1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thac nhung tien ich cua PowerPoint de thiet kebai giang

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương trình này ra đời đáp ứng được sự mong mỏi bấy lâu nay của giáo viên, chương trình hỗ trợ đắc lực và lâu dài trong những năm tiếp theo khi mà các ngành, các cấp, đặc biệt là ngành [r]

(1)I MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI: Hiện nay, chúng ta đẩy mạnh công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy học Việc áp dụng CNTT để hỗ trợ tiết dạy là cần thiết, giúp học sinh có học hứng thú, sôi động và đặc biệt là phát huy tối đa hiệu âm thanh, hình ảnh, phim và các hiệu ứng thiết kế bài giảng Giáo dục nước ta, các nước trên giới, không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức kỹ sẵn có mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho các em lực sáng tạo Để đạt mục tiêu đó, quá trình dạy và học, giáo viên phải luôn chú ý tạo điều kiện cho học sinh có hội tích cực, tự lực tiếp thu kiến thức và tham gia vào các hoạt động Cùng với việc đổi chương trình và sách giáo khoa, tăng cường phương tiện, thiết bị dạy học… việc đổi phương pháp dạy học trường tiểu học là nhu cầu thiết thực Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quan tâm Đưa thành tựu bật công nghệ thông tin để hỗ trợ việc đổi phương pháp dạy và học trường tiểu học các cấp học cao là chủ trương lớn Bộ Giáo dục và Đào tạo Hiện các trường học, các giáo viên đã không ngừng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy các môn, soạn nhiều bài giảng điện tử phục vụ cho việc dạy và học trường Để việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học có hiệu hơn, cần có các phần mềm hỗ trợ Đặc biệt ngành giáo dục đã có số phần mềm hỗ trợ giảng dạy dạng tương tác đa phương tiện phát triển mạnh, nhờ đó quy trình dạy học mang tính khoa học và đại Điển hình là ứng dụng phần mềm PowerPoint, giúp cho giáo viên tạo các trình diễn mang tính chuyên nghiệp hơn, nhờ các công cụ và tính sẵn có Để khai thác tốt ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy các môn học đó là khả tạo các mô phỏng, các đoạn phim hoạt hình để minh hoạ các bài giảng mình Ngoài tiện ích mà PowerPoint mang lại, thì giáo viên không ngừng sử dụng các tư liệu cung cấp từ Internet, từ các giáo viên hay các nhà khoa học và ngoài nước cung cấp Chỉ cần truy cập để tham khảo Download sử dụng cho bài giảng mình Hiện PowerPoint cho phép nhận dạng nội dung tập tin viết chương trình Word hay Excel thông dụng, nó còn cho phép nhận dạng âm có định dạng đuôi mp3, wav, wma, mid, …; hình ảnh có định dạng đuôi jpg, gif (ảnh động), bmp, dib, emf… và đoạn phim có định dạng đuôi mov, mpg, avi, Tuy nhiên sử dụng, giáo viên gặp nhiều lúng túng, khai thác tiện ích không đúng chỗ làm giảm hiệu hiệu ứng bài giảng Để giải vấn đề này, tôi xin trình bày số cách khai thác và sử dụng, xin trao đổi cùng đồng nghiệp Đề tài “Khai thác tiện ích PowerPoint để thiết kế bài giảng” (2) Tôi soạn chương trình hướng dẫn này nhằm để hỗ trợ cho giáo viên thiết kế tiết dạy trên lớp mang lại hiệu lúc cao hơn, loại bỏ dần tiết dạy “chay” kém chất lượng Chương trình này đời đáp ứng mong mỏi lâu giáo viên, chương trình hỗ trợ đắc lực và lâu dài năm mà các ngành, các cấp, đặc biệt là ngành giáo dục đã và hướng dẫn đạo việc áp dụng CNTT vào bài dạy, tiết dạy nhằm hướng tới môi trường học tập thân