1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sử dụng ảnh máy bay (UAV) độ phân giải cao để thành lập bản đồ rừng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng bền vững tại vườn quốc gia xuân thủy, tỉnh nam định​

96 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo cao học khóa 21A QLBVTNR trường Đại học Lâm nghiệp Hoàn thành luận văn Thạc sĩ quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn đến giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Đỗ Xuân Lân thuộc Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Luận văn có tham gia đóng góp ý kiến Thạc sỹ Vũ Tiến Điển – Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp (Viện Điều tra Quy hoạch rừng), tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến giúp đỡ q báu Tơi xin cảm ơn giúp đỡ cán công nhân viên Vườn quốc gia Xn Thủy, Hạt Kiểm lâm, phịng Nơng nghiệp, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Thống Kê, Trung tâm Khí tượng thủy văn huyện Xuân Thủy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu phục vụ luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ thời gian qua Trong suốt thời gian gần năm theo đuổi ý tưởng nghiên cứu, tác giả suy nghĩ cố gắng mình, chắn thiếu sót hạn chế điều tránh khỏi, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học đọc giả để luận hồn thiện có giá trị khoa học Tơi xin cam đoan số liệu trích dẫn, kế thừa luận văn có nguồn gốc thực tế rõ ràng Hà Nội, ngày …….tháng ……năm 2015 Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Nghiên cứu sử dụng ảnh UAV 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.4.1 Nghiên cứu xây dựng đồ rừng sử dụng đất VQG Xuân Thủy ảnh UAV 19 2.4.2 Thu thập hiệu chỉnh đồ rừng sử dụng đất VQG Xuân Thủy giai đoạn trước (dự kiến 2000, 2005 2010); Đánh giá biến động diện tích rừng sử dụng đất 20 2.4.3 Thực trạng quản lý rừng VQG Xuân Thủy 20 2.4.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững VQG Xuân Thủy 20 iv 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Nghiên cứu xây dựng đồ rừng sử dụng đất VQG Xuân Thủy ảnh UAV 20 2.5.2 Thu thập hiệu chỉnh đồ rừng sử dụng đất VQG Xuân Thủy giai đoạn trước (dự kiến 2000, 2005 2010); Đánh giá biến động diện tích rừng sử dụng đất; 25 2.5.3 Thực trạng quản lý rừng VQG Xuân thủy 26 2.5.4 Đề xuất biện pháp quản lý rừng bền vững VQG Xuân Thủy 26 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 27 3.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 27 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 29 3.1.3 Thổ nhưỡng, đất đai 30 3.1.4 Khí hậu, thủy triều 31 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực 31 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động: 31 3.2.2 Đặc điểm kinh tế xã vùng đệm: 33 3.2.3 Tình hình đời sống người dân: 33 3.2.4 Tình hình phát triển lĩnh vực xã hội: 34 3.2.5 Thực trạng hệ thống sở hạ tầng: 35 3.3 Đánh giá sinh kế người dân vùng đệm VQG Xuân Thủy 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đánh giá chất lượng ảnh máy bay UAV, ảnh vệ tinh Landsat 37 4.2 Kết xây dựng mẫu khóa ảnh năm 2015 39 4.3 Kết phân loại xây dựng đồ trạng rừng sử dụng đất VQG Xuân Thủy 44 4.3.1 Kết phân loại phần mềm Ecognition 44 v 4.3.2 Diện tích loại đất loại rừng VQG Xuân Thủy 49 4.4 Đánh giá độ xác kết phân loại 51 4.5 Đánh giá ưu nhược điểm khả ứng dụng