1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá giá trị kinh tế của vườn quốc gia xuân thủy – tỉnh nam định nhằm hướng tới phát triển bền vững

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Giá Trị Kinh Tế Của Vườn Quốc Gia Xuân Thủy – Tỉnh Nam Định Nhằm Hướng Tới Phát Triển Bền Vững
Tác giả Trương Thị Minh Hà
Người hướng dẫn PGS – TS Nguyễn Thế Chinh, Th.S. Vò Thị Hoài Thu, TS. Trần Ngọc Cường
Trường học Trường Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường Và Đô Thị
Thể loại Chuyên Đề
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Lời nói đầu Chương I Tổng giá trị kinh tế vùng đất ngập nước quan điểm PTBV 11 I Tổng quan ĐNN 11 Định nghĩa ĐNN 11 ĐNN ven biển 12 Tầm quan trọng ĐNNVB 13 II Cách tiếp cận việc đánh giá giá trị kinh tế ĐNN 15 Các giá trị kinh tế ĐNN 15 Các bước thực cho lượng giá kinh tế ĐNN 20 III PTBV cho mét khu ĐNN 25 Tiêu chí kinh tế lùa chọn 25 Tiêu chí mơi trường lùa chọn 26 Tiêu chí xã hội lùa chọn 27 Phát triển bền vững 27 IV Liên kết tổng giá trị kinh tế phát triển bền vững 28 Chương II Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Xuân Thuỷ - tỉnh Nam Định 30 I Tổng quan VQG Xuân Thuỷ 30 Lịch sử hình thành phát triển 30 Đặc điểm tự nhiên 30 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài nguyên thiên nhiên VQGXT 33 Vai trò VQGXT 36 II Thực trạng quản lý, khai thác sử dông nguồn TNTN VQGXT 37 Thực trạng quản lý 37 Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên 38 Đánh giá tình hình khai thác sử dụng TNTN VQGXT 40 Chương III Đánh giá tổng giá trị kinh tế đề xuất quan điểm, giải pháp cho PTBV VQGXT - tỉnh Nam Định 45 I Đánh giá tổng giá trị kinh tế VQGXT 45 Giá trị sử dụng 45 1.1 Giá trị sử dụng trực tiếp 45 1.2 Giá trị sử dụng gián tiếp 52 1.3 Giá trị lùa chọn 58 Giá trị phi sử dụng 67 2.1 Giá trị để lại 67 2.2 Giá trị tồn 71 Tổng hợp tổng giá trị kinh tế VQGXT 74 II Quan điểm, mục tiêu giải pháp cho PTBV VQGXT 75 Quan điểm 75 Mục tiêu 76 ĐÒ xuất giải pháp 76 Kiến nghị Kết luận 81 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục tài liệu tham khảo 85 Phô lục 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Đề tài hồn thành với giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, cán bé, gia đình bạn bè Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS – TS Nguyễn Thế Chinh, thầy giúp em hình thành nên ý tưởng ban đầu cho chuyên đề mình, thầy tạo cho em niềm tin hướng đắn để hoàn thành tốt ý tưởng Qua hướng dẫn bảo tâm huyết thầy, em tìm tài liệu hay quý báu để đọc tham khảo, điều tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài hồn thành Em cịng xin gửi lời cảm ơn tới giáo Th.S Vị Thị Hồi Thu giúp đỡ em suốt q trình viết chun đề, giải đáp kịp thời thắc mắc tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo trường kinh tế quốc dân nói chung, thầy cô giáo khoa Kinh tế quản lý tài ngun mơi trường thị nói riêng truyền đạt cho em kiến thức lực định để hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Ngọc Cường tồn thể cán phịng Bảo tồn thiên nhiên cán Cục bảo vệ môi trường tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đợt thực tập giúp em tìm đọc tài liệu có liên quan tới đề tài Em còng xin gửi lời cảm ơn tới Nguyễn