KHẢO sát tạo MÀNG CHITOSAN – TRÀ XANH

105 18 0
KHẢO sát tạo MÀNG CHITOSAN – TRÀ XANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhu cầu ăn uống là không thể thiếu trong cuộc sống chúng ta, hiện nay ngành công nghệ thực phẩm đang ngày càng phát triển để đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng. Cùng với sự phát triển của ngành thực phẩm thì sự ô nhiễm môi trường càng tăng cao. Đặc biệt là vấn đề thời gian phân huỷ quá lâu của vật liệu bao gói thực phẩm mà hiện nay đang được sử dụng phổ biến là PE, vì thế để giảm thiểu tối đa sự ô nhiễm môi trường thì việc tạo ra túi bao gói thực phẩm có khả năng tự phân huỷ là vấn đề đang được quan tâm hiện nay. Đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, một trong những vật liệu được chọn là chitosan – dẫn xuất của chitin. Màng chitosan có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, không sinh độc tố, giữ nước tốt cho sản phẩm trong quá trình bảo quản nhưng màng chitosan khá đắt nên dùng nó bao gói thực phẩm chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao. Việc nghiên cứu phối trộn chitosan với các chất khác nhằm tạo ra màng chitosan có độ bền cao, giá thành phù hợp dùng làm bao gói thực phẩm là rất cần thiết. Đã có nhiều nghiên cứu kết hợp với các polyme tự nhiên để sản xuất màng bảo quản thực phẩm được thực hiện nhiều như màng chitosan với cenlulose (Lima et al., 2005), chitosan với alginate (da Silva et al., 2011), chitosan với polyvinyl ancol (Nguyễn Thị Thu Thảo, 2013), v.v... Chitosan được phối trộn với các chất kháccó thể tạo ra màng một số tính chất mới nên có thể làm thay đổi một số tính năng của màng chitosan như tính kháng khuẩn, kháng nấm... Vì vậy, để tạo ra màng chitosan bảo quản thực phẩm vừa bảo đảm được tính kháng khuẩn, chống oxi hoá vừa có giá thành hợp lý nên nhóm chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu tạo màng chitosan – trà xanh”. Màng chitosan – trà xanh được tích hợp yếu tố kháng khuẩn của chitosan lẫn trà xanh nên hiệu quả ức chế vi sinh vật được nâng cao. Điều này đã được Dan C Vorna(2012) nghiên cứu, ông đã kết luận rằng khi dùng chitosan tự nhiên thì vi sinh vật vẫn không được ức chế, màng bao chitosan kết hợp thêm 4% dịch trích trà xanh thì mang lại hiệu quả kháng khuẩn cao, làm giảm tổng vi sinh vật ban đầu từ 3.2 xuống 2.65 log cfucm2 khi bảo quản ở nhiệt độ phòng và giảm từ 3.2 xuống 11.5 cfucm2 khi bảo quản lạnh. Đối tượng nghiên cứu sự xuất hiện của vi sinh vật là các động vật thuỷ sản, vì thế để khảo sát sự gia tăng của vi sinh vật trong quá trình bảo quản khi dùng màng chitosan – trà xanh trong nghiên cứu, chúng tôi chọn cá tra. Cá tra là loại cá được nuôi

