo cáo, chong chóng naøo quay nhanh , chaäm…vaø giaûi thích: +Taïi quay nhanh? +Taïi quay chaäm? (82) - Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (83) TUẦN:19 MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 38 (LỚP 4) GIOÙ NHEÏ, GIOÙ MAÏNH, PHOØNG CHOÁNG BAÕO I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số tác hại bão: thiệt hại, người và + Neđu caùch phoøng choẫng: + Theo dõi tin thời tiết + Caét ñieän: taøu, thuyeàn khoâng khôi + Đến nơi trú ẩn an toàn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 76,77 SGK - Phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Taïi laïi coù gioù? Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) -Baøi “Gioù nheï, gioù maïnh, phoøng choáng baõo” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(15 phút).Tìm hiểu số cấp gió -Yêu cầu hs đọc SGK giới thiệu người đầu tiên phân chia caáp gioù -Chia nhoùm vaø yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt hình veõ, đọc các thông tin và hoàn thành bài tập phiếu hoïc taäp (Keøm theo) -Phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm -Nhận xét và chỉnh sửa Hoạt động 2:(14 phút).Thảo luận thiệt hại baõo vaø caùch phoøng choáng baõo -Yêu cầu hs quan sát hình 5, và nghiên cứu mục “Bạn cần biết” trang 77 SGK để trả lời nhóm: +Nêu dấu hiệu đặc trưng bão +Neâu taùc haïi baõo gaây vaø moät soá caùch phoøng choáng baõo HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Đọc SGK -Hs hoàn thành phiếu học tập theo điều khiển nhóm trưởng -Moät soá hs leân trình baøy baïn boå sung -Nghiên cứu để trả lời, có thể dùng hình vẽ hay tranh ảnh mang theo minh hoạ… -Đại diện các nhóm trình bày kết quả, kèm theo là tranh ảnh tài liệu có lieân quan Cuûng coá:(4 phút) -Trò chơi “Ghép chữ vào hình” GV phát cho các nhóm hình vẽ các cấp gió, các nhóm thi gắn chữ và xếp theo cấp độ từ thấp đến cao, nhóm nào xong trước thắng Daën doø:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (84) TUẦN: 20 MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 39 KHOÂNG KHÍ BÒ O NHIEÃM I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số nguyên nhân gay ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,… II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 78, 79 SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Khi có bão em hãy nêu cách phòng chống tích cực Bài mới:(30 phút) (85) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Baøi “Khoâng khí bò oâ nhieãm” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(14 phút).Tìm hiểu không khí ô nhieãm vaø khoâng khí saïch -Yêu cầu hs quan sát các hình trang 78, 79 SGK và -Quan sát và nêu ý kiến quan sát được: hình naøo theå hieän baàu khoâng khí saïch? Hình +Hình cho bieát khoâng khí saïch, naøo theå hieän baàu khoâng khí oâ nhieãm? cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng… +Hình cho bieát khoâng khí bò oâ nhieãm: Hình 1: nhieàu oáng khoùi nhaø maøy ñang xaû đám khói đen trên bầu trời Những lò phản ứng hạt nhân nhả khói; Hình 3: Cảnh ô nhiễm đốt chất thải nông thôn; Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhieàu oâ toâ, xe maùy ñi laïi xaû khí thaûi vaø tung bụi Nhà cửa san sát Phía xa nhà máy hoạt động nhả khói lên bầu trời -Ở bài trước ta đã học tính chất không khí, em hãy -Nhắc lại: không khí không màu, mùi, vị, nhaéc laïi khoâng coù hình daïng nhaát ñònh -Vaäy em haõy phaân bieät khoâng khí saïch vaø khoâng khí -Phaân bieät… baån Keát luaän: -Khoâng khí saïch laø khoâng khí suoát, hoâng maøu, không mùi, không vị, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ người -Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hị cho sức khoẻ người và các sinh vaät khaùc Hoạt động 2:(15 phút).Thảo luận nguyên nhaân gaây oâ nhieãm khoâng khí (86) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (87) TUẦN: 20 MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 40 BAÛO VEÄ BAÀU KHOÂNG KHÍ TRONG SAÏCH I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu dược số biện pháp bảo vệ không khí sạch: thu gom, xử lí phan, rác hợp lí, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,… II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 80,81 SGK - Giấy Ao cho các nhóm, bút màu đủ cho các nhóm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không khí? Bài mới:(30 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (88) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Baøi “Baûo veä baàu khoâng khí saïch” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(17 phút).Tìm hiểu biện pháp baûo veä baàu khoâng khí saïch -Hs laøm vieäc theo caëp, quan saùt hình trang 80, 81 SGk -Laøm vieäc theo caëp và trả lời câu hỏi -Goïi moät soá hs trình baøy -Trình bày trước lớp *Những việc nên làm +Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để traùnh buïi +Hình 2:Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc mùi hôi thối và khí độc +Hình 3:Naáu aên baèng beáp caûi tieán tieát kieäm cuûi; khoùi vaø khí thaûi theo oáng bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải +Hình 5:Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp hs đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường +Hình 6:Cảnh thu gom rác thành phố làm đường phố đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường +Hình 7:Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt để giữ cho bầu không khí saïch *Những việc không nên làm +Hình 4:Nhoùm beáp than toå ong gaây nhiều khói và khí thải độc hại Keát luaän:Choáng oâ nhieãm khoâng khí baèng caùch -Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí -Giãm lượng khí thải độc hại xe có động chạy baèng xaêng, daàu vaø giaûm khoùi ñun beáp -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu khoâng khí laønh Hoạt động 2:(12 phút).Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khoâng khí lanh -Chia nhóm giao các nhóm nhiệm vụ: xây dựng -Nhóm trưởng phân công các bạn làm cam keát baûo veä baàu khoâng khí saïch Caùc nhoùm vieäc thảo luận tìm ý tưởng cho nội dung tranh cổ động -Trình bày sản phẩm làm -Đại diện các nhóm phát biểu cam kết -Đánh giá nhận xét Caùc nhoùm khaùc goùp yù boå sung… Cuûng coá:(4 phút) -Em đã bảo vệ bầu không khí nào? Daën doø:(1 phút) (89) Tuần:21 MOÂN:KHOA HOÏC (Lớp 4) AÂM THANH I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết âm vật rung động phát II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi - Một số đồ vật tạo âm số loại vật, sấm sét, máy móc III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Em làm gì để bảo vệ bầu không khí sạch? -Em kêu gọi người bảo vệ bầu không khí nào? Bài mới:(30 phút) (90) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Baøi “AÂm thanh” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(9 phút).Tìm hiểu các âm xung quanh -Em biết âm nào? -Trong âm các em vừa nêu, âm nào người tạo ra? Những âm nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối…? Hoạt động 2:(10 phút).Thực hành các cách phát aâm -Yêu cầu hs tìm cách tạo âm với các vật cho hình trang 82 SGK -Yeâu caàu hs thaûo luaän veà caùch phaùt aâm Hoạt động 3:(10 phút).Tìm hiểu nào vật phát aâm -Ta thấy âm phát rừ nhiều nguồn với caùch khaùc Vaäy coù ñieåm naøo chung aâm phát hay không? -Yêu cầu hs làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Neâu: tieáng nhaïc, tieáng noùi, tieáng va chaïm - Neâu… - Cho sỏi vào ống và lắc; gõ sỏi hay thước vaøo oáng; coï hai vieân soûi vaøo nhau… -Thaûo luaän veà caùch phaùt aâm -Goõ troáng vaø thaûo luaän hs seõ nhaän ra:khi gõ trống thì mảnh giấy vụn văng lên chứng tỏ mặt trống có rung; gõ maïnh hôn thì maët troáng rung rung maïnh hôn vaø keâu to hôn; ñaët tay leân troáng roài goõ thì troáng ít rung neân keâu nhoû hôn -Maët troáng rung thì phaùt aâm thanh… -Dây đàn rung thì phát âm -Vậy âm và rung mặt trống có quan ta lầy tay ngăn lại thì dây không rung heä theá naøo? và âm tắt -Yêu cầu hs quan sát vài VD khác vật rung động -Để tay yết hầu và nói cảm nhận rung tạo âm như: dây thun, dây đàn… động yết hầu (do dây rung -Yêu cầu hs để tay vào yết hầu và nói Khi nói tay cảm động) thaáy gì?Taïi sao? -Âm các vật rung động phát Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (91) Tuần:21 MOÂN:KHOA HOÏC (Lớp 4) SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh nêu VD chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - ống bơ ( lon); vài vụn giấy; miếng ni lông; dây chun, sợi day mềm ( đồng); trống; đồng hồ; túi ni lông, chậu nước III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Aâm ñaâu maø coù? Bài mới:(30 phút) (92) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1phút) Bài “Sự lan truyền âm thanh” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(12 phút).Tìm hiểu lan truyền âm -Tại gõ trống ta nghe tiếng trống? -Yeâu caàu hs laøm thí nghieäm nhö hình trang 84 SGK Ñieàu gì xaûy goõ troáng? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Neâu yù kieán -Laøm thí nghieäm nhö SGK vaø quan saùt: Giô troáng phía treân maët oáng bô, maët troáng song song với ni lông bọc miệng ống vaø gaàn taám ni loâng; taám ni loâng rung -Taïi taám ni loâng rung? -Gợi ý: nào trống phát âm thanh? -Mặt trống rung chuyền rung động vào không khí và chuyền tới bề mặt ni -Dùng hòn bi xếp thành dãy minh hoạ cho lông lan truyền âm thanh: tác động lên hòn bi đầu làm cho hòn bi cuối chuyển động (hay Vd nước lan truyền rung động) -Ñua nhaän xeùt: maët troáng rung laøm cho khoâng khí gần đó rung động Rung động này truyền đến không khí liền đó… và lan truyền không khí Khi rung động lan truyền tới miệng ống làm cho ni lông rung động và làm cho các vụn giấy chuyển động -Rung động lan truyền không khí -Tương tự, em hãy giải thích vì tai ta nghe âm đến tai ta làm cho màng nhĩ rung và ta cảm nhận âm Hoạt động 2:(12 phút).Tìm hiểu lan truyền aâm qua chaát loûng, chaát raén -Yeâu caàu hs laøm thí nghieäm nhö hình trang 85 SGK -Như trên, em hãy giải thích ta nghe âm đồng hồ? Em rút điều gì? -Làm hướng dẫn và đặt tai sát thành chậu chỗ gần đồng hồ để nghe -Giải thích Aâm truyền qua chaát loûng vaø chaát raén -Gõ thước lên mặt bàn, áp tai xuống nghe -Em hãy nêu ví dụ âm truyền qua chất rắn và bít tai lại, ta nghe âm vaø chaát loûng -Aùp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa, bước chay tứ xa (93) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (94) Tuần:22 MOÂN:KHOA HOÏC (Lớp 4) AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu VD lợi ích âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường,…) - *KNS: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiến ồn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - chai cốc giống - Tranh aûnh veà vai troø cuûa aâm cuoäc soáng - Tranh ảnh các loại âm khác III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Aâm truyền qua gì? -Khi xa aâm seõ maïnh leân hay yeáu ñi? Bài mới:30 phút) (95) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Baøi “Aâm cuoäc soáng” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(10 phút) Tìm hiểu vai trò âm đời sống -Quan saùt hình trang 86 SGK, ghi laïi vai troø cuûa aâm -Bổ sung vai trò mà hs không nêu Hoạt động 2:(9 phút).Nói âm ưa thích và âm không ưa thích -Chia baûng thaønh coät THÍCH vaø KHOÂNG THÍCH , yeâu caàu hs neâu teân caùc aâm maø caùc em thích vaø khoâng thích -Ghi ý kiến hs lên bảng Hoạt động 3:(10 phút).Tìm hiểu ích lợi việc ghi lại âm -Caùc em thích nghe baøi haùt naøo? Do trình baøy? -Yêu cầu hs làm việc nhóm: Nêu ích lợi việc ghi laïi aâm -Ghi âm máy sau đó phát lại HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hs neâu: giao tieáp, nghe nhaïc, tìn hieäu… -Neâu teân aâm thích vaø khoâng thích -Thaûo luaän -Trình bày ý kiến: Có thể nghe lại lúc nào âm âm đã phát Cuûng coá:(4 phút) Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho hs đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm phát goõ, cho caùc nhoùm bieåu dieãn -Giải thích cho hs : chai nhiều nước nặng nên phát âm trầm Daën doø:(1 phút) Tuần:22 MOÂN:KHOA HOÏC (Lớp 4) AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG (tieáp theo) I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu VD về: + Tác hại tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, ngủ); gay taäp trung coâng vieäc, hoïc taäp,… + Moät soá bieän phaùp choáng tieáng oàn - Thực các quy định không gây ồn nơi công cộng - Biết cách phòng chống tiếng ồn sống: bịt tai nghe âm quá to, đóng cửa để ngaên caùch tieáng oàn,… * KNS: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiến ồn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Trảnh các loại tiếng ồn và việc phòng chống ồn III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) (96) -Aâm cuoäc soáng coù vai troø nhö theá naøo? Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1phút) Baøi “AÂm cuoäc soáng” (tieáp theo) Phaùt trieån: Hoạt động 1:(12 phút).Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn -Có âm chúng ta ưa thích và muốn ghi lại -Dựa vào các hình trang 88 SGK và bổ để thưởng thức Tuy nhiên có âm sung thêm chuùng ta khoâng öa thích vaø caàn phaûi tìm caùch phaøng traùnh -Em biết loại tiếng ồn nào? -Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi SGK, nêu tiếng ồn nơi hs -Nhận xét và giúp hs phân loại tiếng ồn chính gíup hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn người -Nêu taïo Hoạt động 2:(12 phút).Tìm hiểu tác hại tiếng ồn -Thảo luận nêu các biện pháp vaø bieän phaùp phoøng choáng -Yêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm -Đại diện nhóm trình bày -Em haõy neâu bieän phaùp choáng tieáng oàn? -Liên hệ thực tế địa phương Keát luaän: Nhö muïc “Baïn caàn bieát “ trang 89 SGK Hoạt động 3:(5 phút).Nói việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân và người xung quanh -Cho hs thao luận nhóm việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn trường , lớp nhà Cuûng coá:(4 phút) -Gần nơi em có nhiều tiếng ồn không? Người ta có biện pháp gì để phòng chống? Daën doø:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (97) (98) Tuaàn 23 MOÂN:KHOA HOÏC Lớp AÙNH SAÙNG I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu VD các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: mặt trời, lửa,… + Vật chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế,… - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín ( có thể giấy báo) cuộn lại theo chiều dài để tạo hộp kín kính; nhựa trong; kính mờ; gỗ… III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Tieáng oàn coù taùc haïi nhö theá naøo? -Có biện pháp nào chống tiếng ồn? Bài mới:(30 phút) (99) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Baøi “Aùnh saùng” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(8 phút).Tìm hiểu các vật tự phát -Thảo luận, dựa vào hình và trangb 90 ánh sáng và các vật chiếu sáng SGk vaø kinh nghieäm baûn thaân: -Cho hs thaûo luaän nhoùm +Hình 1:ban ngaøy *Vật tự phát sáng:Mặt trời *Vật chiếu sáng: Gương, bàn ghế… +Hình 2:Ban ñeâm *Vật tự phát sáng:ngọn đèn điện (khi có doøng ñieän chaïy qua) *Vật chiếu sáng: Mặt trăng sáng là mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế… -Nhaän xeùt boå sung Hoạt động 2:(7 phút) Tìm hiểu đường truyền aùnh saùng -Dự đoán hướng ánh sáng -Trò chơi “Dự đoán đường truyền ánh sáng”, Gv hướng đèn vào hs chưa bật đèn Yêu cầu hs đoán ánh sáng tới đâu -Caùc nhoùm laøm thí nghieäm Ruùt nhaän -Yêu cầu hs làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán xét ánh sáng truyền theo đường thẳng đường truyền ánh sáng qua khe Hoạt động 3:(7 phút).Tìm hiểu truyền ánh sáng qua caùc vaät -Tieán haønh thí nghieäm vaø ghi laïi keát quaû -Yeâu caàu hs tieán haønh thí nghieäm trang 91 SGK theo vaøo baûng: nhoùm Caùc vaät cho Caùc vaät chæ Caùc vaät gần nư toàn cho moät khoâng cho boä aùnh phaàn aùnh aùnh saùng ñi (100) (101) Tuaàn 23 MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 46 BOÙNG TOÁI I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị:đèn pin;tờ giấy to vải; số vật chẳng hạn: ô tô đồ chơi, hộp,…( để dùng tạo boùng treân maøn) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: -Cho hs quan sát sân trường trước vào lớp Baøi cuõ:(5 phút) -Hãy nêu Vd các vật tự phát sáng Vì mắt ta nhìn thấy vật? Bài mới:(30 phút) (102) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Baøi “Boùng toái” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(20 phút).Tìm hiểu bóng tối -Gợi ý cho hs cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK -Hs làm thí nghiệm theo SGK và dự đoán trang 93 -Caùc nhoùm laøm thí nghieäm vaø ghi laïi -Tại lại dự đoán vậy? gì thu vào bảng: Dự đoán ban đầu Keát quaû -Bóng tối xuất đâu và nào? -Boùng toái xuaát hieän phía sau vaät caûn saùng chiếu sáng Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua neân phía sau vaät coù moät vuøng khoâng nhaän ánh sáng truyền tới-Đó là vùng boùng toái -Làm nào để bóng to hơn? Điều gì xãy -Đưa vật cản đến gần nguồn chiếu sáng đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bóng vật thay đổi thì bóng to hơn, bóng vật thay đổi naøo? ta thay đổi vị trí nguồn chiếu saùng -Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng có hình daïng gioáng nhö hình vaät caûn Hoạt động 2:(9 phút).Trò chơi hoạt hình -Đóng kìn phòng học Căng màn làm phông Cắt các bìa làm hình nhân vật để hiểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng vật lên trên màn và theo đó GV kể câu chuyện Cuûng coá:(4 phút) -Bóng tối đâu mà có? Vị trí bóng thay đổi nào? Daën doø:(1 phút) Tuaàn 24 MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 47 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 94,95 SGK - Phieáu hoïc taäp III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Bóng tối xuất đâu? (103) Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Aùnh sáng cần cho sống” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(14 phút).Tìm hiểu vai trò ánh sáng sống các vật -Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát -Quan sát và trả lời câu hỏi Thư kí ghi và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK lại: ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh -Giúp đỡ nhóm sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác thực vật hút nước, thoát