Viết Cách – Giám đốc VQGXT tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình điều tra thu thập số liệu tìm hiểu thực tế VQG Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè bên cạnh động viên tạo điều kiện tốt để em hoàn thành chuyên đề thực tập lần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trương Thị Minh Hà LỜI CAM ĐOAN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tôi xin cam đoan luận văn tự nghiên cứu, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước kỷ luật nhà trường Sinh viên Trương Thị Minh Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BQL : Ban quản lý ĐNN: Đất ngập nước ĐNNVB : Đất ngập nước ven biển ĐVHD : Động vật hoang dã DLST : Du lịch sinh thái ĐDSH : Đa dạng sinh học GDMT : Giáo dục môi trường KT - XH: Kinh tế - xã hội NLTS : Nguồn lợi thuỷ sản PTBV : Phát triển bền vững RNM : Rừng ngập mặn TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TN - MT : Tài ngun mơi trường UNESCO : Tổ chức Văn hố, Giáo dục, Khoa học Liên hiệp quốc VQG : Vườn quốc gia VQGXT : Vườn quốc gia Xuân Thuỷ LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển nhân loại, với gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế nhanh chóng địi hỏi người phải khai thác ngày nhiều tài nguyên thiên nhiên nhằm đáp ứng gia tăng Tuy nhiên khơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com có hành động sai lầm mà trả giá Ngày phải đối mặt với nhiều hậu nặng nề, đặc biệt hậu môi trường nh hạn hán, lũ lụt, cố môi trường, thảm họa thiên nhiên…ngày diễn biến phức tạp khó dự đốn Trước thực tế đó, tồn xã hội nói chung, quan chức nói riêng phải quan tõm nghiên cứu để tỡm giải pháp, chủ trương, chớnh sách hợp lý cho phát triển kinh tế BVMT, có vấn đề bảo vệ sử dụng khơn khÐo vùng đất ngập nước VQG Xuân Thủy có tiềm phong phú kinh tế đa dạng sinh học Đây vùng cửa sông ven biển tiêu biểu cho mẫu chuẩn hệ sinh thái đất ngập nước điển hình miền Bắc Việt Nam Với diện tích vùng bảo tồn rộng 7.100 vùng đệm rộng 8.000 ha, có gần 3.000 rừng ngập mặn nhiều lồi thuỷ sinh có giá trị cao, tạo nên trù phú vùng đất Chính thế, từ tháng 1/1989, UNESCO thức cơng nhận vùng đất thành viên thứ 50 công ước Ramsar Ngày 2/1/2003 Thủ tướng Chính phủ ký định số 01/2003 /QĐ - TTg chuẩn y việc " Chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thuỷ thành Vườn quốc gia Xuân Thuỷ " với nhiệm vụ bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên có giá trị Những nguồn tài nguyên giá trị BVMT sinh thái mà cịn có giá trị kinh tế, văn hóa, khoa học, du lịch Mặc dù có nhiều cố gắng việc quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường VQG tồn nhiều vấn đề phức tạp Do dân số đông, thiếu công ăn việc làm phương pháp sử dụng tài nguyên bền vững nên sức Ðp khai thác nguồn lợi tự nhiên cộng đồng dân cư vùng đệm lên vùng lõi gay gắt Mét nguyên nhân giá trị tài nguyên VQG người dân nhận thức phần thông qua lợi Ých thu trước mắt, cịn nhiều giá trị khơng sử dụng khác chưa quan tâm đầy đủ Đã có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu lượng giá kinh tế cho vùng đất ngập nước đánh giá nhanh, cịn nhiều giá trị chức VQG chưa đề cập tới Với LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mong muốn đóng góp phần