1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

chu diem the gioi dong vat

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 47,6 KB

Nội dung

Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Tập trung trẻ, giới thiệu trò chơi, cách chơi.. Chơi trò chơi: -Cách chơi:Chia trẻ làm 3 đội, khi có hiệu lệnh của cô thì Ghép[r]

(1)CHỦ ĐIỂM THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thực tuần MỤC TIÊU NỘI DUNG I Phát triển thể chất: Phát triển vận động: - Trẻ thích tham gia các hoạt động để phát triển thể lực: tập thể dục buổi sáng, tập vận động bản: Đi, chạy… - Phối hợp các giác quan và vận động đôi bàn tay: Cài, cởi, tô đồ, chép I Phát triển thể chất: Phát triển vận động: - Trẻ thực thể dục buổi sáng: Hô hấp, tay, chân, bụng-lườn, bật Dinh dưỡng sức khỏe: - Nhận biết các dạng chế biến đơn giản số thực phẩm, món ăn Dinh dưỡng sức khỏe: - Dạy trẻ biết số thực phẩm: Thịt, cá, tôm…cách chế biến số món ăn dơn giản từ động vật - Rèn thói quen vệ sinh cá nhân: Rửa tay xà phòng Hướng dẫn đánh * Luyện kỹ vận động: - Thực cử động bàn tay, ngón tay: Tô màu, tô đồ, chép chữ cái, cài, cởi vai giày, cúc áo * VĐCB: - Bật sâu (40-45cm) - Chạy nhanh 18m - Lăn bóng theo đường zích zắc - Tung bóng lên cao và bắt bóng - Chơi các trò chơi vận động, * Chơi trò chơi: TCDG phù hợp với chủ đề - TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ, chuyền bóng, ném bóng vào rổ, thỏ chuồng -TCDG: Mèo chuột, bịt mắt bắt dê, bỏ khăn II Phát triển nhận thức: II Phát triển nhận thức: KPXH: KPXH: - Một số vật sống gia đình - Quá trình phát triển vật, - Một số vật sống rừng điều kiện sống vật - Một số vật sống nước - Đặc điểm, lợi ích và tác hại - Côn trùng (2) vật - So sánh, phân loại số vật - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản vật với môi trường sống - Cách chăm sóc và bảo vệ các vật LQKNSĐVT: - Đếm số lượng, nhận biết chữ số, mối quan hệ kém, chia nhóm đối tượng - So sánh, xếp theo quy tắc III Phát triển ngôn ngữ: LQTPVH: - Trẻ nghe và hiểu lời cô, bạn, hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ chủ đề - Tham gia đọc đồng dao, xem tranh truyện - Quan sát quá trình phát triển các vật - Trò chuyện số vật, phân loại các vật dựa vào 2-3 đặc điểm - Trò chuyện lợi ích, tác hại, cách chăm sóc, bảo vệ và phòng tránh LQKNSĐVT: - Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự phạm vi - Nhận biết khác số lượng phạm vi -Chia đối tượng thành phần - So sánh, phát quy tắc xếp và xếp theo quy tắc III Phát triển ngôn ngữ: LQTPVH: - Nghe kể chuyện, đọc bài thơ: +Truyện: Bác gấu den và hai chú thỏ, nghệ sĩ rừng xanh +Thơ: Mèo câu cá, mười trứng tròn - Đọc ĐD: Đồng dao câu ếch, rùa, vè loài vật - Xem tranh truyện chủ đề LQCC: LQCC: -Trẻ có kỹ tô màu, tô đồ nét + Chơi TC với chữ cái i-t-c chữ và phát âm đúng chữ cái + LQCC: b- d- đ + Tô cc: b- d- đ + Chơi TC với chữ cái b-d-đ IV Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình: -Phát triển khả thể cảm xúc qua hoạt động nghệ thuật vẽ, nặn, tô màu… IV Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình: -Trẻ thích tham gia vẽ, nặn tạo sẩn phẩm theo chủ đề + Vẽ gà trống (3) + Nặn các vật gần gũi + Xé dán cá + Vẽ theo ý thích Âm nhạc: - Trẻ biết thể tình cảm – cảm xúc qua các bài hát chủ đề - Nghe nhạc – nghe hát, tham gia trò chơi Âm nhạc: - Hát, vận động các bài hát chủ đề + Hát và minh họa: Chim mẹ chim + Hát: Chú voi Bản Đôn + Hát, múa: Chị ong nâu và em bé + Hát,VTTTTC: Thương mèo -Nghe hát: + Lượn tròn, lượn khéo + + Cò lã + Lý sáo -Trò chơi âm nhạc: +Tai tinh, tiếng hát đâu? sol-mi, thỏ nghe hát nhảy vào chuồng V Phát triển TC và KNXH: -Hình thành số hành vi ứng xử phù hợp - Biết lợi ích,tác hại số vật, cách chăm sóc, bảo vệ và phòng tránh V Phát triển TC và KNXH: - Dạy trẻ yêu quý các vật dễ thương gần gũi - Dạy trẻ biết lợi ích,tác hại số vật, cách chăm sóc, bảo vệ và phòng tránh (4) CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐIỂM *Đồ dùng cô: -Tranh trang trí chủ điểm: “Thế giới động vật” -Tranh ảnh, họa báo các vật -Làm thêm đồ dùng phục vụ các góc: cây xanh, lẳng hoa, cỏ, hoa -Tranh dinh dưỡng -Tranh minh họa truyện, thơ *Đồ dùng cháu: -Nguyên vật liệu mở: hộp bánh, lon sữa, các khối, lá cây, băng đĩa… -Sách báo, tranh truyện, bút chì, màu tô, giấy vẽ… *Nhà trường: -Liên hệ nhà trường nhận tạp chí, tranh truyện cho cháu đọc (5) MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Phát triển vận động: -TDS: Hô hấp, tay, chân, bung-lườn, bật -VĐCB: - Bật sâu (40-45cm) - Chạy nhanh 18m - Lăn bóng theo đường zích zắc - Tung bóng lên cao và bắt bóng - TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ,chuyền bóng,ném bóng vào rổ, thỏ chuồng -TCDG: Mèo chuột, bịt mắt bắt dê,bỏ khăn -Hoạt động trẻ: cài cởi cúc áo, quai giày, tô đồ chép chữ cái Dinh dưỡng sức khỏe: - Dạy trẻ biết số thực phẩm: Thịt, cá, tôm…cách chế biến số món ăn dơn giản từ động vật - Rèn thói quen vệ sinh cá nhân: Rửa tay xà phòng Hướng dẫn đánh PT NHẬN THỨC *KPKH: - Một số vật sống gia đình - Một số vật sống rừng - Một số vật sống nước - vòng đời phát triển bướm - Quan sát quá trình phát triển các vật - Trò chuyện số vật, phân loại các vật dựa vào 2-3 đặc điểm - Trò chuyện lợi ích, tác hại, cách chăm sóc, bảo vệ và phòng tránh *LQKNSĐVT: - Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự phạm vi - Nhận biết khác số lượng phạm vi -Chia đối tượng thành phần - So sánh, phát quy tắc xếp và xếp theo quy tắc PT THẨM MỸ *Tạo hình: -Trẻ thích tham gia vẽ, nặn, tô màu tạo sản phẩm theo chủ đề + Vẽ gà trống + Nặn các vật gần gũi + Xé dán cá + Vẽ quà tặng chú đội *Âm nhạc: -Hát, vận động các bài hát chủ đề *Bài hát: + Hát và minh họa: Chim mẹ chim + Hát: Chú voi Bản Đôn + Hát, múa: Chị ong nâu và em bé + Hát,VTTTTC: Thương mèo Nghe hát: + Lượn tròn, lượn khéo + Lý chiều chiều + Cò lã + Lý sáo -Trò chơi âm nhạc: +Tai tinh, tiếng hát đâu? sol-mi, thỏ nghe hát nhảy vào chuồng (6) Phát triển ngôn ngữ *LQTPVH: +Truyện: Bác gấu den và hai chú thỏ, ve và kiến +Thơ: Mèo câu cá, mười trứng tròn - Đọc ĐD: Đồng dao câu ếch, rùa, vè loài vật - Xem tranh truyện chủ đề *LQCC: + Chơi TC với chữ cái i-t-c + LQCC: l-n-m + Tô cc: l-n-m + Chơi TC với chữ cái l-m-n Phát triển tình cảm và KNXH *Trò chuyện: - Dạy trẻ yêu quý các vật dễ thương gần gũi - Dạy trẻ biết lợi ích,tác hại số vật, cách chăm sóc, bảo vệ và phòng tránh (7) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Từ ngày 28/11 đến ngày 02/12 năm 2011 Thứ hai Đón trẻ trò chuyện Thể dục sáng Hoạt động ngoài trời Hoạt động học Thứ ba Trò chuyện số vật mà trẻ biết nuôi gia đình Thứ tư Trò chuyện lợi ích số vật nuôi gia đình Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện tình cảm trẻ và cách chăm sóc, bảo vệ các vật quen thuộc nuôi gia đình Khởi động: -Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình Trọng động: -Hô hấp: Gà gáy (6 - lần) -Tay vai: Đưa tay trước, lên cao (4 lần nhịp) -Lườn: Nghiêng người sang hai bên (4 lần nhịp) -Chân: Khuỵu gối (4 lần nhịp) -Bật: Chân trước, chân sau Hồi tĩnh: -Hít thở nhẹ nhàng -Quan sát gà -Chơi TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Chơi tự -Bật sâu (4045cm) -Chơi TCDG: Mèo- chuột -TCVĐ: Nhảy lò cò -Chơi tự - Một số vật nuôi gia đình -Quan sát -Chơi TCDG: chó Mèo- chuột -ChơiTCVĐ: -Chơi TCVĐ: Cáo và thỏ Về đúng chuồng -Chơi tự -Chơi tự -Vẽ gà trống - Chơi TC với CC: i-t-c -Chơi TCDG: Bỏ khăn -ChơiTCVĐ: chạy tiếp sức -Chơi tự - Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự phạm vi (8) Hoạt động góc Phân vai Chuẩn bị Nội dung tổ chức -Đồ chơi bán hàng -Nhóm bán hàng -Đò chơi gia đình -Nhóm gia đình chợ nấu ăn Xây dựng -Khối các loại: Nhựa, gỗ, cây, -Xây sở thú hoa, lá -Lắp ráp đò chơi Học tập Truyện tranh theo chủ đề, chữ -Xem truyện tranh số, chữ cái, cháu… -Tô viết chữ cái, chữ số Nghệ thuật -Màu tô, đất nặn, kéo, giấy -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, xếp số vật màu -Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề -Dụng cụ âm nhạc Khoa học Nước, chai, phễu, cát, nước, -Vẽ hình trên các màu nước… -Chơi đong lường nước Hoạt động chiều -Hát số -Thơ: mèo +Hát,VTTTT - Rèn số -Hoàn chỉnh bài hát chủ câu cá C: Thương thói quen giữ tập tô điểm trẻ đã mèo vệ sinh cá -Lao động lớp biết nhân (9) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG Từ ngày 05/12 đến ngày 09/12 năm 2011 Thứ hai Thứ ba Đón Trò chuyện số vật trẻ trò sống rừng chuyện Thể dục sáng Hoạt động ngoài trời Hoạt động học Thứ tư Trò chuyện lợi ích số vật sống rừng Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện tình cảm trẻ các vật sống rừng Khởi động: -Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình Trọng động: -Hô hấp: Gà gáy (6 - lần) -Tay vai: Đưa tay trước, lên cao (4 lần nhịp) -Lườn: hai tay lên cao,cúi trước (4 lần nhịp) -Chân: Đưa chân trước, sang ngang, sau (4 lần nhịp) -Bật: Tiến trước.(3-4 lần) Hồi tĩnh: -Hít thở nhẹ nhàng -Chơi TCDG: -Chơi TCDG: -Quan sát -Chơi TCDG: Bịt mắt bắt dê Mèo- chuột chó Bịt mắt bắt dê -Chơi TCVĐ: -ChơiTCVĐ: -ChơiTCVĐ: -Chơi TCVĐ: Cáo và thỏ Nhảy lò cò Cáo và thỏ Về đúng chuồng - Chơi tự -Chơi tự -Chơi tự -Chơi tự -Chơi TCDG: Bỏ khăn -ChơiTCVĐ: chạy tiếp sức - Chạy nhanh 18m - Nhận biết khác số lượng phạm vi - Một số vật sống rừng - LQCC: l-n-m - Vẽ theo ý thích -Chơi tự (10) Hoạt động góc Phân vai Chuẩn bị Nội dung tổ chức -Đồ chơi bán hàng -Nhóm bán hàng -Đò chơi gia đình -Nhóm gia đình chợ nấu ăn Xây dựng -Khối các loại: Nhựa, gỗ, cây, -Xây sở thú hoa, lá -Lắp ráp đò chơi Học tập Truyện tranh theo chủ đề, chữ -Xem truyện tranh số, chữ cái, cháu… -Tô viết chữ cái, chữ số Nghệ thuật -Màu tô, đất nặn, kéo, giấy -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, xếp số vật màu -Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề -Dụng cụ âm nhạc Khoa học Nước, chai, phễu, cát, nước, -Vẽ hình trên các màu nước… -Chơi đong lường nước Hoạt động chiều -Hát số - Truyện: Bác - Hát: Chú bài hát chủ gấu đen và voi Bản điểm trẻ đã hai chú thỏ, Đôn biết - Làm album ảnh -Hoàn chỉnh tập tô -Lao động lớp (11) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Từ ngày 12/12 đến ngày 16/12 năm 2011 Thứ hai Thứ ba Đón Trò chuyện số vật trẻ trò sống nước chuyện Thể dục sáng Hoạt động ngoài trời Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện tình cảm trẻ các vật sống nước Khởi động: -Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình Trọng động: -Hô hấp: Gà gáy (6 - lần) -Tay vai: Đưa tay trước, lên cao (4 lần nhịp) -Lườn: hai tay lên cao,cúi trước (4 lần nhịp) -Chân: Đưa chân trước, sang ngang, sau (4 lần nhịp) -Bật: Tiến trước.