thiện, tích cực, nhiều màu sắc và hiệu cao II TÍNH KHOA HỌC: Thực trạng ban đầu: Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và nó áp dụng vào lĩnh vực: Khoa học kĩ thuật, y học, đời sống người và giáo dục Trên giới nhiều nước đã áp dụng và đưa CNTT vào lĩnh vực giáo dục và đã phát triển nhiều phần mềm dạy - học trình độ cao Việt Nam là quốc gia đã và thực ứng dụng CNTT vào lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên, giáo viên tiểu học thì việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy còn nhiều hạn chế, phần lớn thầy cô giáo dạy công cụ quen dùng hàng ngày bảng, phấn, bảng phụ viết sẵn, chưa thực hiểu và biết cách ứng dụng CNTT vào các tiết học nào Bên cạnh đó, số giáo viên chưa sẵn sàng và tự tin thân để tiếp cận kiến thức mới, CNTT vào dạy học Tài liệu hướng dẫn CNTT ngoài thị trường thì nhiều kể trên mạng thì tràn lan, nhiên tài liệu này mang tính khái quát cao, phù hợp với người đã có hiểu biết định CNTT có thể tìm hiểu khai thác Cần có tài liệu hướng dẫn cho giáo viên hiểu biết đôi chút hay chưa biết CNTT có thể tìm hiểu, tài liệu này phải mang tính đặc thù ngành giáo dục Tỉnh An Giang năm học 2009-2010 có 09 giáo viên chuyên Tin học tổng số 394 trường tiểu học Chính vì vậy, phần lớn giáo viên chủ nhiệm lớp thường dạy đại trà các môn Toán, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lí, Đạo đức… Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy thì không phải giáo viên nào có thể thực đầy đủ và hiệu các phần mềm tiện ích Từ thực trạng trên, chương trình hướng dẫn viết mang tính sư phạm hỗ trợ việc “Khai thác tiện ích PowerPoint để thiết kế bài giảng” đời là yêu cầu cần thiết cho giáo viên dạy tiểu học mà đặc biệt là giáo viên đã và tập tành ứng dụng CNTT lồng ghép vào quá trình dạy - học (3) Biện pháp tổ chức tiến hành: Cách sử dụng chương trình: chương trình này không phải cài đặt, vì hầu hết máy tính nào có Nhìn chung, giao diện Power Point giống giao diện Word Tất các hình thức định dạng đối tượng (text, picture, movie, sound, object,…) Power Point giống word, khác điểm là đối tượng Power Point gán cho hiệu ứng hoạt hình (xuất hiện, nhấn mạnh, biến chuyển động) và các hiệu ứng đó điễn vào thời điểm nào – nhanh hay chậm tuỳ theo người thiết kế bài giảng (click chuột phím, chạy cùng lúc với hiệu ứng trước đó, chạy sau hiệu ứng trước đó hoàn thành) I- CÁC THAO TÁC VỚI FILE: (Lưu bài giảng vào đĩa, mở bài giảng đã lưu trên đĩa) - Tạo file mới: click chuột vào nút trên công cụ vào trình đơn “File  New” - Lưu file: click chuột vào nút trên công cụ vào trình đơn “File  Save”; ô “Save in” chọn ổ đĩa, thư mục cần lưu vào; ô “File name”, đặt tên file (không cần đặt đuôi “.ppt”) nhấn nút “Save” - Lưu file có sẵn với tên khác lưu vào chỗ khác: click vào trình đơn “File  Save As” nhấn phím F12; ô “Save in” chọn ổ đĩa, thư mục cần lưu vào; ô “File name”, đặt tên file (không cần đặt đuôi “.ppt”) nhấn nút “Save” - Mở file đã lưu sẵn trên đĩa: click chuột vào nút trên công cụ vào trình đơn “File  Open”; ô “Look in” chọn ổ đĩa, thư mục chứa file đã lưu; chọn tên file cần mở danh sách bên nhấn nút “Open (4) công cụ tạo file trình đơn File lưu file vào đĩa mở file có sẵn II- CÁC THAO TÁC VỚI SLIDE: (Tạo slide mới, xoá, chép, di chuyển slide) 1/ Tạo slide mới: nhấn nút phải chuột vào cột bên trái vị trí muốn tạo slide (không nhấn trúng slide nào cả), chọn New slide vào trình