vào việc hồn thiện nghiên cứu trước đây, lùa chọn đề tài : “ Đánh giá giá trị kinh tế Vườn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định nhằm hướng tới phát triển bền vững ” Sở dĩ lùa chọn đề tài lý chính: + Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, xu bảo tồn phát triển đất ngập nước nhiều nước giới chấp thuận tự nguyện thực Ở Việt Nam quan điểm thể chế hóa việc ban hành Nghị định 109/2003/NĐ - CP ngày 23/9/2003 Chính phủ việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước VQG Xuân Thủy địa điểm Việt Nam tham gia công ước Ramsar nên địi hỏi phải có nghiên cứu lượng giá để đánh giá đầy đủ giá trị nhằm khai thác sử dụng tài nguyên cách bền vững + Bản thân sinh viên theo học chuyên ngành Kinh tế quản lý tài nguyên môi trường, đào tạo quy, tơi muốn vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nhằm đóng góp phần cơng sức nỗ lực BVMT nhằm hướng tới phát triển bền vững Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tính tốn tổng giá trị kinh tế VQG Xuân Thủy nhằm đánh giá đầy đủ lợi Ých xã hội hệ sinh thái tự nhiên biểu thị cách xác nguồn lợi tài nguyên ngôn ngữ kinh tế Mặc dù lượng giá kinh tế yếu tè cho định yếu tố đầu vào trình định với cân nhắc quan trọng trị, văn hóa, xã hội nhân tố khác Mục đích nghiên cứu nhằm tăng cường đầu vào cho nhà hoạch định sách nhằm xác định đường tốt tiến tới tương lai bền vững Phạm vi nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Về mặt khoa học, đề tài thực việc đánh giá giá trị kinh tế khu tài nguyên đất ngập nước dùa quan điểm kinh tế học môi trường Về mặt không gian, đề tài nghiên cứu, đánh giá toàn vùng đất ngập nước VQG Xuân Thủy vùng đệm mở rộng gồm xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải Về mặt thời gian, đề tài tiến hành đánh giá trị kinh tế VQGXT năm 2005 Phương pháp nghiên cứu Đề tài chọn phương pháp đánh giá phương pháp tính tổng giá trị kinh tế (TEV) Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài cần thu thập thơng tin tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên người VQG, thơng tin có liên quan đến hoạt động kinh tế hỗ trợ hay bảo vệ trực tiếp gián tiếp chức hệ sinh thái đất ngập nước Để có số liệu cần thiết, phương pháp lùa chọn sử dụng phương pháp vấn, phương pháp thu thập số liệu thống kê từ quan Nhà nước, phương pháp phân tích thơng tin sẵn có, phương pháp khảo sát điều tra, tìm hiểu thực tế Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương I Tổng giá trị kinh tế vùng đất ngập nước quan điểm phát triển bền vững Chương II Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định Chương III Đánh giá tổng giá trị kinh tế đề xuất quan điểm, giải pháp cho phát triển bền vững Vườn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Ban quản lý áp dụng biện pháp cấp giấy phép cho người vào khu vực thu hái dược liệu Trong giấy phép ghi rõ thời hạn, địa điểm, số lượng phương tiện thực Đồng thời BQL phải tổ chức phổ biến quy chế kiểm soát việc thực dân *Quản lý bảo vệ chim thó ĐVHD Đây vấn đề phức tạp, giải nội vi VQG mà cần phải thực thi giải pháp tổng thể, đồng bộ, mang tính phổ cập réng rãi đến tồn thể cộng đồng, thể : - Quy hoạch bảo vệ nghiêm ngặt bãi ăn nghỉ sinh cảnh quan trọng chim ĐVHD - Tăng