1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Cong nghe 10 tu tuan 20 den tuan 25 4 cot

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 79,21 KB

Nội dung

hoạt động sống của các sống của các vsv để chế biến, làm vsv để chế biến, làm giàu thêm chất dinh dưỡng trong giàu thêm chất dinh các loại thức ăn đã có hoặc sản dưỡng trong các loại xuấ[r]

(1)Tuần 20 Tiết PPCT: 19 Từ ngày 31/12/2012 đến ngày 05/01/2013 Bài 22: QUY LUẬT SINH TRƯỞNG PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Hiểu khái niệm và vai trò sinh trưởng và phát dục vật nuôi - Hiểu nội dung và ứng dụng các qui luật sinh trưởng và phát dục, yếu tố ảnh hưởng - Vận dụng các qui luật vào thực tiễn chăn nuôi gia đình và địa phương II Chuẩn bị: Giáo viên - Nghiên cứu sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo Học sinh - Nội dung bài học III Phương pháp, phương tiện Thuyết trình, đặt vấn đề IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, KTSS: 1’ Kiểm tra bài cũ: 0’ Giảng bài mới: 40’ * Giới thiệu: 1’ Mọi vật nuôi từ lúc còn là hợp tử đến lúc trưởng thành, già cõi luôn theo qúa trình liên tục, đó là sinh trưởng và phát triển Quá trình đó tuân thủ theo qui luật nào? Có mối quan hệ sao? Hôm chúng ta tìm hiểu qui luật đó TG 8’ Hoạt động GV Nội dung I Khái niệm sinh trưởng - Yêu cầu hs nhắc lại kiến - Nhắc lại kiến thức cũ, cho và phát dục: thức cũ, Sinh trưởng, phát thí dụ: - Sự sinh trưởng: Là thay đổi dục và cho thí dụ? - Sự sinh trưởng: Là thay khối lượng, kích thước đổi khối lượng, kích thể ( chiều cao, cân nặng) thước thể ( chiều cao, - Phát dục: Là phân hóa để cân nặng) tạo các quan; hoàn thiện, - Phát dục: Là phân hóa thực các chức sinh lí để tạo các quan; hoàn - Vai trò: Giúp vật nuôi lớn lên, thiện, thực các chức hoàn chỉnh cấu tạo và chức sinh lí sinh lí - Thí dụ: Sinh trưởng: Con gà lớn lên; phát dục: gà có thể sinh sản - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận 20’ - Yêu cầu hs quan sát sơ đồ a,b hình 22 quá trình phát triển vật nuôi có đặc điểm gì? Hoạt động HS - Quan sát sơ đồ thảo luận trả lời II Quy luật sinh trưởng và phát dục: Quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn: Quá trình phát triển vật nuôi trải qua giai đoạn (2) - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu hs vẽ sơ đồ vào tập - Nghiên cứu các giai đoạn phát triển vật nuôi để làm gì? - Ghi nhận - Vẽ sơ đồ vào tập định, giai đoạn là các thời kì nhỏ SGK - Để có chế độ dinh dưỡng hợp lí Quy luật phát dục không đồng đều: - Lấy thí dụ : Lúc còn nhỏ - Lắng nghe thí dụ, phát Trong quá trình phát triển thể vật nuôi sinh biểu: Sự sinh trưởng và phát vật nuôi, sinh trưởng và phát trưởng nhanh (lớn nhanh, dục diễn đồng thời dục diễn đồng thời nhưng phát dục chậm) không Tùy thời kì không Tùy thời kì có đến lớn thì phát dục có lúc sinh trưởng nhanh lúc sinh trưởng nhanh phát dục lại mạnh sinh trưởng phát dục chậm và ngược lại chậm và ngược lại (Hoàn thiện các chức năng) để gợi ý cho hs phát biểu nôi dung quy luật - Ghi nhận - Nhận xét, bổ sung - Đọc sgk, nêu lên qui luật, - Gọi hs đọc sgk và nêu cho thí dụ lên qui luật và cho thí dụ? + Trong quá trình phát triển vật nuôi các hoạt động sinh lí, các hoạt động trao đổi chất diễn lúc tăng lúc giải, có tính chu kì + Thi dụ: Cứ khoảng 25- 30 ngày cá lại đẻ trứng lần - Ghi nhân - Nhân xét, bổ sung 11’ - Yếu tố bên trong: - Yêu cầu hs quan sát sơ + Đặc tính di truyền đồ a, b hình 22.3 và cho + Tính biệt, tuổi biết yêu tố nào ảnh + Đặc điểm thể hưởng đến sinh trưởng + Tình trạng sức khỏe phát dục vật nuôi? - Yêu tố bên ngoài: + Chế độ dinh dưỡng + Điều kiện chăm sóc quản lí - Ghi nhận - Nhận xét, bổ sung Quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kì: Trong quá trình phát triển vật nuôi các hoạt động sinh lí, các hoạt động trao đổi chất diễn lúc tăng lúc giải, có tính chu kì III Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục: - Yếu tố bên trong: + Đặc tính di truyền + Tính biệt, tuổi + Đặc điểm thể + Tình trạng sức khỏe - Yêu tố bên ngoài: + Chế độ dinh dưỡng + Điều kiện chăm sóc quản lí (3) Củng cố: 3’ Hệ thống lại kiến thức cách đặc câu hỏi cho hs trả lời Nhân xét, bổ sung Dặn dò: 1’ Đánh giá tiết học, dặn học sinh học bài và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2012 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Lê Xô Gil (4) Tuần 20 Tiết PPCT: 19 Từ ngày 31/12/2012 đến ngày 05/01/2013 Bài 23: CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Biết các tiêu để đánh giá để chọn lọc gia súc gia cầm - Biết đối tượng, điều kiện chọn lọc giống vật nuôi sử dụng nước ta - Có ý thức chọn lọc giống tốt phục vụ chăn nuôi gia đình và địa phương II Chuẩn bị: - Nghiên cứu sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo III Phương pháp, phương tiện Thuyết trình, đặt vấn đề IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, KTSS: 1’ Kiểm tra bài cũ: 6’ Câu 1: Thế nào là sinh trưởng phát dục vật nuôi? Nó có vai trò gì vật nuôi? Cho thí dụ Câu 2: Sinh trưởng phát dục phải tuân theo quy luật nào? Kể ra? Vì cần phải biết qui luật này? Giảng bài mới: 34’ * Giới thiệu: 1’ Để có vật nuôi tốt và cho suất cao thì chúng ta phải chọn lọc Vậy chọ lọc là gì? Có cách chọn lọc nào? Hôm chúng ta tìm hiểu bài 23 Chọn lọc giống vật nuôi TG Hoạt động GV 13’ - Khi chọn vật nuôi thí dụ gà đẻ trứng, bò để cày kéo… thì em chọn nào? - Khi chọn vật nuôi ta vào ngoại hình, thể chất, khả sinh trưởng phát dục, sức sản xuất - Thế nào là ngoại hình? Quan sát hình 23 cho biết bò hướng thịt và hướng sữa có đặc điểm gí liên quan đến hướng sản suất chúng? - Thể chất là gì? - Nhận xét, bổ sung - Khả sinh trưởng, phát dục vật nuôi đánh giá nào? - Tính g/ ngày kg/ tháng và mức tiêu hao