Bằng những hành động cụ thể trên,mỗi thành viên trong xã hội hãy vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng chúng ta kêu gọi tất cả mọi người hãy quan tâm thực hiện tốt các biện ph[r]
(1)A TÌM HIỂU CHUNG VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT VÀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG I.BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT Khái niệm Sốt xuất huyết là bệnh lây qua đường muỗi chích Loại muỗi này gọi là muỗi vằn có tên khoa học là muỗi A Aegypti ( thông tin trên báo Sức khỏe và đời sống ).Loại muỗi này thường sống nhà và ngoài trời, ưa hút máu người và đốt dai no thôi Thời gian chúng thường hút máu vào ban ngày, là vào lúc sáng sớm và lúc chập tối Chúng thường đẻ trứng nước nước lọ cắm hoa, chum vại dự trữ nước sinh hoạt, các lốp xe hỏng có đọng nước, máng nước, các hồ, ao tù, nước đọng Sau khoảng tuần lễ, trứng muỗi phát triển thành loăng quăng (bọ gậy), nhiệt độ môi trường thích hợp (trên 32 độ) thì cần vòng ngày Muỗi trưởng thành hút máu người bệnh sốt xuất huyết và truyền vi-rút Dengue gây bệnh sốt xuất huyết cho người lành qua vết muỗi đốt hút máu (2) Vi-rút Dengue có týp huyết (từ D1 - D4) có khả gây bệnh cho nên đã mắc bệnh týp D1 thì có thể mắc bệnh týp khác (D2, D3, D4) Những vùng, địa phương lần đầu có bệnh sốt xuất huyết thì lứa tuổi có thể mắc bệnh, vì chưa chia sẻ với Infornet, thạc sĩ, bác sĩ Lê Bích Liên, virut Dengue gây bệnh SXH có týp huyết DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4 Khi mắc bệnh, thể tạo kháng thể bảo vệ týp virut vừa bị mắc, các týp còn lại thì không Vì vậy, người bệnh có thể mắc SXH trở lại Việc tái mắc xảy và và lần mắc sau nặng lần trước Nếu người mắc SXH lần hai, thủ phạm gây bệnh thường là týp vi trùng khác Khi đó, hai kháng thể hai týp vi trùng khác cùng tồn thể người làm bệnh trầm trọng hơn, gây phản ứng, làm tăng xuất huyết thành mạch, tăng cô đặc máu, choáng, trụy mạch… Các triệu chứng Bệnh SXH thường sốt từ 2-7 ngày Triệu chứng nguy hiểm có thể tử vong là sốc trụy tim mạch, thường xảy từ ngày thứ 3-6 bệnh (85% rơi vào ngày thứ 4-5 bệnh) (3) Sốt Dengue có các biểu hiện: Bệnh nhân sốt cao đột ngột, liên tục kéo dài từ 2-7 ngày Các biểu xuất huyết có thể thấy nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam Bên cạnh đó, bệnh nhân còn thấy nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, da sung huyết, phát ban và thấy đau cơ, đau khớp, nhức hố mắt Bệnh nhân có thể bị hạch (thường hay gặp quanh khuỷu tay) Tuy nhiên, thực thí nghiệm cận lâm sàng chưa xảy tượng đông đặc máu Đối với sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân có các biểu hiện: Sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày Có biểu xuất huyết thể rõ từ ngày thứ 2, thứ bệnh nhiều hình thái: Dấu hiệu dây thắt dương tính và xuất huyết tự nhiên da niêm mạc Khi xuất huyết da, bệnh nhân có nốt xuất huyết rải rác chấm xuất huyết thường mặt trước cẳng chân và mặt cánh tay, bụng, đùi, mạng sườn mảng bầm tím Khi xuất huyết niêm mạc, bênh nhân bị chảy máu mũi, lợi, đôi xuất huyết kết mạc, tiểu máu Kinh nguyệt kéo dài xuất kinh sớm kỳ hạn Đặc biệt, bệnh nhân còn bị gan to Khi bệnh nhân có các biểu vật vã, bứt rứt li bì, lạnh đầu chi, da lạnh ẩm, mạch nhanh nhỏ, huyết áp hạ, tiểu ít là dấu hiệu bệnh nặng lên Lúc này, cần đưa bệnh nhân đến sở y tế gần Ngoài ra, bệnh nhân còn bị xuất huyết nội tạng tiêu hóa, phổi, não Phương pháp điều trị bệnh Sốt xuất huyết Dengue chia làm độ Độ I: Sốt đột ngột, kéo dài từ 2-7 ngày; dấu hiệu dây thắt dương tính Độ II: Sốt đột ngột, kéo dài từ 2-7 ngày; dấu hiệu dây thắt dương tính Đi kèm theo xuất huyết tự