đơn Insert New slide (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+M) 2/ Xoá slide không cần thiết: nhấn nút phải chuột vào slide cần xóa, chọn Delete slide vào trình đơn Edit Delete slide (5) 3/ Copy slide, di chuyển slide: nhấn và giữ nút trái chuột vào slide cần copy sau đó nhấn và giữ thêm phím Ctrl kéo đến vị trí cần copy thì thả nút trái chuột trước bỏ phím Ctrl sau; muốn di chuyển thì làm tương tự kéo chuột thì không nhấn và giữ phím Ctrl (khi nhấn và giữ phím Ctrl thì phía trên trỏ chuột xuất dấu cộng) 4/ Chèn slide từ file khác vào file mở: Vào trình đơn Insert  slides from file, chọn Browse, chọn file chứa slide cần chèn; danh sách các slide có file đó ra; ta chọn slide cần chèn nhấn vào Insert (nhớ chọn mục Keepsource formating muốn giữ nguyên màu nền, định dạng slide đó) (6) 5/ Chọn mẫu template cho Slide (mẫu màu có sẵn): Click chuột phải vào slide (vùng soạn thảo), chọn Slide Design; cột bên phải nhấn nút phải chuột vào màu ưng ý nhất, chọn lựa chọn: - Apply to Master (áp dụng cho slide chủ) - Apply to All Slides (áp dụng cho tất các slide) - Apply to Selected Slided (chỉ áp dụng cho slide chọn) 6/ Chọn màu nền; hoa văn hay ảnh cho slide: Chọn màu, hoa văn hay ảnh cho Slide: Nếu không thích các Template có sẵn, bạn có thể chọn màu hay pha màu tùy thích cho slide Click chuột phải vào slide (vùng soạn thảo), chọn Background, bảng Background, nhấn vào biều tượng chọn: (7) + More Colors (nếu muốn mở bảng pha màu)  chọn Standard Custom, dùng nút trái chuột chọn màu cần thiết nhấn Ok + Fill Effects (nếu muốn pha trộn nhiều màu với nhau; mẫu hoa văn có sẵn lấy hình ảnh làm nền)  chọn Gradient (pha nhiều màu), pha màu  Ok Texture (hoa văn có sẵn), chọn kiểu  Ok Picture (dùng hình ảnh làm nền)  Select Picture  chọn hình cần lấy làm  Insert  Ok (8) Sau đã chọn lựa các màu, hoa văn, hình vừa ý thì chọn: Apply to All (áp dụng cho tất slide) Apply (chỉ áp dụng cho slide đã chọn) 7/ Chọn hình thức chuyển đổi các slide: khác (nhấn vào và  No Transition là không có Mỗi dòng chữ là kiểu hiệu ứng quan sát) hiệu ứng Slow (tốc độ chậm) Medium (vừa phải) Fast (tốc độ nhanh) Mỗi dòng chữ là hiệu ứng âm khác nhau, chọn dòng và nghe thử âm (No sound là không có âm thanh) (Máy tính phải có loa nghe âm thanh) Sau đó chọn: (9) - On mouse click (nếu muốn nhấn chuột phím để chuyển slide) - Automatically affter (nếu muốn vừa nhấn chuột, phím tự động chuyển slide sau thời lượng tự chọn tính giây)  gõ số giây Cuối cùng, chọn: - Apply to Master (áp dụng cho slide chủ) - Apply to All Slides (áp dụng cho tất slide) III- CHÈN CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO TRONG SLIDE: (chữ, hình, âm thanh, phim, v.v,…) 1/ Nhập Text (chữ): Chọn kiểu font chữ, kích cỡ và màu chữ trên công cụ (thanh này là giống với Microsoft Word) Lưu ý: nhập chữ vào khung “Click to add title” “Click to add subtille” Ngoài có thể kẻ text box để nhập văn Việc chỉnh font chữ, màu chữ, cỡ chữ giống Word (có thể vào menu: Format  Font dùng công cụ Formating) 2/ Chèn hình ảnh vào màn trình diễn: - Vào trình đơn Insert Pictures  From File, chọn đường dẫn tới tập tin chứa hình ảnh bấm Insert Ngoài có thể sử dụng công cụ tìm kiếm “Search” Windows để tìm hình  chọn hình cần chèn, nhấn nút phải chuột chọn Copy  quay trở lại Power Point, nhấn nút phải chuột chọn Paste (file hình thường có đuôi là *.bmp *.jpg) (10) 3/ Chèn file âm hay