1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của việt nam tt

25 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 671,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ THANH HOÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 38 01 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Định Ngọc Vượng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi Có thể tìm hiểu Luận án tại: MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nước nguồn tài nguyên vô cần thiết cho phát triển kinh tế, xã hội thành phần thiếu hệ sinh thái Từ đầu kỷ 20, lượng nước tiêu thụ toàn cầu tăng gấp lần, nguyên nhân xuất phát từ gia tăng dân số toàn cầu nhu cầu khai thác, sử dụng nguồn nước quốc gia Quá trình khiến cho nguồn tài nguyên nước giới ngày trở nên khan Trong tương lai không xa, nguồn nước trở nên cạn kiệt, khủng hoảng diễn nhiều phương diện, khủng hoảng y tế, khủng hoảng nơng nghiệp, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng khí hậu, chí khủng hoảng trị Một yếu tố quan trọng khác hầu hết nguồn nước giới chia sẻ hai hay nhiều quốc gia Như châu Phi, nước châu Phi cho chia sẻ nguồn nước với quốc gia khác nhiều nước chia sẻ nguồn nước với nhiều quốc gia Vì vậy, cần thiết phải có quy tắc pháp lý quốc tế thích hợp để bảo vệ nguồn tài ngun có giá trị Việt Nam có 3.450 sơng, suối với chiều dài từ 10 km trở lên, có 13 sơng lớn; 392 sơng, suối liên tỉnh 3.045 sông, suối nội tỉnh Phần lớn hệ thống sông lớn Việt Nam sông có liên quan đến nước ngồi, phân bố trải dài dọc 25 tỉnh từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Các sông, suối xuyên biên giới hàng năm chuyển vào nước ta khoảng 520 tỷ m3 nước, chiếm khoảng 63% tổng lượng nước trung bình hệ thống sơng nước ta, lớn sơng MeKong với lượng nước chuyển vào khoảng 420 tỷ m3, chiếm khoảng 81% tổng lượng nước chảy xuyên biên giới vào nước ta; sông Hồng khoảng 52 tỷ m3, chiếm 10%; hệ thống sơng cịn lại chiếm khoảng 9% Sơng MeKong sơng quốc tế lớn Việt Nam sông dài khu vực Đông Nam Á với chiều dài xấp xỉ 4.900 km, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Sông Hồng sông quốc tế lớn thứ hai nước ta sau sơng MeKong với tổng diện tích lưu vực 169 nghìn km2, 51% nằm nước (chủ yếu Trung Quốc), tổng lượng dịng chảy khoảng 135 tỷ m3 Hàng năm, sơng suối xuyên biên giới hệ thống sông Hồng vận chuyển khoảng 52 tỷ m3 vào nước ta, chủ yếu qua sông Đà, sông Thao sông Lô Sông quốc tế lớn thứ ba Việt Nam sông Sài Gịn, chảy theo hướng Nam Nam – Đơng Nam khoảng 225 km từ Phum Daung phía Đơng Nam Campuchia đổ sơng Nhà Bè, sau đó, đổ biển Đơng Sơng Sài Gịn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội 11 tỉnh phụ thuộc vào lưu vực sông Các sông quốc tế nhỏ bao gồm Sông Vàm Cỏ Đông (Campuchia Việt Nam), Bắc Giang (Trung Quốc Việt Nam); Bắc Luân (Trung Quốc Việt Nam), sông Mã (Lào Việt Nam), sông Cả sông Koi (Lào Việt Nam Những năm gần Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức nguồn nước Phần lớn hệ thống sông lớn Việt Nam sông xuyên biên giới mà Việt Nam quốc gia hạ nguồn Trong gần 2/3 lượng nước chảy vào nước ta từ nước ngoài, quốc gia thượng nguồn đẩy mạnh việc khai thác sử dụng nước sông liên quốc gia, lưu vực sông MeKong lưu vực sơng Hồng Đặc biệt, hoạt động đắp đập, chặn dịng, xây dựng cơng trình thủy điện, chuyển nước sang lưu vực sông khác vận hành nhà máy thủy điện thượng nguồn lưu vực sông Hồng, sông MeKong nguy trực tiếp làm suy giảm nguồn nước chảy vào Việt Nam Ngoài ra, hoạt động sử dụng nước, phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thượng nguồn cịn có nguy nhiễm, suy thối nguồn nước nước ta Tuy nhiên, chưa có chế, sách, biện pháp hiệu để hợp tác, chia sẻ nguồn nước quốc gia có chung nguồn nước Xuất phát từ lý nên việc nghiên cứu toàn diện quy định luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế đánh giá hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Kết nghiên cứu giúp ích cần thiết cho quan lập pháp, nhà quản lý hoạt động xây dựng, ban hành sách, pháp luật vừa nhằm bảo vệ hiệu nguồn nước quốc tế Việt Nam, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập, hợp tác quốc tế mặt bảo vệ chủ quyền Việt Nam Ngoài ra, nắm vững quy định luật quốc tế có ý nghĩa thiết thực việc vận dụng quy định để trở thành “vũ khí” hiệu cho Việt Nam trình giải vấn đề gây hại đến nguồn nước tăng cường nhận thức cho người dân, qua đó, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án trước tiên điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề quản lý nguồn nước quốc tế, bao gồm điều ước quốc tế đa phương toàn cầu lĩnh vực luật nước quốc tế luật môi trường quốc tế có liên quan đến bảo vệ nguồn nước quốc tế; điều ước, thỏa thuận quốc tế song phương khu vực nguồn nước quốc tế Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu phán quan tài phán giải tranh chấp liên quan đến hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước quốc tế quốc gia, gây ảnh hưởng đến quốc gia khác Cuối cùng, luận án nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật Việt Nam quản lý tài nguyên nước, bảo vệ môi trường tài nguyên nước điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế khác mà Việt Nam ký kết lĩnh vực Trên sở đối tượng nghiên cứu trên, phạm vi nghiên cứu luận án bao gồm: Một là, vấn đề lý luận bảo vệ nguồn nước quốc tế pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế; Hai là, thực trạng pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế; Ba là, thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Như trình bày trên, hệ thống nguồn nước quốc tế Việt Nam bao gồm sơng MeKong, sơng Hồng, sơng Sài Gịn số sơng quốc tế nhỏ khác, đó, sơng MeKong sơng quốc tế lớn nhất, có vai trị đặc biệt quan trọng, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia bảo đảm nguồn nước cho hai vùng rộng lớn, có ý nghĩa chiến lược vùng Đồng sơng Cửu Long Tây Ngun, đóng góp gần 60% tổng lượng nước hàng năm Việt Nam Là quốc gia nằm hạ nguồn lưu vực, Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước MeKong quốc gia ven nguồn nước khác Các số liệu quan trắc thuỷ văn cho thấy, từ trận lũ lịch sử năm 2000 đến nay, dòng chảy mùa lũ từ thượng nguồn xuống đồng sông Cửu Long ngày giảm sút rõ rệt, mực nước nhiều nơi xuống mức thấp lịch sử, mặn xâm nhập sâu vào vùng cửa sông gây thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp Trong báo cáo Ủy hội sông Mekong, tổ chức cảnh báo, cơng trình thủy điện Lào: Xayaburi, Don Sahong, Pak Beng vào hoạt động, tổng lượng dịng chảy giảm 6,2%/tháng, xâm nhập sơng xâm nhập mặn sông Tiền, sông Hậu lấn sâu vào từ 2,8-3,8 km với viễn cảnh không xa, chuỗi 11 đập thủy điện hoạt động tổng lượng dòng chảy giảm 27%/tháng, xâm nhập mặn vào sâu sông Tiền, sông Hậu khoảng từ 10-18 km, nguồn chất dinh dưỡng (đạm lân) cho đồng sơng Cửu Long giảm từ 6-10% kéo theo suất trồng dự báo giảm từ 0,6-1 tấn/ha Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng sông MeKong quốc gia khu vực, có Việt Nam thực trạng báo động nguồn nước sông MeKong Việt Nam ảnh hưởng từ yếu tố tự nhiên hoạt động quốc gia ven sông khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh nguồn nước, ổn định kinh tế, xã hội Việt Nam, nên Việt Nam, phạm vi nghiên cứu luận án tập trung chủ yếu phân tích quy định pháp luật thực tiễn bảo vệ nguồn nước sơng MeKong Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế pháp luật quốc tế; vấn đề pháp lý thực tiễn quản lý nguồn nước quốc tế, cụ thể sông MeKong Việt Nam, từ đó, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Phù hợp với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án gồm: - Phân tích khái niệm nguồn nước quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế, qua đó, làm rõ khái niệm bảo vệ nguồn nước quốc tế - Làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế, cụ thể: Các học thuyết nguồn nước quốc tế; nguồn luật điều chỉnh; nguyên tắc pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế; nội dung vai trò pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế - Phân tích cách hệ thống nội dung pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế, bao gồm: (i) Ngăn ngừa, giảm thiểu, kiểm soát suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước quốc tế; (ii) Hợp tác quốc tế; (iii) Trách nhiệm pháp lý (iv) giải tranh chấp quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế - Phân tích, đánh giá tồn diện quy định pháp luật bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam theo nội dung (i) Ngăn ngừa, giảm thiểu, kiểm soát suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước quốc tế (ii) Hợp tác quốc tế; (iii) Trách nhiệm pháp lý (iv) giải tranh chấp quốc tế; phân tích, đánh giá thực tiễn bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam theo nội dung trên, từ đó, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng triệt để quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận án tiến hành sở quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng Nhà nước ta, đặc biệt liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường đường lối đối ngoại Đối với nội dung cụ thể, Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp liên ngành, phương pháp so sánh luật, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn để đưa giải pháp cụ thể Theo đó: - Phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích sử dụng để đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án; - Phương pháp lịch sử sử dụng để phân tích học thuyết nguồn nước quốc tế; - Phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp phân tích sử dụng toàn luận án, đặc biệt chương 2, chương chương Phương pháp tiếp cận hệ thống sử dụng để làm rõ vấn đề lý luận pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam cách tổng thể Phương pháp phân tích sử dụng để làm rõ nội dung pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam bảo vệ nguồn nước quốc tế thực tiễn thực thi pháp luật - Phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn sử dụng để đối chiếu, đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam, từ đó, kiến nghị giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động - Phương pháp tiếp cận liên ngành - pháp lý, trị, ngoại giao, kỹ thuật môi trường sử dụng để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam - Phương pháp so sánh luật sử dụng mức độ định để xây dựng khái niệm bảo vệ nguồn nước quốc tế sở cách tiếp cận khác pháp luật nước đề xuất số kinh nghiệm cho Việt Nam hợp tác quốc tế nhằm bảo vệ nguồn nước quốc tế Ý nghĩa khoa học tính luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách tồn diện vấn đề lý luận, pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế pháp luật quốc tế vấn đề pháp lý thực tiễn bảo vệ nguồn nước quốc tế, cụ thể sông MeKong Việt Nam Luận án có đóng góp mặt khoa học sau: Thứ nhất, luận án xây dựng khái niệm bảo vệ nguồn nước quốc tế, qua đó, làm rõ đặc điểm bảo vệ nguồn nước quốc tế Thứ hai, luận án phân tích cách hệ thống số vấn đề lý luận pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế Đặc biệt, luận án làm rõ nguyên tắc luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế sở phân tích phán quan tài phán quốc tế thực tiễn ký kết điều ước quốc gia ven nguồn nước quốc tế Thứ ba, luận án phân tích sâu sắc đánh giá cách toàn diện, hệ thống quy định pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế sở phân tích điều ước quốc tế phạm vi toàn cầu, khu vực song phương, phán quan tài phán quốc tế có liên quan, qua đó, số “khoảng trống” quy định Thứ tư, luận án phân tích cách tổng thể vấn đề pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam, cụ thể bảo vệ nguồn nước sông MeKong, bao gồm quy định pháp luật Việt Nam, Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông MeKong Thủ tục, Hướng dẫn kỹ thuật Ban thư ký Uỷ hội sơng MeKong thơng qua, từ đó, đưa đánh giá khách quan hạn chế khuôn khổ pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế Thứ năm, luận án làm rõ thực trạng bảo vệ nguồn nước quốc tế, cụ thể nguồn nước sông MeKong Việt Nam sở số liệu cập nhật Tài nguyên Môi trường, Ban thư ký Uỷ hội sơng MeKong, qua đó, kiến nghị số giải pháp tăng cường hiệu hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan lập pháp, nhà quản lý hoạt động xây dựng, ban hành sách, pháp luật nguồn nước nói chung bảo vệ nguồn nước quốc tế nói riêng Đặc biệt, đề xuất luận án nội dung hợp tác quốc tế gợi ý hữu ích cho quan có thẩm quyền Việt Nam việc xây dựng sách đối ngoại vận dụng quy định luật quốc tế để bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Luận án đóng góp vào hệ thống kiến thức pháp lý để phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân vai trò nguồn nước quốc tế cần thiết phải bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Ngồi ra, phân tích, bình luận, đánh giá nội dung quy định luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế có giá trị tham khảo người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy luật quốc tế, đặc biệt luật nước quốc tế, luật môi trường quốc tế người quan tâm đến ngành luật Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài câu hỏi nghiên cứu đặt Chương 2: Lý luận pháp luật bảo vệ nguồn nước quốc tế Chương 3: Thực trạng pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế Chương 4: Thực tiễn bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐẶT RA Kết tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án cho thấy số lượng cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý, bảo vệ nguồn nước quốc tế phong phú, thực nhiều cấp độ: từ sách chuyên khảo, viết hội thảo, viết tạp chí, đến đề tài khoa học, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ… Những cơng trình làm rõ số vấn đề lý luận bảo vệ nguồn nước quốc tế, số vấn đề pháp lý pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế bước đầu làm rõ thách thức nguồn nước quốc tế Việt Nam, đặc biệt thách thức nguồn nước sông MeKong hoạt động quốc gia ven sông, đồng thời đưa số đề xuất việc vận dụng quy định luật quốc tế nói chung Hiệp định MeKong nói riêng để bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thực chưa giải triệt để tất vấn đề liên quan đến bảo vệ nguồn nước quốc tế Phần lớn công trình chưa giải cách hệ thống, tồn diện nội dung pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế ghi nhận Công ước Liên hợp quốc sử dụng nguồn nước quốc tế vào mục đích phi hàng hải (UNWC), Công ước Công ước bảo vệ sử dụng nguồn nước xuyên quốc gia hồ quốc tế (UNCE), điều ước quốc tế khu vực song phương nguồn nước quốc tế phán quan tài phán có liên quan chưa tiếp cận cách toàn diện hệ thống tất nội dung bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Trên sở đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án hạn chế cơng trình thực hiện, luận án làm rõ vấn đề sau để làm sáng tỏ góc độ lý luận, pháp lý thực tiễn vấn đề bảo vệ nguồn nước quốc tế pháp luật quốc tế Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, lý luận, luận án làm rõ khái niệm bảo vệ nguồn nước quốc tế, số vấn đề lý luận pháp luật quốc tế liên quan đến bảo vệ nguồn nước quốc tế Thứ hai, pháp lý, luận án tiếp tục hoàn thiện hai nội dung pháp lý đề cập cơng trình nghiên cứu trước, sở xem xét toàn diện quy định ghi nhận điều ước quốc tế toàn cầu lĩnh vực quản lý, bảo vệ nguồn nước quốc tế, gồm Công ước UNWC, Công ước UNCE; điều ước quốc tế khu vực; phán quan tài phán có liên quan đến bảo vệ nguồn nước quốc tế Ngoài ra, luận án sử dụng bình luận Uỷ ban pháp luật quốc tế Hướng dẫn việc thực Công ước UNWC Cơng ước để giải thích quy định luật quốc tế có liên quan Thứ ba, vấn đề pháp lý thực tiễn Việt Nam, luận án phân tích nội dung pháp luật Việt Nam bảo vệ nguồn nước quốc tế phương diện: (i) Ngăn ngừa, giảm thiểu, kiểm soát suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước quốc tế; (ii) Hợp tác quốc tế; (iii) Trách nhiệm pháp lý giải tranh chấp quốc tế Trên sở đánh giá pháp luật thực tiễn thực thi, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm nguồn nước quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế 2.1.1 Khái niệm nguồn nước quốc tế Trong phạm vi luận án, phù hợp với phạm vi nghiên cứu đề tài Việt Nam tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn bảo vệ nguồn nước sông MeKong, sông chảy qua lãnh thổ quốc gia châu Á Trung Quốc, Lào, Myanmar, Thái Lan, Cambodia Việt Nam, luận án sử dụng thuật ngữ “nguồn nước quốc tế” tương tự cách tiếp cận quy định Cơng ước UNWC Theo đó, nguồn nước quốc tế hệ thống nước bề mặt nước ngầm mà phần chúng nằm quốc gia khác Định nghĩa thể đặc điểm nguồn nước quốc tế: Thứ nhất, chất, nguồn nước quốc tế trước tiên hệ thống nước bề mặt nước ngầm tạo thành thể thống mối quan hệ tự nhiên Thứ hai, hệ thống nước nguồn nước quốc tế “thường chảy vào điểm chung cuối cùng” Sở dĩ có yêu cầu số thành viên ILC cho rằng, thiếu yêu cầu này, hai lưu vực thoát nước khác nối với kênh coi nguồn nước, điều thành viên không mong muốn Thứ ba, phần nguồn nước quốc tế nằm quốc gia khác Nói cách khác, nguồn nước quốc tế nguồn nước phải chảy qua quốc gia, bao gồm phần phần phụ nguồn nước, nhánh nguồn nước, hồ kết nối nước ngầm, thành phần hệ thống nước ngầm sông, hồ, tầng ngậm nước, sông băng, hồ chứa kênh đào nằm hoàn toàn quốc gia 2.1.2 Khái niệm bảo vệ nguồn nước quốc tế Trong tự nhiên, nước vừa loại tài nguyên thiên nhiên, vừa yếu tố vật chất tạo thành mơi trường Do đó, nước cần bảo vệ vừa với tư cách nguồn tài nguyên thiên nhiên, vừa với tư cách thành phần mơi trường Dưới góc độ thành phần môi trường, bảo vệ nước liên quan đến việc thiết lập quy chuẩn/ tiêu chuẩn chất lượng nước, biện pháp phịng ngừa, hạn chế nhiễm môi trường nước bảo tồn hệ sinh thái nước Dưới góc độ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nước liên quan đến quy định điều chỉnh hành vi chủ thể trình khai thác, sử dụng nước thực hoạt động tác động đến nước xả thải vào nguồn nước, xây dựng cơng trình gần nguồn nước… để đảm bảo cho hoạt động không gây hại đến chất lượng, số lượng hệ sinh thái nước Trên sở cách tiếp cận bảo vệ nguồn nước văn kiện Liên hợp quốc pháp luật quốc gia, có Việt Nam, thấy, đối tượng hướng đến bảo vệ nguồn nước nói chung bảo vệ nguồn nước quốc tế nói riêng bao gồm số lượng, chất lượng hệ sinh thái nguồn nước Từ định nghĩa bảo vệ nói chung cách tiếp cận bảo vệ nguồn nước, hiểu bảo vệ nguồn nước quốc tế hoạt động chủ thể luật quốc tế nhằm đảm bảo việc sử dụng hợp lý, công bền vững nguồn nước quốc tế thông qua biện pháp khác để trì số lượng, chất lượng, hệ sinh thái nguồn nước quốc tế ngăn ngừa, hạn chế, ứng phó với tác động xấu số lượng, chất lượng hệ sinh thái nguồn nước quốc tế Bảo vệ nguồn nước quốc tế gồm số đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể bảo vệ Chủ thể bảo vệ nguồn nước quốc tế chủ thể luật quốc tế, đó, chủ yếu quốc gia, mà trước hết quốc gia nơi nguồn nước quốc tế chảy qua (quốc gia ven nguồn nước) Bảo vệ nguồn nước quốc tế vừa quyền vừa nghĩa vụ quốc gia Dưới góc độ nghĩa vụ, quốc gia không phép tiến hành hoạt động gây hại cho số lượng, chất lượng hay hệ sinh thái nguồn nước quốc tế chảy lãnh thổ nguồn nước quốc tế chảy lãnh thổ quốc gia khác Dưới góc độ quyền, xuất phát từ chủ quyền quốc gia, quốc gia ven nguồn nước có quyền thực biện pháp cần thiết để bảo vệ nguồn nước quốc tế chảy lãnh thổ Ngồi quốc gia, chủ thể khác luật quốc tế có vai trò định bảo vệ nguồn nước quốc tế, đặc biệt tổ chức quốc tế liên phủ thơng qua việc tăng cường hoạt động hợp tác quốc gia việc xây dựng văn kiện quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế, giải tranh chấp, giám sát việc thực nghĩa vụ bảo vệ nguồn nước quốc tế quốc gia thành viên Thứ hai, đối tượng bảo vệ Đối tượng bảo vệ nguồn nước quốc tế trước tiên số lượng, chất lượng nguồn nước quốc tế Trên thực tế, hoạt động quốc gia ven nguồn nước gây thiệt hại đến số lượng nguồn nước quốc tế suy giảm hay cạn kiệt nguồn nước quốc gia ven nguồn nước hoạt động quốc gia ven nguồn nước khác; thiệt hại đến chất lượng nguồn nước quốc tế gia tăng bùn lắng phá rừng thượng nguồn, thay đổi thành phần hóa học, nhiệt độ số đặc tính nước sơng việc xây dựng cơng trình quốc gia ven nguồn nước Bên cạnh đó, đối tượng bảo vệ nguồn nước quốc tế bao gồm hệ sinh thái nguồn nước quốc tế Theo đó, nghĩa vụ yêu cầu hệ sinh thái cần bảo vệ nhiều tốt trạng thái tự nhiên chúng thông qua biện pháp để trì cấu trúc, chức thành phần hệ sinh thái Thứ ba, phương thức bảo vệ Khác với nguồn nước nội địa nằm hoàn toàn lãnh thổ quốc gia, đặc trưng nguồn nước quốc tế phận nguồn nước nằm quốc gia khác nên phương thức bảo vệ nguồn nước quốc tế có khác biệt Đó thay thực hoàn toàn chế quốc gia sở chủ quyền quốc gia, bảo vệ nguồn nước quốc tế cịn thực chế quốc tế, thơng qua số phương thức bao gồm: Phương thức pháp lý thông qua việc ký kết điều ước quốc tế; phương thức ngoại giao thông qua nhiều kênh cấp độ khác để bảo vệ lợi ích quốc gia nguồn nước quốc tế; phương thức kỹ thuật thiết lập chương trình giám sát, áp dụng cơng nghệ kiểm sốt, giảm thiếu, xử lý chất thải 2.2 Lý luận pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế 2.2.1 Các học thuyết bảo vệ nguồn nước quốc tế Luật nước quốc tế đại kết trình cách mạng từ học thuyết pháp lý liên quan đến sử dụng nguồn nước xuyên biên giới mục đích nơng nghiệp hàng hải, bao gồm: Thuyết chủ quyền tuyệt đối; thuyết toàn vẹn lãnh thổ tuyệt đối; thuyết chủ quyền lãnh thổ hạn chế Trong số đó, lý thuyết chủ quyền lãnh thổ hạn chế thừa nhận rộng rãi thực tiễn quốc gia, định quan giải tranh chấp phản ánh quy định sau luật quốc tế liên quan đến nguyên tắc sử dụng công bằng, hợp lý Học thuyết coi thỏa hiệp thuyết chủ quyền tuyệt đối thuyết toàn vẹn lãnh thổ tuyệt đối chủ quyền quốc gia lưu vực cao tính tồn vẹn quốc gia lưu vực thấp bị giới hạn thừa nhận quyền công giống quốc gia khác Cụ thể, nguồn nước quốc tế nguồn nước chia sẻ mà đó, tồn lợi ích cộng đồng tất quốc gia lưu vực; lợi ích cộng đồng đòi hỏi cân lợi ích quốc gia cách “hợp lý công bằng” phù hợp với nhu cầu việc sử dụng quốc gia khác 2.2.2 Nguồn pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế Trong số loại nguồn luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế, điều ước quốc tế loại nguồn chủ yếu phổ biến điều chỉnh vấn đề này, đó, Cơng ước UNWC Cơng ước UNCE có vai trị đặc biệt Cùng với điều ước quốc tế, tập quán quốc tế có vai trị định khơng quy định ghi nhận Công ước UNWC hay UNCE hình thành từ q trình pháp điển hóa tập quán quốc tế, đặc biệt nguyên tắc sử dụng hợp lý, công không gây thiệt hại Bên cạnh điều ước quốc tế tập quán quốc tế số loại nguồn khác khơng có giá trị pháp lý ràng buộc có ý nghĩa quan trọng việc giải thích hình thành nên quy định luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế tuyên bố nghị lĩnh vực hay phán quan tài phán quốc tế 2.2.3 Nguyên tắc pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế § Sử dụng hợp lý cơng nguồn nước quốc tế Nguyên tắc sử dụng hợp lý công nguồn nước quốc tế ghi nhận Công ước UNWC nhiều văn kiện quốc tế khác Quy tắc Helsinki sử dụng nguồn nước quốc tế, Quy tắc Berlin nguồn nước, Công ước UNCE, Hiệp định Mekong… Nguyên tắc sử dụng công hợp lý nguồn nước quốc tế bao gồm hai nội dung chính: Thứ nhất, quốc gia ven nguồn nước sử dụng phát triển nguồn nước quốc tế nhằm mục đích đạt việc sử dụng tối ưu bền vững lợi ích từ việc sử dụng đó, có tính đến lợi ích quốc gia ven nguồn nước có liên quan, phù hợp với việc bảo vệ đầy đủ nguồn nước; thứ hai, quốc gia ven nguồn nước tham gia vào việc sử dụng, phát triển bảo vệ nguồn nước quốc tế theo cách thức hợp lý công thông qua nghĩa vụ hợp tác quốc gia ven nguồn nước § Ngun tắc khơng gây thiệt hại Theo nguyên tắc này, không quốc gia phép sử dụng nguồn nước lãnh thổ theo cách thức gây thiệt hại đáng kể đến quốc gia ven nguồn nước khác môi trường quốc gia đó, bao gồm thiệt hại sức khỏe hay an toàn người, việc sử dụng nguồn nước mục đích có lợi tổ chức sống hệ thống nguồn nước Hầu hết điều ước quốc tế khơng cấm tuyệt đối thiệt hại gây cho nguồn nước quốc tế mà quy định nghĩa vụ quốc gia không gây thiệt hại đáng kể cho quốc gia khác Mức độ thiệt hại coi đáng kể cao thiệt hại thơng thường tầm thường thấp mức độ nghiêm trọng § Nguyên tắc phát triển bền vững Mặc dù không trực tiếp ghi nhận thân điều khoản Công ước UNWC phản ánh nội dung nguyên tắc phát triển bền vững nhằm đạt việc sử dụng tối ưu nguồn nước quốc tế Cụ thể, nghĩa vụ theo điều từ 20 đến 23 Công ước UNWC bảo vệ bảo tồn hệ sinh thái, ngăn ngừa, giảm thiểu kiểm sốt nhiễm, kiểm sốt việc đưa vào nguồn nước lồi ngoại lai bảo vệ, bảo tồn môi trường biển bổ sung cho nghĩa vụ bảo vệ môi trường, góp phần vào việc sử dụng bền vững nguồn nước cụ thể Một số yếu tố liên quan đến việc xác định việc sử dụng công hợp lý liệt kê cụ thể Công ước UNWC thực chất đảm bảo tính sẵn có lâu dài, bảo tồn bảo vệ môi trường nguồn nước chung lợi ích hệ tương lai xem xét tính kinh tế việc sử dụng, yếu tố sinh thái, việc sử dụng tiềm nguồn nước nâng cao mục tiêu sử dụng bền vững 2.2.4 Nội dung pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế Theo quy định điều ước bảo vệ nguồn nước quốc tế, nội dung pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế bao gồm: Thứ nhất, ngăn ngừa, giảm thiểu, kiểm sốt suy thối, cạn kiệt nhiễm nguồn nước quốc tế Để bảo vệ nguồn nước quốc tế, phải tiến hành biện pháp để ngăn ngừa, giảm thiểu kiểm soát tác động gây thiệt hại đến nguồn nước quốc tế Những biện pháp bao gồm nghĩa vụ pháp lý quốc tế mà chủ thể phải tuân thủ để trì số lượng, chất lượng, hệ sinh thái và/hoặc không gây hại đến số lượng, chất lượng hệ sinh thái nguồn nước quốc tế Thứ hai, hợp tác quốc tế với nội dung thông báo; tham vấn; trao đổi thơng tin ứng phó trường hợp khẩn cấp thông qua hoạt động hội nghị quốc gia thành viên điều ước thông qua thiết chế thành lập sở điều ước có liên quan Thứ ba, trách nhiệm pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế, bao gồm trách nhiệm pháp lý quốc tế phát sinh quốc gia gây thiệt hại trách nhiệm dân tổ chức, cá nhân liên quan đến bảo vệ nguồn nước quốc tế Thứ tư, giải tranh chấp quốc tế phát sinh liên quan đến bảo vệ nguồn nước quốc tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC QUỐC TẾ 3.1 Ngăn ngừa, giảm thiểu, kiểm soát suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước quốc tế 3.1.1 Xây dựng mục tiêu tiêu chuẩn chất lượng nước chung Việc xây dựng mục tiêu tiêu chuẩn chất lượng nước chung ghi nhận nhiều điều ước quốc tế Công ước UNCE, Công ước UNWC, Hiến chương nước lưu vực hồ Chad hay Công ước hợp tác bảo vệ sử dụng bền vững sông Danube… Việc xây dựng mục tiêu chất lượng nước giải vấn đề phát sinh xung đột nhu cầu khác đặt tài nguyên nước, đặc biệt liên quan đến khả đồng hóa nhiễm, đồng thời tạo giới hạn tổng thể mức độ chất gây ô nhiễm vùng nước tạo theo yêu cầu sử dụng nước Phụ lục III Công ước UNCE đưa hướng dẫn số vấn đề quốc gia nên lưu ý việc xây dựng tiêu chuẩn mục tiêu chất lượng nước, bao gồm: Tính đến mục tiêu cần trì cải thiện chất lượng nước có; Mục đích giảm tải nhiễm trung bình; Dựa việc áp dụng phương pháp phân loại hệ sinh thái số hóa học trì cải thiện chất lượng nước giai đoạn trung dài hạn 3.1.2 Xây dựng kỹ thuật thực tiễn để giải ô nhiễm từ nguồn nguồn Quốc gia có nghĩa vụ thực biện pháp thích hợp, áp dụng “cơng nghệ tốt sẵn có” “thực tiễn mơi trường tốt nhất” để giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn nguồn, bao gồm: Xây dựng tiêu chuẩn xả thải hạn chế việc xả thải chất độc hại; Cấp phép trước xả thải; Ngăn chặn, kiểm soát giảm thiểu chất ô nhiễm thông qua việc áp dụng, ngồi cơng nghệ khác, cơng nghệ chất thải không chất thải (low – no waste technology) 3.1.3 Xây dựng chương trình giám sát nguồn nước quốc tế Giám sát thường hiểu trình đo lường lặp lặp lại mục đích xác định khác nhau, nhiều yếu tố mơi trường, theo lịch trình xếp không gian thời gian, sử dụng phương pháp so sánh nhằm thu thập liệu nhận biết môi trường để đưa đánh giá thủy văn, hình thái, hóa lý, hóa học, điều kiện sinh học và/hoặc vi sinh liên quan đến điều kiện tham chiếu, ảnh hưởng sức khỏe người và/hoặc việc sử dụng nước có theo kế hoạch Một mục đích giám sát môi trường nhằm tạo điều kiện cho việc đánh giá tình trạng số lượng, chất lượng thay đổi nước không gian thời gian Bên cạnh đó, giám sát hỗ trợ cho việc định vận hành quản lý nước tình quan trọng thơng qua việc cung cấp thông tin liệu cần thiết, đáng tin cậy cho quốc gia, tổ chức quốc tế có thẩm quyền 3.1.4 Xây dựng kế hoạch, hệ thống cảnh báo ứng phó tình khẩn cấp Để tăng cường chủ động cho bên việc