1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thanh phan thien dich nhen gie vu dong xuan 2021 tai TTHue va kha nang khong che Steneotarsonemus spinki cua Lasioseius

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 8,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA NÔNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Thành phần thiên địch bắt mồi nhện gié hại lúa Thừa Thiên Huế số đặc điểm sinh học, khả khống chế nhện gié nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Nam Lớp: BVTV K51 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Giang Bộ môn: Bảo vệ thực vật HUẾ, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA NÔNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Thành phần thiên địch bắt mồi nhện gié hại lúa Thừa Thiên Huế số đặc điểm sinh học, khả khống chế nhện gié nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Nam Lớp: BVTV K51 Thời gian thực hiện: Tháng – 5/2021 Địa điểm thực hiện: Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 102 Phùng Hưng, Thuận Thành, Tp Huế, T.T Huế Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Giang Bộ môn: Bảo vệ thực vật HUẾ, NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN “KHOA NÔNG HỌC” – NĂM THANH XUÂN Bảo vệ thực vật – Khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, tên xa lạ vào ngày q gần gũi gắn bó với tơi năm có lẽ tương lai xa Bốn năm quãng thời gian dài lại thật ngắn ngũi tơi học tập làm việc Giờ đây, đến lúc tơi hồn thành thời gian thực tập để tốt nghiệp, bước chân sang chặng đường đời Qua đây, xin gửi lời cám ơn chân thành đến người giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cám ơn cô giáo ThS Nguyễn Thị Giang – Cố vấn học tập giáo viên hướng dẫn đề tài tốt nghiệp Trong suốt năm vừa qua giúp đỡ tận tình tơi học tập, nghiên cứu khoa học đặc biệt khóa luận tốt nghiệp Tôi gửi lời cám ơn chân thành đến giáo TS Trần Thị Hồng Đơng – Trưởng môn Bảo vệ thực vật Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn tồn thể thầy giáo, giáo Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Nông học môn BVTV truyền tải kiến thức chuyên ngành xã hội để tơi hiểu biết nhiều Kính chúc thầy có nhiều sức khỏe, giảng dạy tốt có nghiên cứu hay đóng góp cho khoa học kỹ thuật Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, người thân người bạn bên cạnh để động viên giúp đỡ Chúc người sức khỏe, làm việc tốt công tác tốt Xin chân thành cám ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 01 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Hoàng Văn Nam MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 2.1.1 Vị trí, phân loại 2.1.2 Phân bố, ký chủ S spinki 2.1.2.1 Phân bố 2.1.2.2 Ký chủ 2.1.3 Đặc điểm hình thái sinh học nhện gié S spinki 2.1.3.1 Đặc điểm hình thái 2.1.3.2 Đặc điểm sinh vật học 2.1.3.3 Đặc điểm sinh thái học 2.1.4 Triệu chứng gây hại phát tán, lây lan 10 2.1.5 Tác hại nhện gié giới Việt Nam 11 2.1.5.1 Trên giới 11 2.1.5.2 Tại Việt Nam .12 2.1.5.3 Tại Thừa Thiên Huế 13 2.1.6 Các biện pháp phòng chống nhện gié hại lúa .14 2.1.6.1 Sử dụng giống chống chịu 14 2.1.6.2 Biện pháp canh tác 15 2.1.6.3 Biện pháp sinh học 15 2.1.6.4 Biện pháp hóa học .15 2.1.6.5 Chương trình IPM .16 2.2 Những nghiên cứu thiên địch nhện hại 17 2.2.1 Thành phần thiên địch nhện hại trồng .17 2.2.2 Thành phần thiên địch nhện gié hại lúa 18 2.3 Những nghiên cứu loài nhện bắt mồi Lasioseius sp 19 2.3.1 Vị trí, phân loại 19 2.3.2 Phân bố 20 2.3.3 Đặc điểm hình thái sinh học 20 2.3.3.1 Đặc điểm hình thái 20 2.3.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái .22 2.3.4 Tình hình sử dụng NBM Lasioseius sp giới Việt Nam 22 2.4 Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 23 2.4.1 Cơ sở lý luận 23 2.4.3 Cơ sở thực tiễn .24 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 26 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu .26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp điều tra thành phần thiên địch bắt mồi nhện gié 26 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học nhện bắt mồi 27 3.4.2.1 Phương pháp nhân nuôi nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki 27 3.4.2.2 Phương pháp nhân nuôi quần thể nhện bắt mồi Lasioseius sp 28 3.4.2.3 Phương pháp xác định thời gian phát dục pha vòng đời nhện bắt mồi Lasioseius sp .28 3.4.2.4 Phương pháp nghiên cứu khả sinh sản nhện bắt mồi 29 3.4.3 Nghiên cứu khả khống chế nhện gié hại lúa nhện bắt mồi phòng thí nghiệm 29 3.4.3.1.Thí nghiệm sức ăn pha nhện non bắt mồi pha phát triển khác nhện gié 29 3.4.3.2 Thí nghiệm nghiên cứu sức ăn pha nhện trưởng thành bắt mồi pha phát triển khác nhện gié .29 3.4.3.3 Thí nghiệm nghiên cứu lựa chọn thức ăn nhện bắt mồi 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu .30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thành phần thiên địch bắt mồi nhện gié hại lúa địa điểm điều tra vụ Đông Xuân năm 2020 – 2021 Thừa Thiên Huế 31 4.2 Đặc điểm sinh học NBM Lasioseius sp phịng thí nghiệm 35 4.3 Nghiên cứu khả khống chế nhện gié hại lúa (Steneotarsonemus spinki) nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) phịng thí nghiệm 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 A Tài liệu nước 47 B Tài liệu nước 48 C Tài liệu từ trang web 50 PHẦN 7: PHỤ LỤC .51 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU .51 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Vị trí, phân loại nhện gié S spinki Smiley Bảng 2.2 Vị trí, phân loại nhện bắt mồi Lasioseius sp 20 Bảng 4.1 Thành phần mức độ phổ biến loài thiên địch bắt mồi nhện gié hại lúa vụ Đông Xuân năm 2020 – 2021 Thừa Thiên Huế 31 Bảng 4.2 Mật độ thiên địch nhện gié địa điểm điều tra địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .34 Bảng 4.3 Thời gian phát dục nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) hai điều kiện nhiệt độ 30oC 32,5oC 36 Bảng 4.4 Khả sinh sản nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) hai điều kiện nhiệt độ 30oC 32,5oC 37 Bảng 4.5 Nhịp điệu đẻ trứng nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) hai điều kiện nhiệt độ 30oC 32,5oC 38 Bảng 4.6 Khả ăn nhện gié theo giai đoạn phát dục nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) điều kiện thức ăn bắt buộc 40 Bảng 4.7 Khả ăn nhện gié theo ngày của nhện non bắt mồi (Lasioseius sp.) .41 Bảng 4.8 Khả ăn nhện gié theo ngày nhện trưởng thành bắt mồi (Lasioseius sp.) .42 Bảng 4.9 Khả ăn nhện gié nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) điều kiện có lựa chọn thức ăn 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Đặc điểm hình thái nhện gié Hình 2.2 Triệu chứng vết hại số phận lúa 11 Hình 4.1 Nhện bắt mồi Lasioseius sp 32 Hình 4.2 Bọ trĩ Haplothrip sp1 33 Hình 4.3 Sâu non muỗi năn Therodiplosis sp .33 Biểu đồ 4.1 Nhịp điệu đẻ trứng nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) hai điều kiện nhiệt độ 30oC 