(3-4 lần) Hồi tĩnh: -Hít thở nhẹ nhàng -Quan sát -Chơi TCDG: cá Bịt mắt bắt dê -Chơi TCVĐ: -ChơiTCVĐ: Cáo và thỏ Nhảy lò cò - Chơi tự Hoạt động học Thứ tư Trò chuyện lợi ích số vật sống nước -Chơi tự -Quan sát -Chơi TCDG: tôm, ốc Bịt mắt bắt dê -ChơiTCVĐ: -Chơi TCVĐ: Cáo và thỏ Về đúng chuồng -Chơi tự -Chơi tự - Lăn bóng - Một số theo đường vật sống zích zắc nước - Tô CC: l-n-m - Xé dán cá -Quan sát số vật sống nước -ChơiTCVĐ: chạy tiếp sức -Chơi tự -Chia đối tượng thành phần (12) Hoạt động góc Phân vai Chuẩn bị Nội dung tổ chức -Đồ chơi bán hàng -Nhóm bán hàng -Đò chơi gia đình -Nhóm gia đình chợ nấu ăn Xây dựng -Khối các loại: Nhựa, gỗ, cây, -Xây sở thú hoa, lá -Lắp ráp đò chơi Học tập Truyện tranh theo chủ đề, chữ -Xem truyện tranh số, chữ cái, cháu… -Tô viết chữ cái, chữ số Nghệ thuật -Màu tô, đất nặn, kéo, giấy -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, xếp số vật màu -Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề -Dụng cụ âm nhạc Khoa học Nước, chai, phễu, cát, nước, -Vẽ hình trên các màu nước… -Chơi đong lường nước Hoạt động chiều -Hát số +Thơ: Mười - Hát và minh - Làm đồ chơi -Hoàn chỉnh bài hát chủ trứng họa: Chim mẹ từ nguyên vật tập tô điểm trẻ đã tròn chim liệu mở -Lao động lớp biết (13) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV CÔN TRÙNG Từ ngày 19/12 đến ngày 23/12 năm 2011 Thứ hai Đón trẻ trò chuyện Thể dục sáng Hoạt động ngoài trời Hoạt động học Thứ ba Trò chuyện số loại côn trùng Thứ tư Trò chuyện lợi ích, tác hại số loại côn trùng Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện tình cảm, cách chăm sóc, bảo vệ, phòng tránh số loại côn trùng Khởi động: -Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình Trọng động: -Hô hấp: Gà gáy (6 - lần) -Tay vai: Đưa tay trước, lên cao (4 lần nhịp) -Lườn: hai tay lên cao,cúi trước (4 lần nhịp) -Chân: Đưa chân trước, sang ngang, sau (4 lần nhịp) -Bật: Tiến trước.(3-4 lần) Hồi tĩnh: -Hít thở nhẹ nhàng -Quan sát -Chơi TCDG: bướm Bỏ khăn -ChơiTCVĐ: -Chơi TCVĐ: Nhảy lò cò Cáo và thỏ -Chơi tự - Chơi tự - Tung bóng - Vòng đời lên cao và bắt phát triển bóng bướm -Quan sát -Chơi TCDG: ong Bịt mắt bắt dê -ChơiTCVĐ: -Chơi TCVĐ: Ong tổ Về đúng chuồng -Chơi tự -Chơi tự Vẽ quà tặng chú đội - Chơi trò chơi với CC: l-n-m -Quan sát số côn trùng sân trường -ChơiTCVĐ: chạy tiếp sức -Chơi tự - So sánh, phát quy tắc xếp và xếp theo quy tắc (14) Hoạt động góc Phân vai Chuẩn bị Nội dung tổ chức -Đồ chơi bán hàng -Nhóm bán hàng -Đò chơi gia đình -Nhóm gia đình chợ nấu ăn Xây dựng -Khối các loại: Nhựa, gỗ, cây, -Xây sở thú hoa, lá -Lắp ráp đò chơi Học tập Truyện tranh theo chủ đề, chữ -Xem truyện tranh số, chữ cái, cháu… -Tô viết chữ cái, chữ số Nghệ thuật -Màu tô, đất nặn, kéo, giấy -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, xếp số vật màu -Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề -Dụng cụ âm nhạc Khoa học Nước, chai, phễu, cát, nước, -Vẽ hình trên các màu nước… -Chơi đong lường nước Hoạt động chiều -Hát số +Truyện: Ve + Hát, múa: bài hát chủ và kiến Chị ong nâu điểm trẻ đã và em bé biết - Diễn văn nghệ ngày 22/12 -Hoàn chỉnh tập tô -Lao động lớp (15) Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Bật sâu (40-45cm) I Mục đích: -Trẻ biết các bước thực vận động bật sâu -Rèn kỹ định hướng, khả ước lượng mắt, khả giữ thăng -Giáo dục trẻ bật không đùa nghịch II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: xắc xô, phấn vẽ vạch Đồ dùng cô: Kệ cao 40-45 cm, bóng III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Cháu hát vận động theo bài hát “ vịt” kết hợp các Khởi động kiểu Hoạt động 2: *BTPTC: Trọng động -Tay: tay đưa trước,lên cao.(3lx 8n) -Bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên (2lx 8n) -Chân: Hai tay sang ngang, trước đồng thời khụy gối (3lx 8n) -Bật: Tại chỗ (8 - 10 lần) *VĐCB: -Giới thiệu tên vận động -Cô làm mẫu cho trẻ xem -Cô giải thích: TTCB: Đứng sau vạch xuất phát, hai tay đưa trước chân khụy gối, có hiệu lệnh tay đưa sau bật trước -Gọi 1-2 trẻ lên thực *Luyện tập: -Cô cho trẻ luyện tập (kết hợp sửa sai và tuyên dương) (16) * Chơi TCVĐ: Chuyền bóng - Giới thiệu trò chơi, cách chơi - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm bóng có hiệu lệnh trẻ cầm bóng tay đưa lên cao qua đầu chuyền cho bạn phía sau cho bạn kế tiếp, đến bạn cuối cùng thì cầm bóng chạy lên cho cô Đội nào nhanh thi thắng -Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Cô bao quát trẻ Hoạt động 3: -Cháu lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng Hồi tĩnh: (17) Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 KHÁM PHÁ: Một số vật nuôi gia đình I Mục đích: -Trẻ biết số vật nuôi gia đình: Tên gọi, đặc điểm, ích lợi số vật nuôi gia đình -Rèn kỹ quan sát, khả diễn đạt ý kiến -Giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi gia đình II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: -Tranh ảnh số vật nuôi gia đình: Con gà Con vịt, chó, mèo Đồ dùng trẻ: - Lô tô số vật nuôi gia đình III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: *Hát: Một vịt Ca hát, trò - Cho trẻ hát và vận động bài hát “ vịt” chuyện - Cho trẻ vừa vừa tạo dáng vịt Hoạt động 2: Một số vật nuôi gia đình - Các cháu có biết vịt nuôi đâu không? - Con vịt có đặc điểm gì? - Con vịt ăn gì? - Con vịt đẻ trứng hay đẻ con? - Ngoài vịt nhà còn nuôi gì nữa? - Con gà có đặc điểm gì? - Con gà ăn gì? Con gà đẻ trứng hay đẻ con? - Các có biết gà vịt gọi chung là gì? - Nhà mình còn nuôi gì nữa? - Con chó(mèo) có đặc điểm gì? (18) - Con chó (mèo) ăn gì? - Con chó (mèo) đẻ trứng hay đẻ con? - Chó ,mèo, heo, bò gọi chung là gì? - Cô khái quát chung lại cho trẻ Hoạt động 3: * Chơi: Ai nhanh Chơi: Ai -Cách chơi: Chia nhóm, nhóm lựa chọ và dán nhanh cho gia cầm thành nhóm, gia súc thành nhóm -Cả lớp cùng chơi - Cùng trẻ kiểm tra kết trò chơi -Kết thúc: thu gọn dụng cụ (19) Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC: mèo câu cá I Mục đích: -Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ: Anh em mèo vì lười và ham chơi nên cuối cùng bị đói -Rèn khả trả lời trọn vẹn câu hỏi cô -Giáo dục trẻ yêu quý các vật và phải ngoan ngoãn, chăm II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Tranh liên hoàn Đồ dùng trẻ: cá, cần câu III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Tập trung trẻ, giới thiệu bài hát “Cá vàng bơi” Hát và vận -Cho cháu hát và vận động bài hát động - Các cháu có biết câu cá không? Hoạt động 2: - Cô có biết hai bạn nhỏ câu cá mà lại không bắt Bé đọc thơ cá nào, các có biết vì không? - Để biết vì các hãy lắng nghe bài thơ “ Mèo câu cá” nhé? -Cô đọc bài thơ lần -Đọc lần 2: Dùng tranh minh họa -Giảng giải, trích dẫn, đàm thoại: +Anh em mèo trắng đâu? +Câu thơ nào nói lên điều đó? +Anh em mèo trắng câu cá nào? + Câu thơ nào nói lên điều đó?  