Cơ sở thiết kế nhà máy thủy sản GVHD: Vũ Thị Hoan VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TẠO MÀNG CHITOSAN – TRÀ XANH GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6/2021 Cơ sở thiết kế nhà máy thủy sản GVHD: Vũ Thị Hoan TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TẠO MÀNG CHITOSAN – TRÀ XANH GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Lớp: ĐHTP6A SVTH: Đặng Thị Cẩm Tú MSSV: Lê Kim Yến MSSV: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6/2021 Cơ sở thiết kế nhà máy thủy sản GVHD: Vũ Thị Hoan Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HỌ VÀ TÊN: Lê Kim Yến Đặng Thị Cẩm Tú MSSV: 10036521 MSSV: 10036791 NGÀNH: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM LỚP: DHTP6A Đề tài đờ án: Nghiên cứu tạo màng chitosan – trà xanh Nhiệm vụ: - Tổng quan chitosan, trà xanh chất bổ sung - Tạo màng bao chitosan- trà xanh bổ sung chất khác - Xác định tính chất màng tạo - Kiểm tra tính kháng khuẩn màng tạo Ngày giao nhiệm vụ đờ án: 10/03/2014 Ngày hồn thành nhiệm vụ: 27/06/2014 Họ tên người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Nội dung yêu cầu DATN thông qua môn Ngày … tháng năm 2014 CHỦ NHIỆM BỘ MƠN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH Nguyễn Thị Thanh Bình PHẦN DÀNH CHO VIỆN Người duyệt (chấm hờ sơ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận án: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cơ sở thiết kế nhà máy thủy sản GVHD: Vũ Thị Hoan Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Bình Cơ sở thiết kế nhà máy thủy sản GVHD: Vũ Thị Hoan NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cơ sở thiết kế nhà máy thủy sản GVHD: Vũ Thị Hoan LỜI CẢM ƠN Sau năm đào tạo trường, chúng tơi tích góp khơng ít kiến thức bổ ích chuyên ngành kiến thức đời sớng Điều có q thầy trường tận tình dạy tiết lý thuyết lẫn thực hành Chúng xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất quý thầy/cô trường Chúng xin cám ơn ban lãnh đạo trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm Viện Công nghệ sinh học thực phẩm tạo điều kiện cho chúng tơi phát huy khả sáng tạo, học hỏi để hồn thành Đờ án tớt nghiệp, đặc biệt xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Thanh Bình tận tình hướng dẫn để chúng tơi hồn thành báo cáo Ći lời xin chúc quý thầy/cô trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh dồi sức khỏe, thành công công tác sống Xin chân thành cám ơn! Cơ sở thiết kế nhà máy thủy sản GVHD: Vũ Thị Hoan ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu ăn uống thiếu sống chúng ta, ngành công nghệ thực phẩm ngày phát triển để đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Cùng với phát triển ngành thực phẩm nhiễm mơi trường tăng cao Đặc biệt vấn đề thời gian phân huỷ lâu vật liệu bao gói thực phẩm mà sử dụng phổ biến PE, để giảm thiểu tới đa nhiễm mơi trường việc tạo túi bao gói thực phẩm có khả tự phân huỷ vấn đề quan tâm Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề này, vật liệu chọn chitosan – dẫn xuất chitin Màng chitosan có khả kháng khuẩn, kháng nấm, khơng sinh