ứng phó với cố mơi trường, nhiều điều ước quốc tế Công ước tác động xuyên biên giới vụ tai nạn công nghiệp, Công ước UNCE, Công ước bảo vệ sông Danube, Hiến chương nước lưu vực hồ Chad, Công ước UNWC… ghi nhận nghĩa vụ xây dựng hệ thống cảnh báo kế hoạch ứng phó khẩn cấp Đặc biệt, tình khẩn cấp, loạt nghĩa vụ quy định cho quốc gia nhằm ứng phó kịp thời với mối đe dọa đến an toàn nguồn nước quốc tế tiến hành biện pháp cần thiết nhằm điều tra, hạn chế, loại bỏ tác hại tình khẩn cấp gây 3.1.5 Đánh giá tác động môi trường Nguyên tắc 17 Tuyên bố Rio quy định rằng: “Đánh giá tác động môi trường (EIA), công cụ quốc gia, thực hoạt động dự kiến mà có khả tác động bất lợi đáng kể môi trường tuân theo định quan có thẩm quyền quốc gia” Nội dung Tuyên bố Rio thể phổ biến điều ước nguồn nước quốc tế, từ Công ước UNWC, Công ước UNCE, điều ước khu vực đặc biệt Công ước đánh giá tác động môi trường phạm vi xuyên biên giới (Công ước Espoo) 3.1.6 Kiểm sốt việc đưa vào nguồn nước lồi lồi ngoại lai Cơng ước UNWC, Hiệp định chất lượng nước hồ lớn Canada Mỹ, Hiến chương nước lưu vực hồ Chad số điều ước khác quy định nghĩa vụ quốc gia nguồn nước phải thực tất biện pháp cần thiết để ngăn chặn việc đưa vào nguồn nước quốc tế loài ngoại lai, loài bao gồm hệ thực vật động vật, chẳng hạn thực vật, động vật sinh vật sống khác, có tác động bất lợi đến hệ sinh thái nguồn nước dẫn đến tác hại đáng kể cho quốc gia nguồn nước khác Mục đích nghĩa vụ nhằm hạn chế tác động bất lợi đến hệ sinh thái nguồn nước quốc tế xuất phát từ loài ngoại lai thực tế, việc đưa vào nguồn nước loài ngoại lai loài phá vỡ cân sinh thái nguồn nước gây vấn đề nghiêm trọng, bao gồm tắc nghẽn dòng chảy, suy giảm dinh dưỡng, phá vỡ chuỗi thức ăn, tiêu diệt lồi có giá trị khác lây lan bệnh tật 3.2 Hợp tác quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế 3.2.1 Nội dung hợp tác quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế Theo quy định điều ước quốc tế, nghĩa vụ hợp tác quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế bao gồm nội dung bản: Thông báo, thông báo trường hợp khẩn cấp, thông báo trước tiến hành biện pháp, hoạt động lên kế hoạch; Trao đổi thông tin; Tham vấn/thương lượng thiện chí 3.2.2 Phương thức hợp tác quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế Hoạt động hợp tác quốc tế thực thông qua hai phương thức chủ yếu Một là, xây dựng điều ước quốc tế, đó, ghi nhận nội dung hợp tác quốc gia thành viên mà không quy định việc hình thành thiết chế quốc tế quản lý nguồn nước Trong trường hợp này, hoạt động hợp tác bên thực thông qua họp có tham gia đại diện tất bên nhằm thảo luận vấn đề việc thực điều ước Công ước UNCE, Công ước tác động xuyên biên giới tai nạn công nghiệp, Hiệp định khung lưu vực sông Sava, Hiệp định Moldova Ukraina sử dụng chung bảo vệ nguồn nước xuyên biên giới, Hiệp định Mongolia Nga sử dụng bảo vệ nguồn nước xuyên biên giới Hai là, hình thành thiết chế quốc tế bảo vệ nguồn nước nhằm mục đích thực thi quy định điều ước, qua đó, hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc gia thành viên (QGTV) việc sử dụng bảo vệ nguồn nước quốc tế Nhìn chung, thẩm quyền thiết chế bao gồm xây dựng, xem xét chương trình, kế hoạch phối hợp QGTV; đưa định có giá trị bắt buộc ý kiến tư vấn, khuyến nghị liên quan đến sử dụng, bảo vệ nguồn nước quốc tế; thúc đẩy việc thực thi quy định điều ước; giải tranh chấp QGTV 3.3 Trách nhiệm pháp lý quốc gia tổ chức, cá nhân bảo vệ nguồn nước quốc tế giải tranh chấp quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế 3.3.1 Trách nhiệm pháp lý quốc gia tổ chức, cá nhân bảo vệ nguồn nước quốc tế Về nguyên tắc, trách nhiệm pháp lý quốc gia bảo vệ nguồn nước quốc tế phát sinh trường hợp xuất thiệt hại nguồn nước quốc tế xuất phát từ hành vi quốc gia “Thiệt hại” hiểu khơng “ảnh hưởng có hại” mà suy giảm thực việc sử dụng với tác động bất lợi số hậu môi trường phát triển kinh tế xã hội quốc gia bị thiệt hại sức khỏe công công, công nghiệp, tài sản, nông nghiệp Theo quy định Công ước UNWC, trường hợp gây thiệt hại đáng kể cho quốc gia ven nguồn nước khác, quốc gia gây thiệt hại tiến hành tất biện pháp thích hợp, sở tham khảo ý kiến quốc gia bị ảnh hưởng để loại bỏ, giảm thiểu thiệt hại thích hợp, thoả thuận vấn đề bồi thường (Điều 7); nội dung tương tự ghi nhận nhiều điều ước quốc tế khác bảo vệ nguồn nước quốc tế Hiệp định khuôn khổ hợp tác lưu vực sông Nile, Hiệp định MeKong, Hiến chương nước lưu vực hồ Chad Để phát sinh trách nhiệm pháp lý quốc tế, thực tiễn quốc gia, nội dung điều ước quốc tế phán quan tài phán quốc tế thường yêu cầu thiệt hại phải đáng kể đủ nghiêm trọng Tuy nhiên, tất điều ước không quy định cụ thể ngưỡng để coi thiệt hại đáng kể Nói cách khác, điều ước ghi nhận ngắn gọn vấn đề bồi thường trường hợp gây thiệt hại đáng kể cho quốc gia ven nguồn nước khác mà không quy định yếu tố để xác định mức độ coi “thiệt hại đáng kể” 10 Trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân phát sinh tổ chức cá nhân trực tiếp thực hành vi gây tác động có hại đến chất lượng, số lượng nguồn nước quốc tế xả thải chất độc hại, gây ô nhiễm nguồn nước quốc tế…Vấn đề trách nhiệm pháp lý tổ chức cá nhân bảo vệ nguồn nước quốc tế phát sinh từ nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Theo đó, thể nhân pháp nhân chịu trách nhiệm nhiễm phải trả chi phí biện pháp cần thiết để loại bỏ ô nhiễm giảm thiểu ô nhiễm Nội dung cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân gây hại nguồn nước quốc tế thường ghi nhận quy định tương ứng lĩnh vực có liên quan pháp luật quốc gia luật mơi trường, luật dân luật hình sự… Ở phạm vi quốc tế, đến nay, Nghị định thư trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại cho thiệt hại tác động xuyên biên giới tai nạn công nghiệp gây nguồn nước xuyên biên giới điều ước quốc tế trực tiếp quy định cụ thể trách nhiệm dân tổ chức, cá nhân nguồn nước quốc tế 3.3.2 Giải tranh chấp quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế Q trình giải tranh chấp quốc tế nói chung tranh chấp quốc tế nguồn nước quốc tế nói riêng, bao gồm tranh chấp phát sinh từ việc bảo vệ nguồn nước quốc tế phải tuân theo nguyên tắc luật quốc tế, đó, trực tiếp ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Nội dung cụ thể nguyên tắc ghi nhận Tuyên bố năm 1970 nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị quốc gia bao gồm: Thứ nhất, bên tranh chấp có nghĩa vụ giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình theo cách thức khơng gây nguy hiểm cho hịa bình, an ninh cơng lý quốc tế; Thứ hai, trường hợp tranh chấp chưa giải biện pháp quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, bên tranh chấp có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm giải pháp giải tranh chấp biện pháp hịa bình khác; Thứ ba, bên có nghĩa vụ tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp cách nhanh chóng công thứ tư, bên tranh chấp có nghĩa vụ hạn chế hành động làm xấu tình gây nguy hiểm cho việc trì hịa bình an ninh quốc tế phải hành động theo cách thức phù hợp với mục đích nguyên tắc Liên hợp quốc Trong trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận riêng biệt giải tranh chấp, việc giải tiến hành theo biện pháp mà bên ghi nhận thỏa thuận Ngược lại, khơng có thỏa thuận riêng biệt này, tranh chấp giải theo biện pháp quy định điều ước nguồn nước quốc tế có liên quan Mỗi điều ước quy định biện pháp khác nhìn chung, biện pháp giải tranh chấp phổ biến bao gồm: Thứ nhất, giải tranh chấp quốc tế thông qua biện pháp ngoại giao Tương tự chế giải tranh chấp quốc tế nói chung, biện pháp ngoại giao quy định điều ước nguồn nước quốc tế bao gồm: Một là, đàm phán trực tiếp; hai giải tranh chấp thông qua bên thứ ba, gồm mơi giới, trung gian hay hịa giải Thứ hai, giải tranh chấp quốc tế thông qua quan tài phán quốc tế Trong trường hợp tranh chấp giải thông qua biện pháp ngoại giao, bên tranh chấp giải thông qua quan tài phán quốc tế, bao gồm hai loại: Một là, quan tài phán quốc tế chung luật quốc tế Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc (ICJ) vụ GabCikovo -Nagymaros Project (Hungary v Slovakia), Pulp Mills on the River Uruguay (Argentina v Uruguay) …; Tòa trọng tài quốc tế vụ Lake Lanoux (Pháp v Tây Ban Nha), vụ Gout Dam (Anh v Tây Ban Nha) …; Tịa cơng lý Liên minh châu Âu vụ nhiễm nguồn nước sông Rhine Đức, Pháp, Thuỵ Sỹ Hà Lan… Hai là, quan tài phán quốc tế thành lập theo quy định điều ước Một số điều ước quốc tế Công ước UNWC, Công ước UNCE, Công ước hợp tác việc bảo vệ phát triển bền vững sơng Danube… có quy định cụ thể biện pháp giải tranh chấp 11 thông qua trọng tài quốc tế Bên cạnh đó, số điều ước quy định việc thành lập tòa án mang tính ad hoc để giải tranh chấp quốc gia thành viên Thứ ba, giải tranh chấp thông qua quan thành lập theo quy định điều ước nguồn nước quốc tế Những quan thường gồm hai loại, là, Ủy ban tìm kiếm thật quy định Công ước UNWC, Hiệp định khuôn khổ hợp tác lưu vực sông Nile; hai là, thiết chế quản lý nguồn nước quốc tế Ủy hội sông MeKong theo Hiệp định sông MeKong, Uỷ ban chung quốc tế theo Hiệp định nước biên giới (Mỹ - Canada) CHƯƠNG THỰC TIỄN BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 4.