Giáo dục trẻ yêu quý các vật và phải ngoan ngoãn, chăm -Dạy cháu đọc thơ +Dạy cháu đọc thơ nhiều hình thức: tổ, nhóm, cá nhân … (20) +Cả lớp cùng đọc lại bài thơ + Cho trẻ đọc diễn cảm Hoạt động 3: *Chơi: thi xem giỏi? Chơi: Thi xem -Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm, nhóm câu cá giỏi Nhóm nào câu nhiều cá thì thắng - Tổ chức cho trẻ chơi - Cùng trẻ kiểm tra kết trò chơi -Kết thúc:Thu dọn dụng cụ (21) Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 TẠO HÌNH: vẽ gà trống I Mục đích: -Trẻ biết phối hợp các đường nét bản, biết hình dạng gà trống -Rèn khả cầm bút vẽ, tô màu -Giáo dục tính khéo léo, tỉ mỉ, cẩn thận II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Tranh mẫu, giấy, bút chì, màu tô, giá treo Đồ dùng cô: vỡ vẽ, bút chì, gôm III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Tập trung trẻ, cho trẻ hát và vận động bài hát Hát và vận - Các có biết gì gáy sáng gọi người thức dậy động không? - Cho trẻ làm động tác gà gáy - Trẻ vừa đập hai tay vừa giả làm gà gáy Hoạt động 2: - Các có muốn vẽ lại gà không? Vẽ gà - Tập trung trẻ cô vẽ cho trẻ xem - Cho trẻ xem tranh mẫu - Hỏi trẻ các phận gà -Cho trẻ ngồi vào bàn -Phát đồ dùng cho trẻ tiến hành vẽ -Cho trẻ tiến hành vẽ, cô bao quát trẻ Hoạt động 3: -Trẻ vẽ xong treo lên giá Trưng bày, -Trẻ nhận xét tranh bạn và mình nhận xét -Cô Nhận xét chung -Kết thúc chuyển hoạt động (22) Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 GIÁO DỤC ÂM NHẠC: Thương mèo Vận động: vỗ tay theo nhịp: Thương mèo Nội dung kết hợp: Nghe hát: Lý sáo Trò chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu tìm đồ vật I Mục đích: -Trẻ biết tên, nội dung bài hát -Rèn kỹ vỗ tay theo nhịp bài hát “thương mèo” -Giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi gần gũi II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Nhạc bài hát,máy Đồ dùng cô : Xắc xô, gõ III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: - Tập trung trẻ, cho trẻ hát bài hát Hát : Thương - Cho trẻ hát lại bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân mèo - Đàm thoại nội dung bài hát +Bài hát tên gì? +Bài hát nói điều gì? - Giáo dục trẻ yêu quý vật gần gũi Hoạt động 2: Hát và vỗ tay theo nhịp -Để bài hát hay cô dạy các vỗ tay theo nhịp bài hát “Thương mèo” -Cô hát và vỗ tay cho trẻ xem -Gọi 1-2 trẻ lên thực lại -Cho trẻ háy và vỗ tay theo nhịp bài hát “ Thương mèo” theo lớp, nhóm, cá nhân -Cô bao quát trẻ sửa sai cho trẻ -Cho lớp thục lại Hoạt động 3: Nghe hát: Lý -Để thưởng cho lớp mình cô hát cho lớp mình nghe bài hát, đó là bài “ Lý sáo” (23) sáo Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật -Cô hát cho trẻ nghe lần -Giới thiệu nội dung bài hát -Lần hát kết hợp vận động minh họa cho bài hát -Cho trẻ tập trung lại, cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi -Cách chơi: Chia lớp thành đội, cho trẻ nhắm mắt cô gõ dụng cụ, hết thời gian đội nào có đáp án nhanh và đúng thì nốt nhạc Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều nốt nhạc thì thắng -Cho trẻ tiến hành chơi -Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát trẻ -Kiểm tra kết trò chơi *Kết thúc chuyển hoạt động (24) Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2011 CHƠI TRÒ CHƠI VỚI CHỮ CÁI: u I Mục đích: -Trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái u -Rèn kỹ quan sát, gắn nối, xắp xếp -Giáo dục trẻ cẩn thận thực thao tác II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Thẻ chữ cái, bảng gài,que Đồ dùng cô: Tranh, bút dạ, hạt III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Tập trung trẻ, giới thiệu trò chơi, cách chơi Chơi trò chơi: -Cách chơi:Chia trẻ làm đội, có hiệu lệnh cô thì Ghép tranh các đội phải hoàn thành tranh mình Đội nào nhanh thì thắng -Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ -Kiểm tra kết trò chơi -Cho trẻ đọc chữ cái u - Giá dục trẻ yêu quý người lao động Hoạt động 2: Chơi trò chơi: -Tập trung trẻ, giới thiệu trò chơi, cách chơi làm theo yêu -Cách chơi:Chia trẻ làm đội, có hiệu lệnh cô thì cầu các đội phải chọ các chữ cái theo yêu cầu cô Đội nào đúng và nhanh thì thắng -Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ -Kiểm tra kết trò chơi Hoạt động 3: Tập trung trẻ, giới thiệu trò chơi, cách chơi Chơi trò chơi -Cách chơi:Chia trẻ làm đội, có hiệu lệnh cô thì xếp chữ cái trẻ tiến hành xếp chữ cái hột hạt (25) hột hạt -Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ -Kiểm tra kết * Kết thúc chuyển hoạt động Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2011 LÀM QUEN VỚI TOÁN: Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự phạm vi I Mục đích: -Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết chữ số -Rèn kỹ xếp các đối tượng và đếm -Giáo dục trẻ tính cẩn thận, khéo léo II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Thẻ chữ số, bảng gài,que Đồ dùng cô: Thẻ chữ số, lô tô vật, rổ, tranh, bút III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: - Tập trung trẻ, cô cùng trẻ dạo xung quanh lớp xem lớp Dạo chơi có gì - Cô cùng trẻ nhặc lấy vật đem Hoạt động 2: Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự phạm vi - Cho trẻ tập trung lại - Cô cùng trẻ đếm vật mang lúc dạo chơi - Chọn số tương ứng với số lượng - Giới thiệu số - Cô đọc cho trẻ nghe Cho trẻ đọc to theo lớp, nhóm, cá nhân Hoạt động 3: Chơi trò chơi: chọn số