Các con nhớ không được xả rác bừa bãi, không được vẽ bẩn, giúp đỡ bố mẹ lau chùi đồ dùng trong gia đình * Chơi : “ Về đúng nhà” - Cách chơi: cô có các ngôi nhà : nhà trệt, ngôi nhà một t[r]
(1)MỤC TIÊU Chủ điểm : GIA ĐÌNH – 20 / 11 Thời gian : tuần ( 24/10 đến 18/11/2011 ) I PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT : Dinh dưỡng sức khỏe : - Trẻ biết lợi ích việc giữ vệ sinh môi trường sức khỏe người : làm cho không khí lành, người thoải mái, chống nhiều bệnh tật … - Nhận biết số nguy không an toàn và phòng tránh: + Nhận bàn là, bếp đun, phích nước nóng là nguy hiểm không đến gần + Không nên nghịch các vật sắc, nhọn + Biết gọi người giúp đỡ bị lạc Nói tên địa gia đình, số điện thoại người thân cần thiết - Trẻ biết tập luyện số thói quen tốt giữ gìn sức khỏe : chăm tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất và ăn đúng bữa, không ăn quà vặt – bánh kẹo, chăm tắm rửa bẩn… - Trẻ biết số thực phẩm nhóm thực phẩm giàu chất béo - Tập làm nội trợ : Pha sữa bột - Trẻ thực tốt thao tác rửa tay xà phòng, rèn thao tác lau mặt khăn Vận động : - Trẻ thực các vận động : + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Bò theo đường dích dắc qua điểm + Bật qua vật cản cao 10-15 cm + Đi gót chân, khuỵu gối, lùi - Chơi tốt các trò chơi : - Thực các vận động tinh : + Gập giấy + Lắp ghép hình + Gắn, nối II PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC : Hoạt động khám phá : - Trẻ biết: họ tên, công việc bố mẹ, người thân gia đình - Biết: sở thích các thành viên gia đình Công việc thường làm gia đình - Trẻ biết các kiểu nhà và các nguyên vật liệu làm nhà - Trẻ biết số nhu cầu gia đình, địa gia đình - Trẻ biết : đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng gia đình Mối liên hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng quen thuộc - Biết : so sánh giống và khác 2-3 đồ dùng Phân loại đồ dùng theo 1-2 dấu hiệu Bảo quản, giữ gìn đồ dùng - Biết ngày 20 / 11 là ngày “ Nhà giáo Việt nam” Làm quen với Toán : - Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết số lượng phạm vi 3, chữ số (2) - Nhận biết mối quan hệ hơn, kém phạm vi - Tách nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ - Nhận biết ý nghĩa các số sử dụng sống hàng ngày: số nhà, số điện thoại III PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ : - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ mình lời nói - Biết lắng nghe, bước đầu biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi - Kể lại số kiện gia đình theo trình tự - Có thể miêu tả rõ ràng đồ dùng, đồ chơi gia đình - Thích nghe đọc thơ và kể chuyện diễn cảm gia đình - Biết sử dụng lời nói, có kĩ giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, nhớ nội dung bài thơ - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên các nhân vật chuyện - Đọc thuộc số bài đồng dao, câu đố IV PHÁT TRIỂN THẪM MỸ : Hoạt động âm nhạc - Trẻ thể bài hát chủ điểm Gia đình – 20/11 đúng nhịp, có cảm xúc Múa minh họa theo bài hát - Biết sử dụng nhiều loại nhạc cụ để thể nhịp nhàng đúng tiết tấu, mạnh dạn, tự tin - Biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát - Chơi các trò chơi âm nhạc - Trẻ biết thể cảm xúc theo bài hát và hứng thú nghe nhạc nghe hát Hoạt động tạo hình : - Trẻ cảm nhận cái đẹp các người thân, các kiểu nhà và các đồ dùng gia đình - Trẻ thể cảm xúc mình với cái đẹp thông qua các hoạt động: vẽ , nặn, trang trí … - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc và bố cục qua hoạt động tạo hình - Biết tạo các sản phẩm tạo hình chủ điểm Gia đình – 20/11 ( làm nhà, các đồ dùng, thiệp tặng cô…) - Tham gia các hoạt động nghệ thuật trường lớp - Trẻ biết vẽ, tô màu tranh chủ điểm Gia đình – 20/11 V PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI : - Vui vẻ, cởi mở, mạnh dạn hòa đồng với bạn bè cùng lớp, với người thân gia đình và người xung quanh - Lễ phép với người lớn, kính trọng ông bà, cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ - Biết vâng lời bố mẹ, ông bà, cô giáo, biết giúp đỡ người thân - Giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, bảo quản và sử dụng các đồ dùng, đồ chơi lớp và gia đình - Thực tốt số quy tắc gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi… CHUẨN BỊ Sưu tầm quần, áo, mũ, giày dép…cũ khác Tranh ảnh, đồ chơi các loại thực phẩm: rau, củ, , trứng… (3) Các loại sách báo cũ, tạp chí… Các loại nguyên vật liệu có sẵn: rơm, rạ, lá, mùn cưa, giấy loại, vải vụn, len vụn, hộp sữa, lon sữa, ly, ca, cốc, rổ, chén, muỗng, dĩa,lõi phim, lõi giấy vệ sinh …để trẻ chơi trò chơi góc phân vai góc xây dựng.… Hột hạt các loại đảm bảo vệ sinh Giấy vẽ, bút, giấy màu, màu nước Hồ dán, keo kéo… Đồ dùng đồ chơi gia đình Tranh ảnh đồ chơi, các đồ dùng gia đình : đồ gỗ, đồ nấu ăn, các loại phương tiện lại… Album gia đình, ảnh chân dung, hoạt động gia đình… Đồ chơi xây dựng Búp bê, rối… Dặn trẻ nhà tham khảo, tìm hiểu thêm bố mẹ và các thành viên gia đình mình, công việc người, địa nhà ở, các loại đồ dùng có gia đình bé… MỞ CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH Cô cháu cùng hát bài : Cả nhà thương - Hỏi cháu vừa hát bài gì ? - Trong bài hát nói lên tình cảm gia đình bố, mẹ và các nào với ? - Tình cảm các cháu ông bà, bố mẹ… nào ? - Cô hỏi địa gia đình bé - Trong gia đình cháu có ? - Cháu kể ngôi nhà mình sống… Các cháu tìm hiểu rõ và biết nhiều chủ điểm : Gia đình Dặn trẻ nhà hỏi thêm bố mẹ gia đình, các thành viên, sở thích người, các đồ dùng gia đình… Sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật liệu để mang đến lớp MẠNG HOẠT ĐỘNG GIA ĐÌNH BÉ Tuần : 24 / / 2011 đến 30 / / 2011 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng sức khỏe : - Trẻ biết lợi ích việc giữ vệ sinh môi trường sức khỏe người - Biết gọi người giúp đỡ bị lạc: Nói tên địa gia đình, số điện thoại PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động tìm hiểu khám phá : - Trò chuyện về: họ tên, công việc bố mẹ, người thân gia đình Sở thích các thành viên, và công việc thường làm gia đình, nhu cầu gia (4) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Đọc thơ : Giúp mẹ; Giữa vòng gió thơm - Nghe kể chuyện : Tích Chu; Một bó hoa tươi thắm, Cô bé quàng khăn đỏ - Ca dao : “ Công cha….” “ Bầu ….” GIA ĐÌNH BÉ PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Hoạt động tạo hình : - Tô màu tranh : chủ điểm Gia đình Hoạt động âm nhạc : - Dạy múa : Múa cho mẹ xem - Nghe hát : Cho - Trò chơi âm nhạc : Giọng hát to, giọng hát nhỏ - Lq bài hát : Cả nhà thương nhau; Cháu yêu bà PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Lễ phép với người lớn, kính trọng ông bà, cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ - Biết vâng lời bố mẹ, ông bà, cô giáo, biết giúp đỡ người thân KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GIA ĐÌNH BÉ Tuần : 24 / 10 - > 28 / 10 Nội dung Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Trò chuyện về: họ tên, người thân Trò chuyện công việc bố mẹ, người thân Trò chuyện sở thích các thành viên, và công Trò chuyện biết gọi người giúp đỡ bị lạc: Nói Ttrò chuyện lợi ích việc giữ vệ sinh môi (5) gia đình gia đình tên địa gia đình, số điện thoại người thân cần thiết Thể dục Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 2l x 4n sáng - Hô hấp : thổi bóng - Tay : Tay đưa trước lên cao - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Đứng đưa chân trước - Bật : Dạng chân khép chân Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thể