nước, hô hấp… -Đại diện các nhóm trình bày kết Nhoùm khaùc boå sung Keát luaän: Nhö muïc “Baïn caàn bieát” Hoạt động 2:(15 phút).Tìm hiểu nhu cầu ánh -Thảo luận sáng thực vật -Caây khoâng theå soáng thieáu aùnh saùng nhöng coù phaûi moïi loài cây cần thời gian chiếu sáng và có nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu khoâng? -Tại có số loài cây sống nơi rừng thưa, các cánh đồng…được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây sống rừng rậm, hang động? +Haõy keå teân moät soá caây caàn nhieàu aùnh saùng vaø moät soá caây caàn ít aùnh saùng? +Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng cây kó thuaät troàng troït Keát luaän: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng loài cây, chúng ta có thể thực biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây chiếu sáng thích hợp cho thu hoạch cao Cuûng coá:(4 phút) Daën doø:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (104) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 48 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo) I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh nêu vai trò ánh sáng: + Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 96,97 SGK - Moät khaên tay saïch coù theå bòt maét - Phieáu hoïc taäp III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Aùnh sáng có vai trò nào đời sống thực vật? Bài mới:(30 phút) (105) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Aùnh sáng cần cho sống “ (Tiếp theo) Phaùt trieån: Hoạt động 1:(15 phút).Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống người -Yêu cầu hs tìm VD vai tò ánh sáng đời sống người? -Nêu bảng lên cho lớp xem -Em hãy chia vai trò ánh sáng người thành loại: Vai trò với việc nhìn thấy và sức khoẻ người Giảng: Aùnh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất bao gồm nhiều loại tia khác Trong đó có loại tia có thể giúp thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho và xương cứng hơn, trẻ em tránh bệnh còi xương Tuy nhiên thể cần lượng nhỏ tia này Tia này trở nên nguy hiểm ta ngoài nắng quá lâu Keát luaän: Nhö muïc “Baïn caàn bieát” Hoạt động 2:(14 phút).Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật -Chia nhoùm vaø phaùt phieáu thaûo luaän: 1.Kể tên số động vật mà em biết Những vật đó cần ánh sáng để làm gì? 2.Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày 3.Baïn coù nhaän xeùt gì veà nhu caàu aùnh saùng cuûa caùc động vật đó? 4.Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? Keát luaän: Nhö muïc “Baïn caàn bieát” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Tìm VD: nhìn thaáy moïi vaät, coù aùnh saùng để làm việc….Hs viết vào bảng -Neâu vaø chia vai troø aùnh saùng thaønh hai coät -Caùc nhoùm thaûo luaän, thö kí ghi laïi 1.Kể ra:….Cần ánh sáng để thấy 2.+Động vật kiếm ăn ban đêm:sư tử, chó soùi, meøo, chuoät, cuù… +Động vật kiếm ăn ban ngày:gà, vịt, trâu, boø, höôu, nai… 3.Mắt động vật thấy màu sắc và hình daïng caùc caùc vaät neân chuùng caàn aùnh saùng để kiếm ăn và phát nguy hiểm cần traùnh +Mắt các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt màu sắc mà phân biệt sáng tối(trắng, đen) để phaùt hieän moài boùng toái 4.Trong chăn nuôi người ta thắp đèn để kích thích gà ăn nhiều, đẻ nhiều -Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khaùc boå sung Cuûng coá:(4 phút) Aùnh sáng có vai trò nào người và động vật? Daën doø:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (106) Tuaàn 25: MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 49 AÙNH SAÙNG VAØ VIEÄC BAÛO VEÄ ÑOÂI MAÉT I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tranh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vaøo maét nhau,… - Tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu - * KNS: Kĩ trình bày các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt Kĩ bình luận các quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh các trường hợp ánh sáng quá mạnh không để chiếu thẳng vào mắt; cách đọc, viết nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Động vật cần ánh sáng để làm gì? -Người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng động vật vào việc gì? Bài mới:(30 phút) (107) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Baøi “Aùnh saùng vaø vieäc baûo veä ñoâi maét” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(14 phút).Tìm hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh không nhìn trực tiếp vào nguoàn saùng -Em biết ánh sáng nào quá mạnh nhìn vào có hai cho mắt? Ta nên làm và không nên làm gì để baûo veä ñoâi maét? -Hướng dẫn cách liên hệ vật cản sáng…để baûo veä ñoâi maét -Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm nóng tờ giấy và giuùp hs hieåu maét ta cuõng coù moät boä phaän nhö kính luùp nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh sáng tập trung đáy mắt gây tổn thương mắt Hoạt động 2:(15 phút).Tìm hiểu số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết -Hs làm việc nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hoûi trang 99 SGK Vì em laïi choïn nhö vaäy? -Tại viết tay không nên để đèn bên tay phaûi? -Yêu cầu hs ngồi mẫu theo đúng hướng ánh sáng -Phaùt phieáu cho caùc nhoùm: 1.Em có đọc, viết ánh sáng yếu chưa? a)Thỉnh thoảng b)Thường xuyên c)Không 2.Em đọc viết ánh sáng yếu khi: +……… +……… 3.Em làm gì để tránh khắc phục việc đọc viết ánh sáng yếu? +……… +……… Khi đọc viết tư phải ngắn, khoảng cách mắt và sách là 30 cm không đọc sách, viết chữ nơi có ánh sáng yếu nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào Không đọc sách nằm, trên đường trên xe chạy lắc lư Khi đọc sách và viết tay phải, ánh sáng chiếu từ bên traí từ phía trên để tránh bóng tay phải IV-CUÛNG COÁ:(4 phút) -Em baûo veä ñoâi maét nhö theá naøo? V-DAËN DOØ:(1 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Thaûo luaän theo caëp vaø neâu yù kieán: -Caùc nhoùm trinh baøy yù kieán -Đội mũ rộng vành, đeo kính râm… -Thaûo luaän vaø neâu yù kieán:Hình vaø hình vì có đủ ánh sáng -Vì tay seõ che aùnh saùng -Chọn vị trí và tư ngồi để có đủ ánh saùng -Thaûo luaän theo phiaáu hoïc taäp Hs thaûo luaän vaø trình baøy Hs laéng nghe (108) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 50 NÓNG LẠNH VAØ NHIỆT ĐỘ I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu VD vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp - Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ không khí - Sử dụng nhiệt kế, phích nước sôi, ít nước đá II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, ít nước đá III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Em làm gì để bảo vệ đôi mắt? Bài mới:(30 phút) (109) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Nóng lạnh và nhiệt độ” Phaùt trieån: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:(14 phút).Tìm hiểu truyền nhiệt -Tìm vật nóng lạnh thường gặp -Hằng ngày em gặp vật nóng, vật lạnh naøo? -Quan sát hình và trả lời: cốc a nóng -Yâu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 100 cốc lạnh cốc b SGK Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc Tuaàn 26: MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 51 NÓNG, LẠNH VAØ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo) I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vâït gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên Vật gần vật lạnh thì toả nhiệt nên lạnh II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phích nước sôi III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Làm để biết vật nóng hay lạnh mức độ nào ? Bài mới:(30 phút) (110) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ” Phaùt trieån: Hoạt động 1:14 phút).Tìm hiểu truyền nhiệt -Hs laøm thí nghieäm trang 102 SGK theo nhoùm Yeâu -Caùc nhoùm laøm thí nghieäm, trình baøy keát MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 52 VAÄT DAÃN NHIEÄT VAØ VAÄT CAÙCH NHIEÄT I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Keå teân moät soá vaät daãn nhieät toát vaø daãn nhieät keùm: + Các kim loại( đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt + Khoâng khí, caùc vaät xoáp nhö boâng, len,… daãn nhieät keùm + * KNS: Kĩ lựa chọn giải pháp cho các tình cần giải nhiệt / cách nhiệt tốt + - Kĩ giải vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - phích nước nóng; xoong, nồi, ấm, cái lót tay… - cốc nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ,… (111) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Em hãy nêu VD truyền nhiệt và nêu nguyên tắc nó? Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Baøi “Vaät daãn nhieät vaø vaät caùch nhieät “ Phaùt trieån: Hoạt động 1:(15 phút).Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt toát, vaät naøo daãn nhieät keùm -Cho hs làm thí nghiệm nhóm và trả lời hướng dẫn -Thí nghiệm theo nhóm: cho vào cốc nước trang 104 SGK nóng thìa nhựa và nhôm và thấy thìa nhoâm noùng hôn Trình baøy keát quaû thí nghieäm -Các vật kim loại dẫn nhiệt tốt gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém còn goïi laø vaät caùch nhieät -Tại ngày trời lạnh, chạm tay vào vật kim -Không khí có nhiệt độ thấp nên vật kim loại ta cảm thấy lạnh còn chạm tay vào vật gỗ thì loại truyền nhiệt vào không khí và có khoâng? nhiệt độ thấp (lạnh), tay chạm vào và truyền nhiệt cho kim loại nên tay cảm thaáy laïnh Vaät goã truyeàn nhieät keùm neân tay khoâng caûm thaáy laïnh Hoạt động 2:(14 phút) Làm thí nghiệm tính cách nhieät cuûa khoâng khí -Yêu cầu hs đọc phần đối thoại hs hình trang -Đọc SGK 105 SGK Và tiến hành thí nghiệm để làm rõ -Với cốc quấn lỏng, ta vo tờ báo lại cho -Yeâu caàu caùc nhoùm laøm thí nghieäm nhö SGK nhăn và quấn lỏng cho các ô chứa không khí các lớp báo -Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo và quaán buoäc chaët baèng daây -Cho hs đo nhiệt độ lần 10 phút -Nhận xét: nước cốc quấn lỏng còn noùng hôn -Vì sao? -Vì không khí cách nhiệt các lớp giấy báo quấn lỏng trên IV-CUÛNG COÁ:(4 phút) Thi keå teân vaø coâng duïng caùc vaät caùch nhieät V-DAËN DOØ:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (112) Tuaàn 27 : KHOA HOÏC BAØI 53 :CAÙC NGUOÀN NHIEÄT I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể tên và nêu vai trò số nguồn nhiệt - Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu; tắt bếp đun xong,… - * KNS: Kĩ xác định giá trị thân qua việc đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt; kĩ nêu vấn đề liên quan tới sử dụng lượng chất đốt và ô tô nhiễm môi trường Kĩ xác định lựa chon các nguồn nhiệt sử dụng( Trong các tình đặt ra).Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin việc sử dụng các nguồn nhiệt II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hoäp dieâm, neán, baøn laø, kính luùp (neáu vaøo ngaøy naéng) (113) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Em ứng dụng các vật cách nhiệt nào? Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Baøi “Caùc nguoàn nhieät” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(9 phút).Nói các nguồn nhiệt và vai troø cuûa chuùng -Yeâu caàu hs quan saùt hình trang 106 SGK, tìm hieåu caùc -Neâu caùc nguoàn nhieät SGK vaø nguoàn nhieät vaø vai troø cuûa chuùng nguồn nhiệt hs sưu tầm qua tranh aûnh Nguoàn nhieät coù caùc vai troø chia làm các nhóm: mặt trời, lửa, các vật -Làm mô hình lò mặt trời pha đèn và giới thiệu sử dụng điện…có vai trò đun nấu, sấy ứng dụng khô, sưởi ấm… Hoạt động 2:(10 phút) Các rủi ro nguy hiểm sử -Tham khảo SGK và kinh nghiệm duïng caùc nguoàn nhieät thaân thaûo luaän ghi vaøo baûng -Yêu cầu hs thamkhảo SGK để ghi vào bảng sau: Những rủi ro nguy Cách phòng tránh hieåm coù theå xaûy -Giaûi thích moät soá tinh huoáng lieân quan Hoạt động 3:(10 phút).Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình Thảo luận có thể làm gì để thực tiết kiệm -Thaûo luaän nhoùm vaø baùo caùo keát quaû: taét sử dụng các nguồn nhiệt -Yêu cầu hs nêu cách sử dụng tiết kiệm các nguồn điện không dùng đến, theo dõi đun nước, … nhieät IV- CUÛNG COÁ:(4 phút) -Em biết nguồn nhiệt nào? Chúng sử dụng nào? V-DAËN DOØ:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïcö KHOA HOÏC I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: BAØI 54 NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG (114) - Nêu vai trò nhiệt sống trên Trái Đất II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 108, 109 SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Em sử dụng các nguồn nhiệt vào việc gì? Em tiết kiệm nào? Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Nhiệt cần cho sống” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(10 phút).Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” -Chia nhóm và phổ biến luật chơi: Gv nêu câu hỏi và đội nào giơ tay trước trả lời trước đến đội khác, tuỳ vào độ nhanh chậm và chính xác câu trả lời mà tính điểm cho các đội -Lưu ý đảm bảo tất hs tham gia -Cử ban giám khao và phát cho BGK câu hỏi và đáp aùn troø chôi (keøm theo) -Đánh giá nhận xét Keát luaän: Nhö muïc “Baïn caàn bieát” Hoạt động 2:(19 phút).Thảo luận vai trò nhiệt đời sống trên trái đất -Điều gì xảy trên trên trái đất không mặt trời sưởi ấm? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hs hoäi yù -Tham troø chôi -Trả lời: +seõ laïnh +cây không quang hợp +khoâng taïo quaù trình möa Keát luaän: Nhö muïc “Baïn caàn bieát” IV-CUÛNG COÁ:(4 phút) Nhiệt cần cho sống nào? V-DAËN DOØ:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc Tuaàn 28 :KHOA HOÏC I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - OÂn taäp veà: BAØI 56 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG (115) + Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt + Các kĩ quan sát, thí nghiệm,bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Cốc, túi ni lông, xi-lanh, đèn, nhiệt kế… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Điều gì xảy trái đất không có nhiệt độ? Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Ôn tập: vật chất và lượng” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(20 phút).Trả lời các câu hỏi ôn tập -Cho hs tự làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi SGK -Chữa và nhận xét chung Hoạt động 2:(9 phút).Trò chơi “Đố bạn chứng minh được” -Cho các nhóm bốc thăm câu đố và chuẩn bị câu trả lời, sau đó đố các nhóm khác.: +Nước không có hình dạng xác định +Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt +Không khí có thể bị nén lại giãn +Nhiệt độ truyền từ vật nóng sang vật lạnh -Nhnậ xét các câu trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Chép vào bảng và sơ đồ câu và 2trang 110 để làm Câu 5: ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng sách Aùnh sáng từ sách tới mắt và mắt nhìn thấy Câu 6:Không khí nóng xung quanh truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chuùng aám leân Vì khaên boâng caùch nhieät nên giữ cốc khăn bộc còn lạnh hôn coác -Họp nhóm chuẩn bị câu trả lời và dùng câu đố, đố nhóm khác, các nhóm bổ sung và nhóm đố đưa nhận xét IV- CUÛNG COÁ:(4 phút) Triễn lãm tranh ảnh tài liệu thu thập chủ đề vật chất và lượng -Ban giám khảo nhận xét thống với GV và cho đie -Hướng dẫn hs cách tìm phương hướng dựa vào ánh sáng mặt trời (dùng cọc tìm hướng ĐôngTây) V-DAËN DOØ:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc Tuaàn 29:KHOA HOÏC BAØI 57 (116) THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu yếu tố cần để trì sống thực vật: nước, không khi, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng - * kns: Kĩ làm việc nhóm; kĩ quan sát so sánh có đối chứng để thấy phát triển khác cây điều kiện khác II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 114, 115 SGK - Phieáu hoïc taäp: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) Nhaän xeùt baøi oân taäp Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Thực vật cần gì để sống?” Phaùt trieån: Hoạt động1:(19 phút).Trình bày cach tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống -Chia nhóm, các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ duøng thí nghieäm -Yêu cầu các nhóm đọc mục “Quan sát” trang 114 SGK để biết làm thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Các nhóm trình bày đồ dùng chuẩn bị và làm vieäc: +Đặt các cây đậu và lon sữa bò lên bàn +Quan sát hình 1, đọc dẫn và thực theo hướng dẫn trang 114 SGK +Löu yù caây duøng keo boâi vaøo maët laù +Vieát nhaõn vaø ghi toùm taét ñieàu kieän soáng cuûa cây dán lên lon -Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm: điều Phiếu theo dõi thí nghiệm kieän soáng cuûa caây 1, 2, 3, 4, 5, laø gì? “Cây cần gì để sống” -Hướng dẫn hs làm bảng theo dõi và ghi bảng hàng Ngày bắt đầu:………… ngày gì quan sát đựơc Ngaøy Ngaøy Ngaøy Ngaøy Ngaøy Ngaøy Keát luaän: Muốn biết cây cần gì để sống, ta cò thể làm thí nghiệm cách trồng cây điều kiện sống thiếu yếu tố Riêng cay đối chứng cần đảm bảo cung cấp yếu tố cho cây sống Hoạt động 2:(10 phút).Dự đoán kết thí -Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi: nghieäm +Trong caây treân caây naøo soáng vaø phaùt trieån -Phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm (keøm theo) bình thường? +Những cây khác nào? Vì lí gì mà cây đó phát triển không bình (117) Keát luaän: Nhö muïc “Baïn caàn bieát” trang 115 SGK thường và có thể chết nhanh? +Hãy nêu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? IV-CUÛNG COÁ:(4 phút) -Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm nào? V-DAËN DOØ:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc KHOA HOÏC (118) NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết loài thực vật , giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác - *KNS: Kĩ hợp tác nhóm nhỏ Kĩ trình bày sản phẩm thu thập và các thông tin chúng II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 116,117 SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể thí nghiệm nào? Bài mới:(30 phút) (119) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Nhu cầu nước thực vật” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(14 phút).Tìm hiểu nhu cầu nước các loài thực vật khác -Các nhóm tập hợp tranh ảnh lá cây thậtcủa cây sống nơi khô hạn, sống nước mà nhóm đã sưu tầm -Làm phiếu ghi lại nhu cầu nước cây đó -Phân loại cây thành nhóm và dán vào giấy khổ to: nhóm sống nước, nhóm sống trên cạn chịu khô hạn, nhóm sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhóm cây sống trên cạn và nước Keát luaän: Các loài cây khác có nhu cầu nước khác Hoạt động 2:(15 phút).Tìm hiểu nhu cầu nước -Các nhóm trưng bày sản phẩm Nhóm cây giai đoạn phat triển khác và ứng khác đánh giá nhận xét duïng troàng troït -Yêu cầu hs quan sát hình trang 117 SGK, giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? -Yêu cầu hs tìm VD chứng tỏ cùng cây -Nêu Vd giai đoạn phát triển khác thì cần lượng nứơc khác nhau? Người ta ứng dụng nào vào trồng trọt? -Neâu… -Giaûng theâm: +Cây lúa cần nhiều nước lúc: cấy, đẻ nhánh, làm đòng, nên vào giai đoạn này người ta phải bơm nước vào ruộng Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa cần ít nước nên lại phải bơm nước +Cây ăn lúc còn non cần tưới nước đầy đủ để lớn nhanh; chín cần ít nước +Ngô, mía cần tưới đủ nướcvà đúng lúc +Vườn rau, vườn hoa cần tưới thường xuyên Keát luaän: -Cùng cây giai đoạn phát trểin khác cần lượng nước khác -Biết nhu cầu nứơc cây để có chế độ tưới tiêu Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (120) Tuaàn 30:KHOA HOÏC BAØI 59 NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khoáng khác II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang upload.123doc.net,119 SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Nhu cầu nước cây nào? Bài mới:(30 phút) (121) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Nhu cầu chất khoáng thực vật” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(14 phút).Tìm hiểu vai trò chất HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (122) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc KHOA HOÏC BAØI 60 NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mỗi loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu không khí khác II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 120,121 SGK - Phieáu hoïc taäp III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Cây có nhu cầu nào chất khoáng? Bài mới:(30 phút) (123) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Nhu cầu không khí thực vật” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(15 phút).Tìm hiểu trao đổi khí Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (124) Tuaàn 31: KHOA HOÏC BAØI 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường; thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí Các_bô_níc và thải nước, khí Ô_xy, chất khoáng khác,… - Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 122,123 SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Nhu cầu không khí thực vật nào? Người ta ứng dụng kiến thức này sao? Bài mới:(30 phút) (125) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Trao đổi chất thực vật” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(17 phút).Phát biểu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHOA HOÏC BAØI 62 ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu yếu tố cần để trì sống động vật như: nứoc, thức ăn, không khí, ánh saùng * kns: Kĩ làm việc nhóm; kĩ quan sát, so sánh và phán đoán các khả xảy với động vật nuôi điều kiện khác II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 124,125 SGK - Phieáu hoïc taäp III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Trong quá trình trao đổi chất, thực vật lấy vào và thải nhũng gì? Bài mới:(30 phút) (126) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Động vật cần cần gì để sống?” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(20 phút).Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống -Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể làm thí -Cho cây sống thiếu các điều kiện nghieäm nhö theá naøo? -Ta dùng kiến thức đó để chứng minh: động vật cần gì để sống -Yêu cầu hs làm việc theo thứ tự: -Các nhóm làm theo hướng dẫn và viết +Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để xác định điều vào bảng : kieän soáng cuûa chuoät thí nghieäm Chuoät soáng Ñieàu kieän Ñieàu kieän +Neâu nguyeân taéc thí nghieäm hộp cung thieáu +Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống caáp chuoät thí nghieäm Aùnh sáng, Thức ăn nước, khoâng khí Aùnh saùng, Nước khoâng khí, thức ăn Aùnh saùng, nước, khoâng khí, thức ăn Aùnh saùng, Khoâng khí nước, thức aên Nước, Aùnh saùng khoâng khí, thức ăn Hoạt động 2:(10 phút).Dự đoán kết thí nghiệm -Dự đoán kết và ghi vào bảng (kèm -Dự đoán xem chuột hộp nào chết trứơc? theo) Tại sao? Những còn lại nào? -Kể yếu tố để vật sống và phát triển bình thường Keát luaän: Nhö muïc “Baïn caàn bieát” trang 125 IV-CUÛNG COÁ:(4 phút) -Hãy nêu điều kiện cần để động vật vật sống và phát triển bình thường? V-DAËN DOØ:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (127) Tuaàn 32: KHOA HOÏC BAØI 63 ĐỘNG VẬT CẦN ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể tên số động vật và thức ăn chúng - * KNS: Kĩ làm việc; kĩ quan sát so sánh; và khả phán đoán các khả xảu với động vật nuôi điều kiện khác II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 126,127 SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Động vật cần gì để sống? Bài mới:(30 phút) (128) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Động vật cần ăn gì để sống?” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(19 phút).Tìm hiểu nhu cầu thức ăn -Tập trung tranh ảnh IV-CUÛNG COÁ:(4 phút) -Động vật ăn gì để sống? V-DAËN DOØ:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc KHOA HOÏC BAØI 64 TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Trình bày trao đổi chất động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí Ô_xy và thải các chất cặn bã, khí Các_bô_níc,nước tiểu,… - Thể trao đổi chất động vật với môi trường sơ đồ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 128,129 SGK - Giaáy Ao, buùt veõ duøng cho nhoùm III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Động vật ăn gì để sống? Bài mới:(30 phút) (129) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Trao đổi chất động vật” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(17 phút).Phát biểu bên ngoài trao đổi chất động vật -Yeâu caàu hs quan saùt hình trang 128 SGK: -Quan saùt caùc hình SGK IV-CUÛNG COÁ:(4 phút) -Động vật thường xuyên lấy gì từ môi trường? -Động vật thường xuyên thải môi trường gì? V-DAËN DOØ: (1phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc Tuaàn 33 MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 65 QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn sinh vật - KNS:Kĩ khái quát tổng hợp thông tin trao đổi chất thực vật Kĩ phân tích so sánh, phán đoán thức ăn các sinh vật tự nhiên Kĩ giao tiếp hợp tác các thành viên nhóm II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 130,131 SGK - Giaáy Ao,buùt veõ cho nhoùm III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Thế nào là quá trình “Trao đổi chất động vật”? Bài mới:(30 phút) (130) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Bài “Quan hệ thức ăn tự nhiên” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(17 phút).Trình bày mối quan hệ thực vật các yếu tố vô sinh tự nhiên -Yeâu caàu hs quan saùt hình trang 130 SGK: -Để thể mối quan hệ thức ăn, Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc (131) MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 66 CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu VD chuỗi thức ăn tự nhiên - Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật này với sinh vật khác sơ đồ - KNS: Kĩ bình luận khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn tự nhiên đa dạng - - Kĩ phân tích phán đoán và hoàn thành sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên - - Kĩ đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực kế hoạch cho thân để ngăn chặn và các hành vi phá vỡ cân chuỗi thức ăn tự nhiên II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình 132,133 SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ nào? Bài mới:(30 phút) (132) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Chuỗi thức ăn tự nhiên” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(14 phút).Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn các sinh vật với và sinh vật với yếu tố vô sinh Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (133) Tuaàn 34 MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 67-68 ÔN TẬP: THỰC VẬT VAØ ĐỘNG VẬT I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - OÂn taäp veà: + Vẽ và trình bày sơ đồ ( chữ) mối quan hệ thức ăn nhómsinh vật + Phân tích vai trò nhiều người với tư cách là mắc xích chuỗi thức ăn tự nhiên II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 134, 135, 136 137 SGK - Giaáy Ao cho hoïc sinh caùc nhoùm III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) Chuỗi thức ăn là gì? (134) Bài mới:(30 phút) (135) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu:(1 phút) Bài “Ôn tập :Thực vật và động vật” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(14 phút).Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn -Yeâu caàu hs tìm hieåu caùc hình trang 134, 135 SGK: moái quan hệ các sinh vật sinh vật nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ thức aên cuûa moät nhoùm vaät nuoâi, caây troàng vaø động vật sống hoang dã chữ -Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày trứơc lớp -So với sơ đồ các bài trước m có nhận xét gì? -Nhận xét:trong sơ đồ này có nhiều mắt xích hơn: +Cây là thức ăn nhiều loài vật khác Nhiều loài vật khác lại là thức ăn số loài vật khaùc +Trên thực tế, tự nhiên mối quan hệ thức ăn các sinh vật còn phức tạp nhiều, tạo thành lưới thức ăn Keát luaän: Sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, cây trồng va động vật sống hoang dã: Đại bàng Gaø Caây luùa Raén hoå mang Chuột đồng Cuù meøo Hoạt động 2:(15 phút).Xác định vai trò người -Quan saùt hình trang 136, 137 SGK chuỗi thức ăn tự nhiên -Yeâu caàu hs quan saùt hình trang 136, 137 SGK: -Keå ra…… +Kể tên hình vẽ sơ đồ +Dựa vào hình trên nói chuỗi thức ăn đó có -Các loài tảo Cá Người Cỏ Bò Người người -Trong thực tế thức ăn người phong phú Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, người đã tăng gia sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi Tuy nhiên, số người đã ăn thịt thú rừng sử dụng chuùng vaøo vieäc khaùc -Hiện tượng săn bắt thú rừng dẫn đến tình trạng gì? -Điều gì xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt? -Chuỗi thức ăn là gì? -Nêu vai trò thực vật trên trài đất/ Keát luaän: -Con người là thành phần tự nhiên Vì (136) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc Tuaàn 35 MOÂN:KHOA HOÏC BAØI 69 OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: OÂân taäp veà: Thành phần các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò không khí, nước đời soáng Vai trò thực vật sống trên Trái Đất Kĩ phán đoán, giải thích qua số bài tập nước, không khí, ánh sách, nhiệt II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 138, 139, 140 SGK -Giaáy A 0, buùt veõ nhoùm III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ:(5 phút) Con người có vai trò gì chuỗi thức ăn? Nếu mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt thì sao? Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:(1 phút) Baøi “OÂn taäp vaø kieåm tra cuoái naêm” Phaùt trieån: Hoạt động 1:(9 phút).Trò chơi”Ai nhanh, Ai đúng” -Cho các nhóm trình bày câu trả lời vào -Trả lời câu hỏi vào giấy A 4, cử đại diện trình bày giaáy A -Nhaän xeùt caùc nhoùm Hoạt động 2:(20 phút).Trả lời câu hỏi -Bốc thăm và trả lời -Vieát caùc caâu hoûi phieáu yeâu caàu hs boác thăm và trả lời trước lớp -Nhận xét câu trả lời Hoạt động 3:Thực hành (137) -Yêu cầu các nhóm nêu cách trả lời câu -Câu hướng dẫn hs chơi ghép phiếu thức ăn với phiếu vi-ta-min tương ứng Cuûng coá:(4 phút) Trò chơi “Thi nói vai trò không khí và nước đời sống” Chia lớp thành hai đội, bắt thăm đội nào trả lời trước Đội trả lời đúng hỏi tiếp Kết thcú trò chơi đội nào hỏi nhiều câu hỏi và trả lời đúng nhiều thắng Daën doø:(1 phút) Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc Tuaàn 35 KHOA HOÏC KIEÅM TRA HKII Do nhà trường đề (138) (139)