ảnh bay chụp thiết bị không người lái UAV 53 4.6 Diễn biến rừng sử dụng đất VQG Xuân Thủy 2000-2015 56 4.6.1 Hiện trạng loại đất loại rừng năm 2000, 2005, 2010 VQG Xuân Thủy 56 4.6.2 Biến động rừng sử dụng đất VQG Xuân Thủy giai đoạn từ 2000 2015 57 4.7 Thực trạng công tác quản lý: 64 4.7.1 Công tác Quy hoạch lâm nghiệp 64 4.7.2 Kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp 64 4.7.3 Thực trạng quản lý tài nguyên môi trường chung khu vực: 67 4.7.4 Thực trạng quản lý khai thác nguồn lợi thuỷ sản VQG Xuân Thuỷ 67 4.7.5 Thực trạng đa dạng sinh học 69 4.8 Đề xuất biện pháp quản lý rừng bền vững Vườn quốc gia Xuân Thủy 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ DNN Đất ngập nước DVHD Động vật hoang dã FIPI Viện Điều tra Quy hoạch Rừng FPD Cục Kiểm lâm FRA Đánh giá tài nguyên rừng FSSP Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp GIS Hệ thống thông tin địa lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu HST Hệ sinh thái IUCN Hiệp hội bảo bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên LDLR Loại đất loại rừng NLTS Nguồn lợi thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn RAMSAR Công ước quốc tế Đất ngập nước RNM Rừng ngập mặn RS Viễn thám UAS Hệ thống bay không người lái UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, văn hóa, khoa học liên hợp quốc UAV Máy bay không người lái VAC Vườn ao chuồng VQG Vườn quốc gia GDP Tổng sản phẩm nội địa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 1.1 So sánh số đặc điểm hai phương pháp bay 18 3.1 Diện tích, dân số mật độ dân số xã vùng đệm 32 3.2 Cơ cấu dân số lao động xã vùng đệm 32 4.1 So sánh đặc điểm ảnh UAV với số loại ảnh khác 37 4.2 Kết điều tra thu thập mẫu khóa VQG Xuân Thủy 39 4.3 Hệ thống tuyến điều tra thu thập mẫu khóa ảnh 40 4.4 Hiện trạng loại đất loại rừng vũng lõi VQG Xuân Thủy 50 4.5 Ma trận đánh giá độ xác kết phân loại 52 4.6 4.7 4.8 Diện tích loại đất loại rừng năm 2000 – 2010 Vùng lõi VQG Xuân Thủy Biến động diện tích loại đất, loại rừng giai đoạn Ma trận biến động diện tích LDLR VQG Xuân Thủy giai đoạn 2000 -2005 56 57 58 4.9 Ma trận biến động diện tích LDLR VQG Xuân Thủy 60 4.10 Ma trận biến động diện tích LDLR VQG Xuân Thủy 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 2.1 chuẩn bị bay chụp 21 2.2 Lịnh trình bay thiết bị UAV 22 2.3 Ảnh Landsat ETM năm 2000, 2005, 2010, 25 3.1 Ảnh chụp khu vực VQG Xuân Thủy 28 3.2 Các hoạt động sinh kế phụ thuộc vào đất ngập nước 35 4.1 Ảnh máy bay khu vực VQG Xuân Thủy 38 4.2 Bản đồ phân bố điểm mẫu khóa ảnh VQG Xuân Thủy 41 4.3 Kết phân vùng ảnh 45 4.4 Cây phân loại ảnh UAV VQG Xuân Thủy 46 4.5 Bộ quy tắc phân loại ảnh máy bay UAV VQG Xuân Thủy 47 4.6 kết chạy phân loại tự động dựa điểm mẫu 48 4.7 Bản đồ trạng rừng VQG Xuân Thủy năm 2015 49 4.8 Bản đồ vị trí điểm kiểm chứng kết VQG Xuân Thủy năm 2015 51 4.9 So sánh ảnh UAV với ảnh spot5 53 4.10 Phân ô định vị nghiên cứu sinh thái 54 4.11 Rừng trồng 55 4.12 Biểu đồ diện tích đất có rừng theo năm 2000 – 2015 56 4.13 Biểu đồ diện tích loại rừng theo năm 2000 – 2015 57 4.14 4.15 4.16 Bản đồ biến động VQG Xuân Thủy năm 2000 – 2005 Giai đoạn 2005 – 2010 Bản đồ biến động VQG Xuân Thủy năm 2005 – 2010 Giai đoạn 2010 – 2015 Bản đồ biến động VQG Xuân Thủy năm 2010 – 2015 59 61 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1943, diện