đoạn phim vào bài giảng: Để thực bước này, bạn phải có sẵn file âm thanh, phim (video) máy tính, sau đó thực các bước sau: Nếu muốn chèn phim, hãy vào Insert\ Movies and Sounds\ Movies from file và chọn đường dẫn tới file chứa đoạn phim bấm OK Nếu chèn âm thanh, vào Insert\ Movies and Sounds\ Sounds from file -> chọn đường dẫn tới file âm  bấm OK (file phim thường có đuôi là *.mpg *.avi file âm thường có đuôi là *.wav, *.mp3, *.mid, *.wma) 4/ Chèn số đối tượng khác: (giống Word) bảng biểu chèn phim chèn âm chèn đồ thị phân số (object > Microsoft Equations 3.0) (11) 5/ Liên kết Slide: Khi soạn bài giảng, ta cần liên kết với các file khác có liên quan để giúp bài giảng phong phú Ta bấm nút phải chuột vào đối tượng cần liên kết, chọn Action Settings …  Hyperlink to: công cụ vẽ Trong đó: -Nhảy đến slide -Trở slide phía trước -Trở slide đầu tiên -Nhảy đến slide sau cùng -Kết thúc trình diễn -Chạy slide file khác -Chạy file chữ nghệ thuật (word Art) (12) IV- HIỆU ỨNG DÙNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG SLIDE: 1/ Tạo hiệu ứng cho đối tượng (text, picture, movie, sound, object,…) Power Point: Bước 1: Chọn từ menu: Slide  Custom Animation Bước 2: Chọn đối tượng cần gán hiệu ứng  vào menu Add Effect, xuất bốn mục: + Entrance (đặc trưng là ngôi màu xanh): loạt hiệu ứng ban đầu cho đối tượng (xuất hiện) + Emphasis (đặc trưng là ngôi màu vàng): Các hiệu ứng làm nhấn mạnh cho đối tượng chọn (biến đổi màu sắc, trạng thái, font chữ, động đậy,…) + Exit (đặc trưng là ngôi màu đỏ): Các hiệu ứng làm cho đối tượng thoát khỏi màn hình đối tượng đó không cần thiết trên slide (biến theo cách nào đó) + Motion Paths (đặc trưng là đường kẻ màu đen): Đây là vũ khí lợi hại, là các hiệu ứng để tạo đối tượng di chuyển qua lại trên slide Ở đây, ngoài các hiệu ứng có sẵn, bạn còn có thể vẽ đường cho đối tượng di chuyển theo ý thích mình (chuyển động) Trong nhóm, ta vào More Effects … để chọn thêm nhiều hiệu ứng khác (sau đó quan sát xem hiệu ứng chạy có đúng ý muốn hay không) Chú ý: Nếu không chọn đối tượng nào thì mục Add Effect không có tác dụng (13) Ở nhóm Motion Paths , ta có thể vào Draw Custom Path để vẽ đường cho đối tượng chạy theo ý muốn Trong khung Custom Animation: - Để bổ sung hiệu ứng chọn Add Effect - Để thay đổi hiệu ứng chọn Change - Để gỡ bỏ hiệu ứng chọn Remove - Chọn thời điểm tiến hành hiệu ứng: + On Click (click chuột phím) Ký hiệu hình chuột + With Previous (chạy cùng lúc với hiệu ứng trước đó; trước nó không có hiệu ứng thì chạy từ đầu slide) Ký hiệu hình đồng hồ + After Previous (chạy sau hiệu ứng trước đó hoàn thành; không chọn hiệu ứng này trước đó không có hiệu ứng nào khác) - Tinh chỉnh: Property (ở số hiệu ứng, tính này không thể điều chỉnh) - Chọn tốc độ hoàn thành hiệu ứng: + Very Slow: chậm + SLow: chậm + Fast: nhanh + Very Fast: nhanh (14) Nhấn nút phải chuột vào hiệu ứng nào, chọn: - Effect Options … để tuỳ chỉnh hiệu ứng màu sắc, âm - Timing để tuỳ chỉnh hiệu ứng thời gian - Chọn âm (mỗi dòng là loại âm thanh) - Chọn màu chữ (tự đổi màu sau hoàn thành hiệu ứng) - Đối tượng không sau hoàn thành hiệu ứng - Đối tượng sau hoàn thành hiệu ứng - Đối tượng sau click chuột (hoặc phím bất kỳ) sau cùng chọn Ok - Start: thời điểm tiến hành hiệu ứng (3 cách-đã nêu trên) - Delay: độ trễ (tính giây - độ trễ phụ thuộc vào thời điểm tiến hành hiệu ứng) chậm bao nhiêu giây … - Speed: tốc độ hoàn