1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI+ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

12 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 33 + 34 Bài 33 + 34: Vẽ tranh THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM ************************* A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức mĩ thuật và kĩ năng thưc hành của học sinh qua học kì II. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài lí thuyết và phần thực hành. 3. Thái độ: - Học sinh thêm yêu thích môn học. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một số tranh về đề tài quê hương. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức học kì II. - Tìm tài liệu tham khảo một số tranh về đề tài quê hương. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập: bút chì , thước kẻ, màu vẽ, giấy A4 C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra: - Sĩ số: - Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Bài mới: ĐỀ BÀI: I. LÍ THUYẾT: Câu 1: Tranh Đông Hồ sử dụng màu sắc lấy từ: a. Phẩm nhuộm. c. Nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên. b. Sơn ta. d. Màu bột. Câu 2: Cách in tranh Hàng Trống sử dụng: a. Nhiều bản khắc gỗ. b. Một bản khắc bằng gỗ duy nhất. c. Bản khắc bằng đá. d. Bản khắc bằng đồng. Câu 3: Nội dung bức tranh dân gian Đông Hồ:" Bà Triệu" là gì? a. Chân dung Bà Triệu. c. Bà Triệu cưỡi ngựa. b. Bà Triệu cưỡi trâu. d. Bà Triệu cưỡi voi. Câu 4: Chữ in hoa nét đều là gì? a. Là kiểu chữ in hoa có các nét đều nhau. b. Là kiểu chữ in hoa có nét thanh, nét đậm. c. Là kiểu chữ thường có các nét đều nhau. Câu 5: Bức tranh "Đám cưới chuột" phản ánh gì? a. Tình cảm gắn bó giữa mèo và chuột. b. Phê phán, đả kích tệ tham nhũng, ức hiếp dân chúng của tầng lớp thống trị phong kiến. c. Một đám cưới linh đình, xa hoa. Câu 6: Tượng Người ném đĩa của Mi-rông là tác phẩm điêu khắc của nền mĩ thuật nào? a. Ai Cập. c. La Mã. b. Hi lạp. d. Ý. Câu 7: Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại phát triển ở những nước nào? a. Ý, Pháp, Ai Cập. c. Ấn Độ, Trung Quốc, Hi Lạp. b. Hi Lạp, Ý, Ai Cập. d. Ai Cập, Hi Lạp, La Mã. Câu 8: Tượng nhân sư có đặc điểm gì ? a. Tượng đầu người mình sư tử. c. Tượng chân dung một vị nhân sư. b. Tượng chân dung Pha-ra-ông. d. tượng đầu sư tử mình hổ. Câu 9: Tượng Ô-guýt được tạc theo phong cách nào? a. Trừu tượng. c. Siêu thực. b. Thần hóa. d. Hiện thực. Câu 10: Pho tượng phụ nữ được tìm thấy trên đảo Mi-lô có tên là gì? a. Tượng Người ném đĩa. c. Tượng Ô-guýt. b. Tượng Nhân sư. d. Tượng vệ nữ Mi-lô. Câu 11: Bức tranh Chợ quê thuộc dòng tranh dân gian nào? a. Tranh Đông Hồ. c. Tranh Kim Hoàng. b. Tranh Hàng Trống. d. Tranh các dân tộc miền núi. Câu 12: Kim tự tháp Kê-ốp được xây dựng trong bao nhiêu năm? a. 10 năm. c. 20 năm. b. 30 năm. d. 40 năm. II. THỰC HÀNH: Đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh về: Đề tài quê hương em. Màu sắc tự chọn, thể hiện trên khổ giấy A4. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: I. LÍ THUYẾT: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án c b d a b b d a d d b c Biểu điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. THỰC HÀNH: 7 điểm: + Bố cục đẹp. + Màu sắc có đậm nhạt và đẹp. + Hình ảnh có chính phụ và đẹp. Từ 5 – 6 điểm: + Bố cục đẹp. + Màu sắc đạt yêu cầu. + Hình ảnh đẹp. Từ 3 – 4 điểm: + Bố cục đạt yêu cầu. + Màu chưa đạt yêu cầu. + Hình ảnh đạt yêu cầu. Từ 1 – 2 điểm: + Bố cục đạt yêu cầu. + Màu sắc chưa đạt yêu cầu hoặc chưa thể hiện được màu sắc. + Hình ảnh chưa đạt yêu cầu. 0 điểm: + Bố cục chưa đạt yêu cầu. + Màu sắc chưa đạt yêu cầu hoặc chưa thể hiện được màu sắc. + Hình ảnh chưa đạt yêu