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam 4.1.1 Khái quát nguồn nước quốc tế Việt Nam Sông MeKong sông quốc tế lớn Việt Nam sông dài khu vực Đông Nam Á với chiều dài xấp xỉ 4.900 km, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Vùng lưu vực sông MeKong thuộc Việt Nam phần lớn nằm cuối nguồn, chiếm khoảng 8% diện tích lưu vực, với mức đóng góp khoảng 52 tỷ m3 nước, tương ứng khoảng 11% Phần lãnh thổ bao gồm thượng nguồn sông Nậm Rốn (Điện Biên), thượng nguồn sông Sê Kông Sê Ba Hiêng, lưu vực sông Sê San Srepok khu vực ĐBSCL Hằng năm, sông MeKong vận chuyển 420 tỷ m3 (gồm lượng nước dịng nhánh sơng MeKong mà nước ta thượng nguồn) vào đồng sơng Cửu Long Sơng MeKong có vai trị đặc biệt quan trọng, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia bảo đảm nguồn nước cho hai vùng rộng lớn, có ý nghĩa chiến lược vùng Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) Tây Ngun, đóng góp gần 60% tổng lượng nước hàng năm Việt Nam ĐBSCL chịu tác động mạnh mẽ từ nguồn nước sông Mê Kơng, lũ yếu tố quan trọng Mỗi năm, khu vực có từ 1,3-1,5 triệu hecta bị ngập lũ Dưới tác động dòng chảy chế độ lũ, hoạt động kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng, đất nông nghiệp bị xâm nhập mặn chua phèn, hoạt động sản xuất nông nghiệp bị cản trở Bên cạnh đó, lũ có nhiều mặt tích cực hình thành phát triển ĐBSCL Con sông MeKong mang cho đồng nguồn phù sa màu mỡ nguồn thủy sản tự nhiên giàu có 4.1.2 Cơ sở pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam trước tiên bao gồm hệ thống văn pháp luật quốc gia, đó, Luật Tài nguyên nước trực tiếp quy định vấn đề pháp lý bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường sở pháp lý ghi nhận nội dung bảo vệ tài nguyên nước với tư cách thành phần mơi trường, với hệ thống văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 201/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước, Nghị định 120/2008/ NĐ-CP quản lý lưu vực sông, Thông tư số 64/2017/TT-BTNMT quy định xác định dòng chảy tối thiểu sông, suối hạ lưu hồ chứa, đập dâng… Cùng với hệ thống văn pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết sở pháp lý quốc tế cho hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Ngoài điều ước quốc tế đa phương tồn cầu Cơng ước NewYork, Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông MeKong năm 1995 (Hiệp định MeKong) điều ước quốc tế đa phương khu vực trực tiếp điều chỉnh vấn đề pháp lý liên quan đến sử dụng, bảo vệ nguồn nước sông MeKong Ở phạm vi song phương, đến có số điều ước quốc tế ký kết, có nội dung đề cập đến vấn đề bảo vệ nguồn nước quốc tế Ngoài ra, hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam cịn điều chỉnh văn kiện trị thông qua số khuôn khổ hợp tác khu vực MeKong 12 4.1.3 Những nội dung pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam 4.1.3.1 Ngăn ngừa, giảm thiểu, kiểm soát suy thối, cạn kiệt nhiễm nguồn nước quốc tế Các quy định ngăn ngừa, giảm thiểu, kiểm sốt suy thối, cạn kiệt nhiễm nguồn nước quốc tế bao gồm ba nội dung chính: Thứ nhất, điều phối, giám sát nguồn nước Theo quy định pháp luật Việt Nam, vấn đề điều phối, giám sát hoạt động sử dụng nguồn nước ghi nhận Luật Tài nguyên nước Nghị định số 201/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước Cụ thể, số hoạt động lưu vực sông phải điều phối, giám sát phối hợp biện pháp bảo vệ tài nguyên nước, ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sơng; điều hồ, phân phối tài ngun nước, trì dịng chảy tối thiểu sông ngưỡng khai thác nước đất; điều hòa, phân phối nguồn nước trường hợp hạn hán, thiếu nước lưu vực sông Theo quy định Hiệp định MeKong văn Ban thư ký thông qua, vấn đề điều phối giám sát hoạt động sử dụng nước sông MeKong gồm vấn đề: Duy trì dịng chảy tối thiểu; Quản lý việc chuyển nước lưu vực; Giám sát sử dụng nước sông MeKong; Giám sát chất lượng nước sông MeKong Thứ hai, đánh giá tác động môi trường Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định trường hợp phải thực Đánh giá tác động môi trường đánh giá môi trường chiến lược như dự án thuộc thẩm quyền định đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; dự án có nguy tác động xấu đến môi trường… (Điều 18); chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế - xã hội, vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt… (Điều 13) Đối với việc đánh giá tác động môi trường nước sông MeKong, ngày 25/9/2018, Uỷ hội sông MeKong ban hành Dự thảo Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường xuyên biên giới hạ nguồn sơng MeKong, liệt kê dự án/hoạt động gây tác động môi trường xuyên biên giới tiềm ẩn cần tiến hành đánh giá tác động mơi trường quy trình, thủ tục tiến hành đánh giá tác động môi trường Thứ ba, xây dựng kế hoạch phịng chống nhiễm, kiểm sốt ảnh hưởng có hại ứng phó tình khẩn cấp với ba nội dung: Xây dựng kế hoạch phịng chống nhiễm mơi trường nước phục hồi nước bị nhiễm lưu vực sơng; Kiểm sốt hoạt động xả thải vào nguồn nước ứng phó khắc phục cố 4.1.3.2 Hợp tác quốc tế Nội dung hợp tác quốc tế nguồn nước quốc tế trước tiên quy định pháp luật Việt Nam, bao gồm: Trao đổi thông tin; nghiên cứu lập quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây tạo thuận lợi cho việc quản lý thực dự án liên quan đến nguồn nước; tham gia tổ chức quốc tế tài nguyên nước tổ chức lưu vực sơng quốc tế có liên quan ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nguồn nước quốc tế (Điều 68 Luật Tài nguyên nước) Bên cạnh đó, nội dung hợp tác liên quan đến bảo vệ nguồn nước quốc tế ghi nhận văn kiện chế hợp tác khu vực MeKong Uỷ hội MeKong (MRC), Hợp tác Lan thương - MeKong (LMC), Sáng kiến hạ nguồn sông MeKong (LMI), Hợp tác MeKong – Nhật Bản với nội dung hợp tác tất lĩnh vực phát triển bền vững, sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên nước tài nguyên liên quan lưu vực MeKong, Tăng cường đối thoại sách tài nguyên nước thường xuyên tổ chức Diễn đàn Hợp tác tài nguyên nước Lanthương – MeKong; 13 thúc đẩy việc xây dựng Trung tâm hợp tác tài nguyên nước Lanthương – MeKong Trung tâm Hợp tác Môi trường Lanthương – MeKong; thúc đẩy hợp tác trao đổi kỹ thuật quản lý tài nguyên nước, thực nghiên cứu phân tích chung liên quan đến tài nguyên nước Lanthương – MeKong… 4.1.3.3 Trách nhiệm pháp lý giải tranh chấp Trách nhiệm pháp lý quốc gia có hành vi vi phạm, gây thiệt hại đến nguồn nước quốc tế Việt Nam giải theo quy định luật quốc tế nói chung trách nhiệm pháp lý quốc tế Trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi gây thiệt hại đến nguồn nước quốc tế Việt Nam điều chỉnh quy định pháp luật Việt Nam Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy định riêng điều chỉnh trách nhiệm pháp lý nguồn nước quốc tế nên việc xử lý vi phạm áp dụng quy định xử lý vi phạm hoạt động bảo vệ tài nguyên nước nói chung Theo đó, tuỳ mức độ tính chất nghiêm trọng hành vi, chủ thể thực hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức từ xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình Trong lĩnh vực giải tranh chấp, quan điểm Nhà nước Việt Nam việc giải tranh chấp liên quan đến bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước liên quốc gia giải sở thương lượng, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (Điều 69 Luật Tài nguyên nước) Theo đó, quan có thẩm quyền giải tranh chấp Uỷ ban liên hợp gồm ủy viên quốc gia thành viên, cấp không thấp lãnh đạo Vụ/Cục Hội đồng gồm ủy viên cấp Bộ quốc gia thành viên, cấp không thấp cấp Thứ trưởngTrong khuôn khổ hợp tác sông MeKong, Hiệp định MeKong quy định chế giải tranh chấp, khác biệt QGTV trình thực thi Hiệp định Nếu Uỷ ban liên hợp Hội đồng không giải tranh chấp thời hạn định, tranh chấp kịp thời trình lên Chính phủ bên để giải thương lượng thông qua kênh ngoại giao định bên trường hợp thông báo lại cho Hội đồng để quan tiến hành hoạt động cần thiết nhằm thực định 4.1.4 Nhận xét quy định pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Xét cách tổng thể, hệ thống văn bảo vệ nguồn nước quốc tế tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam, đó, quy định pháp luật Việt Nam có tương thích với quy định Công ước New York mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, hệ thống quy định điểm hạn chế sau: Thứ nhất, hệ thống pháp luật bảo vệ nguồn nước nói chung bảo vệ nguồn nước quốc tế nói riêng cịn nhiều vấn đề bất cập, thiếu cụ thể quy định không hợp lý Cụ thể vấn đề liên quan đến: Dòng chảy tối thiểu; Nội dung nghĩa vụ sử dụng công hợp lý; Nội dung nghĩa vụ bảo vệ môi trường bảo tồn hệ sinh thái lưu vực sông; Vấn đề đánh giá tác động môi trường; Thời hạn giải tranh chấp Uỷ ban liên hợp Hội đồng; Quy định biện pháp giải tranh chấp; Quy định quản lý hoạt động xả thải vào môi trường nước Thứ hai, hệ thống thiết chế chịu trách nhiệm bảo vệ nguồn nước nói chung bảo vệ nguồn nước quốc tế nói riêng theo quy định pháp luật Việt Nam chồng chéo, thiếu tính đồng Thứ ba, Hiệp định MeKong văn MRC thông qua không quy định chế pháp lý đảm bảo thực Cụ thể, thủ tục sử dụng nước, khơng có chế pháp lý đảm bảo việc thực nghĩa vụ sửa đổi, giảm thiểu đình việc chuyển nước liên lưu vực thời gian xác định mùa khô để đáp ứng yêu cầu thủ tục MRC có yêu cầu Uỷ ban liên hợp; thủ tục thông báo, thủ tục tham vấn, khơng có chế đảm bảo việc thực nghĩa vụ NMC không thực nghĩa vụ thông báo theo yêu cầu Uỷ ban liên hợp quốc gia không tạo hội cho quốc gia khác tiến hành thảo luận đánh giá trước thực hoạt động 14 chuyển hướng liên lưu vực từ dịng mùa mưa sử dụng lưu vực dịng suốt mùa khơ chuyển hướng lưu vực lượng nước dư thừa suốt mùa khơ; tương tự, vấn đề trì dịng chảy tối thiểu, khơng có chế đảm bảo việc thực nghĩa vụ báo cáo liệu dòng chảy cho Ban thư ký MRC QGTV 4.2 Thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam 4.2.1 Ngăn ngừa, giảm thiểu, kiểm sốt suy thối, cạn kiệt nhiễm nguồn