1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TAI LIEU BD HSG HOA 8

10 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 25,77 KB

Nội dung

Mặt khác, lấy 100ml hỗn hợp axít đem trung hoà một lượng xút vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 13,2g muối khan.Tính nồng độ M của mỗi axít trong dung dịch.. KIẾN THỨC CƠ BẢN MÀ HS CẦN ĐẠT Đ[r]

(1)I Tình hình bồi dưỡng môn hoá học năm vừa qua và định hướng thời gian đến : - Việc bồi dưỡng học sinh giỏi các trường năm vừa qua thực đúng hướng và đã đem lại hiệu rõ rệt thể : - Chất lượng đầu vào đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện ngày càng cao - Thành tích đội tuyển học sinh giỏi môn hoá học kỳ thi cấp tỉnh tốt Tuy còn số khó khăn cần giải đó là : - Thời gian bồi dưỡng các đơn vị ít - Việc chọn đội tuyển trễ so với các môn khác - Nội dung chương trình môn Hoá lớp thay đổi theo hướng tăng lượng kiến thức - Việc không bồi dưỡng nội dung hoá hữu trường gây khó khăn cho việc bồi dưỡng huyện Trong thời gian đến cần : - Tổ chức thi học sinh giỏi môn Hoá học lớp - Đưa nội dung hoá hữu vào đề thi lớp MÔN HOÁ HỌC LỚP Phần I: LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC VÀ TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC, PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I KIẾN THỨC CƠ BẢN MÀ HS CẦN NẮM: 1/ Thành phần cấu tạo nguyên tử - Khối lượng mol nguyên tử 2/ Cách thành lập CTHH chất 3/ Tỉ khối chất khí 4/ Tính theo CTHH, PTHH II KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG: 1/ Các phương pháp cân PƯHH 2/ Khối lượng mol trung bình 3/ Hiệu suất phản ứng 4/ Tạp chất và lượng dùng dư PTPƯ III/ BÀI TẬP VẬN DỤNG: Dạng 1: Xác định các loại hạt p, n, e nguyên tử: Ví dụ: 1.Nguyên tử X có tổng các loại hạt (prôtôn, nơtron, electron) là 52, đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 16 hạt a/ Hãy xác định số prôtôn, nơtron, electron nguyên tử X b/ Vẽ sơ đồ nguyên tử X c/ Hãy cho biết tên, kí hiệu hoá học, nguyên tử khối X 2.Tổng số hạt p, n, e nguyên tử nguyên tố A là 28, đó số hạt không mang điện chiếm sấp xỉ 35% Hãy tính số hạt loại nguyên tử nguyên tố A Dạng 2: Tính theo công thức hoá học: Ví dụ: Trong phân tử sắt oxit chứa hai loại nguyên tử là sắt và oxi Phân tử khối oxit này là 160 đvC Cho biết số ngtử loại phân tử oxit này (2) Một loại sắt clorua có chứa 34,46% Fe và 65,54% Cl Hãy xác định hoá trị ngtố sắt hợp chất đó Tính thành phần phần trăm khối lượng các ngtố có hợp chất CnH2n + Dạng 3: Lập công thức hợp chất: Ví dụ: Tìm công thức phân tử hợp chất A có thành phần phần trăm khối lượng các ngtố: %H = 2,04%; %S = 32,65%; %O = 64,31% Biết MA = 98 Khi phân tích hợp chất B kết theo tỉ lệ khối lượng là m C:mH = 24:5 Mặt khác hoá 5,8g B thu thể tích thể tích 3,2g oxi đo cùng nhiệt độ áp suất Hãy lập CTPT B Dạng 4: Tính theo phương trình hoá học: Ví dụ: Hoà tan hết 4,05g nhôm vào m gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu 104,5g dung dịch Hãy tính: a/ Thể tích khí hiđrô thu (ở