thành hiệu ứng (giống đã nói trên đây nó có thể chỉnh tốc độ chính xác là bao nhiêu giây tuỳ thích) Số giây càng nhỏ, hiệu ứng chạy càng nhanh ngược lại - Repeat: + lập lại 2,3,4,5, 10 lần + lập lại đến click chuột (Until Next Click) + lập lại đến hết slide (Until End of Slide) - Triggers: mục này cho phép thực hiệu ứng click chuột đúng đối tượng mang hiệu ứng đó mà không phụ thuộc vào thứ tự hiệu ứng đó slide Để chấp nhận, nhấn Ok (15) 2/ Thay đổi hiệu ứng: (text, picture, movie, sound, object,…) Power Point: Khi tạo hiệu ứng cho các đối tượng, hiệu ứng nào tạo trước (ở trên) chạy trước, hiệu ứng nào tạo sau (ở dưới) chạy sau (không phụ thuộc vào đối tượng đó tạo trước hay sau, vị trí trên hay slide) Tuy nhiên chúng ta có thể thay đổi thứ tự các hiệu ứng đó cho thích hợp (cho dù tạo trước hay sau được); không thích hiệu ứng đã chọn ta có thể thay đổi (Change) thành hiệu ứng khác gỡ bỏ (Remove) thấy hiệu ứng đó bị thừa a) Thay đổi thứ tự thực hiệu ứng: Bước 1: Chọn từ menu: Slide  Custom Animation, chọn slide chứa các hiệu ứng cần thay đổi thứ tự Bước 2: Trong khung Custom Animation, bấm và giữ nút trái chuột vào hiệu ứng cần thay đổi thứ tự, sau đó kéo chuột lên phía trên (nếu muốn hiệu ứng thực sớm hơn) kéo xuống phía (nếu muốn hiệu ứng thực trễ hơn) đến vị trí thích hợp thả nút trái chuột b) Gỡ bỏ hiệu ứng: Dùng nút trái chuột chọn hiệu ứng cần gỡ bỏ (trong khung Custom Animation), sau đó chọn Remove Lưu ý: Đây là gỡ bỏ hiệu ứng, đối tượng này tồn trên màn hình (16) c) Thay đổi hiệu ứng: Dùng nút trái chuột chọn hiệu ứng cần thay đổi (trong khung Custom Animation), sau đó chọn Change (nằm vị trí lệnh Add Effect) Lúc đó nhóm hiệu ứng lên và ta chọn hiệu ứng khác Lưu ý: Nhìn vào khung Custom Animation, ta thấy: - Những hiệu ứng phía trên chạy trước, chạy sau - Những hiệu ứng phía trước có hình chuột là đã chọn thời điểm bắt đầu “On mouse click”, có hình đồng hồ là đã chọn thời điểm bắt đầu “With Previous”, riêng thời điểm bắt đầu “With Previous” không có biểu tượng - Những hiệu ứng có ngôi màu xanh là nhóm hiệu ứng xuất (Entrance), ngôisao màu vàng có nhiều màu sắc khác là nhóm hiệu ứng nhấn mạnh (Emphasic), ngôi màu đỏ là nhóm hiệu ứng biến (Exit), biểu tượng lằn kẻ màu đen là V- NHỮNG LƯU Ý ĐỂ THIẾT KẾnhóm TỐThiệu MỘT BÀI GIẢNG : (chuyển động) ứng Motion Paths Chuẩn bị tốt các nội dung văn bản, hình ảnh, phim, nhạc, vv… cần thiết Khởi động PowerPoint , tạo tập tin ( Bằng Ctrl + N) Tạo màu cho khung , Click vào ô giữ chỗ để nhập liệu Tạo thêm slide phím Ctrl + M Để PowerPoint dạng cực tiểu , màn hình Windows tìm và chọn hình cần chèn bấm Ctrl + C , vào Power Point bấm Ctrl + V Chọn các đối tượng slide, bấm chuột phải để vào các hiệu ứng hoạt hình Custom Animation Bấm Ctrl + S để lưu tập tin Bấm F5 để chạy từ slide đầu - Bấm Shift+F5 để chạy slide - Bấm ESC để thoát Màu chữ và phông phải có độ tương phản cao, cỡ chữ phải lớn (17) Trong thiết kế bài giảng trên máy tính có ứng dụng CNTT cần chú ý thực các bước sau : - Xác định mục tiêu dạy học - Phân tích kỹ nội dung dạy học - Xây dựng và sưu tầm tư liệu phù hợp với nội dung dạy - học (như sơ đồ hoá nội dung dạy và học; tranh ảnh; âm thanh; các phim tư liệu trên truyền hình, tranh ảnh đồ hoạ…) thông qua đồng nghiệp hay trên mạng Internet… - Xử lí sư phạm các tư liệu thu và dựng lại để nâng cao chất lượng - Sử dụng các phần mềm: PowerPoint, Adobe Photoshop, Adobe