theo yêu cầu - Tập trung trẻ giới thiệu trò chơi, cách chơi - Cách chơi: trẻ rổ đựng các thẻ chữ số.Cô yêu cầu chọn số thì trẻ cầm thẻ chữ số tương ứng giơ lên - Cho trẻ tiến hành - Cô quan sát sửa sai cho trẻ Hoạt động4: Chơi trò chơi - Tập trung trẻ giới thiệu trò chơi, cách chơi - Cách chơi: Chia trẻ làm đội, có hiệu lệnh cô thì (26) vân động: đội phải hoàn thành tranh mình là dán số tương ứng Ai nhanh với nhóm số lượng trẻ đếm -Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ - Kiểm tra kết trò chơi *Kết thúc chuyển hoạt động Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Chạy nhanh 18m I Mục đích: -Trẻ biết các bước thực vận động chạy -Rèn kỹ định hướng, khả ước lượng mắt, khả giữ thăng -Giáo dục trẻ bật không đùa nghịch II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: xắc xô, phấn vẽ vạch, cột đích Đồ dùng cô: Bóng III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Cháu hát vận động theo bài hát “ vịt” kết hợp các Khởi động kiểu Hoạt động 2: *BTPTC: Trọng động -Tay: tay đưa trước,lên cao.(3lx 8n) -Bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên (2lx 8n) -Chân: Hai tay sang ngang, trước đồng thời khụy gối (3lx 8n) -Bật: Chân trước, chân sau (8 - 10 lần) *VĐCB: -Giới thiệu tên vận động -Cô làm mẫu cho trẻ xem -Cô giải thích: TTCB: Đứng sau vạch xuất phát, chân trước, chân sau Hai tay tay trước, tay sau, người khom trước.Khi có hiệu lệnh thì chạy nhanh trước đến vạch đích (27) -Gọi 1-2 trẻ lên thực *Luyện tập: -Cô cho trẻ luyện tập (kết hợp sửa sai và tuyên dương) * Chơi TCVĐ: Chuyền bóng - Giới thiệu trò chơi, cách chơi - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm bóng có hiệu lệnh trẻ cầm bóng tay đưa lên cao qua đầu chuyền cho bạn phía sau cho bạn kế tiếp, đến bạn cuối cùng thì cầm bóng chạy lên cho cô Đội nào nhanh thi thắng -Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Cô bao quát trẻ Hoạt động 3: -Cháu lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng Hồi tĩnh: (28) Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011 KHÁM PHÁ: Một số vật nuôi rừng I Mục đích: -Trẻ biết số vật nuôi rừng Tên gọi, đặc điểm, ích lợi số vật nuôi rừng -Rèn kỹ quan sát, khả diễn đạt ý kiến -Giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi rừng II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: -Tranh ảnh số vật nuôi rừng: Con hươu Con khỉ, thỏ, hổ Đồ dùng trẻ: - Lô tô số vật nuôi rừng III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: *Hát: Trời nắng, trời mưa Ca hát, trò - Cho trẻ hát và vận động bài hát “ trời nắng, trời mưa” chuyện Hoạt động 2: Một số vật nuôi rừng - Các cháu có biết thỏ sống đâu không? - Con thỏ có đặc điểm gì? - Con thỏ ăn gì? - Con thỏ đẻ trứng hay đẻ con? - Ngoài thỏ còn biết rừng còn có gì nữa? (29) - Con khỉ có đặc điểm gì? - Con khỉ ăn gì? Con khỉ đẻ trứng hay đẻ con? - Trong rừng còn có gì nữa? - Con hổ có đặc điểm gì? - Con hổ ăn gì? - Con hổ đẻ trứng hay đẻ con? - Cô khái quát chung lại cho trẻ Hoạt động 3: * Chơi: Ai nhanh Chơi: Tìm mẹ -Cách chơi: Chia nhóm, có hiệu lệnh cô trẻ chạy lên dùng bút nối hai vật là mẹ - Cho trẻ tiến hành chơi - Cùng trẻ kiểm tra kết trò chơi -Kết thúc: thu gọn dụng cụ (30) Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011 LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC: Bác gấu đen và hai chú thỏ I Mục đích: -Trẻ biết tên truyện, các nhân vật truyện, nội dung câu chuyện -Rèn khả trả lời trọn vẹn câu hỏi cô, khả diễn đạt giọng điệu nhân vật -Giáo dục trẻ yêu quý các vật và phải ngoan ngoãn, chăm II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Tranh liên hoàn, rối Đồ dùng trẻ: mũ múa III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Tập trung trẻ, giới thiệu bài hát “ trời nắng, trời mưa” Trò chuyện -Cho cháu hát và vận động bài hát - Tạo tình bác gấu vào lớp Cho lớp chào bác gấu - Bác gấu đâu thế? - Các cháu có muốn biết bác gấu đâu không hãy lắng nghe câu chuyện “ bác gấu đen và hai chú thỏ” Hoạt động 2: Kể chuyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ *Cô kể lần kết hợp dùng rối que - Hỏi trẻ tên truyện * Cô kể lần cho trẻ xem tranh.Đồng thời trích dẫn giảng giải cho trẻ - Hỏi trẻ tên truyện, nhân vật truyện - Bác gâu chơi gặp điều gì? - Thỏ nâu đã đối xử với bác gấu nào? Vì sao? - Bác gấu làm gì thỏ nâu không cho vào nhà? - Thỏ trắng đã làm gì? - Con thấy thỏ trắng thể nào? Con thích hơn? Vì sao? - Điều gì đã xảy với thỏ nâu? - Ai đã giúp đỡ thỏ nâu? * Lần cho trẻ diễn kịch (31) - Cô hỏi trẻ nào có thể diễn kịch cùng cô? - Cho trẻ đội mũ múa theo vai trẻ - Cho trẻ tiến hành diễn kịch - Cô quan sát bao quát trẻ * Kết thúc thu dọn đồ dùng Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011 TẠO HÌNH: vẽ theo ý thích I Mục đích: -Trẻ biết phối hợp các đường nét bản, biết xắp xếp bố cục để tạo sản phẩm -Rèn khả cầm bút vẽ, tô màu -Giáo dục tính khéo léo, tỉ mỉ, cẩn thận II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Tranh mẫu, giấy, bút chì, màu tô, giá treo Đồ dùng cô: vỡ vẽ, bút chì, gôm III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Tập trung trẻ, cho trẻ hát và vận động bài hát Hát và vận - Các có thích vật không? động Hoạt động 2: - Các có muốn vẽ lại các vật đáng yêu không? Vẽ theo ý - Tập trung trẻ cô vẽ cho trẻ xem thích - Cho trẻ xem tranh các vật - Hỏi trẻ ý tưởng trẻ -Cho trẻ ngồi vào bàn -Phát đồ dùng cho trẻ tiến hành vẽ -Cho trẻ tiến hành vẽ, cô bao quát trẻ Hoạt động 3: -Trẻ vẽ xong treo lên giá Trưng bày, -Trẻ nhận xét tranh bạn và mình nhận xét -Cô Nhận xét chung -Kết thúc chuyển hoạt động (32) Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011 GIÁO DỤC ÂM NHẠC: Chú voi Bản Đôn Dạy hát: Chú voi Bản Đôn Nội