cường công tác tuần tra bắt giữ, xử lý kiên hành vi xâm hại chim ĐVHD - Liên kết với điểm đất ngập nước lân cận để phối hợp hành động bảo vệ chim di trú c Giải pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Tổ chức cấp giấy phép khai thác NLTS, xác định rõ đối tượng phép, thời gian, địa điểm, phương tiện khai thác, số lượng chất lượng loài thuỷ sản phép khai thác Trước nhận giấy phép người dân phải ký cam kết thực nghiêm tóc quy chế quản lý, có điều kiện bắt buộc như: làm việc theo quy định giấy phép, khơng khai thác NLTS mang tính huỷ diệt, khơng săn bẫy chim thó chặt phá rừng, khơng có hành vi gây nhiễm làm thay đổi cảnh quan môi trường - Tổ chức kiểm tra xử lý vi phạm đối tượng Người khơng có giấy phép khơng vào khai thác, người có giấy phép mà vi phạm tuỳ theo lỗi nặng nhẹ bị xử phạt hành tịch thu giấy phép, vi phạm nhiều lần vi phạm lỗi nặng bị truy cứu trách nhiệm hình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Riêng hệ thống đầm tơm vây vạng: Cần phải đóng mốc giới cố định để khoanh bảo vệ chặt chẽ vùng nuôi, xác lập quy chế quản lý, trọng yêu cầu bảo vệ môi trường 3.2 Giải pháp cho vùng đệm a Hoạt động tuyên truyền GDMT Về phạm vi: Các hoạt động tuyên truyền giáo dục không thực phạm vi vùng đệm, xã, huyện lân cận mà nên mở rộng tới khách du lịch Về giải pháp tuyên truyền giáo dục: - Phối hợp với quan nghiên cứu khoa học, viện Sở có liên quan soạn thảo tài liệu giới thiệu VQG; tài liệu rừng môi trường cho học sinh phổ thông; tài liệu pháp luật liên quan đến ĐNN… - Xây dựng, phát triển tổ chức hoạt động cho câu lạc xanh thơn xóm - Xây dựng, giới thiệu phim, ảnh BVMT tài nguyên rừng VQG - Phối hợp với Sở chủ quản, trường học tỉnh, huyện tổ chức, đoàn thể tổ chức hoạt động thi tìm hiểu VQG, mơi trường biển… Ban quản lý cần có hỗ trợ mở rộng sử dụng tối đa mạng lưới tuyên truyền viên đơn vị hoạt động xã hội từ cấp huyện đến xã b Hoạt động hỗ trợ kỹ thuật Trang bị cho cộng đồng kiến thức kỹ thuật thâm canh trau dồi kỹ sản xuất kinh doanh giúp cho đa sè người dân vùng đệm cã thu nhập thay ổn định từ môi trường canh tác vùng đệm, bước giảm sức Ðp khai thác tài nguyên tù nhiên từ vùng đệm lên vùng lõi VQGXT Các hoạt động cụ thể: - Tập huấn kỹ thuật: Chuyển giao tiến kỹ thuật thâm canh lúa, VAC, nuôi trồng thuỷ sản, ngành nghề phụ truyền thống, ngành nghề LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặc biệt quan tâm chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường như: nuôi ong, sinh vật cảnh - Cử chuyên gia kỹ thuật hướng dẫn giúp đỡ cộng đồng trình thực Thường xuyên cung cấp thông tin, kiến thức kinh nghiệm sản xuất thâm canh nhiều kênh thông tin cho cộng đồng nhằm đạt hiệu tốt c Hoạt động hỗ trợ tài Hỗ trợ phần tài cho cộng đồng giúp họ có thu nhập thay mới, để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cộng đồng (các hỗ trợ chủ yếu nhằm vào đối tượng có hoạt động khai thác tài nguyên VQG) Cụ thể sản xuất nông nghiệp: chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi đất nông nghiệp sang NTTS, hỗ trợ giống ăn quả, xây dựng mơ hình VAC, phát triển chăn nuôi cách cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ cơng tác thó y bảo vệ thực vật, hỗ trợ mơ hình ni ong trồng nấm