Reader, Snagit… để c ùng hỗ trợ thiết kế bài giảng - Sử dụng Internet để khai thác thông tin và tư liệu Không ngừng trao đổi học tập các đồng nghiệp, từ sách, tài liệu, tạp chí chuyên ngành CNTT để phục vụ cho việc thiết kế bài dạy - Sắp xếp cho hiệu âm thanh, hình ảnh, phim… phát huy tối đa, sinh động nhằm thu hút học sinh cùng tham gia tiết học thoải mái, chủ động với các hoạt động bài học, tránh được nhàm chán phải học tiết học “chay”, nhiều học sinh phải ngồi bên lề lớp học, tiết học hoàn toàn không có hiệu vì giáo viên còn lúng túng thì hệ từ phía học sinh tức nhiên phải là số tỉ lệ thuận Thông qua các tổ môn cấp tỉnh, cấp huyện chịu trách nhiệm mở các chuyên đề nhằm giúp cho giáo viên tiếp xúc lần đầu biết cách sử dụng hiệu chương trình hỗ trợ “Khai thác tiện ích PowerPoint để thiết kế bài giảng” này lớp học mình, trường học mình Kết đạt được: Qua quá trình thực chương trình vào soạn - giảng giáo án điện tử thời gian qua, tôi nhận thấy hiệu từ chương trình mang lại khá phấn khởi: a)- Về phía giáo viên: - Luôn tiếp cận với thông tin mới, tạo khả để giáo viên trình bày bài giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật và thích nghi với thay đổi nhanh khoa học đại - Tiết kiệm thời gian tiết dạy, giáo viên chuẩn bị nội dung bài dạy lần, sử dụng nhiều lần - Hình ảnh minh họa sinh động, trực quan, dễ hiểu Kết hợp các phương tiện để hỗ trợ, chuẩn hoá bài giảng, đặc biệt kiến thức trừu tượng khó giảng, khái niệm phức tạp - Tạo không khí lớp học thoải mái, kích thích khám phá, trí sáng tạo học sinh b)- Về phía học sinh: - Các em cảm thấy phấn khởi học với chương trình này vì chính chương trình thực giúp cho các em tham gia nhiều vào hoạt động học tập - Tiếp thu, nắm bắt kiến thức tốt hơn, chăm chú lắng nghe giảng bài (18) - Qua thông tin phản hồi, tôi nhận thấy các em học sinh thích thú học giáo án điện tử là bài giảng có hình ảnh mô phỏng, đoạn phim minh họa - Các em có dịp thể khả sử dụng công nghệ thông tin vào việc học thông qua việc sưu tầm hình ảnh hay đoạn phim theo chủ đề mà giáo viên giao cho học sinh thực thử Tóm lại việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đã mang lại hiệu dạy và học to lớn Nó góp phần thúc đẩy đổi việc dạy và học diễn mạnh, nhanh hiệu Giáo viên tránh việc truyền thụ chiều, học sinh không còn tiếp thu thụ động Đây là phương tiện dạy và học phù hợp với xu đại mà giáo viên cần phải nhanh chóng tiếp cận c)- Đối với tổ môn tỉnh - huyện: - Phổ biến, hướng dẫn cách sử dụng các thành viên tổ môn (TBM) để khai thác tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế bài giảng Máy tính đã cài sẵn các phần mềm ứng dụng giúp cho việc hỗ trợ giáo viên sử dụng dễ dàng - Phổ biến nhân rộng tổ các đồng nghiệp khác - Đăng tải trên Chuyên san Giáo dục số 16/2008 đã hỗ trợ đồng nghiệp có hiệu d)- Đối với các trường tiểu học: - Với các phương tiện nhà trường đã trang bị, qua Internet, giáo viên đã bước khai thác kiến thức cùng với gì mà công nghệ thông tin mang lại, để hỗ trợ cho công tác giảng - dạy đạt hiệu cao - Đặc biệt để hưởng ứng và thực tốt năm học ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy và học mà Bộ Giáo dục và Sở Giáo dục - Đào tạo (GDĐT) An Giang đã phát động, từ đó giáo viên không ngừng tự trang bị cho mình kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho việc dạy và học Trong đó việc trao đổi, học tập các đồng nghiệp kiến thức