dục : HĐTHKP: HTBTTSĐ: HĐVăn học Hoạt Chuyện : động học Tung bóng Gia đình đếm đến 3, lên cao và bé nhận biết “ Tích Chu ” bắt bóng nhóm có đối tượng, số Quan sát Quan sát các Quan sát Nhặt lá rụng Hoạt thời tiết ngôi nhà vườn rau làm đồ chơi động - Chơi : Thỏ - Chơi : Mèo ngoài trời buổi sáng xung quanh - Chơi : trường đổi lồng đuổi chuột đúng nhà - Chơi : Mèo đuổi chuột Đọc thơ : Rèn thao tác Nghe chuyện Thực Hoạt Giúp mẹ lau mặt Một bó hoa tạo hình : Tô động Giữa vòng khăn tươi thắm màu tranh chiều gió thơm Cô bé quàng chủ điểm Gia khăn đỏ đình Góc Chuẩn bị Phân vai Đồ dùng, đồ chơi gia đình, đồ nấu ăn Các loại thực phẩm Đồ chơi bác sỹ Xây dựng Các loại khối xây dựng, Nghệ thuật lắp ráp Mô hình nhà búp bê Cây, hoa… Tranh tô màu, bút màu Các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật Đồ dùng biểu diển văn nghệ việc thường làm gia đình trường sức khỏe người HĐÂN : Vận động múa: “ Múa cho mẹ xem ” Dạo chơi sân trường hít thở không khí lành Đọc ca dao Chơi hoạt động góc Tổ chức thực - Chơi bế em, nấu ăn - Đi công viên, chợ - Đi mua sắm, chuẩn bị bữa ăn cho gia đình - Bác sỹ khám chữa bệnh - Xây nhà có hàng rào bao xung quanh, trồng nhiều hoa, cây cảnh - Xếp hình người đặt vào khu vườn, nhà cho thêm sinh động - Cháu tô màu tranh vẽ gia đình - Xếp và dán hình người - Múa hát chủ điểm (6) Học tập Thiên nhiên Các loại sách, tranh truyện Báo, tạp chí cũ Vở toán, tạo hình Cây xanh góc thiên nhiên Chậu đất, hạt… - Xem truyện, sách, tranh ảnh chủ điểm gia đình - Hoàn thành toán, vẽ… - Cháu chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên Thứ hai ngày : 24 / 10 / 2011 HĐ Thể chất : TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG I Mục đích yêu cầu : - Trẻ thực bài tập : Trẻ biết tung bóng lên cao và đón bắt bóng gọn tay Không ôm bóng vào ngực, không làm rơi bóng - Rèn cho trẻ kỹ khéo léo đôi tay, khả ước lượng mắt và dùng sức vừa phải tung và bắt bóng - Giáo dục trẻ ý thức vận động, không đùa giỡn, dùng bóng ném bạn II Chuẩn bị : - bóng III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Khởi động Tổ chức hoạt động Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn ( kết hợp các kiểu đi, chạy ) di chuyển thành hàng ngang dãn cách Hoạt động : Khởi động Bài tập phát triển chung: - Tay : Tay đưa trước đưa cao ( 2l x 4n ) (7) - Bụng : Cúi gập người trước ( 2l x 4n ) - Chân : Đứng đưa chân trước ( 4l x 4n ) - Bật : Dạng chân khép chân ( 2l x 4n ) Vận động bản: - Ai biết bóng chơi trò chơi gì nè? - Hôm chúng ta cùng thực “tung bóng lên cao và bắt bóng” nhé ! - Cô làm mẫu lần - Lần 2, phân tích: TTCB: Đứng tự nhiên, tay cầm bóng ngang tầm vai trước Khi có hiệu lệnh cô tung bóng thẳng hướng lên cao, mắt nhìn theo bóng Khi bóng rơi cô đón bóng tay, không ôm bóng vào người, tránh làm rơi bóng - Chọn trẻ lên làm mẫu cho trẻ xem - Lần lượt cho các cháu thực - Trong trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai và động viên trẻ Trò chơi vận động : Thỏ đổi lồng Hoạt động : Hồi tỉnh Cho trẻ nhẹ nhàng, vừa vừa hít thở Thứ ba ngày : 25 / 10 / 2011 HĐKPXH : GIA ĐÌNH CỦA BÉ I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết kể gia đình mình: tên, công việc các thành viên gia đình Trẻ biết gia đình đông con, gia đình ít - Rèn luyện khả diễn đạt và nói rõ ràng trọn câu - Giáo dục trẻ biết kính trong, lễ phép với ông bà, bố mẹ và người lớn II Chuẩn bị : - Các slide hình ảnh : gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình lớn, gia đình nhỏ - Tranh lô tô vẽ các thành viên gia đình - Tranh vẽ gia đình, bút màu III Tổ chức thực Nội dung Hoạt động : Nghe bé đọc thơ Hoạt động : Tổ chức hoạt động * Cả lớp cùng đọc thơ : “ Giúp mẹ” - Ở nhà, các làm gì để giúp đỡ mẹ ? - Khi giúp mẹ, cảm thấy nào ? Vì ? Hôm nay, cô cùng các cháu tìm hiều các thành viên và công việc các thành viên gia đình mình ? (8) Cùng trò * Các cháu hãy kể gia đình mình ( Cho vài cháu tự kể ) chuyện với bé - Gia đình cháu có ? - Tên người gia đình ? - Gia đình cháu có người ? - Bố ( mẹ ) cháu làm gì ? - Cháu có biết sinh bố mẹ mình không ? - Ông bà sinh bố gọi là gì ? - Ông bà sinh mẹ gọi là gì ? - Ngoài ông, bà, bố, mẹ gia đình cháu còn có ? - Nhà cháu đâu ? - Cháu hãy đọc số điện thoại nhà mình ? - Cháu có biết vì các cháu phải biết số điện thoại nhà mình không ? * Lớp hát : “ Cả nhà thương nhau” - Cho trẻ lên xếp tranh lô tô gia đình mình ? - So sánh số người gia đình ? - Theo cháu gia đình có từ – gọi là gia đình gì ? - Vậy gia đình có từ trở lên gọi là gia đình gì ? - Như gia đình cháu là gia đình gì ? - Gia đình đông và gia đình ít con, gia đình nào vất vả ? - Cháu thích gia đình nào ? Vì ? - Ở nhà bố mẹ cháu làm nghề gì và việc gì ? - Cháu làm gì để gia đình bớt vất vả ? = > Giáo dục trẻ lòng yêu mến gia đình, kính ông bà, bố mẹ, biết lễ phép với người lớn và giúp gia đình việc vừa sức… * Cho trẻ quan sát số slide hình ảnh các gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình lớn, gia đình nhỏ - Đàm thoại với trẻ nội dung các hình ảnh Hoạt động : Tô màu tranh Tô màu tranh “ Gia đình ” - Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm chọn tranh vẽ gia đình và tô màu Sau tô màu xong, trẻ nói nội dung tranh đội mình - Cho cháu thực - Nhận xét tuyên dương Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (9) Thứ tư ngày 25 / 10 / 2011 LQ Toán : ĐẾM ĐẾN NHẬN BIẾT NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG CHỮ SỐ I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết số - Rèn kỹ xếp tương ứng – Kỹ đếm - Giáo dục cháu chú ý hoạt động, ý thức giúp đỡ bố mẹ chăm sóc hoa II Chuẩn bị : - số đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp - Mỗi cháu hoa đỏ, hoa vàng, số từ đến - Đồ dùng cô giống trẻ lớn - Slide hình ảnh các đồ dùng gia đình III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Ôn số lượng phạm vi Tổ chức hoạt động * Lớp hát : “ Cả nhà thương ” - Nhà cháu có ? - Cháu đã làm gì giúp bố mẹ ? - Sinh nhật Lan, mẹ bạn đã mua cho bạn nhiều đồ đẹp Cháu hãy nhìn xem - Cô chiếu slide hình ảnh các đồ dùng cho trẻ quan sát và trả lời ( Ví dụ : cái mũ, cái áo, cái dù, cái nơ…) Bố mẹ yêu thương các cháu, các cháu phải biết vâng lời và giúp bố mẹ công việc vừa sức mình (10) Hoạt động : Đếm đến 3, nhận biết Nhà bạn Lan có vườn hoa đẹp với nhiều màu sắc rực rỡ nhóm có đối tượng, Nay đã đén mùa thu hoạch và bạn đã gởi tặng cho lớp mình chữ số - Cháu xếp tất các hoa màu vàng sàn ? - Xếp bông hoa màu đỏ ? ( cho trẻ xếp tương ứng – ) - Cho trẻ đếm số hoa vàng - Cháu thấy số hoa vàng và số hoa đỏ nào với ? - Hoa nào nhiều ? hoa nào ít ? - Muốn hoa đỏ nhiều hoa vàng ta phải làm nào ? - Vậy, hoa đỏ thêm hoa đỏ là hoa đỏ ? - thêm là ? ( Cho cháu đồng vài lần ) - Giờ số hoa đỏ và số hoa vàng nào với ? - nhóm và ? - Để số lượng là hoa đỏ, hoa vàng ta dùng số ? Có bạn nào biết số hãy chọn cho cô xem ? ( Cháu đặt số ) - Cho cháu đồng số vài lần - Cho cháu bớt dần số hoa đỏ hết - Đếm và cất số hoa vàng Hoạt động : Luyện tập Cho trẻ tìm xung quanh lớp các đồ dùng đồ chơi có số lượng Tìm đếm và đặt số vào Hoạt động : Đội nào giỏi Chơi : “ Nối đúng số lượng với chữ số ” - Chia lớp thành nhóm - Cháu khoanh đúng số lượng với chữ số - Trong cùng thời gian, đội nào đúng nhiều đội đó chiến thắng Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (11) Thứ năm ngày 26 / 10 / 2011 LQTP Văn học : Chuyện TÍCH CHU I Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhớ tên câu chuyện “ Tích Chu ” và