nhiên da niêm mạc Độ III: Có dấu hiệu suy tuần hoàn, mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt, hạ huyết áp kèm theo các triệu chứng da lạnh, ẩm, bứt rứt vật vã, li bì Độ IV: Sốc nặng, mạch nhỏ khó bắt, huyết áp không đo (HA = 0) (4) Khi bệnh nhẹ, bệnh nhân có thể điều trị nhà Nếu sốt cao trên 390C nên cho bệnh nhân uống thuốc hạ nhiệt, nới lỏng quần áo và lau mát nước ấm Thuốc hạ nhiệt dùng là paracetamol đơn chất, liều dùng từ 10-15 mg/kg cân nặng/lần, cách 4-6 Chú ý: Tổng liều paracetamol không quá 60 mg/kg cân nặng/24 Cấm dùng aspirin (acetyl salicylic acid), analgin, ibuprofen để điều trị vì có thể gây xuất huyết, toan máu Bệnh nhân có thể bù dịch sớm đường uống: Khuyến khích người bệnh uống nhiều nước oresol nước sôi để nguội, nước trái cây (nước dừa, cam, chanh…) nước cháo loãng với muối Nên chú ý xem xét truyền dịch người bệnh độ I và II mà không uống được, nôn nhiều, có dấu hiệu nước, lừ đừ, dung tích hồng cầu tăng cao mặc dù huyết áp ổn định Dịch truyền bao gồm: Ringer lactat, NaCl 0,9% (những trường hợp này phải có định bác sĩ chuyên khoa) Ở bệnh nhân trên 15 tuổi, có thể xem xét ngừng truyền dịch hết nôn, ăn uống II BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 1.Khái niệm Tay chân và miệng là bệnh nhiễm virus lây nhiễm thường gặp trẻ nhỏ Đặc trưng các vết loét miệng và phát ban trên tay và chân, bệnh tay chân và miệng thường gây coxsackievirus Nguyên nhân phổ biến tay chân miệng là bệnh nhiễm trùng coxsackievirus A16 Coxsackievirus thuộc nhóm vi khuẩn gọi là enterovirus nonpolio Enterovirus khác đôi gây tay chân miệng Ăn uống là nguồn chính nhiễm coxsackievirus và bệnh tay chân và miệng Các bệnh lây lan qua tiếp xúc người với người với chất thải từ mũi và cổ họng, nước bọt, chất dịch từ mụn nước, phân người bị nhiễm trùng Các virus có thể lây lan thông qua màn sương xịt vào không khí ho hắt người nào đó (5) Mặc dù hầu hết các lây nhiễm với bệnh tay chân miệng tuần đầu tiên bệnh, virus có thể còn thể mình cho tuần sau các dấu hiệu và triệu chứng đã hết Điều đó có nghĩa là có thể lây nhiễm sang người khác Một số người, đặc biệt là người lớn, có thể truyền virus mà không hiển thị dấu hiệu triệu chứng bệnh 2.Các triệu chứng Bệnh tay chân miệng có thể gây tất các dấu hiệu sau đây và các triệu chứng là số số Chúng bao gồm: - Sốt - Đau họng - Cảm giác không khỏe (khó chịu) - Đau, đỏ, phồng rộp các tổn thương trên lưỡi, nướu và bên má - Màu đỏ nonitchy, có thể rộp lên mẩn đỏ trên lòng bàn tay và lòng bàn chân, và đôi mông - Khó chịu trẻ sơ sinh và trẻ biết - Chán ăn (6) Thời hạn thông thường từ nhiễm trùng ban đầu đến khởi đầu dấu hiệu và triệu chứng (thời kỳ ủ bệnh) là - ngày Sốt thường là dấu hiệu đầu tiên bệnh tay chân và miệng, đau họng và đôi chán ăn và mệt mỏi Một hai ngày sau sốt bắt đầu, lở loét đau đớn có thể phát triển miệng hay cổ họng Phát ban trên tay và chân và có thể trên mông có thể theo dõi vòng hai ngày 3.Phương pháp điều trị Không có điều trị cụ thể cho bệnh tay chân miệng Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh thường rõ ràng bảy đến 10 ngày.Uống thuốc có thể giúp làm giảm đau vết loét miệng Thuốc giảm đau khác aspirin, chẳng hạn acetaminophen (Tylenol) ibuprofen (Advil, Motrin) có thể giúp làm giảm khó chịu nói chung Tránh thức ăn mặn cay.Ăn thức ăn mềm mà không cần phải nhai nhiều.Rửa miệng nước ấm sau bữa ăn.Nếu có thể rửa mà không nuốt, rửa bên miệng nước muối ấm nhẹ nhàng Trộn / muỗng cà phê (2,5 ml) muối với ly (240 ml) nước ấm Rửa với giải pháp này nhiều lần ngày, thường xuyên cần thiết để giúp giảm đau và viêm loét miệng và cổ họng gây bệnh B PHẦN THI TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( Màu đỏ là đáp án đúng ) Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua đường nào? a Do muỗi vằn đốt người bệnh sau đó truyền cho người lành b Bệnh lây truyền qua chơi chung đồ chơi, ngồi chung bàn học c Bệnh lây truyền uống nước lã d Bệnh lây truyền không rửa tay với xà phòng Các biểu bệnh sốt xuất huyết a Ho nhiều,hắt hơi, chảy nước mũi b Sốt cao đột ngột, liên tục 2-7 ngày, đau người, buồn nôn ,có nốt xuất huyết da c Có nước lòng bàn tay, lòng bàn chân,mông Cách phòng bệnh sốt xuất huyết a Tiêm chủng vắc xin phòng bệnh đúng lịch b Thường xuyên loại bỏ các phế thải, thả các diệt loăng quăng/bọ gậy c Không ăn uống chung với người bị bệnh sốt xuất huyết Bệnh tay chân miệng lây truyền theo đường nào? a Do muỗi đốt b Do ăn thịt gà,vịt ốm c Do tiếp xúc với nước bọt,dịch tiết mũi họng và các vết phân người bệnh Các biểu trẻ bị tay chân miệng a Sốt cao,đau họng,có vết loét đỏ hay nốt nước niêm mạc miệng, lợi, lưỡi,miệng, lợi, lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông (7) b c a b c a b c Sốt nhẹ, phát ban, hạch sau tai và cổ Sốt cao, đau người , có nốt xuất huyết da Cách phòng bệnh tay chân miệng Tiêm đủ vắc xin phòng bệnh Ăn uống , vệ sinh nhà cửa, trường lớp , thường xuyên rửa tay với với xà phòng Thường xuyên ngủ màn phòng muỗi đốt Khi mắc bệnh sốt xuất huyết bệnh tay chân miệng phải làm gì? Đến sở y tế để khám bệnh Tự mua thuốc uống nhà Không làm gì,bệnh tự khỏi C PHẦN TỰ LUẬN ( Kể hoạt động cụ thể nhà trường học mà em biết và tham gia để phòng chống bệnh trên.) 1.Cách phòng bệnh sốt xuất huyết Qua tìm hiểu bệnh sốt xuất huyết em thấy chưa có vắc-xin phòng bệnh, biện pháp phòng bệnh chủ yếu là kiểm soát côn trùng trung gian truyền bệnh tránh muỗi đốt, diệt bọ gậy (loăng quăng), diệt muỗi trưởng thành, vệ sinh môi trường loại bỏ ổ chứa nước đọng Ngoài chúng ta cần rửa tay cẩn thận Hãy chắn rửa tay thường xuyên và triệt để, đặc biệt là sau sử dụng nhà vệ sinh thay tã, và trước chuẩn bị thức ăn và ăn uống Khi xà phòng và nước không có sẵn, sử dụng khăn lau tay gel cồn diệt khuẩn Bên cạnh đó ta nên khử trùng khu vực chung, có thói quen làm khu vực có lưu lượng cao và bề mặt với xà phòng và nước, sau đó với giải pháp (8) pha loãng thuốc tẩy chlorine, khoảng / chén (60 ml) thuốc tẩy với gallon (3,79 lít) nước Đặc biệt xung quanh khu vực phòng học,nhà phải quét dọn hàng ngày, lau chùi bàn ghế, không để nước đọng các cốc nước, các chum vại 2.Bệnh tay chân miệng Theo em để phòng bệnh , điều quan trọng là giữ gìn vệ sinh tốt Mỗi bạn học sinh hãy là mô hình vai trò tích cực cách hiển thị làm nào để thực hành vệ sinh tốt và làm nào để giữ cho mình Giải thích lý là tốt không nên cho ngón tay, bàn tay các đối tượng khác vào miệng.Bởi vì tay chân và miệng là bệnh dễ lây, người bệnh nên hạn chế tiếp xúc với người khác họ có dấu hiệu hoạt động và các triệu chứng Giữ trẻ em với bệnh tay chân miệng chăm sóc sốt đã biến và lở loét miệng lành Thường xuyên rửa tay với xà phòng diệt khuẩn Đặc biệt học sinh thường hay tham gia chơi các trò chơi nhằm giải trí chơi nên vào học (9) chúng ta phải rửa tay sẽ.Về nhà tuyên truyền đến các thành viên gia đình thực rửa tay trước và sau các bữa ăn,sau vệ sinh… Bằng hành động cụ thể trên,mỗi thành viên xã hội hãy vì sức khỏe gia đình và cộng đồng chúng ta kêu gọi tất người hãy quan tâm thực tốt các biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết với hiệu: “Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết” và “ Hãy nói không với bệnh tay chân miệng cách vệ sinh sẽ” Thường Xuân, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Người thực Hoàng Lam Phương (10)