Đối với ngành nghề truyền thống: đào tạo nghề thêu ren, mây tre đan xuất khẩu, nghề méc… 3.3 Giải pháp cho phát triển DLST - Đào tạo cán bé quản lý du lịch thích hợp với mơ hình DLST - Đào tạo hướng dẫn viên, tiếp viên, nhân viên phục vụ khác, chó ý bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch phát triển kỹ ngoại ngữ - Tăng cường tham gia cộng đồng địa phương: + Quy hoạch quản lý dịch vụ cho người dân tham gia gồm: nhà nghỉ, phương tiện đưa đón khách, bán hàng lưu niệm sản phẩm truyền thống địa phương + Người dân tham gia giám sát hoạt động du lịch du khách nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi phá hoại môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tiếp thị quảng bá mơ hình DLST cho VQGXT: + Tăng cường Marketing phương tiện truyền thơng nhiều hình thức phổ biến như: in tờ rơi, trang Web, khuyến DLST, tổ chức mùa du lịch VQGXT + Liên kết Tour Công ty lữ hành để mở mang phát triển mơ hình ngồi phạm vi tỉnh Kiến nghị * Kiến nghị quan quản lý cấp trung ương + Ban hành sách, chiến lược quản lý lâu dài nhằm sử dụng khôn khéo nguồn tài nguyên ĐNN quốc gia + Hàng năm cần phải có đầu tư kinh phí cao hỗ trợ kỹ thuật cho vùng ĐNN, đặc biệt vùng đất có tầm quan trọng quốc tế điều vơ cần thiết * Kiến nghị với quan quản lý cấp địa phương + Các quan cấp tỉnh cần phải phối hợp chặt chẽ với quan quản lý cấp trung ương nhằm thực tốt chiến lược quản lý sử dụng bền vững vùng ĐNN địa phương + Ban hành văn luật phù hợp với điều kiện địa phương nhằm phát huy tốt tiềm lợi vùng + Cần có hoạt động thiết thực để đưa chủ trương, sách Đảng nhà nước vào đời sống, giúp họ nhận thức cách đầy đủ trách nhiệm ĐNN * Kiến nghị cộng đồng xã vùng đệm + Nền sản xuất hàng hố dùa tiềm ni trồng khai thác nguồn lợi thuỷ sản nguồn sống quan trọng cộng đồng dân cư vùng đệm Nền sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, muốn tồn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phát triển bền vững, người phải lùa chọn giải pháp “chung sống hài hoà với thiên nhiên” Nếu người tàn phá tàn phá thiên nhiên mức phải gánh chịu hậu nặng nề Vì thế, cộng đồng địa phương cần hiểu thực mục tiêu bảo tồn phát huy tiềm kinh tế địa phương gắn liền với nhiệm vụ BVMT nhằm thoả mãn lợi Ých mặt trước mắt lâu dài cộng đồng + Không ngừng nâng cao, trau dồi kiến thức tầm quan trọng ĐNN sống cộng đồng Từ đó, tự giác thực nghiêm túc quy định cấp quản lý, tích cực tham gia quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên phong phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có vai trị vơ quan trọng việc bảo vệ cảnh quan nguồn gen quý hiếm, bảo vệ giá trị lịch sử văn hoá, đồng thời phát huy giá trị phong phú hệ sinh thái ĐNN, góp phần phát triển kinh tế xã hội cộng đồng địa phương Tuy nhiên, hệ sinh thái nhạy cảm, khơng có giải pháp quản lý đắn nguồn tài nguyên dễ bị suy thoái Đề tài “ Đánh giá giá trị kinh tế Vườn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định nhằm hướng tới phát triển bền vững ” bao gồm chương chính: Chương I Tổng giá trị kinh tế vùng đất ngập nước quan điểm phát triển bền vững nhằm cung cấp khái niệm liên quan đến ĐNN, ĐNNVB, tổng giá trị kinh tế cấu phần đồng thời đưa quy trình chung để thực nghiên cứu lượng