chu diem nganh nghe

52 7 0
chu diem nganh nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cô hát cho cháu nghe 1-2 lần thật diễn cảm,giới thiệu tên bài hát Cháu yêu cô chú công nhân của tác giả Hoàng văn Yến - Hát và sử dụng nhạc cụ vỗ tiết tấu cho cháu xem - Dạy các cháu [r]

(1)Chủ điểm : NGÀNH NGHỀ - 22 / 12 Thời gian thực : Tuần Từ ngày : 12 / 12 / 2011 – / / 2012 MỤC TIÊU I Phát triển thể chất : Dinh dưỡng – sức khỏe : - Trẻ phân biệt thực phẩm giàu chất béo và thực phẩm giàu chất bột đường và ích lợi chúng sức khỏe - Biết cách chế biết số món ăn, nước uống đơn giản - Biết ích lợi mặc trang phục phù hợp với thời tiết - Trẻ biết và phòng tránh nơi và hành động nguy hiểm - Trẻ biết lợi ích vệ sinh, bảo vệ môi trường sức khỏe người - Trẻ biết cách sử dụng số sản phẩm ngành nghề tạo sống hàng ngày NỘI DUNG I Phát triển thể chất : Dinh dưỡng – sức khỏe : - Củng cố cho trẻ nhóm thực phẩm : giàu chất béo và thực phẩm giàu chất bột đường và ích lợi chúng sức khỏe MẠNG HOẠT ĐỘNG I Phát triển thể chất : Dinh dưỡng – sức khỏe : * Tổ chức cho trẻ : Chơi chọn tranh lô tô * Trò chuyện ích lợi thực phẩm giàu chất béo và giàu chất bột đường thể - Dạy trẻ cách chế biết số * Thực hành bé tập làm nội món ăn, nước uống đơn giản trợ “ Cách pha sữa bột” * Xem tranh và đàm thoại cách chế biến : Khoai luộc, bắp luộc, Chè đậu… ( TP giàu chất bột đường) - Dạy trẻ biết ăn mặc phù hợp - Trò chuyện lợi ích và với thời tiết mùa đông cách ăn mặc phù hợp với thời tiết mùa đông lạnh cần mặc ấm, đeo tất… - Dạy trẻ nhận biết và phòng - Trò chuyện với trẻ tránh nơi không an nơi không an toàn toàn và hành động nơi lao động như: nhà máy, nguy hiểm công trường, máy móc, cưa, dao, rựa…và hành động nguy hiểm cho trẻ chọc tay cây vào máy móc… - Dạy trẻ biết các yếu tố làm - Trò chuyện, xem tranh ảnh ô nhiểm môi trường và rèn trẻ các yếu tố ảnh hưởng môi kỷ bảo vệ môi trường trường ( xả rác, khói bụi, nước thải nhà máy ) và cần phải bảo vệ môi trường ( không xả rác, trồng và chăm sóc cây…) - Rèn cho trẻ kỷ sử - Trò chuyện với trẻ cách sử dụng các sản phẩm và cách dụng sản phẩm lao động như: ăn uống hợp vệ sinh quần áo, giày dép, mũ, sách, vở, bút, chén, ly và cách ăn uống hợp vệ sinh: ăn hoa phải gọt vỏ, bỏ hạt, không ăn (2) nhiều bánh kẹo, nước ngọt…… Vận động : Vận động : Vận động : -Trẻ biết thực các vận - Dạy trẻ thực các vận * Bật tách chân, khép chân động động bản: bật, trườn, đi, qua ô tung * Trườn theo hướng thẳng Phát triển tố chất bền bỉ, khéo Rèn luyện cho trẻ các tố chất * Đi trên ghế thể dục, trên léo và mạnh bền bỉ, khéo léo và mạnh vạch kẻ thẳng trên sàn * Tung bắt bóng với người đối diện - Phát triển khéo léo - Rèn khéo léo ngón - Thực : nặn, cắt, gấp ngón tay, bàn tay tay : Vê, vuốt, miết, ngón tay, ( tạo hình) gắn nối gắn, nối chơi xây dựng lắp ghép - Biết cách chơi, luật chơi và - Dạy trẻ chơi các trò chơi - Tổ chức chơi trò chơi: chơi tốt các trò chơi vận vận động, học tập, dân gian : Người tài xế giỏi, người đầu động, học tập, dân gian Người tài xế giỏi, người đầu bếp giỏi, Dệt vải, Người chăn bếp giỏi, Dệt vải, Người chăn nuôi giỏi, Chọn dụng cụ các nuôi giỏi, Chọn dụng cụ các nghề, Cửa hàng hoa, người nghề, Cửa hàng hoa, người đưa thư, gà bắt cóc đưa thư, gà bắt cóc II Phát triển nhận thức: II Phát triển nhận thức: II Phát triển nhận thức: Khám phá : Khám phá : Khám phá : - Trẻ biết tên gọi, công cụ lao - Dạy trẻ biết tên gọi, công cụ * Trò chuyện: động, sản phẩm và ích lợi lao động, sản phẩm và ích lợi - Tên gọi, công cụ, sản phẩm, số nghề phổ biến và nghề số nghề phổ biến và các nghề ( Nghề dạy học, truyền thống địa phương nghề truyền thống địa nghề xây dựng, chăm sóc sức ( Nghề dạy học, nghề xây phương khỏe, nghề nông, nghề lái dựng, chăm sóc sức khỏe, ( Nghề dạy học, nghề xây xe…) nghề nông, nghề lái xe…) dựng, chăm sóc sức khỏe, - Ích lợi số nghề nghề nông, nghề lái xe…) đời sống người - Ý nghĩa ngày 22 /12 * Khám phá : - Quá trình làm lúa - Bé biết gì nghề xây dựng - Công việc nghề thầy thuốc - Cháu yêu chú đội - Dạy trẻ biết ngày 22/12 là - Biết ngày 22 /12 là ngày Quân đội nhân dân Việt nam ngày Quân đội nhân dân Việt nam - Dạy trẻ biết phân loại phân * Chơi : Chọn tranh lô tô - Biết phân loại, phân nhóm nhóm các dụng cụ, sản phẩm đúng theo nghề ( dụng cụ, sản các dụng cụ, sản phẩm của các nghề phẩm ) các nghề .2 Làm quen với toán: Làm quen với toán: Làm quen với toán: (3) -Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết số lượng phạm vi 4, chữ số - Nhận biết mối quan hệ hơn, kém phạm vi - Dạy trẻ biết đếm đến 4, nhận biết số lượng phạm vi 4, chữ số - Dạy trẻ biết mối quan hệ hơn, kém phạm vi - Biết chia nhóm có số lượng - Dạy trẻ biết chia nhóm có thành phần số lượng thành phần III Phát triển ngôn ngữ : III Phát triển ngôn ngữ : - Trẻ biết diễn đạt rõ ràng - Luyện cho trẻ khả diễn tên gọi, các dụng cụ và sản đạt rõ ràng tên gọi, các phẩm số nghề dụng cụ và sản phẩm số nghề - Trẻ biết tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả, các nhân vật và hiểu nội dung các bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao, câu đố chủ điểm - Dạy trẻ biết tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả, đọc thuộc, đọc kể diển cảm và hiểu nội dung các bài thơ, ca dao, câu đố và kể chuyện chủ điểm IV Phát triển thẫm mỹ : Tạo hình : - Trẻ biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dáng để tạo các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối qua việc vẽ, nặn, cắt dán Tận dụng các nguyên vật liệu mở để làm đồ chơi IV Phát triển thẫm mỹ : Tạo hình : - Dạy trẻ biết vẽ, nặn, cắt dán số dụng cụ và sản phẩm các nghề Làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu mở ( lá cây, các loại hạt, hộp giấy, hộp sữa, nắp chai nước ngọt…) - Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm mình bạn - Dạy trẻ cách diển đạt rõ ràng để nhận xét sản phẩm - Đếm đến 4, nhận biết số lượng phạm vi 4, chữ số - Mối quan hệ hơn, kém phạm vi - Chia nhóm có số lượng thành phần III Phát triển ngôn ngữ : - Tổ chức cho trẻ thể tốt kỹ diển đạt thông qua trò chuyện tên gọi, các dụng cụ và sản phẩm số nghề, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, câu đố có chủ điểm * Thơ : Đi bừa, Hạt gạo làng ta, Cái bát xinh xinh, Chiếc cầu mới, Làm bác sỹ, Bé làm bao nhiêu nghề, Chú giải phóng quân * Chuyện : Ba điều ước, Sự tích dưa hấu.Thần sắt, Cây rau thỏ út, Hai anh em * Đồng dao : Lúa ngô là cô đậu nành Gánh gánh gồng gồng, Kéo cưa lừa xẻ * Giải các câu đố dụng cụ và sản phẩm các nghề IV Phát triển thẫm mỹ : Tạo hình : - Tổ chức hoạt động : * Tô màu tranh chủ điểm * Vẽ : Sản phẩm nghề nông Quà tặng chú đội * Cắt dán trang phục các nghề * Nặn dụng cụ lao động nghề nông * Làm nhà, ô tô, thuốc, bào từ nguyên vật liệu mở - Trẻ chọn sản phẩm bạn để nhận xét bố cục, màu (4) mình bạn Âm nhạc : - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát Hát đúng giai điệu và vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu, vận động Âm nhạc : - Dạy trẻ hát đúng giai điệu, vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu phù hợp với các bài hát chủ điểm và biết vận động sáng tạo theo ý thích trẻ - Trẻ biết thể cảm xúc mình nghe nhạc, nghe hát, vận động theo nhạc các bài hát có chủ điểm - Chơi tốt các trò chơi âm nhạc V Phát triển tình cảm và kỷ xã hội : - Biết yêu quý người lao động, biết sử dụng và giữ gìn các sản phẩm làm - Luyện cho trẻ khả thể cảm xúc nghe nhạc nghe hát - Trẻ biết nghề có ích cho xã hội, đáng quý và trân trọng - Biết yêu quý và kính trọng các chú đội - Trẻ có số kỷ xử lý tình sinh hoạt , nhận biết hành vi “ đúng – sai ”, “ tốt – xấu ” - Dạy trẻ biết nghề có ích cho xã hội, đáng quý và trân trọng - Dạy trẻ biết yêu quý và kính trọng các chú đội - Dạy trẻ biết thể cảm xúc mình sử dụng các dụng cụ và sản phẩm các