độc tố, giữ nước tốt cho sản phẩm trình bảo quản màng chitosan đắt nên dùng bao gói thực phẩm chưa đem lại hiệu kinh tế cao Việc nghiên cứu phối trộn chitosan với chất khác nhằm tạo màng chitosan có độ bền cao, giá thành phù hợp dùng làm bao gói thực phẩm cần thiết Đã có nhiều nghiên cứu kết hợp với polyme tự nhiên để sản xuất màng bảo quản thực phẩm thực nhiều màng chitosan với cenlulose (Lima et al., 2005), chitosan với alginate (da Silva et al., 2011), chitosan với polyvinyl ancol (Nguyễn Thị Thu Thảo, 2013), v.v Chitosan phới trộn với chất kháccó thể tạo màng sớ tính chất nên làm thay đổi số tính màng chitosan tính kháng khuẩn, kháng nấm Vì vậy, để tạo màng chitosan bảo quản thực phẩm vừa bảo đảm tính kháng khuẩn, chớng oxi hố vừa có giá thành hợp lý nên nhóm chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu tạo màng chitosan – trà xanh” Màng chitosan – trà xanh tích hợp yếu tố kháng khuẩn chitosan lẫn trà xanh nên hiệu ức chế vi sinh vật nâng cao Điều Dan C Vorna(2012) nghiên cứu, ông kết luận dùng chitosan tự nhiên vi sinh vật khơng ức chế, màng bao chitosan kết hợp thêm 4% dịch trích trà xanh mang lại hiệu kháng khuẩn cao, làm giảm tổng vi sinh vật ban đầu từ 3.2 xuống 2.65 log cfu/cm2 bảo quản nhiệt độ phịng giảm từ 3.2 x́ng 1-1.5 cfu/cm bảo quản lạnh Đối tượng nghiên cứu xuất vi sinh vật động vật thuỷ sản, để khảo sát gia tăng vi sinh vật trình bảo quản dùng màng Cơ sở thiết kế nhà máy thủy sản GVHD: Vũ Thị Hoan chitosan – trà xanh nghiên cứu, chọn cá tra Cá tra loại cá nuôi rộng rãi đồng sông Cửu Long, chiếm lĩnh thị trường ngồi nước Cá tra có giá trị dinh dưỡng cao, giàu protein, sản phẩm làm từ cá tra khơng có phương pháp bảo quản tớt chúng dể bị hư hỏng, ươn thới, địi hỏi cần có biện pháp xử lý, bảo quản tốt việc làm tươi sản phẩm kéo dài thời gian tươi ngon chúng Mục tiêu đặt đề tài nghiên cứu là: - Tạo màng chitosan trà xanh phối trộn chất khác có tính chất lý tớt có khả kháng khuẩn áp dụng bảo quản cá tra fillet ướp lạnh Để đạt mục tiêu cần thực nội dung sau: - Khảo sát tạo màng chitosan – trà xanh phối trộn chất khác thích hợp nồng độ tỉ lệ để chọn màng tốt thông qua xác định tính chất màng như: tính chất lý (độ - căng đứt, độ kéo giãn), tính thấm nước độ sáng màng Khảo sát tính kháng khuẩn màng tạo đối tượng cá tra fillet ướp lạnh Do kiến thức chúng em hạn hẹp nên q trình làm thực nghiệm khơng tránh khỏi sai sót, mong dẫn thầy cơ, chúng em xin chân thành cám ơn Cơ sở thiết kế nhà máy thủy sản GVHD: Vũ Thị Hoan MỤC LỤC CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU 1.1 Chitosan 1.1.1 Tính chất hóa học 1.1.2 Tính chất vật lí 1.1.3 Cơ chế kháng khuẩn chitosan 1.1.4 Giới thiệu màng chitosan ứng dụng 1.1.5 Các nghiên cứu liên quan đến tạo màng bao gói thực phẩm liên quan đến chitosan 1.2 Giới thiệu chè 1.2.1 Đặc tính 1.2.2 Thành phần hoá học chè 1.2.2.1 Nước 1.2.2.2 