thức ăn Hoạt động HS - Học sinh suy nghĩ trả lời Nội dung I Các tiêu để đánh giá chọn lọc vật nuôi: Ngoại hình, thể chất: - Ghi nhận - Hs đọc sgk, quan sát hình trả lời Là hình dáng bên ngoài vật nuôi - Là chất lượng bên thể - Ghi nhận - Ngoại hình: Là hình dáng bên ngoài vật nuôi như: màu sắc lông da, hình dạng đặc trưng cho hướng sản xuất - Thể chất: Là chất lượng bên thể, nói đến sức mạnh, sức chịu đựng, hình thành di truyền và ngoại cảnh Khả sinh trưởng phát dục: Được đánh giá tốc độ tăng khối lượng thể và mức tiêu tốn thức ăn (5) - Sức sản xuất vật nuôi là gì? - Sức sản xuất phụ thuộc vào giống và chế độ chăm sóc - Phát phiều học tập cho hs, yêu cầu hs đọc sgk ghi thông tin vào 20’ bảng sau? Nôi dung so sánh Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể - Đối tượng: - Được đánh giá tốc độ tăng khối lượng thể và mức tiêu tốn thức ăn - Vật nuôi cho sữa, sức kéo, đẻ trứng - Ghi nhận - Cách tiến hành: - Ưu, nhược điểm: - Yêu cầu học sinh lên bảng ghi (mỗi hs ghi phần) - Gọi các học sinh khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - Nhận xét, bổ sung - Diễn giảng cho hs hiểu cách tiền hành khâu - Lên bảng ghi nôi dung - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận Sức sản xuất: Là mức độ sản xuất sản phẩm chúng II Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi: Chọn lọc hàng loạt: - Đối tượng: + Tiểu gia súc, gia cầm cái sinh sản + Chọn nhiều vật nuôi cùng lúc - Cách tiến hành: + Đặc các tiêu chuẩn cụ thể tiêu chọn giống + Dựa vào các số liệu theo dõi trên đàn vật nuôi - Ưu, nhượt điểm: + Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện, không tốn kém, thực điều kiện sản suất + Hiệu chọn lọc không cao Chọn lọc cá thể: - Đối tượng: + Chọn lọc đực giống + Khi cần chọn lọc vật nuôi có chất lượng cao - Cách tiền hành: + Chọn lọc tổ tiên + Chọn lọc thân + Chọn lọc đời sau - Ưu nhượt điểm: + Hiệu chọn lọc cao + Cần nhiều thời gian, trình độ khoa học… Củng cố: 3’ Hệ thống lại kiến thức cách đặc câu hỏi cho hs trả lời Nhân xét, bổ sung Dặn dò: 1’ Đánh giá tiết học, dặn học sinh hoc bài và xem trước bài thực hành, chuẩn bị các tranh ảnh liên quan đến bài thực hành V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2012 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Lê Xô Gil (6) Tuần 21 Tiết PPCT: 21 Từ ngày 07/01/2013 đến ngày 12/01/2013 Bài 24: THỰC HÀNH: QUAN SÁT, NHẬN DẠNG NGOẠI HÌNH GIỐNG VẬT NUÔI I Mục tiêu: Sau học xong bài này, hs cần nắm được: Kiến thức: Nhận dạng sô giống vật nuôi phổ biến và hướng sản xuất chúng Thái độ: Có thái độ tích cực việc chăn nuôi và chọn lọc giống Kĩ năng: Rèn luyện kĩ chọn lọc vật nuôi, đảm bảo quy trình an toàn lao động và vệ sinh môi trường chăn nuôi II Chuẩn bị: Đọc SGK Một số tranh ảnh III Phương pháp: - Giảng giải, thuyết trình - Thảo luận, làm bài thu hoạch IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (kiểm tra sĩ số) Kiểm tra bài cũ: (6’) - Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt Ứng dụng và trình bày ưu, nhược điểm phương pháp này? - Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể Ứng dụng, nêu ưu và nhược điểm phương pháp này? Bài giảng: TG 33’ Hoạt động GV - Chia hs thành nhóm -phân nhóm thực loài vật nuôi + Quan sát, mô tả ngoại hình vật nuôi + Dự đoán hướng sản xuất - Trình bày vào bảng nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Hoạt động HS - Mỗi nhóm quan sát loài - Mô tả, nhận xét Cử đại diện lên trình bày bảng nhận xét - Góp ý, bổ sung Nội dung kiến thức - Nhóm 1: Quan sát bò - Nhóm 2: Quan sát lợn - Nhóm 3: Quan sát gà - NHóm 4: Quan sát vịt * NHận xét đặc điểm ngoại hình các giống vật nuôi theo bảng sau phụ lục * Bảng nhận xét đặc điểm ngoại hình các giống vật nuôi Giống vật nuôi Gà Ri Nguồn gốc Giống nội (được chọn và hoá Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết Hướng sản xuất - Màu lông: Gà mái màu vàng nhạt, điểm Lấy thịt, lấy trứng các đốm đen cổ cánh và chót đuôi Gà (7) từ gà rừng, nuôi khắp nơi nớc) Gà Mía trống lông sặc sỡ nhiều màu, phần lớn màu vàng đậm và đỏ tía cổ, đuôi, cánh và ngực, đuôi điểm xanh đen - Mào: có nhiều khía cưa Giống nội (Xã đờng - Gà mái lông màu vàng nhạt, pha lẫn Lâm, thị xã Sơn phớt trắng phần bụng, điểm các đốm Tây, Hà Tây) đen cổ và đuôi, thân hình ngắn, ngực rộng không sâu, mào cờ - Gà trống lông có màu chính: nâu đậm, đỏ tía và xanh đậm Thân hình to chắc, cổ dài cong, mào cờ khía có màu đỏ tơi Lấy thịt, lấy trứng Gà Tam Hoàng Giống nhập nội (Hồng Kông, nhập nội năm 1995) - Gà mái: Lông vàng đậm, chân vàng, da vàng, thân hình cân đối, mào cờ, nhiều khía cưa - Gà trống: lông vàng xen kẻ đỏ tía cổ và đuôi, mào cờ, nhiều khía cưa - Lấy trứng: 177 quả/con/ năm - Lấy thịt: thịt thơm, ngon Gà Lương Phượng Giống nhập nội (Quảng Tây, Trung Quốc) - Gà mái: Lông vàng nhạt, điểm các đốm đen cổ cánh Da, mỏ, chân vàng Mào và tích tai phát triển, màu đỏ tơi - Gà trống: Lông sặc sỡ nhiều màu, sắc tía cổ, nâu cánh dán lng, nâu xanh đen đuôi Da, mỏ chân vàng Mào yếm và tích tai phát triển, màu đỏ tơi Lấy thịt, lấy trứng Gà Tàu Vàng Giống nội (Tập trung chủ yếu Long An, Tiền Giang, Tây Ninh, Bình Dương Giống nội ( Xuất xứ xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) Giống nội (Việt Nam) Lông vàng rơm, có đốm đen cổ, cánh và đuôi, chân màu vàng, da vàng, thịt trắng, mào phần lớn là màu đơn và ít mào nụ Lấy thịt, lấy trứng Gà nở có lông trắng đục, trưởng thành lộng màu vàng nhạt Màu kép, thân hình to, ngực sâu, lườn rộng dài, Dáng chậm chạp nặng nề - Đầu to, mắt sáng, mỏ dẹt dài và khỏ Cổ thanh, mình thon, ngực lép Vịt có nhiều nhóm màu lông khác nhau: sẻ sẫm, sẻ nhạt, xám hồng, xám đá, khoang trắng đen, đen tuyền Lấy thịt, lấy trứng Giống nội (Việt Nam) - Thân