nghề và có thái độ không đồng tình người không biết giữ gìn dụng cụ và sản phẩm nghề - Trẻ mạnh dạn, tự tin, biết trao đổi , thỏa thuận để cùng hoàn thành công việc hoạt động theo nhóm - Rèn cho trẻ khả thể mạnh dạn, tự tin, biết trao đổi , thỏa thuận để cùng hoàn thành công việc hoạt động theo nhóm - Rèn kỷ chơi trò chơi âm nhạc V Phát triển tình cảm và kỷ xã hội : - Biết yêu quý người lao động, biết sử dụng và giữ gìn các sản phẩm làm sắc, hình dáng Quý trọng sản phẩm mình và bạn làm Âm nhạc : * Hát: Lớn lên cháu lái máy cày, Bé ngoan, Tập làm chú đội * Vỗ tay theo tiết tấu chậm : Cháu yêu cô chú công nhân * Vận động minh họa: Cháu thương chú đội * Biểu diển cuối chủ đề * Nghe hát: Tía má em, Màu áo chú đội, Cháu yêu cô thợ dệt * Trò chơi : Ai nhanh nhất; Hát theo hình vẽ Tai tinh V Phát triển tình cảm và kỷ xã hội : - Trẻ thể thái độ, tình cảm yêu quý và tôn trọng người lao động thông qua hoạt động học và trò chơi phân vai, xây dựng - Trẻ nói ước mơ mình lớn lên làm nghề có ích cho xã hội - Trẻ làm thiệp tặng chú đội - Trò chuyện với trẻ cảm xúc mình sử dụng các dụng cụ và sản phẩm các nghề đồng thời biết thể quan tâm, nhắc nhở người không biết giữ gìn dụng cụ và sản phẩm nghề qua tranh ảnh, trò chơi - Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm: * Chơi trò chơi học tập.( Các bài tập hoạt động nhóm.) * Chơi hoạt động góc : Phân (5) vai, xây dựng KẾ HOẠCH TUẦN I NGHỀ SẢN XUẤT Thời gian : tuần Nội dung Đón trẻ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện đầu chủ điểm công việc sản phẩm nghề nông nghề nông Thứ năm Thứ sáu * Trò chuyện ích lợi thực phẩm giàu chất béo và giàu chất bột đường thể Trò chuyện với trẻ cách sử dụng sản phẩm lao động nhưăn hoa phải gọt vỏ, bỏ (6) hạt, Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 4l x 4n - Hô hấp : Thổi bóng bay - Tay : Tay đưa trước, vỗ tay - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Đứng đưa chân trước - Bật : Dạng chân khép chân Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Thể dục : HĐTHKP: LQ Toán : LQTPV học Bật tách Quá trình làm Đếm đến 4, Thơ : chân, khép lúa tạo số lượng Hạt gạo làng chân qua ô 4, nhận biết ta số - Quan sát - CTC : - CTC: thời tiết buổi Gà bắt cóc Người tài xế sáng - Chơi : Lộn giỏi cầu vồng - Chơi : Dệt - CTC: Thỏ - HĐ tự chọn vải đổi lồng -HĐ tự chọn - HĐ tự chọn - HĐ tự chọn Cho trẻ xem Làm quen bài - Thực Nghe chuyện tranh ảnh thơ : Đi bừa toán - Ba điều ước các dụng cụ - Cây rau của nghề thỏ út nông Chuẩn bị GDÂN : Lớn lên cháu lái máy cày - CTC: Bánh xe quay - HĐ tự chọn * Nặn dụng cụ lao động nghề nông Tổ chức hoạt động Búp bê, quần áo - Gia đình chợ, nấu ăn Đồ chơi gia đình - Cửa hàng bán rau, quả, bánh, kẹo Rau quả, bánh kẹo, quần áo, - Cửa hàng bán lúa, gạo, khoai giày dép, nước ngọt, sữa, lúa Gạo… - Xây nhà Xây dựng Khối xây dựng nhựa, xốp…Bộ lắp ráp - Xây vườn rau, vườn hoa Cây xanh, hoa… - Xây trại chăn nuôi Các vật - Vẽ và tô màu các dụng cụ và sản phẩm Nghệ thuật Giấy vẽ A4, bút chì, bút màu… nghề nông Tranh tô màu - Cắt dán các PTGT Đất nặn, đĩa, bảng… - Nặn dụng cụ và sản phẩm nghề nông Các loại nguyên vật liệu mở - Làm rau xanh nguyên vật liệu Học tập Các loại sách, tranh truyện - Cháu xem tranh và tập kể chuyện theo chủ đề tranh .1 số tranh vẽ dụng cụ và sản - Cô kể cho trẻ nghe các câu chuyện Phân vai (7) phẩm nghề Chậu cây cảnh, nước Đồ chơi với cát Thiên nhiên chủ điểm - Thực bài tập nối đúng số lượng và chữ số - Chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên - Chơi với cát, nước Thứ hai ngày 12 / 12 / 2011 Thể dục : BẬT CHỤM CHÂN LIÊN TỤC (Bật qua vòng) I Mục đích yêu cầu : - Thực vận động : Bật liên tục vào vòng và chạm đát nhẹ hai chân - Rèn kỹ bật chụm chân liên tục - Tích cực hoạt động luyện tập, không đùa giỡn thực vận động II Chuẩn bị : - 10 vòng thể dục xếp thành hai hàng - bóng - Sân bãi an toàn, III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Khởi động: Tổ chức hoạt động Cô cho trẻ chạy theo các kiểu chân làm theo người dẫn đầu Hoạt động : a Bài tập phát triển chung: Mỗi động tác 2l x 4n (8) Trọng động: - Động tác tay: Tay đưa trước, đưa lên cao - Động tác bụng: Hai tay chống hông, xoay người sang hai bên - Động tác chân: Đứng co chân, đổi chân - Động tác bật: Bật tiến phía trước ( TT ) b Vận động : * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Hoạt động : Hồi tĩnh - Để giúp cho đôi chân các khỏe, rắn và nhanh nhẹn, phải làm gì? - Hôm nay, cô dạy các "Bật liên tục qua vòng" - Cô thực mẫu cho trẻ xem lần - Lần + cô hướng dẫn cách thực hiện: + Chuẩn bị: Đứng khép chân, tay thả xuôi + Thực hiện: tay chống hông, chân chụm, mắt nhìn phía trước Khi có hiệu lệnh bật, cô bắt đầu nhún chân, dùng sức mạnh chân và thể bật chụm chân vào ô thứ nhất, tiếp tục tách chân bật vào ô thứ 2, bật hết các ô sau đó cuối hàng Các bạn chú ý bật mũi bàn chân chạm đất trước sau đó đến gót chân - Cô làm mẫu lần - Cô mời hai cháu ( trung bình ) lên thực thử - Cho lớp thực - Cứ hai trẻ hai hàng và thực lượt - Những lần sau cho trẻ chơi thi đua theo tổ Cách chơi: Chia lớp thành đội, số lượng trẻ các đội Khi chơi trẻ thi đua bật vào vòng theo nhịp hô 1, 2, 3, 4, Chơi đến hết số người đội mình Đội nào hết người trước và bật đúng động tác, không chạm vòng đội đó thắng * Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu trò chơi " Chuyền bóng " - Nhắc lại cách chơi,luật chơi - Cả lớp chơi vài lần - Cho trẻ chơi - lần - Cho trẻ lại nhẹ nhàng (9) Thứ ba ngày 13 / 12 / 2011 KPKH : QUÁ TRÌNH LÀM RA LÚA I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết quá trình làm lúa ( làm đất – gieo lúa – bón phân – gặt lúa – tuốt lúa – phơi lúa ) Củng cố cho trẻ các dụng cụ sử dụng quá trình bác nông dân làm lúa - Rèn kỷ diển đạt, kỷ phán đoán - Giáo dục trẻ biết yêu quý các bác nông dân và biết giữ gìn bảo vệ sản phẩm người nông dân làm II Chuẩn bị : - Bài giảng thiết kế trên máy - Tranh lô tô quá trình làm lúa ( để trẻ chơi trò chơi ) III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Ai giỏi Tổ chức hoạt động * Cả lớp cùng quan sát trên màn hình cô chiếu bông hoa, phía sau chưa đựng điều bí ẩn Sau cô cho xoay hình ảnh vòng 30 giây, cháu nào đoán đó là gì thưởng tràng pháo tay - Cô chiếu hình ảnh hạt gao Cô hỏi trẻ : + Gạo dùng để làm gì ? + Gạo làm từ đâu ? - Để có lúa, các bác nông dân phải vất vả làm Vậy chúng ta cùng tìm hiểu xem vất vả đó nào quá trình làm lúa (10) Hoạt động : Cùng khám phá Hoạt động : Chơi giỏi nào ? ? * Để làm lúa, trước hết bác nông dân phải làm gì ? - Làm đất cày đất, bác nông dân dùng gì để cày đất ? - Ngoài dùng trâu ( bò, máy ) thì còn dùng gì để cày đất ? ( xem hình ảnh minh họa ) * Sau làm đất, là làm gì ? Sau cày ruông cho tơi xốp, bác nông dân làm gì ? * Để lúa mau lớn và tươi tốt, bác nông dân phải làm gì ? - Tác nước - Phun thuốc, bón phân - Làm cỏ cho lúa ? * Nhờ có chăm sóc bác nông dân, lúa nào ? Lúa mau lớn trổ bông và chín * Khi lúa chín bác nông dân phải làm gì ? - Bác nông dân gặt lúa gì ? - Ngoài còn sử dụng gì để gặt lúa ? * Lúa gặt xong phải làm ? Từ bó lúa, bác nông dân phải làm gì để có hạt lúa ? * Phơi lúa : Bây làm khô hạt lúa gặt ? = > các cháu thấy không, để làm lúa, các bác nông dân đã làm việc vất vả đó Vậy các cháu phải làm gì để tỏ lòng biết ơn các bác nông dân ? * Như vậy, quá trình làm lúa trãi qua nhiều công đoạn vất vả Chúng ta pahỉ nhớ giai đoạn chính sau : - Lầm đất – gieo hạt – bón phân – gắt lúa – tuốt lúa – phơi lúa * Chơi : “ Ai đoán giỏi ” Những món ăn nào chế biến từ gạo ? Những dụng cụ nào giúp bác nông dân quá trình trồng lúa ? Những vật nào giúp vác nông dân cày ruộng ? Những loại máy nào sử dụng quá trình trồng lúa * Chơi : “ Xếp đúng thứ tự các bước làm lúa ” - Cách chơi : chia lớp thành đội cùng thời gian, đội nào xếp đúng thứ tự các bước làm lúa gạo và nói kết thì đội đó thắng - Luật chơi : Chỉ tính tranh xếp đúng Cho đội chơi Kiểm tra kết đội (11) Thứ tư ngày 14 / 12 / 2011 LQ Toán : ĐẾM ĐẾN NHẬN BIẾT NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG CHỮ SỐ I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết số - Rèn kỹ xếp tương ứng – Kỹ đếm - Giáo dục cháu chú ý hoạt động, ý thức giúp đỡ bố mẹ chăm sóc hoa II Chuẩn bị : - số đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp - Mỗi cháu trâu, bò, số từ đến - Đồ dùng cô giống trẻ lớn - Slide hình ảnh các đồ dùng gia đình cô vẽ và thiết kế trên máy III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Ôn số lượng phạm vi Tổ chức hoạt động * Lớp đọc thơ : “ Đi bừa ” - Đi bừa vật gì ? - Để trồng gì ? - Cháu hãy xem số sản phẩm nghề trồng trọt - Cô chiếu slide hình ảnh các đồ dùng cho trẻ quan sát và trả lời ( Ví dụ : có bao nhiêu bắp cải ? chọn chữ số nào ?