các nhân vật chuyện ( Bà, Tích Chu, cô tiên ) - Rèn kỹ trả lời câu hỏi to, rõ ràng Thể giọng điệu số nhân vật chuyện - Thông qua nội dung câu chuyện trẻ phải biết giúp đỡ, vâng lời bà và người gần gũi II Chuẩn bị : - Cô thuộc chuyện “ Tích Chu ” và kể diển cảm - Minh họa câu chuyện trên máy vi tính - Tranh vẽ nội dung chuyện để chơi trò chơi III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Chúng ta cùng đọc thơ Hoạt động : Cùng tìm hiểu câu chuyện Tổ chức hoạt động * Cô cùng trẻ đọc thơ bài: Giữa vòng gió thơm - Đàm thoại nội dung bài thơ - Bài thơ nói - Bà ốm bạn nhỏ chăm sóc bà nào? - Các có yêu quý bà mình không? Các bà là người sinh bố mẹ các con, bà luôn yêu thương chăm sóc các vì các phải yêu thương quý trọng bà Nhưng có bạn nhỏ chuyện Tích Chu thì sao? Các cháu hãy lắng nghe chuyện Nghe cô kể chuyện : - Lần 1: Cô kể diễn cảm cô nhắc lại tên câu chuyện “ Tích Chu ” - Lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp xem minh họa trên vi tính ( Cô kể (12) diễn cảm, nhấn mạnh các chi tiết quan trọng ) + Đoạn 1: Tích chu cùng bà Bà bị ốm ….Cô kể giọng chậm rãi, nhấn mạnh chi tiết “Tích chu rong chơi” và” bà bị ốm gọi Tích chu” + Đoạn 2: Bà hóa thành chim và bà tiên xuất hiện… Cô kể giọng buồn + Đoạn 3: Tích chu tìm nước và bà trở lại thành người… Giọng kể mừng rỡ hạnh phúc Tóm nội dung: Tích Chu rong chơi xuống ngày,bà ốm không chăm sóc.bà biến thành chim bay mất.Không có bà,không có người nấu cơm cho Tích chu ăn ,Tích chu buồn và hối hận tìm nước suối tiên theo lời mách bảo bà tiên và công lao cậu bé đã đền đáp.Bà trở lại thành người,vui vẻ cùng Tích chu Đàm thoại : - Tên câu chuyện là gì ? - Trong câu chuyện cô vừa kể có ai? - Tích chu sống với ai? - Hằng ngày Tích chu làm gì ? - Tại bà bị bệnh? - Bà gọi Tích chu nào ? - Cuối cùng bà hóa thành gì? - Về nhà, không gặp bà, Tích Chu làm gì ? - Tích chu đã làm gì để giúp bà trở lại thành người ? - Tích chu nào bà trở lại thành người ? - Nếu là tích chu,khi bà bị bệnh,con làm gì ? - Ơ nhà ,con có vâng lời người không ? Những việc gì ? => Giaó dục : Phải biết vâng lời ông bà,cha mẹ,yêu thương ,kính trọng,chăm sóc người gia đình Hoạt động : Cùng trổ tài - Chia lớp thành đội - Mỗi đội cử bạn lên chơi kể chuyện theo tranh - Sau đó chọn bạn lên kể lại nội dung câu chuyện theo tranh Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (13) Thứ sáu ngày 28 / 10 / 2011 HĐ âm nhạc : Vận động múa : MÚA - CHO MẸ XEM ( Xuân Giao ) NDTT: Vận động múa bài “Múa Cho Mẹ Xem” Nhạc và lời: Xuân Giao NDKH: Nghe hát : “Cho Con” Nhạc Phạm Trọng Cầu TCÂN : “ Giọng hát to, giọng hát nhỏ” I Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết múa theo cô bài “ Múa cho mẹ xem ” sáng tác Xuân Giao - Rèn kỹ vận động múa cuộn cổ tay, vuốt tay và nhún chân - Giáo dục trẻ biết lễ phép và vâng lời ông bà bố mẹ… II Chuẩn bị: - Máy hát, đĩa nhạc có bài hát “ Múa cho mẹ xem ” - Cô múa tốt bài “ Múa cho mẹ xem ” - Cô hát tốt bài : “ Cho ” III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Nghe bé đọc thơ Hoạt động : Dạy trẻ vận động Tổ chức hoạt động * Cô cháu cùng đọc thơ : “ Giúp mẹ ” - Cùng với trẻ trò chuyện nội dung bài thơ - Cháu đã giúp mẹ việc gì ? = > Giáo dục các cháu luôn vâng lời và giúp đỡ bố mẹ việc vừa sức - Cô mở máy cho trẻ nghe đoạn bài hát “ Múa cho mẹ xem ” - Trẻ đoán tên bài hát vừa nghe - Cả lớp cùng hát lại bài hát - Cô hát và kết hợp múa mẫu cho trẻ xem * Dạy trẻ vận động minh hoạ theo bài hát: + Câu 1: “Hai……….mẹ xem” Hai bàn tay đưa phía trước, lật bàn tay từ từ tay phải đưa lên cao, tay trái đưa thấp, cuộn cổ tay cái đưa lên theo nhịp bài hát + Câu 2: “Hai…… xinh xinh” Hai bàn tay đưa phía trước, lật bàn tay giang sang bên, vẫy nhẹ theo nhịp bài hát (14) + Câu “Khi em…….bay múa” Tay phải từ từ giơ cao uốn cong trên đầu vào tiếng “lên” Tiếp theo tay trái từ từ giơ cao uốn cong trên đầu vào tiếng “múa” + Câu “Khi………….cành hồng” Hai tay từ từ đưa xuống bắt chéo vào tiếng “xuống” Tay phải từ từ uốn cong trên đầu, tay trái đưa sang ngang kết hợp nhún chân - Cô cho trẻ vận động theo cô vài lượt - Luyện theo tổ, nhóm, cá nhân Hoạt động : Hát cho bé nghe Hoạt động : Trò chơi âm nhạc - Khi các chơi xa thì các nhớ ? - Vì lại nhớ? => Cô khái quát lại: Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em…là người thân yêu gia đình mình Mọi người gia đình luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc chúng ta nên xa chúng ta nhớ Tổ ấm gia đình không có gì sánh đó có tình yêu ba, mẹ Ba mẹ giống là lá chắn che chở cho chúng ta suốt đời Bài hát “Cho con” Nhạc Phạm Trọng Cầu, thơ Tuấn Dũng mà học ngày hôm cô hát tặng lớp mình để xem ba mẹ cho gì nhé - Cô hát lần - Cô hỏi lại tên bài hát - Mở máy cho cháu nghe, có thể trẻ múa theo ý thích Trò chơi : “ Giọng hát to, giọng hát nhỏ ” - Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi vài lượt Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (15) MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÀ CỦA TÔI Tuần : 31 / 10 / 2011 đến / 11 / 2011 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng sức khỏe : - Trẻ biết tập luyện số thói quen tốt giữ gìn sức khỏe : chăm tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất và ăn đúng bữa, không ăn quà vặt – bánh kẹo, chăm tắm rửa bẩn… Phát triển vận động : - VĐCB: Bò dích dắc qua điểm - TCVĐ : chuyền bóng, Bánh xe quay, rồng rắn lên mây, đúng nhà… PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Đọc thơ : Giữa vòng gió thơm, thương ông - Dạy đọc thơ : Em yêu nhà em - Nghe kể chuyện : Ngôi nhà tránh rét, Gấu chia quà PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động tìm hiểu khám phá : - Trò chuyện các kiểu nhà và các nguyên vật liệu làm nhà - Quán sát nhà gần trường - KPKH : Nhà bé ? LQMSKNSĐVT: - Thực Toán NHÀ CỦA TÔI PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Hoạt động tạo hình : - Vẽ : Ngôi nhà bé - Làm đồ chơi: Làm nhà Hoạt động âm nhạc : - Dạy hát : Nhà tôi - Nghe hát : Tổ ấm gia đình - Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, bảo quản và sử dụng các đồ dùng, đồ chơi lớp và gia đình KẾ HOẠCH THỰC HIỆN (16) NHÀ CỦA TÔI 1Tuần : 31 / 10 - > 11 / 11 Nội dung Thứ 31 /10 Thứ / 11 Đón trẻ Trò chuyện ngày nghỉ cuối tuần Trò chuyện ngôi nhà bé Thứ / 11 Trò chuyện các vật liệu làm nhà Thứ / 11 Thứ / 11 Trò chuyện vì phải chăm tập thể dục, chăm tắm rửa Trò chuyện vì không nên ăn nhiều bánh kẹo, quà vặt Khởi động : Thực các kiểu ( mũi chân, gót chân ) kết hợp chạy Tập trung chuyển đội hình hàng ngang Trọng động : động tác tập 2l x 4n - Hô hấp : thổi bóng - Tay : Tay đưa trước lên cao - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Đứng đưa chân trước - Bật : Dạng chân khép chân Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Thể dục : HĐTHKP: Tạo hình: HĐVăn học HĐÂN : Hoạt Vẽ ngôi nhà Thơ: Dạy hát: động học Bò dích dắc Ngôi nhà bé qua điểm yêu Em yêu nhà Nhà tôi em Quan sát Quan sát ngôi Quan sát - Chơi : - Chơi Rồng Hoạt thời tiết nhà vườn hoa đúng nhà rắn lên mây động - Chơi : Thỏ - Chơi : Mèo - Chơi tự ngoài trời buổi sáng - Chơi : - Chơi tự Mèo đuổi đổi lồng đuổi chuột chuột - Chơi tự - Chơi tự Nghe kể Làm đồ chơi: - Thực Đọc thơ : Chơi hoạt Hoạt chuyện : Làm nhà Toán - Giữa vòng động góc động Ngôi nhà gió thơm chiều tránh rét, - Thương Gấu ông chia quà Thể dục sáng Góc Chuẩn bị Phân vai Đồ dùng, đồ chơi gia đình, đồ nấu ăn Các loại thực phẩm Tổ chức thực - Chơi bế em, nấu ăn - Đi công viên, chợ - Đi mua