dung kết hợp: Nghe hát: Lượn tròn, lượn khéo Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán tên bài hát I Mục đích: -Trẻ biết tên, nội dung bài hát -Rèn kỹ hát đúng nhịp bài hát “Chú voi Bản Đôn” -Giáo dục trẻ yêu quý vật gần gũi II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Nhạc bài hát,máy Đồ dùng cô : Xắc xô, gõ III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: - Tập trung trẻ, giới thiệu tên bài hát: Chú voi Bản Đôn Hát : Chú voi - Giới thiệu tên tác giả, giai điệu bài hát Bản - Hát cho trẻ nghe bài hát lần Đôn Hoạt động 2: Dạy hát: Chú voi Bản Đôn - Các có muốn hát bài hát “ chú voi Đôn” không? - Cô hát cho trẻ hát theo - Cho trẻ hát theo lớp, nhóm, cá nhân - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Gọi 1-2 trẻ lên thực - Cho trẻ hát theo nhạc đệm 1-2 lần - Cho trẻ vừa hát vừa vận động tự theo bài hát Hoạt động 3: Nghe hát: Lượn tròn, lượn khéo -Để thưởng cho lớp mình cô hát cho lớp mình nghe bài hát, đó là bài “ lượn tròn, lượn khéo” -Cô hát cho trẻ nghe lần -Giới thiệu nội dung bài hát (33) -Lần hát kết hợp vận động minh họa cho bài hát Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Nghe giai điệu nói tên bài hát -Cho trẻ tập trung lại, cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi -Cách chơi: Chia lớp thành đội, nghe nhạc đội nào giơ trước giành quyền trả lời, đội nào có đáp án nhanh và đúng thì nốt nhạc Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều nốt nhạc thì thắng -Cho trẻ tiến hành chơi -Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát trẻ -Kiểm tra kết trò chơi *Kết thúc chuyển hoạt động (34) Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2011 LÀM QUEN CHỮ CÁI: l-n-m I Mục đích: -Trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái l-n-m -Rèn kỹ phát âm đúng chữ cái -Giáo dục trẻ cẩn thận thực thao tác II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Thẻ chữ cái, bảng gài,que chỉ, tranh tôm có từ:” tôm”, tranh lạc đà có từ “lạc đà” Đồ dùng trẻ: Tranh, bút dạ, thẻ chữ cái, rổ III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Tập trung trẻ, cho trẻ hát và vận động bài hát: bà còng Hát và vận - Trong bài hát nhắc đến vật nào động bài hát: bà còng Hoạt động 2: * Làm quen chữ cái: l Làm quen chữ - Cho trẻ xem tranh lạc đà có từ “ lạc đà” cái l-n-m - Hỏi trẻ chữ cái đã học - Giới thiệu chữ cái: l - Cô đọc cho trẻ nghe - Cho trẻ đọc theo lớp, nhóm, cá nhân * Làm quen chữ cái: n - Cho trẻ xem tranh lạc đà có từ “ tôm” - Hỏi trẻ chữ cái đã học - Giới thiệu chữ cái: n - Cô đọc cho trẻ nghe - Cho trẻ đọc theo lớp, nhóm, cá nhân * Làm quen chữ cái: m (35) - Cho trẻ xem tranh lạc đà có từ “ tôm” - Hỏi trẻ chữ cái đã học - Giới thiệu chữ cái: m - Cô đọc cho trẻ nghe - Cho trẻ đọc theo lớp, nhóm, cá nhân * Cho trẻ so sánh chữ cái n, m Hoạt động 3: Tập trung trẻ, giới thiệu trò chơi, cách chơi Chơi trò chơi: -Cách chơi: Mỗi trẻ rổ có chứa các thẻ chữ cái Trẻ Chọn thẻ chữ chọn thẻ chữ cái theo yêu cầu cô cái theo yêu -Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ cầu Hoạt động 3: - Tập trung trẻ, giới thiệu trò chơi, cách chơi Chơi trò chơi: - Cách chơi: Chia lớp thành đội Khi có hiệu lệnh cô Ai nhanh thì trẻ đội chạy lên lấy tranhh lô tô có từ chứa chữ cái l-n-m mang bỏ vào rổ đội mình Đội nào đùng nhiều thì thắng - Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ - Kiểm tra kết trò chơi * Kết thúc chuyển hoạt động (36) Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2011 LÀM QUEN VỚI TOÁN: Nhận biết khác số lượng phạm vi I Mục đích: -Trẻ biết khác số lượng phạm vi -Rèn kỹ xếp các đối tượng và đếm, khả so sánh -Giáo dục trẻ tính cẩn thận, khéo léo II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Thẻ chữ số, bảng gài,que chỉ, lô tô vật Đồ dùng cô: Thẻ chữ số, tranh, bút III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: - Tập trung trẻ, cô cùng trẻ dạo xung quanh lớp xem lớp Dạo chơi có gì - Cô cùng trẻ nhặc lấy vật đem Hoạt động 2: Nhận biết khác số lượng phạm vi - Cho trẻ tập trung lại - Xếp thỏ, cho trẻ đếm - Mỗi thỏ có củ cà rốt, xếp tương ứng củ cà rốt - Hỏi trẻ số thỏ nào so với số cà rốt - Để số thỏ và số cà rốt thì ta làm nào? Hoạt động 3: - Tập trung trẻ, giới thiệu trò chơi,cách chơi Chơi trò chơi: - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Khi có hiệu lệnh thì Ai giỏi các nhóm hoàn thành tranh mình cách dán thêm chấm vào ô để đủ với số tương ứng Đội nào đúng và nhanh thì thắng - Trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ - Kiểm tra kết trò chơi (37) Hoạt động4: Chơi trò chơi vân động: Ai nhanh - Tập trung trẻ, giới thiệu trò chơi,cách chơi - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Khi có hiệu lệnh thì bạn đội chạy lên khoanh tròn nhóm có ít đối tượng Đội nào làm đúng và nhanh thì thắng - Trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ - Kiểm tra kết trò chơi * Kết thúc thu dọn đồ dùng (38) Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Lăn bóng theo đường dích dắc I Mục đích: -Trẻ biết các bước thực vận động lăn bóng theo đường dích dắc -Rèn kỹ định hướng, khả ước lượng mắt, khả giữ thăng -Giáo dục trẻ bật không đùa nghịch II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: xắc xô, phấn vẽ vạch, cột Đồ dùng cô: Bóng III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Cháu hát vận động theo bài hát “ cá vàng bơi” kết hợp các Khởi động kiểu Hoạt động 2: *BTPTC: Trọng động -Tay: tay đưa trước,lên cao.