…đối với su hào, cam, bông hoa, … cô đặt câu hỏi tương tự sau đó kiểm tra trên hình ảnh ) Bố mẹ vất vả, các cháu phải biết vâng lời và giúp bố mẹ công việc vừa sức mình (12) Hoạt động : Đếm đến 4, nhận biết * Những vật anò giúp bác nông dân cày ruộng ? nhóm có đối tượng, - Cháu xếp tất các trâu sàn ? chữ số - Xếp bò ? ( cho trẻ xếp tương ứng – ) - Cho trẻ đếm số bò ? - Cháu thấy số trâu và số bò nào với ? - Số nào nhiều ? số nào ít ? - Muốn số bò nhiều số trâu ta phải làm nào ? - Vậy, bò thêm bò là bò ? - thêm là ? ( Cho cháu đồng vài lần ) - Giờ số bò và số trâu nào với ? - nhóm và ? - Cho lớp đếm lại số bò và số trâu ? cá nhân đếm ? - Để số lượng là bò , trâu ta dùng số ? - Có bạn nào biết số hãy chọn cho cô xem ? ( Cháu đặt số ) - Cho cháu đồng số vài lần - Cho cháu bớt dần số bò , gắn số tương ứng đến hết ? - Đếm và cất số bát Hoạt động : Luyện tập Cho trẻ tìm xung quanh lớp các đồ dùng đồ chơi có số lượng Tìm đếm và đặt số vào Hoạt động : Đội nào giỏi Chơi : “ Nối đúng số lượng với chữ số ” - Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có tranh có vẽ số lượng và chữ số - Cháu nối đúng số lượng với chữ số tương ứng - Trong cùng thời gian, đội nào đúng nhiều đội đó chiến thắng (13) Thứ năm ngày 15 / 12 / 2011 TCHĐLQTPVH: HẠT GẠO LÀNG TA ( Trần Đăng Khoa ) I Mục đích yêu cầu : - Trẻ đọc thuộc bài thơ “ Hạt gạo làng ta” sáng tác Trần Đăng Khoa Hiểu nội dung bài thơ : “ Hạt gạo làm với hương vị đất phù sa, nước sông Kinh Thầy và lời mẹ hát đem đến hương vị bùi không thể quên ”  Rèn cho trẻ kỷ đọc thơ diển cảm  Giáo dục trẻ biết ơn các bác nông dân II Chuẩn bị :  Bài giảng trên máy vi tính  Cô thuộc thơ và đọc diển cảm III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Trò chuyện cùng bé Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài thơ Tổ chức hoạt động * Cô mở máy trẻ quan sát hình ảnh : bác nông dân làm việc, các công cụ bác nông dân: (Tranh vẽ gì? Cái gì đây? Ai dùng đồ dùng này? Dùng nào?) - Mô động tác cuốc đất qua bài”trồng cây” - Cho biết dụng cụ đó gọi là: “nông cụ” - Bác nông dân làm gì? (có thể gợi ý tranh ảnh: gạo, lúa, cây, trái…) - Có nhiều sản phẩm người nông dân làm ra, số đó là hạt gạo chúng ta ăn hàng ngày Để có gạo và nông sản các bác nông dân đã làm việc chăm và vất vả Có bài thơ hay nói lên biết ơn người nông dân, các nghe cô đọc nhé Nghe cô đọc thơ : - Cô dọc trẻ nghe lần 1, - Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả (14) - Tóm tắt nội dung bài thơ : “ Hạt gạo làm với hương vị đất phù sa, nước sông Kinh Thầy và lời mẹ hát đem đến hương vị bùi không thể quên ” - Cô đọc kết hợp cho trẻ xem minh họa, - Cô đọc thơ chữ to Đàm thoại : - Cô hỏi tên bài thơ ? - Tên tác giả ? - Bài thơ nói gì ? - Hạt gạo có vị gì đó ? - Có mùi thơm và lời ru ? - Đoạn thơ nào nói lên nỗi vất vả bác nông dân? - Các cháu làm gì để tỏ lòng biết ơn người làm hạt gạo ? = > Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm người lao động làm Các cô bác nông dân bài thơ không ngại thời tiết nắng, gió, mưa, bão… đã làm việc vất vả cho ta hạt gạo để ăn Càng quý trọng hạt gạo càng phải nhớ ơn người làm hạt gạo Dạy trẻ đọc thơ : - Lớp đọc theo cô vài lượt - Luyện đọc thơ theo tổ nhóm - Cá nhân trẻ đọc thơ Hoạt động : Bé chơi giỏi * Chơi : “gánh lúa kho” - Các cho biết hạt gạo làm từ đâu không? - Cô khẳng định câu trả lời trẻ và đưa các ảnh gạo – thóc – lúa cho trẻ xem - thu hoạch lúa chín các bác nông dân thường gánh lúa (cô giải thích và minh họa động tác gánh lúa) Chúng ta gánh lúa kho giúp bác nông dân Thi xem nhóm nào làm nhanh (sử dụng nhạc “hạt gạo làng ta” quá trình trẻ chơi) (15) Thứ sáu : 16 / 12 / 2011 TCHĐÂN : Dạy hát : LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY ( Kim Hữu ) NDKH : nghe hát : Em biển vàng Trò chơi ÂN : nhanh I Mục đích yêu cầu :  Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.Trẻ hiểu nội dung bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết bài  Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng Hát rõ lời, thể âm điệu, nhịp điệu bài hát  Qua nội dung bài hát, giáo dục trẻ biết yêu quí và kính trọng người lao động xã hội II Chuẩn bị :  Tranh minh họa bài hát  Cô thuộc và hát đúng lời bài hát  Cô thuộc và hát đúng bài hát “ Em biển vàng ”  Xắc xô, gõ đủ cho cô và trẻ III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Ổn định dẫn dắt vào bài Hoạt động : Dạy hát Tổ chức hoạt động * Cho lớp nghe hát bài : “Vườn cây ba” và đến phòng tranh : - Đàm thoại nội dung tranh - Hỏi trẻ vừa lớp mình đâu ? - Cô hỏi số trẻ : lớn lên mơ ước làm nghề gì ? - Các à ! Nhạc sĩ Kim Hữu có bài hát nói chú công nhân lái máy cày đó là bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” * Cô hát diễn cảm lần - Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ? - Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát, đàm thoại nội dung tranh * Cô tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục : Bài hát nói chú công nhân lái máy cày, chú đã cày ruộng máy, cày thay cho người nông dân phải cày ruộng sức kéo trâu, vừa vất vả, vừa chậm chạp Vì các phải biết yêu cô chú công nhân, yêu quí bố mẹ - Cô cùng lớp hát bài.( lần ) - Mời tổ hát (16) - Mời cá nhân hát - Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp bài hát - Cho lớp hát lại Hoạt động : Nghe hát : Hoạt động : Trò chơi âm nhạc: - Cô giới thiệu bài hát “Em biển vàng” - Cô hát lần 1: - Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại nội dung bài hát kết hợp giáo dục - Cô hát cho trẻ nghe lần có điệu minh họa - Tổ chức trò chơi: “ nhanh ” Cô phổ biến trò chơi, cách chơi Tiến hành cho trẻ chơi Lớp chơi, cô nhắc nhở, tuyên dương (17) KẾ HOẠCH TUẦN II NGHỀ GIÚP ĐỠ CỘNG ĐỒNG Thời gian : tuần ( 19/12 – 23/12 ) Nội dung Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Thứ hai Thứ ba Thứ năm Trò chuyện Trò chuyện Chú đội tình cảm các chú đội với thiếu nhi - Trò chuyện Trò chuyện lợi ích và Ý nghĩa ngày cách ăn mặc 22 /12 phù hợp với thời tiết mùa đông lạnh cần mặc ấm, đeo tất… Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 4l x 4n - Hô hấp : Thổi bóng bay - Tay :2 tay chống hông, xoay người sang bên - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Đứng đưa chân trước - Bật : Dạng chân khép chân Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Thể dục : HĐTHKP: Tạo hình: LQTPV học Trườn theo Cháu yêu chú Vẽ quà tặng Thơ : hướng thẳng đội chú đội Chú giải phóng quân - Quán sát - CTC: vườn rau - CTC : Ai chạy Chuyển hàng nhanh - Chơi : Lộn - Người tài xế - CTC: bịt cầu vồng giỏi mắt bắt dê -HĐ tự chọn - HĐ tự chọn - HĐ tự chọn - HĐ tự chọn Xem tranh Xem tranh Nghe kể - Làm đồ ảnh và trò ảnh và trò chuyện : hai chơi : Gấp chuyện chuyện anh em máy bay các chú các chú công giấy đội an, bác đưua thư Chuẩn bị Phân vai Thứ tư Thứ sáu Trò chuyện nơi các chú đội đóng quân GDÂN : Cháu thương chú đội - CTC: kéo co - Chơi : Tập tầm vông - HĐ tự chọn Ôn