CNTT là đường ngắn mà hiệu - Kết hợp PowerPoint với số phần mềm hỗ trợ khác, giáo viên có thể mô nội dung kiến thức, thực các hiệunứng phù hợp làm tăng tính động cho người học, phù hợp với trình độ học sinh Cứ tiết học trôi qua, tiến học sinh lúc nâng lên rõ rệt Thành công chương trình đã giúp cho lớp học trở nên thân thiện hơn, gần gũi hơn, giúp các em cảm nhận tốt tự nhiên và xã hội là môn học vốn yêu thích hầu hết các học sinh Nhiều học sinh TB yếu có thể tham gia học tập nhờ trợ giúp chương trình, các em cảm thấy tự tin, mạnh dạn và động Nguyên nhân thành công và tồn tại: a Nguyên nhân thành công: Chương trình tương đối dễ sử dụng, không phải cài đặt vì hầu hết các máy tính đã cài sẵn chương trình này Chỉ còn cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết rõ ràng có kèm theo hình ảnh minh hoạ sinh động, màu sắc và hiệu nhằm khuyến khích và kích (19) thích giáo viên có hứng thú làm quen và sử dụng phần mềm PowerPoint, áp dụng thực trình chiếu cho sinh động, hấp dẫn và lôi học sinh vào bài học Mỗi bài học thiết kế theo trình tự dễ sử dụng, hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung, gắn kết học sinh với yếu tố lịch sử, sống, học tập, sinh hoạt và giới xung quanh … b Tồn tại: Do nay, mạng lưới máy vi tính trang bị cho các trường tiểu học chưa nhiều, đa số các trường chưa có máy chiếu (projector) hay phòng nghe nhìn, giáo viên hiểu biết và sử dụng tin học còn hạn chế Điều này làm ảnh hưởng đến phát huy chương trình hỗ trợ Vì thế, chương trình thực số trường có điều kiện có phòng nghe nhìn, có máy chiếu (projector) hay phận kết nối máy tính với Tivi (TV) mà hầu hết các trường tiểu học tỉnh có TV màng hình phẳng lớn Sở cấp Dẫu sử dụng chương trình dạng nào thì ít nhiều góp phần vào việc nâng cao và phát huy CNTT vào chính môi trường học tập học sinh, giúp hiệu tiết dạy và chất lượng học tập học sinh ngày nâng lên, tạo tiền đề để xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực mà Bộ và Sở GDĐT phát động III TÍNH THỰC TIỄN: Ý nghĩa thực tiễn và kết áp dụng: Cùng với Word, Excel, chương trình PowerPoint cần thiết cho các quan, công sở nói chung và nhà trường nói riêng Khác với hai sản phẩm trên Microsoft, PowerPoint kết hợp với các phần mềm tiện ích khác dùng để tạo các tờ rơi, áp phích, quảng cáo, các biểu mẫu đồ hoạ trang trí đẹp mắt Đặc biệt, với chức tạo các trình diễn, PowerPoint sử dụng nhiều công việc tạo các bài báo cáo khoa học, các trình bày đa phương tiện hấp dẫn Nhưng quan trọng hơn, với các công cụ tinh xảo, các biểu mẫu, biểu đồ sẵn có và loạt các chức tự động hoá quá trình thiết kế, PowerPoint đã mở hướng việc thiết kế, tổ chức các bài dạy trên lớp Ưu PowerPoint là kênh hình sử dụng bài dạy hiệu Chương trình đã giúp cho thành viên TBM cấp tỉnh và cấp huyện tổ chức tốt các tiết dạy, giúp giáo viên nắm rõ quy trình phân môn, tham gia các chuyên đề cấp huyện để tập tành sử dụng CNTT vào tiết dạy, làm gương mẫu và vận động giáo viên trường có điều kiện tham gia thực chương trình Điều trội thu từ hiệu chương trình hỗ trợ “Khai thác tiện ích PowerPoint để thiết kế bài giảng” là giúp giáo viên đứng lớp tự tin hơn, cảm giác phấn chấn và đầy đặn tiết dạy có lồng ghép CNTT Về phía học sinh, điều chắn là cảm thấy hứng thú học tập, từ đó cảm nhận ích lợi từ việc học tập với hỗ trợ CNTT mà cụ thể qua các tiết học Các (20) em phấn khởi học với chương trình này vì chính