hình chữ nhật vững - Đầu to, dài, cổ ngắn, ngực sâu - Mỏ, chân, màng chân có nhiều màu, phổ biến là màu vàng nhạt - Lông màu không khiết, có nhiều - Lấy trứng 150160 quả/mái/năm - Lấy thịt Gà Đông Tảo Vịt Cỏ Vịt Bầu - Lấy trứng: 180220 quả/con /năm (Trứng nặng từ 60-65 g quả) (8) nhóm màu khác nhau, phổ là màu cà cuống, xám Vịt Bạch Tuyết Vịt lai Việt Nam (lai vịt Anh đào và vịt Việt Nam) Vịt Ka Ki - Giống nhập nội (Vương quốc Anh, nhập vào Việt Nam năm 1990 từ Thái Lan) Vịt Siêu Thịt Giống nhập nội(Vương quốc Anh, nhập vào Việt Nam nhiều đợt năm 1989) Ngan Giống nội (Việt Việt Nam Nam) Ngan Pháp Cá Rô Phi Giống nhập nội (Cộng hoà Pháp, nhập và Việt Nam năm 1996, có dòng R31, R51, R71) Giống nhập nội (Châu Phi) - Tầm vóc trung bình, đầu to vừa phải, ngực sâu rộng - Cổ thanh, mắt tinh - Lông toàn thân màu trắng -Mỏ, chân, màng chân màu vàng - Lấy trứng: 140150 quả/mái/năm - Lấy thịt - Tầm vóc nhỏ vừa phải, nhanh nhẹn, thân hình có dáng thẳng đứng, cân đối - Ngực sâu, rộng, phẳng dốc phía sau - Đuôi: ngắn nhỏ, vênh lên - Màu lông: nhóm: Nhóm lông trắng, nhóm lông xám, nhóm lông Khaki - Lấy trứng: 250300 quả/mái/năm ( Khối lượng :6575 g/quả) - Có ngoại hình đặc trưng cho vịt hướng thịt - Thân hình chữ nhật, ngực sâu rộng - Đầu to, lng thẳng, cổ to dài - Chân vững - Lông toàn thân màu trắng - Chân, màng chân, mỏ màu vàng Lấy thịt là chủ yếu, ngoài còn lấy trứng - Đầu nhỏ, thân phẳng, mắt sáng, thân dài nằm ngang - Mào phát triển, trống mào to cái - Con trống tợn, cái hiền lành - Màu sắc: nhóm: Trắng – Ngan Dé, Loang – Ngan Sen, đen- Ngan Trâu Lấy thịt - Cơ thể lớn, thân hình vững - Màu lông: R31 lang trắng đen, R51 và R71 trắng tuyền trắng có đốm đầu Lấy thịt - Cá rô có thân màu tím, vẩy sáng Lấy thịt: Thịt bóng, có 9-12 sọc đậm song song từ thơm ngon, không lưng xuống bụng Vỉ đuôi có màu sọc xương dăm đen đậm song song từ phía trên xuống phía dới và phân bổ khắp vi đuôi Vi lưng có sọc trắng chạy song song trên xám đên Viền vi lưng và vi đuôi có màu hồng nhạt (9) Cá Tra Giống nội ( Việt Nam) Là cá da trơn, không vẩy, thân dài, lưng xám đen, bụng bạc, miệng rộng, có hai đôi râu dài Lấy thịt Cá Ba Sa Giống nội (Việt Nam) Là cá da trơn (không vẩy) còn đợc gọi là Lấy thịt cá bụng Thân dài, chiều dài chuẩn 2,5 lần chiều cao thân đầu cá ba sa ngắn, tròn, dẹp bằng, trán rộng Miệng hẹp, dải hàm trên to và rộng Có đôi râu, mắt to, bụng to, phần sau thân dẹp bên, lưng và đầu màu xám xanh, bụng trắng bạc Lợn Giống nội (Huyện Móng Cái Móng Cái, Quảng Ninh) Đầu đen, có đốm trắng hình tam giác Lấy thịt hình thoi trán - Mõm trắng, bụng và bốn chân trắng Phần trắng này có nối với vành trắng vắt qua vắt lại, làm cho phần đen còn lại trên lng và mông nh yên ngựa - Lưng võng, bụng sệ Lợn Mường Khương Giống nội (Mường Khương, huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) - Lông đen tuyền, có có đốm trắng trán và chân - Có khúc đuôi tai to che kín hai mắt - Tầm vóc trung bình, thân dài, mình lép Lấy thịt Lợn Giống nhập nội Yóoc Sai (Vùng Yorkshire Anh) - Dáng linh hoạt - Lông toàn thân màu trắng, có ánh vàng - Nuôi khéo, chịu đựng kham khổ, thích nghi với khí hậu Việt Nam Lấy thịt Lợn Lan Đơ Rát - Lông da màu trắng vàng, tai to, cụp phía trớc che lấp mặt - Dài đòn, mông nở, mỡnh thon Lấy thịt Lợn Ba Xuyên (Heo Bông) Giống nhập nội (Từ đan Mạch, có nguồn gốc lai tạo từ heo Youtland đức và Yorkshire) Giống Nội ( Xuất xứ từ vùng Vị Xuyên tỉnh Sóc Trăng ) Lợn Giống ngọai ( Xuất Yorkshire xứ vùng Yorkshire nước Anh từ kỷ Phần lớn lợn Ba Xuyên có bông đen Lấy thịt và bông trắng trên da và lông, phân bố xen kẽ Đầu to vừa phải, mặt ngắn, mõm cong, trán có nếp nhăn, tai to vừa và đứng Bụng to gọn, mông rộng Chân ngắn, móng xoè, chân chữ bát và móng, đuôi nhỏ và ngắn Có lông trắng tuyền, tai đứng, trán rộng, Lấy thịt ngực rộng, ngoại hình thể chất chắn, nuôi khéo, chịu kham (10) Lợn Duroc 19 ) Giống ngoại (Xuất xứ từ Bắc Mỹ) Bò Hà Lan Bò nhập nội (Hà Lan) Bò Lai Sin Giống nội nhập (tỉnh Sind Pakistan khổ, chất lượng thịt tốt Thân hình vững chắc, lông có màu từ nâu nhạt đến nâu sẫm, bốn chân to khỏe, cao, lại vững vàng, tai to ngắn, phần tai trước cụp, gập phía trước, mông vai nở, tỷ lệ nạc cao, có chất lượng thịt tốt - Màu sắc: trắng lang đen - Tầm vóc lớn, dáng thanh, hỡnh nêm - Bầu vú phát triển - Sinh sản tốt, tính hiền lành Lấy thịt Lấy sữa - Tầm vóc to khỏe, màu hung, vai u, sức chịu đựng tốt phù hợp với khí hậu VN Thịt, sữa (ít lượng chất khô cao, giá trị dinh dưỡng cao) và cày kéo Bò Vàng Giống nội (Việt Đa số có sắc lông màu vàng vùng Được sử dụng chủ Nam) bụng, yếm, bên đùi màu vàng nhạt, yếu cho cày kéo da mỏng, lông mịn, tầm vóc nhỏ bé Kết và cho thịt Lấy cấu thân hình cân đối, thường cái da, sừng làm đồ trước thấp hậu cao, đực tiền cao hậu tiêu dùng, mỹ thấp Đầu cái thanh, đực thô, nghệ xuất sừng nhỏ, ngắn, trán phẳng lõm, lấy phân bón đực mõm ngắn, cái tương đối cho cây trồng là dài, mạch máu rõ, mắt to nhanh nhẹn tất yếu nuôi và Cổ bò cái thanh, cổ bò đực to, dày.Yếm giết bò lấy kéo dài từ hầu đến vú, cổ có nhiều nếp thịt nhăn nhỏ Bò Giống nội ( Thân hình cao to, cân đối, lông vàng tơ, Lấy thịt H’mông người H’Mông tạo ít là cánh gián Mắt và lông mi (Bò Mèo) nên từ lâu đời) hoe vàng, xung quanh hố mắt có màu vàng sáng rõ Bò đực có u to, yếm rộng, đỉnh trán có u gồ Bò cái có bầu vú to Bò Giống ngoại (Xuất Lông trắng bạc trắng xám, đầu Lấy thịt Brahman xứ từ Cu Ba) dài, trán dô, tai to rủ, đưa phía sau, u to, yếm rộng nhiều nếp gắp, ngực sâu lép, chân cao, đuôi dài Dê cỏ Giống nội (Chủ yếu Lông chủ yếu màu đen, vàng nâu và cánh Lấy thịt Trung du miền gián, số loài có hai sọc đen, nâu núi phía bắc mặt, dải lông đen kéo dài dọc lưng, bốn chân có bốn