sắm, chuẩn bị bữa ăn cho gia (17) Đồ chơi bác sỹ Xây dựng Các loại khối xây dựng, Nghệ thuật Học tập Thiên nhiên lắp ráp Mô hình nhà búp bê Cây, hoa… Tranh tô màu, bút màu Các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật Đồ dùng biểu diển văn nghệ Các loại sách, tranh truyện Báo, tạp chí cũ Vở toán, tạo hình Cây xanh góc thiên nhiên Chậu đất, hạt… đình - Bác sỹ khám chữa bệnh - Xây nhà có hàng ráo bao xung quanh, trồng nhiều hoa, cây cảnh - Xếp hình người đặt vào khu vườn, nhà cho thêm sinh động - Cháu tô màu tranh vẽ gia đình - Xếp và dán hình người - Múa hát chủ điểm - Xem truyện, sách, tranh ảnh chủ điểm gia đình - Hoàn thành toán, vẽ… - Cháu chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên Thứ hai ngày 31 / 10 / 2011 HĐ Thể chất : BÒ DÍCH DẮC QUA HỘP I Mục đích yêu cầu : - Trẻ thực bài tập : Bò dích dắc qua hộp - Rèn cho trẻ kỹ bò phối hợp tay chân Khả định hướng không gian - Giáo dục trẻ ý thức vận động, không đùa giỡn (18) II Chuẩn bị : - 10 hộp giấy III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Khởi động Tổ chức hoạt động Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn ( kết hợp các kiểu đi, chạy ) di chuyển thành hàng ngang dãn cách Hoạt động : Khởi động Bài tập phát triển chung: - Tay : Tay đưa trước đưa cao ( 4l x 4n ) - Bụng : Cúi gập người trước ( 2l x 4n ) - Chân : Đứng đưa chân trước ( 4l x 4n ) - Bật : Dạng chân khép chân ( 2l x 4n ) Vận động bản: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hôm chúng ta cùng thực “Bò dích dắc qua hộp” - Cô mời cháu lên làm mẫu lần - Lần 2, phân tích: Khi bò các cháu đặt hai bàn tay và cẳng chân sát sàn,bò dích dắc qua các ngại vật không chạm vào và làm chướng ngại vật - Chọn trẻ lên làm mẫu cho trẻ xem - Lần lượt cho các cháu thực - Trong trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai và động viên trẻ Trò chơi vận động : Kéo co Hoạt động : Hồi tỉnh Cho trẻ nhẹ nhàng, vừa vừa hít thở Thứ ba ngày : / 11 / 2011 KPKH: NGÔI NHÀ BÉ YÊU I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết có các kiểu hhà khác nhau, trog nhà có nhiều phòng, phòng có chức khác Nhà là nơi gia đình cùng chung sống và làm việc - Rèn khả quan sát, chú ý và ghi nhớ, kỹ so sánh Trả lời câu hỏi to rõ ràng - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi ngà mình, giữ gìn ngôi nhà luôn II Chuẩn bị : - Các slide hình ảnh các ngôi nhà, kiều nhà, các phòng ngôi nhà trên máy vi tính - Tranh vẽ ngôi nhà (19) - Mỗi trẻ tranh lô tô III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Nghe hát Hoạt động : Cùng khám phá Hoạt động : Chơi giỏi nào ? Tổ chức hoạt động * Cả lớp cùng cô hát bài: “ Nhà tôi” - Bài hát nói gì ? - Trong ngôi nhà người sống với nào? Chúng ta có ngôi nhà , nhà là nơi chúng ta sống vui vẻ và chia sẻ với niềm vui buồn Vậy để xem nhà các thuộc dạng nhà nào Hôm cô cháu mình cùng khám phá các ngôi nhà * Cháu hãy kể ngôi nhà mình ? ( Cho vài cháu trả lời ), Cô hỏi trẻ : - Nhà cháu là kiểu nhà gì ? - Nhà có phần nào ? - Nhà cháu có phòng ? Đó là phòng nào ? - Trong phòng có đồ dùng gì ? - Nhà thôn nào? Xã nào ? Số điện thoại nhà ? * Cô cho trẻ quan sát số kiểu nhà trến máy - Trẻ trả lời có kiểu nhà nào ? - Xung quanh nhà có gì ? - Các phòng nhà ? * Qua hình ảnh các ngôi nhà vừa xem, cháu so sánh giống và khác các ngôi nhà đó - Khác : Nhà – nhà tầng Nhà lợp ngói – lợp tôn Nhiều phòng – ít phòng - Giống : Đều có mái nhà, tường nhà, có nhiều phòng người sống và sinh hoạt - Cháu còn biết các kiểu nhà nào ? => Mỗi chúng ta sống hạnh phúc ngôi nhà mình Các phải làm gì để chăm sóc và giữ gìn ngôi nhà mình? Các nhớ không xả rác bừa bãi, không vẽ bẩn, giúp đỡ bố mẹ lau chùi đồ dùng gia đình * Chơi : “ Về đúng nhà” - Cách chơi: cô có các ngôi nhà : nhà trệt, ngôi nhà tầng và ngôi nhà hai tầng , cháu có tranh ô tô, cháu các vừa vừa hát nào nghe hiệu lệnh cô thì các hãy chạy ngôi nhà mà cô yêu cầu - Cháu nào sai nhà phải lò cò vòng (20) - Cô cho trẻ chơi - Cô kiểm tra sau lần chơi Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày / 11 / 2011 Tạo hình : VẼ NGÔI NHÀ I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết vẽ ngôi nhà có phần chính : mái nhà, tường nhà, cửa sổ, cửa vào - Luyện kỹ vẽ các nét thẳng, nét xiên…để vẽ các kiểu nhà - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ ngôi nhà mình Giữ gìn sản phẩm làm II Chuẩn bị : - Tranh vẽ mẫu các kiểu ngôi nhà và các kiểu nhà trên máy vi tính - Vở, bút chì, bút màu cho trẻ III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Cùng nghe hát Tổ chức hoạt động - Cho trẻ nghe nhạc bài : “ Tổ ấm gia đình” - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát: Bài hát nói tình thương (21) cha mẹ cái Gia đình thiêng liêng thành viên và chính ngôi nhà đã làm nên điều Hoạt động : Quan sát và đàm Cô cho trẻ xem các kiểu nhà qua máy vi tính thoại - Cho trẻ quan sát tranh vẽ ngôi nhà tầng mái ngói và đàm thoại + Mái nhà có dạng hình gì ? + Thân nhà là hình gì ? + Các cửa nào ? + Bên ngoài ngôi nhà cháu thấy có gì ? - Cô cho trẻ quan sát các tranh vẽ ngôi nhà cao tầng, ngôi nhà tranh… và tổ chức đàm thoại với trẻ - Cô nhắc trẻ bố cục tranh, cách tô màu, cách ngồi và cách cầm bút đúng tư Hoạt động : Chúng ta cùng vẽ - Cô bật nhạc cho trẻ vẽ - Cô vào nét tranh mẫu và hướng dẫn trẻ vẽ theo thứ tự + Vẽ mặt đất là nét thẳng ngang + Vẽ nét thẳng đứng từ trên xuống là tường nhà + Vẽ nét thẳng ngang trên + Vẽ nét xiên hai đầu nét ngang trên + Vẽ nét ngang nối đầu nét xiên, mái nhà + Vẽ nét thẳng từ trên xuống, và nét ngang ngắn làm cửa chính + Vẽ nét ngang, thẳng làm cửa sổ - Vẽ xong sau đó tô màu - Vậy là cô đã có ngôi nhà thật đẹp - Các vẽ thêm hoa, cỏ, hàng rào,… - Cô bao quát lớp động viên trẻ vẽ yếu - Khuyến khích trẻ vẽ thêm cây xanh, hoa, mặt trời… Hoạt động : Tranh đẹp bé - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ chọn tranh vẽ đẹp bạn và nhận xét - Cô nhận xét và định hướng chung Hoạt động : Lớp hát Cả lớp cùng hát bài : “ Bé quét nhà” Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (22) Thứ năm ngày : / 11 / 2011 HĐLQTPVH: EM YÊU NHÀ EM ( Đoàn Thị Lam Luyến ) I Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhơ tên bài thơ : “ Em yêu nhà em” sáng tác Đoàn thị Lam Luyến Hiểu nội dung bài thơ - Rèn kỹ đọc thơ diển cảm, kỹ trả lời to rõ ràng - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà mình II Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài thơ trên máy vi tính - Đồ chơi xây dựng để xây nhà III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Nghe bé hát Hoạt động : Tổ chức hoạt động Cháu hát : “ Nhà tôi” - Chúng mình vừa hát bài gì ? - Ngôi nhà là nơi chúng ta làm gì đó ? => Có bài thơ nói bạn nhỏ yêu mến thiết tha ngôi nhà mình, ngôi nhà thật đặc biệt nông thôn Đó là bài thơ “ Em yêu nhà em” sáng tác Đoàn Thị Lam Luyến (23) Tìm thơ hiểu bài Nghe cô đọc thơ : - Cô đọc diển cảm cho trẻ nghe - Nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả - Tóm tắt nội dung bài thơ : Miêu tả khung cảnh tươi đẹp và gần gũi xung quanh ngôi nhà bạn nhỏ nông thôn và tình yêu bạn nhỏ ngôi nhà đó - Đọc thơ và xem tranh minh họa trên máy vi tính Đàm thoại : - Cô vừa đọc bài thơ gì ? - Bài thơ sáng tác ? - Bài thơ nói điều gì ? ( Tình cảm bạn nhỏ ngôi nhà ) - Xung quanh nhà bạn nhỏ có cây gì ? ( Cây chuối mật, cây ngô, ao rau muống, hoa sen ) - Ngoài cây, chúng ta còn phát có vật nào ? ( Chim hót, gà cục tác, ếch kêu và dế mèn ) - Câu thơ nào đã nói lên