tích rừng Việt nam ước tính khoảng 14,3 triệu ha, tương đương với 43% tổng diện tích đất Do chiến tranh kéo dài, du canh, phát quang đất khai thác mức nên độ che phủ rừng giảm với tốc độ khoảng 100.000 năm xuống 27,1% vào năm 1980 26,2% năm 1985 (Bộ Lâm nghiệp 1991) Hiện nay, tổng diện tích đất lâm nghiệp khoảng 16 triệu ha, chiếm 48,3% tổng diện tích đất nước Đến cuối năm 2010, tổng diện tích đất rừng cịn 13.388.075 (độ che phủ rừng: 39,5%) (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2011) Tài nguyên rừng Việt Nam chịu áp lực ngày tăng từ việc mở rộng nông nghiệp, khai thác thu hoạch gỗ bừa bãi Do nhu cầu ngày tăng người dân địa phương với việc khai thác không bền vững vào nguồn tài nguyên rừng vốn cạn kiệt dẫn đến phá hủy chức rừng sản xuất rừng phòng hộ Nhờ nỗ lực đáng kể, độ che phủ rừng Việt Nam tăng đáng kể 20 năm qua Tuy nhiên, chất lượng rừng tự nhiên tiếp tục suy giảm Rừng giàu độ tàn che kín chiếm 4,6% tổng số diện tích rừng tự nhiên giảm 10,2% từ năm 1999 đến năm 2005 Rừng tự nhiên vùng núi thấp tính đa dạng sinh học gần biến mất, đặc biệt rừng ngập mặn Kết việc tái sinh phục hồi rừng Việt Nam nhiều vấn đề cộm Việt Nam thực kiểm kê rừng quốc gia, đánh giá giám sát (FRA) Chương trình thay đổi tài nguyên rừng từ năm 1991 Chương trình nhằm mục đích thiết lập đồ tài nguyên rừng dựa ảnh vệ tinh, ảnh SPOT, kiểm tra thực địa liệu từ ô mẫu cố định ban đầu Chương trình xem xét định kỳ năm Kết chương trình sử dụng cho Chiến lược Quốc gia Kế hoạch Phát triển rừng sách Phát triển lâm nghiệp quốc gia Tuy nhiên, liệu chương trình khơng bao gồm tất thông tin cần thiết cho FRA Vì vậy, bổ sung thêm tổ chức để thu thập liệu cho FRA 2010 như: Viện Quy hoạch điều tra rừng (FIPI), Cục Lâm nghiệp (Sở Tài chính), Cục Kiểm lâm (FPD), Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp (FSSP) tổ chức khác Các công nghệ đại hệ thống thông tin địa lý (GIS), viễn thám (RS) hệ thống định vị toàn cầu (GPS) áp dụng để thu thập quản lý thông tin sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Tuy nhiên, việc quản lý thông tin tài nguyên chưa cải thiện cách hiệu tới quy mô cộng đồng địa phương Ngồi ra, cơng cụ kỹ thuật sử dụng dường không rà soát cập nhật thường xuyên để tận dụng tốt lựa chọn cơng nghệ có sẵn phát triển sáng tạo Chương trình kiểm kê tài nguyên rừng, đánh giá giám sát giai đoạn 2010-2015 thực cho nước với diện tích ứng dụng 19.000.000 Do đó, GIS viễn thám sử dụng công cụ quan trọng Các ảnh vệ tinh SPOT5,6 đề xuất để sử dụng cho việc lập đồ rừng sử dụng đất cho chương trình Việc ứng dụng công nghệ viễn thám GIS vào việc thu thập quản lý thông tin tài nguyên rừng, đặc biệt hoạt động đánh giá giám sát diễn biến rừng trở nên mạnh mẽ hết, kết phần góp phần quan trọng hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Tuy nhiên, việc sử dụng loại ảnh viễn thám có độ phân giải thấp (Landsat, Modis…) ảnh hưởng đến chất lượng độ xác phân loại tài nguyên rừng Việt Nam, chi phí mua ảnh có độ phân giải cao lớn Do vậy, việc nghiên cứu áp dụng thử nghiệm ảnh máy bay không người lái có độ phân giải siêu cao đánh gái giám sát tài nguyên rừng lựa chọn thay thế, bổ sung kịp thời Ảnh máy bay không người lái (UAV) ảnh có độ phân giải siêu cao q trình nghiên cứu thử nghiệm để áp dụng cho việc đánh giá giám sát tài nguyên