đốm đen Nhận xét, đánh giá: (5’) Dựa vào bảng nhận xét nhóm, nhận xét quá trình thực hành, đánh giá Hướng dẫn nhà: (1’) (11) Xem kĩ lại các nội dung bài học Chuẩn bị bài 25 V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2013 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Lê Xô Gil (12) Tuần 21 Tiết PPCT: 22 Từ ngày 07/01/2013 đến ngày 12/01/2013 Bài 25 : CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Hiểu nào là nhân giống chủng, mục đích nhân giống chủng - Hiểu khái niệm, mục đích lai giống và biết số phương pháp lai thường dùng chăn nuôi và thủy sản II Chuẩn bị: - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa - Chuẩn bị các sơ đồ lai giống III Phương pháp, phương tiện Thuyết trình, đặt vấn đề IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, KTSS: 1’ Kiểm tra bài cũ: 0’ Giảng bài mới: Các bài học trước chúng ta đ tìm hiểu kỹ thuật chọn lọc giống vật nuơi đó là việc là quan trọng để chọn giống tốt Nhiệm nhu là phải nuôi dưỡng vật nuôi tốt giống và ghép đôi giao phối để nhâ giống làm cho số lượng đàn giống nhiều thêm TG 15’ Hoạt động GV - Thế nào là nhân giống chủng? - Mục đích nhân giống chủng - Nhận xét , bổ sung 26’ - Thế nào là lai giống - Mục đích lai giống ? Hoạt động HS Nội dung I NHÂN GIỐNG THUẦN - Là phương pháp cho phép CHỦNG đôi giao phối hai cá Khái niệm: Là phương pháp thể đực và cái cùng giống cho phép đôi giao phối hai cá thể đực và cái cùng giống để - Tham khảo SGK trả lời có đời mang hoàn toàn các đặc tính di truyền giống đó - Ghi nhận Mục đích: - Phát triển số lượng - Là phương pháp cho phép - Duy trì, củng cố, nâng cao đôi giao phối các cá chất lượng giống thể khác giống II LAI GIỐNG Khái niệm: Là phương pháp cho phép đôi giao phối các cá thể khác giống nhằm tạo - Làm tăng sức sống và khả lai mang đặc tính di sản xuất đời truyền mới, tốt bố mẹ - Làm thay đổi đặc tính di Mục đích: truyền giống đã có - Sử dụng ưu lai, làm tăng tạo giống sức sống và khả sản xuất đời nhằm thu hiệu cao chăn nuôi và thủy sản - Làm thay đổi đặc tính di truyền - Là phương pháp cho lai giống đã có tạo giống các cá thể khác giống (13) Một số phương pháp lai a Lai kinh tế - Là phương pháp cho lai các cá thể khác giống để tạo lai có sức sản xuất cao Tất lai sử dụng để nuôi lấy sản phẩm, không dùng để làm giống - Có hai loại: Lai kinh tế đơn giản (lai hai giống) và lai kinh tế phức tạp (lai từ ba giống trở lên) b Lai gây thành - Là phương pháp lai hai hay nhiều giống, sau đó chọn lọc các đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống - Thế nào là lai kinh tế? - Có loại lai kinh tế? Có hai loại: Lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp - Ghi nhận - Đọc sgk và thí dụ công thức lai cá chép Là phương pháp lai hai hay nhiều giống, sau đó chọn lọc các đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu hs đọc sgk và thí dụ công thức lai cá chép Nêu lên kn lai gây thành Củng cố: 3’ Hệ thống lại kiến thức cách đặc câu hỏi cho hs trả lời Nhân xét, bổ sung Dặn dò: 1‘ Đánh giá tiết học, dặn học sinh học bài và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2013 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Lê Xô Gil (14) Tuần 22 Tiết PPCT: 23 Từ ngày 14/01/2013 đến ngày 19/01/2013 Bài 26: SẢN XUẤT GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Hiểu cách tổ chức và đặc điểm hệ thống nhân giống vật nuôi - Hiểu quy trình sản xuất giống chăn nuôi và thủy sản II Chuẩn bị: - Nghiên cứu sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo III Phương pháp, phương tiện Thuyết trình, đặt vấn đề IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, KTSS: 1’ Kiểm tra bài cũ: 8’ - Thế nào là nhân giống chủng? Mục đích nhân giống chủng - Thế nào là lai giống ? Mục đích lai giống - Trình bày hai phương pháp lai kinh tế và lai gây thành Giảng bài mới: 32’ TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 20’ I HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI: - Yêu cầu hs đọc sgk và - Đọc sgk Tổ chức các đàn giống nêu lên tổ chức các đàn - a Đàn hạt nhân: Là đàn hệ thống nhân giống hệ thống nhân giống có phẩm chất cao giống giống nào? Số lượng vật nuôi a Đàn hạt nhân: - Vẽ mô hình hệ thống nhân không nhiều Là đàn giống có phẩm chất giống hình tháp cao nhất, nuôi dưỡng điều kiện tốt nhất, chọn lọc khắt khe và có tiến di truyền lớn Số lượng vật nuôi không nhiều b Đàn nhân giống: Do đàn b Đàn nhân giống: hạt nhân sinh để nhân Do đàn hạt nhân sinh để nhanh đàn giống tốt Số nhân nhanh đàn giống tốt lượng vật nuôi nhiều Số lượng vật nuôi nhiều c Đàn thương phẩm: Do c Đàn thương phẩm: đàn nhân giống sinh để Do đàn nhân giống sinh sản xuất các vật để sản xuất các vật - Nhận xét bổ sung thương phẩm thương phẩm - Nêu đặc điểm hệ - Ghi nhận thông nhân giống hình tháp - Tham khảo sách giáo khoa Đặc diểm hệ thống trả lời nhân giống hình tháp: Nếu đàn giống - Nếu đàn giống (15) - Nhận xét, bổ sung - Gọi hs đọc hai quy trình sản xuất giống - Yêu cầu hs so sánh điểm 12’ giống và khác hai quy trình? - Giống: Đều có bước; b1 và b4 tương đối giống là chọn lọc nuôi dưỡng và chọn lọc chuyển sang giai đoạn sau tùy mục đích - Nhận xét, bổ sung chủng thì suất chúng xếp theo thứ tự trên Nếu đàn nhân giống và đàn thương phẩm là lai thì ngược lại - Trong hệ thống nhân giống hình tháp, phép đưa giống từ trên xuống - Ghi nhận - Đọc quy trình sản xuất giống chủng thì suất chúng xếp theo thứ tự trên Nếu đàn nhân giống và đàn thương phẩm là lai thì suất đàn thương phẩm > đàn nhân giống > đàn hạt nhân - Trong hệ thống nhân giống hình tháp, phép đưa giống từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống & từ đàn nhân giống xuống đàn thương phẩm, không làm ngược lại II QUY TRÌNH SẢN XUẤT CON GIỐNG: - Khác nhau: Bước 2: Ở Quy trình sản xuất gia gia súc thì phối giống, gia súc giống súc mang thai (thụ tinh Chọn lọc đời bố mẹ phối trong) Ở cá cho đẻ tự nhiên giống  Nuôi dưỡng gs đẻ và nhân tạo(thụ tinh gs non  cai sữa và chọn lọc ngoài) để chuyển sang giai đoạn Bước 3: Ở gia súc nuôi sau dưỡng gia súc mẹ và gia Quy trình sản xuất cá súc non giống: - Ghi nhận Chọn lọc cá bố mẹ cho đẻ ương nuôi cá bột, cá hương , cá giống chọn lọc để chuyển sang giai đoạn sau Củng cố: 3’ Hệ thống lại kiến thức cách đặc câu hỏi cho hs trả lời Nhân xét, bổ sung Dặn dò: 1’ Đánh giá tiết học, dặn học sinh học bài và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2013 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Lê Xô Gil (16) Tuần 22 Tiết PPCT: 24 Từ ngày 14/01/2013 đến ngày 19/01/2013 Bài 27: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CÔNG TÁC GIỐNG I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Hiểu khái niệm, sở khoa học và các bước công nghệ cấy truyền phôi II Chuẩn bị: - Nghiên cứu sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo III Phương pháp, phương tiện Thuyết trình, đặt vấn đề IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, KTSS: 1’ Kiểm tra bài cũ: 7’ - Trình bày hệ thống nhân giống vật nuôi và đặc điệm của hệ thống nhân giống hình tháp? - Các bước sản xuất gia súc và cá giống? Giảng bài mới: TG Hoạt động GV 7’ - Thế nào là cấy truyền phôi bò? Hoạt động HS - Là quá trình đưa phôi tạo từ thể bò mẹ này vào thể bò mẹ khác, phôi sống và phát triển tốt, tạo thành cá thể và sinh bình thường - Ghi nhận - Gv diễn giải thêm cho hs ro - Hs tham khảo sgk trả 12’ - Nêu sở khoa học công lời việc cây truyền phôi bò? - Thế nào là đồng pha? - Trạng thái sinh lá, sinh dục giống Thí dụ: hai vật động dục cùng lúc, cùng rụng trứng… - Tiêm, cho uống thuốc - Ta có thể điều khiển hoạt động sinh dục vật nuôi băng cách nào? - Ghi nhận - Vẽ quy trình cấy - Nhận xét, bổ sung truyền phôi bò - Giáo viên gọi hs lên bảng vẽ 14’ quy trình cấy truyền phôi bò - Phải có bò cho phôi và - Theo em có điều kiện bò nhận phôi Nội dung I KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ CẤY TRUYỀN PHÔI: Là quá trình đưa phôi tạo từ thể bò mẹ này vào thể bò mẹ khác, phôi sống và phát triển tốt, tạo thành cá thể và sinh bình thường II CƠ SỞ KHOA HỌC: - Phôi có thể coi là thể độc lập giai đoạn đầu quá trình phát triển - Bò cho phôi và bò nhận phôi phải có đồng pha:tức là phải có trạng thaí sinh lí, sinh dục phù hợp - Hoạt động sinh dục vật nuôi các hoocmôn sinh dục điều tiết Do đó người có thể điều khiển sinh sản vật nuôi theo ý muốn III QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CẤY TRUYỀN PHÔI (SGK): Quy trình: SGK Những điều kiện để cấy (17) nào để cấy truyển phôi bò? - Có cách lấy phôi: Giết thịt lấy phôi, gây mê mỗ lấy phôi và lấy dụng cụ chuyên lấy phôi - Tại người ta không cho bò cho phôi tự sinh sản mà phải cấy truyền phôi bò? - Phải có đồng pha - Bò cho phôi phải là giống tốt - Bò nhận phôi phải có khả sinh sản tốt - Ghi nhận truyền phôi bò: - Phải có bò cho phôi và bò nhận phôi - Phải có đồng pha - Bò cho phôi phải là giống tốt - Bò nhận phôi phải có khả sinh sản tốt - Tạo nhiều giống tốt thời gian ngắn - Khai thác tối đa giống tốt - Ghi nhận Ý nghĩa: - Tạo nhiều giống tốt thời gian ngắn - Khai thác tối đa giống tốt - Nhận xét, bổ sung Củng cố: 3’ Hệ thống lại kiến thức cách đặc câu hỏi cho hs trả lời Nhân xét, bổ sung Dặn dò: 1’ Đánh giá tiết học, dặn học sinh học bài và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2013 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Lê Xô Gil (18) Tuần 23 Tiết PPCT: 25 Từ ngày 21/01/2013 đến ngày 26/01/2013 Bài 28: NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Biết các loại nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi - Biết và phân biệt tiêu chuẩn phần ăn vật nuôi, nguyên tắc phối hợp phần ăn - Phối hợp phần ăn cho vật nuôi gia đình II Chuẩn bị: - Nghiên cứu sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo III Phương pháp, phương tiện Thuyết trình, đặt vấn đề IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, KTSS: 1’ Kiểm tra bài cũ: 7’ Giảng bài mới: 34’ * Giới thiệu: 1’ TG Hoạt động GV 10’ - Gọi hs đọc sgk và nêu nào là nhu cầu trì và nhu cầu dinh dưỡng? Hoạt động HS - Nhu cầu trì: Lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, trì thân nhiệt và hoạt động sinh lí trạng thái không tăng giảm khối lượng, không cho sản phẩm - Nhu cầu sản xuất: Lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng thể và tạo sản phẩm - Khác Nội dung I NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI: Nhu cầu trì: là Lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, trì thân nhiệt và hoạt động sinh lí trạng thái không tăng giảm khối lượng, không cho sản phẩm Nhu cầu sản xuất: Lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng thể và tạo sản phẩm - Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi cho sản phẩm khác có khác không? II TIÊU CHUẨN ĂN CỦA - Là qui định VẬT NUÔI: 13’ - Tiêu chuẩn ăn vật nuôi là thức ăn cần cung cấp Khái niệm: gì? cho vật nuôi - Là qui định thức ăn đơn vị ngày đêm để đáp cần cung cấp cho vật nuôi ứng nhu cầu dinh dưỡng đơn vị ngày đêm để đáp nó ứng nhu cầu dinh dưỡng nó (19) - Đơn vị tính các số dinh dưỡng? a Năng lượng: glucid, lipit, protein Tinh bột là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho vật nuôi (calo J) b Prôtêin: (%) c Khoáng: - Khoáng đa lượng: Ca, P, Mg, Na, CL… g/con/ngày - Khoáng vi lượng: Fe, Cu, Co, Mn, Zn… mg/con/ngày d Vitamin: (UI) - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận - Nêu các số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn vật nuôi? 10’ - Cho học sinh quan sát bảng thí dụ phần ăn vật nuôi, từ đó hs đưa khái niệm? - Gọi hs nêu lên nguyên tắc phối hợp phần ăn? - Nhận xét, bổ sung - Học sinh quan sát bảng thí dụ phần ăn vật nuôi và nêu kn: Là tiêu chuẩn ăn đã cụ thể hóa các loại thức ăn xác định với khối lượng định - Khi phối hợp phần ăn cho vật nuôi phải dựa vào các đặc tính sau: a Tính khoa học: - Đảm bảo đủ tiêu chuẩn - Phù hợp vị vật nuôi thích ăn - Phù hợp với đặc điểm sinh lí b Tính kinh tế: Tận dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành - Ghi nhận Các số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn a Năng lượng: gồm glucid, lipit, protein Tinh bột là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho vật nuôi (calo J) b Prôtêin: Khi vào thể, phần bị thải ngoài theo phân và nước tiểu, phần còn lại thể sử dụng(%) c Khoáng: - Khoáng đa lượng: Ca, P, Mg, Na, CL… g/con/ngày - Khoáng vi lượng: Fe, Cu, Co, Mn, Zn… mg/con/ngày d Vitamin: có tác dụng điều hoà các quá trình trao đổi chất thể(UI) III KHẨU PHẦN ĂN CỦA VẬT NUÔI: Khái niệm: Là tiêu chuẩn ăn đã cụ thể hóa các loại thức ăn xác định với khối lượng định Nguyên tắc phối hợp phần ăn: Khi phối hợp phần ăn cho vật nuôi phải dựa vào các đặc tính sau: a Tính khoa học: - Đảm bảo đủ tiêu chuẩn - Phù hợp vị vật nuôi thích ăn - Phù hợp với đặc điểm sinh lí b Tính kinh tế: Tận dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành (20) Củng cố: 3’ Hệ thống lại kiến thức cách đặc câu hỏi cho hs trả lời Nhân xét, bổ sung Dặn dò: Đánh giá tiết học, dặn học sinh học bài và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2013 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Lê Xô Gil (21) Tuần 23 Tiết PPCT: 26 Từ ngày 21/01/2013 đến ngày 26/01/2013 Bài 29: SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Hiểu đặc điểm số loại thức ăn thường dùng chăn nuôi - Biết quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và hiểu vai trò thức ăn hỗn hợp việc phát triển chăn nuôi II Chuẩn bị: - Nghiên cứu sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo III Phương pháp, phương tiện Thuyết trình, đặt vấn đề IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, KTSS: 1’ Kiểm tra bài cũ: 7’ - Thế nào là nhu cầu trì và nhu cầu sản xuất? Cho ví dụ - Trình bày các số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn vật nuôi? - Khi phối hợp phần ăn cần dựa vào nguyên tắc nào? Giảng bài mới: 33’ TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 16’ I MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI: Một số loại thức ăn thường dùng chăn nuôi - Yêu cầu hs quan sát sơ - Thức ăn tinh: - Thức ăn tinh: đồ 29.1 và lấy thí dụ + Giàu lượng: hạt ngũ + Giàu lượng: hạt ngũ cốc loại thức ăn thường cốc + Giàu prôtêin: hạt đậu đỗ, khô sử dụng chăn nuôi + Giàu prôtêin: hạt đậu đỗ, dầu, bột cá… địa phương và xếp vào khô dầu, bột cá… - Thức ăn xanh: Rau xanh, cỏ loại nào? - Thức ăn xanh: Rau xanh, tươi, thức ăn ủ xanh cỏ tươi, thức ăn ủ xanh - Thức ăn thô: Cỏ khô, rơm rạ, - Thức ăn thô: Cỏ khô, rơm bã mía rạ, bã mía - Thức ăn hỗn hợp: hỗn hợp - Thức ăn hỗn hợp: hỗn hợp hoàn chỉnh và hỗn hợp đậm đặc hoàn chỉnh và hỗn hợp đậm đặc Đặc điểm số loại thức ăn vật nuôi: - Gọi hs đọc sgk và nêu a Thức ăn tinh: Có hàm a Thức ăn tinh: Có hàm lượng lên đặc điểm loại lượng chất dinh dưỡng cao, chất dinh dưỡng cao, dễ bị ẩm, thức ăn? dễ bị ẩm, mốc, sâu mọt và mốc, sâu mọt và chuột phá hoại chuột phá hoại nên cần bảo nên cần bảo quản cẩn thận quản cẩn thận b thức ăn xanh: b thức ăn xanh: (22) - 100kg rơm +4 kg urê pha 80 – 100 lít nước, 7-10 ngày cho vật nuôi sử dụng 17’ - Nhận xét, bổ sung - Cỏ tươi: Chứa nhiều Vitamin E, caroten và chất khoáng - Rau bèo: giàu khoáng và vitamin C - Thức ăn ủ xanh: là thức ăn ủ yếm khí để dự trữ cho trâu bò ăn mùa đông c Thức ăn thô: cỏ khô, rơm rạ - Ghi nhận - Cỏ tươi: Chứa nhiều Vitamin E, caroten và chất khoáng - Rau bèo: giàu khoáng và vitamin C - Thức ăn ủ xanh: là thức ăn ủ yếm khí để dự trữ cho trâu bò ăn mùa đông c Thức ăn thô: cỏ khô, rơm rạ d Thức ăn hỗn hợp: Là thức ăn chế biến, phối hợp từ nhiều loại nguyên liêu II SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP: Vai trò thức ăn hỗn - Từ đặc điểm thức ăn - Có đầy đủ và cân đối các hợp: hổn hợp em hãy cho biết thành phần dinh dưỡng - Có đầy đủ và cân đối các tác dụng và vai trò  Tăng hiệu sử dụng, thức ăn hổn hợp? giảm chi phí thức ăn, đem lại thành phần dinh dưỡng  Tăng hiệu sử dụng, giảm hiệu kinh tế cao chi phí thức ăn, đem lại hiệu  Tiết kiệm nhân công, chi phí chế biến, bảo quản… kinh tế cao  Tiết kiệm nhân công, chi và hạn chế dịch bệnh phí chế biến, bảo quản… và hạn cho vật nuôi, đáp ứng nhu chế dịch bệnh cho vật cầu chăn nuôi lấy sản phẩm nuôi, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi để xuất lấy sản phẩm để xuất - Thức ăn hỗn hợp đậm đặc: - Có loại thức ăn hổn hợp? - Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu hs xem sơ đồ sách gk - Ghi nhận/ - Xem, ghi nhận quy trình Các loại thức ăn hỗn hợp: - Thức ăn hỗn hợp đậm đặc: Là hỗn hợp thức ăn có protein khoáng, vitamin cao Khi sử dụng phải bổ sung thêm các loại thức ăn khác - Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: Là thức ăn hỗn hợp đã đảm bảo đáp ứng đầy đủ và hợp lí nhu cầu dinh dưỡng loại vật nuôi Khi dùng thường không phải bổ sung các thức ăn khác Quy trình chế biến thức ăn cho vật nuôi (SGK) (23) Củng cố: Hệ thống lại kiến thức cách đặc câu hỏi cho hs trả lời Nhân xét, bổ sung Dặn dò: Đánh giá tiết học, dặn học sinh học bài và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2013 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Lê Xô Gil (24) Tuần 24 Tiết PPCT: 27 Bài 30 Từ ngày 28/01/2013 đến ngày 02/02/2013 THỰC HÀNH: PHỐI HỢP KHẦU PHẦN ĂN CHO VẬT NUÔI I/ Mục tiêu Kiến thức: - Biết các nguyên liệu cần thiết phối hợp phần ăn cho vật nuôi - Biết hai cách phối trộn thức ăn theo phương pháp đại số và hình vuông Pearson Kỷ - Phân tích, giải toán Thái độ: II/ Chuẩn bị Học sinh - Đọc trước bài nhà, chuẩn bị máy tính Giáo viên - Chuẩn bị nội dung và cách tiến hành III/ Phương pháp - Giảng giải IV/ Tiến trình bài giảng Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Vai trò thức ăn hổn hợp ? đặc điểm thức ăn hổn hợp đậm đặc ? + Giảm chi phí đạt hiệu cao, tiết kiệm nhân công, tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp + Giàu đạm, vitamin, khoáng sử dụng phối hợp thức ăn giàu lượng Bài TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức 32’ - GV nêu rõ mục đích Tính giá thành 1kg hỗn hợp bài thực hành thức ăn cho lợn ngoại (20 – - Giới thiệu quy trình xác 50kg) từ các nguyên liệu: Ngô, định giá thành loại - Hs lắng nghe Cám loại I, hỗn hợp đậm đặc thức ăn hỗn hợp - Dữ kiện SGK + Ví dụ: Sử dụng ví dụ - Trong 100kg hỗn hợp: SGK + x kg hỗn hợp đậm đặc + Hướng dẫn để hs hiểu rõ + y hỗn hợp Ngô/Cám phương pháp tính giá thành → x + y = 100 (1) phương pháp đại số - Tỉ lệ Prô Ngô/Cám ¿ (9 %x1)+(13 %x3) =12 % 17%/100kg có - Lượng Prô hỗn hợp đậm đặc = 0,42x - Lượng Prô hỗn hợp Ngô/Cám = 0,12y → 0,42 x + 0,12 y = 17 (2) Từ (1) và (2) → x = 16.67 y = 83.33 (25) TG Hoạt động GV Hoạt động HS - Chia lớp thành nhóm - Thảo luận - Cho hs làm bài tập tính - Làm bài thực hành giá thành thức ăn hỗn hợp cho gà? Nội dung kiến thức - Lượng thức ăn hỗn hợp đậm đặc = 16, 67 kg - Lượng thức ăn từ ngô = 20, 83 kg - Lượng thức ăn cám I = 62, 50 kg Giá thành 1kg hỗn hợp = 2.950,14đ * Bài thực hành ( phụ lục) Nhận xét đánh giá: (5’) - Dựa vào quá trình thực hành, kết thực hành giáo nhận xét, đánh giá Hướng dẫn nhà (2’) Hs chuẩn bị bài mới: Bài 31 Phụ lục: Bài tập: Phối hợp hỗn hợp thức ăn có 45% Prô cho gà (13- 17 tuần tuổi) từ các loại nguyên liệu sau: SST Tên thức ăn Prôtêin (%) Giá (đ) Bột ngô 70 % 1.500 đậu tương 5,6 % 2.500 Bột cá 5,4% 00 Tính giá thành kg hỗn hợp thức ăn trên biết tỉ lệ Ngô/ Đậu tương là 2/3 V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2013 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Lê Xô Gil (26) Tuần 24 Tiết PPCT: 28 Từ ngày 28/01/2013 đến ngày 02/02/2013 Bài 31: SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THỦY SẢN I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Hiểu các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo - Hiểu sở khoa học các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên - Ham tìm tòi, hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II Chuẩn bị: - Nghiên cứu sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo III Phương pháp, phương tiện Thuyết trình, đặt vấn đề IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, KTSS: 1’ Kiểm tra bài cũ: 7’ Giảng bài mới: 33’ TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 15’ - Yêu cầu hs quan sát sơ - Quan sát sơ đồ sách giáo I BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN đồ sgk, kể tên các loại khoa và cho thí dụ NGUỒN THỨC ĂN TỰ thức ăn tự nhiên và cho thí NHIÊN: dụ? Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên a Bón phân cho vực nước: ( Xem sơ đồ SGK) - Phân hữu cơ: phân bắc, Những biện phát phát triển - Nêu biện pháp phân chuồng, phân xanh và bảo vệ nguồn thức ăn tự bảo vệ và phát triển nguồn - Phân vô cơ: phân đạm, nhiên: thức ăn tự nhiên? phân lân a Bón phân cho vực nước: b Quản lí và bảo vệ nguồn - Phân hữu cơ: phân bắc, phân nước chuồng, phân xanh - Quản lí: mực nước, tốc độ - Phân vô cơ: phân đạm, phân dòng chảy và chủ động thay lân nước cần thiết b Quản lí và bảo vệ nguồn - Bảo vệ nguồn nước: Làm nước tăng nguồn dinh dưỡng - Quản lí: mực nước, tốc độ nước dòng chảy và chủ động thay - Ghi nhận nước cần thiết - Bảo vệ nguồn nước: Làm tăng - Được người tạo nguồn dinh dưỡng nước - Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cá - Giúp khả đồng hóa thức ăn cá tốt II SẢN XUẤT THỨC ĂN 18’ - Nhận xét, bổ sung NHÂN TẠO NUÔI THỦY SẢN: (27) - Thế nào là thức ăn nhân tạo? Nêu vai trò nó? - Thức ăn tinh: là loại thức ăn giàu đạm, tinh bột như: cám, bã đậu, đỗ tương, phụ phẩm lò mổ… - Thức ăn thô: các loại phân bón nước thảy cá ăn trực tiếp, không qua phân giải - Thức ăn hỗn hợp: Vai trò thức ăn nhân tạo: - Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cá - Giúp khả đồng hóa thức ăn cá tốt - Cá mau lớn, tăng suất, rút ngắn thời gian nuôi Các loại thức ăn nhân tạo: - Thức ăn tinh: là loại thức ăn giàu đạm, tinh bột như: cám, bã đậu, đỗ tương, phụ phẩm lò mổ… - Thức ăn thô: các loại phân bón nước thảy cá ăn trực tiếp, không qua phân giải - Thức ăn hỗn hợp: Phối hợp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng Thức ăn hỗn hợp cho cá, tôm có thêm chất phụ gia nhằm giữ cho lâu tan nước - Nêu các loại thức ăn nhân tạo? - Ghi nhận - Hs quan sát qui trình trả lời Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản (SGK) - Nhậm xét, bổ sung - Yêu cầu hs nghiên cưu quy trình h.31.4 nêu lên các bước qui trình? Củng cố: 3’ Hệ thống lại kiến thức cách đặc câu hỏi cho hs trả lời Nhân xét, bổ sung Dặn dò: 1’ Đánh giá tiết học, dặn học sinh học bài và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2013 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Lê Xô Gil (28) Tuần 25 Tiết PPCT: 29 Từ ngày 18/02/2013 đến ngày 23/02/2013 Bài 33 : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Hiểu sở khoa học việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi - Hiểu nguyên lí việc sản xuất các chế phẩm prôtêin công nghệ vi sinh - Ý thức vận dụng kiến thức đã học vào sống II Chuẩn bị: - Nghiên cứu sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo III Phương pháp, phương tiện Thuyết trình, đặt vấn đề IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, KTSS: 1’ Kiểm tra bài cũ: 7’ - Kể tên các loại thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo cá? - Bón phân hữu cho nước có tác dụng gì? - Vai trò thức ăn nhân tạo? Giảng bài mới: 33’ TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 13’ - Cho hs đọc sgk: I CƠ SỞ KHOA HỌC: Vi sinh vật có đặc điểm gì - Ứng dụng công nghệ vi Khái niệm: Ứng dụng công mà người sử dụng nó để sinh để sản xuất thức ăn nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chế biến và sản xuất thức chăn nuôi là lợi dụng chăn nuôi là lợi dụng hoạt động ăn cho vật nuôi? hoạt động sống các sống các vsv để chế biến, làm vsv để chế biến, làm giàu thêm chất dinh dưỡng giàu thêm chất dinh các loại thức ăn đã có sản dưỡng các loại xuất các loại thức ăn cho thức ăn đã có sản vật nuôi xuất các loại thức ăn cho vật nuôi - Nêu sở khoa học? - Dùng chủng nấm men hay vi khuẩn có ích để ủ lên men thức ăn, có tác dụng bảo quản tốt - Ghi nhận Cơ sở khoa học - Dùng chủng nấm men hay vi khuẩn có ích để ủ lên men thức ăn, có tác dụng bảo quản tốt - Thành phần cấu tạo chủ yếu vsv là prôtêin Trong quá trình hoạt động, vsv còn sản sinh các acid amin, vitamin & các hoạt chất sinh học - Vi sinh vật phát triển cách (29) - Nhớ lại kiến thức đã học lớp tự nhân đôi II ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ - Nhận xét, bổ sung VI SINH ĐỂ CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI: 10’ - Hãy trình bài dùng men Nguyên lí: Khi cấy các Nguyên lí: Khi cấy các chủng nấm rượu để lên men thức ăn cho chủng nấm men hay vi men hay vi khuẩn có ích vào thức vật nuôi? khuẩn có ích vào thức ăn ăn và tạo điều kiện thuận lợi để và tạo điều kiện thuận chúng phát triển, sản phẩm thu - Nêu nguyên lí chế biến lợi để chúng phát triển, là thức ăn có giá trị dinh thức ăn cho vật nuôi? sản phẩm thu là dưỡng cao thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao - Đọc sgk - Các loại hydrat cacbon dầu mỏ, paraphin, 10’ khí mêtan, phế liệu Cho hs đọc sgk , quan sát sơ các nhà máy giấy, nhà đồ H33.2 và trả lời câu hỏi? máy đường… -Nguyên liệu? - Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời III Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi: Nguyên liệu: các loại hydrat cacbon dầu mỏ, paraphin, khí mêtan, phế liệu các nhà máy giấy, nhà máy đường… Quy trình sản xuất (SGK) - Qui trình? - Điều kiện sản xuất? Củng cố: (3’) Hệ thống lại kiến thức cách đặc câu hỏi cho hs trả lời Nhân xét, bổ sung Dặn dò: (1’) Đánh giá tiết học, dặn học sinh học bài và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2013 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Lê Xô Gil (30) Tuần 25 Tiết PPCT: 30 Từ ngày 18/02/2013 đến ngày 23/02/2013 Bài 34: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Hiểu số yêu cầu kỹ thuật chuồng trại chăn nuôi - Hiểu tầm quan trọng, lợi ích và biết phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi để bảo vệ môi trường sống - Hiểu tiêu chuẩn ao nuôi cá và quy trình chuẩn bị ao nuôi cá II Chuẩn bị: - Nghiên cứu sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo III Phương pháp, phương tiện Thuyết trình, đặt vấn đề IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, KTSS: 1’ Kiểm tra bài cũ: 7’ Giảng bài mới: TG Hoạt động GV 22’ - Yêu cầu hs quan sát H34.1 và trả lời: + Khi xd chuồng trại cần quan tâm đến yêu tố gì? + Cho hs quan sát H34.2 tìm đặc điểm nào đã thể và chưa thể hình? - Vì phải xử lí chất thải? - Nêu lợi ích việt xử lí chất thải? Hoạt động HS - Hs dựa vào sgk trả lời Nội dung I XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI: Một số yêu cầu kĩ thuật chuồng trại chăn nuôi + Hs quan sát hình và trả SGK: lời Xử lí chất thải chống ô nhiễm môi trường chăn nuôi: - Ví chất thải làm ô nhiễm a Tầm quan trọng xử lí môi trường, lây lan dịch chất thải: bệnh… - Giải nguồn chất thải - Hạn chế dịch bệnh - Chống ô nhiễm môi trường b Phương pháp xử lí chất thải: - Ủ để làm phân bón cho câyŽ - Làm hệ thống Biogar c Lợi ích việc xử lí chất - Giảm ô nhiễm môi thải công nghệ Biôga trường - Giảm ô nhiễm môi trường - Tạo nguồn khí đốt cho - Tạo nguồn khí đốt cho nhu cầu nhu cầu sinh hoạt sinh hoạt - Tăng hiệu nguồn - Tăng hiệu nguồn phân bón phân bón cho trồng trọt cho trồng trọt (31) - Cho hs quan sát H34.5 nêu 12’ tiêu chuẩn ao nuôi cá? -Nêu qui trình chuẩn bị ao nuôi cá? II CHUẨN BỊ AO NUÔI CÁ: - Diện tích: từ 0.5 - Tiêu chuẩn ao nuôi cá Ao càng rộng cá càng - Diện tích: từ 0.5 - Ao chóng lớn càng rộng cá càng chóng lớn - Độ sâu và chất đáy: - Độ sâu và chất đáy: + Độ sâu: 1,8 - mét + Độ sâu: 1,8 - mét + Đáy ao phẳng có + Đáy ao phẳng có lớp lớp bùn đáy dày từ 20 đến bùn đáy dày từ 20 đến 30 cm 30 cm - Nguồn nước và chất lượng - Nguồn nước và chất nước: lượng nước: + Có thể chủ động bổ sung + Có thể chủ động bổ tháo nước cần sung tháo nước + Nước không nhiễm bẩn, cần không có độc tố, độ PH và lượng + Nước không nhiễm ôxi hoà tan thích hợp bẩn, không có độc tố, độ PH và lượng ôxi hoà tan thích hợp Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá Tu bổ ao  Diệt tạp, khử chua  Bón phân gây màu nước  Tháo nước vào ao  Kiểm tra nước và thả cá - Tu bổ ao  Diệt tạp, khử chua  Bón phân gây màu nước  Tháo nước vào ao  Kiểm tra nước và thả cá Củng cố: 2’ Hệ thống lại kiến thức cách đặc câu hỏi cho hs trả lời Nhân xét, bổ sung Dặn dò: 1’ Đánh giá tiết học, dặn học sinh học bài và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2013 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Lê Xô Gil (32)

Ngày đăng: 22/06/2021, 16:14

w