đktc) b/ Khối lượng muối tạo thành c/ Khối lượng m d.d HCl đã dùng Nếu cho 11,2g Fe tác dụng với 18,25g HCl thì sau phản ứng thu chất nào? Với khối lượng là bao nhiêu? Hoà tan hết 12,6g hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HCl thì thu 13,44 lít khí H2 (ở đktc) Hãy tính thành phần % theo khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu Hoà tan hoàn toàn 4,34g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn dung dịch HCl thu 1,792 lít khí H2 (đo đktc) Hỏi người ta cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu bao nhiêu gam muối khan? Dạng 5: Tạp chất và lượng dùng dư phản ứng: Ví dụ: Nung 200g đá vôi có lẫn 5% tạp chất vôi sống và khí cacbonic Tính khối lượng vôi sống thu hiệu suất phản ứng đạt 80% Một loại đá vôi chứa 85% CaCO3 và 15% tạp chất không phân huỷ nhiệt độ cao Khi nung lượng đá vôi đó thì thu chất rắn có khối lượng 70% khối lượng trước nung a/ Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ CaCO3 b/ Tính thành phần % theo khối lượng CaO chất rắn sau nung Phần II: PHÂN LOẠI: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC; CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ CƠ BẢN: I KIẾN THỨC CƠ BẢN MÀ HS CẦN NẮM: Đối với PƯHH: Cần phân biệt và xác định cho các loại phản ứng đã học chương trình và cách cân loại phản ứng đó Lưu ý: Với phản ứng oxi hoá - khử, HS cần phân biệt cho đâu là chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá Đối với các loại hợp chất vô cơ bản: HS phải nắm rõ khái niệm, biết phân loại cho các loại hợp chất vô cơ đó II KIẾN THỨC BỔ SUNG: Cách thành lập công thức các loại hợp chất vô cơ Biết cách gọi tên chính xác, phân loại loại chất vô Biết cách nhận biết số chất thông qua số loại thuốc thử thông dụng III BÀI TẬP VẬN DỤNG: Ví dụ: Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết tên phản ứng đó: → Fe3O4 a/ Fe + O2 → CO2 + b/ CH4 + O2 H2 O (3) c/ KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Fe d/ Fe3O4 + CO + CO2 → NaOH e/ Na + H2 O + H2 Cho các chất có công thức hoá học sau đây: CO 2, NaOH, H2S, H3PO4, MgCl2, Zn(OH)2, Al2(SO4)3, Fe3O4 Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất trên Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các lọ không nhãn có đựng các khí sau đây: Oxi, hiđro, nitơ, cacbonic Phần III: DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH: I KIẾN THỨC CƠ BẢN MÀ HS CẦN NẮM: Các khái niệm về: Dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà, độ tan, nồng độ dung dịch, nồng độ %, nồng độ mol, Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan, tượng nhiệt hoà tan, tinh thể hiđrat hoá Thành thạo các công thức tính C%, CM Biết cách tính toán để có thể pha loãng hay cô đặc dung dịch II/ KIẾN THỨC BỔ SUNG: Chuyển đổi nồng độ mol và nồng độ phần trăm Biểu thức liên hệ độ tan, khối lượng dung môi, khối lượng dung dịch bão hoà và khối lượng chất tan Quy tắc đường chéo, III BÀI TẬP VẬN DỤNG: Dạng 1: Độ tan và dung dịch bão hoà - Tinh thể ngậm nước Ví dụ: Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho thêm vào 120g dung dịch NaOH 20% để thu dung dịch có nồng độ 25%? Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O và bao nhiêu gam nước để điều chế 500g dung dịch CuSO4 8%? Một dung dịch có nồng độ 45% và dung dịch khác có nồng độ 15% Cần phải pha chế theo tỉ lệ nào khối lượng hai dung dịch trên để có dung dịch có nồng độ 20%? Dạng 2: Tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol Ví dụ: Cho 14,3g tinh thể Na2CO3.10H2O vào 200g dung dịch HCl 5% Hãy tính nồng độ % các chất dung dịch thu Hoà tan m(g) SO3 vào 500ml dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,2g/ml) thu dung dịch H2SO4 49% Hãy tính m Hoà tan hoàn toàn 24g SO vào 250ml nước ta thu dung dịch A Cho 2,7g bột nhôm vào dung dịch vừa thu thấy có khí H2 thoát (ở đktc) và dung dịch B a/ Viết PTHH phản ứng xảy và tính nồng độ mol dung dịch A b/ Tính thể tích khí H2 thoát c/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hoà dung dịch B Dạng 3: Vận dụng các loại nồng độ để tính toán và xác định CTHH hợp chất Ví dụ: Hoà tan lượng oxít kim loại có hoá trị II vào dung dịch H 2SO4 có nồng độ 20% vừa đủ để tạo thành dung dịch muối sunfát có nồng độ 22,64% Hãy tìm công thức hoá học oxít kim loại trên Dạng 4: Tính lượng chất tan tách hay cần thêm vào thay đổi nhiệt độ dung dịch bão hoà: Ví dụ: Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại làm lạnh 548g dung dịch muối ăn bão hoà 500C xuống 00C Biết SNaCl 500C là 37g và 00C là 35g (4) Ở 120C có 1335g dung dịch CuSO4 bão hoà Đun nóng dung dịch lên đến nhiệt độ 900C Hỏi cần thêm vào dung dịch bao nhiêu g CuSO để dung dịch bão hoà nhiệt độ này? Biết 120C độ tan CuSO4 là 33,5g và 900C là 80g NHỮNG TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 1.Câu hỏi và Bài tập trắc nghiệm Hoá học (Trần Như Chuyên - NXB Đại học Sư phạm) Bài tập nâng cao Hoá học (Nguyễn Xuân Trường - NXB Giáo dục) 400 bài tập Hoá học (Ngô Ngọc An - NXB Đại học Sư phạm) Phân loại và hướng dẫn giải Hoá học (Quan Hán Thành - NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh) 150 câu hỏi trắc nghiệm và 350 bài tập Hoá học chọn lọc (Đào Hữu Vinh - NXB Hà Nội) Hoá học - Chuyên đề Bồi dưỡng Hoá học (Lê Đăng Khoa - NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh) Bồi dưỡng Hoá học THCS (Vũ Anh Tuấn - NXB Giáo dục) MÔN HOÁ HỌC LỚP Phần I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: I KIẾN THỨC CƠ BẢN MÀ HS CẦN ĐẠT ĐƯỢC: Biết phân loại loại hợp chất vô cơ là: Oxit, axit, bazơ, muối Gọi tên đúng và chính xác loại hợp chất này Nắm vững tính chất hoá học loại hợp chất vô cơ đó Biết cách điều chế số loại hợp chất vô quan trọng, tính chất vật lý ứng dụng các hợp chất đó II KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG: Biết viết sản phẩm PTHH oxit axit với dung dịch kiềm Hiểu nào là oxit trung tính, oxit lưỡng tính và tính chất hoá học hai loại oxit này Lưu ý với các oxit lưỡng tính Al2O3, ZnO, Hiểu thêm tính chất hoá học H2SO4 đặc, nóng; HNO3 Nắm vững thêm hoá tính bazơ Al(OH)3, Zn(OH)2, III BÀI TẬP VẬN DỤNG: Dạng 1: Tính chất và mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ: - Điều chế hợp chất vô cơ: Ví dụ: Viết loại phản ứng khác để điều chế AlCl3 Từ quặng pirit sắt với oxi, nước và các chất vô cần thiết, hãy viết các phương trình hoá học để điều chế muối sắt (III) sunfat - Loại bỏ tạp chất, tách chất khỏi hỗn hợp: Ví dụ: Một loại muối ăn có lẫn tạp chất Na 2SO4, MgSO4, CaCl2 và Ca(HCO3)2 Làm nào để loại bỏ các tạp chất để thu NaCl tinh khiết? a) Trình bày phương pháp tách lấy riêng muối với lượng chất không đổi từ hỗn hợp NaCl, BaCl2, AlCl3 b) Trình bày phương pháp lấy riêng khí từ hỗn hợp khí CO 2, H2S, CH4 với lượng chất không đổi - Thực dãy chuyển hoá: Ví dụ: Viết PTHH thực chuyển hoá theo sơ đồ sau đây: ⃗ C ❑ ⃗ E ❑ ⃗ B A ❑ (5) ⃗ D ❑ ⃗ F ⃗ ⃗ D t0 I ⃗ +Al A ❑ ❑ Biết A là kim loại Bổ túc các phương trình phản ứng sau đây: → FeCl2 + Fe + A B ↑ → A B + C → D FeCl2 + C D + NaOH → Fe(OH)3 ↓ + E - Nhận biết các chất vô dựa vào tính chất vật lý, tính chất hoá học: Ví dụ: Có lọ bị nhãn đụng năm chất sau đây: FeO, Fe 3O4, CuO, Ag2O, MnO2 Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết hoá chất lọ Chỉ có nước và khí cacbonic làm nào để nhận biết các chất rắn sau đây: NaCl, Na2CO3, BaSO4, CaCO3 Trình bày cách nhận biết chất và viết các phương trình phản ứng xảy Trong phòng thí nghiệm, có lọ bị nhãn đựng các dung dịch sau: NaCl, CuSO4, H2SO4, MgCl2, NaOH Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy trình bày cách để nhận biết chất Dạng 2: Xác định công thức hoá học: Ví dụ: Hoà tan lượng muối cacbonat kim loại có hoá trị II d.d H 2SO4 16% Sau khí không còn thoát thì thu dung dịch chứa 22,2% muối sunfát Hãy xác định CTPT muối cacbonat kim loại có hoá trị II trên Một hỗn hợp X gồm kim loại M(M có hoá trị II và III) và oxít M xOy kim loại Khối lượng hỗn hợp là 27,2g Khi cho X tác dụng với 0,8 lít dung dịch HCl 2M thì hỗn hợp X tan hết cho dung dịch A và 4,48 lít khí (ở đktc) Để trung hoà lượng axít dư dung dịch A cần 0,6 lít dung dịch NaOH 1M Hãy xác định công thức MxOy và % M; MxOy (theo khối lượng) hỗn hợp X, biết số mol hai chất này có chất có số mol hai lần số mol chất Hòa tan hoàn toàn 1,7g hỗn hợp B gồm Zn và kim loại có hóa trị II (không đổi) dung dịch HCl dư thì thấy sinh 0,672 lít khí (đktc) Mặc khác, đem hòa tan 1,9g kim loại hóa trị II này thì dùng chưa hết 200ml dung dịch HCl 0,5M Hãy xác định kim loại chưa biết trên Dạng 3: Toán oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ kiềm: Ví dụ: Dẫn 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch KOH 0,5M Tính thể tích dung dịch KOH cần lấy để thu được: a/ Dung dịch muối axít b/ Dung dịch muối trung hoà c/ Dung dịch hai muối axít và trung hoà với tỷ lệ số mol là : 2 a/ Cho V lít khí SO2 hấp thụ hoàn toàn 90ml dung dịch NaOH 0,2M ta thu 1,216g muối Tính V? b/ Tính thể tích dung dịch Ba(OH) tối thiểu để hấp thụ hết V lít khí SO trên Cho nồng độ mol dung dịch là 0,001M c/ Tính V để