rừng nhiên chưa có cơng trình, kết cơng bố Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thuỷ thành lập theo Quyết định số 01/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 02/01/2003 Theo định này, vùng đệm VQG Xuân Thuỷ gồm xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải Đây xã ven biển, dân số đông, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, sở hạ tầng cịn thiếu, đời sống người dân địa phương phụ thuộc nhiều vào tài nguyên biển Hiện nay, hoạt động khai thác sử 74 4.8 Đề xuất biện pháp quản lý rừng bền vững Vườn quốc gia Xuân Thủy  Giải pháp bảo vệ rừng Để trì mơi trường sinh thái bền vững, phịng hộ ven biển có hiệu quả, vấn đề bảo vệ diện tích rừng có rừng trồng nhiệm vụ quan trọng cấp bách nay, giải pháp cụ thể là: - Xác định cụ thể diện tích, chất lượng rừng, lập hồ sơ quản lý, bảo vệ rừng, đóng mốc, bảng nội quy bảo vệ rừng - Tăng cường lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng xã ven biển có rừng, tăng cường cán trẻ có lực nghiệp vụ chuyên môn, thường xuyên tuần tra kiểm soát ngăn chặn tác động tiêu cực vào rừng khai thác củi, chăn thả gia súc, đánh bắt thủy sản… - Bảo vệ rừng tự nhiên tiến đến đóng cửa rừng, khơng cho khai thác rừng tự nhiên Nêu cao công tác bảo vệ rừng đặc biệt phịng chống cháy rừng đặc biệt vào mùa khơ bất cẩn người; - Tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia bảo vệ rừng - Xử phạt nghiêm minh trường hợp xâm hại đến rừng khen thưởng cá nhân có thành tích công tác bảo vệ rừng - Kết hợp chặt chẽ lực lượng kiểm lâm lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ rừng chuyên trách xã Có phương án phối hợp cơng tác bảo vệ rừng địa phương lực lượng chức Kiểm lâm, Bộ đội biên phòng - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện cho lực lượng bảo vệ rừng nhằm nâng cao hiệu cơng tác, góp phần cải thiện điều kiện đời sống vật chất tinh thần cho lực lượng bảo vệ rừng Do đặc điểm địa hình ven biển kéo dài qua nhiều xã, cơng tác bảo vệ rừng cịn gặp nhiều khó khăn đặc biệt phương tiện lại biển, cần đầu tư thuyền máy cho lực lượng bảo vệ rừng;  Giải pháp phát triển rừng Cần tăng cường trồng rừng tái trồng rừng, lưu vực sông, phủ xanh đất trống bãi bồi, bảo vệ phát triển khu rừng ngập mặn Cụ thể Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, việc bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn, 75 rừng tự nhiên rừng trồng Trang cần tiếp tục trồng hỗn giao loài đâng, bần chua để lấn biển mà dự án Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch thực từ 1997 đến 2004 Thêm vào đó, cần có kế hoạch trồng số loài ngập mặn chịu sóng, gió mắm biển bờ ngồi Cồn Ngạn tạo dải rừng tiên phong mở rộng diện tích rừng ngập mặn Bên cạnh đó, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ cần đầu tư cho rừng phịng hộ rừng đặc dụng nhằm ngăn cản gió bão, bảo vệ đê biển, phòng chống thiên tai cho cộng đồng dân cư, điều hồ khí hậu, góp phần cải thiện đời sống nhân dân; Cần tiếp tục phát triển diện tích chất lượng rừng trồng thơng qua trồng rừng diện tích bãi bồi, đất chưa có rừng, trồng bổ sung vị trí chưa thành rừng chăm sóc rừng, giải pháp cụ thể sau: - Lựa chọn loài trồng: vào điều kiện tự nhiên kinh nghiệm từ trình thực chương trình triệu rừng lựa chọn lồi thích hợp để trồng rừng là: bần, trang, phi lao, keo, bạch đàn Trong bần thích