tình cảm bạn nhỏ ngôi nhà mình ? ( Dù xa .như nhà em ) - Cháu hãy kể ngôi nhà mình ? - Tình cảm cháu ngôi nhà mình ? => Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà mình Dạy trẻ đọc thơ : - Lớp đọc theo cô vài lần - Luyện trẻ đọc thuộc thơ nhiều hình thức - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ thực - Rèn trẻ kỹ băbg đọc diển cảm - Cả lớp đọc lại Hoạt động : Xây nhà tặng Cơn bão lụt vừa qua đã làm cho nhiều ngôi nhà miền trung bị sập, nhiều bạn người không có nhà để Chúng ta hãy giúp các bạn nhỏ xây nhà Cô cho lớp chia thành tổ chơi xây nhà tặng bạn Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (24) Thứ sáu ngày : / 11 / 2011 Tổ chức HĐ Âm nhạc : NHÀ CỦA TÔI ( Minh Quân ) NDTT:Vỗ TTC bài hát : “ Nhà tôi” NDKH : Nghe hát: bài “ Tổ ấm gia đình ” Trò chơi ÂN: Ai nhanh I Mục đích yêu cầu : - Trẻ hát và vỗ theo tiết tấu chậm bài hát : “ Nhà tôi” sáng tác Minh Quân, thể hồn nhiên vui tươi, vừa phải và tha thiết Biết thể tình cảm mình nghe cô hát bài “ Tổ ấm gia đình” - Rèn kỹ vỗ tiết tấu chậm - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà mình II Chuẩn bị : - Cô hát và vỗ TTC tốt bài hát : Nhà tôi Tổ ấm gia đình - Tranh vẽ ngôi nhà có các ô cửa sổ, cửa vào, bên ô xửa có dán hình vẽ nội dung bài hát chủ điểm - Máy hát - Nhạc cụ III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Nghe bé đọc thơ Tổ chức hoạt động Lớp đọc thơ : “ Em yêu nhà em” - Nếu chúng ta ngôi nhà đẹp cháu cảm thấy nào - Vì chúng ta phải yêu quý và bảo vệ ngôi nhà mình ? (25) Mỗi chúng ta có ngôi nhà để sinh sống và ngôi nhà chính là nơi gần gũi và gắn bó Nào chúng ta hãy cùng hát lên bài ca “ Nhà tôi” sáng tác Minh Quân Hoạt động : Dạy trẻ hát Hoạt động : Bé nghe cô hát Hoạt động : Trò chơi âm nhạc - Cô hát trẻ nghe bài hát lần Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát tên tác giả Cô cho trẻ hát lại lần Dạy trẻ hát và vỗ tiết tấu chậm theo bài hát Luyện theo : lớp – tổ - nhóm – cá nhân.( Cô chú ý sữa sai ) Luyện theo nhiều hình thức Gia đình là nơi hạnh phúc nhất, đó có tình thương yêu người thân yêu dành cho Thật hạnh phúc sống bên cạnh người thân yêu - Cô hát trẻ nghe bài hát : “ Tổ ấm gia đình” - Hát trẻ nghe lần - Lần mở máy trẻ nghe Trò chơi : “ Ai nhanh nhất” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi vài lần Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (26) MẠNG HOẠT ĐỘNG NHU CẦU GIA ĐÌNH Tuần : / 11 / 2011 đến 11 / 11 / 2011 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng sức khỏe : - Nhận biết số nguy không an toàn và phòng tránh: bàn là, bếp đun, phích nước nóng Không nên nghịch các vật sắc, nhọn - Bài học miệng - Bé tập làm nội trợ: Pha sữa bột Phát triển vận động : - VĐCB: Bật qua vật cản cao 10-15 cm - TCVĐ : Tập tầm vông, Bánh xe quay, rồng rắn lên mây, đúng nhà, chi chi chành chành… PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Đọc thơ : Làm anh, Lấy tăm cho bà - Dạy đọc thơ : Lời chào buổi sáng - Nghe kể chuyện : Vẽ chân dung mẹ; Cô bé quàng khăn đỏ - Giải câu đố đồ dùng gia đình PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động tìm hiểu khám phá : - Trò chuyện đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng gia đình Mối liên hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng quen thuộc - Trò chuyện bảo quản, giữ gìn đồ dùng - Quan sát nhà tranh ( trường ), vườn hoa - KPKH : Đồ dùng gia đình bé ? LQMSKNSĐVT: - So sánh thêm bớt phạm vi NHU CẦU GIA ĐÌNH PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Hoạt động tạo hình : - Vẽ đồ dùng gia đình Hoạt động âm nhạc : Biểu diển văn nghệ (27) PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Thực tốt số quy tắc gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHU CẦU GIA ĐÌNH Tuần : / 11 - > 11 / 11 Nội dung Đón trẻ Thứ Thứ Trò chuyện số nguy không an toàn và phòng tránh Trò chuyện đồ dùng gia đình nhựa Thứ Thứ Trò chuyện Trò chuyện đặc điểm, đồ dùng công dụng và gia đình dùng cách sử dụng để giải trí đồ dùng gia ( tivi, máy đình hát, vi tính…) điện Thể dục Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 2l x 4n sáng - Hô hấp : thổi bóng - Tay : Tay đưa trước lên cao - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Ngồi khuỵu gối - Bật : Dạng chân khép chân Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Thể dục : HĐTHKP: HTBTTSĐ: HĐVăn học Hoạt So sánh thêm Thơ : động học Bật qua vật Đồ dùng gia cản cao 10- đình bé bớt Lời chào buổi 15 cm phạm vi sáng Quan sát - Chơi : Bánh - Quan sát - Chơi mèo Hoạt ngôi nhà xe quay vườn hoa đuổi chuột động - Chơi : Tập - Chơi : Thỏ - Chơi : Ai ngoài trời tranh trường tầm vông đổi lồng nhanh - Chơi tự - Chơi tự Thứ Trò chuyện vì phải bảo quản, giữ gìn đồ dùng gia đình HĐÂN : Biểu diển văn nghệ - Quan sát thời tiết buổi sáng -Chơi : Kết bạn (28) Hoạt động chiều Lý thuyết bé tập làm nội trợ: Pha sữa bột Nghe kể chuyện : - Vẽ chân dung mẹ; - Cô bé quàng khăn đỏ Góc Chuẩn bị Phân vai Đồ dùng, đồ chơi gia đình, đồ nấu ăn Các loại thực phẩm Đồ chơi bác sỹ Xây dựng Các loại khối xây dựng, Nghệ thuật Học tập Thiên nhiên lắp ráp Mô hình nhà búp bê Cây, hoa… Tranh tô màu, bút màu Các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật Đồ dùng biểu diển văn nghệ Các loại sách, tranh truyện Báo, tạp chí cũ Vở toán, tạo hình Cây xanh góc thiên nhiên Chậu đất, hạt… Đọc thơ : Bài học - Làm anh, miệng - Lấy tăm cho bà - Chơi : Tự Giải câu đố đồ dùng gia đình Tổ chức thực - Chơi bế em, nấu ăn - Đi công viên, chợ - Đi mua sắm, chuẩn bị bữa ăn cho gia đình - Bác sỹ khám chữa bệnh - Xây nhà có hàng ráo bao xung quanh, trồng nhiều hoa, cây cảnh - Xếp hình người đặt vào khu vườn, nhà cho thêm sinh động - Cháu tô màu tranh vẽ gia đình - Xếp và dán hình người - Múa hát chủ điểm - Xem truyện, sách, tranh ảnh chủ điểm gia đình - Hoàn thành toán, vẽ… - Cháu chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên (29) Thứ hai ngày / 11 / 2011 HĐ Thể chất : BẬT QUA VẬT CẢN CAO 10 – 15cm I Mục đích yêu cầu : - Trẻ thực bài tập : Bật qua vật cản cao 10 – 15cm - Rèn cho trẻ kỹ dùng sức chân để nhún bật, chạm đất chân - Giáo dục trẻ ý thức vận động, không đùa giỡn II Chuẩn bị : - 10 hộp giấy III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Khởi động Tổ chức hoạt động Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn ( kết hợp các kiểu đi, chạy ) di chuyển thành hàng ngang dãn cách Hoạt động : Khởi động Bài tập phát triển chung: - Tay : Tay đưa trước đưa cao ( 2l x 4n ) - Bụng : Cúi gập người trước ( 2l x 4n ) - Chân : Đứng đưa chân trước ( 2l x 4n ) - Bật : Dạng chân khép chân ( 4l x 4n ) Vận động bản: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hôm chúng ta cùng thực “ Bật qua vật cản cao 10 – 15 cm ” - Cô làm mẫu lần không giải thích - Cô thực lần giải thích “ cô đặt miếng xốp cao 10 – 15cm Rộng – cm, dài khoảng 50cm làm vật cản Đứng cách vật cản khoảng 12cm, tay chống hông nhún người bật mạnh qua vật cản” - Cho cháu lên thực thử - Lần lượt cho các cháu thực (30) Hoạt động : Hồi tỉnh - Trong trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai và động viên trẻ Trò chơi vận động : Chuyền bóng Cho trẻ nhẹ nhàng, vừa vừa hít thở Thứ ba ngày : / 11 / 2011 KPKH: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ ( Đồ dùng để ăn, uống ) I Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết, gọi tên số đồ dùng để ăn, để uống Biết đặc điểm, công dụng số đồ dùng đó - Rèn khả quan sat, ghi nhớ và diễn đạt rõ ràng Trẻ biết so sánh, phân nhóm đồ dùng theo công dụng, chất liệu - Giáo dục trẻ biết quý trọng, giữ gìn và bảo quản đồ dùng luôn II Chuẩn bị : - Các slide hình ảnh các đồ dùng gia đình - Đồ chơi mô các loại đồ dùng GĐ - Đồ dùng gia đình thật: bát, đĩa, thìa, cốc, ấm, ly… - bàn, rổ to III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Cùng xem Hoạt động : Cùng khám phá Tổ chức hoạt động * Cô cho lớp quan sát đoạn phim ngắn việc chuẩn bị bữa ăn gia đình Cô cháu cùng trò chuyện đoạn phim ngắn đó Hôm nay, cô cùng các cháu khám phá số đồ dùng gia đình * Đồ dùng để ăn: - Đây là gì? Con biết gì cái bát ? - Cái bát này có đặc điểm gì ? - Cái bát này làm gì ? Ngoài ra, người ta còn làm nhiều lọai bát chất liệu khác ( Bát gốm Bát Tràng làm từ đất sét , bát thủy tinh, bát inox, bát nhựa.) - Bát dùng để làm gì ? - Để ăn cơm, gắp thức ăn, người ta phải dùng gì ? - Đôi đũa này làm gì ? ( gỗ ) ( Ngoài ra, còn có đũa làm nhựa, inox, tre cô giới thiệu đôi ) - Đũa dùng để làm gì ? - Bát và đũa có gì giống ? Giống : Dùng để ăn Khác : Bát có miệng hình tròn, đứng được, để đựng thức ăn Đũa để gắp thức ăn, phải dùng gắp - Ngoài ra, còn đồ dùng nào để ăn ? (31) => Bát, đĩa, thìa, đũa là đồ dùng GĐ dùng để ăn Bát để đựng cơm, đựng canh Đĩa để đựng rau, đựng thịt Thìa để xúc cơm, đũa dùng để gắp thức ăn Bát đĩa làm từ sứ, thủy tinh dễ vỡ nên sử dụng chúng mình cần cẩn thận, dùng xong nhớ để vào nơi quy định nhé * Đồ dùng để uống - Chúng mình cùng quan sát xem cái ấm cô có đặc điểm gì ? - Ấm dùng để làm gì ? ( đựng nước, rót nước, pha trà) - Cái ấm cô làm chất liệu gì ? (sứ) - Cháu biết gì cái ly ? - Cái ly dùng để làm gì ? (uống nước, uống trà, uống rượu, đựng nước) Ngoài ra, còn có chén thủy tinh, nhựa, inox => Cốc, ly, ca, tách là đồ dùng để uống Ngoài ra, còn nhiều đồ dùng để uống khác nữa: ấm, bình nước Với đồ dùng để uống sứ, thủy tinh, các cần chú ý cẩn thận sử dụng nhé * So sánh bát và ly có gì giống và khác nhau? - Những đồ dùng phục vụ cho việc ăn, uống người gọi là đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống - Để các đồ dùng gia đình bền đẹp, các nên chú ý sử dụng: giữ gìn cẩn thận, dùng xong cất đúng nơi quy định nhé Hoạt động : Chơi giỏi nào ? * Trò chơi 1: Chung sức - Trên bàn các gia đình có nhiều đồ dùng khác nhau, nhạc bắt đầu, các thành viên đầu tiên gia đình chạy lên lấy đồ dùng theo yêu cầu cô, chạy để vào rổ đội mình Người chạy lên lấy tiếp đồ dùng, nhu đến hết nhạc Gia đình nào lấy nhiều đồ dùng đúng theo yêu cầu cô bông hoa Gia đình nhì thưởng hoa Gia đình ít tặng hoa - Cô kiểm tra kết đội * Trò chơi 2: GĐ khéo tay - Trẻ chơi trò chơi nhóm trên máy tính: chọn đồ dùng để ăn và để uống Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (32) Thứ tư ngày / 11 / 2011 LQ Toán : SO SÁNH THÊM BỚT, TẠO SỰ BẰNG NHAU TRONG PHẠM VI I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết so sánh, thêm bớt, tạo phạm vi - Rèn kỹ thêm, bớt tạo Kỹ đếm và so sánh - Giáo dục cháu chú ý hoạt động., Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ việc vừa sức II Chuẩn bị : - Mỗi trẻ có cái thìa, cái bát - số nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là - Đồ dùng cô giống trẻ lớn - Slide hình ảnh các đồ dùng gia đình III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Ôn số lượng phạm vi Hoạt động : So sánh thêm bớt phạm vi Tổ chức hoạt động * Lớp đọc thơ : “ Em yêu nhà em ” - Trong bài thơ, có hình ảnh nào ? - Ngoài ra, còn có hình ảnh nào khác và số lượng là bao nhiêu? ( Ví dụ : cái mũ, cái áo, cái dù, cái nơ…) - Cho trẻ đếm các nhóm đồ vật xếp theo các hướng khác nhau: Từ phải -sang trái, từ trái- phải - Với hàng dọc, đếm từ trên xuớng dưới, từ dưói lên trên - Với nhóm không xếp thành hàng, cho trẻ đếm cho đối tượng đếm lần - Cho trẻ đếm nhẩm, nói kết phép đếm Bố mẹ yêu thương các cháu, các cháu phải biết vâng lời và giúp bố mẹ công việc vừa sức mình Hôm nay, có khách đến chơi nhà, các cháu hãy giúp bố mẹ lấy đồ dùng chuẩn bị cho bữa ăn - Cháu xếp tất các bát ? - Xếp thìa ? ( cho trẻ xếp tương ứng – ) - Cháu thấy số bát và số thìa nào với ? - Số nào nhiều ? số nào ít ? - Muốn cho số thìa nhiều số bát, ta làm nào ? - Giờ số thìa và số bát nào với ? - nhóm và ? - Ta dùng số ? Có hãy chọn cho số cô xem ? ( Cháu đặt số ) (33) - Cho cháu đồng số vài lần - Cho cháu bớt cái thìa ? - Cho trẻ so sánh, thêm bớt cho ( Tổ chức cho trẻ thêm, bớt hết ) Hoạt động : Đội nào giỏi * Chơi : “ Nối đúng số lượng với chữ số ” - Chia lớp thành nhóm - Cháu khoanh đúng số lượng với chữ số - Trong cùng thời gian, đội nào đúng nhiều đội đó chiến thắng * Chơi : “ Tìm đúng số lượng ” - Chia lớp thành nhóm - Cháu nối nhóm số lượng cho đủ Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (34) Thứ năm ngày : 10 / 11 / 2011 TCHĐLQTPVăn học : LỜI CHÀO BUỔI SÁNG ( Phạm Lộc ) I Mục đích yêu cầu : - Trẻ đọc thuộc bài thơ “ Lời chào buổi sáng” sáng tác Phạm Lộc , hiểu nội dung bài thơ - Rèn kỹ đọc thơ diển cảm, trả lời câu hỏi to, rõ ràng - Giáo dục trẻ biết kính trọng lễ phép với ông bà, bố mẹ và người lớn II Chuẩn bị : - Minh họa bài thơ trên máy vi tính - Tranh lô tô gia đình - Tranh lô tô chơi trò chơi - Cô đọc thuộc và diển cảm bài thơ “ Lời chào buổi sáng” sáng tác Phạm Lộc III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Ca hát và trò chuyện Hoạt động Tìm hiểu bài thơ Tổ chức hoạt động * Vận động bài : nhà thương - Trẻ kể gia đình mình ? - Trẻ gắn lô tô gia đình ? - So sánh số lượng người gia đình ? - Gia đình nào đông con, gia đình nào ít ? - Gia đình nào có ông bà cùng chung sống ? = > Giáo dục trẻ biết lễ phép, kính trọng ông bà, bố mẹ và người lớn… * Có bạn ngoan và lễ phép, chúng ta thấy điều đó qua bài thơ : “ Lời chào buổi sáng” sáng tác Phạm Lộc Nghe cô đọc thơ : - Cô đọc thơ diển cảm lần - Cô giới thiệu lại tên bài thơ, cho trẻ đồng tên bài thơ vài lần - Tóm tắt nội dung bài thơ: “ Bạn nhỏ lễ phép với người Trước học, bạn không quên chào ông bà bố mẹ mình Đến lớp bạn chào cô giáo và các bạn” - Cô đọc lại trẻ nghe lần 2, kết hợp xem minh họa Đàm thoại : - Tên bài thơ, tên tác giả ? - Trước đến lớp bé chào ? - Ai là người bạn chào ? - Bé không quên chào để mẫu giáo ? - Đến lớp bé còn chào ? - Cô giáo nói với bạn nào ? - Trước học cháu chào ? (35) = > Giáo dục trẻ phải biết lễ phép, phải thưa, phải chào … Dạy trẻ đọc thơ : - Lớp đọc theo cô vài lượt - Luyện trẻ đọc thuộc thơ nhiều hình thức - Cho cá nhân trẻ đọc Hoạt động : Ai giỏi Hoạt động : Bé hát * Chơi : “ Xếp tranh theo thứ tự” - Chia lớp thành đội, đội chọn bạn tham gia chơi - Lần lượt trẻ chạy lên chơi chọn tranh gắn đúng theo thứ tự nội dung bài thơ - Cùng thời gian, đội nào xong trước và đúng, đội đó thắng * Lớp hát bài : “ Cháu yêu” cô sáng tác Nếu hỏi cháu yêu Cháu trả lời cháu yêu ông, yêu bà Yêu cha, yêu mẹ, yêu em thơ Cháu yêu cô giáo, yêu các bạn bè Yêu trăng yêu hoa cháu yêu quê hương Yêu trăng yêu hoa, cháu yêu quê hương Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (36) Thứ sáu ngày : 11 / 11 / 2011 TCHĐÂN : BIỂU DIỂN VĂN NGHỆ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH I Mục đích yêu cầu : Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả các bài hát hoạt động biểy diển văn nghệ chủ đề gia đình Trẻ biểu diển diễn cảm các bài hát đã học Rèn luyện khả nghe nhạc cho trẻ, chơi thành thạo trò chơi âm nhạc Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương, kính trọng, lễ phép…với người thân gia đình II Chuẩn bị : Máy nhát, đĩa nhạc Các