khối lượng muối thu câu a là cực đại và cực tiểu Dạng 4: Áp dụng ĐLBT khối lượng để giải bài toán: Ví dụ: Nung hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 thì thu 76g hai oxit và 33,6 lítkhí CO2 (ở đkc) Hãy tính khối lượng hỗn hợp ban đầu Trên hai đĩa cân vị trí thăng có cốc thuỷ tinh, cốc chứa 100g dung dịch HCl (21,9%) Thêm 40g CaCO3 vào cốc thứ Hỏi cần phải thêm bao nhiêu gam MgCO3 vào cốc thứ hai để cân vị trí thăng Cho phản ứng xảy hoàn toàn và tất khí CO2 thoát khỏi cốc Dạng 5:Thiết lập mối quan hệ: (6) Ví dụ: Có loại ôlêum X đó SO3 chiếm 71% khối lượng Hoà tan a gam X vào b gam dung dịch H2SO4 c% thu dung dịch Y nồng độ d% Hãy lập biểu thức tính d theo a, b, c Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A và B, cân vị trí thăng Cho a gam CaCO3 vào cốc A và b gam M2CO3 (M là kim loại kiềm) vào cốc B Sau hai muối đã hoà tan hoàn toàn thì cân trở lại vị trí thăng a/ Hãy thiết lập biểu thức để tính KLNT kim loại M theo a, b b/ Cho a = 5g; b = 4,8g Hãy xác định kim loại M Dạng 6: Chứng minh chất tham gia phản ứng còn thừa thiếu: Ví dụ: Cho 0,445g hỗn hợp gồm Zn và Mg vào lọ có chứa 100ml dung dịch H 2SO4 0,2M a/ Hãy chứng minh hỗn hợp Zn và Mg bị hòa tan hết b/ Tính khối lượng Zn và Mg có hỗn hợp ban đầu, biết sau PƯ xảy hoàn toàn thì thu 0,225 lít khí H2 (ở ĐKC) Cho 3,87g hỗn hợp hai kim loại gồm Al và Mg vào 250ml dung dịch chưa HCl 1M và H2SO4 0,5M thì thu 4,368 lít khí H2 bay (ở đktc) và dung dịch X a/ Hãy chứng minh Al và Mg bị hòa tan hoàn toàn b/ Tính % theo khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu c/ Tính thể tích dung dịch C chứa đồng thời NaOH 0,02M và Ba(OH) 0,01M đã dùng để trung hòa dung dịch X Dạng 7: Hỗn hợp: Ví dụ: Cho 48g hỗn hợp A gồm kim loại Zn, Fe, Ag đó % khối lượng Zn, Fe là 54,17%; 23,34% Cho hỗn hợp A tác dụng với V (ml) dung dịch Cu(NO 3)2 2M thu 48,4g hỗn hợp chất rắn B và dung dịch D a/ Tính V và % khối lượng các chất B b/ Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu đem nung không khí đến khối lượng không đổi thu m(g) chất rắn X Tính m Để trung hoà 10ml dd hỗn hợp axít H2SO4 và HCl cần dùng 40ml dd NaOH 0,5M Mặt khác, lấy 100ml hỗn hợp axít đem trung hoà lượng xút vừa đủ cô cạn thì thu 13,2g muối khan.Tính nồng độ M axít dung dịch Phần 2: KIM LOẠI VÀ PHI KIM: I KIẾN THỨC CƠ BẢN MÀ HS CẦN ĐẠT ĐƯỢC: Tính chất vật lý chung kim loại, phi kim Tính chất hoá học chung kim loại, phi kim Tính chất vật lý, tính chất hoá học ứng dụng và cách điều chế số kim loại và phi kim điển hình Dãy HDHH kim loại và ý nghĩa dãy này Sơ lược bảng HTTH các nguyên tố hoá học II KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG: Tính chất hoá học các kim loại đặc biệt Al, Zn, Tính chất vật lý tính chất hoá học đặc biệt khác các phi kim O 2, Cl2, H2, III BÀI TẬP VẬN DỤNG: Dạng 1: Kim loại kiềm Na, K, và các hợp chất nó: Ví dụ: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na 2CO3 và KHCO3 vào nước để 400ml dung dịch Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu dung dịch B và 1,008 lít khí (ở đktc) Cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 29,55g kết tủa a/ Tính m (7) b/ Tính nồng độ mol các muối dung dịch A c/ Tính thể tích khí CO2 (ở đktc) thoát đổ dung dịch A vào bình đựng 100ml dung dịch HCl 1,5M Dạng 2: Kim loại Al, Zn, và các hợp chất nó: Ví dụ: Cho 24,2g hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng với clo thì thấy cần 11,2 lít clo (ở đktc) a/ Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b/ Hòa tan sản phẩm vào nước cho tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M Hãy tính thể tích dung dịch NaOH cho phản ứng hết để: b1) Có nhiều kết tủa b2) Có ít kết tủa Có hỗn hợp gồm chất: Mg, Al và Al2O3 a/ Lấy 18g hỗn hợp trên cho tác dụng với dung dịch NaOH (có dư) thì thu 0,3 mol khí Nếu lượng hỗn hợp trên đem cho tác dụng với dung dịch HCl thì lại thu 15,68 lít khí (ở đktc) Hãy tìm khối lượng chất có hỗn hợp b/ Nếu có chất trên đựng riêng biệt gói nhãn Em hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt chúng Dạng 3: Nhiệt nhôm: Ví dụ: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột nhôm và oxít sắt từ môi trường không có không khí Những chất còn lại sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch xút (dư) thu 6,72 lít khí H2 bay ra, cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 26,88 lit H (ở đktc) a/ Viết PTHH phản ứng xảy b/ Tính số gam chất có hỗn hợp đã dùng Trộn 10,8g Al với 24,8g Fe 3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thời gian , chất rắn B Hoà tan hoàn toàn chất rắn B này dung dịch H 2SO4 20% (d=1,14g/ml) thì thu 10,752 lít H2(ở đktc) a/ Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm b/ Tính V dung dịch H2SO4 Dạng 4: Tính toán lượng chất phản ứng đẩy kim loại: Ví dụ: Nhúng Zn vào dung dịch A chứa 8,5g AgNO Sau phản ứng xong, lấy Zn khỏi dung dịch rửa làm khô cân lại thấy khối lượng Zn tăng 5% Biết tất Ag bị đẩy bám hết vào Zn Hãy xác định khối lượng Zn lúc ban đầu Có 200ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M Thêm 2,24g bột Fe vào dung dịch trên khuấy tới phản ứng hoàn toàn thu chất rắn A và dung dịch B a/ Tính khối lượng chất rắn A b/ Tính CM dung dịch B c/ Hoà tan chất rắn A dung dịch HNO đặc, nóng thì thu bao nhiêu ml khí màu nâu đỏ thoát (ở đktc) Dạng 5: Ghép ẩn số: Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp gồm kim loại kiềm vào nước Để trung hoà dung dịch thu người ta phải dùng 50ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu dung dịch A a/ Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? b/ Xác định tên kim loại kiềm, biết số mol nó hỗn hợp là (Cho Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs = 132) (8) Có hỗn hợp X gồm muối cacbonat kim loại hoá trị I và muối cacbonat kim loại hoá trị II Hoà tan hoàn toàn 18g hỗn hợp X dung dịch HCl vừa đủ thì thu dung dịch Y và 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) a/ Hỏi cô cạn dung dịch Y thì thu bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? b/ Nếu biết hỗn hợp, số mol muối cacbonat kim loại hoá trị I gấp đôi số mol muối cacbonat kim loại hoá trị II và nguyên tử khối kim loại hoá trị I nguyên tử khối kim loại hoá trị II là 15g Hãy xác định CTHH hai muối ban đầu Phần 3: HOÁ HỌC HỮU CƠ: I KIẾN THỨC CƠ BẢN MÀ HS CẦN ĐẠT ĐƯỢC: Khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu Hoá trị và liên kết các nguyên tử phân tử hợp chất hữu Mạch cacbon, trật tự liên kết các ngtử phân tử Công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu Tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng và cách điều chế số hợp chất hữu CH4, C2H4, C2H2, C6H6, C2H5OH, CH3COOH, chất béo, glucôzơ, II KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG: Bậc cácbon, hiđrôcacbon no, không no, khái niệm đồng đẳng, đồng phân Công thức nguyên, công thức đơn giản, công thức tổng quát Các dãy đồng đẳng ankan, anken, ankyn, aren, ancol, amin, Các cách để xác định CTPT hợp chất hữư Bốn loại đồng phân cấu tạo: Mạch, vị trí, nhóm chức, liên kết Một số phản ứng hữu cơ: thế, cộng, tách, thuỷ phân, este hoá, trùng hợp, trùng ngưng, hiđrat hoá, III BÀI TẬP VẬN DỤNG: Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ dãy biến hoá hoá học: Ví dụ: Hoàn thành các PTPƯ theo sơ đồ sau: (3) CH4 ⃗ (1) A ⃗ (2) B C ⃗ (4 ) D (6) (5) (8) F ⃗ (9) CH4 ⃗ (10) H2 D ⃗ (7) E (Biết chữ cái ứng với hợp chất hữu cơ, mũi tên là PTPƯ, dùng thêm các chất vô cơ, xúc tác) Viết đầy đủ các PTPƯ cho dãy chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện để thực phản ứng) Lưu ý: Trong phản ứng có Br2 tham gia phản ứng thì tỉ lệ mol là : ⃗ C2H2 ❑ ⃗ C2H4 ❑ ⃗ C2H6 ⃗ CH4 ❑ +Br A ⃗ + NaOH B ⃗ +CuO(to) C ⃗ ⃗ +AgNO 3/NH D +HCl E Dạng 2: Nhận biết, tách và điều chế các chất hữu cơ: Ví dụ: Bằng phương pháp hoá học, hãy trình bày cách phân biệt lọ nhãn có chứa riêng biệt các khí sau đây: CH4, C2H4, HCl, SO2, N2 Chỉ dùng thêm thuốc thử bên ngoài để nhận biết chất sau đựng các lọ bị nhãn: CH3COOH, C6H6, C6H12O6, C2H5OH a)Mêtan bị lẫn ít tạp chất là CO 2, C2H4, C2H2 Trình bày phương pháp hóa học để loại hết tạp chất khỏi mêtan b) Benzen bị lẫn ít nước và rượu, làm nào để có benzen tinh khiết? Từ canxicacbua CaC2, hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế benzen, rượu etylic, axit axetic, etyl axetat Các hoá chất cần thiết coi có đủ (9) Dạng 3: Xác định CTPT, viết CTCT chất chưa biết: Ví dụ: Đốt cháy 0,15 mol hợp chất hữu A cần 10,08 lít oxi (ở đktc) thu 13,2g CO2 và 5,4g nước a/ Xác định CTPT và viết CTCT A b/ Viết các PTPƯ A với Cl2, HBr, H2O và gọi tên các sản phẩm c/ Nếu cho 13,2g CO2 trên vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 thì hấp thụ hoàn toàn và tạo thành 20g kết tủa Tìm nồng độ mol dung dịch Ca(OH)2 Oxít cao nguyên tố R thuộc nhóm IV HTTH có chứa 72,73% oxi a/ Xác định R b/ A là hợp chất R với hiđrô Đốt cháy hoàn toàn lít khí A cần 12,5 lít không khí cùng điều kiện Tìm CTPT A biết không khí có 20% oxi thể tích c/ B là hỗn hợp A và C2H4 có thể tích là 4,48 lít (ở đktc) Chia