32,5oC 39 Biểu đồ 4.2 Khả ăn nhện gié theo ngày từ ngày NBM non đến ngày cuối NBM trưởng thành 43 Biểu đồ 4.3 Khả ăn nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) điều kiện có lựa chọn thức ăn 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ANOVA BMAT BNN&PTNT BVTV cs IPM LSD NN NBM NG S spinki SE TB TĐBM TT Diễn giải Analysis Of Variances Bắt mồi ăn thịt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bảo vệ thực vật Cộng Integrated Pest Management – Quản lý dịch hại tổng hợp Least Significant Difference Nhện non Nhện bắt mồi Nhện gié Steneotarsonemus spinki Standard Error – Sai số chuẩn Trung bình Thiên địch bắt mồi Trưởng thành PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nhện gié (Steneotarsonemus spinki Smiley) loài dịch hại chủ yếu vùng trồng lúa giới (Tseng, 1984) Năm 1967 Smiley thức mơ tả phân loại nhện gié Sau tìm thấy gây hại nhện gié nhiều nước giới Nhật Bản năm 1984 (Shikata, 1984), Ấn Độ Kenya (Rao Das, 1997), Cuba (Ramos Rodriguez, 2001), cộng hòa Dominica năm 2001 (Ramos, 2001) (Dẫn theo Nguyễn Thị Thanh Thu, 2010) Ở Việt Nam, nhện gié ghi nhận gây hại lúa Thừa Thiên – Huế (Ngơ Đình Hòa, 1992), vùng Hà Nội (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994) Thiệt hại suất lúa nhện gié gây giới nói chung Việt Nam nói riêng vơ nghiêm trọng Tại Brazil, nhện gié gây hại làm giảm 30 – 70% suất lúa (Mendonca cs 2004), vùng Caribe 30 – 90% (Almaguel cs, 2000), Panama 40 – 60% (Garcıa, 2005) Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê Cục Bảo vệ thực vật, năm 2010 nhện gié xuất gây hại vùng trồng lúa nước ta với tổng diện tích nhiễm nhện gié 64.848 ha, nhiễm nặng 2.113 diện tích phòng trừ 11.360 (dẫn theo Dương Tiến Viện, 2012) Để khắc phục thiệt hại nhện gié gây việc đưa biện pháp phịng chống hiệu vô quan trọng Hiện nay, việc phòng trừ nhện gié chủ yếu sử dụng loại thuốc hóa học trừ nhện hại hiệu thuốc hóa học mang lại nhanh chóng có hiệu cao Tuy nhiên, việc lạm dụng vào thuốc hóa học dẫn đến ảnh hưởng xấu gây hại sức khỏe người, tồn dư lượng thuốc nông sản, ô nhiễm môi trường đặc biệt tạo nên quần thể nhện kháng thuốc Trước tác hại thuốc hóa học gây địi hỏi cơng tác bảo vệ thực vật phải có nhìn sâu việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Biện pháp sinh học sử dụng thiên địch bắt mồi biện pháp quan trọng hàng đầu chương trình IPM Việc sử dụng loài nhện bắt mồi Lasioseius sp để khống chế nhện gié ngày nghiên cứu nhiều áp dụng rộng rãi khả khống chế quần thể nhện gié ngưỡng gây hại kinh tế, thân thiện với môi trường, xây dựng nông nghiệp bền vững ổn định Lasioseius chi bao gồm loài nhện bắt mồi Thức ăn loài đa dạng nấm, tuyến trùng, trùng lồi nhện nhỏ khác (Enkegaard and Brodsgaard, 2000) Tuy nhiên, ... năm 2020 – 2021 Thừa Thiên Huế 31 4.2 Đặc điểm sinh học NBM Lasioseius sp phịng thí nghiệm 35 4.3 Nghiên cứu khả khống chế nhện gié hại lúa (Steneotarsonemus spinki) nhện bắt mồi (Lasioseius. .. trắng/Tarsonemidae Giống/Genus Steneotarsonemus Loài/ Species Steneotarsonemus spinki Nguồn: Bách khoa toàn thư Wikipedia 2.1.2 Phân bố, ký chủ S spinki 2.1.2.1 Phân bố S spinki phân bố tất nước sản... (Lasioseius sp.) điều kiện có lựa chọn thức ăn 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ANOVA BMAT BNN&PTNT BVTV cs IPM LSD NN NBM NG S spinki SE TB TĐBM TT Diễn giải Analysis Of Variances

Ngày đăng: 23/06/2021, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w