1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De thi dap an toan 7 1213

7 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 116,34 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I -TOÁN 7– NĂM HỌC 2012-2013 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số hữu tỉ, số - [r]

(1)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I -TOÁN 7– NĂM HỌC 2012-2013 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số hữu tỉ, số - Tính chất - Nhân hai lũy thừa - Tính chất phân phối thực tỉ lệ thức cùng số phép nhân đ/v phép cộng - Căn bậc hai Số câu 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 20% Hàm số và - Hệ số tỉ lệ ĐL tỉ - Tính giá trị tương - Tính chất hai đại đồ thị lệ thuận và ĐL tỉ lệ ứng hàm số lượng tỉ lệ nghịch Số câu 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 20% Đường - Tiên đề Ơ-clit - Từ vuông góc đến - Dấu hiệu nhận biết - Chứng minh thẳng song song song hai đường thẳng song đường thẳng là đường song và song trung trực vuông góc đoạn thẳng Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 10% 5% Tam giác - Tổng ba góc - Các trường hợp - Chứng minh hai tam tam giác (Áp dụng vào tam giác giác tam giác vuông, góc - Vẽ hình, viết gt, kl ngoài tam giác) theo yêu cầu đề bài Số câu Số điểm 0,25 1,25 1,5 Tỉ lệ % 2,5% 12,5% 15% Tổng số câu 4 Tổng số 6,5 0,5 điểm 10% 20% 65% 5% Tỉ lệ % Tổng 2,5 25% 2,5 25% 20% 30% 15 10 100% (2) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012-2013 Môn: TOÁN lớp Đề 1: A TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn đáp án đúng: Câu 1: Kết a2.a5 là : a) 2a10 ; b) 2a7 ; c) a10 ; d) a7 m p  Câu 2: Từ tỉ lệ thức n q ta suy ra: m n p m   a) q p ; b) n q q p  ; c) n m ; d) Cả a, b, c đúng Câu 3: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x = 5, y = - thì hệ số tỉ lệ là: a) 10 ; b) - 10 ; c) 0,4 ; d) - 0,4 Câu 4: Cho hàm số y = f(x) = x2 - Kết f(- 2) là: a) ; b) - ; c) ; d) - Câu 5: Cho ba đường thẳng a, b, c Nếu a  b và a  c thì: a) b  c ; b) b//c ; c) b trùng với c ; d) Cả a, b, c sai Câu 6: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d Qua A ta có thể vẽ bao nhiêu đường thẳng song song với d? a) ; b) ; c) Vô số ; d) Không vẽ   Câu 7: Cho  ABC vuông B Tổng A + C là: a) 300 ; b) 600 ; c) 900 ; d) 1800   Câu 8: Cho hai tam giác ABC và MNP, biết BC = NP, B = N Để  ABC =  MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc (g.c.g) thì phải có:   a) A = M   ; b) C = P ; c) AB = MN B BÀI TOÁN: (8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Thực phép tính:   3   3        a)   ; d) AC = MP ; b) 0,1 100  25 0,04 x  Bài : ( điểm)Tìm x biết Bài 3: (2 điểm) Tính các cạnh tam giác biết các cạnh nó tỉ lệ với 3; 4; và chu vi nó là 36cm Bài 4: (3,5 điểm) Cho  ABC, M là trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho MD = MA Chứng minh rằng: a)  AMB =  DMC b) AB // CD c) Nếu AB = AC thì AM có là đường trung trực BC không? Vì sao? Tổ trưởng duyệt Chuyên môn duyệt GV đề Đàng Năng Hạnh Phú Năng Lành Nguyễn Bá Huân (3) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012-2013 Môn: TOÁN lớp Đề 2: A TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn đáp án đúng: Câu 1: Kết x4 x3 là: a) 2x7 ; b) 2x12 ; c) x7 ; d) x12 m p  Câu 2: Từ tỉ lệ thức n q ta suy ra: m n q p   a) n m ; b) p q q n  ; c) p m ; d) Cả a, b, c đúng Câu 3: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, x = 5, y = - thì hệ số tỉ lệ là: a) 10 ; b) - 10 ; c) 0,4 ; d) - 0,4 Câu 4: Cho hàm số y = g(x) = - x Kết g(- 1) là: a) ; b) - ; c) ; d) - Câu 5: Cho ba đường thẳng a, b, c Nếu a//b và a//c thì: a) b  c ; b) b//c ; c) b trùng với c ; d) Cả a, b, c sai Câu 6: Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a Qua M ta có thể vẽ bao nhiêu đường thẳng song song với a? a) ; b) ; c) Vô số ; d) Không vẽ   Câu 7: Cho  ABC, biết A = 500, B = 600 Góc ngoài đỉnh C là: a) 100 ; b) 500 ; c) 600 ; d) 1100   Câu 8: Cho hai tam giác ABC và MNP, biết BC = NP, B = N Để  ABC =  MNP theo trường hợp cạnh - góc - cạnh (c.g.c) thì phải