Carbonhydrate 1.2.2.3 Các hợp chất chứa nitrogen 1.2.2.4 Tinh dầu 1.2.2.5 Sắc tố 1.2.2.6 Enzyme 1.2.2.7 Polyphenol 1.2.2.8 Catechin 1.2.3 Cơ chế kháng khuẩn chè 1.2.4 Các nghiên cứu tạo màng chitosan kết hợp trà xanh Cơ sở thiết kế nhà máy thủy sản GVHD: Vũ Thị Hoan 1.3 Các chất bổ sung 1.3.1 Alginate 1.3.1.1 Nguồn gốc 1.3.1.2 Cấu tạo – cấu trúc 1.3.1.3 Tính chất 1.3.2 Pectin 1.3.2.1 Nguồn gốc 1.3.2.2 Cấu tạo – cấu trúc 1.3.2.3 Tính chất 1.3.3 Gelatin 1.3.3.1 Nguồn gốc 1.3.3.2 Cấu tạo – cấu trúc 1.3.3.3 Tính chất 1.3.4 Glixerol 1.3.4.1 Nguồn gốc 1.3.4.2 Cấu tạo – cấu trúc 1.3.4.3 Tính chất 1.3.5 Etylene glycol (EG) 1.4 Cá tra 1.4.1 Đặc điểm 1.4.2 Các biến đổi cá sau chết 1.4.2.1 Các biến đổi cảm quan 1.4.2.2 Các biến đổi tự phân giải 10 3.2 Xác định độ kéo giãn màng Bảng 5.13 Độ kéo giãn của màng 1.5% 2% 2.5% 3% 3.5% Mẫu 4.50 16.50 14.25 28.25 30.75 Mẫu 2.99 14.25 16.50 25.00 29.25 Mẫu 3.00 14.24 18.50 27.50 28.75 3.3 Xác định độ thấm ướt màng Bảng 5.14 Độ thấm ướt màng ở nồng độ 1.5% Sau ngâm Sau sấy (giờ) Khối lượng (g) 24 Mẫu 0.0324 0.0321 0.0321 0.1398 Mẫu 0.0270 0.0267 0.0260 0.1138 Mẫu 0.0287 0.0281 0.0281 0.1232 Bảng 5.15 Độ thấm ướt màng ở nồng độ % Sau sấy (giờ) Khối lượng Sau ngâm (g) 24 Mẫu 0.0287 0.0271 0.0272 0.0945 Mẫu 0.0367 0.0365 0.0364 0.1257 Mẫu 0.0481 0.0470 0.0470 0.1640 Bảng 5.16.Độ thấm ướt màng ở nồng độ 2.5% Khối lượng (g) Sau sấy (giờ) Sau ngâm 24 Mẫu 0.0365 0.0360 0.0359 0.1218 Mẫu 0.0370 0.0361 0.0359 0.1231 Mẫu 0.0306 0.0294 0.0290 0.0986 Bảng 5.17.Độ thấm ướt màng ở nồng độ % Khối lượng (g) Sau sấy (giờ) Sau ngâm 24 Mẫu 0.0292 0.0291 0.0290 0.1107 Mẫu 0.0423 0.0412 0.0412 0.1561 Mẫu 0.0373 0.0346 0.0344 0.1302 Bảng 5.18.Độ thấm ướt màng ở nồng độ 3.5% Khối lượng (g) Sau sấy (giờ) Sau ngâm 24 Mẫu 0.0377 0.0377 0.0375 0.1578 Mẫu 0.0485 0.0476 0.0475 0.1982 Mẫu 0.0485 0.0448 0.0448 0.1858 3.4 Xác định màu sắc màng Bảng 5.19.Giá trị L* Stt 1.5% 2% 2.5% 3% 3.5% 78.8 78.86 79.11 77.27 79.38 78.66 79.19 78.67 77.03 79.01 76.90 77.11 78.34 78 79.86 78.19 76.23 78.95 78.31 79.08 80.06 76.60 78.91 77.84 79.87 78.59 77.60 77.95 77.05 79.91 78.83 77.31 79.27 77 79.15 78.79 79.29 79.36 78.13 77.35 78.07 78 76.68 78.34 79.23 10 80.74 77.33 77.69 78.02 79.53 Bảng 5.20 Giá trị a* Stt 1.5% 2% 2.5% 3% 3.5% 0.57 0.21 -0.06 0.15 -0.06 0.57 0.26 0.14 0.27 0.77 0.42 -0.01 0.26 0.64 0.45 0.07 0.27 0.08 0.41 0.52 0.09 0.23 0.18 0.52 0.41 0.1 0.24 0.2 0.47 0.35 0.16 0.2 0.06 0.37 0.27 -0.04 0.12 0.09 0.49 0.39 0.01 0.34 0.30 10 0.34 0.48 0.08 0.24 0.15 Bảng 5.21.Giá trị b* Stt 1.5% 2% 2.5% 3% 3.5% 8.44 7.25 7.07 10.25 9.11 8.07 7.6 7.09 8.97 8.1 9.72 7.89 7.08 8.46 8.05 8.45 8.32 6.82 7.73 8.85 5.35 10.23 6.75 8.69 7.31 6.91 9.40 6.52 9.26 7.4 6.96 9.01 7.01 9.8 9.00 7.17 7.3 7.09 8.59 10.19 7.87 7.71 6.81 7.69 7.46 10 6.13 10.01 7.15 8.70 7.46 4.Khảo sát tỉ lệ 4.1.Xác định độ căng đứt màng Bảng 5.22.