giá kinh tế ĐNN Ngoài chương tác giả đề cập đến khái niệm phát triển bền vững mối liên hệ phát triển bền vững tổng giá trị kinh tế Chương II Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định Chương nhằm đem lại hình ảnh tổng quan VQGXT bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, tiềm trù phú hệ sinh thái nơi đây, trạng khai thác sử dụng TNTN Phần cuối chương, tác giả đánh giá tác động hình thức khai thác mục tiêu bảo tồn VQG phân tích nguyên nhân dẫn đến suy giảm TNTN năm gần Chương III Đánh giá tổng giá trị kinh tế đề xuất quan điểm, giải pháp cho phát triển bền vững Vườn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định Trong chương này, tác giả tiến hành tính tốn tổng giá trị kinh tế VQGXT bao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gồm giá trị sử dụng giá trị phi sử dụng Với giá trị dễ lượng hoá, đề tài sử dụng số liệu thu thập giá thị trường để quy đổi Với giá trị khó lượng hố hơn, tác giả áp dụng phương pháp chi phí thay hay thiệt hại phịng tránh hàng năm Với giá trị đặc biệt khó lượng hoá giá trị lùa chọn giá trị để lại, đề tài dùng phương pháp CVM để tính tốn cách lập phiếu hỏi, sau xử lý thông tin thu phần mềm MFIT3 Đề tài đánh giá tương đối toàn diện giá trị VQGXT, có giá trị chức giá trị không sử dụng nên khắc phục hạn chế nghiên cứu trước Dùa vào kết tính tốn được, phần cuối đề tài tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp trước mắt lâu dài nhằm giúp địa phương quản lý bảo vệ tốt nguồn tài nguyên có giá trị đồng thời phát huy tiềm phát triển DLST Bên cạnh kết đạt được, đề tài mét số hạn chế cỡ mẫu điều tra chưa đủ lớn nên khơng tránh khỏi sai sè q trình phân tích, q trình điều tra thu thập số liệu khoảng thời gian định nên phản ánh phần giá trị thực tế địa điểm nghiên cứu Nếu đề tài tiếp tục phát triển tương lai, hạn chế khắc phục đem lại kết tốt Mặc dù cố gắng chắn đề tài nhiều thiếu sót Em mong thầy bạn bè đóng góp ý kiến giúp đỡ em hoàn thiện kỹ kiến thức cần thiết để tơi phát triển đề tài sau LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn & VQGXT (2004) Quy hoạch quản lý bảo vệ phát triển VQGXT 2004 – 2010 Bộ giáo dục đào tạo, trường ĐHKTQD (2003), Giáo trình Du lịch sinh thái Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) Bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Việt Nam Bộ tài nguyên môi trường, Cục Bảo vệ môi trường (1996) Hướng dẫn công ước vùng đất ngập nước Ramsar, Iran 1971 Bộ tài nguyên môi trường, Cục Bảo vệ môi trường (2003) Lượng giá kinh tế đất ngập nước PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Quang Dong (2003), Bài giảng Kinh tế lượng, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa kinh tế – quản lý MT & Đô thị (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học Kinh tế học môi trường với việc đánh giá giá trị kinh tế đất ngập nước L Emerton (12-1998), Các công cụ kinh tế để định giá đất ngập nước Đông Phi, IUCN 10 GS TSKH Đỗ Đình Sâm (chủ biên) (2005), Tổng quan Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11.GS TS Vũ Thiếu & PTS Nguyễn Quang Dong (1/1997), Bài tập Kinh tế lượng hướng dẫn phần mềm thực hành Microfit, NXB Thống Kê, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 TS