có:     a) A = M ; b) C = P ; c) AB = MN B BÀI TOÁN: (8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Thực phép tính: 1  a) ; d) AC = MP b) 10 0,04  0,3 81 ; x  Bài : ( điểm) Tìm x biết : Bài 3: (2 điểm) Tính các cạnh tam giác biết các cạnh nó tỉ lệ với 2; 3; và chu vi nó là 45cm Bài 4: (3,5 điểm) Cho  MNP, I là trung điểm NP Trên tia đối tia IM lấy điểm Q cho IQ = IM Chứng minh rằng: a)  MIN =  QIP b) MN // PQ c) Nếu MN = MP thì MI có là đường trung trực NP không? Vì sao? Tổ trưởng duyệt Chuyên môn duyệt Đàng Năng Hạnh Phú Năng Lành GV đề Nguyễn Bá Huân (4) ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn: TOÁN lớp Đề 1: ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1: d ; Câu 2: c ; Câu 3: d ; Câu 4: c ; Câu 5: b ; Câu 6: a ; Câu 7: c ; Câu 8: b BÀI TẬP Bài 1:   3   3      5     a) 4   3       5 =     3   8   = - = 0,1 100  25 0,04 b) = 0,1 10 – 25 0,2 = – = - BIỂU ĐIỂM 0,25đ/câu 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ Bài : x  x  x 12 x 12 x Bài 3: Gọi số đo các cạnh tam giác là: a, b, c Theo đề bài ta có: a b c = = và a + b + c = 36 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25đ 0,25đ Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: a b c a b c 36   = = = = 12 =  a = 3 = 9; b = = 12 ; c = = 15 Vậy số đo các cạnh tam giác là: 9cm, 12cm, 15cm 0,5đ 0,75đ 0,25đ (5) Bài 4: A B C M D GT  ABC MB = MC (M  BC) MD = MA (M  AD) KL  AMB =  DMC AB // CD AM có là đường trung trực BC AB = AC? a) Chứng minh  AMB =  DMC: Xét  AMB và  DMC có: MB = MC (giả thiết) MA = MD (giả thiết) 0.5đ   0,5đ AMB = DMC (đối đỉnh) Suy  AMB =  DMC (g.c.g) b) Chứng minh AB // CD: Ta có:  AMB =  DMC (chứng minh trên)   Hình vẽ - GT KL : 0.5 nên MAB = MDC (hai góc tương ứng) Suy ra:AB // CD (do hai góc so le nhau) c) Nếu AB = AC thì AM có là đường trung trực BC không? Xét  AMB và  DMC có: AB = AC (giả thiết) MB = MC (giả thiết) AM: cạnh chung Suy  AMB =  AMC (c.c.c) 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ   Do đó: AMB = AMC (hai góc tương ứng)   mà AMB + AMC = 1800 (hai góc kề bù)   nên AMB = AMC = 1800 : = 900 hay AM  BC Vì MB = MC và M  BC (giả thiết) 0,25đ nên AM là đường trung trực BC AB = AC Tổ trưởng duyệt Chuyên môn duyệt GV đề Đàng Năng Hạnh Phú Năng Lành Nguyễn Bá Huân (6) ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn: TOÁN lớp Đề 2: ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1: c ; Câu 2: d ; Câu 3: b ; Câu 4: a ; Câu 5: b ; Câu 6: a ; Câu 7: d ; Câu 8: c BÀI TẬP Bài 1: 1  a) 3 1    =  2 = (-5) = - 10 0,04  0,3 81 b) = 10 0,2 – 0,3 = – 2,7 = - 0,7 BIỂU ĐIỂM 0,25đ/câu 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ Bài : x  x 12 x : 12 x 12 19 x Bài 3: Gọi số đo các cạnh tam giác là: a, b, c Theo đề bài ta có: a b c = = và a + b + c = 45 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25đ 0,25đ Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: a b c a b c 45 = = = 3 = =  a = = 10; b = = 15 ; c = = 20 Vậy số đo các cạnh tam giác là: 10cm, 15cm, 20cm 0,5đ 0,75đ 0,25đ (7) Bài 4: GT  MNP IN = IP (I  NP) IQ = IM (I  MQ) KL  MIN =  QIP MN // PQ P MI có là đường trung trực NP MN = MP? M N I Q a) Chứng minh  MIN =  QIP: Xét  AMB và  DMC có: IN = IP (giả thiết) IM = IQ (giả thiết) 0.5đ   Hình vẽ: GT, KL: 0,5đ MIN = QIP (đối đỉnh) Suy  MIN =  QIP (g.c.g) 0,5đ b) Chứng minh MN // PQ: Ta có:  MIN =  QIP (chứng minh trên)   nên IMN = IQP (hai góc tương ứng) Suy ra: MN // PQ (do hai góc so le nhau) c) Nếu MN = MP thì MI có là đường trung trực NP không? Xét  MIN và  MIP có: MN = MP (giả thiết) IN = IP (giả thiết) MI: cạnh chung Suy  MIN =  MIP (c.c.c)   0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Do đó: MIN = MIP (hai góc tương ứng)   mà MIN + MIP = 1800 (hai góc kề bù)   nên MIN = MIP = 1800 : = 900 hay MI  NP Vì IN = IP và I  NP (giả thiết) nên MI là đường trung trực NP MN = MP Tổ trưởng duyệt Chuyên môn duyệt GV đề Đàng Năng Hạnh Phú Năng Lành Nguyễn Bá Huân 0,25đ (8)

Ngày đăng: 22/06/2021, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w