cầu. 3. Củng cố, dặn dò: - GV thu bài kiểm tra. - Giải đáp một số câu hỏi trong bài thi kiểm tra cho học sinh hiểu. 4. Hướng dẫn bài tập về nhà: - Xem lại kiến thức đã học. - Tự đánh giá điểm thi học kì II của bản thân. - Rèn thêm kĩ năng vẽ trong hè. *********************************** Họ và tên: Lớp:6 THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN THI: MĨ THUẬT Điểm Lời phê của thầy cô giáo II. LÍ THUYẾT: Câu 1: Tranh Đông Hồ sử dụng màu sắc lấy từ: c. Phẩm nhuộm. c. Nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên. d. Sơn ta. d. Màu bột. Câu 2: Cách in tranh Hàng Trống sử dụng: e. Nhiều bản khắc gỗ. f. Một bản khắc bằng gỗ duy nhất. g. Bản khắc bằng đá. h. Bản khắc bằng đồng. Câu 3: Nội dung bức tranh dân gian Đông Hồ:" Bà Triệu" là gì? c. Chân dung Bà Triệu. c. Bà Triệu cưỡi ngựa. d. Bà Triệu cưỡi trâu. d. Bà Triệu cưỡi voi. Câu 4: Chữ in hoa nét đều là gì? d. Là kiểu chữ in hoa có các nét đều nhau. e. Là kiểu chữ in hoa có nét thanh, nét đậm. f. Là kiểu chữ thường có các nét đều nhau. Câu 5: Bức tranh "Đám cưới chuột" phản ánh gì? d. Tình cảm gắn bó giữa mèo và chuột. e. Phê phán, đả kích tệ tham nhũng, ức hiếp dân chúng của tầng lớp thống trị phong kiến. f. Một đám cưới linh đình, xa hoa. Câu 6: Tượng Người ném đĩa của Mi-rông là tác phẩm điêu khắc của nền mĩ thuật nào? c. Ai Cập. c. La Mã. d. Hi lạp. d. Ý. Câu 7: Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại phát triển ở những nước nào? c. Ý, Pháp, Ai Cập. c. Ấn Độ, Trung Quốc, Hi Lạp. d. Hi Lạp, Ý, Ai Cập. d. Ai Cập, Hi Lạp, La Mã. Câu 8: Tượng nhân sư có đặc điểm gì ? c. Tượng đầu người mình sư tử. c. Tượng chân dung một vị nhân sư. d. Tượng chân dung Pha-ra-ông. d. tượng đầu sư tử mình hổ. Câu 9: Tượng Ô-guýt được tạc theo phong cách nào? c. Trừu tượng. c. Siêu thực. d. Thần hóa. d. Hiện thực. Câu 10: Pho tượng phụ nữ được tìm thấy trên đảo Mi-lô có tên là gì? c. Tượng Người ném đĩa. c. Tượng Ô-guýt. d. Tượng Nhân sư. d. Tượng vệ nữ Mi-lô. Câu 11: Bức tranh Chợ quê thuộc dòng tranh dân gian nào? c. Tranh Đông Hồ. c. Tranh Kim Hoàng. d. Tranh Hàng Trống. d. Tranh các dân tộc miền núi. Câu 12: Kim tự tháp Kê-ốp được xây dựng trong bao nhiêu năm? c. 10 năm. c. 20 năm. d. 30 năm. d. 40 năm. III. THỰC HÀNH: Đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh về: Đề tài quê hương em. Màu sắc tự chọn, thể hiện trên khổ giấy A4. Họ và tên: Lớp:7 THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN THI: MĨ THUẬT Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. LÍ THUYẾT: Câu 1: Họa sĩ nào là người chuyên vẽ tranh lụa? a. Nguyễn Đỗ Cung. c. Phan Kế An. b. Tô Ngọc Vân. d. Nguyễn Phan Chánh. Câu 2: Tác phẩm: Đốt đuốc đi học của Tô Ngọc Vân sử dụng thủ pháp mĩ thuật gì? a. Trang trí. c. Kí họa. b. Vẽ tranh. d. Hình họa nghiên cứu. Câu 3: Ai là viện trưởng đầu tiên của Viện nghiên cứu Mĩ thuật Việt Nam? a. Diệp Minh Châu. c. Tô Ngọc Vân. b. Nguyễn Đỗ Cung. d. Nguyễn Kim. Câu 4: Bức tranh nổi tiếng : Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc. của Diệp Minh Châu đã sử dụng gì để vẽ? a. Mực nho. c. Màu nước. b. Màu bột. d. Máu của chính họa sĩ. Câu 5: Bức tranh: Ma-đôn –na do ai sáng tác? a. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. c. Mi-ken-lăng-giơ. b. Ra-pha-en. d. Giốt-tô. Câu 6: Mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng được chia thành mấy giai đoạn? a. 2 giai đoạn. c. 3 giai đoạn. b. 4 giai đoạn. d. 5 giai đoạn. Câu 7: Các đề tài được các họa sĩ khai thác trong thời kì này là? a. Đề tài tôn giáo. c. Đề tài phong cảnh. b. Đề tài chiến tranh. d. Đề tài quê hương, đất nước. Câu 8: Trang trí đĩa tròn có mấy cách trang trí? a. Có 1 cách: trang trí cơ bản. b. Có 2 cách: trang trí cơ bản và trang trí tự do. a. Có 3 cách: trang trí cơ bản, trang trí tự do và vẽ tranh . Câu 9: Nội dung bức tranh trường học A-ten là gì? a. Buổi giảng kinh của các cha đạo. b. Đức chúa Giê-su trong ngày phán xét cuối cùng. c. Cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng, các nhà bác học thời cổ Hi Lạp. Câu 10: Các tác phẩm mĩ thuật thời kì Phục hưng thể hiện theo xu hướng nghệ thuật gì? a. Siêu thực. c. Trừu tượng. b. Hiện thực. d. Ước lệ. Câu 11: Tác phẩm: Du kích tập bắn được Nguyễn Đỗ Cung sáng tác trong thời kì nào? a. Trước cách mạng tháng tám. b. Cách mạng tháng tám thành công. c. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ. d. Hòa bình lập lại. Câu 12: Hoạ sĩ nào là hiệu trưởng đầu tiên của Trường Mĩ thuật kháng chiến? a. Tô Ngọc Vân. c. Nguyễn Đỗ Cung. a. Nguyễn Phan Chánh. d. Diệp Minh Châu. Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 33 + 34 Bài 33 + 34: Vẽ tranh THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II ĐỀ TÀI TỰ DO ******************** A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức mĩ thuật và kĩ năng thưc hành của học sinh qua học kì II. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài lí thuyết và phần thực hành. 3. Thái độ: - Học sinh thêm yêu thích môn học. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một số tranh về đề tài quê hương. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức học kì II. - Tìm tài liệu tham khảo một số tranh về đề tài quê hương. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập: bút chì , thước kẻ, màu vẽ, giấy A4 C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra: - Sĩ số: - Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Bài mới: ĐỀ BÀI II. LÍ THUYẾT: Câu 1: Họa sĩ nào là người chuyên vẽ tranh lụa? c. Nguyễn Đỗ Cung. c. Phan Kế An. d. Tô Ngọc Vân. d. Nguyễn Phan Chánh. Câu 2: Tác phẩm: Đốt đuốc đi học của Tô Ngọc Vân sử dụng thủ pháp mĩ thuật gì? c. Trang trí. c. Kí họa. d. Vẽ tranh. d. Hình họa nghiên cứu. Câu 3: Ai là viện trưởng đầu tiên của Viện nghiên cứu Mĩ thuật Việt Nam? c. Diệp Minh Châu. c. Tô Ngọc Vân. d. Nguyễn Đỗ Cung. d. Nguyễn Kim. Câu 4: Bức tranh nổi tiếng : Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc. của Diệp Minh Châu đã sử dụng gì để vẽ? c. Mực nho. c. Màu nước. d. Màu bột. d. Máu của chính họa sĩ. Câu 5: Bức tranh: Ma-đôn –na do ai sáng tác? c. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. c. Mi-ken-lăng-giơ. d. Ra-pha-en. d. Giốt-tô. Câu 6: Mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng được chia thành mấy giai đoạn? c. 2 giai đoạn. c. 3 giai đoạn. d. 4 giai đoạn. d. 5 giai đoạn. Câu 7: Các đề tài được các họa sĩ khai thác trong thời kì này là? c. Đề tài tôn giáo. c. Đề tài phong cảnh. d. Đề tài chiến tranh. d. Đề tài quê hương, đất nước. Câu 8: Trang trí đĩa tròn có mấy cách trang trí? c. Có 1 cách: trang trí cơ bản. d. Có 2 cách: trang trí cơ bản và trang trí tự do. e. Có 3 cách: trang trí cơ bản, trang trí tự do và vẽ tranh . Câu 9: Nội dung bức tranh trường học A-ten là gì? d. Buổi giảng kinh của các cha đạo. e. Đức chúa Giê-su trong ngày phán xét cuối cùng. f. Cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng, các nhà bác học thời cổ Hi Lạp. Câu 10: Các tác phẩm mĩ thuật thời kì Phục hưng thể hiện theo xu hướng nghệ thuật gì? c. Siêu thực. c. Trừu tượng. d. Hiện thực. d. Ước lệ. Câu 11: Tác phẩm: Du kích tập bắn được Nguyễn Đỗ Cung sáng tác trong thời kì nào? e. Trước cách mạng tháng tám. f. Cách mạng tháng tám thành công. g. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ. h. Hòa bình lập lại. Câu 12: Hoạ sĩ nào là hiệu trưởng đầu tiên của Trường Mĩ thuật kháng chiến? b. Tô Ngọc Vân. c. Nguyễn Đỗ Cung. c. Nguyễn Phan Chánh. d. Diệp Minh Châu. III. THỰC HÀNH: Đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh về: Đề tài tự do, màu sắc tự chọn, trình bày trên khổ giấy A4. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: I. LÍ THUYẾT: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án d c b d b c a b c b c a Biểu điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. THỰC HÀNH: 7 điểm: + Bố cục đẹp. + Màu sắc có đậm nhạt và đẹp. + Hình ảnh có chính phụ và đẹp. Từ 5 – 6 điểm: + Bố cục đẹp. + Màu sắc đạt yêu cầu. + Hình ảnh đẹp. Từ 3 – 4 điểm: + Bố cục đạt yêu cầu. + Màu chưa đạt yêu cầu. + Hình ảnh đạt yêu cầu. Từ 1 – 2 điểm: + Bố cục đạt yêu cầu. + Màu sắc chưa đạt yêu cầu hoặc chưa thể hiện được màu sắc. + Hình ảnh chưa đạt yêu cầu. 1 điểm: + Bố cục chưa đạt yêu cầu. + Màu sắc chưa đạt yêu cầu hoặc chưa thể hiện được màu sắc. + Hình ảnh chưa đạt yêu cầu. 3. Củng cố, dặn dò: - GV thu bài kiểm tra. - Giải đáp một số câu hỏi trong bài thi kiểm tra cho học sinh hiểu. 4. Hướng dẫn bài tập về nhà: - Xem lại kiến thức đã học. - Tự đánh giá điểm thi học kì II của bản thân. - Rèn thêm kĩ năng vẽ trong hè. *********************************** [...]... tranh THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ******************** A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức mĩ thuật và kĩ năng thưc hành của học sinh qua học kì II 2 Kĩ năng: - Học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài lí thuyết và phần thực hành 3 Thái độ: - Học sinh thêm yêu thích môn học B PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: 1 Giáo viên: - Chuẩn bị một số tranh về đề tài quê hương 2 Học sinh: - Ôn tập... số tranh về đề tài quê hương 2 Học sinh: - Ôn tập kiến thức học kì II - Tìm tài liệu tham khảo một số tranh về đề tài quê hương - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập: bút chì , thước kẻ, màu vẽ, giấy A4 C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1 Kiểm tra: - Sĩ số: - Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 1 Bài mới: ĐỀ BÀI: I LÍ THUYẾT: Câu 1: Bức tranh nào được lấy tên cho một trường phái hội hoạ ? a.Mô-na-li-da( Lê-ô-na đờ Vanh-xi... được lấy tên cho một trường phái hội hoạ ? a.Mô-na-li-da( Lê-ô-na đờ Vanh-xi b.Ngôi sao( Đờ-ga) c.Ấn tượng mặt trời mọc( Mô-nê) d.Hai cô gái trên bờ biển( Gô-ganh) Câu 2: Hoạ sĩ Ma-tít-xơ là hoạ sĩ tiêu biểu của trường phái mĩ thuật nào? a Dã thú c Ấn tượng b Lập thể d.Cổ điển Câu 3: Những tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của trường phái hội hoạ Lập thể? a Ghecsnica, Những cô gái A-vi-nhông(Pi-cát-sô)... trên quả cầu( Pi-cát-xô) Câu 4: Tranh chân dung là gì? a Là tranh vẽ một người không cụ thể b Là tranh vẽ người chủ yếu diễn tả hình thể c Là tranh vẽ một người cụ thể, chủ yếu tập trung diễn tả đặc điểm riêng của nhân vật . năm. b. 30 năm. d. 40 năm. II. THỰC HÀNH: Đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh về: Đề tài quê hương em. Màu sắc tự chọn, thể hiện trên khổ giấy A4. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: I. LÍ THUYẾT: Câu 1 2 3 4 5 6 7. giai đoạn. d. 5 giai đoạn. Câu 7: Các đề tài được các họa sĩ khai thác trong thời kì này là? a. Đề tài tôn giáo. c. Đề tài phong cảnh. b. Đề tài chiến tranh. d. Đề tài quê hương, đất nước. Câu 8:. giai đoạn. d. 5 giai đoạn. Câu 7: Các đề tài được các họa sĩ khai thác trong thời kì này là? c. Đề tài tôn giáo. c. Đề tài phong cảnh. d. Đề tài chiến tranh. d. Đề tài quê hương, đất nước. Câu 8:

Ngày đăng: 29/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w