Nguyễn Cao Văn (chủ biên) TS Trần Thái Ninh (2002), Lý thuyết xác suất thống kê toán, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 13 Barbier, E.B., (1993) Valuing tropical wetland benefits: Economic methodologies and applications 14 Barbier, E.B., (1994) Valuing Environmental Functions: tropical wetland, Land Economics 15 Intergovermental Panel on Climate Change (IPCC), Good Practice Guidance for Land Use and Land Use Change and Forestry 16 Lucy Emerton, L.D.C.B.Kekulandala (2003), Assessment of the Economic Value of Muthurajawela Wetland, IUCN 17 Vũ Tấn Phương & Ngơ Đình Quế, (10-2005), Report on Site - Species Selection and Baseline Carbon Quantification for Pilot Area 18 Scott, D.A.(ed.) (1989), A Directory of Asian Wetland, IUCN, Gland Swizerland and Cambridge UK LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com m h ật v c ự h T PHỤ LỤC - Ngành thực vật VQG Nguồn Quy hoạch quản lý bảo vệ phát triển VQGXT 2004 – 2010 PHỤ LỤC 2: Thống kê thành phần động vật VQGXT Ghi chó: SĐVN: Sách đỏ Việt Nam SĐTG: Sách đỏ giới Nguồn quy hoạch, quản lý phát triển VQGXT đến 2020 R N T C ò lạ o Ê n đ ộ M y ct er ia le u c o PHỤ LỤC Các loài chim ghi sách đỏ Thế giới sách đỏ Việt Nam VQG Ghi chó: IUNC 1996: Tình trạng lồi Sách đỏ loài động vật giới EN (Endangered): bị đe doạ nghiêm trọng VU (Vulnerable) bị đe doạ nghiêm trọng, NT (Near- Threatened) gần bị đe doạ VN 2000: Tình trạng bị đe doạ lồi sách đỏ Việt Nam năm 2000: R (Rare) loài Nguồn Quy hoạch quản lý bảo vệ phát triển VQGXT 2004 – 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VQG XT có tiềm lớn kinh tế đa dạng sinh học Những nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi khơng có giá trị bảo vệ mơi trường sinh thái mà cịn có giá trị kinh tế, văn hoá khoa học du lịch Tuy nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên bị đe doạ nghiêm trọng số người dân thiếu ý thức lút khai thác trái phép Nếu tình trạng tiếp tục tái diễn hệ sinh thái trù phú VQG có nguy bị Để giải vấn đề nêu trên, giả sử có quỹ hình thành Quỹ : Dùng để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG XT nhằm trì chúng phục vụ nhu cầu sử dụng bác/ anh/ chị Quỹ : Dùng để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi nhằm trì chóng đáp ứng nhu cầu sử dụng hệ tương lai Xin bác/ anh/ chị cho biết ý kiến qua số câu hỏi Lưu ý: Phiếu thăm dò ý kiến thực để thu thập thơng tin, phục vụ mục đích nghiên cứu, thực tế người hỏi không bị buộc phải đóng góp khoản tiền Bác/anh/chị đánh dấu  vào ô  mà bác/anh/chị lùa chọn Câu Câu Gia đình bác/ anh/ chị có sẵn sàng đóng góp cho quỹ khơng? Có  Chuyển sang câu Không  Chuyển sang câu Gia đình bác/ anh/ chị có sẵn sàng đóng góp cho quỹ khơng?  Có Khơng Câu  Chuyển sang câu Chuyển sang câu Mức đóng góp cao mà gia đình bác/ anh/ chị dồng ý đóng góp cho quỹ bao nhiêu? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10.000 đồng  20.000 dồng  70.000 đồng  30.000 dồng  80.000 đồng  40.000 dồng  90.000 đồng  50.000 đồng  100.000 đồng  60.000 đồng  Mức đóng góp khác ( cô thể ) Câu Mức đóng góp cao mà gia đình bác/ anh/ chị dồng ý đóng góp cho quỹ bao nhiêu? 