bài múa : Cháu thương chú đội Tổ chức hoạt động Búp bê, quần áo - Gia đình chợ, nấu ăn Đồ chơi gia đình - gia đình cợ nấu ăn Rau quả, bánh kẹo, quần áo, - Gia đình thăm đội giày dép, nước ngọt, sữa, lúa (18) Gạo… Xây dựng Khối xây dựng nhựa, xốp…Bộ lắp ráp Cây xanh, hoa… Các vật Nghệ thuật Giấy vẽ A4, bút chì, bút màu… Tranh tô màu Đất nặn, đĩa, bảng… Các loại nguyên vật liệu mở Học tập Các loại sách, tranh truyện chủ đề .1 số tranh vẽ dụng cụ và số - Xây nhà - Xây công viên - Doanh trại quân đội - Vẽ và tô màuquà tặng chú đội - Cắt dán làm thiệp tặng chú đội - Nặn dụng cụ chú đội - Cháu xem tranh và tập kể chuyện theo tranh - Cô kể cho trẻ nghe các câu chuyện chủ điểm - Thực bài tập nối đúng số lượng và chữ số Thứ hai ngày 19 / 12 / 2011 Thể dục : TRƯỜN THEO HƯỚNG THẲNG I Mục đích yêu cầu : - Thực vận động : Trườn sấp theo hướng thẳng phía trước - Rèn kỹ định hướng vận động (19) - Tích cực hoạt động luyện tập, không đùa giỡn thực vận động II Chuẩn bị : - Cờ làm đích - Sân bãi an toàn, III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Khởi động: Hoạt động : Trọng động: Tổ chức hoạt động Cô cho trẻ chạy theo các kiểu chân làm theo người dẫn đầu a Bài tập phát triển chung: Mỗi động tác 2l x 4n - Động tác tay: Tay đưa trước, đưa lên cao (TT) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, xoay người sang hai bên - Động tác chân: Ngồi khụy gối tay đưa cao trước - Động tác bật: Bật tiến phía trước b Vận động : * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hôm nay, cô dạy các " Trườn theo hướng thẳng đứng" - Cô cho trẻ thực mẫu cho lớp xem lần - Lần + cô hướng dẫn cách thực hiện: + Chuẩn bị: Đứng khép chân, tay thả xuôi + Thực hiện: Trẻ nằm sấp, toàn than sát nhà, tay trái đưa thẳng phía trước, co chân phải, đẩy mạnh than người phía trước, đồng thời co chân trái để lấy đà, tay phải đưa trước, tay trái gập trước ngực Khi trườn than người sát sàn nhà, chan không đưa cao - Cô cho trẻ làm mẫu lần - Cô mời hai cháu ( trung bình ) lên thực thử - Cho lớp thực - Cứ hai trẻ hai hàng và thực lượt - Những lần sau cho trẻ chơi thi đua theo tổ - Tổ chức cho trẻ thi đua: trẻ nam ( nữ) đứng vào vạch chuẩn cùng trườn xem trườn nhanh đích trước * Trò chơi vận động: “ Tiếp sức” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu luật chơi, cách chơi: Cô chia lớp làm đội, xếp thành hàng (20) dọc cháu đầu hang cầm cờ Khi cô hô “ 3” thì chạy nhanh phía ghế, vòng qua ghế chạy chuyển cờ cho bạn thứ và đứng vào cuối hang hết lượt Ai không chạy qua ghế chưa có cờ mà đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu Hoạt động : Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng Thứ ba ngày 20 / 12 / 2011 HĐKP : CHÁU YÊU CHÚ BỘ ĐỘI I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tên gọi, trang phục, các hoạt động và biết ý nghĩa ngày 22 – 12 - Rèn kỷ diển đạt, kỷ so sánh - Giáo dục trẻ biết yêu quý và biết ơn các chú đội II Chuẩn bị : - Bài giảng thiết kế trên máy - Tranh lô tô quá trình làm lúa ( để trẻ chơi trò chơi ) III Tổ chức thực : Nội dung Tổ chức hoạt động (21) Hoạt động : Ai giỏi Hoạt động : Cùng khám phá Hoạt động : Chơi giỏi nào ? * Cả lớp cùng chơi : “ Lật tranh đoán hình” cô chiếu hình ảnh chú đội che khuất các mãnh ghép Cho chúa chọn mãnh ghép và kích chuột để đoán hình ảnh Cháu nêu đúng hình ảnh che khuất cô khen - Cô chiếu hình ảnh “ Chú đội” Cô hỏi trẻ : + Các có biết chú đội làm nhiệm vụ gì không? + Đây là nghề cao quí các chú làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc các cháu yên vui học hành Vậy có yêu kính chú đội không, yêu kính chú thì các cháu phải học ngoan học giỏi Cô cho cháu xem tranh ảnh các chú đội * Cô có tranh gì đây? - Các thấy chú đội mặc trang phục gì? (bộ binh ) - Thế trên mũ chú có gì? - Bạn nào còn biết gì chú - Khi chiến đấu làm nhiệm vụ chú trang bị gì? => Đây là chú đội binh có nhiệm vụ bảo vệ vùng biên giới trên đất liền chúng ta * Xem đây cô có tranh gì đây? - Thế bạn nào thấy chú mặc trang phục màu gì ? - Đây là chú đội hải quân có nhiệm vụ bảo vệ vùng biển - Khi tuần tra chú phương tiện gì? * Lắng nghe ! lắng nghe! “ Chú bay trên không Canh giữ bầu trời Đánh tan quân giặc” - Trang phục chú ? - Chú làm nhiệm vụ gì ? - Khi tuần tra chú dùng phương tiện gì ? = > Các chú đội dũng cảm và gan , công việc chú gian nan chú không sợ gian khó để có sống hòa bình ấm no * Ngoài làm nhiệm vụ chiến đấu, các chú còn làm gì ? - Cho cháu xem và đàm thoại nội dung các hình ảnh các hoạt động chú đội : thể thao, tăng gia sản xuất, giúp đỡ đồng bào sản xuất, chưa bệnh, dạy học - Đã đến gần ngày 22 – 12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam các muốn đền đáp công ơn chú thì các phải học thật giỏi , và phải thật ngoan để các chú vui lòng các nhớ chưa nào * Chơi : “ Chọn tranh theo yêu cầu ” - Cách chơi : chia lớp thành đội cùng thời gian, đội nào chọn nhiều tranh vẽ trang phục, dụng cụ chú đội thì đội đó chiến thắng (22) - Luật chơi : Chỉ tính tranh đúng Cho đội chơi Kiểm tra kết đội Thứ tư ngày 21 / 12 / 2011 Tạo hình : VẼ QUÀ TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ : nét xiên, thẳng, cong lượn , tạo thành các sản phẩm để tặng chú đội - Luyện cách bố cục tranh và nêu lên cảm xúc theo ý kiến trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn tạo II Chuẩn bị : - Tranh mẫu và các hình ảnh thiết kế trên máy - Vật liệu thiên nhiên - Giấy, bút màu, bàn vẽ cho trẻ III Tổ chức thực : Nội dung: Hoạt động 1: Tổ chức thực hiện: (23) Trò chuyện cùng bé * Cho trẻ hát bài “ Cháu thương chú đội ” - Bài hát nói ? - Ngày 22 / 12 là ngày gì ? Sắp đến ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, Hôm cô cùng các cháu vẽ quà tặng các chú đội Hoạt đông 2: Quan sát tranh Cho trẻ quan sát tranh * Cô cho trẻ quan sát tranh bó hoa - Tranh này vẽ gì? - Có hoa màu gì? - Bó hoa đẹp nhờ có gì? * Tranh xe tăng - Còn đây là gì? - Phía trên xe tăng có gì? - Lá cờ cắm đâu? Lá cờ màu gì? * Tranh chú đội - Tranh vẽ ai? - Các chú đội làm gì? - Trên đầu chú có gì? - Chú còn mang gì trên vai? Cô đã cho các xem tranh vẽ ,vậy các định vẽ gì để tặng chú đội - Cô gợi ý cách vẽ trẻ, bổ sung chi tiết cho tranh hoàn chỉnh theo ý định trẻ - Ngoài các có thẻ vẽ chùm bóng và tô nhiều màu, vẽ khăn tay… để làm quà tặng chú đội - Chú ý bố cục tranh cân đối, sử dụng vật liệu thiên nhiên để tạo nên tranh sing động Hoạt động 3: Bé vẽ Hoạt động 4: Xem tranh đẹp bé - Trẻ vẽ, cô bao quát lớp - Động viên trẻ vẽ yếu - Khuyến khích trẻ khá sáng tạo thêm - Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Cô đánh giá sản phẩm trẻ theo mức độ : Tốt, khá, trung bình - Trẻ quan sát tranh đẹp bạn = > GDTT: Đất nước ta bình ,nhân dan yên tâm sản xuất là nhờ phần công lao to lứon các chú đội đã anh dũng chiến đấu giữ yên bờ cõi, giữ gìn trật tự xã hội, nhớ ơn các chú làm gì? (24) Thứ năm ngày 22 / 12 / 2011 TCHĐLQTPVH: CHÚ GIẢI PHÓNG QUÂN ( Lê Anh Xuân ) I Mục đích yêu cầu : - Trẻ đọc thuộc bài thơ “ Chú giải phóng quân” sáng tác Lê Anh Xuân Hiểu nội dung bài thơ : “ Nói chú đội đánh giặc nơi tiền tuyến và ước mơ em bé mũ tai bèo để làm cô giải phóng tròe Trường Sơn ” - Rèn cho trẻ kỷ đọc thơ diển cảm - Giáo dục trẻ tinh thần dũng cảm, lóng gan Biết ơn và kính trọng các chú đội II Chuẩn bị :  Bài giảng trên máy vi tính  Cô thuộc thơ và đọc diển cảm III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Trò chuyện cùng bé Tổ chức hoạt động * Cô mở máy trẻ quan sát hình ảnh : Các chú đội (Hình ảnh nói ai? Làm gì ? Ở đâu ? ) - Hôm là ngày ? Là ngày gì ? Vận động bài : “ Làm chú đội ” Các chú đội thật oai hùng Trong năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, các chú giải phóng quân tiền tuyến đánh giặc cứu (25) Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài thơ Hoạt động : Bé giỏi nước, đem hòa bình ấm no đến cho nhân dân, cho các cháu nhỏ Nhà thơ Lê Anh Xuân đã sáng tác bài thơ thật hay, thật tình cảm các chú giải phóng quân “ Chú giải phóng quân” Nghe cô đọc thơ : - Cô đọc trẻ nghe lần 1, - Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả - Tóm tắt nội dung bài thơ : “ chú đội đánh giặc nơi tiền tuyến và ước mơ em bé mũ tai bèo để làm cô giải phóng tròe Trường Sơn” - Cô đọc kết hợp cho trẻ xem minh họa, - Cô đọc thơ chữ to Đàm thoại : - Cô hỏi tên bài thơ ? - Tên tác giả ? - Bài thơ nói ? - Chú đội đâu ? - Chú nhà lúc nào ? - Chú mang theo gì ? - Khi về, nhà đón chú nào ? - Chú đã kể cho người nghe chuyện gì ? - Nếu là cháu, cháu có hèn không ? - Ước muốn bé là gì ? Ước mơ bé thật cao đẹp, các cháu có mơ ước gì sau này lớn lên ? Ngày nay, hết giặc Mỹ các chú vất vả canh giữ biên giới hải đảo xa xôi để bảo vệ hòa bình cho đất nước Các cháu làm gì để đền đáp công ơn đó ? Dạy trẻ đọc thơ : - Lớp đọc theo cô vài lượt - Luyện đọc thơ theo tổ nhóm - Cá nhân trẻ đọc thơ * Chơi : “ Quà tặng chú đội” - Chia lớp thành đội tô màu tranh để tặng chú đội (26) Thứ sáu ngày 23 / 12 / 2011 HĐ âm nhạc : Vận động múa : CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI ( Hoàng Văn Yến ) NDTT: Vận động múa bài “Cháu thương chú đội” Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến NDKH: Nghe hát : “Màu áo chú đội ” TCÂN : “ Ai nhanh nhất” I Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết múa theo cô bài “ Cháu thương chú đội” sáng tác Hoàng Văn Yến - Rèn kỹ vận động múa cuộn cổ tay, vuốt tay và nhún chân - Giáo dục trẻ biết ơn và kính trọng các chú đội II Chuẩn bị: - Máy hát, đĩa nhạc có bài hát “ Cháu thương chú đội” và bài “ Màu áo chú đội” - Cô múa tốt bài “ Cháu thương chú đội ” III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Nghe bé đọc thơ Hoạt động : Dạy trẻ vận động Tổ chức hoạt động * Cô đọc bài thơ "Chú đội hành quân mưa" - Ai là người cầm súng giữ yên quê nhà? - Chú đội canh giữ đâu? - À, đội là ngành nghề xã hội người quý trọng Các chú đội canh giữ ngoài đảo xa, xung quanh biển trời mênh mông, thiếu thốn nhiều thứ… - Đố các vì chú đội phải canh giữ đất trời? - Thế các có yêu các chú không? - Hãy hát bài hát thật hay nói các chú đội cho cô nghe nào? (27) ( Cô cháu cùng hát bài : “ Cháu thương chú đội ” ) - Các vừa hát bài gì? Nhạc và lời ai? - Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh động chúng ta vừa hát vừa vận động nhé! - Cháu nào giỏi lên vận động nào? - Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự - Cô thấy các bạn nào hát và vận động hay Ngoài cách vận động các cô thấy cách vận động “ Múa” hay, phù hợp với giai điệu bài hát này Vậy bây các xem cô vận động bài hát này nhé! - Cô vận động lần, phân tích: + “Cháu thương chú đội nơi rừng sâu biên giới”: Đưa tay phải sang bên phải, đưa tiếp tay trái sang trái, mắt nhìn theo tay + ‘Cháu thương chú đội canh giữ ngoài đảo xa” Đưa tay ôm chéo trước ngực, chân nhún vào chữ “xa” + “Cho chúng cháu nhà có mùa xuân nở hoa” Vỗ tay đá chéo chân bên + ‘Cho tiếng hát hòa bình vang trời xanh quê ta” Giơ tay vẫy vẫy lên cao theo nhịp, kết hợp dậm chân - Cả lớp vận động theo lời bài hát cùng cô 1-2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ (cô chú ý sửa sai) Hoạt động : Hát cho bé nghe Hoạt động : Trò chơi âm nhạc Màu áo chú đội xanh màu lá trên cành, trên đường cát bụi thì ánh sắc màu vàng chú đội đã giãi dầu qua mưa nắng tình sâu nghĩa nặng mà chẳng thay đổi tình dân nghĩa Đảng nguyên vẹn xưa Bài hát “ Màu áo chú đội ” Nhạc Phạm Tuyên mà học ngày hôm cô hát tặng lớp mình - Cô hát lần - Cô hỏi lại tên bài hát - Mở máy cho cháu nghe, có thể trẻ múa theo ý thích Trò chơi : “ Ai nhanh ” +Cách chơi: Các bạn lên chơi nhiều số vòng, các bạn ngoài vòng tròn theo hiệu lệnh cô: gõ chậm: chậm; gõ nhanh: nhanh (hoặc hát nhỏ: chậm,hát to thì nhanh) Khi nghe vỗ tiếng xắc xô thì nhảy vào vòng tròn +Luật chơi: Mỗi vòng tròn có bạn.Bạn nào không nhảy vào vòng kịp thì phải nhảy lò cò -Cho trẻ chơi 3-4 lần Tăng thêm số vòng tăng thêm số trẻ sau lần chơi - Cho cháu chơi vài lượt (28) KẾ HOẠCH TUẦN III NGHỀ XÂY DỰNG Thời gian : tuần ( 26/12 – 30/12 ) Nội dung Đón trẻ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện công việc thợ xây Trò chuyện dụng cụ và sản phẩm thợ xây Trò chuyện công việc thợ mộc Trò chuyện dụng cụ và sản phẩm thợ mộc Trò chuyện nơi và dụng cụ nguy hiểm nghề thợ xây Thể dục sáng Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 4l x 4n - Hô hấp : Thổi bóng bay - Tay : Tay đưa trước, vỗ tay - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Đứng đưa chân trước - Bật : Dạng chân khép chân Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Thể dục : HĐTHKP: LQ Toán : LQTPV học Đi trên ghế Công việc So sánh thêm Thơ : băng đầu đội cô công bớt Chiếc cầu túi cát nhân xây phạm vi dựng - Trò chuyện - CTC : - CTC: thời tiết buổi Chuyển hàng Người tài xế sáng - Chơi : Lộn giỏi cầu vồng - Chơi : dung - CTC: - HĐ tự chọn dăng dung dẻ nhanh -HĐ tự chọn - HĐ tự chọn - HĐ tự chọn Cho trẻ xem Thực hành Làm quen thơ - Trò chuyện Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động GDÂN : Cháu yêu cô chú công nhân - CTC: kéo co - Chơi : Tập tầm vông - HĐ tự chọn - Trò chuyện, (29) chiều tranh ảnh BTLNT các dụng cụ “ Pha nghề xây bột” dựng Bé làm bao sữa nhiêu nghề Chuẩn bị Búp bê, quần áo Đồ chơi gia đình Bay, bàn xoa, cưa, búa, bào, bàn, ghế, giường, tủ… Rau quả, bánh kẹo, quần áo, giày dép, nước ngọt, sữa, lúa Gạo… Xây dựng Khối xây dựng nhựa, xốp…Bộ lắp ráp Cây xanh, hoa… Các vật Nghệ thuật Giấy vẽ A4, bút chì, bút màu… Tranh tô màu Đất nặn, đĩa, bảng… Các loại nguyên vật liệu mở Phân vai Học tập Thiên nhiên với trẻ cách sử dụng sản phẩm lao động làm như: quần áo, giày dép, mũ, sách, vở, bút, chén, ly xem tranh ảnh các yếu tố ảnh hưởng môi trường và cần phải bảo vệ môi trường Tổ chức hoạt động - Gia đình chợ, nấu ăn - Cửa hàng bán dụng cụ và sản phẩm nghề xây dựng - Cửa hàng bán lúa, gạo, khoai - Cửa hàng bán thực phẩm - Xây nhà - Xây công viên - Xây khu du lịch - Xây trại chăn nuôi - Vẽ và tô màu các dụng cụ và sản phẩm nghề xây - Cắt dán các dụng cụ và sản phẩm thợ xây, thự mộc - Nặn dụng cụ và sản phẩm nghề xây - Làm bàn, tủ…bằng nguyên vật liệu Các loại sách, tranh truyện - Cháu xem tranh và tập kể chuyện theo chủ đề tranh .1 số tranh vẽ dụng cụ và sản - Cô kể cho trẻ nghe các câu chuyện phẩm nghề chủ điểm - Thực bài tập nối đúng số lượng và chữ số Chậu cây cảnh, nước - Chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên Đồ chơi với cát - Chơi với cát, nước (30) Thứ : 26 / 12 / 2011 Thể dục : ĐI TRÊN GHẾ BĂNG ĐẦU ĐỘI ĐỒ VẬT ( túi cát ) I Mục đích yêu cầu : - Trẻ thực bài tập : Đi trên ghế băng ( ghế thể dục ) tay chống hông, đầu đội đồ vật - Rèn cho trẻ kỹ thực đúng kỷ thuật: thẳng và giữ thăng không làm rơi vật trên đầu - Giáo dục trẻ ý thức vận động chú ý tập trung, không đùa giỡn trên ghế thể dục II Chuẩn bị : - Băng ghế thể dục - Đồ vật III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Khởi động Hoạt động : Khởi động Tổ chức hoạt động Cho trẻ chuyển đội hình theo cô, thực các kiểu đi, chạy kết hợp Bài tập phát triển chung: - Tay : Tay đưa trước đưa cao ( 2l x 4n ) - Bụng : Cúi gập người trước ( 2l x 4n ) - Chân : Đứng đưa chân trước ( 4l x 4n ) - Bật : Dạng chân khép chân ( 2l x 4n ) Vận động bản: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hai đội phải trên các cây cầu hẹp bắt qua mương và người phải đội túi hạt giống trên đầu để mang sang bên mương Khi hai đội không làm rớt xuống mương ngã xuống cầu + Cô làm mẫu lần + Lần cô giải thích đứng trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh, cô cầm túi hạt giống đặt trên đầu, hai tay chống hông, bước chân lên cầu, sang đầu bên Khi hết cầu thì bướt chân xuống và cầm bao hạt giống bỏ vào rổ Chú ý trên cầu phải thẳng người, đầu thẳng không làm rơi túi hạt giống + Lần cô nhấn mạnh yêu cầu động tác (31) - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Mời 1,2 trẻ thực tốt lên thực lại - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Nhờ hai đội đã đem giống đến cho bác nông dân trồngkịp thời gieo trồng, bây chúng ta cùng giúp bác nông dân thu hoạch Trò chơi vận động : “ Chuyển dưa hấu” - Cách chơi :Khi có hiệu lệnh Bắt đầu, người đầu tiên phải nhặt dưa chuyền qua đầu cho bạn phái sau nhặt, nhười ngã phái sau Bạn dùng hai tay đỡ dưa và lại chuyền tiếp đến bạn cuối cùng Bạn cuối cùng lại đỡ dưa và chạy lên đầu hàng để vào rổ - Luật chơi : Khi chuyền dưa phải chuyền hai tay qua đầu, không làm rơi quả, không dùng tay để chuyền đẫy - Sau kết thúc, cô và trẻ cùng đếm xem đội nào chuyền dưa nhiều Hoạt động : Hồi tỉnh Cho trẻ nhẹ nhàng, vừa vừa hít thở (32) Thứ ba : 27 / 12 / 2011 TCHĐKPKH : CÔNG VIỆC CỦA CÁC CHÚ CÔNG NHÂN XÂY DỰNG I Mục đích yêu cầu : - Cháu biết công việc các chú công nhân xây dựng: Thợ xây,thợ mộc Biết các dụng cụ làm việc họ: Bay,thước,bào,dao, đục…và sản phẩm bác thợ xây là xây nên nhà cửa,trường học,bệnh viện…biết sản phẩm bác thợ mộc là làm cửa, bàn ghế, giường, tủ… - Rèn kỹ diễn đạt câu trọn vẹn - Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng cô chú công nhân xây dựng II Chuẩn bị: - Một số dụng cụ và vât liệu hai nghề trên - Sản phẩm các nghề - Tranh hoạt động các nghề trên III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động 1: Đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” Tổ chức hoạt động - Cho cháu nhận xét nội dung bài thơ Trong bài thơ có nghề gì Chú công nhân bài thơ làm nghề gì Cô giới thiệu nghề xây dựng và nghè thợ mộc Hoạt động 2: Trò chuyện nghề - Cho cháu tự nêu lên hiểu biết mình nghề thợ xây làm nhà - Cô giúp cháu cách diễn đạt câu trọn vẹn - Cho cháu xem tranh hoạt động các chú công nhân làm việc * Cô hỏi trẻ: - Chú công nhân làm gì? - Dùng gì để xây ? - Các vật liệu dùng để xây dựng là gì? - Chú công nhân xây nên công trình gì? - Cho trẻ quan sát số hình ảnh và đàm thoại * Tương tự cô cho cháu kể công việc các chú thợ mộc Hỏi trẻ: - Chú thợ mộc làm gì? - Dụng cụ bác thợ mộc là gì? - Sản phẩm bác thợ mộc là gì? - Cho trẻ quan sát hình ảnh và đàm thoại nội dung các hình ảnh đó - Cho cháu kể các công việc khác mà trẻ biết, cô kết hợp giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng công việc các chú công nhân Hoạt động 3: Ai chơi giỏi * Thi xếp đúng thứ tự quá trình xây nhà (33) - Cô chia lớp làm đội,cô để trên bàn các tranh vẽ quá trình xây nhà, hai đội chon xếp cho đúng thứ tự xây nhà , đội nào chọn đúng và nhanh là giỏi - Cô mở nhạc cho các cháu thi đua chơi xếp hình - Kiểm tra kết đội - Cho cháu múa hát bài Cháu yêu cô chú công nhân Thứ tư ngày 28 / 12 / 2011 LQ Toán : SO SÁNH THÊM BỚT, TẠO SỐ LƯỢNG BẰNG NHAU TRONG PHẠM VI I Mục đích yêu cầu : (34) - Trẻ biết so sánh, thêm bớt, tạo số lượng phạm vi - Rèn kỹ thêm, bớt tạo Kỹ đếm và so sánh - Giáo dục cháu chú ý hoạt động., Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ việc vừa sức II Chuẩn bị : - Mỗi trẻ có cái mũ, cái áo - số nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là - Đồ dùng cô giống trẻ lớn - Slide hình ảnh các sản phẩm các nghề III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Ôn số lượng phạm vi Hoạt động : So sánh thêm bớt phạm vi Hoạt động : Đội nào giỏi Tổ chức hoạt động * Lớp đọc thơ : “ Cháu yêu cô chú cồng nhân” - Cô chú công nhân làm gì ? - Những sản phẩm cô chú công nhân làm ? và số lượng là bao nhiêu? ( Ví dụ : cái bát, cái đĩa, xô nước, cuốc…) - Cho trẻ đếm các nhóm đồ vật xếp theo các hướng khác nhau: Từ phải -sang trái, từ trái- phải - Với hàng dọc, đếm từ trên xuớng dưới, từ dưói lên trên - Với nhóm không xếp thành hàng, cho trẻ đếm cho đối tượng đếm lần - Cho trẻ đếm nhẩm, nói kết phép đếm Bố mẹ yêu thương các cháu, các cháu phải biết vâng lời và giúp bố mẹ công việc vừa sức mình Hôm nay, các bạn tặng quà cho các bạn nhỏ nơi khó khăn chuẩn bị đón năm Cháu hãy xem - Cháu xếp tất các áo ? - Xếp mũ ? ( cho trẻ xếp tương ứng – ) - Cháu thấy số áo và số mũ nào với ? - Số nào nhiều ? số nào ít ? - Muốn cho số mũ nhiều số áo, ta làm nào ? - Giờ số mũ và số áo nào với ? - nhóm và ? - Ta dùng số ? Có hãy chọn cho số cô xem ? ( Cháu đặt số ) - Cho cháu đồng số vài lần - Cho cháu bớt cái mũ ? - Cho trẻ so sánh, thêm bớt cho ( Tổ chức cho trẻ thêm, bớt hết ) * Chơi : “ Nối đúng số lượng với chữ số ” - Chia lớp thành nhóm - Cháu khoanh đúng số lượng với chữ số - Trong cùng thời gian, đội nào đúng nhiều đội đó chiến thắng (35) * Chơi : “ Tìm đúng số lượng ” - Chia lớp thành nhóm - Cháu nối nhóm số lượng cho đủ Thứ năm : 29 / 12 / 2011 LQTPVH : thơ CHIẾC CẦU MỚI ( Thái Hoàng Linh ) I Mục đích yêu cầu : - Cháu đọc thuộc bài thơ : “ Chiếc cầu mới” sáng tác Thái Hoàng Linh, và hiểu nội dung bài thơ : “ Chiếc cầu các chú công nhân xây dựng trên dìng sông Mọi người vui tươi và hớn hở qua cầu, ngợi khen các chú công nhân xây dựng” - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm,biết thể điệu tình cảm đọc thơ - Giáo dục cháu lòng kính trọng và biết ơn các cô chú công nhân II Chuẩn bị : (36) - Bài giảng trên máy vi tính - Cô đọc thuộc và diển cảm bài thơ - Khối để cháu xây dựng cầu III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ cầu *Hoạt động 2: Cô đọc thơ diễn cảm Hoạt động 3: Đàm thoại với trẻ nội dung bài thơ Hoạt động 4: Đọc thuộc thơ diễn cảm Hoạt động : Cùng xây dựng cầu Tổ chức hoạt động - Cho cháu kể cầu mà cháu biết ? Người ta xây cầu dùng để làm gì ? Ai là người xây nên cầu đó ? Được trên cầu các cảm thấy nào ? - Cô đọc toàn bài thơ cho trẻ nghe từ đến lần thật diễn cảm - Tóm tắt nội dung bài thơ : “Chiếc cầu các chú công nhân xây dựng trên dìng sông Mọi người vui tươi và hớn hở qua cầu, ngợi khen các chú công nhân xây dựng” - Đọc thơ và kết hợp cho trẻ xem tranh - Đọc và kết hợp minh họa trên máy vi tính - Cô hỏi cháu tên bài thơ ? - Bài thơ sáng tác ? - Chiếc cầu dựng lên đâu? - Mọi người trên cầu theo trật tự nào? - Tàu xe chạy đâu? - Người đi nào? - Hành khách và người cảm thấy nào trên cầu mới? - Mọi người đã suy nghĩ gì chú công nhân xây dựng? => Cô kết hợp giáo dục các cháu phải biết quý trọng các chú công nhân xây dựng,nhờ có các chú mà chúng ta có cấy cầu để - Dạy cháu đọc thơ diễn cảm từ 2-3 lần Tổ chức cho các cháu chia nhiều nhóm nhỏ để luyện đọc Cho các cháu sử dụng tranh động để luyện đọc thơ Tổ chức cho cháu diễn thơ theo hoạt cảnh trên cầu Luyện đọc thơ trên cá nhân ,nhóm ,tổ… Cô chia lớp thành đội Cùng xây dựng cầu Trong cùng thời gian đội nào xây xong, đẹp và không bị đổ thì đội đó thắng (37) Thứ sáu : 30 / 12 / 2011 TCHĐÂN : CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN NDTT : Dạy hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” NDKH : Nghe hát : “ Anh phi công ơi” Trò chơi ÂN : Hát theo hình vẽ I Mục đích yêu cầu : - Cháu hát thuộc, hát diễn cảm, tự nhiên vui tươi, biết hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu chậm cùng cô hết bài hát Cháu yêu cô chú công nhân - Phát triển trẻ khả cảm thụ âm nhạc, khả chú ý ghi nhớ - Giáo dục cháu yêu quý cô chú công nhân và người lao động II Chuẩn bị : - Cô hát diễn cảm, đúng giai điệu bài hát: + Cháu yêu cô chú công nhân + Anh phi công - Mũ chụp để chơi trò chơi âm nhạc (38) - Máy hát, đĩa III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động 1: Trò chuyện cô chú công nhân Hoạt động 2: Dạy hát Cháu yêu cô chú công nhân Hoạt động 3: Trò chơi hát theo hình vẽ Hoạt động 4: Nghe hát Anh phi công Tổ chức hoạt động - Cho cháu giải số câu đố nghề các cô chú công nhân,sau đó cô cháu cùng trò chuyện công việc các cô chú công nhân - Cháu nêu nêu nhận xét vất vả,khó nhọc công việc mà