Độ căng đứt 80:20 60:40 40:60 20:80 Mẫu 10.56 12.3 8.53 6.92 Mẫu 12.07 14.91 9.56 7.48 Mẫu 10.69 11.04 7.93 6.18 80:20 60:40 40:60 20:80 Mẫu 20.75 22.00 26.75 24.75 Mẫu 21.50 25.50 23.00 27.50 Mẫu 20.25 21.50 27.75 29.24 4.2.Xác định độ kéo giãn màng Bảng 5.23.Độ kéo dãn 4.3.Xác định độ thấm ướt màng Bảng 5.24.Độ thấm ướt màng ở tỉ lệ 80:20 Khối lượng (g) Sau sấy (giờ) Sau ngâm 24 Độ thấm ướt S (%) Mẫu 0.0267 0.0265 0.0263 0.0767 191.635 Mẫu 0.0276 0.0270 0.0268 0.0782 191.791 Mẫu 0.0253 0.0251 0.0251 0.0738 194.024 Sau Độ thấm ngâm 24 ướt S (%) Bảng 5.25.Độ thấm ướt màng ở tỉ lệ 60:40 Sau sấy (giờ) Khối lượng (g) Mẫu 0.0286 0.0280 0.0279 0.0860 208.244 Mẫu 0.0318 0.0303 0.0301 0.0917 204.651 Mẫu 0.0296 0.0290 0.0285 0.0875 207.017 Sau Độ thấm ngâm 24 ướt S (%) Bảng 5.26.Độ thấm ướt màng ở tỉ lệ 40:60 Sau sấy (giờ) Khối lượng (g) Mẫu 0.0305 0.0290 0.0288 0.1008 250 Mẫu 0.0235 0.0233 0.0228 0.0797 249.561 Mẫu 0.0254 0.0248 0.0244 0.0825 238.115 Sau Độ thấm ngâm 24 ướt S (%) Bảng 5.27.Độ thấm ướt màng ở tỉ lệ 20:80 Sau sấy (giờ) Khối lượng (g) Mẫu 0.0346 0.0334 0.0333 0.0886 166.067 Mẫu 0.0288 0.0286 0.0286 0.0765 167.482 Mẫu 0.0255 0.0249 0.0247 0.0671 171.660 4.4 Xác định màu sắc màng Bảng 5.28.Giá trị L* STT 80:20 60:40 40:60 20:80 77.58 79.33 82.65 84.51 74.63 78.82 83.00 84.17 75.09 77.86 82.27 84.71 76.38 77.31 81.79 85.47 77.52 75.94 83.04 83.67 80.16 75.94 82.23 85.73 79.58 78.66 82.49 83.23 77.32 78.23 82.36 86.18 76.26 79.15 83.38 82.93 10 75.69 77.70 82.53 85.81 STT 80:20 60:40 40:60 20:80 1.74 1.42 1.44 0.15 2.37 1.62 1.5 0.16 2.58 1.59 1.29 0.51 2.07 1.71 1.47 0.62 1.89 2.04 1.4 0.62 1.56 1.92 1.51 0.57 1.53 1.65 1.41 0.33 Bảng 5.29.Giá trị a* 1.98 1.62 1.52 0.48 1.97 1.41 1.39 0.30 10 2.31 1.61 1.47 0.54 STT 80:20 60:40 40:60 20:80 12.15 11.57 4.91 6.33 15.01 12.22 4.84 6.16 15.09 12.96 7.29 3.77 12.68 14.53 5.56 2.79 12.81 13.81 6.74 3.81 10.27 13.25 4.22 3.07 10.52 12.41 5.72 5.69 11.72 12.91 4.13 3.39 12.77 11.39 5.5 5.90 10 13.79 13.08 4.12 3.27 Bảng 5.30.Giá trị b* 5.Khảo sát hao hụt khối lượng Bảng 5.31.Bao màngchitosan Mẫu (m0 = 20.3365g) Mẫu (m0 = 20.0507g) Mẫu (m0 = 20.2507g) 16.7229 16.4505 16.5661 16.1969 14.7929 15.3635 16.0077 14.7619 15.1208 15.7129 14.3114 15.0166 15.3006 14.0772 14.5439 14.9351 13.2842 14.3696 14.6564 13.2795 14.3145 Bảng 5.32.Bao PE Mẫu (m0 = 20.1568g) Mẫu (m0 = 20.2640g) Mẫu (m0 = 20.8335g) 19.9014 19.7532 20.3186 19.7191 19.5443 20.2138 19.7059 19.4898 20.1113 19.6236 19.4102 20.0233 19.3967 19.2121 19.8324 19.3337 19.0104 19.6372 19.2038 19.0054 19.4325 Bảng 5.33.Không bao màng Mẫu (m0 = 20.7640g) Mẫu (m0 = 20.7932g) Mẫu (m0 = 20.0869g) 19.7739 20.1412 19.7463 19.5395 19.8063 19.3930 19.3120 19.6520 19.2650 18.2849 19.5553 19.0132 17.7424 19.0851 18.6524 17.5070 18.8552 18.4310 17.1719 18.7192 18.1663 6.Kiểm tra vi sinh vật cá Hình 5.6 Petrifilm có