(3lx 8n) -Bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên (2lx 8n) -Chân: Hai tay sang ngang, trước đồng thời khụy gối (3lx 8n) -Bật: Chân trước, chân sau (8 - 10 lần) *VĐCB: -Giới thiệu tên vận động -Cô làm mẫu cho trẻ xem -Cô giải thích: (39) TTCB: Đứng sau vạch xuất phát,hai tay cầm bóng có hiệu lệnh thì lăn bóng theo đường dích dắc -Gọi 1-2 trẻ lên thực *Luyện tập: -Cô cho trẻ luyện tập (kết hợp sửa sai và tuyên dương) * Chơi TCVĐ: Cáo và thỏ - Giới thiệu trò chơi, cách chơi - Cách chơi: Một trẻ đóng vai cáo, các trẻ còn lại đóng vai thỏ, cáo ngồi ngủ, thỏ kiếm ăn, nghe thỏ hỏi: Cáo ngủ à? Thì đứng dậy đuổi bắt Bắt thỏ thì thắng, không bắt thì thua phai nhảy lò cò, thỏ bị bắt phải nhảy lò cò -Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Cô bao quát trẻ Hoạt động 3: -Cháu lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng Hồi tĩnh: (40) Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 KHÁM PHÁ: Một số vật sống nước I Mục đích: -Trẻ biết số vật sống nước Tên gọi, đặc điểm, ích lợi số vật sống nước -Rèn kỹ quan sát, khả diễn đạt ý kiến -Giáo dục trẻ yêu quý vật sống nước II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: -Tranh ảnh số vật sống nước: Cá chép, tôm, rùa, cua Đồ dùng trẻ: - Lô tô số vật sống nước III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: *Hát: Cá vàng bơi Ca hát, trò - Cho trẻ hát và vận động bài hát “ cá vàng bơi” chuyện Hoạt động 2: Một số vật sống nước - Các cháu có biết cá sống đâu không? - Con cá có đặc điểm gì? - Con cá dùng vây để làm gì? - Con cá thở gì? - Ngoài cá còn biết còn có gì sống nước? (41) - Con tôm có đặc điểm gì? - Con tôm dùng cái gì để di chuyển? - Dưới nước còn có gì nữa? - Con rùa có đặc điểm gì? - Con rùa dùng mai để làm gì? - Cô khái quát chung lại cho trẻ Hoạt động 3: * Chơi: Tìm mẹ Chơi: Tìm mẹ -Cách chơi: Chia nhóm, có hiệu lệnh cô trẻ chạy lên dùng bút nối hai vật là mẹ - Cho trẻ tiến hành chơi - Cùng trẻ kiểm tra kết trò chơi -Kết thúc: thu gọn dụng cụ (42) Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC: Mười trứng tròn I Mục đích: -Trẻ biết tên và nội dung bài thơ: mười trứng tròn -Rèn khả trả lời trọn vẹn câu hỏi cô, khả đọc diễn đạt bài thơ -Giáo dục trẻ yêu quý các vật và phải ngoan ngoãn, chăm II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Tranh liên hoàn Đồ dùng trẻ: Trứng III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: - Tập trung trẻ, giới thiệu bài hát “ Đàn gà lông vàng” Trò chuyện - Cho cháu hát và vận động bài hát - Trong bài hát nói đến vật gì? - Các đã biết gì gà? Hoạt động 2: *Các có muốn biết gà sinh nào Dạy đọc thơ không hãy lắng nghe bài thơ sua nhé? - Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên bài thơ - Cô đọc lần kết hợp giải thích từ khó - Cô dạy trẻ dọc thơ - Cho trẻ đọc theo hình thức lớp, nhóm, cá nhân - Gọi 1-2 trẻ lên đọc diễn cảm bài thơ - Cô ngâm thơ cho trẻ nghe Hoạt động 3: * Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi Chơi trò chơi: - Cách chơi: Cô đóng gà mẹ, trẻ đóng gà Khi cô đọc (43) Mô mười trứng thì trẻ ngồi co lai trứng, gà nở trẻ đứng dậy kêu chiếp chiếp - Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ * Kết thúc thu dọn đồ dùng Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 TẠO HÌNH: Xé dán cá I Mục đích: -Trẻ biết xé theo đường cong, xé theo đường thẳng để tạo cá -Rèn khả xé, khả xắp sếp bố cục -Giáo dục tính khéo léo, tỉ mỉ, cẩn thận II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Tranh mẫu, giấy màu, màu tô, giá treo Đồ dùng cô: Vở vẽ, giấy màu, màu tô, keo bán, khăn, dĩa III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: - Tập trung trẻ, cho trẻ hát và vận động bài hát: Cá vàng Hát và vận bơi động - Trong bài hát nói đến vật nào? Hoạt động 2: - Các có muốn xé giấy để làm các cá không? Vẽ theo ý - Tập trung trẻ cô xé cho trẻ xem thích - Cô dán lên giấy - Hỏi trẻ cá còn thiếu gì? - Cô dùng bút màu vê đường cong làm đầu cá, vẽ mắt cá, vẽ vảy cá, vây cá - Ngoài cô còn có thể xé dán vây cho cá - Cho trẻ xem tranh mẫu -Cho trẻ ngồi vào bàn -Phát đồ dùng cho trẻ tiến hành vẽ -Cho trẻ tiến hành vẽ, cô bao quát trẻ -Trẻ vẽ xong treo lên giá (44) Hoạt động 3: -Trẻ nhận xét tranh bạn và mình Trưng bày, -Cô Nhận xét chung nhận xét -Kết thúc chuyển hoạt động Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 GIÁO DỤC ÂM NHẠC: Chú voi Bản Đôn Hát và minh họa: Chim mẹ, chim Nội dung kết hợp: Nghe hát: Lý chiều chiều Trò chơi âm nhạc: Nghe nhạc đoán tên bài hát I Mục đích: -Trẻ biết tên, nội dung bài hát -Rèn kỹ hát và minh họa “Chim mẹ, chim con” -Giáo dục trẻ yêu quý vật gần gũi II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Nhạc bài hát,máy Đồ dùng cô : Mũ múa III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: - Tập trung trẻ, Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát: Chim Hát : Chim mẹ chim mẹ, chim Con Hoạt động 2: Dạy hát: Chú voi Bản Đôn - Các có muốn múa minh họa bài hát “ Chim mẹ, chim con” không? - Cô hát, múa cho trẻ xem - Dạy trẻ múa theo câu + Cô chim mẹ…… Chim con: Hai tay dang ngang nhún dẻo + Tung cánh… Nhịp nhàng: hai tay dang ngang nhún dẻo xoay tròn + Đêm tối… tìm về: Hai trẻ Chụm tay vào - Cho trẻ hát, múa minh họa theo lớp, nhóm, cá nhân - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Gọi 1-2 trẻ lên thực (45) Hoạt động 3: Nghe hát: Lý chiều chiều Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát -Để thưởng cho lớp mình cô hát cho lớp mình nghe bài hát, đó là bài “ lý chiều chiều” -Cô hát cho trẻ nghe lần -Giới thiệu nội dung bài hát -Lần hát kết hợp vận động minh họa cho bài hát -Cho trẻ tập trung lại, cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi -Cách chơi: Chia lớp thành đội, nghe nhạc đội nào giơ trước giành quyền trả lời, đội nào có đáp án nhanh và đúng thì nốt nhạc Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều nốt nhạc thì thắng -Cho trẻ tiến hành chơi -Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát trẻ -Kiểm tra kết trò chơi *Kết thúc chuyển hoạt động (46) Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 TÔ CHỮ CÁI: l-n-m I Mục đích: -Trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái l-n-m -Rèn kỹ cầm bút, tô theo nét chấm mờ chữ cai l-n-m -Giáo dục trẻ cẩn thận thực thao tác II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Thẻ chữ cái, tranh, bút dạ, giá treo Đồ dùng cô: Tranh, rổ, hồ dán, giấy, tập tô, bút chì, gôm, màu tô III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Tập trung trẻ, Giới thiệu trò chơi, cách chơi Chơi trò chơi: - Cách chơi: chia lớp thành hai đội Khi có hiệu lệnh cô Ghép tranh thì đội hoàn thành tranh mình Đội nào nhanh và đúng thì thắng - Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ - Kiểm tra kết trò chơi Hoạt động 2: Tô chữ cái: * Tô chữ cái: l l-n-m - Cho trẻ đọc chữ L, l, l - Cho trẻ đọc từ tranh - Khoanh tròn chữ cái l có từ - Hướng dẫn trẻ tô chữ cái l in mờ - Cho trẻ tô chữ cái l in mờ * * Tô chữ cái: n - Cho trẻ đọc chữ N, n, n (47) - Cho trẻ đọc từ tranh - Khoanh tròn chữ cái n có từ - Hướng dẫn trẻ tô chữ cái n in mờ - Cho trẻ tô chữ cái n in mờ * Tô chữ cái: m - Cho trẻ đọc chữ M, n, m - Cho trẻ đọc từ tranh - Khoanh tròn chữ cái m có từ - Hướng dẫn trẻ tô chữ cái m in mờ - Cho trẻ tô chữ cái m in mờ Hoạt động 3: -Trẻ hoàn thành, cô chọn 3-4 treo lên giá cho trẻ nhận Nhận xét xét mình và bạn - Nhận xét đường tô chữ in mờ có trùng khít không? * Kết thúc chuyển hoạt động (48) Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 LÀM QUEN VỚI TOÁN: Chia đối tượng thành hai phần I Mục đích: -Trẻ biết chia đối tượng thành phần -Rèn kỹ xếp các đối tượng và đếm, khả so sánh -Giáo dục trẻ tính cẩn thận, khéo léo II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Thẻ chữ số, bảng gài,que chỉ, lô tô vật Đồ dùng cô: Thẻ chữ số, tranh, bút III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: - Tập trung trẻ xếp các bướm cho trẻ đếm Ôn số - Gắn thẻ số - cho trẻ đọc Hoạt động 2: Chia đối tượng thành phần - Cho trẻ tập trung lại - Phát cho trẻ rổ đồ dùng cho trẻ chia đối tượng thành hai phần theo ý thích - Cô quan sát hỏi trẻ kết - Trong lớp mình có bạn nào chia giống bạn không? - Cô khía quát lại các cách chia - Chia đối tượng thành phần có nhiều cách chia: + 1-7, 2-6, 3-5, 4-4, 5-3, 6-2, 7-1 - Cho trẻ chia theo yêu cầu cô, cô quan sát sửa sai cho trẻ (49) Hoạt động3: Chơi trò chơi vân động: Ai nhanh - Tập trung trẻ, giới thiệu trò chơi,cách chơi - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Khi có hiệu lệnh thì bạn đội chạy lên Chia nhóm đối tượng thành hai phần cách gạch đường chéo Đội nào làm đúng và nhanh thì thắng - Trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ - Kiểm tra kết trò chơi * Kết thúc thu dọn đồ dùng Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Tung bóng lên cao và bắt bóng I Mục đích: -Trẻ biết các bước thực vận động tung bóng lên cao và bắt bóng -Rèn kỹ định hướng, khả ước lượng mắt, khả giữ thăng -Giáo dục trẻ bật không đùa nghịch II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: xắc xô, phấn vẽ vạch, cột Đồ dùng cô: Bóng III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Cháu hát vận động theo bài hát “ cá vàng bơi” kết hợp các Khởi động kiểu Hoạt động 2: *BTPTC: Trọng động -Tay: tay đưa trước,lên cao.(3lx 8n) -Bụng lườn: Hai tay lên cao, cúi gập người trước (2lx 8n) -Chân: Hai tay chống hông, đua chân trước, khụy gối (2lx 8n) -Bật: Chân trước, chân sau (8 - 10 lần) *VĐCB: (50) -Giới thiệu tên vận động -Cô làm mẫu cho trẻ xem -Cô giải thích: TTCB: Đứng sau vạch xuất phát,hai tay cầm bóng có hiệu lệnh thì tung bóng lên cao và bắt bóng -Gọi 1-2 trẻ lên thực *Luyện tập: -Cô cho trẻ luyện tập (kết hợp sửa sai và tuyên dương) * Chơi TCVĐ: Cáo và thỏ - Giới thiệu trò chơi, cách chơi - Cách chơi: Một trẻ đóng vai cáo, các trẻ còn lại đóng vai thỏ, cáo ngồi ngủ, thỏ kiếm ăn, nghe thỏ hỏi: Cáo ngủ à? Thì đứng dậy đuổi bắt Bắt thỏ thì thắng, không bắt thì thua phai nhảy lò cò, thỏ bị bắt phải nhảy lò cò -Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Cô bao quát trẻ Hoạt động 3: -Cháu lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng Hồi tĩnh: (51) Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 KHÁM PHÁ: Vòng đời phát triển bướm I Mục đích: -Trẻ biết bướm thuộc nhóm côn trùng, các đặc điểm bướm, vòng đời phát triển bướm -Rèn kỹ quan sát, khả diễn đạt ý kiến -Giáo dục trẻ yêu quý vật có lợi, phòng tránh vật có hại II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: -Tranh ảnh vòng đời phát triển bướm bảng gài, que Đồ dùng trẻ: - Lô tô vòng đời phát triển bướm, bảng gắn III Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: *Hát: Kìa bướm vàng Ca hát, trò - Cho trẻ hát và vận động bài hát “ Kìa bướm vàng” chuyện Hoạt động 2: - Các cháu có biết bướm thuộc nhóm động vật nào không? Vòng đời phát - Con bướm có đặc điểm gì? triển - Con bướm sinh nào? (52) bướm - Cho trẻ nói theo hiểu biết trẻ - Cô cho trẻ xem tranh vòng đời phát triển bướm - Cô Chính xác hóa lại cho trẻ: Vòng đời phát triển bướm trải qua giai đoạn, bướm đẻ trứng- trứng nở thành sâu con- sâu ăn lá lớn lên thành sâu trưởng thànhsâu trưởng thành nhr tơ làm kén- kén vỡ và bướm chui Hoạt động 3: * Tập trung trẻ giới thiệu cách chơi Chơi: : Ai -Cách chơi: Chia nhóm, có hiệu lệnh cô nhanh trẻ chạy lên dán tranh lô tô cho phù hợp với vòng đời phát triển bướm Đội nào nhanh và đúng thì thắng - Cho trẻ tiến hành chơi - Cùng trẻ kiểm tra kết trò chơi *Kết thúc: thu gọn dụng cụ (53) (54)

Ngày đăng: 22/06/2021, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w