Nêu hiện tượng xảy ra và tính khối lượng đồng (II) oxit tối đa cần dùng (phản ứng xảy ra hoàn toàn).. 2/ Tính hiệu suất phân hủy metan.[r]
(1)PHÕNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUỲNH PHỤ
-*** -ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015 - 2016 Mơn: Hóa học lớp
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu (3,0 điểm)
Cho chất: Fe, N2, K2O, S, Al2O3, Ba, CuO, N2O5
Chất tác dụng với khí oxi, khí hiđro, nước? Viết phương trình hóa học minh họa Câu (3,0 điểm) Cho m gam kim loại sắt tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng
thu dung dịch X 3,36 lít khí Y (đktc) Cơ cạn dần dung dịch X chất rắn Z có khối lượng 41,7 gam
1/ Viết phương trình hóa học tính giá trị m 2/ Xác định chất rắn Z
Câu (2,0 điểm): Quan sát thí nghiệm điều chế oxi từ KClO3 phịng thí nghiệm:
Viết phương trình hóa học xảy giải thích sao?
+ Đặt ống nghiệm có đáy cao miệng ống nghiệm chút
+ Cho thêm MnO2
+ Cho thêm mẩu bông. Câu (3,0 điểm)
Có hai khí A, B; A hợp chất nguyên tố X với oxi, B hợp chất nguyên tố Y với hiđro Trong phân tử A B có nguyên tử X Y Trong A oxi chiếm 50% còn B hiđro chiếm 25% (theo khối lượng) Tỉ khối A so với B
Tìm cơng thức phân tử viết cơng thức cấu tạo A, B
Câu (3,0 điểm) Lập phương trình hố học sơ đồ phản ứng sau: 1/ NaOH + Fe2(SO4)3 > Na2SO4 + Fe(OH)3
2/ PbO2 + H2SO4 > PbSO4 + O2 + H2O
3/ C4H10 + O2 > CH3COOH + H2O (t
, p, xt) 4/ Al + HNO3 > Al(NO3)3 + NxOy + H2O
5/ CnH2n + 1COOH + O2 > CO2 + H2O
6/ Fe(OH)2 + O2 + H2O > Fe2O3.nH2O
Câu (3,0 điểm) Khi đốt cháy 10 gam cacbon ta thu hỗn hợp A gồm cacbon oxit cacbon đioxit theo tỉ lệ mol tương ứng :
1/ Tính thể tích oxi (đktc) tham gia đốt cháy hết cacbon
2/ Cho hỗn hợp A qua ống thủy tinh chứa bột đồng (II) oxit nung nóng Nêu tượng xảy tính khối lượng đồng (II) oxit tối đa cần dùng (phản ứng xảy hoàn toàn)
Câu (3,0 điểm) Khi nung nóng metan CH4 điều kiện thích hợp thu hỗn hợp khí A
gồm H2, C2H2 CH4 Tỉ khối A so với H2 6,2
1/ Viết phương trình hóa học tính % thể tích khí A 2/ Tính hiệu suất phân hủy metan
3/ Để đốt cháy hết lít A cần lít khí oxi điều kiện
(Cho Fe = 56, Cu = 64, C = 12, O = 16, S = 32)
-Hết -
KClO3
(2)ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI MƠN HĨA HỌC LỚP Năm học 2015 – 2016
Câu ý đáp án điểm
1/ (3đ)
+ Các chất tác dụng với oxi: Fe, S, Ba 3Fe + 2O2
0 t
Fe3O4
S + O2
t SO
2
2Ba + O2 t
2BaO
+ Các chất tác dụng với hiđro: N2, S, CuO
3H2 + N2 t
2NH3
H2 + S t
H2S
H2 + CuO t
Cu + H2O
+ Các chất tác dụng với nước: K2O, Ba, N2O5
K2O + H2O 2KOH
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
N2O5 + 3H2O 2HNO3
1,00
1,00
1,00
2/ (3đ)
1 (1,5đ)
PTHH xảy ra:
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Dung dịch X FeSO4, Khí Y H2
Có số mol H2 = 3,36: 22,4 = 0,15 mol
Theo pt số mol Fe = số mol H2 = 0,15 mol m = mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
0,50
1,00
2 (1,5đ)
Theo pt số mol FeSO4 = số mol H2 = 0,15 mol
Khối lượng FeSO4 = 0,15.152 = 22,8 gam < 41,7
Suy chất rắn Z muối có dạng FeSO4.nH2O
Lập luận tìm FeSO4.7H2O
1,00
0,50
3/ (2đ)
PTHH: 2KClO3
0 t
2KCl + 3O2
Giải thích:
+ Đặt ống nghiệm có đáy cao miệng ống nghiệm chút ít để tránh nước ngưng tụ chảy ngược lại đáy ống nghiệm ảnh hưởng đến phản ứng gây nứt vỡ ống nghiệm
+ Cho thêm MnO2 để phản ứng xảy nhanh ( Là chất
xúc tác)
+ Cho thêm mẩu để ngăn bụi hóa chất nước
0,50
0,50
(3)4 (3đ)
A có dạng: XOn
B có dạng: YHm
Khối lượng mol XOn = X + 16n
Vì oxi chiếm 50% nên MXOn = 16n + 16n = 32n g/mol
Khối lượng mol YHm = Y + m
Vì hiđro chiếm 25% nên MYHm = 3m + m = 4m g/mol
Theo tỉ khối ta có dA/B = 32n/4m =
Suy m = 2n
Biện luận tìm cặp nghiệm thích hợp:
n = 2, m = X = 32 (S: lưu huỳnh), Y = 12 (C: cacbon) Vậy công thức phân tử A SO2, B CH4
Công thức cấu tạo SO2 là: O = S = O
CH4: : H | H – C – H
| H
1,00
0,50
1,00
0,50
5 (3đ)
Các PTHH:
1/ 6NaOH + Fe2(SO4)3 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
2/ 2PbO2 + 2H2SO4 2PbSO4 + O2 + 2H2O
3/ 2C4H10 + 5O2 t ,p,xt
4CH3COOH + 2H2O
4/ (5x-2y)Al + (18x-6y)HNO3 (5x-2y)Al(NO3)3 +
3NxOy + (9x-3y)H2O
5/ CnH2n + 1COOH + (
1 3n
)O2 t
(n+1)CO2 +
(n+1)H2O
6/ 4Fe(OH)2 + O2 + (2n-4)H2O 2Fe2O3.nH2O
0,50x6pt
6 (3đ)
1 (1,5đ)
Các pthh: C + O2
0 t
CO2 (1)
2C + O2 t
2CO (2) Có số mol C = 10 : 12 = 5/6 mol
Gọi x, y số mol CO2 CO đồng thời số
mol cacbon
Lập pt: x + y = 5/6 x : y = : Tìm x = 1/6 y = 4/6 Tìm thể tích O2 = 11,2 lít
0,50
(4)2 (1,5đ)
Pthh:
CuO + CO t0
Cu + CO2
+ Hiện tượng: Bột CuO màu đen chuyển dần thành màu đỏ trong ống nghiệm Chất rắn màu đỏ Cu
Tìm khối lượng CuO tối đa cần dùng là: 53,33 gam
0,75
0,75
7 (3đ)
1 (1,25đ)
Pthh:
2CH4 t
C2H2 + 3H2
Xét mol A: Gọi số mol C2H2 x mol số mol H2 = 3x mol
số mol CH4 dư = (1 – 4x) mol
Có dA/H2 = MA : = 6,2 MA = 12,4g/mol Ta có: 26x + 6x + (1 – 4x).16 = 12,4 Tìm x = 0,1125
%VC2H2 = %n = 11,25%
%VH2 = 33,75%
%VCH4 = 55%
0,50 0,25 0,50
0,50 0,25
2 (0,75đ)
Tìm số mol CH4 phản ứng = 0,225 mol
Số mol CH4 ban đầu = 0,775 mol
Hiệu suất phản ứng phân hủy metan = 29%
0,75
3 (1,0đ)
Các pthh:
2C2H2 + 5O2 t
4CO2 + 2H2O
2H2 + O2 t
2H2O
CH4 + 2O2 t
CO2 + 2H2O
Trong lít A có: 0,1125 lít C2H2
0,3375 lít H2 0,55 lít CH4
Theo pthh tính thể tích O2 = 1,55 lít
0,50
0,50
Ghi chú:
+ HS làm cách khác đạt điểm tối đa
+ Phương trình hóa học thiếu điều kiện cân sai 1/2 số điểm phương trình