10.000 đồng  20.000 dồng  70.000 đồng  30.000 dồng  80.000 đồng  40.000 dồng  90.000 đồng  50.000 đồng  100.000 đồng  60.000 đồng  Mức đóng góp khác ( cô thể ) Câu Bác/ anh/ chị cho biết lý khơng đóng góp cho quỹ? Bảo vệ VQG XT trách nhiệm Chính phủ  Sè tiền đóng góp bị sử dụng lãng phí  Lý khác ( Cô thể ) Dưới số thông tin cá nhân Câu Giới tính Nam  Nữ  Câu Bác/ anh/ chị năm tuổi : tuổi Câu Gia đình bác/ anh/ chị có người : người Câu Trình đé học vấn Trung học sở  PTTH  CĐ  ĐH  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khác ( cô thể ) Câu 10 Nghề nghiệp bác/ anh/ chị gì? Kinh doanh  Cơng nhân viên chức nhà nước  Ngư nghiệp  Nghỉ hưu  Giáo viên  Khác (cụ thể ) Thu nhập hàng ngày bác/anh/chị có liên quan tới nguồn tài nguyên thiên nhiên VQGXT hay không? Câu 11 Có  Khơng  Thu nhập hàng tháng gia đình bác/ anh/ chị? Dưới 500.000 đồng  1.500.000 - 2.000.000 đồng  500.000 - 1.000.000 đồng  2.000.000 - 2.500.000 đồng  1.000.000 - 1.500.000 đồng  Trên 2.500.000 đồng  Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bác/anh/chị ! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ảnh Bản đồ vườn quốc gia Xuân Thuỷ Ảnh Rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ảnh Các loài chim nước VQG Xuân Thuỷ Ảnh Một số loài thuỷ sản VQG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... thiên nhiên Vườn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định Chương III Đánh giá tổng giá trị kinh tế đề xuất quan điểm, giải pháp cho phát triển bền vững Vườn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định LUAN VAN... : “ Đánh giá giá trị kinh tế Vườn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định nhằm hướng tới phát triển bền vững ” Sở dĩ lùa chọn đề tài lý chính: + Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, xu bảo tồn phát triển. .. ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VQGXT – TỈNH NAM ĐỊNH I ĐÁNH GIÁ TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VQGXT Đề tài nghiên cứu tính tốn tổng giá trị kinh tế VQGXT năm 2005 lẽ năm có nhiều

Ngày đăng: 14/10/2022, 09:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tính hữu hình giảm dần - Đánh giá giá trị kinh tế của vườn quốc gia xuân thủy – tỉnh nam định nhằm hướng tới phát triển bền vững
nh hữu hình giảm dần (Trang 17)
Bảng 2.1 Diện tớch cỏc loại rừng và bói bồi ở VQGXT - Đánh giá giá trị kinh tế của vườn quốc gia xuân thủy – tỉnh nam định nhằm hướng tới phát triển bền vững
Bảng 2.1 Diện tớch cỏc loại rừng và bói bồi ở VQGXT (Trang 35)
Bảng 3.1 Giỏ trị thuỷ sản thu hoạch hàng năm từ VQGXT - Đánh giá giá trị kinh tế của vườn quốc gia xuân thủy – tỉnh nam định nhằm hướng tới phát triển bền vững
Bảng 3.1 Giỏ trị thuỷ sản thu hoạch hàng năm từ VQGXT (Trang 50)
Bảng 3.7 Mức sẵn sàng chi trả của người dõn cho quỹ 1 - Đánh giá giá trị kinh tế của vườn quốc gia xuân thủy – tỉnh nam định nhằm hướng tới phát triển bền vững
Bảng 3.7 Mức sẵn sàng chi trả của người dõn cho quỹ 1 (Trang 62)
Bảng 3.8 Ước lượng mụ hỡnh hồi quy WTPOV theo cỏc biến bằng phần mềm MFIT3 ( mụ hỡnh [1]) - Đánh giá giá trị kinh tế của vườn quốc gia xuân thủy – tỉnh nam định nhằm hướng tới phát triển bền vững
Bảng 3.8 Ước lượng mụ hỡnh hồi quy WTPOV theo cỏc biến bằng phần mềm MFIT3 ( mụ hỡnh [1]) (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w