B làm hai phần nhau: Phần 1: Cho qua dung dịch nước brôm dư thấy khối lượng bình brôm tăng a gam Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn, cho toàn sản phẩm vào dung dịch có b gam NaOH thu dung dịch X có hai muối Xác định khoảng giá trị a và b Dạng 4: Bài tập dẫn xuất hiđrôcacbon: Ví dụ: Đốt cháy thể tích hợp chất A (có C, H, O) ta thu thể tích khí CO2 và thể tích nước (các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) a/ Xác định CTPT A, biết khối lượng phân tử A là 46 b/ Xác định CTCT đúng A biết A có nhóm OH c/ Cần lấy bao nhiêu gam A để điều chế 300g dung dịch dấm có chứa 5% CH3COOH Biết hiệu suất phản ứng là 90% Hỗn hợp A gồm CH3COOH , CH3COOC2H5 và C2H5OH Cho A tác dụng hết với Na thu 2,24 lít khí (đktc) Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH cô cạn chất rắn B và D Đun B với dung dịch NaOH dư thu 4,48 lít khí (đktc) Hơi D dẫn vào dung dịch H 2SO4 đậm đặc 1800C khí E, sục E qua dung dịch nước brôm thấy có 0,1mol brôm tham gia phản ứng Hãy tính % khối lượng hỗn hợp đầu cho các phản ứng xảy hoàn toàn Dạng 5: Bài tập độ rượu: Ví dụ: Dung dịch A là hỗn hợp C2H5OH và H2O Cho 20,2g A tác dụng với Na(dư) thì thấy thoát 5,6 lít khí H2 (ở đktc) a/ Xác định độ rượu dung dịch A, biết Dr = 0,8g/ml b/ Nếu dùng rượu 400 cho tác dụng với Na thì cần bao nhiêu gam để lượng H2 trên? Đốt cháy hoàn toàn 37,75ml rượu etylic chưa rõ độ rượu cho toàn sản phẩm lội qua dung dịch nước vôi (lấy dư) Lọc lấy kết tủa sấy khô cân nặng 100g a/ Hãy xác định độ rượu dung dịch rượu trên, biết Dr = 0,8g/ml b/ Cho dung dịch rượu trên tác dung với Na dư thì thu bao nhiêu lít khí H (ở đktc) c/ Nếu dùng m gam rượu 450 cho tác dụng với Na thì cần bao nhiêu m gam rượu để thu thể tích khí H2 trên? NHỮNG TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 1.Câu hỏi và Bài tập trắc nghiệm Hoá học (Trần Như Chuyên - NXB Đại học Sư phạm) Bài tập nâng cao Hoá học (Nguyễn Xuân Trường - NXB Giáo dục) (10) 270 bài tập Hoá học và nâng cao (Cao Văn Đưa, Huỳnh Văn Út - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) 400 bài tập Hoá học (Ngô Ngọc An - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) Phân loại và hướng dẫn giải Hoá học (Quan Hán Thành - NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh) 150 câu hỏi trắc nghiệm và 350 bài tập Hoá học chọn lọc (Đào Hữu Vinh - NXB Hà Nội) Hoá học - Chuyên đề Bồi dưỡng Hoá học (Lê Đình Nguyên, Hà Đình Cẩn - NXB Đà Nẵng) Chuyên đề Bồi dưỡng Hoá học - (Nguyễn Đình Độ - NXB Đà Nẵng) 10 Bồi dưỡng Hoá học THCS (Vũ Anh Tuấn - NXB Giáo dục) 11 Sơ đồ phản ứng hoá học vô cơ, hữu (Quan Hán Thành - NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh) 12 Hướng dẫn giải nhanh Bài tập Hoá học (Cao Cự Giác - NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh) 14 Phân loại và phương pháp giải hoá vô (Quan Hán Thành - NXB trẻ) 15 Phân loại và phương pháp giải hoá hữu (Quan Hán Thành - NXB trẻ) (11)

Ngày đăng: 22/06/2021, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w