khơng có khuẩn lạc Coliform Hình 5.7 Khuẩn lạc tổng khuẩn hiếu khí (đếm không đếm được) Bảng 5.34 Số lượng vi sinh vật mẫu bao PE Mẫu bao PE Hiếu khí Ngày Coliform Độ pha Số khuẩn Số tế bào Độ pha Số khuẩn Số tế bào loãng lạc (cfu/ml) loãng lạc (cfu/ml) 10-2 188; 196 1.9x104 10-1 0 10-2 235; 213 10-1 0 10-3 36; 17 10-4 247; 231 10-5 42; 28 10-1 9, 15 1.2x102 10-1 36; 30 3.3x102 10-2 10-2 6; 10-5 10-6 10-6 10-7 2.3x105 2.5x106 Không đếm 104; 155 Không đếm Không đếm 1.3x108 6.0x102 Bảng 5.35 Số lượng vi sinh vật mẫu bao bằng màng tối ưu Mẫu bao màng Hiếu khí Ngày Coliform Độ pha Số khuẩn Số tế bào Độ pha Số khuẩn Số tế bào loãng lạc (cfu/ml) loãng lạc (cfu/ml) 10-2 118; 89 1.0x104 10-1 0 10-2 176; 192 1.8x104 10-1 0 10-1 5; 55 -3 10 9; 12 10-3 157; 163 10-4 4; 10-4 126 1.2x106 10-1 14 1.4x102 10-5 146; 178 1.6x107 10-2 3; 3.5x102 10-6 10-2 38; 51 4.5x103 Không đếm 1.6x105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bùi Văn Miên, Nguyễn Anh Trinh Nghiên cứu tạo màng vỏ bọc chitosan từ vỏ tôm ứng dụng bảo quản thuỷ sản Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, 2003 Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điền, Đặng Lan Hương, Trịnh Đức Hưng, Hoàng Thanh Hương Sử dụng Chitosan làm chất bảo quản thực phẩm tươi sống Tạp chí hố học, sớ 4, trang 75-78, 1997 Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điền, Đặng Lan Hương, Trịnh Đức Hưng, Hoàng Thanh Hương Sử dụng Chitosan làm chất bảo quản tươi.Tạp chí hố học, sớ 3, trang 2933,1996 Đống Thị Anh Đào, Châu Trần Ái Diễm Tăng cường thời gian bảo quản nhãn tươi bằng phương pháp kết hợp nhiệt độ thấp, bao bò xử lý hố chất Ng̀n tin trang web: http://www.vnexpress.netngày 21/07/2003 Đặng Văn Luyến, “Chitin/Chitosan” Các giảng báo cáo chuyên đề , tập 2, 1995 Giáo trình Phụ gia thực phẩm, Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Lê Thị Minh Thuỷ Nghiên cứu phối trộn chitosan – gelatin làm màng bao thực phẩm bao gói bảo quản phi lê cá ngừ đại dương Tạp chí khoa học: 147-153, Trường Đại học Cần Thơ, 2008 Mai Tuyên, Vũ Bích Lan, Ngô Đại Quang, Bài báo khoa học Nghiên cứu chiết xuất xác định tác dụng kháng oxi hoá từ polyphenol của chè xanh Việt Nam, 2008 Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm Vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Thu Thảo Nghiên cứu tổng hợp polymer phân huỷ sinh học sở polyvinyl ancol polysaccharide tự nhiên Luận án tiến sĩ Khoa học vật liệu, Viện Hàn Lâm, Khoa học công nghệ Việt Nam, 2013 11 PGS TS Trịnh Xuân Ngọ, Cây chè kỹ thuật chế biến, 2009 12 Trần Linh Thước Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm NXB giáo dục Việt Nam, 2010 Tiếng anh: 13 Allan, C.R and Hadwiger, L.A The fungicial effect of chitosan on fungi of varying cell wall composition Experimental Mycology 3, 1979 14 Alphons G.J Voragen Technological aspects of functional food - related carbohydrates