1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiet 27 Tinh thai tu

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 9,87 KB

Nội dung

GV diễn giảng: Việc tìm hiểu trên cho thấy: ạ, đi, thay, à là yếu tố để tạo câu, góp phần biểu hiện ý nghĩa; nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và sắc thái biểu cảm của câu chúng là những tìn[r]

(1)Tiết 27 Ngày dạy: TÌNH THÁI TỪ I Mục tiêu: Giúp HS: Kiến thức: - Khái niệm và các dạng tình thái từ - Cách sử dụng tình thái từ Kĩ năng: - Sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý giàu đẹp TV II Chuẩn bị: - GV: SGK + Giáo án, máy chiếu - HS: SGK + Tập ghi + VBT + soạn bài trước III Phương pháp dạy học: - PP rèn luyện theo mẫu, PP phân tích ngôn ngữ, PP dạy học hợp tác, PP tổ chức trò chơi IV Tiến trình: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ * Thán từ là gì? (3đ) A Là từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói để gọi đáp B Là từ đọc giống ý nghĩa khác C Là từ dùng để nối các vế câu ghép * Làm BT5, nộp VBT (7đ) HS trả lời, làm BT, GV nhận xét, ghi điểm Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã vào tìm hiểu nào là trợ từ, thán từ, tiết này chúng ta vào tìm hiểu tình thái từ Hoạt động GV và HS ND bài học Hoạt động 1: Chức tình thái từ I Chức tình thái từ: GV gọi HS đọc các VD SGK, chú ý từ in * Ví dụ: đậm * Những từ in đậm các Vd a, b, c có tác dụng gì? HS: - À: là yếu tố tạo câu nghi vấn a Mẹ làm à? - Bỏ từ à không còn là câu nghi vấn b Con nín đi! (2) - Đi: là từ tạo câu cầu khiến - Thay: là từ tạo câu cảm thán - Bỏ từ không còn là câu cầu khiến c Thương thay… Khéo thay… - Bỏ từ thay thì CCT không tạo * Trong a, b, c bỏ từ in đậm thì ý nghĩa câu có gì thay đổi? HS trả lời: Nếu bỏ hết các từ in đệm VD trên thì câu a không còn là câu nghi vấn; câu b không còn là câu cầu khiến và câu c không còn là câu cảm thán GV nhận xét, chốt ý trên bảng d Em chào cô ạ!  Thể kính trọng lễ phép * Ở VD d, từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì người nói? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý GV cho HS so sánh câu có từ và câu không có từ HS: câu có từ thể thái độ lễ phép, kính câu không có tù GV diễn giảng: Việc tìm hiểu trên cho thấy: ạ, đi, thay, à là yếu tố để tạo câu, góp phần biểu ý nghĩa; nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và sắc thái biểu cảm câu chúng là tình thái từ * Vậy tình thái từ là gì? Gồm loại nào? Sử dụng kĩ thuật: “Khăn phủ bàn”: - Nhóm tương ứng với cái khăn - Thành viên nhóm đưa ý kiến cá nhân Sau đó nhóm trưởng có nhiệm vụ tổng hợp và đưa ý kiến đúng ghi vào vị trí trung tâm cùa khăn HS trình bày kết HS nhận xét GV đưa nhật xét chung và đến chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK BT nhanh: * Xác định tình thái từ các câu sau: HS: - Anh đi! - Sao mà chứ? Ghi nhớ 1: SGK (3) - Chị đã nói ư? HS xác định, GV nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Sử dụng tình thái từ GV gọi HS đọc VD SGK, chú ý từ in đậm * Các tình thái từ in đậm dùng tình giao tiếp nào? HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng GV chốt: Khi dùng TTT cần chú ý đến điều gì? HS trả lời, GV nhận xét Gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV cho HS làm BT nhanh Cho kiện: Nam học bài * Hãy dùng TTT để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu trên Nam học bài à? Nam học bài nhé! Nam học bài ư? GV tích hợp với bài” chương trình địa phương “: phần Tiếng Việt GV liên hệ, giáo dục kĩ và tư tửng: - Sử dụng TTT giao tiếp cho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp - Sự phong phú, đa dạng sắc thái ý nghĩa cuả từ ngữ TV Hoạt động 3: Luyện tập GV gọi HS đọc BT1, 2, 3, GV hướng dẫn, tổ chức HS làm BT BT 1: HS giải yêu cầu hình thức phát vấn: Kết quả: BT 2: HS giải yêu cầu hình thức trò chơi “ Ai nhanh hơn” Kết quả: II Sử dụng tình thái từ: * Ví dụ: Bạn chưa à? - Hỏi với ý thân mật Thầy mệt ạ? - Hỏi với ý kính trọng Bạn giúp tôi tay nhé! - Cầu khiến với ý thân mật Bác giúp cháu tay ạ! - Cầu khiến với ý kính trọng * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: BT1: Từ các câu sau là (4) tình thái từ: b, c, e, i BT2: a Chứ: nghi vấn, dùng BT 3: trường hợp điều muốn hỏi ít HS đứng chỗ đặt câu nhiều khẳng định GV cần lưu ý thêm cho các em thấy b Chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng khác tình thái từ mà và định, cho là không thể khác QHT mà, TTT và từ đấy, TTT thôi và động từ thôi… c Ư: hỏi với thái độ phân vân d Nhỉ: thái độ thân mật e Vậy: thái độ miễn cưỡng f Cơ mà: thái độ thuyết phục BT3: HS chia nhóm thảo luận (5’) - Anh đã hẹn với em mà! Đại diện nhóm trình bày - Đừng trêu nữa, nó khóc đấy! GV nhận xét, chốt ý - Tôi phải giải bài GV lưu ý: - Sử dụng TTT giao tiếp toán này lị! cho phù hợp với đối tượng và hoàn - Em nói để anh biết thôi cảnh giao tiếp để đạt hiệu ! - Con muốn tặng cái cặp cơ! - Thôi, đành ăn cho xong BT4: - Thưa thầy, lớp hôm có lao động không ạ? - Đằng đã học bài chứ? - Bố làm phải không ạ? Củng cố và luyện tập: GV treo bảng phụ * Khi sử dụng TTT cần chú ý điều gì? A Tính địa phương (B) Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp C Phải có kết hợp các trợ từ * Các câu sau, câu nào không sử dụng TTT? A Những tên khổng lồ nào cơ? B Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận ư! C Giúp tôi với, lạy chúa (D) Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc ghi nhớ, cho ví dụ - Làm BT5: VBT - Soạn bài “Chương trình địa phương”: Phần TV: (5) + Nhắc lại nào là từ địa phương và từ toàn dân + Tìm các từ địa phương tương ứng với từ toàn dân đã cho sẵn/SGK: 91 V Rút kinh nghiệm: Nội dung:……………………………………………………………………… Phương pháp: ………………………………………………………………… HTTC: ………………………………………………………………………… ĐDDH: ………………………………………………………………………… (6)

Ngày đăng: 23/06/2021, 04:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w