nước quốc tế § Thực trạng lượng nước sơng MeKong Việt Nam Trong năm gần đây, dòng chảy hệ thống sông, suối Việt Nam thiếu hụt so với trung bình nhiều năm, có nơi tới 60 - 90%; mực nước nhiều nơi đạt mức thấp lịch sử gây thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, mặn xâm nhập sâu vào vùng cửa sông Trong khoảng thời gian từ tháng 11 năm 2020 đến đầu tháng năm 2021, mực nước sông MeKong đo trạm Tân Châu thấp mực nước trung bình giai đoạn năm 19612019 Cụ thể, hai tháng cuối năm 2020, mức thấp đo 1.32m (ngày 7/12) mức trung bình thời điểm tương ứng giai đoạn 1961-2019 2.01m Tương tự, hai tháng đầu năm 2021, mức thấp đo 0.31 m (4/2), mức nước trung bình thời điểm tương ứng giai đoạn 1961-2019 0.98m Trước đó, năm 2020, Báo cáo số liệu quan trắc thuỷ văn MRC cho thấy mực nước sông MeKong xuống thấp số khu vực Mực nước vào mùa khơ chảy dịng sơng Mekong tháng tháng năm 2020 mô tả “đặc biệt thấp” Mực nước tổng lượng lũ vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn nửa cuối tháng 9/2020 mức thấp 10 năm qua Trong năm 2019, số liệu MRC cho thấy, Mực nước Tân Châu giai đoạn tháng cuối 2019 tháng đầu 2020 mức thấp, gần trùng với trình năm hạn lịch sử 2015-2016 Những ngun nhân dẫn đến tình trạng nước sông MeKong bao gồm: Thứ nhất, nguyên nhân tự nhiên Các tượng cực đoan tượng thiên nhiên bất thường kết biến đổi khí hậu gia tăng nhiệt độ theo mùa, lượng mưa trung bình giảm, thay đổi dịng chảy, sạt lở ven sông… đe dọa nguồn tài nguyên nước Việt Nam dự báo năm quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, tài ngun nước chịu ảnh hưởng lớn sớm diễn biến bất thường lượng mưa nước biển dâng, tập trung mạnh hai khu vực sản xuất lúa gạo sản phẩm thủy sản chủ yếu nước đồng sông Cửu Long đồng sơng Hồng Bên cạnh đó, tài ngun nước nước ta phân bố không theo không gian thời gian, tập trung chủ yếu 4-5 tháng mùa mưa (chiếm 75 – 85% tổng lượng mưa hàng năm), lượng mưa mùa khô chiếm 15 – 25% Khu vực có lượng mưa lớn khu vực phía Đơng Trường Sơn thuộc vùng Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Tây Nguyên khu vực trung du, miền núi Bắc Bộ Đây đồng thời khu vực đồi núi, đất dốc, sông ngắn, đất đá có khả chứa nước kém, vậy, khu vực thường xuyên xảy tình trạng hạn hán, thiếu nước mùa khô mùa lũ, lũ quét, sạt lở đất mùa mưa Thứ hai, nguyên nhân người Báo cáo MRC vào tháng năm 2020, sở liệu quan trắc, kết hợp với nguồn giám sát khác, cho biết, bên cạnh nguyên nhân khách quan biến đổi khí hậu, hoạt động đập thủy điện lớn dòng phụ lưu sơng Mekong góp phần làm giảm lưu lượng dịng chảy Hiện tồn dịng sơng MeKong có 13 đập thuỷ điện vào hoạt động (11 đập thượng nguồn, đập hạ nguồn) 19 dự án thuỷ điện có kế hoạch xây dựng dự án q trình xây dựng Ngồi cịn có hàng chục hồ đập thuỷ điện phụ lưu MeKong lãnh thổ Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Thời gian lưu nước chuỗi đập làm cho nước chảy đồng sông Cửu Long muộn Trong mùa mưa, đập thượng nguồn làm giảm 70-100% lượng dòng chảy; số đập có khả ngăn giữ dịng chảy từ 2-3 tuần vào mùa khô 1-2 tuần vào mùa mưa, có đập có thời gian ngăn dịng chảy lên đến tháng năm hạn hán đập Sanakham Lào 15 § Thực trạng chất lượng nước hệ sinh thái sông MeKong Việt Nam Tại lưu vực sông MeKong (Việt Nam), vấn đề lớn xâm nhập mặn nguy ô nhiễm xuyên biên giới Thứ nhất, tình trạng xâm nhập mặn, năm gần đây, nhiều vùng cửa sơng xuất tình trạng mặn xâm nhập sâu Từ tháng 11 năm 2019, hạn mặn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực đồng sông Cửu Long, tăng cao thời kỳ tháng đến tháng Ranh mặn 4% (4ppt) sơng Vàm Cỏ Tây (có thời điểm 125 km), Cửa Tiểu, Cửa Đại, Hàm Luông xâm nhập sâu năm 2016 từ 3-7 km, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất sinh hoạt tỉnh đồng sơng Cửu Long Tính đến tháng năm 2020, mùa khô hạn đồng sông Cửu Long kéo dài gần tháng, khiến khoảng 96.000 hộ dân vùng bị thiếu nước sinh hoạt, tỉnh phải công bố thiên tai Thiệt hại sản xuất nông nghiệp giảm thiểu có biện pháp thích ứng thay đổi thời vụ thiếu nước sinh hoạt, thiếu nước tưới cho vườn ăn thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng trở thành mối lo ngại lớn mùa hạn mặn Thứ hai, tình trạng nhiễm, giai đoạn 2014-2019, chất lượng nước nhiễm có biến động đáng kể số khu vực Trên sông Tiền sông Hậu, chất lượng nước cải thiện từ năm 2014-2016, nhiên, đến năm 2017-2018, lại có suy giảm nhẹ Tác động nước thải sinh hoạt từ đô thị, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến thuỷ hải sản hoạt động công nghiệp có tác động đáng kể đến chất lượng nước sông MeKong Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2017, hầu hết nông dân trồng lúa sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật nhiều mức khuyến nghị Theo tính tốn, năm có khoảng 1.790 hoạt chất thuốc diệt ốc sên, 210 hoạt chất thuốc diệt cỏ, 1.224 hoạt chất thuốc trừ sâu 4.245 hoạt chất thuốc diệt nấm sử dụng dư thừa sản xuất lúa ĐBSCL 4.2.2 Hợp tác quốc tế Hiện có khoảng mười chế hợp tác khu vực MeKong, đó, chế hợp tác bật Uỷ hội MeKong Ủy ban sông MeKongViệt Nam thực hoạt động hợp tác với Ủy hội sông MeKong quốc tế, với quốc gia lưu vực, nước, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động phát triển kinh tế, xã hội quốc gia thượng nguồn tới vùng lãnh thổ Việt Nam có sơng MeKong chảy qua Việt Nam tham gia thực Chiến lược Phát triển hạ lưu LVS MeKong giai đoạn 2016 - 2020 Ủy hội sông MeKong với mục tiêu phát triển tiềm lợi ích bền vững cho tất quốc gia ven sông ngăn ngừa sử dụng lãng phí nguồn nước LVS MeKong Từ 2013 đến nay, Dự án Quản lý Tổng hợp Tài nguyên Nước Sông MeKong làm việc thành công với nước thành viên MRC để thiết lập ví dụ điển hình cách thực quản lý tổng hợp tài nguyên nước thực tế Các bên liên quan nước khu vực xây dựng, thiết kế thiết lập chế khuôn khổ hướng để tạo điều kiện cho hợp tác cải thiện tương lai, có dự án Việt Nam Dự án Phát triển quản lý tài nguyên nước bền vững lưu vực sông Sekong, Sesan Srepok Bên cạnh Dự án Quản lý lũ lụt tổng hợp khu vực biên giới Campuchia Việt Nam đồng sơng Cửu Long an ninh nguồn nước phát triển bền vững (Việt Nam, Campuchia) nhằm chống ngập, cải thiện nông nghiệp chức khác, phát triển chiến lược quản lý lũ lụt tổng hợp cho đồng sông Cửu Long Ngoài ra, Việt Nam ký kết số thỏa thuận hợp tác với Campuchia, Lào nhằm bảo vệ nguồn nước sơng MeKong Việt Nam cịn tham gia tổ chức nhiều kiện hợp tác quốc tế khác với chủ đề bảo vệ sử dụng bền vững nguồn nước chế hợp tác khu vực liên quan Tiểu vùng MeKongmở rộng (GMS), sáng kiến Hạ nguồn MeKong(LMI) Mỹ, hợp tác MeKong- Nhật Bản, 16 MeKong- Hàn Quốc, hợp tác MeKong- Lan Thương; phối hợp hành động quản lý nguồn nước nhằm định hình Chương trình Nghị sau 2015” khuôn khổ ASEM Tuy nhiên, hoạt động hợp tác quốc tế mặt hạn chế chưa khắc phục hiệu Một tồn nhiều năm tính hiệu bền vững dự án sau kết thúc thấp Rất nhiều dự án, chương trình hết nguồn kinh phí tài trợ đồng nghĩa với việc kết thúc hoạt động trì kết Nhiều chương trình dừng mức thử nghiệm, chưa nghiên cứu, đánh giá để triển khai nhân rộng thiếu nguồn kinh phí trì Ngồi ra, cịn số hạn chế hạn chế kinh phí nguồn nhân lực cho hoạt động hợp tác quốc tế; thiếu tính chủ động việc tìm nguồn tài trợ quốc tế, cịn trơng chờ nhiều vào đối tác ưu tiên Chính phủ nước ngồi Ban Điều hành tổ chức quốc tế; khó khăn vốn đối ứng; hạn chế lực quản lý thực dự án đơn vị tiếp nhận thực dự án 4.2.3 Giải tranh chấp quốc tế Việc khai thác, sử dụng nguồn nước sông MeKong số quốc gia tác động trực tiếp đến nguồn nước sông MeKong nhiều phương diện, số lượng, chất lượng hệ sinh thái, hầu hết liên quan đến hoạt động thuỷ điện chuyển nước lưu vực Các tranh chấp nguồn nước sông MeKong chủ yếu bắt nguồn từ hai hoạt động Trước hoạt động xây dựng đập thuỷ điện số quốc gia, Việt Nam bày tỏ quan điểm thức, khẳng định trách nhiệm quốc gia việc sử dụng bền vững nguồn nước sông MeKong, đảm bảo không gây tác động tiêu cực nước ven sông, đặc biệt nước hạ nguồn, đồng thời khẳng định sẵn sàng hợp tác Việt Nam quản lý sử dụng bền vững, hiệu nguồn nước sông MeKong Quan điểm thể quán tuyên bố người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam việc xây dựng đập sông MeKong Cùng với hoạt động xây dựng thuỷ điện, kế hoạch lấy/chuyển nước sông MêKoong để tưới, mở rộng diện tích canh tác nơng nghiệp quốc gia khu vực đặt ĐBSCL vào nguy nghiêm trọng tương lai Trước kế hoạch hút nước sông MeKong xây cửa chắn phục vụ nông nghiệp, Việt Nam bày tỏ quan ngại đề nghị Thái Lan sớm cung cấp thông tin cụ thể kế hoạch họp lần thứ 42 Uỷ ban liên hợp Uỷ hội sông MeKong (15-17/3/2016) 4.3 Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam 4.3.1 Phương hướng nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ ghi nhận: “Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, yếu tố đặc biệt quan trọng bảo đảm thực thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia”, đồng thời khẳng định quan điểm, mục tiêu bao trùm bảo vệ nguồn nước quốc tế “Hợp tác, chia sẻ lợi ích, bảo đảm công bằng, hợp lý khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây sông, lưu vực sông quốc tế nguyên tắc bảo đảm chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia”, “nâng cao hiệu hợp tác, bảo đảm hài hoà lợi ích nước có chung nguồn nước với Việt Nam” Tầm quan trọng tài nguyên nước khẳng định trước Nghị thơng qua nội dung liên quan đến bảo bảo vệ tài nguyên nước, bao gồm nguồn nước quốc tế Nghị số 27/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2009 số giải pháp cấp bách công tác quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường, Nghị số 24-NQ/TW ngày tháng năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Nghị số 06/NQ-CP Chương trình hành động Chính phủ tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TW ngày tháng năm 2013 Ban chấp hành Trung 17 ương Đảng Khoá XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường theo Kết luận số 56-KL/TW ngày 23 tháng năm 2019 Bộ Chính trị Từ nội dung văn đây, rút số phương hướng nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế, bao gồm: Thứ nhất, xây dựng sở pháp lý đầy đủ, hiệu cho hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Thứ hai, bảo đảm hiệu ngăn ngừa ứng phó kịp thời với tác động có hại nguồn nước quốc tế Thứ ba, bảo vệ nguồn nước quốc tế phải gắn liền với yêu cầu không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia, bảo vệ lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế 4.