loại nhạc cụ để biểu diển III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Ổn định và dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động : Biểu diển bài đã học Hoạt động : Cô hát cháu nghe Tổ chức hoạt động * Cô và lớp đọc ca dao : Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu là đạo Qua bài ca dao đó, nhắc nhở chúng ta làm phải có hiếu với cha mẹ Vậy các cháu đã làm gì cho cha mẹ vui lòng ? * Trong gia đình, người yêu thương Ba thương vì giống mẹ mẹ thương vì giống ba Vậy là nhà cùng yêu thương Lớp chúng mình cùng hát bài : “ Cả nhà thương nhau” sáng tác Trần văn Minh * Không gì tổ ấm gia đình mình đó người yêu thương Chúng ta hãy múa cho mẹ xem điệu múa cô dạy lớp để tặng mẹ Tổ “ Nai vàng” cùng hát múa bài : “ Múa cho mẹ xem” * Ai là người sinh mẹ ? Bà là người yêu thương các cháu Kể cho các cháu nghe câu chuyện cổ tích, ru cho cháu ngủ Các cháu hãy múa hát bà mình nào ? Cả lớp hát múa bài “ Cháu yêu bà” sáng tác Xuân Giao * Cô giáo là người yêu thương các cháu không kém gì bố mẹ Cô là người thay mẹ chăm sóc các cháu trường cô và mẹ là cô giáo, mẹ và cô mẹ hiền Tổ “ Thỏ nâu” hát bài “ Cô và mẹ” sáng tác Hoàng Long Gia đình là tổ ấm có ông bà, bố mẹ và anh chị em Tất (37) người gia đình giống nến lung linh cùng thắp sáng làm cho gia đình ấm áp và hạnh phúc Cô hát tặng bài hát gia đình hay, đó là bài “ Ba nến lung linh” sáng tác Ngọc lễ và các cháu cùng biểu diển minh họa với cô Hoạt động : Trò chơi âm nhạc Trò chơi : “ Nào cùng hát lên nào ?” Cô chia lớp thành đội Khi cô mở nhạc bài hát, cháu hội ý xem bài gì và có tín hiệu hát Nếu nói đúng và tổ hát đúng bài hát đó thưởng bông hoa Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (38) KỂ CHUYỆN VỆ SINH RĂNG MIỆNG LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHO RĂNG SẠCH I Yêu cầu : Trẻ biết chải vào thời điểm chính ngày Chọn thức ăn vừa tốt cho vừa làm Đi khám sớm và khám thường xuyên, định kỳ Giáo dục trẻ biết bảo vệ để có hàm đẹp II Chuẩn bị : Tranh vẽ :Em bé chải Em bé có hàm đẹp Em bé bị sâu Em bé bị sưng III Cách tiến hành : Hoạt động : - Lớp hát bài : Dậy thôi - Trong bài hát bạn chải vào lúc nào ? - Vì phải chải ? Hoạt động : cô kể chuyện Cô kể chuyện kết hợp xem tranh Cô kể và đàm thoại : - Gia đình thỏ có người ? - Thỏ anh nào ? - Thỏ em ? - Kết anh em thỏ nào ? - Vì thỏ em lại bị sâu ? - Cháu phải làm gì để có hàm đẹp ? = > Giáo dục : giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh miệng để có hàm đẹp Hoạt động : Quan sát tranh và đàm thoại Cho trẻ xem số tranh và đàm thoại theo nội dung tranh - Bé chải - Bé có hàm đẹp - Bé bị sâu Đàm thoại với bé số thức ăn tốt cho - Cam, lê, táo , bưởi … - Mía, khoai giong, sắn nước … Giáo dục trẻ : - Chúng ta phải chải vào lúc nào ? - Ngoài chúng ta còn phải chải nào nữa? - Vì phải chải ? - Nếu chẳng may cháu bị đau phải làm nào ? - Cô nhắc nhở trẻ nên : Bớt ăn quà bánh kẹo ngọt, kẹo ngọt… nên ăn rau tươi, cam táo, lê … (39) MẠNG HOẠT ĐỘNG CÔ GIÁO EM ? Tuần : 14 / 11 / 2011 đến 18 / 11 / 2011 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng sức khỏe : - Trẻ biết số thực phẩm nhóm thực phẩm giàu chất béo Phát triển vận động : - VĐCB: Đi gót chân, khuỵu gối, lùi - TCVĐ : Keó co, Thi xem nhanh, Lăn bóng, Chi chi chành chành, … PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động tìm hiểu khám phá : - Trò chuyện ngày 20 / 11, biết ngày 20 / 11 là ngày “ Nhà giáo Việt nam” và tình cảm trẻ - KPKH : Em yêu cô giáo ? LQMSKNSĐVT: Nhận biết ý nghĩa các số Tách số lượng thành phần (40) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Đọc thơ : Nghe lời cô giáo, Cô giáo em - Nghe kể chuyện : Món quà cô giáo - Nghe chuyện : Hoa tặng cô, bé Tom học PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Hoạt động tạo hình : - Vẽ hoa tặng cô Hoạt động âm nhạc : - Vỗ TTC bài : Cô giáo - Nghe hát : Cô nuôi dạy trẻ - Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh - LQ bài hát: Cô và mẹ, Em yêu cô giáo CÔ GIÁO EM PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Vui vẻ, cởi mở, mạnh dạn hòa đồng với bạn bè cùng lớp, với người thân gia đình và người xung quanh - Kính trọng, lễ phép và vâng lời cô giáo KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔ GIÁO EM Tuần : 14 / 11 - > 18 / 11 Nội dung Đón trẻ Thể dục sáng Thứ Thứ Trò chuyện ngày nghỉ cuối tuần, Trò chuyện công việc cô lớp Thứ Trò chuyện với trẻ ngày 20 /11 Thứ Trò chuyện tình cảm cô giáo bé Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 2l x 4n - Hô hấp : thổi bóng - Tay : Tay đưa trước lên cao - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Đứng đưa chân trước - Bật : Dạng chân khép chân Thứ Trò chuyện tình cảm bé cô giáo mình (41) Hoạt động học Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Thể dục : HĐTHKP Văn học Đi gót Cháu yêu cô Món quà chân, giáo cô giáo khuỵu gối, lùi - Quan sát Hoạt sân trường động ngoài trời - Chơi : đúng nhà Hoạt động chiều Làm quen bài hát: Cô và mẹ, Em yêu cô giáo - Chơi : Thi xem nhanh - Chơi : Kết bạn - Chơi : tự -Làm quen thực phẩm giàu chất béo HĐTạo hình Vẽ hoa tặng cô giáo HĐÂN : Cô và mẹ Quan sát vườn hoa - Chơi : Thỏ đổi lồng - Chơi tự - Chơi : Mèo và chim sẻ - Chơi: Tập tầm vông - Chơi tự - Nhặt lá để làm đồ chơi - Chơi Tự Nghe chuyện - Hoa tặng cô, - Bé Tom học Đọc thơ : Chơi “đọc - Nghe lời cô số”: giáo, Số điện - Cô giáo em thoại, số nhà, bảng số xe… - Chia làm phần Góc Chuẩn bị Tổ chức thực Phân vai đồ chơi dạy học: bảng, phấn, - Chơi cô giáo dạy học thước, sách vở, xắc xô Đồ dùng, đồ chơi gia đình, đồ nấu ăn Các loại thực phẩm Đồ chơi bác sỹ Xây dựng Các loại khối xây dựng, lắp ráp Mô hình nhà búp bê Cây, hoa… Tranh tô màu, bút màu Nghệ Các hình tròn, vuông, tam thuật giác, chữ nhật Đồ dùng biểu diển văn nghệ Học tập Các loại sách, tranh truyện Báo, tạp chí cũ Vở toán, tạo hình Cây xanh góc thiên nhiên Thiên Chậu đất, hạt… nhiên - Chơi bế em, nấu ăn - Đi công viên, chợ - Đi mua sắm, chuẩn bị bữa ăn cho gia đình - Bác sỹ khám chữa bệnh - Xây nhà có hàng ráo bao xung quanh, trồng nhiều hoa, cây cảnh - Xếp hình người đặt vào khu vườn, nhà cho thêm sinh động - Cháu tô màu tranh vẽ gia đình - Xếp và dán hình người - Múa hát chủ điểm - Xem truyện, sách, tranh ảnh chủ điểm gia đình - Hoàn thành toán, vẽ… - Cháu chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên (42) Thứ hai ngày 14 / 11 / 2011 Thể chất : ĐI BẰNG GÓT CHÂN, ĐI KHUỴU I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết gót chân, khuỵu gối, lùi không chạm vạch - Rèn cho trẻ kỹ biết phối hợp tay và chân - Giáo dục trẻ ý thức vận động, không đùa giỡn II Chuẩn bị : - 10 hộp giấy III Tổ chức thực : GỐI, ĐI LÙI Nội dung Hoạt động : Khởi động Tổ chức hoạt động Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn ( kết hợp các kiểu đi, chạy ) di chuyển thành hàng ngang dãn cách Hoạt động : Khởi động Bài tập phát triển chung: - Tay : Tay đưa trước đưa cao ( 2l x 4n ) - Bụng : Cúi gập người trước ( 2l x 4n ) - Chân : Đứng đưa chân trước ( 4l x 4n ) - Bật : Dạng chân khép chân ( 2l x 4n ) Vận động bản: * * * * * * * * * * * * * * * (43) * Hoạt động : Hồi tỉnh * * * * * * * * * * * * - Hôm chúng ta cùng thực “ Đi gót chân, khuỵu gồi, lùi ” - Cô thực mẫu lần cho trẻ xem - Cô thực lần + giải thích : Cô cầm vòng tròn điều khiển tàu, nghe hiệu lệnh “Tàu lên dốc” thì gót chân, “tàu xuống dốc” thì khụy gối và lùi sau - Cho vài trẻ lên làm thử, cô quan sát và sửa sai cho trẻ - Cô cho lớp thực