1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

phong chong tai nan hoc duong

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm soát đường thở (bước A) bằng cách loại bỏ dị vật, đàm nhớt trong miệng nạn nhân, rồi thực hiện động tác ngửa đầu nâng cằm: một tay đặt trên trán nạn nhân, tay kia bám vào xương h[r]

(1)

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN DUY XUYÊN PHÒNG GD & ĐT HUYỆN DUY XUYÊN

(2)(3)

2 Băng vết thương vùng trán

1 Cầm máu vết thương hở

4 Cố định gãy xương

3 Băng vết thương đầu

(4)

Cầm máu vết thương hở

khái niệm, phân loại

Trên thực tế có nhiều vết thương vừa vết thương kín vừa vết thương hở

Vết thương cắt đứt hay dập rách da tổ chức da tổ chức khác thể

Vết thương vết thương kín vết thương hở

Vết thương kín (vết thương bên trong): loại vết thương máu thoát ngồi hệ thống tuần hồn khơng chảy khỏi thể

Loại bao gồm: bầm tím, tụ máu da khơng có dấu tích bên ngồi

Vết thương hở (vết thương bên ngoài): loại vết thương máu chảy khỏi thể

(5)

Cầm máu vết thương hở

trình tự tiến hành

 Rửa sạchSát trùng, loại bỏ dị vật (dễ lấy)

• Đặt lên vết thương miếng gạt vơ trùng vải sạch, sau dùng băng dính băng cuộn

băng lại

• Nếu máu chảy thấm quanh băng băng tiếp băng thứ hai lên băng thứ

NẾÚ VẾT THƯƠNG tay chân ln

nâng cao vết thương dây đeo gối kê

(6)

• Khi máu cầm mà nạn nhân bị mệt lả, kiệt sức cho uống thêm nước pha đường

• Ngồi việc xử trí vết thương phần mềm ban đầu trên, cần kiểm tra phát xem nạn nhân có thêm biểu trầm trọng không như: gãy xương, bị thương tổn đầu, ngực, bụng Nếu cảm nhận dấu hiệu trầm trọng, phải tìm cách xử lí chuyển nạn nhân đến sở y tế gần nhất, thuận tiên để kịp thời điều trị phù hợp

Cầm máu vết thương hở

(7)(8)

Băng vết thương vùng trán

• Sau sát trùng xong, dùng gạt dặt lên vết thương

(9)

Băng vết thương đầu

• Sau sát trùng xong, dùng gạt dặt lên vết thương

• Dùng băng cuộn quấn vịng Sau theo hình rẻ quạt cho phủ kín vùng đỉnh đầu

(10)

Xử trí gãy xương

Mục đích xử lí gãy xương hạn chế di lệch, giảm đau, phòng sốc

* Nguyên tắc xử trí gãy xương: • Xác định vị trí gãy xương

• Đánh giá kiểm sốt chảy máu

• Hạn chế dịch chuyển, xê dịch vùng tổn thương

• Bất động vùng tổn thương nẹp hay băng ép (khi cần thiết)

• Gọi cấp cứu y tế (115)

* Nguyên tắc bất động nẹp: • Chỉ nẹp cần thiết

(11)

Sơ cứu chi gãy

• Chủ yếu bất động Việc bất động giúp hạn chế cử động, đau đớn liên quan đến gãy xương

• Đối với gãy xương lớn (gãy xương chậu, xương đùi, gãy nhiều xương…) trước hết cần kiểm tra xem có tắc nghẽn đường thở sốc khơng Đặt nạn nhân nằm bề mặt cứng, thẳng ván cứng(trong tổn thương cột sống) hay bảng, cánh cửa, vật thay khác • Cầm máu trước bất động gãy xương hở

• Khơng cố gắng nắn đầu xương gãy bị trí ban đầu trình bất động xương

(12)(13)(14)

Hà thổi ngạt ấn tim ngồi lồng ngực gì?

• Hà thổi ngạt phương pháp thổi vào miệng người bị ngưng thở

• Ngun lí: khơng khí, oxy chiếm 21% Khi hít vào, ta sử dụng 5%, nghĩa lượng oxy khí thở 16%, đủ để cứu sống nạn nhân

• Ấn tim ngồi lồng ngực phương pháp dùng tay ấn vào lồng ngực người bị ngưng tim để tim tiếp tục đẩy máu nuôi sống thể

(15)

Làm để nhận biết người ngưng tim ngưng thở?

• Một người bị ngưng tim ngưng thở thường có dấu hiệu sau:

• (1) Bất tỉnh: lay, gọi mà khơng phản ứng

• (2) Lồng ngực khơng di động mắt cấp cứu viên nhìn tiếp tuyến với lồng ngực => ngưng thở

• (3) Bắt mạch cổ hay bẹn mà không thấy mạch => ngưng tim

(16)

Nguyên tắc sơ cứu ngưng tim ngưng thở gì? • Làm theo trình tự bước A, B, C:

• * Airway control (kiểm sốt đường thở): loại bỏ dị vật, đàm nhớt ngửa đầu nâng cằm

• * Breathing support (hỗ trợ hơ hấp): hà thổi ngạt

• * Circulation support (hỗ trợ tuần hoàn): ấn tim lồng ngực

(17)

Thực ca sơ cứu ngưng tim ngưng thở

như nào?

• Xác định bệnh nhân ngưng tim ngưng thở

• Gọi người giúp đỡ gọi điện thoại cấp cứu 115 • Đặt bệnh nhân nằm mặt phẳng cứng

• Kiểm sốt đường thở (bước A) cách loại bỏ dị vật, đàm nhớt miệng nạn nhân, thực động tác ngửa đầu nâng cằm: tay đặt trán nạn nhân, tay bám vào xương hàm để xoay

(18)

• Hà thổi ngạt (bước B): cấp cứu viên quỳ ngang đầu nạn nhân, tay bịt mũi, tay ấn cằm để mở miệng nạn nhân Hít sâu để thổi vào miệng nạn nhân buông mũi thả miệng để lồng ngực xẹp xuống

• Ấn tim ngồi lồng ngực (bước C): cấp cứu viên quỳ ngang ngực nạn nhân, hai bàn tay chồng lên đặt lên nửa xương ức nạn nhân (nhưng tránh đặt vào mỏm mũi kiếm), khuỷu tay phải thẳng, hai bàn tay tiếp xúc với ngực nạn nhân ấn ngực, ấn sâu khoảng – cm

• Kết hợp hà thổi ngạt với ấn tim lồng ngực theo tỷ lệ:

• + thổi / ấn ngực : có hai cấp cứu viên

• + thổi / 15 ấn ngực : có cấp cứu viên

Tài liệu : thổi / 30 ấn ngực (tốc độ ấn ngực người lớn 100lần/phút trẻ em từ

80-90lần/phút )

(19)

• Lưu ý: Não chịu tình trạng thiếu ơxy khoảng phút nên người ta gọi khoảng thời gian

này “thời gian vàng”

• Nên nhớ, thời gian tốc độ xử lý cấp cứu người chết đuối phải tính phút:

+ Phút thứ nhất: Nạn nhân bị thở;

+ Phút thứ hai - ba: Nạn nhân thở nước;

+ Phút thứ tư: Nạn nhân bị cảm giác tim ngừng đập;

+ Phút thứ năm đến phút thứ bảy: Nạn nhân chết lâm sàng, hy vọng cứu sống;

+ Phút thứ tám đến phút mười lăm: Nạn nhân chết

(20)

Ngộ độc thức ăn

Nguyên nhân: Do ăn, uống thực phẩm bị nhiễm độc

Biểu hiện: Nhẹ nơn, đau bụng, ỉa chảy, da xanh tái, khó thở, đau đầu, chóng mặt Nặng co giật, xuất huyết, mê

* Sơ cứu:

• Gây nôn: Thực trước 6h trẻ tỉnh

Chú ý: Không áp dụng trường hợp hôn mê (vì dễ bị sặc thức ăn vào đường thở gây nguy hiểm )

(21)

Người bị ngộ độc thường lượng nước lớn nôn tiêu chảy nên cho uống bù dung dịch oresol (pha gói oresol với lít nước), nước cháo, … Cũng pha nửa thìa cà phê muối, thìa cà phê đường với lít nước cho bệnh nhân uống Ngoài việc bù nước điện giải, việc uống dung dịch kể giúp pha loãng bớt chất độc thể bệnh nhân, hạn chế tác hại xuống mức tối thiểu

(22)

Nếu ngộ độc nhẹ, sau gây nôn, người bệnh nên nằm nghỉ ngơi, thường xuyên bù nước Nhiều người lầm tưởng người bị ngộ độc thực phẩm cần nhịn ăn, nuôi dưỡng truyền đạm, truyền nước ăn cháo muối “cho lành” Thực ra, bệnh nhân cần cung cấp chất dinh dưỡng

lưu ý: cho ăn thức ăn nấu chín, mềm, nhẹ, dễ tiêu, khơng ăn no để tránh gây tải cho hệ tiêu hóa ốm yếu

(23)

Nếu cảm thấy không yên tâm, sau gây nôn nên đưa bệnh nhân đến bệnh viện để khám rửa ruột cần

Nếu bệnh nhân sốt cao, đau bụng dội không giảm, tiêu chảy nhiều, nước nặng,

phân có máu… thiết phải đến bệnh viện trường hợp nặng phải

điều trị biện pháp chuyên khoa đặc

(24)

Bỏng

• Bỏng thương tổn da, tổ chức da sức nóng vật lý, hố học, xạ

* Biểu hiện:

• Nhẹ: đỏ da, bỏng da, tuột da gây đau rát

• Nặng: Sốc, nhiễm trùng, nhiễm độc gây tử vong để lại di chứng

* Sơ cứu:

• Nhanh chóng loại bỏ tác nhân gây bỏng • Khơng bơi thuốc lên vết bỏng

• Ngâm vùng bị bỏng vào nước mát (sạch) vòng 20 phút (nếu bỏng hoá chất cần dội nước nhiều lần để trừ hố chất)

(25)

Hóc dị vật

Trẻ chơi thường hay cho vào miệng đồ vật viên bi, đồng xu ăn loại trái có hạt nhãn, chơm chôm theo phản xạ vật dễ bị đưa vào đường thực quản hay khí

quản gây khó thở, suy hô hấp dễ dẫn đến tử vong

* Sơ cứu:

• Tuyệt đối khơng dùng tay móc họng trẻ, tránh nguy làm dị vật vào sâu hơn, hay làm trầy xước vùng họng, gây phù nề khiến trẻ khó thở

(26)(27)

• Đứng phía sau q tựa gối vào lưng trẻ, vịng tay ngang thắt lưng, đặt nắm tay vùng hõm ức, bàn tay đặt chồng lên đột ngột ấn mạnh theo hướng từ trước sau từ lên lần liên tiếp

(28)

Ngày đăng: 22/06/2021, 15:48

w