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Những năm gần đây, tài nguyên nước Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách gây tác động tiêu cực nhiều phương diện kinh tế xã hội Không sông MeKong, số liệu quan trắc sông thuộc hệ thống sông Hồng, sông quốc tế lớn thứ hai Việt Nam, cho thấy nguy số lượng chất lượng nước hệ thống sông Hồng Xuất phát từ thực tế hầu hết hệ thống sông lớn Việt Nam bắt nguồn từ nước mà Việt Nam nước hạ nguồn tương đồng định trạng khai thác, sử dụng nguồn nước hệ thống sông lớn sông MeKong, sông Hồng nước thượng nguồn tác động đến nguồn nước Việt Nam, chừng mực định, giải pháp áp dụng để bảo vệ nguồn nước quốc tế khác, đặc biệt sông Hồng § Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ nguồn nước quốc tế Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia bảo vệ nguồn nước quốc tế Các quy định pháp luật Việt Nam tài nguyên nước nói chung bảo vệ nguồn nước quốc tế nói riêng cịn hạn chế định Do đó, tiếp tục hồn thiện pháp luật quốc gia có ý nghĩa quan trọng việc tạo khung pháp lý hiệu bảo vệ nguồn nước quốc tế Một là, rà soát để phân định rõ ràng khắc phục chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Bộ ngành, đơn vị thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường LVS nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu tham mưu tổ chức thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường LVS Hai là, tiếp tục rà soát, xây dựng bổ sung văn hướng dẫn kỹ thuật công tác điều tra, thống kê đánh giá nguồn thải, đặc biệt nguồn thải LVS, sức chịu tải sông thủy vực LVS; ban hành quy chế bảo vệ môi trường cho LVS nêu rõ vấn đề mơi trường ngun tắc ứng xử bên liên quan cụ thể, bao gồm quan quản lý, doanh nghiệp cộng đồng dân cư Ba là, tiếp tục rà sốt, hồn thiện quy định quản lý hoạt động xả thải vào nguồn nước Trước hết, nên bổ sung quy định Luật bảo vệ môi trường 2014 biện pháp xử lý nước thải biện pháp khác, ví dụ biện pháp hóa học hay biện pháp sinh học Ngoài ra, cần quy định hệ thống cấp phép xả thải tập trung quốc gia với quản lý thống nhất, dựa vào tảng công nghệ, lực chế kiểm tra chặt chẽ, khoa học; tránh tình trạng quản lý theo kiểu hành tham gia cịn nặng hình thức bộ, ngành Bên cạnh đó, cần sửa đổi, bổ sung văn hành quy định vấn đề xử lý nước thải doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt Luật bảo vệ môi trường năm 2014 để khắc phục tính thiếu qn, khơng cụ thể, khơng rõ ràng; tạo nên thống hệ thống pháp luật góp phần làm tăng thêm tính hiệu quả, tính khả thi pháp luật; bám sát thực tế theo kịp tiến trình phát triển hội nhập quốc tế đất nước mức độ phức tạp vấn đề nước thải xử lý nước thải Thứ hai, hồn thiện khn khổ pháp lý quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế 18 Việt Nam cần tăng cường vai trò chủ động đưa sáng kiến thúc đẩy thành viên cịn lại Ủy hội sơng MeKong bổ sung nội dung pháp lý Hiệp định MeKong nhằm tạo khn khổ pháp lý hồn thiện cho hoạt động hợp tác Một là, thông qua quy định dịng chảy tối thiểu dịng chính, làm để xác định “ngưỡng” cần tiến hành hành vi can thiệp, qua đó, ngăn ngừa tình trạng suy thoái cạn kiệt nguồn nước, đồng thời quy định dòng chảy tối thiểu sở để xác định có hành vi vi phạm nghĩa vụ sử dụng công bằng, hợp lý nguồn nước sông MeKong hay không, làm sở cho việc giải tranh chấp bên liên quan Hai là,, thống quy định đánh giá tác động môi trường xuyên biên giới hạ nguồn sông MeKong Tuy nhiên, để quy định thực trở thành sở pháp lý cho hoạt động đánh giá tác động môi trường, cần ghi nhận giá trị pháp lý ràng buộc cho hướng dẫn này, thay mang tính khuyến nghị quy định Ba là, bổ sung thêm quy định bảo vệ môi trường bảo tồn hệ sinh thái lưu vực sơng MeKong quy định kiểm sốt việc đưa vào nguồn nước loài loài ngoại lai; nghĩa vụ thực tất biện pháp cần thiết để ngăn chặn tình gây thiệt hại, ảnh hưởng đến hệ sinh thái xói mịn, lũ lụt, hạn hán, sa mạc hóa phá rừng Bốn là, bổ sung quy định chế đảm bảo thực nghĩa vụ liên quan đến thủ tục sử dụng nước; thủ tục thông báo, tham vấn nghĩa vụ báo cáo liệu dòng chảy Theo đó, nên ghi nhận thẩm quyền Uỷ hội MeKong (MRC) việc áp dụng biện pháp cưỡng chế trường hợp quốc gia liên quan không thực nghĩa vụ theo Hiệp định Năm là, bổ sung trường hợp cần tiến hành tham vấn Trong trường hợp có ý kiến phản đối từ quốc gia khác, Ủy hội tiến hành điều tra dự án đưa kết luận thức việc dự án có vi phạm ngun tắc khơng gây thiệt hại đáng kể hay không Kết luận có giá trị pháp lý bắt buộc thành viên quốc gia không tiến hành dự án Ủy hội kết luận dự án có ảnh hưởng bất lợi đáng kể quốc gia ven sông khác, vi phạm nguyên tắc sử dụng công hợp lý Sáu là, sửa đổi quy định giải tranh chấp theo hướng bổ sung biện pháp giải tranh chấp thông qua quan tài phán quốc tế, gồm tòa án trọng tài Trước mắt, nội dung bao gồm việc ghi nhận biện pháp giải tranh chấp quan tài phán quốc tế luật quốc tế nói chung Trong tương lai, bên thỏa thuận chi tiết việc thành lập tòa trọng tài riêng biệt nhằm giải tranh chấp phát sinh việc thực nội dung Hiệp định § Nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn bảo vệ nguồn nước quốc tế Thứ nhất, tăng cường chế điều phối, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, khắc phục hạn chế, bất cập mô hình tổ chức lưu vực sơng nhằm nâng cao lực, hiệu lực, hiệu phối hợp giải vấn đề chung, có tính chất liên ngành, liên vùng, liên địa phương quản lý nhà nước tài nguyên nước bảo vệ môi trường LVS Thứ hai, tăng cường phịng ngừa ứng phó hiệu với tác động bất lợi nguồn nước quốc tế Cụ thể, tăng cường hoạt động quan trắc môi trường khu vực nguồn nước xuyên biên giới Việt Nam với nước; chủ động kiểm sốt, làm chủ cơng nghệ giám sát, phịng ngừa nhiễm, đảm bảo dự án lớn tiềm ẩn nguy cao kiểm soát chặt chẽ, hoạt động an tồn; có phương án ứng phó cố mơi trường; có phương án nhằm ứng phó, bước giải quyết, khắc phục tình trạng xâm nhập mặn khu vực hạ nguồn lưu vực sông Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường nước sở đẩy mạnh hoạt động kiểm sốt nhiễm môi trường cấp; ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm môi trường mới; thực công tác kiểm tra, tra môi trường cách thường xuyên; thực 19 đồng giải pháp hạ tầng kỹ thuật nhằm thu gom xử lý chỗ nguồn thải phân tán từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, nước thải sinh hoạt rà sốt sở, khu kinh tế, cơng nghệ cao, khu công nghiệp hoạt động xả thải trực tiếp nhánh sông MeKong sông MeKong § Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế Thứ nhất, xem xét đề xuất tham gia Cơng ước UNCE để có tiếng nói chung, thúc đẩy việc quản lý chung bảo tồn hệ sinh thái nguồn nước xuyên biên giới Thứ hai, mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế phạm vi khu vực hình thức thiết lập chương trình, dự án đa phương song phương, đồng thời đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức Chính phủ, phi phủ nhằm tranh thủ hỗ trợ hình thức bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Thứ ba, chủ động tăng cường hợp tác quản lý tài nguyên nước với quốc gia ven sông MeKong khác, đặc biệt Trung Quốc Lào Đối với Trung Quốc, nước thành viên Ủy hội sông MeKong nên cần thiết phải xây dựng chế hợp tác song phương, đó, tập trung vào chế phối hợp, trao đổi tham vấn thông tin nhằm xây dựng hệ thống quản lý thông tin liệu thống nhất, phục vụ cho thu thập, xử lý, phân tích chia sẻ liệu khí tượng thủy văn thơng tin liên quan khác, đặc biệt thông tin ảnh hưởng trước mắt lâu dài phát triển thủy điện thượng nguồn, qua đó, giải vấn đề quản lý tài nguyên nước xuyên biên giới, hạn chế xung đột lợi ích bên sử dụng nước Đối với Lào, lượng tái tạo sơ cấp (thủy điện) tỷ lệ nhập lên đến 24%, chí 44% vào năm 2030, Việt Nam gia tăng việc mua điện từ Lào, từ đó, đưa điều kiện để đảm bảo đập thủy điện có nguy gây tác động tiêu cực tới Đồng Sông Cửu Long không xây dựng.1 Đồng thời, Việt Nam nên tăng cường dự án hợp tác quản lý nguồn nước sơng MeKong với Lào, đó, tập trung vào vấn đề thủy điện nhằm trao đổi thông tin, tham vấn thống ý kiến việc lựa chọn khu vực xây dựng đập thủy điện Thứ tư, xem xét việc ký kết điều ước quốc tế song phương với quốc gia ven nguồn nước MeKong theo nguyên tắc, nội dung điều ước tiết, cụ thể Hiệp định MeKong mức độ bảo vệ nguồn nước phải cao Hiệp định MeKong Thứ năm, chủ động áp dụng biện pháp ngoại giao – pháp lý giải vấn đề gây hại đến nguồn nước quốc tế Việt Nam Do có tổng số quốc gia nơi sông MeKong chảy qua thành viên Ủy hội sông MeKong nên áp dụng chế giải tranh chấp theo quy định Hiệp định sông MeKong để giải tranh chấp liên quan đến quốc gia Cụ thể, Lào, Campuchia hay Thái