chương trình thực giúp cho các em tham gia nhiều vào hoạt động học tập Có lẽ sau tiết học, học sinh cảm thấy sảng khoái hơn, góp phần tích cực để phát triển môn học khác và hình thành tính động cho các em, lẽ chính động giúp cho người có thêm niềm phấn chấn và thêm yêu sống Từ đây giúp các em có cái nhìn CNTT, sáng tạo học tập qua đó nhằm giáo dục kĩ sống, giáo dục cái hay cái đẹp chính thiên nhiên và người, giáo dục tình yêu quê hương đất nước… mà tất điều đó gắn liền với hình ảnh mái trường, thầy cô, bè bạn… Bổ túc cho các em lòng đam mê tìm tòi khám phá kiến thức sau này Phạm vi tác dụng: Chương trình mang lại tác dụng cho trước hết là các thành viên TBM cấp tỉnh, đến cấp huyện và giáo viên trường tiểu học có điều kiện áp dụng chương trình này Tuy nhiên, mặt thực tiễn, chương trình không có tác dụng trên phạm vi thực hành sư phạm mà còn tác dụng mạnh mẽ trên phạm vi ý thức giáo viên muốn đổi cách thức dạy học, muốn áp dụng CNTT vào bài dạy và còn là động lực thúc đẩy để giáo viên cố gắng học hỏi nữa, lúc phát huy tinh thần cầu tiến thân, góp phần vào nghiệp phát triển giáo dục tỉnh nhà Bài học kinh nghiệm: Qua kết đạt dược nêu trên, thân tôi rút bài học kinh nghiệm sau: - CNTT hỗ trợ lớn cho ngành nghề đó có giáo dục - Hiệu việc áp dụng CNTT vào tiết dạy cao so với tiết dạy thiếu bóng dáng CNTT - Giáo viên có chỗ dựa an toàn, tự tin cho kiến thức muốn truyền tải đến với học sinh và học trở nên sinh động, không buồn chán nhạt nhẽo học bình thường khác - Nâng chất lượng dạy và học qua việc nâng cao tay nghề giáo viên và chất lượng học tập học sinh - Học sinh hứng thú với học có sử dụng CNTT Từ đó giúp học sinh không phải lo lắng việc phải học với lý thuyết mang tính giáo điều mà thay vào đó là việc tham gia vào các hoạt động học tập sôi động - Chương trình tạo nề nếp học tập sinh động, tính logic cao, giúp giáo viên đỡ vất vã - Nhà trường cần tranh thủ nhiều nguồn từ kinh phí, xã hội hóa giáo dục nhằm trang bị phương tiện tối thiểu để CNTT thực vào trường học và đời sống (21) Tuy chương trình hỗ trợ khá tiện dụng cần sử dụng kết hợp khéo léo, tránh lạm dụng, cần phối hợp nhịp nhàng với nghệ thuật lên lớp giáo viên với tiện ích chương trình IV KẾT LUẬN: Tóm lại, ngoài phấn đấu trao dồi chuyên môn thì giáo viên cần phải cố gắng tìm hiểu kiến thức - kĩ thực hành tin học phổ thông Từ đó, hòa quyện nhịp nhàng nghệ thuật sư phạm thân và các tính CNTT thì hiệu tiết dạy có thay đổi rõ rệt CNTT không làm tính sư phạm dạy học giáo viên biết áp dụng kết hợp khéo léo thì hiệu sư phạm càng nâng cao CNTT là công cụ nhằm giúp giáo viên gieo vào tư học sinh kiến thức không còn khô cứng, lý thuyết mang tính giáo điều mà thay vào đó là hoạt động bổ ích, học sinh động với nhiều động thầy lẫn trò, xứng tầm với lớp học thật thân thiện - học sinh tích cực ngành giáo dục đã phổ biến Rõ ràng giáo viên cố gắng thực tốt CNTT vào bài giảng thì nhà quản lý yên tâm hơn, tin tưởng sản phẩm giáo dục làm Về tương lai gần, nên áp dụng bắt buộc việc sử dụng CNTT vào bài dạy giáo viên đủ điều kiện đăng ký dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện cấp tỉnh và áp dụng cho tiết dạy bình thường trên lớp nhà trường đã có đủ điều kiện sở vật chất và trang thiết bị cần thiết cho việc dạy và học Góp phần đưa giáo dục dục tỉnh nhà lúc phát triển cao (22)

Ngày đăng: 23/06/2021, 04:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w