Food Science & Technology 9, p 328-335, 1998 15 Aplications of Chitin and Chitosan Published in the Western Hemisphere by Technomic Publishing Company, Inc USA 16 Blaise Ouattara, Ronald E Simard, Gabriel Piette, Andre Begin, Richard A Holley Inhibition of surface spoilage bacteria in processed meats by ap.lication of antimicrobial films prepared with chitosan International journal of food microbiology, 62, 2000 17 Cuq, B., Gontard, N., Cuq, J.-L., Guilbert, S., 1996, Functional properties ofmyofibrillar protein-based biopackaging as affected by film thickness, Journal of Food Science 61 (3), 580-584 18 da Silva, M A., A C K Bierhalz, and T G Kieckbusch "Physical-chemical properties of alginate/chitosan composite films containing natamycin as antimicrobial agent." Proceedings of the 11th International Congress on Engineering and Food (ICEF11), Athens, Greece 2011 19 Espitia, Paula Judith Pérez, et al Edible films from pectin: physical-mechanical and antimicrobial properties-a review Food Hydrocolloids 35 (2014): 287-296 20 FereidoonShahidi, Janak Kamil Vidana Arachchi anh You-Jin Jeon Food aplications of chitin and Chitosan Food Science & Technology 10, 1999 21 Galus S., Turska A., Lenart A Sorption and wetting properties of pectin edible films Czech J Food Sci., 30: 446–455, 2012 22 I Leceta, P Guerrero, I Ibarburu, M.T Duenas, K de la Caba, Characterization and antimicrobial analysis of chitosan-based films, Journal of Food Engineering 116 (2013) 889-899 23 Ingvild J Haug, Kurt I Draget, Olav Smidsrod Physical behaviour offish Gelatin - K Carrageenan mixtures Carbohydrat Poly me 56, p 11-19,2004 24 Jonathan Rhoades, Bob Rastall Chitosan as an antimicrobial agent Food technology 25 Lima, Ilauro S., Angélica M Lazarin, and Claudio Airoldi Favorable chitosan/cellulose film combinations for copper removal from aqueous solutions International journal of biological macromolecules 36.1 (2005): 79-83 26 Miguel A Cerqueira&Bartolomeu W S Souza & José A Teixeira&António A Vicente, Effects of Interactions between the Constituents of Chitosan-Edible Films on Their Physical Properties, Food Bioprocess Technol (2012) 5:3181-3192 27 María A García, Adriana Pinotti, Miriam N Martino, Noemí E Zaritzky, Characterization of composite hydrocolloid films, 2004 28 Majeti N.V Ravi Kumar A review of chitin and chitosan applications University of Roorkee, Roorkee 247 677 India (2000) 29 M.E.Lopez Caballero, M.C Gomez-Guillen, M Perez-Mateos, P Montero A chitosan gelatin blend as a coating for fish patties Food Hydrocolloids 19, p 303-331,2005 30 Ming Kong, Xi Guang Chen Antibacterial properties of chitosan and mode of action: A state of the art review International Journal of Food Microbiology 144 (2010) 31 Mukku Shrinivas Rao, Attaya Kungsuwan, Suwalee Chandrkrachang and Willem F Stevens Biocatalytic conversion of