Lan, theo quy định Điều 34 Hiệp định sông MeKong, Việt Nam đưa vụ việc trước Ủy hội sông MeKong Uỷ ban liên hợp; trường hợp quan không giải thời gian hợp lý, tranh chấp chuyển đến cho Chính phủ bên để giải đàm phán thông qua kênh ngoại giao Đối với Trung Quốc Myanma, nước khơng phải thành viên Ủy hội sông MeKong nên áp dụng chế giải tranh chấp quốc tế luật quốc tế chung để giải Trong việc giải tranh chấp nói chung, Việt Nam ln chủ trương giải mâu thuẫn thơng qua thương lượng hịa bình sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế Tuy nhiên, không nên coi thương lượng biện pháp để giải tranh chấp Thực tế cho thấy đàm phán trực tiếp thực hiệu trường hợp bên thực thiện chí tôn trọng lẫn tôn trọng quy tắc chung luật pháp quốc tế Do đó, với hoạt động đàm phán trực tiếp, Xem: Brian Eyler (2019), “Kết nối lưu vực sông MeKong”, tài liệu Hội thảo Quy hoạch tổng thể sử dụng nước – lượng Hạ nguồn sông MeKong, tổ chức ngày 30/62019 Hà Nội http://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/280717_1.Stimson-Policy-mix.pdf 20 Việt Nam sử dụng kênh ngoại giao với nhiều cấp độ khác việc giải tranh chấp KẾT LUẬN CHUNG Trong thập kỷ qua giới chứng kiến thực tế tài nguyên nước ngày trở nên khan Khủng hoảng nguồn nước dẫn tới khủng hoảng y tế, khủng hoảng nơng nghiệp, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng khí hậu, chí khủng hoảng trị Việc xây dựng chế pháp lý nhiều cấp độ, từ song phương, khu vực toàn cầu điều chỉnh hoạt động quốc gia nguồn nước quốc tế thể nỗ lực quốc gia việc xây dựng quy tắc chung nhằm bảo vệ cách hiệu nguồn nước quốc tế từ thiệt hại số lượng, chất lượng hệ sinh thái nguồn nước quốc tế suy giảm số lượng nước việc xây dựng cơng trình thượng nguồn; xói mịn bờ sông việc xây dựng bờ sông đối diện quốc gia ven nguồn nước tiếp giáp; gia tăng bùn lắng phá rừng thượng nguồn, can thiệp vào chế độ dòng chảy; diệt vong số lồi sinh vật lưu vực sơng quốc tế hành vi người… Thông qua nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh hành vi chủ thể để ngăn ngừa, hạn chế ứng phó với tác động xấu số lượng, chất lượng hệ sinh thái nguồn nước quốc tế, pháp luật quốc tế công cụ pháp lý để đảm bảo cho quốc gia ven nguồn nước, đặc biệt quốc gia hạ nguồn có hội thụ hưởng lợi ích từ nguồn nước quốc tế mang lại cách bình đẳng quốc gia khác, từ đó, bảo vệ quốc gia trước hành vi mang tính chất “độc chiếm nguồn nước” quốc gia thượng nguồn, đồng thời, đảm bảo việc sử dụng nguồn nước quốc gia khơng làm tổn hại đến lợi ích quốc gia đó, lợi ích quốc gia khác nhu cầu sử dụng tương lai, từ đó, góp phần đảm bảo mối quan hệ hịa bình, hữu nghị quốc gia Luật nước quốc tế đại kết trình cách mạng từ học thuyết pháp lý liên quan đến sử dụng nguồn nước xun biên giới mục đích nơng nghiệp hàng hải Sự phát triển học thuyết nguồn nước dẫn đến nỗ lực việc xây dựng quy tắc điều chỉnh vấn đề liên quan đến phân bổ sử dụng nguồn nước quốc tế phạm vi khu vực tồn cầu Ở cấp độ tồn cầu, Cơng ước sử dụng phi hàng hải nguồn nước quốc tế năm 1997 (Công ước UNWC) Công ước bảo vệ sử dụng nguồn nước xuyên quốc gia hồ quốc tế năm 1992 (Cơng ước UNCE) có vai trị đặc biệt Cơng ước UNWC đánh giá “luật nguồn nước quốc tế bao quát, toàn diện quan trọng nhất”, “hỗ trợ hiệp ước nguồn nước thông qua việc cung cấp mẫu hình bổ sung chỗ trống thiếu hụt mà hiệp ước chưa bao trùm tới” Ở phạm vi khu vực, từ sau năm 1910, hàng loạt điều ước song phương đa phương nguồn nước quốc tế ký kết nhiều khu vực, đó, nhiều châu Âu với nội dung đề cập đến việc bảo vệ số lượng, chất lượng nguồn nước quốc tế Trên thực tế, điều ước khu vực song phương thường quốc gia ven nguồn nước viện dẫn nhiều so với điều ước toàn cầu điều chỉnh vấn đề liên quan đến sử dụng bảo vệ nguồn nước quốc tế chi tiết so với điều ước toàn cầu khả điều chỉnh trực tiếp vấn đề cụ thể liên quan đến nguồn nước tế bên Trên sở quy định Công ước UNWC, Công ước UNCE, điều ước khu vực song phương nguồn nước quốc tế, khuôn khổ pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế hình thành Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý bộc lộ hạn chế định Là điều ước đa phương tồn cầu Cơng ước UNWC mang tính chất điều ước khung, xác lập vấn đề tảng, sở cho hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế Công ước UNCE ràng buộc trách nhiệm cao quy định cụ thể Công ước UNWC, đồng thời quy định mở rộng thành viên từ năm 2003 thực tế nay, chưa có nước khơng thành viên 21 UNECE tham gia Công ước ngun nhân Cơng ước UNCE văn kiện pháp lý nước có trình độ phát triển cao, vậy, nước khác, đặc biệt nước phát triển có cân nhắc kỹ lưỡng tham gia Công ước Những điều ước song phương hay khu vực có số lượng nhiều có phạm vi nội dung điều chỉnh hạn chế Vì vậy, từ quy định sở Công ước UNWC, cần thiết phải xây dựng thêm cơng cụ pháp lý mang tính toàn cầu để làm sở cho việc thiết lập khuôn khổ pháp lý chi tiết bảo vệ nguồn nước quốc tế Sông MeKong sông quốc tế lớn Việt Nam sông dài khu vực Đông Nam Á Vùng lưu vực sông MeKong thuộc Việt Nam phần lớn nằm cuối nguồn, chiếm khoảng 8% diện tích lưu vực, với mức đóng góp khoảng 52 tỷ m3 nước, tương ứng khoảng 11% Hằng năm, sông MeKong vận chuyển 420 tỷ m3 (gồm lượng nước dòng nhánh sông MeKong mà nước ta thượng nguồn) vào đồng sông Cửu Long Do liên quan mật thiết điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tiểu vùng tổng thể lưu vực sông MeKong, động thái phát triển thượng nguồn thay đổi dòng chảy dẫn đến nhiều tác động mơi trường xã hội phía hạ nguồn Việt Nam Các số liệu quan trắc thuỷ văn cho thấy, từ trận lũ lịch sử năm 2000 đến nay, dòng chảy mùa lũ từ thượng nguồn xuống đồng sông Cửu Long ngày giảm sút rõ rệt, mực nước nhiều nơi xuống mức thấp lịch sử, mặn xâm nhập sâu vào vùng cửa sơng gây thiếu nước cho sản xuất nơng nghiệp.Ngồi nguyên nhân tự nhiên tượng nhiên nhiên cực đoan, bất thường gia tăng nhiệt độ theo mùa, lượng mưa trung bình giảm, thay đổi dịng chảy, sạt lở ven sông, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng suy thối nguồn nước bắt nguồn từ việc khai thác sử dụng nước quốc gia ven sơng, đó, chủ yếu hoạt động đắp đập, chặn dịng, xây dựng cơng trình thủy điện chuyển nước sang lưu vực sông khác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước quốc tế Việt Nam Với viễn cảnh không xa, chuỗi 11 đập thủy điện hoạt động tổng lượng dịng chảy giảm 27%/tháng, xâm nhập mặn vào sâu sông Tiền, sông Hậu khoảng từ 10-18 km, nguồn chất dinh dưỡng (đạm lân) cho đồng sơng Cửu Long giảm từ 6-10% kéo theo suất trồng dự báo giảm từ 0,6-1 tấn/ha, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến Việt Nam phương diện kinh tế xã hội Để nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ nguồn nước quốc tế, trước tiên, cần hoàn thiện sở pháp lý bảo vệ nguồn nước nói chung nguồn nước quốc tế Việt Nam nói riêng Theo đó, cấp độ quốc gia, cần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam máy quản lý nhằm phân định rõ ràng, khắc phục chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Bộ ngành, đơn vị, đồng thời hoàn thiện quy định kiểm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trường nguồn nước; cấp độ quốc tế, Việt Nam cần tăng cường vai trò chủ động đưa sáng kiến thúc đẩy thành viên lại Ủy hội sông MeKong bổ sung nội dung pháp lý Hiệp định MeKong nhằm tạo khuôn khổ pháp lý hoàn thiện cho hoạt động hợp tác cụ thể quy định dòng chảy tối thiểu dịng chính, đánh giá tác động mơi trường xuyên biên giới, bảo vệ môi trường bảo tồn hệ sinh thái lưu vực sông MeKong bổ sung quy định chế đảm bảo thực thi nội dung Hiệp định Bên cạnh đó, cần tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế nhiều phương diện, từ sớm tham gia Công ước bảo vệ sử dụng nguồn nước xuyên biên giới hồ quốc tế; mở rộng hình thức hợp tác xem xét việc ký kết điều ước quốc tế song phương với quốc gia ven nguồn nước MeKong, chủ động tăng cường hợp tác quản lý tài nguyên nước với quốc gia ven sông MeKong khác, đặc biệt Trung Quốc Lào Ngồi ra, Việt Nam sử dụng linh hoạt biện pháp trị, ngoại giao, pháp lý với nhiều kênh cấp độ khác để giải tranh chấp liên quan đến hoạt động gây hại đến nguồn nước quốc tế Việt Nam nhằm bảo vệ lợi ích mình, điển hoạt động xây dựng đập thủy điện sơng MeKong 22 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Thanh Hoà (2019), Nghĩa vụ ngăn ngừa, giảm thiểu kiểm sốt nhiễm nguồn nước quốc tế theo quy định Luật quốc tế, Tạp chí Luật học, số 10(233), tr 30-38 Hà Thanh Hoà (2020), Nguyên tắc không gây thiệt hại bảo vệ nguồn nước quốc tế theo quy định Luật quốc tế số vấn đề đặt Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 4/2020, tr 69-77 Hà Thanh Hoà (2020), Nguyên tắc sử dụng hợp lý công nguồn nước quốc tế số vấn đề đặt Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 18 (418), tháng 9/2020, tr 15-28 ... luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế; Hai là, thực trạng pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế; Ba là, thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam. .. đặt Chương 2: Lý luận pháp luật bảo vệ nguồn nước quốc tế Chương 3: Thực trạng pháp luật quốc tế bảo vệ nguồn nước quốc tế Chương 4: Thực tiễn bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN... quốc tế pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam cách tổng thể Phương pháp phân tích sử dụng để làm rõ nội dung pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam bảo vệ nguồn nước quốc tế thực tiễn thực thi pháp

Ngày đăng: 23/06/2021, 05:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w