hiện, cô quan sát và sửa sai cho trẻ - Cho nhóm đại diện lên thi với 2-3 lần Trò chơi vận động : Chuyền bóng Cho trẻ nhẹ nhàng, vừa vừa hít thở Thứ ba : 16 / 11 / 2010 TCXH : CHÁU YÊU CÔ GIÁO I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết ngày 20 / 11 là ngày hội thầy cô giáo, là ngày “ Nhà giáo Việt nam ”, trẻ biết thể tình cảm, cảm xúc mình cô giáo qua lời nói và sản phẩm ( làm thiệp, vẽ tranh, hát ) trẻ làm - Rèn kỹ diển đạt - Giáo dục trẻ biết lễ phép, kính trọng và yêu quý cô giáo mình II Chuẩn bị : - Các slide hình ảnh trên máy vi tính - Các đồ dùng đã chuẩn bị hoạt động góc - Đồ dùng để làm thiệp - Bài hát : “ Bông hồng tặng cô” - Máy hát III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Chúng ta cùng trò chuyện Tổ chức hoạt động * Lớp hát bài : “ Cô và mẹ ” - Hàng ngày trường cô dạy cháu gì ? - Cháu có giúp cô giáo vệc gì không ? - Cháu có yêu cô giáo mình không ? - Yêu cô giáo cháu phải làm gì để cô giáo vui lòng ? - Có các cháu làm cho cô giáo phải buồn lòng việc làm mình chưa ? - Những việc làm nào mà cháu cho cô giáo không hài lòng ? = > Cô giáo dục trẻ biết vâng lời, lễ phép với cô giáo Chơi đoàn kết và biết giúp đỡ bạn bè… (44) Sắp đến ngày 20 / 11, cháu làm gì để tặng cô giáo mình? Hoạt động : Quà bé tặng cô Cô mở máy cho trẻ quan sát số hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam - Tổ chức cho trẻ đàm thoại nội dung các tranh đó? - Các cháu làm gì để tặng cô giáo mình nhân ngày 20 / 11 * Làm thiệp : - Mình làm quà tặng cô nhân ngày 20 – 11 nhé! - Mình làm gì bây giờ? - Cô thấy mình nên làm thiệp chúc mừng hay và ý nghĩa nữa, cô chúng ta vui các thấy nào? - Cô có chuẩn bị nhiều nguyên liệu để chúng ta làm thiệp nè Các hãy sử dụng nguyên liệu này để làm, trang trí thiệp thật đẹp để tặng cho cô giáo mà yêu quý nhé! * Nghe bé hát : - Lớp hát tặng cô bài : “ Bông hồng tặng cô” - Sắp đến ngày 20 – 11 chúng ta hát bài thật hay dành tặng cho tất cô cgiáo yêu thương và để tỏ lòng nhớ ơn mình ! - Cháu chúc cô lời chúc Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (45) Thứ tư ngày 16 / 11 / 2011 Văn học : Chuyện : MÓN QUÀ CỦA CÔ GIÁO I Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhớ tên chuyện “ Món quà cô giáo ”, tên các nhân vật chuyện ( Gấu xù, Chó Đốm, Mèo Khoang, Cô Hươu Sao ), nhớ nội dung trọng tâm câu chuyện - Rèn luyện kỷ trả lời câu hỏi, kỷ diển đạt - Giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết với bạn, biết nhận lỗi mình có lỗi II Chuẩn bị : - Cô thuộc chuyện và kể diển cảm - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Cùng khám phá Tổ chức hoạt động - Cho trẻ hát bài “ Vui đến trường” - Các cháu vừa hát bài gì? - Đàm thoại nội dung bài hát Và chúng ta muốn cô giáo tặng cho mình món quà phải không nào ? Hôm cô kể cho các cháu nghe câu chuyện “ Món quà cô giáo” theo truyện ngắn Tú Anh Hoạt động : Tìm hiểu tác phẩm Cô kể chuyện : - Cô kể lần diển cảm Cô tóm tắt nội dung : “ Trong lúc xếp hàng, Gấu xù xô làm Mèo khoang té nhào Cuối buổi, cô tặng quà thì Gấu xù đã nhận mình không ngoan nên không nhận quà Nhưng bạn đã cô tạng bé ngoan vì đã biết nhận lỗi” - Cô kể lần kết hợp xem minh hoạ Đàm thoại kết hợp trích dẫn làm rõ ý : - Cô vừa kể các cháu nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có các nhân vật nào ? (46) * Đọc trích dẫn: “ Hôm thứ hai đầu tuần, cô giáo Hươu Sao nói với lớp mẫu giáo lớn…………Vì bé nào thích cô giáo tặng quà mà” - Trong lúc các bé xếp hàng vào lớp Cún đốm bá vai Gấu xù xô vào ? - Mèo khoang ngã nhào và bị làm sao? - Thế cô giáo Hươu Sao đã lấy cái gì để bôi vào chỗ đau cho Mèo khoang? Trong lúc các bạn xếp hàng thì Gấu xù xô vào Mèo khoang và làm cho Mèo khoang ngã nhào và đầu gối bị thâm tím Cô giáo đã lấy dầu cao để xoa vào chỗ đau cho Mèo khoang - Giờ sinh hoạt cuối tuần cô đã làm gì? ( Giờ sinh hoạt cuối tuần cô đã khen lớp và phát phiếu bé ngoan và quà cho các bé ) * Trích dẫn: “ Cún đốm bá vai gấu xù……tặng phiếu bé ngoan và nhận quà cô ” - Các cháu ạ! Trong câu truyện bạn nào ngoan, nghe lời cô giáo và cô giáo khen, phát phiếu bé ngoan…vậy các cháu phải ngoan nghe lời cô giáo, thì cuối tuần chúng mình phiếu bé ngoan đúng không nào Hoạt động : Bé thi tài Cho trẻ tô màu các món quà theo ý thích Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (47) Thứ năm : 17 / 11 / 2011 HĐTạo hình : VẼ HOA TẶNG CÔ GIÁO I Mục đích yêu cầu : Trẻ biết vẽ bông hoa tặng cô Trẻ biết sử dụng các kỷ đã học để phối hợp vẽ nhiều bông hoa đẹp Giáo dục trẻ biết ơn và kính trọng cô giáo mình Giữ gìn sản phẩm mìmh làm II Chuẩn bị : Một số bông hoa thật Tranh vẽ mẫu cô Vở tạo hình, bút chì, bút màu Máy hát III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Ca hát Hoạt động : Xem tranh đẹp cô Hoạt động : Bé vẽ đẹp Hoạt động : Tổ chức hoạt động Lớp hát và vận động bài “ Hoa bé ngoan” - Trò chuyện để trẻ nói lên tình cảm mình cô giáo và lòng biết ơn cô giáo mình - Ngày 20 / 11 là ngày gì ? - Các cháu làm gì để tặng cô ? Các cháu hãy vẽ bông hoa thật đẹp để tặng cô nhân ngày 20 / 11 Cho trẻ quan sát tranh mẫu cô và nêu nhận xét nội dung tranh vẽ - Tranh vẽ có loại hoa gì ? - Hình dáng, màu sắc hoa lá…? - Cách trang trí, xếp, bố cục tranh ? ( Hoa chùm, hoa bó, hoa rời, hoa chậu hay vườn hoa…) - Hỏi trẻ ý định vẽ loại hoa gì để tặng cô ? - Trẻ nhắc lại kỷ vẽ bông hoa ? - Trẻ chỗ mình để vẽ - Cô bao quát lớp và động viên nhưngc trẻ vẽ yếu - Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo (48) Xem tranh bé vẽ - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cháu chọn tranh đẹp bạn và nhận xét - Cô nhận xét chung Hoạt động : Bé hát tặng cô Lớp hát và vận động bài “ Em yêu cô giáo” Thứ sáu : 18 / 11 / 2011 HĐÂm nhạc : VTTC: CÔ VÀ MẸ ( Hoàng Long ) NDTT : VTTC bài Cô và mẹ NDPH : Nghe hát bài Cô nuôi dạy trẻ Trò chơi âm nhạc : Ai đoán giỏi I Mục đích yêu câu : - Trẻ hát thành thạo bài hát “ Cô và mẹ” và biết vỗ tay tiết tấu chậm theo bài hát - Rèn kỹ vỗ tay theo tiết tấu chậm - Giáo dục trẻ biết ơn và kính trọng cô giáo II Chuẩn bị : - Thiết kế trò chơi lật tranh trên máy - Một số nhạc cụ - Máy hát III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Chơi ghép tranh Hoạt động : Cùng vận động Hoạt động : Nghe cô hát Tổ chức hoạt động Chơi Lật tranh - Cô có tranh “ Cô giáo và mẹ” che kín - Chia lớp thành đội chơi lật tranh - Cùng thời gian, đội nào đoán xong và đúng trước thì đội đó thắng - Cô hỏi trẻ tranh vừa lật ? - Bài thơi nào nói lên tình cảm cô và mẹ ? - Vậy, cháu có nhớ bài hát nào nói tình cảm đó ? Các cháu nói tên bài hát và tên tác giả ? - Cả lớp cùng hát lại bài : “ Cô và mẹ” - Cô hát và vỗ tay tiết tấu chậm cho trẻ quan sát - Hỏi lại cách vỗ cho trẻ trả lời ? - Cô tập cho trẻ vỗ theo cô vài lần - Kết hợp vừa hát vừa vỗ ( Ban đầu cô cho trẻ vỗ chậm, sau đó tăng dần tới tốc độ bình thường ) - Luyện tập nhiều hình thức : tổ - nhóm – cá nhân Mùa xuân hái hoa còn em nuôi dạy trẻ, mong cho đàn mau khỏe, ngoan vì cô quá yêu thương các cháu Cô hát trẻ nghe bài : “ Cô nuôi dạy trẻ ” - Cô hát trẻ nghe lần (49) - Cô tóm tắt nội dung bài hát - Lần 2, cô mở máy trẻ nghe Hoạt động : Trò chơi âm nhạc Chơi : “ Ai đoán giỏi” - Cô nhắc tên trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi vài lần Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐÓNG CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH, 20 / 11 Cô cháu cùng đàm thoại chủ điểm gia đình * Cả lớp hát bài : “ Cả nhà thương nhau” - Cháu kể gia đình mình (50)