shrimp biowaste into chitin and chitosan A poster paper presented at the 2nd Asia Pacific Marine Biotechnology Conference 7-10 May 1997 32 P.J.A Sobral, F.C Menegalli, M.D Hubinger, M.A Roques Mechanical, water vapor barrier and thermal properties of Gelatin based edible films Food Hydrocolloids 15, p 423-432, 2001 33 Park,S.,&Zhao,Y Incorporation of a high concentration of mineral or vitamin into chitosan-based films Journal ofAgriculturalandFoodChemistry,52, 1933 -1939, 2004 34 Sandra Acosta, Alberto Jiménez, et al Mechanical, barrier and microstructural properties of films based on cassava starch gelatin blends: effect of aging and lipid addition Universidad Politécnica de Valencia C/camí de vera SN, 46022, Valencia, España 35 Su-il Park Application of chitosan-incorporated LDPE film to sliced fesh red meats for shelf life extension Meat Science 85 (2010) 36 Ubonrat Siripatrawan and Bruce R Harte, Physical properties and antioxidant activity of an active film from chitosan incorporated with green tea extract, Chulalongkorn University, Thailand and Michigan State University, USA 37 Ubonrat Siripatrawan, Active film from chitosan incorporating green tea extract for shelf life extension of pork sausages, Chulalongkorn University, Thailand 38 V Krasavtsev, G Maslova, E Degtyareva, V Bykoda, L Noudga Study and selection of Chitosan characteristics for packaging materials and preservation o ff i s h production.Russia 39 Vodnar, Dan C Inhibition of Listeria monocytogenes ATCC 19115 on ham steak by tea bioactive compounds incorporated into chitosan-coated plastic films Chem Central J (2012): 74 40 Wang, Liyan, et al Preparation and characterization of active films based on chitosan incorporated tea polyphenols Food hydrocolloids 32.1 (2013): 35-41 ... án: Nghiên cứu tạo màng chitosan – trà xanh Nhiệm vụ: - Tổng quan chitosan, trà xanh chất bổ sung - Tạo màng bao chitosan- trà xanh bổ sung chất khác - Xác định tính chất màng tạo - Kiểm tra... lý nên nhóm chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu tạo màng chitosan – trà xanh? ?? Màng chitosan – trà xanh tích hợp yếu tố kháng khuẩn chitosan lẫn trà xanh nên hiệu ức chế vi sinh vật nâng cao Điều... quan việc bao gói xúc xích màng chitosan – trà xanh so sánh với việc bao gói xúc xích màng chitosan màng khơng có chitosan Kết cho thấy mẫu bao gói màng chitosan – trà xanh thay đổi ít màu sắc,

Ngày đăng: 22/06/2021, 17:34

Mục lục

    Hình 2.1. Sơ đồ trích ly trà xanh

    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

    DANH MỤC VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU

    1.1. Màng bao sinh học

    1.1.1. Màng bao trái cây, rau quả

    1.1.5. Tính chất và các yêu cầu đối với màng bao (theo tiêu chuẩn nào)

    1.1.5.1. Lực bền kéo căng

    1.1.5.2. Lực bền xé rách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan