Ăn kiêng là một vấn đề rất quan trọng và lý thú của y học cổ truyền và cũng là bản sắc của văn hoá ẩm thực Việt Nam. Trong Hoàng đế nội kinh, cuốn sách thuốc cổ nhất còn lưu truyền đến nay, đã ghi lại khá nhiều nội dung liên quan đến việc ăn kiêng. Rồi lần lượt các y thư kinh điển khác như Thương hàn luận, Trửu hậu bị cấp phương, Ngoại đài bí yếu, ẩm thực chính yếu, Bản thảo cương mục...
Y HỌC THƯỜNG THỨC – HỎI ĐÁP VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH TẬT PHẦN THỨ NHẤT: ẨM THỰC CỔ TRUYỀN Câu hỏi 1: Vì y học cổ truyền coi trọng vấn đề ăn kiêng? Trả lời: Ăn kiêng vấn đề quan trọng lý thú y học cổ truyền sắc văn hố ẩm thực Việt Nam Trong Hồng đế nội kinh, sách thuốc cổ lưu truyền đến nay, ghi lại nhiều nội dung liên quan đến việc ăn kiêng Rồi y thư kinh điển khác Thương hàn luận, Trửu hậu bị cấp phương, Ngoại đài bí yếu, ẩm thực yếu, Bản thảo cương mục có đề cập đến vấn đề mức độ khác nước ta, rải rác trước tác mình, Tuệ Tĩnh Hải Thượng Lãn Ơng có kiến giải sâu sắc chi tiết việc ăn kiêng dùng thuốc suốt q trình phòng chữa bệnh Vậy thì, y học cổ truyền lại coi trọng việc ăn kiêng đến vậy? Trước hết, vấn đề ăn kiêng số lượng Y học cổ truyền thường xuyên khuyên người, tuổi tác, giới tính, bị bệnh hay khơng bị bệnh, phải ăn uống có chừng mực điều độ, tránh ăn no mức để đói lâu Sách Tố vấn viết: "Ăn uống bị bội thực ruột dày bị tổn thương" Hải Thượng Lãn Ông khuyên cách chí lý: "Trong no nên để chút đói, đừng để đói có thừa chút no" Trong y học cổ truyền, tỳ vị hai phận có ý nghĩa quan trọng, đóng vai trò chủ yếu việc thu nạp, tiêu hoá, hấp thu phân bố chất dinh dưỡng, tạo nên gọi "tinh hậu thiên", thứ vật chất để trì sống với "tinh tiên thiên" vốn bẩm thụ từ tinh cha huyết mẹ Nếu ăn uống vô độ lâu ngày làm ảnh hưởng trực tiếp đến công tỳ vị, đặc biệt người tỳ vị vốn hư yếu, tạo nên hội chứng bệnh lý chứng Tỳ khí hư, biểu triệu chứng ăn kém, chậm tiêu, hay đầy bụng, đại tiện lỏng nát, tay chân vô lực, dễ mệt, phù nhẹ, sắc mặt vàng nhợt, chất lưỡi nhợt, mạch hư hoãn Thứ hai, vấn đề ăn kiêng chất lượng Y học cổ truyền cho rằng, mục đích ăn uống thường bao gồm hai loại: ăn để bồi bổ (thực bổ) ăn để phòng chữa bệnh (thực trị) Đối tượng sử dụng người bình thường người mắc hay nhiều bệnh lý người bình thường, thể chất người vốn khác nhau, có người thể chất thiên hàn hay thiên nhiệt, thiên âm thiên dương người bị bệnh tình trạng thiên lệch âm dương, hàn nhiệt lại rõ ràng tạo nên cân trầm trọng, cần phải can thiệp biện pháp dùng thuốc hay khơng dùng thuốc để nhằm mục đích tái lập lại cân vốn có Trong đó, thức ăn nói chung dù thuốc hay khơng dùng làm thuốc, theo y học cổ truyền có tính vị hàn lương, ôn nhiệt, cay đắng mặn khác Bởi thế, nguyên tắc việc dùng loại thực phẩm, thức ăn tương tự việc sử dụng vị thuốc y học cổ truyền Nghĩa là, phải nắm đầy đủ tính vị chúng để từ vận dụng thiên thắng thiên suy đồ ăn thức uống mà điều chỉnh thiên thắng thiên suy tình trạng bệnh tật thể người, tuân thủ triệt để theo nguyên tắc "hư bổ, thực tả" y học cổ truyền Ví dụ, người dương hư với biểu toàn thân sợ lạnh, sắc mặt trắng bệch, khó thở, mệt mỏi, đại tiện lỏng lỗng, tiểu tiện dài, liệt dương, di tinh phải trọng dụng vị thuốc thực phẩm có tác dụng bổ dương, ôn dương, trợ dương, đồng thời phải kiêng kị thức ăn có tính âm hàn dưa hấu, dưa chuột, long, ngó sen, ba ba, hải sâm, ngao, sò, mộc nhĩ Người âm hư có biểu chứng trạng hư nhiệt có cảm giác hâm hấp sốt chiều, đau đầu, chóng mặt, lòng bàn tay bàn chân nóng, người gầy, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ phải trọng dụng thực phẩm vị thuốc có tính bổ âm, tư âm, dưỡng âm kiêng kị vị thuốc thực phẩm có tính ơn nhiệt thịt chó, thịt dê, nhãn, vải, mít, gừng, tỏi, hạt tiêu Thứ ba, người bị bệnh phải dùng thuốc y học cổ truyền cần phải kiêng thức ăn có tính đối kháng, dễ làm hạn chế công dụng thuốc Đầu tiên thực phẩm có tác dụng đối nghịch với thuốc, ví trường hợp bị nhiệt chứng phải dùng thuốc có tính mát lạnh để nhiệt, giải nhiệt khơng nên dùng thức ăn có tính ấm nóng, vừa hạn chế công thuốc, vừa làm cho tình trạng bệnh lý nặng lên Thứ hai, thực phẩm có tính tương kị với vị thuốc cụ thể, ví dụ: thiên mơn kị cá chép, bạch truật kị đào mận, thục địa kị hành, cà rốt hẹ Trên thực tế, tương kị mang tính tổng kết kinh nghiệm cổ nhân, đứng phương diện hố học dược lý học đại dường chưa có câu trả lời thích đáng Tuy nhiên, điều chứng tỏ vấn đề ăn kiêng người xưa xem xét tỉ mỉ tổng kết công phu Thư tư, vấn đề ăn kiêng theo mùa Theo triết học phương Đông, người chỉnh thể, vũ trụ thu nhỏ, người thoát khỏi chi phối vũ trụ lớn, mơi trường bên ngồi Bởi vậy, học thuyết chi phối y học cổ truyền học thuyết "thiên nhân hợp nhất", nghĩa thể người luôn thống chịu chi phối hồn cảnh bên ngồi Từ đó, hoạt động sống người dù muốn hay không phải thuận theo quy luật tự nhiên, có vấn đề ăn uống Cổ nhân nói: "Nhân nhân chế nghi, nhân địa chế nghi, nhân thời chế nghi", nghĩa ẩm thực phải tuỳ người, tuỳ điều kiện địa lý tuỳ điều kiện khí hậu, thời tiết, tức ăn uống phải theo mùa Trên thực tế, với phát triển công nghệ sinh học, giao thông thông tin nay, vấn đề ăn uống "tuỳ thời" phai nhạt nhiều Thứ năm, vấn đề kiêng kị thiên lệch, nghĩa không nên ăn nhiều, lâu thứ Tại vậy? Y thư cổ giải thích rõ: "Năm vị vào thể, vào quan tạng phủ gây bệnh Chua vào gân, ăn nhiều người mỏi mệt; mặn vào máu, ăn nhiều khát nước; cay vào khí, ăn nhiều hại tim " (Linh khu - Ngũ vị luận) Ngay lựa chọn thức ăn phù hợp với thể chất tình trạng bệnh tật thể, người xưa khuyên không nên dùng mức đem lại hậu ngược lại, "vật cực tắc phản", "âm cực sinh dương", "dương cực sinh âm" Ví dụ: người bị bệnh thuộc thể Âm hư nên dùng thức ăn có tác dụng bổ âm, dưỡng âm, khơng nên dùng q nhiều âm thịnh khắc phạt, làm hại đến dương khí nhân thể Như vậy, thấy, vấn đề ăn kiêng y học cổ truyền quan trọng tuân thủ cách chặt chẽ theo nguyên tắc đạo dựa lý luận có tính biện chứng triết học phương Đông Đồng thời, ăn kiêng biểu cụ thể sắc văn hoá dân tộc ăn uống Tuy nhiên, vấn đề hàm chứa nhiều ẩn số chưa giải thích rõ ràng ánh sáng khoa học đại tỏ phức tạp ứng dụng vào thực tế sống Câu hỏi 2: Người bị cao huyết áp nên ăn gì? Trả lời: Khi bị cao huyết áp, thuốc ra, việc lựa chọn trì chế độ ăn khơn ngoan thích hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề tuân thủ nguyên tắc chung ăn nhạt, hạn chế mỡ động vật, kiêng chất kích thích , người bệnh nhiều tỏ lúng túng chọn dùng đồ ăn thức uống cụ thể sinh hoạt thường nhật Trên sở kết hợp kinh nghiệm kết nghiên cứu dinh dưỡng học cổ truyền đại, sau xin giới thiệu số thực phẩm thích hợp có lợi cho việc phòng chống cao huyết áp để độc giả tham khảo vận dụng Cần tây: Có tên khoa học Apium graveolens L., dùng thứ tươi tốt, rửa thật sạch, giã nát ép lấy nước (nếu có máy ép tốt), chế thêm chút mật ong, ngày uống lần, lần 40ml Nghiên cứu đại cho thấy, nước ép cần tây có tác dụng làm giãn mạch, lợi niệu hạ huyết áp Cần ý tránh nhầm lẫn với loại cần ta thường dùng làm rau ăn hàng ngày, có tên khoa học Oenanthe stolinefera Wall Cải cúc: Là loại rau thông dụng, có hương thơm đặc biệt, chứa nhiều acid amin tinh dầu có tác dụng làm sáng đầu óc giáng áp Nên dùng làm rau ăn hàng ngày ép lấy nước cốt uống, ngày chừng 50ml, chia lần sáng, chiều Đặc biệt thích hợp với người bị cao huyết áp có kèm theo đau nặng đầu Rau muống: Còn gọi ung thái, không tâm thái, đằng đằng thái…, chứa nhiều Canxi, có lợi cho việc trì áp lực thẩm thấu thành mạch huyết áp giới hạn bình thường, thứ rau đặc biệt thích hợp cho người bị cao huyết áp có kèm theo triệu chứng đau đầu Măng lau: Có cơng dụng hoạt huyết, thông tràng vị, khai cách (làm thoải mái lồng ngực) chống phiền khát Nghiên cứu đại cho thấy, măng lau có khả tiêu trừ mệt mỏi, tăng cường thể lực, làm giãn mạch, cường tim, lợi niệu, giáng áp phòng chống ung thư, thức ăn thích hợp cho người bị cao huyết áp vữa xơ động mạch Cà chua: Có cơng dụng nhiệt giải độc, lương huyết bình can giáng áp Là thực phẩm giàu vitamin C P, ăn thường xuyên ngày - cà chua sống khả phòng chống cao huyết áp tốt, đặc biệt có biến chứng xuất huyết đáy mắt Cà: Đặc biệt cà tím, thực phẩm giàu vitamin P, giúp cho thành mạch máu mềm mại, dự phòng tích cực tình trạng rối loạn vi tuần hồn hay gặp người bị cao huyết áp bệnh lý tim mạch khác Cà rốt: Có tác dụng làm mềm thành mạch, điều chỉnh rối loạn lipid máu ổn định huyết áp Nên dùng dạng tươi, rửa sạch, ép lấy nước uống, ngày lần, lần chừng 50ml Đây thứ nước giải khát đặc biệt tốt cho người bị cao huyết áp có kèm theo tình trạng đau đầu, chóng mặt Hành tây: Trong thành phần khơng chứa chất béo, có khả làm giảm sức cản ngoại vi, đối kháng với tác dụng làm tăng huyết áp Catecholamine, trì ổn định trình tiết muối Natri thể nên làm giảm huyết áp Ngoài ra, vỏ hành tây chứa nhiều Rutin có lợi cho việc làm vững bền thành mạch, dự phòng tai biến xuất huyết não Nấm hương nấm rơm: Là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng lại có khả phòng chống vữa xơ động mạch hạ huyết áp, thích hợp cho người bị cao huyết áp vào mùa hè thu Mộc nhĩ: Vô luận mộc nhĩ đen hay mộc nhĩ trắng thực phẩm có lợi cho người bị cao huyết áp Hàng ngày dùng mộc nhĩ trắng 10g mộc nhĩ đen 6g đem nấu nhừ chế thêm 10g đường phèn ăn ngày Khi có biến chứng xuất huyết đáy mắt thức ăn lý tưởng Tỏi: Có cơng dụng hạ mỡ máu hạ huyết áp Hàng ngày kiên trì ăn đặn tép tỏi sống ngâm dấm hay uống 5ml dấm ngâm tỏi trì huyết áp ổn định mức bình thường Lạc: Có cơng dụng hạ mỡ máu giáng áp Kinh nghiệm dân gian Trung Quốc dùng lạc ngâm với dấm ăn, sau chừng ngày dùng được, ngày ăn lần, lần 10 hạt Hải tảo, hải đới tảo đỏ: Đều thực phẩm biển có cơng dụng phòng chống vữa xơ động mạch hạ huyết áp Có thể dùng phối hợp ba thứ lúc thay Đậu Hà Lan đậu xanh: Là hai loại thực phẩm có lợi cho người bị cao huyết áp Hàng ngày nên dùng giá đậu Hà Lan nắm, rửa ép lấy nước uống dùng làm rau ăn thường xuyên Kinh nghiệm dân gian thường dùng đậu xanh hầm với hải đới ăn đậu xanh vừng đen thơm, tán bột ăn ngày lần, lần 50g để phòng chống cao huyết áp Sữa đậu nành: Là đồ uống lý tưởng cho người bị cao huyết áp, có cơng dụng phòng chống vữa xơ động mạch, điều chỉnh rối loạn lipid máu giáng áp Mỗi ngày nên dùng 1000ml sữa đậu nành pha với 100g đường trắng, chia uống vài lần ngày Táo: Là loại táo to nhập từ Trung Quốc nước Âu châu, chứa nhiều Kali kết hợp với lượng Natri dư thừa để đào thải bên giúp cho thể trì huyết áp mức bình thường Mỗi ngày nên ăn ép lấy nước uống lần, lần chừng 50ml Lê: Là thứ có cơng dụng nhiệt, trấn tĩnh giáng áp, có lợi cho người bị cao huyết áp có kèm theo triệu chứng đau đầu, chóng mặt, ù tai, hay hồi hộp trống ngực Mỗi ngày nên ăn đặn từ - ép lấy nước cốt uống Chuối tiêu: Có cơng dụng nhiệt, lợi niệu, thơng tiện giáng áp Mỗi ngày nên ăn từ - dùng vỏ chuối tiêu tươi 30-60g sắc uống thay trà Dưa hấu: Rất thích hợp cho người bị cao huyết áp vào mùa hè có tác dụng nhiệt lợi niệu tốt, từ giúp cho huyết áp ổn định Người ta dùng vỏ dưa hấu 12g thảo minh 12g sắc uống thay trà hàng ngày ăn hạt dưa hấu ngày từ - 15g để làm hạ huyết áp Dưa chuột: Chứa nhiều muối Kali, có tác dụng nhiệt, giải thử, lợi niệu giáng áp, thích hợp cho người bị cao huyết áp mùa hè Nên dùng dạng ăn sống chế thành dưa góp ý khơng cho q nhiều muối Nho: Rất tốt cho người bị cao huyết áp, kể nho tươi nho khơ, thành phần có chứa nhiều muối Kali nên có cơng dụng giảm áp, lợi niệu bồi phụ lượng Kali dùng thuốc lợi tiểu Tây y Mã thầy: Mỗi ngày dùng 60 - 120g rửa sạch, ép lấy nước, chia uống lần ngày dùng 120g sắc với hải đới 60g hải tảo 60g uống thay trà ngày Ngoài ra, người bị cao huyết áp nên trọng dùng số thực phẩm khác ngô (đặc biệt trà râu ngô), vừng, hạt sen, ngó sen, củ cải, đậu tương, cải xanh, bắp cải, dầu thực vật, trà tâm sen, trà hoa hoè, trà thảo minh, trà cúc hoa, trà bạch cúc, trà kỷ tử, mật ong… nên không hạn chế dùng số thực phẩm lòng đỏ trứng, não động vật, gan dê, thịt chim sẻ, thịt dê, thịt chó, thận lợn, mỡ động vật, rượu trắng, dưa cà muối mặn, thuốc lá, cà phê, trà đặc, hạt tiêu, ớt, gừng… Câu hỏi 3: Người bị gan nhiễm mỡ nên ăn gì? Trả lời: Thuận theo phát triển kinh tế, mức sống người dân ngày cải thiện tỷ lệ mắc bệnh gan nhiễm mỡ gia tăng Đặc trưng bệnh tình trạng ngưng đọng giọt lipid tế bào gan, chủ yếu triglycerid, nhìn thấy kính hiển vi quang học điện tử Bệnh tiến triển âm thầm, chủ yếu phát tình cờ siêu âm gan đợt kiểm tra sức khỏe định kỳ Trong y học cổ truyền khơng có bệnh danh gan nhiễm mỡ vào triệu chứng lâm sàng thấy bệnh thuộc phạm vi chứng "tích tụ" Về mặt điều trị, biện pháp phong phú, nhiên vấn đề kiêng kị ăn uống sử dụng ăn - thuốc có vai trò quan trọng Vậy người bị gan nhiễm mỡ nên ăn gì? Ngơ: Đây thứ ngũ cốc đặc biệt thích hợp với người bị gan nhiễm mỡ Theo kết nghiên cứu y học đại, ngơ chứa nhiều acid béo khơng no có khả thúc đẩy q trình chuyển hóa chất béo nói chung cholesterol nói riêng Theo quan niệm dinh dưỡng học cổ truyền, ngơ vị tính bình, có cơng dụng điều trung kiện vị, lợi niệu thường dùng cho trường hợp tỳ vị hư yếu, chán ăn, thủy thấp đình trệ, tiểu tiện bất lợi, phù thũng, rối loạn lipid máu, thiểu mạch vành Thường dùng dạng bánh cháo bột ngô Nhộng: Vị mặn, tính bình, có cơng dụng ích tỳ bổ hư, trừ phiền giải khát Theo dược lý học đại, nhộng có tác dụng làm giảm cholesterol huyết cải thiện chức gan Thường dùng dạng ăn tán bột uống Kỷ tử: Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, kỷ tử có tác dụng ức chế q trình tích tụ chất mỡ tế bào gan, thúc đẩy tăng sinh tế bào gan cải thiện chu trình chuyển hóa chất béo Nấm hương: Là thực phẩm lý tưởng cho người bị gan nhiễm mỡ Trong nấm hương có chứa chất có tác dụng làm giảm cholesterol máu tế bào gan Thường dùng dạng thực phẩm để chế biến ăn Lá trà: Kinh nghiệm dân gian cho trà có tác dụng giải trừ chất bổ béo Kết nghiên cứu đại cho thấy trà có khả làm tăng tính đàn hồi thành mạch, làm giảm cholesterol máu phòng chống tích tụ mỡ gan Lá sen: Cũng có tác dụng làm giảm mỡ máu, giảm béo phòng chống tích tụ mỡ tế bào gan Được dùng dạng hãm với nước sôi uống thay trà nấu cháo sen Rau cần: Chứa nhiều vitamin, có cơng dụng làm mát gan, hạ cholesterol máu, thúc đẩy trình tiết chất phế thải làm huyết dịch Nên dùng làm rau ăn thường xuyên Ngoài ra, người bị gan nhiễm mỡ nên trọng dụng loại rau hoa tươi cải xanh, cải cúc, rau muống… có cơng dụng giải nhiệt làm mát gan; cà chua, cà rốt, măng, bí đao, mướp, dưa gang, dưa chuột… có cơng dụng nhiệt, thơng phủ, hành khí, lợi niệu; loại dầu thực vật dầu lạc, dầu vừng, dầu đậu tương… chứa nhiều acid béo khơng no có tác dụng làm giảm cholesterol máu; loại thịt cá mỡ thức ăn chế từ đậu tương, đậu xanh, đậu đen… Về đồ uống, nên dùng loại trà dược sau đây: - Trà khô 3g, trạch tả 15g Hai thứ hãm với nước sơi bình kín, sau 20 phút dùng Có cơng dụng bảo vệ gan, tiêu mỡ, lợi niệu, giảm béo Nghiên cứu đại cho thấy, trạch tả có tác dụng điều chỉnh rối loại lipid máu, làm hạ cholesterol, triglycerid lipoprotein có tỷ trọng thấp góp phần phòng chống tình trạng vữa xơ động mạch - Trà khơ 2g, uất kim 10g (có thể thay nghệ vàng), cam thảo vàng 5g, mật ong 25g Tất thái vụn, hãm với nước sơi, uống ngày Có cơng dụng làm cho gan thư thái, tiêu trừ tích trệ lợi niệu Uất kim chứng minh có tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu tốt - Trà khô 3g, cát (sắn dây thái phiến) 10g, sen 20g Tất thái vụn hãm uống thay trà Có cơng dụng giải độc, hạ mỡ máu, giảm béo Cũng cần dùng sen tươi khô thái vụn hãm uống thay trà hàng ngày tốt - Rễ trà 30g, trạch tả 60g, thảo minh 12g Tất thái vụn hãm uống hàng ngày Có cơng dụng làm giảm mỡ máu phòng chống béo phì Loại trà thích hợp với người bị nhiễm mỡ gan kèm theo tình trạng rối loạn lipid máu, bệnh lý mạch vành - Trà tươi 30g, sinh sơn tra 10 - 15g Hai vị hãm nước sôi uống hàng ngày Có cơng dụng tiêu mỡ giảm béo Nghiên cứu dược lý đại chứng minh sơn tra có tác dụng điều chỉnh rối loại lipid máu tốt góp phần thúc đẩy q trình chuyển hóa chất đường chất béo gan - Hoa trà 2g, trần bì 2g, bạch linh 5g Ba thứ thái vụn hãm với nước sơi bình kín, sau 20 phút dùng được, uống thay trà ngày Có cơng dụng kiện tỳ hóa thấp, lợi niệu trừ đàm Cần ý kiêng kị thực phẩm đồ ăn béo bổ mỡ động vật, lòng đỏ trứng, não gan gia súc, bơ…; thứ cay nóng gừng, tỏi, ớt, hạt tiêu, rượu, cà phê, trà đặc… Câu hỏi 4: Người bị sỏi mật nên ăn gì? Trả lời: Sỏi mật bệnh lý túi mật thường gặp có xu hướng gia tăng Nguyên nhân chủ yếu có liên quan đến rối loạn chuyển hoá cholesterol nhiễm khuẩn Bởi vậy, ăn uống cần ý lựa chọn kiêng kị thực phẩm cách khôn ngoan hợp lý Nguyên tắc chung tránh đồ ăn thức uống có nhiều mỡ động vật, giàu cholesterol chất kích thích Nên trọng dụng rau tươi giàu sinh tố (đặc biệt vitamin A), thực phẩm có chứa nhiều acid béo khơng no Dưới xin giới thiệu số thực phẩm điển hình: Cà rốt: Tính bình, vị ngọt, có cơng dụng kiện tỳ tiêu thực, lợi tràng đạo, bổ can minh mục, nhiệt giải độc, hạ khí giảm ho Đây loại rau giàu caroten, vào thể gan chuyển hố thành vitamin A, có tác dụng làm giảm thiểu hình thành sỏi đường mật Giao bạch (củ non niễng): Tính mát, vị ngọt, có công dụng lợi niệu, giải khát trừ phiền, nhiệt giải độc, thơng sữa Trong thành phần có chứa nhiều chất đạm, sinh tố khoáng chất, thực phẩm lý tưởng cho người bị cao huyết áp, sỏi mật sản phụ sữa Có thể dùng dạng tươi sắc uống vài lần ngày Dưa hấu: Tính lạnh, vị ngọt, có cơng dụng nhiệt giải thử, trừ phiền khát, lợi tiểu tiện, thích hợp với người bị sỏi mật, viêm túi mật Có thể ăn ngày 1kg ép nước uống Vỏ dưa hấu nên thái vụn, phơi khô, dùng để hãm uống thay trà hàng ngày Củ cải: Tính mát, vị cay ngọt, có cơng dụng nhiệt sinh tân, lương huyết huyết, hoá đàm khái, lợi tiểu tiện, giải độc Là thực phẩm lý tưởng cho người bị sỏi mật, sỏi tiết niệu Dùng tốt dạng củ tươi rửa sạch, ép lấy nước uống Mã thầy: Tính lạnh, vị ngọt, có cơng dụng nhiệt sinh tân, lương huyết giải độc, hoá đàm tiêu tích Có thể ăn sống, ép lấy nước uống rửa sạch, thái vụn hãm lấy nước uống Râu ngơ: Tính bình, vị ngọt, có cơng dụng nhiệt lợi tiểu, lợi mật hạ đường huyết, thích hợp với người bị cao huyết áp, viêm thận, viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, viêm túi mật, sỏi đường mật, viêm gan, vàng da, tiểu đường Mỗi ngày dùng 30 - 50g sắc uống thay trà ngày Rau diếp cá: Tính lạnh, vị cay, có cơng dụng nhiệt giải độc, lợi niệu tiêu thũng, thích hợp với người bị chứng viêm nhiễm, viêm túi mật sỏi đường mật Có thể ăn sống sắc uống thay trà hàng ngày với lượng từ 150 180g Bí đao: Tính mát, vị đạm, có cơng dụng nhiệt tiêu đàm, lợi tiểu tiện, giảm độc giảm béo, thích hợp với người bị viêm túi mật sỏi đường mật Dùng dạng chế biến thành ăn ép lấy nước uống Vỏ bí đao có tác dụng nhiệt lợi tiểu, lợi mật tiêu thũng, dùng vỏ tươi 100 - 150g sắc uống thay trà ngày Cần tây: Tính mát, vị đắng, có cơng dụng nhiệt bình can, lợi mật, lợi thủy kiện vị, hạ huyết áp, giảm mỡ máu, thực phẩm lý tưởng cho người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch, viêm đường tiết niệu, viêm đường mật, sỏi mật Có thể xào nấu ăn, ăn sống rửa ép lấy nước uống Rau thìa là: Tính mát, vị cay ngọt, có cơng dụng nhiệt giải độc Những người bị sỏi mật ngày nên ăn mớ rau thìa (chừng 20g), ăn sống rửa sạch, giã nát vắt lấy nước uống, dùng liên tục vài tháng Ngoài ra, người bị sỏi mật nên trọng dụng thực phẩm khác đậu tương sản phẩm từ đậu tương, cà chua, cải xanh, cải bắp, rau chân vịt, nấm hương, sơn tra, ô mai, cam, qt, lê, táo, nước ép ngó sen Nên ăn dầu thực vật dầu vừng, dầu lạc, dầu đậu tương, dầu hạt cải, dầu ngô Thường xuyên uống loại trà trà kim ngân hoa, trà hoa cúc, trà nhân trần, trà hoa nhài, trà hoa hoè, trà sen, trà thảo minh, trà actiso Đồng thời nên kiêng hạn chế thực phẩm lòng đỏ loại trứng, mỡ động vật, gan, não tủy động vật, sữa chưa tách bơ, lươn, tôm hùm, tôm xanh, hến, tôm khô, cua…; khơng dùng chất kích thích cà phê, thuốc lá, rượu trắng… Câu hỏi 5: Những người có acid uric máu cao nên ăn gì? Trả lời: Trong mươi năm gần đây, với bệnh lý rối loạn chuyển hoá hội chứng rối loạn lipid máu bệnh tiểu đường, số lượng người có acid uric máu cao có xu hướng ngày gia tăng, chủ yếu nam giới Một phận có biểu bệnh gút thực với triệu chứng đau khớp cấp mạn tính, phần đơng chưa có chứng trạng đặc biệt Có thể nói, nguyên nhân trực tiếp gây bệnh gút acid uric Trong thể, acid uric tạo thành từ ba nguồn: thối giáng từ chất có nhân purin thức ăn đưa vào, thoái giáng chất có nhân purin từ thể tổng hợp purin từ đường nội sinh Để giữ cân bằng, hàng ngày acid uric phải thải trừ ngoài, chủ yếu theo nước tiểu, phần qua phân đường khác Vì lý lượng acid uric máu tăng cao lắng đọng số tổ chức quan dạng tinh thể, đặc biệt khớp mà gây bệnh gút Bởi vậy, biện pháp quan trọng để phòng chống acid uric máu tăng cao nên chọn dùng thực phẩm nhân purin có cơng dụng tăng cường đào thải acid uric qua đường tiết niệu Có thể dẫn số thực phẩm thông dụng sau: Rau cần: Cần trồng nước tính mát, vị ngọt, có cơng dụng nhiệt lợi thủy Cần trồng cạn tính mát, vị đắng ngọt, có cơng dụng nhiệt, khu phong lợi thấp Cả hai loại dùng, đặc biệt tốt giai đoạn gút cấp tính Rau cần giàu sinh tố, khống chất khơng chứa nhân purin Có thể ăn sống, ép lấy nước uống nấu canh ăn hàng ngày Xúp lơ: Là loại rau giàu sinh tố C chứa nhân purin (mỗi 100g có 75mg) Theo dinh dưỡng học cổ truyền, xúp lơ tính mát, vị ngọt, có công dụng nhiệt, lợi tiểu thông tiện nên thực phẩm thích hợp cho người có acid uric máu cao Dưa chuột: Là loại rau kiềm tính, giàu sinh tố C, muối kali nhiều nước Muối kali có tác dụng lợi niệu nên người bị gút cần ăn nhiều dưa chuột Theo dinh dưỡng học cổ truyền, dưa chuột tính mát, vị ngọt, có cơng dụng nhiệt lợi thủy, sinh tân khát giải độc nên loại rau có khả tiết tích cực acid uric qua đường tiết niệu Cải xanh: Cũng loại rau kiềm tính, giàu sinh tố C, muối kali không chứa nhân purin Cải xanh có tác dụng giải nhiệt trừ phiền, thơng lợi tràng vị Sách Trấn nam thảo cho cải xanh có tác dụng "lợi tiểu tiện", thích hợp với người bị thống phong (bệnh gút) Cà: Cà pháo, cà bát, cà tím có tác dụng hoạt huyết tiêu thũng, khứ phong thông lạc, nhiệt thống Đây loại thực phẩm kiềm tính không chứa nhân purin Nghiên cứu đại cho thấy, cà có tác dụng lợi niệu mức độ định Cải bắp: Là loại rau khơng có nhân purin, giàu sinh tố C có tác dụng lợi niệu Sách Bản thảo cương mục thập di cho cải bắp có công dụng "bổ tinh tủy, lợi ngũ tạng lục phủ, lợi quan tiết (có ích cho khớp), thơng kinh hoạt lạc" nên thực phẩm tốt cho người có acid uric máu cao Củ cải: Tính mát, vị ngọt, có cơng dụng "lợi quan tiết", "hành phong khí, trừ tà nhiệt" (Thực tính thảo), "trừ phong thấp" (Tuỳ tức cư ẩm thực phổ), thích hợp với người bị phong thấp nói chung thống phong nói riêng Đây loại rau kiềm tính, giàu sinh tố, nhiều nước khơng có nhân purin Khoai tây: Là thực phẩm kiềm tính, giàu sinh tố C muối kali Trong thành phần hoá học khơng có nhân purin Theo dinh dưỡng học cổ truyền, khoai tây tính bình, vị ngọt, có cơng dụng bổ khí, kiện tỳ, thực phẩm thích hợp cho người tỳ vị hư nhược, mắc chứng bệnh ung thư, viêm loét đường tiêu hoá, cao huyết áp thống phong Bí đỏ: Tính ấm, vị ngọt, có cơng dụng bổ trung ích khí, giảm mỡ máu hạ đường huyết Sách Trấn nam thảo cho nam qua (bí đỏ) có tác dụng thơng kinh hoạt lạc lợi tiểu tiện Đây loại thực phẩm kiềm tính khơng chứa nhân purin, thực phẩm lý tưởng cho người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu, béo phì tăng acid uric máu Bí xanh: Tính mát, vị đạm, có tác dụng nhiệt tiêu đàm, lợi tiểu tiện, giải độc, giảm béo Là loại thực phẩm kiềm tính, nhiều nước, giàu sinh tố (đặc biệt sinh tố C) chứa nhân purin, có khả thải acid uric qua đường tiết niệu tốt Dưa hấu: Tính lạnh, vị ngọt, có cơng dụng nhiệt giải thử, trừ phiền khát lợi tiểu tiện Trong thành phần có chứa nhiều muối kali, nước khơng có nhân purin Đây loại đặc biệt tốt cho người bị gút giai đoạn cấp tính * Đau lưng hư xương sụn cột sống: Đông trùng hạ thảo 30g, kỷ tử 30g, ngâm với 100ml rượu trắng, sau ngày dùng được, uống ngày lần, lần chén nhỏ (chừng 10 - 15ml) * Viêm gan mạn tính: Viên nang đơng trùng hạ thảo (của Trung Quốc, viên 0,25g), ngày uống lần, lần viên, liên tục tháng liệu trình Nếu khơng có viên nang dùng đơng trùng hạ thảo dạng thơ, sấy khơ tán bột, ngày uống lần, lần từ - 3g * Cao huyết áp: Dùng viên nang đông trùng hạ thảo (viên 250mg) uống liên tục 30 ngày, ngày uống lần, lần viên Đã có cơng trình nghiên cứu nhà y học cổ truyền Trung Quốc vấn đề này, hiệu đạt 62,5% * Suy thận mạn tính: Uống đơng trùng hạ thảo ngày lần, lần 6g, 30 ngày liệu trình * Rối loạn lipid máu: Dùng viên nang đông trùng hạ thảo, ngày uống lần, lần 1g Một cơng trình nghiên cứu nhà y học cổ truyền Trung Quốc điều trị cho 273 bệnh nhân theo phác đồ thấy có hiệu rõ rệt việc làm giảm nồng độ cholesterol triglycerid, làm tăng nồng độ lipoprotein có tỷ trọng cao (HDL - C) huyết * Viêm khí quản mạn tính: Uống viên nang đông trùng hạ thảo ngày lần, lần viên, 20 ngày liệu trình, dùng liên tục liệu trình Nếu khơng có viên nang dùng dạng thô với liều cao * Rối loạn nhịp tim: Uống viên nang đông trùng hạ thảo ngày lần, lần viên (mỗi viên tương đương với 0,25g dược liệu sống), tuần liệu trình Một cơng trình nghiên cứu Trung Quốc điều trị 57 bệnh nhân theo phác đồ đạt hiệu 65% * Suy giảm khả tình dục: Uống viên nang đơng trùng hạ thảo ngày lần, lần 1g, liên tục 40 ngày Nếu khơng có viên nang dùng 10 15g dạng thơ * Hen suyễn mạn tính bệnh nhân thể chất hư nhược: Mỗi ngày dùng 15 - 30g đông trùng hạ thảo hầm với thịt vịt ăn * Thiếu máu, suy nhược thể sau mổ ốm nặng: Dùng 15 - 30g đông trùng hạ thảo hầm với thịt lợn thịt gà ăn hàng ngày Câu hỏi 92: Tôi sưu tầm thuốc chữa cao huyết áp gồm vị có vị gọi làTiên mao, tìm mua khắp nơi khơng có, Tiên mao vị thuốc nào? Trả lời: Tiên mao có tên khoa học Curculigo orchioides Gaerten, thuộc họ Thủy tiên Amaryllidaceae, ta sâm cau, hay gọi ngải cau Đây loại cỏ cao chừng 40cm, thân ngầm hình trụ dài, hình mác hẹp hai đầu nhọn, dài 15 - 40cm, rộng 12 - 35mm, cuống dài 10 cm, trông gần giống cau Hoa màu vàng mọc thành cụm, không cuống nằm bẹ Quả nang thuôn dài 12 - 15cm, hạt - phình đầu, phía có phần phụ hình liềm Sâm cau mọc phổ biến nhiều tỉnh miền Bắc nước ta, thấy mọc Campuchia, ấn độ, Malaixia, Thái Lan, Trung Quốc Philippin Theo y học cổ truyền, tiên mao vị cay, tính nóng, có độc; có cơng dụng ơn thận tráng dương, khứ hàn trừ thấp; thường dùng để chữa chứng bệnh phong thấp, tâm suy nhược, liệt dương, ho, trĩ, hoàng đản (vàng da), tiết tả (đi lỏng), ghẻ, viêm da (dùng giã nát) Theo nghiên cứu dược lý học đại, tiên mao có tác dụng tăng cường cơng miễn dịch, nâng cao lực hoạt động tuyến sinh dục, chống lão hoá, tăng cường khả chịu đựng thể điều kiện thiếu dưỡng khí, trấn tĩnh, chống co giật, kháng viêm, chống huyết tắc, chống nấm, kháng ung thư nâng cao khả chịu nóng thể Ngồi ra, tiên mao có tác dụng cường tim làm giãn mạch vành Trong dân gian, người ta thường dùng tiên mao 50g thái mỏng, vàng, ngâm với 650ml rượu trắng sau ngày dùng được, uống ngày hai lần, lần chén nhỏ chừng 25-30ml để chữa phong thấp, lưng lạnh đau, thần kinh suy nhược liệt dương Một số vùng dân tộc người nước ta dùng rễ tiên mao để làm thuốc bổ gọi sâm, giống cau có tên sâm cau Câu hỏi 93: Hiện nay, dừa cạn bày bán rộng rãi số cửa hàng đơng dược Có người nói vị thuốc có tác dụng chữa suy thận cao huyết áp Vậy thực chất dừa cạn có cơng dụng gì? Trả lời: Dừa cạn có tên khoa học Catharanthus roseus (L.) G Don., thuộc họ Trúc đào Apocynaceae Trong dân gian, gọi trường xuân, hoa hải đằng, dừa, dương giác Cây dừa cạn cao chừng 0,4 - 0,8m, có rễ phát triển, thân gỗ phía gốc, mềm phần trên, mọc thành bụi dày, có cành đứng Lá mọc đối, thn dài, đầu nhọn, phía cuống hẹp nhọn, dài - 8cm, rộng - 2,5cm Hoa trắng hồng, mùi thơm, mọc riêng lẻ kẽ phía Quả gồm hai đại, dài 4cm, rộng - 3mm, mọc thẳng đứng, ngả sang hai bên, vỏ có vạch dọc, đầu tù, bên chứa 12 - 20 hạt nhỏ màu nâu nhạt, hình trứng, mặt hạt có hột thành đường chạy dọc Theo nghiên cứu dược học đại, hoạt chất dừa cạn ancaloid có nhân indol vinblastine, vincristine, vinleurosin có tất phận cây, nhiều rễ Dừa cạn có tác dụng chống ung thư, làm hạ huyết áp đường máu, lợi niệu kháng khuẩn Theo kinh nghiệm y học dân gian số nước, rễ dừa cạn có tác dụng tẩy giun chữa sốt Thân dùng để chữa số bệnh da chữa bệnh tiểu đường Kinh nghiệm dùng dừa cạn chữa bệnh tiểu đường ghi nhận ấn Độ, châu úc, nam châu Phi, quần đảo Antilles, chứng minh thực tế khoa học chưa có Chính nhờ thực nghiệm chuột mà nhà khoa học Canađa phát tác dụng làm giảm bạch cầu số chất tách từ dừa cạn dẫn đến phát chất vincaleucoblastin ancaloid khác có tác dụng chống u leurosin, leurocristin leurosidin Ngồi ra, người ta phát tác dụng tẩy giun mạnh, tác dụng lợi tiểu catharanthin, vindolinin vindolidin, ajmalicin lại có tác dụng ngược lại nước ta, nhân dân thường dùng dừa cạn dạng thuốc sắc để làm thuốc lợi tiểu, chữa cao huyết áp bệnh tiểu đường Mỗi ngày dùng 10 - 16g Câu hỏi 94: Vợ 67 tuổi bị ung thư xương di nhiều nơi, bệnh viện không nhận điều trị khuyên nhà uống thuốc nam Hiện nay, gia đình cho dùng thuốc gồm: giun đất 50g, đậu xanh 100g, đậu đen 100g rau ngót 200 lương y Nguyễn An Định kết hợp uống trà linh chi Hàn Quốc Xin bác sĩ tư vấn giúp? Trả lời: Có thể trả lời rằng: nay, với ung thư xương di khơng có thứ thuốc có khả chữa khỏi Một số người cho thuốc lương y Nguyễn An Định chữa nhiều loại bệnh, có ung thư, tiếc, thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học minh chứng cho kết luận Tuy nhiên, phác đồ điều trị cho bệnh nhân mà gia đình dùng có ý nghĩa định vì: - Các vị thuốc rau ngót, đậu đen, đậu xanh thực phẩm thơng dụng có giá trị dinh dưỡng cao, vừa dễ ăn lại dễ tiêu nên thích hợp cho việc cung cấp chất dinh dưỡng cho người bệnh - Theo nghiên cứu dược lý học đại, đậu xanh, giun đất đặc biệt nấm linh chi có tác dụng kháng ung thư mức độ khác Đặc biệt, nấm linh chi có tác dụng nâng cao lực miễn dịch thể, tiêu trừ gốc tự Cả ba vị thuốc có tác dụng điều hòa cải thiện cơng tạng phủ, góp phần giải rối loạn tổ chức ung thư gây nên - Đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, tâm lý liệu pháp có ý nghĩa quan trọng Bởi vậy, với nhiều biện pháp khác, việc lựa chọn sử dụng tân dược đơng dược cách hợp lý có giá trị trị liệu mức độ định, góp phần cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Câu hỏi 95: Cháu 26 tuổi, có thai tháng, thể cảm thấy "nhiệt" (hay táo bón, viêm loét miệng ) Nghe người mách, cháu thường sắc râu ngơ với mía làm nước uống hàng ngày Khơng biết có tốt khơng? Kính mong tư vấn Trả lời: Theo y học cổ truyền, mang thai giai đoạn - tháng đầu không người dương khí vốn thịnh có thai mà dương mạch không thông, huyết kinh ứ tắc kéo theo tinh huyết uất lại làm cho uế khí xung lên vị mà thành vị nhiệt, biểu chứng trạng nôn chất đắng, chất chua, tâm phiền, ngủ kém, tiểu tiện vàng, đại tiện táo, miệng lưỡi lở loét Để khắc phục tình trạng này, cổ nhân thường dùng phương pháp Thanh vị giáng nghịch, nghĩa tiến hành chọn dùng vị thuốc thuốc có tính mát để làm hết yếu tố "nhiệt" vị đưa nhiệt xuống Trong Đông y, mía gọi Cam giá, vị ngọt, tính lạnh, vào hai kinh Phế Vị, có cơng dụng nhiệt trừ phiền (giải nhiệt làm hết cảm giác bồn chồn), sinh tân khát (làm tăng chất dịch cho thể làm hết khát), hòa trung nhuận táo (điều hòa cơng tỳ vị nhuận tràng), thường dùng để giải nhiệt, giải khát, chữa chứng sốt cao làm hao tổn phần dịch thể, nôn buồn nôn vị nhiệt, ho phế táo, táo bón, ngộ độc rượu Râu ngơ gọi Ngọc mễ tu, vị ngọt, tính bình, có cơng dụng nhiệt lợi tiểu, thường dùng để chữa chứng bệnh phù thũng, viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, vàng da thấp nhiệt Cháu trạng thái Vị nhiệt, việc dùng hai vị thuốc nói hợp lý Mía vừa có tác dụng nhiệt trực tiếp vị lại vừa có khả bổ sung phần dịch cho thể, râu ngô vừa nhiệt cách thải nhiệt qua đường tiết niệu lại vừa có khả thay cũ đổi thủy dịch nhân thể Hai vị phối hợp bổ sung cho giúp cho thể sớm trở lại trạng thái sinh lý bình thường Hơn nữa, mía cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần cho phát triển thai nhi đường tự nhiên, acid amin, vitamin nguyên tố vi lượng Câu hỏi 96: tuổi 66 tơi ham muốn sinh hoạt tình dục buồn nỗi vợ lại cự tuyệt với lý tuổi già phải giữ gìn sức khỏe Tơi nhẫn nại chịu đựng mà lòng đầy ấm ức, nhiều đêm suy nghĩ lẩn thẩn không ngủ Rồi huyết áp tăng cao, có lúc lên đến 196/100 mmHg, tính tình trở nên cáu bẳn Đôi đâm nghi ngờ vợ, tơi lo bị bệnh tâm thần lúc khơng biết Tơi kính mong bác sĩ cho tơi lời khun? Trả lời: Tìm kiếm hòa hợp đích thực đời sống tình dục vợ chồng tuổi xuân nhiều khó khăn hồ thời kỳ hồng đời Trước hết, lúc dù muốn hay không, trình lão hóa gây biến đổi to lớn đời sống tâm sinh lý hai giới theo xu hướng thối biến tự nhiên Theo đó, trở ngại tính dục thường gặp Đàn ông dễ bị bất lực rối loạn xuất tinh, đàn bà thường mắc chứng khô âm đạo rối loạn cực khối Nhưng điều đáng nói là, khơng cặp vợ chồng, nhiều lý khác chênh lệch tuổi tác, tình trạng sức khỏe bệnh tật, trình độ nhận thức, điều kiện giao tiếp xã hội… mà q trình lão hóa diễn với tốc độ tính chất khơng giống Hậu là, khả phản ứng tính dục vợ chồng trở nên chênh lệch Hoặc là, người chồng có trở ngại tính dục định có ham muốn đủ điều kiện thực thi "cuộc mây mưa" cần thiết, người vợ ngược lại, q trình thối biến khiến họ trở nên mệt mỏi ln ln có cảm giác chán ngán suy giảm hocmon tính dục biến đổi bất lợi quan sinh dục âm đạo co hẹp lại, niêm mạc màng độ dày trở nên láng, trình tiết chất nhờn bị rối loạn nghiêm trọng Hoặc là, người chồng có trở ngại tính dục nghiêm trọng, đặc biệt tình trạng rối loạn cương cứng dương vật người vợ lại trì ham muốn khả thực ân, chí có người mãnh liệt mà dân gian gọi phụ nữ "hồi xuân" Thứ hai, nhận thức không đầy đủ đắn đời sống tình dục giai đoạn có tuổi người vợ chồng Do ý niệm sai lạc, điều dối trá ảnh hưởng sâu nặng tư tưởng phong kiến, khơng phụ nữ cho quan hệ tình dục với chồng nhiều tuổi điều xấu xa đáng chê cười Bởi vậy, họ tìm cách chối từ, ban đầu họ phải cố gắng tự kiềm chế dần theo thời gian hờ hững với chuyện "giường chiếu" họ trở thành thực sự, chí muốn phục hồi lại không dễ dàng Trên thực tế, đàn ông đàn bà đến độ tuổi 50 - 60 không đời sống tình dục thoả mãn mà thực họ thiếu kiến thức sơ đẳng lĩnh vực họ không hiểu rõ khả tính dục giai đoạn muộn đời Ngay với số thầy thuốc hiểu biết vấn đề nhiều hạn chế, họ tư vấn đầy đủ cho phụ nữ tuổi 50 khó khăn đời sống tình dục Cuối cùng, phải nêu thêm lý là: số phụ nữ có tuổi coi việc từ chối quan hệ tính dục với chồng giải Bởi lẽ, nhiều nguyên nhân khác nhau, suốt đời họ sống thiếu hạnh phúc, hành vi tính dục họ bổn phận nhằm trì sống gia đình bình thường Họ khơng có cảm giác cực khối Cho nên họ dễ dàng lãng quên quan hệ ân mà không cần phải cố gắng chút Đáng buồn có phụ nữ, suốt đời, chiều chồng hay từ chối ý muốn thưởng hay phạt chồng Họ coi hoạt động tình dục hội để thực uy quyền cách ích kỷ Chúng tơi thơng cảm với tâm trạng bác lúc này, thực vấn đề phức tạp tế nhị, khơng dễ giải sớm chiều Chúng xin mạnh dạn đưa vài lời khuyên sau đây: - Cần bình tĩnh làm chủ tình cảm ham muốn Muốn vậy, trước hết phải nâng cao hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý hoạt động tính dục người có tuổi thơng qua sách báo phương tiện thông tin đại chúng Hiện nay, loại sách báo viết vấn đề không hiếm, có điều nên đọc cách có chọn lọc Và điều quan trọng để bà nhà tích cực tham gia hoạt động - Khéo léo thuyết phục bác gái khám bệnh định kỳ, đặc biệt khám phụ khoa để phòng chống bệnh tật bác sĩ tư vấn biện pháp khắc phục trở ngại tính dục, có việc dùng hocmon sinh dục nữ chỗ hay tồn thân có định - Nên tìm đến văn phòng tư vấn tâm sinh lý tình dục để nhận lời khuyên dẫn cần thiết nghệ thuật kỹ thuật "phòng trung" cho người có tuổi - Chủ động tích cực chăm sóc bà nhà tinh thần vật chất nhằm tạo đời sống tình cảm vợ chồng có chất lượng Hết sức tránh căng thẳng khơng cần thiết - Tích cực vận động bác gái tham gia hoạt động xã hội hoạt động thể dục thể thao dành cho người có tuổi Nên lựa chọn thực hành tập dưỡng sinh thích hợp theo phương pháp y học cổ truyền, định kỳ sử dụng thuốc bổ Đông y nhằm lập lại cân âm dương nâng cao lực hoạt động tạng phủ, đặc biệt tạng Thận có vai trò quan trọng cho hoạt động tính dục Nên tham khảo ý kiến thầy thuốc y học cổ truyền việc lựa chọn chế biến thức ăn cách day bấm thường xuyên số huyệt vị châm cứu có tác dụng cải thiện lực tình dục người có tuổi Câu hỏi 97: Tơi nghe người ta nói nên bổ dưỡng thức ăn thuốc vào mùa đơng, có khơng? Trả lời: Trên thực tế, dân gian lưu truyền quan niệm "mùa đơng tẩm bổ", hàng năm từ tiết Đơng chí trở người ta thường có thói quen bắt mạch cắt dăm ba thang thuốc bổ sắc uống giả chọn lựa loại thực phẩm có tính bổ dưỡng cao để sử dụng, ví như, gà non hầm tam thất, nhung hươu nấu cháo, tim lợn bỏ thần sa hấp cách thủy Đương nhiên, theo quan niệm y học cổ truyền, mùa đông mùa vạn vật thu tàng, nhiệt độ tương đối thấp nên hoạt động thể lực có xu hướng giảm đi, trình trao đổi chất thể chậm lại, nên việc hấp thu tàng trữ chiếm ưu khiến cho thể trọng thường tăng lên so với mùa khác năm Mặt khác, nhiều vị thuốc bổ dưỡng Đông y thường có tính ấm nóng nên dùng mùa lạnh thích hợp Bởi vậy, việc coi mùa đơng mùa bổ dưỡng có ý nghĩa định Tuy nhiên, coi mùa đông mùa bổ dưỡng năm khơng hồn tồn xác Bởi lẽ, theo quan niệm y học cổ truyền, điều kiện thời tiết người ta cần phải dưỡng thân tu thân nhằm khơng ngừng bồi bổ khí (sức đề kháng thể) để phòng chống tà khí (ngun nhân gây bệnh), phải tuân thủ triệt để nguyên tắc "nhân nhân chế nghi, nhân địa chế nghi, nhân thời chế nghi", nghĩa việc bổ dưỡng phải tùy người, tùy điều kiện địa lý tùy hoàn cảnh khí hậu, thời tiết mà thực hành cho phù hợp Hơn nữa, thực tế có nhiều bệnh thường phát sinh nặng lên vào mùa đông, khơng thể tiến hành bồi bổ mà phải đợi đến mùa xuân, mùa hạ mùa thu, bệnh tình vào trạng thái ổn định việc bổ dưỡng thích hợp đạt hiệu cao Vả lại, số trường hợp suy nhược thể sau mắc bệnh truyền nhiễm có sốt cao sau ca phẫu thuật lớn cần phải kịp thời bồi bổ nhanh chóng để phục hồi sức khỏe, đợi đến mùa đơng cách cứng nhắc hiệu bổ dưỡng không cao mà chí nguy hại cho tính mạng người bệnh Câu hỏi 98: Sau mổ u xơ tiền liệt tuyến, bắt mạch cắt dăm thang thuốc bổ Đông y sắc uống cách uống cho tốt nhất? Xin bác sĩ tư vấn giúp? Trả lời: Theo quan niệm y học cổ truyền, cách thức uống thuốc ảnh hưởng lớn đến khả hấp thu hiệu tác dụng dược vật Thông thường, thang thuốc Đông y sắc từ - lần, lần lấy chừng 150ml nước cốt, sau hòa lẫn vào chia uống - lần nước uống nước Nói chung, uống lần thường vào buổi sáng buổi chiều Buổi sáng, uống vào lúc bụng đói trước điểm tâm chừng nửa thuốc hấp thu dễ dàng dày tiêu hóa hết thức ăn ngày hơm trước Buổi chiều, uống trước sau bữa ăn từ 30 phút đến Nếu uống thuốc vào lúc đói mà thấy có tượng đầy bụng, chán ăn nên đổi thời gian uống thuốc vào sau bữa ăn xa hơn, khoảng - 1,5 vừa Trong đơn thuốc có vị khó tiêu dễ gây trở ngại đến cơng tiêu hóa dày ruột a giao, quy nên uống xa bữa ăn tốt Thuốc bổ nên uống nóng kể mùa viêm nhiệt, tối kỵ uống nguội lạnh Nếu lạnh gây ảnh hưởng xấu đến chức tiêu hóa, làm giảm khả hấp thu hiệu lực dược vật Với người có bệnh lý dày tá tràng nên chia uống thành nhiều liều nhỏ uống nóng để tránh gây phản ứng bất lợi Mặt khác, cần tuân thủ triệt để liều lượng dùng theo hướng dẫn thầy thuốc chun khoa, tuyệt đối khơng nóng vội mà uống liều định Câu hỏi 99: Tơi 70 tuổi, bị huyết áp cao, có lúc lên tới 170/110 mmHg Hơn năm nay, người ta mách dùng dây gốc mướp đắng rửa băm nhỏ, phơi khô vàng, hãm uống thay nước trà Kết sau tháng với lần kiểm tra hai tay, số huyết áp lần mức 140/90 mmHg, có lần 145/90 mmHg Như có phải tốt khơng? Nếu dùng tiếp có hại khơng nên chọn liều lượng nào? Dây mướp đắng chữa bệnh gì? Trả lời: Theo sách kinh nghiệm thực tế vốn có, thực chúng tơi chưa nghe thấy việc dùng dây gốc mướp đắng để chữa cao huyết áp Nhưng, kiến thức dân gian vơ phong phú nên mà bác làm lại gợi ý hay để thầy thuốc tìm loại dược phẩm hạ áp Tuy nhiên, để khẳng định dây mướp đắng có tác dụng điều chỉnh huyết áp cần phải có cơng trình nghiên cứu khoa học công phu nghiêm túc, riêng trường hợp bác chưa thể kết luận Vả lại, tháng đo huyết áp có lần cách thức bác đo khó khẳng định điều Trong y học cổ truyền, người ta thường dùng hoa, quả, hạt mướp đắng để làm thuốc Hoa chữa đau dày đau mắt; xanh tính lạnh vị đắng, có cơng dụng nhiệt giải thử, minh mục tâm, dùng để chữa bệnh lỵ, đau mắt đỏ, đau họng, mụn nhọt, rôm sẩy, say nắng, đái đường, hỗ trợ trị liệu ung thư…; chín vị tính bình, có cơng dụng dưỡng huyết tư can, kiện tỳ bổ thận; hạt vị đắng ngọt, có tác dụng tăng lực, cường dương; chữa mụn nhọt, đơn độc tình trạng mệt mỏi lao động sức, đường xa sau phòng Một số vùng Trung Quốc có dùng mướp đắng phối hợp với rau cần tây để trị cao huyết áp Khơng thấy tài liệu nói đến việc dùng dây gốc mướp đắng để chữa bệnh Bởi vậy, lấy làm tiếc giúp bác có thêm thơng tin vấn đề Câu hỏi 100: Trà xanh hãm đặc cốc, chế thêm thìa mật ong, quấy uống nóng, lợi hại nên dùng liều vừa phải? Trả lời: Từ xưa tới nay, trà xem sản phẩm thượng hạng, "vua thức uống" có tác dụng kéo dài tuổi thọ mà vị "thuốc tiên" Chẳng mà dân gian có câu: "Trà vi vạn bệnh chi dược" (Trà thuốc chữa vạn thứ bệnh) Nghiên cứu đại cho thấy, trà có nhiều cơng dụng giải nhiệt sinh tân dịch, lợi niệu giải độc, kích thích tiêu hóa, làm miệng răng, hạ mỡ máu, nâng cao lực tinh thần, sát khuẩn chống viêm, tăng cường miễn dịch, bảo hộ tế bào gan, kháng vi rút, chống viêm loét, dị ứng, phóng xạ, ung thư, suy nhược lão hóa Ngồi ra, trà có tác dụng hạ huyết áp, hạ đường huyết, bổ máu dự phòng số bệnh lý tim mạch, bệnh gút, sỏi mật, sỏi tiết niệu, chứng cường giáp, tình trạng thiếu sinh tố nguyên tố vi lượng Mật ong cổ nhân coi "tinh trăm hoa", vừa có cơng dụng bổ dưỡng tuyệt diệu lại vừa vị thuốc quý có khả "an ngũ tạng, chư bất túc, ích khí bổ trung, thống giải độc, trừ chúng bệnh, hòa bách dược" Khoa học đại chứng minh, mật ong giàu chất dinh dưỡng, có cơng dụng tăng cường thể chất, chống lão hóa, sát khuẩn tiêu viêm, bảo trợ tế bào gan, điều hòa huyết áp đường máu, chống táo bón, chống viêm loét đường tiêu hóa, cải thiện chức tim mạch, an thần, giảm đau, làm đẹp da đen tóc Bởi vậy, việc bác dùng nước trà pha mật ong để uống hợp lý hữu ích Tuy nhiên, khơng nên pha trà q đặc hàm lượng ca-phê-in cao gây hại cho tim mạch Mặt khác, axít đi-gan-níc chứa trà dễ làm lắng đọng chất đạm sinh tố, cản trở việc tiết dịch vị, kích thích mức niêm mạc dày ruột gây nên tượng rối loạn tiêu hóa táo bón bất lợi cho người vốn bị suy nhược chức dày, ruột Hơn nữa, uống trà đặc làm ảnh hưởng đến việc hấp thu chất sắt cho thể dễ gây thiếu máu thiếu sắt Tốt nên dùng chừng 10 - 15g trà tươi ngày (tương đương 3g trà khơ), hãm với nước sơi bình kín, sau 10 phút dùng được, chế thêm 5ml mật ong, uống sau bữa ăn 30 phút Câu hỏi 101: Thời gian gần sinh hoạt vợ chồng lại cảm thấy đau đầu vùng gáy, cường độ đau tăng dần với khoái cảm đạt đỉnh điểm xuất tinh sau vài hết hẳn Tơi lo lắng khơng biết nên xử trí nào, kính mong bác sĩ tư vấn? Trả lời: Cùng với số chứng trạng khác chóng mặt, đau bụng, lỏng, vã mồ hôi lạnh, đau đầu sinh hoạt tình dục trạng thái bệnh lý không gặp, thường phát sinh sau "mây mưa" Cảm giác đau xuất vùng trán, vùng chẩm hay toàn đầu, kéo dài chừng vài từ - ngày giảm dần hết hẳn để lại tái diễn tương tự sinh hoạt tình dục Theo y học đại, nguyên nhân chứng bệnh do: trạng thái lo lắng căng thẳng cảm xúc mức, chức co giãn mạch máu não bị rối loạn, chí thành mạch máu lâm vào tình trạng co cứng khiến việc cung cấp máu cho não bị suy giảm thời làm xuất cảm giác đau đầu Trong y học cổ truyền, bệnh chứng đề cập đến từ sớm chương Ngũ tạng sinh thành sách Nội kinh Tố vấn, y thư cổ lưu giữ đến ngày Theo quan niệm cổ nhân, thể người, thận can hai tạng có vai trò quan trọng có mối liên hệ mật thiết với Thận chủ việc tàng chứa tinh, tinh sinh tủy, não bể tủy; can tàng chứa huyết, huyết theo khí đưa lên ni não Vì lý lao lực độ, tinh thần căng thẳng, phòng mức làm cho can thận suy hư, tinh hao huyết tổn khiến não tủy không nuôi dưỡng đầy đủ mà phát sinh chứng đau đầu sinh hoạt tình dục, cổ nhân gọi chứng Phòng đầu thống Thơng thường, bệnh cảnh lâm sàng chứng bệnh đau đầu hay kèm theo triệu chứng khác chóng mặt hoa mắt, lưng gối đau mỏi, tinh lực sút kém, trí nhớ giảm sút, ngủ kéo dài Tuy nhiên, dấu hiệu đau đầu nhất, đau tính giao sau chừng vài - ngày chấm dứt, khơng sinh hoạt tình dục khơng đau Các xét nghiệm cận lâm sàng y học đại thường khơng thấy có thay đổi đặc biệt Về mặt trị liệu, y học đại thường sử dụng thuốc giảm đau, liệu pháp vitamin tổng hợp tâm lý liệu pháp Y học cổ truyền dùng phương thức biện chứng luận trị, phần lớn sử dụng phép Tư âm bổ thận, tiềm dương thống (bồi bổ phần âm, chủ yếu thận âm; làm cho dương khí khơng bốc mạnh lên vùng đầu giảm đau) Phương thuốc mà cổ nhân hay dùng cho chứng bệnh Trấn can tức phong thang, ghi y thư cổ Trung tham tổng luận Cơng thức gồm có: bạch thược 20g, long cốt 20g, quy 20g, cam thảo 6g, mạch nha 8g, hao 8g, đại giả thạch 40g, mẫu lệ 20g, thiên môn 20g, huyền sâm 20g, ngưu tất 40g, xuyên luyện tử 8g Cách dùng: sắc uống ngày thang, thang sắc lần, lần đổ bát nước, sắc non bát, uống nguội sau ăn chừng nửa giờ, kiêng thực phẩm có tính cay nóng Kinh nghiệm dân gian dùng tủy bò dê ngâm rượu uống ngày lần, lần thìa canh, có tác dụng bổ tinh tủy, tráng gân cốt, tư âm dưỡng huyết Ngoài ra, nên kết hợp tự day bấm số huyệt vị châm cứu như: Bách hội (là giao điểm đường nối hai đỉnh vành tai trục thể), Thái dương (nằm sau đuôi mắt chừng 2cm), ấn đường (điểm đường nối đầu hai lông mày), Phong trì (chỗ lõm hai bên khối gáy xương chẩm) Tam âm giao (là điểm phía mắt cá khốt ngón tay bờ sau xương chày) Luyện tập khí cơng dưỡng sinh có ý nghĩa định nhằm tái lập lại cân động hưng phấn ức chế Khi sinh hoạt tình dục xuất tình trạng đau đầu tốt nên ngừng giao hợp lập tức, tiến hành thư giãn day bấm huyệt vị nêu Nếu khơng đỡ dùng thuốc giảm đau y học đại Thuốc y học cổ truyền nên sử dụng thành đợt điều trị, đợt chừng 10 - 15 ngày tùy theo mức độ nặng nhẹ bệnh Tốt nên tham vấn ý kiến thầy thuốc có chuyên khoa Câu hỏi 102: Gia đình tơi biếu củ sâm tươi, đem ngâm rượu, ai, lứa tuổi uống phù hợp? Mong bác sĩ tư vấn giúp? Trả lời: Trong y học cổ truyền, nhân sâm vị thuốc q, có cơng dụng đại bổ nguyên khí, bổ tỳ ích phế, sinh tân an thần làm tăng trí nhớ Vị thuốc dùng nhiều dạng khác nhau, có hình thức ngâm rượu uống Rượu ngâm vị nhân sâm gọi Độc sâm tửu Theo dinh dưỡng học cổ truyền, rượu tính nóng, vị đắng cay, có cơng dụng tán hàn khí, thơng huyết mạch dẫn vị thuốc, nhân sâm đem ngâm rượu cơng lực trở nên nhanh mạnh nhiều Nhìn chung, trừ trẻ em, người dùng rượu nhân sâm (tất nhiên phải người biết uống rượu) nhằm mục đích ngăn ngừa bệnh tật, bảo vệ nâng cao sức khoẻ Nhưng Độc sâm tửu đặc biệt tốt cho người chất yếu ớt, huyết áp thấp, bị suy nhược thể sau ốm dậy, sau phẫu thuật, người cao tuổi, người mắc chứng bệnh thuộc thể Khí hư biểu triệu chứng thể yếu nhược, mệt mỏi vô lực, da mặt nhợt nhạt, tay chân lạnh, hay bị cảm lạnh, dễ vã mồ vơ cớ, ngại nói, khó thở, huyết áp thường thấp, đầu choáng mắt hoa, chán ăn, miệng nhạt, chất lưỡi nhợt, mạch yếu Rượu nhân sâm dùng để cấp cứu trường hợp choáng, tụt huyết áp máu, dịch mắc bệnh lý truyền nhiễm cấp tính Những người bị có nguy mắc bệnh cao huyết áp, người chất viêm nhiệt khơng dùng loại rượu Độc sâm tửu nên uống vào ban ngày, không nên uống vào chiều tối dễ gây hưng phấn làm ảnh hưởng đến giấc ngủ Câu hỏi 103: Con trai 13 tuổi, viêm mũi xanh, phải uống kháng sinh Cháu có lúc bị chảy máu cam Mong bác sĩ cho biết y học cổ truyền có cách điều trị hiệu quả, thực gia đình khơng? Trả lời: Qua vài thơng tin mà gia đình cung cấp khơng khám trực tiếp bệnh nhân nên chẩn đốn xác cháu bị mắc bệnh Bởi lẽ, chảy nước mũi lẫn mủ xanh chảy máu cam triệu chứng thường gặp bệnh lý mũi xoang Và đưa phác đồ điều trị hợp lý có hiệu cao Lời khuyên tốt cho bệnh nhân lúc là, muốn điều trị Đơng y nên tìm đến sở có uy tín để thầy thuốc thăm khám, bắt mạch kê đơn điều trị Tuy nhiên, gia đình tiếp tục điều trị cho cháu theo đơn thuốc Tây y dùng, sử dụng kết hợp số kinh nghiệm dân gian sau đây: - Bài thuốc uống: kim ngân hoa 16g, hoàng cầm 10g, tân di 10g (gói túi vải sắc), ké đầu ngựa 12g, xuyên khung 8g, bạch 10g, rau diếp cá 12g, cam thảo 4g, tế tân 4g, cát cánh 8g Sắc uống ngày thang, thang sắc lần lần đổ 500ml sắc 150ml, uống sau ăn 20 phút, kiêng tơm cua ốc Nếu chảy máu cam gia thêm huyền sâm 12g, địa du 10g, trắc bá diệp đen 12g, rễ cỏ tranh 12g - Day ấn huyệt vị: Bách hội (ở điểm hai đầu lông mày), Nghinh hương (ở cạnh hai cánh mũi) Hàng ngày dùng ngón tay ngón tay trỏ day ấn huyệt phút với lực vừa phải Khi chảy máu cam, dùng hai tép tỏi giã nát đắp vào huyệt Dũng tuyền 30 phút Vị trí huyệt Dũng tuyền: điểm nối 1/3 trước 2/3 sau đoạn nối đầu ngón bàn chân với điểm bờ sau gót, chỗ lõm lòng bàn chân Câu hỏi 104: Cháu tháng tuổi, lưỡi bị tưa trắng, biếng ăn Có người nói viêm lưỡi đồ Nên chữa trị nào, mong bác sĩ giải đáp? Trả lời: Đây chứng bệnh thường gặp nhũ nhi, bệnh khơng nguy hiểm gây ảnh hưởng khơng đến việc ăn uống cháu Vì khơng khám trực tiếp nên đưa chẩn đốn cách thức điều trị xác Gia đình nên đưa cháu khám sở y tế xin lời khuyên bác sĩ Về y học cổ truyền, trước mắt, sử dụng thuốc dân gian đơn giản sau đây: - Lấy rau ngót, rửa sạch, ngâm thuốc tím ngâm rau sống, sau đem giã nát, vắt lấy nước cốt, dùng gạc mềm thấm dịch thuốc đánh lưỡi cho cháu, ngày lần Chú ý động tác phải nhẹ nhàng khéo léo - Dùng vỏ dưa hấu 30g, băng phiến 3g, mật ong lượng vừa đủ Vỏ dưa hấu đốt cháy thành than, băng phiến tán mịn, hai thứ trộn với hoà với chút mật ong với lượng vừa phải đựng lọ kín dùng dần Mỗi ngày - lần, dùng tăm thấm cao thuốc bôi lớp mỏng mặt lưỡi Để dự phòng, cho trẻ bú ăn xong nhớ cho uống nước đầy đủ nhỏ vào miệng trẻ - giọt mật ong loại tốt Câu hỏi 105: Cháu 22 tuổi, bị bệnh năm với triệu chứng đau đầu, mệt mỏi, mỏi lưng, đầu nóng chân lạnh, mắt mỏi, sợ ánh sáng, ngủ hay mê man, hay rùng mình, hay quên, nước tiểu vàng khai Cháu khám nhiều nơi, làm nhiều loại xét nghiệm, có chụp não cắt lớp vi tính dùng nhiều thuốc bệnh không thuyên giảm Xin hỏi: cháu bị bệnh gì, nên chữa theo Đơng y hay Tây y, hay kết hợp hai phương pháp? Trả lời: Chúng thấu hiểu tâm trạng cháu muốn làm điều để giúp cháu giải toả gánh nặng tâm lý Tuy nhiên, thông tin bệnh tật cháu không đủ để chúng tơi đưa chẩn đốn cuối Bởi lẽ, trước bệnh nhân đến khám, bệnh tình đơn giản, người thầy thuốc phải tiến hành thăm khám cách toàn diện, nói nơm na phải nhìn, sờ, gõ, nghe (trong Đơng y vọng, văn, vấn, thiết), sau cần thiết phải cho người bệnh làm số xét nghiệm cuối phân tích tổng hợp lại để đưa chẩn đoán xác định kê đơn thuốc tiến hành thủ thuật trị liệu Qua thư, nắm số triệu chứng mang tính chất chủ quan kết xét nghiệm chưa tường tận Bởi vậy, lấy làm tiếc đáp ứng yêu cầu cháu chẩn bệnh lại tư vấn trị bệnh Lời khuyên dành cho cháu lúc là: (1) Phải bình tĩnh, đừng bi quan tin tưởng vào thầy thuốc; (2) Nên tìm đến sở y tế có uy tín có đủ tư cách pháp nhân để khám chữa bệnh cách có hệ thống; (3) Cần kiên trì thực hướng dẫn thầy thuốc, tránh tình trạng "đẽo cày đường" Câu hỏi 106: Quê cháu (An Khê, Gia Lai) có loại rau người ta gọi sâm, dùng để nấu canh với rau dền ăn ngon mát Củ có hình giống người củ sâm mà cháu nhìn thấy tivi Mẹ cháu bảo: sâm Triều Tiên, củ ngâm rượu uống bổ Khơng biết có khơng? Tác dụng cụ thể cách dùng nào? Trả lời: Loại rau mà cháu nói đến loại vừa làm rau, vừa làm thuốc, có tên Thổ cao ly sâm, hay gọi thổ nhân sâm, đơng dương sâm, sâm thảo, giả nhân sâm, cừu ly sinh , tên khoa học Talinum patens (L.) Willd, thuộc họ rau sam (Portulacaceae) mà nhiều người nhầm nhân sâm thật Thổ cao ly sâm mọc hoang trồng nhiều nơi nước ta để làm rau ăn, làm thuốc làm cảnh Theo dược học cổ truyền, thổ cao ly sâm vị ngọt, tính bình, có cơng dụng bổ trung ích khí, nhuận phế sinh tân, bổ tỳ điều kinh, thường dùng làm thuốc bổ, chữa suy nhược thể, hay mồ hôi, váng đầu, ù tai, hoa mắt chóng mặt, trẻ em lỏng tỳ hư, phụ nữ bị khí hư, bệnh phổi có ho, sốt nóng Liều dùng: 20 30g/ngày, dạng thuốc sắc nấu làm canh ăn Một số cách dùng cụ thể sau: * Bệnh phổi, ho, sốt nóng, mồ trộm: Rễ thổ cao ly sâm - 15g, đường kính 60g, sắc lấy nước uống nghiền thành bột luyện với mật ong chế thành hoàn uống * Trẻ em lỏng tỳ hư: Thổ cao ly sâm 150g, gạo tẻ 60g Hai vị vàng, nghiền thành bột luyện với mật ong chế thành viên hoàn, uống ngày lần, lần 6g * Bệnh đái nhiều: Thổ cao ly sâm 60g, rễ kim anh 60g, sắc chia - lần uống ngày * Thuốc bổ: Thổ nhân sâm 20g, rễ vú bò 20g, rễ hà thủ 20g, rễ bạch truật nam 20g, rễ gai 20g, hoài sơn 16g, rễ sài hồ nam 12g, cam thảo dây 8g, trần bì 8g, gừng lát Rễ vú bò thái nhỏ, với nước đường; rễ hà thủ ô ngâm nước vo gạo ngày đêm, rửa sạch, tẩm nước đậu đen (100g đậu đen nấu với lít nước lít), đem nấu đến rễ mềm được, phơi khô, thái nhỏ, qua Tất sắc với 400ml nước 100ml, chia uống lần ngày, ngày liệu trình Câu hỏi 107: Cháu biết vài thuốc làm mát gan, an thần, kích thích tiêu hố, trị viêm gan xơ gan cổ trướng, có cách (còn gọi vọng cách), vơng nem (còn gọi hải đồng, thích đồng), tu lình (còn gọi mặt trăng mặt trời) Nhưng, tên quê (An Khê, Gia Lai) cháu chưa nghe Vậy, xin tư vấn cho cháu tên địa phương thuốc gì? Cách nhận biết sử dụng có hiệu thiết thực hay khơng? Trả lời: Cây cách, gọi vọng cách, cách núi, bọng cách, có tên khoa học Premna corymbosa Rottl ex Willd, loại nhỡ, cao - 7m Cành non hình vng, đơi có gai lơng mịn; cành già nhẵn, màu nâu đỏ, có rãnh lỗ bì Lá mọc đối, hình trái xoan, dài 14 - 16cm, rộng 10 - 12cm, gốc tròn hay hình tim, đầu tù hay có mũi nhọn ngắn, mặt nhẵn bóng, gân hằn rõ, mặt nhạt có lơng mịn gân, mép ngun khía phía đầu Lá vò có mùi thơm chanh Cụm hoa mọc đầu cành thành ngù dài 10 - 18cm, có lơng mịn, hoa màu trắng hay xanh lục, đài có lơng tuyến, chia hai mơi, tràng có lơng mặt ngồi, nhị thò ngồi, bầu nhẵn Quả hạch, hình cầu hình trứng, màu đen Vọng cách mọc hoang khắp nơi nước ta, rễ dùng làm thuốc Lá vọng cách vị đắng, tính mát, thường dùng để chữa lỵ, tiểu tiện khó, tiêu hố kém, phạm phòng, sốt, viêm gan, co thắt sau giao hợp Nghiên cứu dược lý cho thấy, vọng cách có chứa isoxazol alcaloid, premnazol có tác dụng chống viêm làm hạ men gan Vơng nem, gọi vơng, hải đồng, thích đồng, co tng lang (Thái), bơ tòng (Tày), có tên khoa học erythrina indica Lamk, nhỡ hay to, cao - 8m, thân nhẵn, màu xám nhạt, có gai ngắn Lá kép mọc so le, có chét gần hình tam giác, mép nguyên, tận rộng dài, hai bên dài rộng, hai mặt nhẵn, mặt sẫm bóng Cụm hoa mọc ngang kẽ đầu cành thành chùm dày, 1-3 hoa mấu, bắc nhỏ, sớm rụng, hoa nở trước lá, màu đỏ chói, đài hình ống có rưng nhỏ, tràng dài cánh cờ rộng, nhị tập hợp thành bó vượt khỏi tràng Quả đậu, màu đen, thót lại gốc thắt lại hạt, hạt - 8, hành thận, màu đỏ hay nâu Theo dược học cổ truyền, vơng nem có tác dụng sát trùng, tiêu cam tích Kinh nghiệm dân gian thường dùng vông nem nấu canh ăn, ngâm rượu hay hãm uống thay trà để chữa ngủ Kết nghiên cứu đại cho thấy, nước sắc vơng nem có tác dụng ức chế thần kinh trung ương, làm yên tĩnh, gây ngủ, hạ nhiệt hạ huyết áp Cây tu lình, gọi xn hoa, hoàn ngọc, nhật nguyệt, khỉ, trạc mã, thần tượng linh, mặt qủy, có tên khoa học Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk, loại bụi, sống nhiều năm, cao - 2m, phần gốc hoá gỗ màu nâu Thân non màu xanh lục, phân nhiều cành mảnh Lá mọc đối, hình mũi mác, dài 12 - 17cm, rộng 3,5 - 5cm, gốc thuôn, đầu nhọn, mép nguyên Cụm hoa mọc kẽ đầu cành xim dài 10 - 16cm, hoa lưỡng tính, màu trắng pha tím, đài rời nhau, tràng hợp có ống hẹp dài, cánh chia làm hai môi, mơi có thuỳ, mơi thuỳ, thuỳ có chấm tím, nhị 4, có hai nhị lép, nhị ngắn đính họng tràng, bao phấn màu tím Quả nang, chứa hạt Kinh nghiệm dân gian thường dùng tu lình để chữa đau bụng nhiễm khuẩn đường tiêu hoá, rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy, vết thương, tiêu mủ, tụ máu Kết nghiên cứu đại cho thấy, tu lình có tác dụng kháng khuẩn kháng nấm, ức chế MAO, có hoạt tính thủy phân protein có tác dụng bảo vệ tế bào gan Như vậy, thấy, thuốc thành phần có cách, vơng nem tu lình mà cháu sưu tầm thực có tác dụng an thần có lợi cho gan, dùng để chữa bệnh gan Tuy nhiên, nay, việc phối hợp sử dụng chúng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian, chưa có cơng trình nghiên cứu chứng minh cách đầy đủ khoa học Cho nên, dùng, tốt cháu nên có tư vấn thầy thuốc ... có ác bệnh, đừng l y" , nghĩa kén vợ chọn chồng, cổ nhân khuyên nên ý xem xét đối tượng có ác bệnh di truyền hay khơng ác bệnh, ng y hiểu là: (1) Các bệnh nghiêm trọng bệnh tim, bệnh gan, bệnh. .. theo mùa Theo triết học phương Đông, người chỉnh thể, vũ trụ thu nhỏ, người khơng thể khỏi chi phối vũ trụ lớn, môi trường bên Bởi v y, học thuyết chi phối y học cổ truyền học thuyết "thiên nhân... trình n y, biện pháp y học phương Đông phong phú dùng thuốc, châm cứu bấm huyệt, tập luyện khí cơng dưỡng sinh…, có phương thức đơn giản độc đáo lựa chọn sử dụng thực phẩm thông dụng hàng ng y cách