hợp để trồng rừng ngập mặn loài sinh trưởng phát triển nhanh khỏe chống chịu với sóng, gió sinh vật hà biển gây hại Loài trang dễ trồng sinh trưởng phát triển nhanh bị hà biển gây hại nặng nên tỉ lệ thành rừng khơng cao Lồi trồng rừng cạn phi lao  Giải pháp kỹ thuật Thực theo quy trình kỹ thuật lâm sinh trồng chăm sóc rừng trồng lồi cụ thể: Tiếp tục quan tâm thực giải pháp nâng cao đời sống người dân vùng đệm chia sẻ lợi ích từ nguồn lợi đất ngập nước thơng qua mơ hình lâm-ngư kết hợp nhằm khai thác tiềm tự nhiên vùng đất ngập nước ven biển, vừa bảo vệ rừng, vừa tăng thu nhập đơn vị diện tích vừa đảm bảo sản xuất bền vững - Những mơ hình lâm - ngư kết hợp bền vững có tham gia cộng đồng cần thực là: 76 + Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh quảng canh cải tiến rừng ngập mặn, với loài thuỷ sản tự nhiên là: tôm, cua, ngao… + Nuôi vịt trời rừng ngập mặn + Nuôi ong: Vào mùa rừng ngập mặn hoa kết hợp ni ong mật, khoảng 100 rừng ngập mặn ni từ 20 - 30 đàn ong - Biện pháp kỹ thuật: Khi thực mơ hình lâm - ngư kết hợp hình thức ni thủy sản phải thực theo phương thức quảng canh quảng canh cải tiến (nuôi sinh thái): + Ni quảng canh hình thức ni có bổ sung số giống nguồn giống tự nhiên sẵn có, khơng bổ sung thức ăn (dựa hồn tồn vào tự nhiên); + Ni quảng canh cải tiến hình thức ni có bổ sung thêm thức ăn nhân tạo lợi dụng thức ăn tự nhiên chun ni lồi định, có mật độ thả thấp  Giải pháp công tác quản lý Tăng cường lực quản lý Ban quản lý VQG - Xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng tài nguyên rừng, biển, đất ngập nước vũng lõi VQG có tham gia cộng đồng địa phương Hoàn thiện hệ thống đồ rải cho VQG, xác định, đóng mốc giới để tăng cường biện pháp quản lý - Xác định rõ vai trò, trách nhiệm bên liên quan (Hạt kiểm lâm, Phịng Nơng nghiệp huyện Giao Thủy VQG) Xây dựng thể chế chế phối hợp bên tham gia quản lý (huyện, Hạt kiểm lâm, xã VQG) - Xây dựng quy chế cộng đồng quản lý sử dụng tài nguyên đất ngập nước VQG Xuân Thủy - Đào tạo kỹ quản lý theo luật quy chế đồng thời xây dựng chế phối hợp thực thi luật, đưa chế giám sát thực vào chương trình hoạt động kế hoạch quản lý cấp địa phương  Giải pháp khoa học công nghệ - Áp dụng công nghệ cao Viễn thám & GIS để theo dõi giám sát tài nguyên rừng hàng năm VQG Xuân Thủy; 77 - Coi trọng việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, thực chuyển giao công nghệ trực tiếp để cộng đồng địa phương tự năm bắt, thơng qua dự án, chương trình khoa học để đẩy nhanh tốc độ phất triển lĩnh vực thủy sản, nông nghiệp  Giải pháp đầu tư - Thu hút vốn đầu nước ngồi thơng qua khoản viện trợ khơng hồn lại thơng qua hợp tác song phương, đa phương nguồn tài trợ tổ chức phi phủ việc hỗ trợ công tác quản lý tài nguyên rừng, đất ngập nước, hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng địa phương, hỗ trợ xây dựng chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, tăng cường trữ lượng bon rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu; - Phát huy tối đa việc lồng ghép dự án khác thực nhằm nâng cao hiệu đầu tư  Giải pháp chế sách - Để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng tài nguyên đất ngập nước cần triển khai cơng tác giao đất, giao rừng, giao khốn bảo vệ rừng cho cá hộ gia đình quản lý bảo vệ (vùng đệm VQG); - Tiếp tục thực sách phát triển kinh tế nhiều thành phần để hỗ trợ người dân xã vùng đệm;  Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Đào tạo cán VQG nâng cao lực Viễn thám & GIS để chủ động việc theo dõi, giám sát tài nguyên rừng ngập mặn hàng năm; nâng cao lực việc ứng phó biến đổi khí hậu, dịch vụ môi trường rừng ngập mặn ; - Chuyển giao kỹ thuật, tuyên truyền giáo dục theo hình thức: cán VQG tập huấn cho tập huấn viên xóm, thơn sau tập huấn viên hướng dẫn, phổ biến cho nhân dân thơn, xóm (theo hình thức đào tạo tiểu giáo viên TOT); 78 - Đối với em địa phương cần gửi học lớp kỹ thuật, nghề, tham quan mơ hình phát triển sinh kế địa phương để xây dựng quê hương - Đối với VQG có dự án cần ưu tiên đến việc sử dụng lực lượng cán quan, lực lượng lao động địa phương - Thu hút tình nguyện viên quốc tế để hỗ trợ nâng cao lực cho cán VQG, cộng đồng người dân địa phương lĩnh vực bảo tồn, phát triển sinh kế, ứng phó biến đổi khí hậu, ngoại ngữ 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Ảnh chụp thiết bị bay khơng người lái UAV có độ phân giải cao đến cm phân biệt rõ cấu trúc tầng tán, màu sắc, hình dạng kết hợp với đặc điểm sinh thái nên phù hợp với công tác xây dựng đồ trạng rừng đặc biệt khu vực diện tích rừng có diện tích khơng lớn công ty Lâm nghiệp, VQG, Khu bảo tồn, Khu rừng đặc dụng Có thể ứng dụng cơng nghệ để xác định vị trí phân bố số loài định Điều kiện bay chụp cần bãi đáp đường kính 40 m, tốc độ gió 7m/s thời tiết tốt có nắng mây Cơng nghệ bay chụp có tính ứng dụng cao thực tiễn không riêng ngành lâm nghiệp Kết phân loại, giải đoán ảnh sở khoa học có tính ứng dụng cao hỗ trợ cho VQG Xuân Thủy công tác quản lý, giám sát tài nguyên rừng Tổng diện tích đất có rừng 1.008 chiếm 14,2% tổng diện tích vùng lõi VQG, đất khơng có rừng 6.091 chiếm 85,8% diện tích VQG Xuân Thủy Kết nghiên cứu thử nghiệm ảnh UAV cho thấy so với loại ảnh vệ tinh thông thường phổ biến sử dụng ngành lâm nghiệp SPOT5, SPOT6, VNREDSAT 1, QuickBird, ảnh UAV có ưu điểm trội nhiều độ phân giải không gian (0,05 m so với 0,6m – 5m), cấu trúc, độ sắc nét, trực quan người sử dụng ứng dụng ảnh UAV cho mục tiêu, mục đích khác Kết nghiên cứu xác định diện tích đất có rừng tăng 112 ha, đất trống tăng 1.701 ha, đất mặt nước giảm 1.813 giai đoạn từ năm 2000 – 2015 liệu quan trọng cấp, ngành theo dõi biến động liệu phục vụ cho chương trình, dự án chưa, đầu tư vào VQG Xuân Thủy Kết nghiên cứu đưa nhóm giải pháp (Giải pháp bảo vệ rừng, phát triển rừng, giải pháp kỹ thuật, giải pháp công tác quản lý, giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp đầu tư, giải pháp chế sách giải pháp đào tạo nguồn nhân lực) để tăng cường công tác quản lý rừng bền vững VQG 80 Xuân Thủy khuyến nghị thực số mơ hình sinh kế tăng thu nhập cho cộng đồng người dân xã vùng đệm 2.Tồn Quy trình xin thủ tục cấp phép bay cịn phức tạp khiến cho việc ứng dụng công nghệ vào thực tiễn cịn nhiều khó khăn Cần có chế đơn giản hóa thủ tục cho đơn vị nghiên cứu trực thuộc để nhanh chóng ứng dụng cơng nghệ vào thực tiễn Thời gian bay ngắn nên ứng dụng phạm vi hẹp áp dụng công nghệ vườn quốc gia, khu bảo tồn có diện tích nhỏ cơng tác theo dõi diễn biến rừng phù hợp Kết nghiên cứu thời gian ngắn để khai thác hết tiềm ảnh máy bay UAV việc theo dõi đánh giá tài nguyên rừng, đa dạng sinh học hạn chế Kiến nghị Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu sâu thêm tiềm ứng dụng ảnh máy bay UAV vào thực tiễn sản xuất nghiên cứu nhằm hỗ trợ cho công tác theo dõi, đánh giá tài ngun rừng, tính tốn sinh khối rừng Một số giải pháp nghiên cứu đưa dựa trình tổng hợp liệu, đánh giá hiệu từ dự án khác kết hợp trình tham vấn cán VQG, phịng Nơng nghiệp huyện Giao Thủy mộ số hộ dân Do nhóm giải pháp đưa cần tiếp tục nghiên cứu thêm để ứng dụng vào thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trường ( 2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên-Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2007), Chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường ( 2012), Báo cáo quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Hà Nội Phạm Mạnh Cường (2010), Tác động BĐKH tới tài nguyên rừng củaViệt Nam, Hội thảo Chương trình nghiên cứu BĐKH, Hà Nội Nguyễn Viết Cách (2011), Kinh nghiệm quản lý VQG-Khu Ramsar Xuân Thủy, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia hà Nội, NXB,KHKT, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương – Trường Đại học Tây Ngun, (2010),Ứng dụng phương pháp tính tốn trữ lượng rừng từ ảnh SPOT5, Luận văn tiến sỹ, Đắk Lắk Nguyễn Xuân Hiền (2007), Tác động Biến đổi khí hậu – nước biển dâng địa bàn,Cà Mau Trương Quang Học (2007), “Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học phát triển bền vững”, Tạp chí Bảo vệ Mơi trường, Số 7, 2007, Hà Nội Phan Nguyên Hồng &cs(2007), Đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy MERC-MCD, Hà Nội 10 Phạm Ngọc Lãng(2013), Đề tài Chế tạo tổ hợp máy bay không người lái phục vụ nghiên cứu khoa học (2013), Viện Công nghệ không gian – HTI, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 11 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Hồ Thanh Hải, Lê Xuân Cảnh (2013), Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Thuuyr, tỉnh Nam Định Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nam Định 12 OXFAM (2008),Việt Nam – Biến đổi khí hậu, thích ứng với người nghèo, Hà Nội 13 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định(2007), Kế hoạch quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 14 Phan Văn Tân cộng sự(2010), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo Tổng kết Đề tài KC08.29/0610, Bộ Khoa học Công Nghệ, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thắng cộng sự(2010), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tựnhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phịng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội ởViệt Nam, Báo cáo Tổng kết đề tài KC.08.13/06-10 Viện Khoa học KTTV Môi trường, Hà Nội 16 Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD) (2007), Đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Xuân Thuỷ, Nam Định 17 Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD) (2007), Đặc điểm kinh tế-xã hội Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định 18 Ngô Văn Tú - Dự án NFA - hỗ trợ kỹ thuật điều tra rừng phân tán (2012), Báo cáo xây dựng đồ rừng đất lâm nghiệp cho công tác điều tra kiểm kê rừng Việt Nam, Hà Nội 19 Trung tâm TNMT Lâm nghiệp (2010 – 2011), Báo cáo đề tài Nghiên cứu số ảnh SPOT5 tính tốn trữ lượng rừng, Hà Nội 20 Trung Tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp, Viện ĐTQHR (2011), Báo cáo xây dựng đồ trạng rừng khứ đánh giá diễn biến rừng hai huyện Di Linh Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 21 Trung Tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp, Viện ĐTQHR (2010), Báo cáo đánh giá biến động rừng liên quan đến phát thải khí nhà kính tỉnh Bắc Cạn giai đoạn 1990,1995,2000,2005,2010, Bắc Cạn 22 Viện Điều tra quy hoạch rừng (2006), Chương trình điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 2001 – 2005, giai đoạn 2006 -2009 Báo cáo tổng hợp kết quả, Hà Nội 23 Viện Công nghệ không gian – Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam (2012), Nghiên cứu chế tạo máy bay không người lái phục vụ nghiên cứu khoa học Viện Công nghệ không gian – Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội 24 Viện Điều tra quy hoạch rừng (2013), Báo cáo dự án thí điểm điều tra, kiểm kê rừng tỉnh Bắc Cạn, Bắc Cạn Tiếng anh 2.5 Bobbe, T (2005), The role of UAV technology in Forest Service natural resource management USDA Forest Service, Remote Sensing Applications Center UAV’s for Land Management and Coastal Zone Dynamics Workshop, California State University at Monterey Bay, Seaside, CA, July 2005 26 Eisenbeiss, H (2011), The potential of Unmanned Aerial Vehicles for mapping, Institute for Photogrammetry: Germany p 135-144 27 Grenzdörffer, G J Engel, A and Teichert, B (2008), The photogrammetric potential of lowcost UAVs in forestry and agriculture International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, ISPRS Congress, Beijing, China, XXXVII Part B1, pp 12071213 28 Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations 29 John Kleinen, Access to Natural Resources for Whom? Aquaculture in Nam Dinh, Vietnam 30 Nguyen Huu Ninh, Luong Quang Huy, Le Thi Tuyet, Cao Thi Phuong Ly, Nguyen To Uyen, The role of biodiversity in climate change mitigation in Vietnam: Red River estuary – Balat case study, Center for Environment Research, Education and Development 31 Proceedings of the International Conference (2008), Workshop on Biodiversity and Climate Change in Southeast Asia: Adaptation and Mitigation, the Southeast Asian Regional Center for Graduate Study and Research, February 2008 32 Remondino, F,et al,(2011), UAV photogrammetry for mapping and 3D modeling – current status and future perspectives – in International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences Switzerland 33 UNFCCC, Technologies for adaptation to climate change, 2006 PHỤ LỤC Bản đồ trạng rừng VQG Xuân Thủy năm 2010 Bản đồ trạng rừng VQG Xuân Thủy năm 2005 Bản đồ trạng rừng VQG Xuân Thủy năm 2000 ... biến động diện tích rừng sử dụng đất 2.4.3 Thực trạng quản lý rừng VQG Xuân Thủy 2.4.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững VQG Xuân Thủy 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Nghiên cứu xây dựng đồ. .. Xây dựng đồ tài ngun rừng có độ xác cao VQG Xn Thủy - Đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững VQG Xuân Thủy 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đất rừng loại sử dụng đất khác thuộc vườn quốc gia Xuân Thủy... hộ rừng ngập mặn vùng ven biển Nhằm xác định thực trạng tài nguyên rừng góp phần cho việc quản lý sử dụng đất VQG Xuân Thủy, thực đề tài ? ?Nghiên cứu sử dụng ảnh máy bay (UAV) độ phân giải cao để

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w