các cô chu làm và tình cảm các cháu các cô chú công nhân - Cô giới thiệu bài hát : “ Cháu yêu cô chú công nhân” sáng tác Hoàng Văn Yến - Cô hát cho cháu nghe 1-2 lần thật diễn cảm,giới thiệu tên bài hát Cháu yêu cô chú công nhân tác giả Hoàng văn Yến - Hát và sử dụng nhạc cụ vỗ tiết tấu cho cháu xem - Dạy các cháu hát theo cô đến hết bài - Cho cháu hát nhiều hình thức hát theo nhóm,tổ,hát đuổi,hát theo tay cô,hát đối đáp… - Chú ý sữa sai cho trẻ quá trình luyện tập - Cô đàn cho cháu hát theo nhạc và vận động nhún nhẩy,vỗ đệm… - Cô giới thiệu trò chơi,cô chia lớp làm đội thi đua với nhau,mỗi đội cử bạn đại diện lên xem hình vẽ tranh và đem cho đội mình đoán nội dung bài hát,sau đó đội cùng hát , đội nào hát đúng là thắng, đội nào hát chậm hát không đúng là thua - Cô tổ chức cho đội cùng tham gia chơi,cô động viên các cháu chơi sôi nổi,mở nhạc đệm cho các cháu hát theo nhạc - Cho các chơi từ 2-3 lần - Cô hát cho cháu nghe 1-2lần thất diễn cảm,sau đó giới thiệu tên bài hát Anh phi công tác giả - Đàm thoại với trẻ nội dung bài hát và giáo dục cháu lòng biết ơn các chú phi công - Cô mở nhạc không lời cho cháu nghe - Cô đàn và cho cháu hưởng ứng cùng cô theo nhạc lắc lư, đung đưa, múa hát theo hứng thú riêng mình (39) KẾ HOẠCH TUẦN IV NGHỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE Thời gian : tuần ( 2/1/2012 – 6/1/2012 ) Nội dung Đón trẻ Thể dục sáng Thứ hai Thứ ba Thứ tư Nghỉ tết dương lịch Trò chuyện công việc củanghề thấy thuốc Trò chuyện dụng cụ nghề thầy thuốc Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện Trò chuyện vì ích lợi phải bảo thực phẩm vệ sức khỏe giàu chất béo và giàu chất bột đường thể Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 4l x 4n - Hô hấp : Thổi bóng bay - Tay : Tay đưa trước, vỗ tay - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Đứng đưa chân trước - Bật : Dạng chân khép chân (40) Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Nghỉ tết Thể dục : HĐTHKP: dương lịch Tung bóng Công việc với người đối bác sỹ, diện điều dưỡng Nghỉ tết - CTC : dương lịch Rồng rắn lên - CTC: mây Thỏ đổi lồng - Chơi : Lộn - Chơi : dung cầu vồng dăng dung dẻ - HĐ tự chọn - HĐ tự chọn Nghỉ tết Cho trẻ xem * Xem tranh dương lịch tranh ảnh và và đàm thoại đàm thoại cách chế biến nghề thầy : Khoai luộc, thuốc bắp luộc, Chè đậu… ( TP giàu chất bột đường) Chuẩn bị Búp bê, quần áo Đồ chơi gia đình Bay, bàn xoa, cưa, búa, bào, bàn, ghế, giường, tủ… Rau quả, bánh kẹo, quần áo, giày dép, nước ngọt, sữa, lúa Gạo… Xây dựng Khối xây dựng nhựa, xốp…Bộ lắp ráp Cây xanh, hoa… Các vật Nghệ thuật Giấy vẽ A4, bút chì, bút màu… Tranh tô màu Đất nặn, đĩa, bảng… Các loại nguyên vật liệu mở Phân vai Học tập LQVH : Thơ : “ Làm bác sỹ ” Am nhạc : Biểu diển văn nghệ cuối chủ đè - CTC: bịt mắt bắt dê - CTC: mèo - Chơi : Tập và chim sẻ tầm vông - HĐ tự chọn - HĐ tự chọn Thực bài - Xem tranh tập toán : ảnh và trò Chia số lượng chuyện các thành món ăn có lợi phần và có họa cho sức khỏe Tổ chức hoạt động - Gia đình chợ, nấu ăn - Cửa hàng bán dụng cụ và sản phẩm nghề xây dựng - Cửa hàng bán lúa, gạo, khoai - Cửa hàng bán thực phẩm - Xây nhà - Xây công viên - Xây khu du lịch - Xây trại chăn nuôi - Vẽ và tô màu các dụng cụ và sản phẩm nghề xây - Cắt dán các dụng cụ và sản phẩm thợ xây, thự mộc - Nặn dụng cụ và sản phẩm nghề xây - Làm bàn, tủ…bằng nguyên vật liệu Các loại sách, tranh truyện - Cháu xem tranh và tập kể chuyện theo chủ đề tranh .1 số tranh vẽ dụng cụ và sản - Cô kể cho trẻ nghe các câu chuyện phẩm nghề chủ điểm - Thực bài tập nối đúng số lượng và (41) Thiên nhiên chữ số - Chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên - Chơi với cát, nước Chậu cây cảnh, nước Đồ chơi với cát Thứ ba ngày / / 2012 Thể dục : TUNG BÓNG VỚI NGƯỜI ĐỐI DIỆN I Mục đích yêu cầu : - Thực vận động : Tung bóng với người đối diện, bắt bóng tay và không là rơi bóng - Rèn kỹ định hướng, khéo léo - Tích cực hoạt động luyện tập, không đùa giỡn thực vận động II Chuẩn bị : - Cờ làm đích - Sân bãi an toàn, III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Khởi động: Hoạt động : Trọng động: Tổ chức hoạt động Cô cho trẻ chạy theo các kiểu chân làm theo người dẫn đầu a Bài tập phát triển chung: Mỗi động tác 2l x 4n - Động tác tay: Tay đưa trước, đưa lên cao (TT) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, xoay người sang hai bên - Động tác chân: Ngồi khụy gối tay đưa cao trước - Động tác bật: Bật tiến phía trước b Vận động : * * * * * * * * * * * * (42) Hoạt động : Hồi tĩnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hôm nay, cô dạy các " Tung bắt bóng với người đối diện" - Cô và trẻ thực mẫu cho lớp xem lần - Lần + cô hướng dẫn cách thực hiện: + Chuẩn bị: Đứng khép chân, tay thả xuôi + Thực hiện: TTCB:Cho trẻ đứng đối diện,1 cháu cầm bóng (cháu A),1 cháu không cầm bóng (cháu B).Cháu A cầm bóng tay tung qua cho cháu B,cháu B bắt bóng tay bỏ vào sọt sau đó chổ - Cô cho trẻ làm mẫu lần - Cô mời hai cháu ( trung bình ) lên thực thử - Cho lớp thực - Cứ hai trẻ hai hàng và thực lượt - Những lần sau cho trẻ chơi thi đua theo tổ * Trò chơi vận động: “ Tiếp sức” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu luật chơi, cách chơi: Cô chia lớp làm đội, xếp thành hàng dọc cháu đầu hang cầm cờ Khi cô hô “ 3” thì chạy nhanh phía ghế, vòng qua ghế chạy chuyển cờ cho bạn thứ và đứng vào cuối hang hết lượt Ai không chạy qua ghế chưa có cờ mà đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu - Cho trẻ lại nhẹ nhàng (43) Thứ tư ngày: / / 2012 TCHĐKPKH : CÔNG VIỆC CỦA CÁC BÁC SỸ, Y TÁ I Mục đích yêu cầu : - Cháu biết công việc các bác sỹ phát thuốc, tiêm chích, còn bác sĩ thì khám bệnh và kê đơn thuốc Y tá, bác sĩ ân cần dịu dàng an ủi bệnh nhân - Rèn kỹ diễn đạt câu trọn vẹn - Giáo dục cô biết yêu quí kính trọng nghề y tá, bác sĩ II Chuẩn bị: - Một số dụng cụ nghề thầy thuốc - Tranh hoạt động các nghề trên thiết kế trên máy - Tranh lô tô chơi trò chơi III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động 1: Nghe kể chuyện Tổ chức hoạt động Hoạt động 2: Trò chuyện bác sỹ, y tá - Cho cháu tự nêu lên hiểu biết mình nghề thầy thuốc - Cô giúp cháu cách diễn đạt câu trọn vẹn - Cho cháu xem tranh hoạt động các bác sỹ và ý tá làm việc và đàm thoại với trẻ * Cô hỏi trẻ: - Bác sĩ làm gì? * Bghe kể chuyện : “ Ba, mẹ bận làm, Mai nhà với bà và chơi với em Hôm đó, bà Mai nhiên ôm bụng kêu đau, làm cho Mai vô cùng sợ hãi và cúng thương bà, bạn lo lắng và hoảng sợ, bạn luýnh quýnh chạy chạy lại không biết phải làm gì để giúp bà Các hãy nghĩ xem có cách nào giúp bạn không? ( Gọi 115 để bác sĩ đến giúp ) Vậy, bà Mai đưa đâu ? và gặp ? Hôm nay, cô cùng các cháu tìm hiểu nghề thầy thuốc đặc biệt là bác sỹ và y tá (44) - Cho vậy? - Tai bác sĩ đeo gì đó? - Bác sĩ mặc quần áo màu gì? - Khi khám bệnh bác sĩ nói gì? - Khi khám bệnh, bác sĩ hỏi đau đâu, sau đó bác sĩ khám Khám xong kể đơn thuốc và an ủi bệnh nhân - Trong bệnh viện ngoài bác sĩ còn có nữa? - Cháu nhìn xem có đúng là y tá không ? ( cô xuất h/a cô y tá ) - Cô y tá làm gì các con? - Thế cô y tá mặc quần áo màu gì? - Trên đầu cô đội mũ màu gì? - Trong lớp mình bạn nào đã khám bệnh rồi? - Bác sĩ hiền lành, nói chuyện nhỏ nhẹ ân cần chăm sóc bệnh nhân - Cô y tá vậy, tiêm thuốc và phát thuốc cho bệnh nhân, an ủi dặn dò bệnh nhân uống thuốc - Các biết không bác sĩ và y tá cùng làm việc bệnh viện khám bệnh, kê đơn thuốc, tiêm và phát thuốc giúp bệnh nhân mau khỏi bệnh - Vậy các có yêu quí kính trọng bác sĩ và y tá không? => Gd các cháu phải biết yêu quí, kính trọng bác sĩ, y tá, phải biết vâng lời bác sĩ y tá dặn uống thuốc nào phải nhớ và làm theo - Bác sĩ y tá là người làm việc có ích cho xã hội, giúp các bệnh nhân khỏi bệnh sống khoẻ nha * Hình ảnh các bệnh nhân khám bệnh bệnh viện - Vậy trước vào khám bệnh thì mình phải làm gì? - Vì mình phải chờ tới lượt mình? - Mình có nói chuyện lớn không? Vì sao? =>Khi mình đợi đến lượt thì cháu phải ngồi im lặng, ngắn không chạy nhảy lung tung và đặt biệt mình phải nói chuyện khẽ thôi không làm ồn đến người Hoạt động 3: Ai chơi giỏi * Thi “chọn tranh nhanh” - Cô chia lớp làm đội,cô để trên bàn các tranh vẽcác đồ dùng dụng cụ nghề y, đội nào chọn đúng và nhanh là giỏi - Cô mở nhạc cho các cháu thi đua - Kiểm tra kết đội (45) Thứ năm ngày : / / 2012 LQTPVH : thơ : LÀM BÁC SỸ (Lê Ngân ) I Mục đích yêu cầu : - Cháu đọc thuộc bài thơ : “ Làm bác sỹ” sáng tác Lê Ngân.Hiểu nội dung bài thơ : “Bé chơi làm Bác sĩ khám bệnh cho mẹ, “Bác sĩ” dặn bệnh nhân không đầu nắng, bệnh ho phải uống thuốc với nước chín, bệnh số xnũi phải uống sữa với bánh mì” - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm,biết thể điệu tình cảm đọc thơ - Giáo dục cháu lòng kính trọng và biết ơn các bác sỹ II Chuẩn bị : - Bài giảng trên máy vi tính - Cô đọc thuộc và diển cảm bài thơ III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ Tổ chức hoạt động * Xem chuyện trên máy: - Thỏ : hu hu hu… đau quá các bạn hichic - Cô : các cháu hãy hỏi xem vì bạn thỏ khóc vậy? - Thỏ: hôm qua mình ăn bậy nên bị đâu bụng, mẹ dẫn mình bác sĩ và bị chích mũi đau quá à! - Cô : các cháu bị chích thuốc có khóc không? + Dù bị chích thuốc đau lớn lên mình thích làm bác sĩ, còn các bạn thích làm gì lớn lên? + Mình học mình chơi làm bác sĩ đó các bạn, các bạn chơi gì? + Mình muốn giúp đỡ người - Cô thấy bạn thỏ và các cháu thích chơi bác sĩ cô có bài thơ chơi làm bác sĩ dễ thương cô dạy cho các cháu và bạn thỏ Đó là bài thơ “làm bác sĩ’ tác giả Lê Ngân Nghe đọc thơ: - Cô đọc toàn bài thơ cho trẻ nghe từ đến lần thật diễn cảm - Cô giảng nội dung: nội dung bài thơ : nói bạn nhỏ chơi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân là mẹ mình, bạn nói bệnh ho là mẹ đầu nắng, bạn dỗ mẹ là thuốc không đắng, uống thuốc với nước sôi, mẹ liền hỏi sổ mũi thì uống thuốc (46) gì, bạn bảo mẹ là uống sữa với bánh mì - Đọc thơ và kết hợp cho trẻ xem tranh - Đọc và kết hợp minh họa trên máy vi tính - Dạy cháu đọc thơ diễn cảm từ 2-3 lần Đàm thoại kết hợp trích dẫn: Trong bài thơ bạn nhỏ tập làm gì? - Bác sĩ khám mẹ bị bệnh gì? - Bác sĩ dặn mẹ điều gì? - Đúng đó các con, bạn nhỏ đóng vai làm bác sĩ mời mẹ tham gia làm bệnh nhân để bạn khám bệnh cho mẹ bạn nói: “ Mời mẹ ngồi yên lặng ……… Mẹ lại khóc nhè thôi” - Mẹ hỏi gì Bác sĩ? - Bác sĩ trả lời sao? - À, mẹ thấy Bác sĩ mình khám bệnh giỏi quá! Quên ăn sáng nên đã hỏi thêm bệnh sổ mũi uống thuốc gì khỏi! “ Mẹ bổng hỏi Bác sĩ Sổ mũi uống thuốc gì? Bác sĩ đã hiểu ý mẹ và nói cho mẹ vui: “ Bác sĩ chừng hiểu ý Uống sữa với bánh mì” - Con thấy bạn nhỏ nào? => Bài thơ muốn nhắc nhở các khám bệnh thì phải ngồi yên lặng, không ồn ào, và phải uống thuốc đúng theo loèi Bác sĩ dặn Các bị bệnh , phải dũng cảm đến bác sĩ khám, và phải uống thuốc đúng giờ, đúng liều thì mau hết bệnh các nhớ chưa? Dạy trẻ đọ thơ : - Tổ chức cho các cháu chia nhiều nhóm nhỏ để luyện đọc - Cho các cháu sử dụng tranh động để luyện đọc thơ - Tổ chức cho cháu diễn thơ theo hoạt cảnh trên cầu - Luyện đọc thơ trên cá nhân ,nhóm ,tổ… Hoạt động 3: Nghe hát Hát “ Bé ngoan” (47) Thứ sáu ngày: / / 2012 TCHĐÂN : BIỂU DIỂN VĂN NGHỆ CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ I Mục đích yêu cầu : - Trẻ mhớ tên bài hát, tên tác giả các bài hát hoạt động biểu diển văn nghệ chủ đề ngành nghề Trẻ biểu diển diễn cảm các bài hát đã học - Rèn luyệnkỹ biểu diễn, thể cảm xúc - Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương, kính trọng, lễ phép…với người làm nghề có ích cho xã hội II Chuẩn bị : - Máy nhát, đĩa nhạc - Nơ, hoa - Các loại nhạc cụ để biểu diển III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động : Biểu diển Tổ chức hoạt động * Cô và lớp đọc đồng dao : Lúa ngô là cô đậu nành… Qua bài đồng dao đó, nhắc nhở chúng tanhớ đến nghề gì Vậy các cháu có ước mơ chọn nghề gì cho mình sau này lớn lên? * Trong gia đình,ba mẹ phải làm việc vất vả để làm hạt gạo trắng ngần nuôi chúng ta khôn lớn vất vả làm chúng ta có thể hiểu Lớp chúng mình cùng nghe hát bài : “ Hạt gạo làng ta” sáng tác TrầnViết Bính * Cháu xem cày máy, cày tay trâu Để đến mùa gặt lúa vàng phơi đầy sân hợp tác Tổ “ Nai vàng” cùng hát bài : “ Lớn lên cháu lái máy cày” * các cô chú công nhân vậy, nagỳ đếm lao động vất vả xây dựng công trình Cả lớp hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” sáng tác Hoàng Long * Cô giáo là người yêu thương các cháu không kém gì bố mẹ Cô là người thay mẹ chăm sóc các cháu trường cô và mẹ là cô giáo, mẹ và cô mẹ hiền Tổ “ Thỏ nâu” hát bài “ Cô và mẹ” sáng tác Hoàng Long * Chú đội yêu quý, chúng cháu yêu chú chú đã canh giữ biên cương hải đảo để các cháu vui chơi họchành Lớp múa bài “ Cháu thương chú đôi ” sáng tác Hoàng văn yến * Chính vì mà các cháu thích tập làm chú đội để mai sau (48) làm anh lam chị đội oai hùng Tổ Chim xanh hát và vận động bài “ Làm chú đội” * Màu áo chú đội xanh màu lá trên cành, trên đường cát bụi thì ánh sắc màu vàng chú đội đã giãi dầu qua mưa nắng tình sâu nghĩa nặng mà chẳng thay đổi tình dân nghĩa Đảng nguyên vẹn xưa Bài hát “ Màu áo chú đội ” Nhạc Phạm Tuyên hôm cô hát tặng lớp mình CHUAÅN BÒ  Túi cát, ghế băng, bóng nhựa, cờ, nơ, hoa đủ cho trẻ sử (49) ĐÓNG CHỦ ĐIỂM NGÀNH NGHỀ (50) PTNN:THƠ “ CÁI BÁT XINH XINH” I/ YÊU CẦU : - Trẻ biết vất vả người lao động cha, mẹ làm sản phẩm Biết quí trọng sản phẩm người lao động, biết giữ gìn sản phẩm người lao động làm (51) - Thuộc thơ, thể âm điệu diễn cảm đọc thơ II/ TÍCH HỢP : - GDAN : Bài “ Cháu yêu cô chú công nhân ” - LQVH : Thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề ” III/ CHUẨN BỊ : - - Mô hình thơ “ Cái bát xinh xinh III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động Cả lớp hát “ Cháu yêu cô chú công nhân ” - Các vừa hát bài hát nói ? - Các cô chú công nhân bài hát làm các nghề gì ? - Hôm cô dắt các bạn đến tham qaun công trình xây dựng chú công nhân nhé Đến khu xây dựng vào phòng thiết kế, cho cháu chơi trò chơi xây nhà trò chơi kidsmart - Trong xã hội chúng ta có nhiều ngành nghề, nghề điều tạo sản phẩm khác để phục vụ cho xã hội, cô biềt câu đố sản phẩm tạo từ nghề cô đoán xem là nghề gì nhé! Cô đọc câu đố “Một đàn cò trắng phao phao Ăn no tắm mát rủ nằm” Cô đưa nhiều loại bát cho trẻ quan sát - Có bài thơ nói ba mẹ bạn nhỏ làm công nhân nhà máy bát tràng, ba mẹ đem cho bạn cái bát xinh đẹp, để xem cài bát đó nào thì hôm cô đọc cho nghe bài thơ cái bát xinh tác giả Thanh Hòa *Hoạt động 2:cô đọc thơ Cô đọc diễn cảm lần Giảng nội dung : Để làm cái bát các cô chú công nhân làm vất vả vì dùng các cháu phải giữ gìn cẩn thận quí trọng người lao động Đọc lần : Giảng nội dung khổ - Khổ : “ Mẹ cha…rung rinh ” các cô chú công nhân, ba, mẹ làm việc nhà máy bát tràng , nơi sản xuất các đồ gốm sành sứ, gốm Việt Nam - Khổ : “ Từ hòn….bát hoa ” sản phẩm làm phải qua nhiều khâu, qua bàn tay vất vả ba, mẹ và công nhân tạo thành sản phẩm cho người dùng - Khổ : “ Nâng niu… hết ” Nhớ ơn, kính trọng, giữ gìn sản phẩm mà cha mẹ và công nhân đã làm * Đàm thoại : - Cô vừa đọc cho các cháu bài thơ? tac giả ?(cô ghi tên bài thơ lên bảng) - Các cô chú công nhân và ba mẹ làm việc đâu ? - Nhà máy Bát tràng là nơi chuyên sản xuất hàng gì ? - Cái bát làm nào ? - Khi sử dụng cái bát bé nào ? - Muốn bát sử dụng lâu các cháu phải ? Dạy trẻ đọc thơ : *Hoạt động : -Cô vừa dạy bài thơ gì? Tác giả nào? (52) GDTT : Chúng ta có đồ dùng, sản phẩm để sử dụng đó chính là nhờ công lao cha mẹ, cô chú công nhân làm việc vất vả có Vây sử dụng các nhớ sử dụng cẩn thận, giử vệ sinh sẻ nhớ ơn kính trọng người lao động (53)

Ngày đăng: 22/06/2021, 19:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan