1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE Cuong Mot so bai vat ly 8

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,26 KB

Nội dung

III- Chuyển động phân tử Nhiệt độ càng cao thì và nhiệt độ chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh gọi là chuyển động nhiệt.. Bài 3: NHIỆT NĂNG..[r]

(1)ÔN TẬP VẬT LÝ Gia Sư: Bùi Thành Đạt Học Sinh: Nguyễn Tuấn Hùng Bài 1: CÔNG SUẤT I- MỤC TIÊU Kiến thức : - Hiểu công suất là công thực giây, là đại lượng đặt trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc Biết lấy ví dụ minh họa - Viết biểu thức tính công suất, đơn vị công suất Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản Kĩ : -Biết tư từ tượng thực tế để xây dựng khái niệm đại lượng công suất -Áp dụng công thức tính công suất làm bài tập 3.Trọng tâm: Công thức tính công suất và vận dụng II.Nội Dung Đề Mục Kiến Thức Cần Nhớ Bài Tập Áp Dụng - Công suất là công thực 1/ Làm các phần câu hỏi C trong đơn vị thời gian SGK I.Công suất - Đơn vị công suất - Công thức: A = t 2/ Tính công suất người, P người này nâng vật nặng 50kg quãng đường 50m trong đó: P là công suất thời gian phút A là công thực t là thời gian thực Gợi Y: áp dụng công thức tinh công công và công thức tính công suất - Đơn vị: Nếu A= 1J ; t = 1s thì P = 1J/s Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W 1W = J/s kW (kilôoat) = 1000 W MW ( mêgaoat) = 1000 kW 3/ Tính công suất đầu máy xe lửa xe này kéo 10 toa xe, toa nặng chuyển động trên đoạn đường 50km 1h 4/ làm các bài sách bài tập Bài 2: CƠ NĂNG (2) I- MỤC TIÊU Kiến thức - Tìm ví dụ minh họa cho các khái niệm năng, năng, động - Thấy cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất và động vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc vật Tìm ví dụ minh họa Kỹ năng: - Biết khái niệm năng, động năng, năng, vận dụng giải thích tượng *Trọng tâm: K/n Hai dạng , điều kiện có dạng đó II.Nội Dung Đề Mục Kiến Thức Cần Nhớ Bài Tập Áp Dụng I- Cơ - Khi vật có khả thực công học thì vật đó có - Đơn vị năng: Jun (Kí hiệu: J ) 1- Thế hấp dẫn Vật vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả thực càng lớn, nghĩa là vật càng lớn 2- Thế đàn hồi: Thế phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi gọi là đàn hồi Một vật chuyển động có khả sinh công tức là có Cơ vật chuyển động mà có gọi là động Động vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng nó 1/Khi nào vật có năng? Trong trường hợp nào vật là năng, là động năng? - Lấy ví dụ vật có động và II- Thế III- Động năng: Chương II Nhiệt học 2/ làm bài tập 16.1 đến 16.5 (SBT) 3/ Trả lời các câu hỏi C SGK (3) Bài 1: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU 1- Kiến thức : - Kể tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách - Bước đầu nhận biết thí nghiệm mô hình và tương tự thí nghiệm mô hình và tượng cần giải thích - Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản *Trọng tâm: Mô tả tượng chứng minh các KL cấu tạo chất Vận dụng để giải thích thực tiễn II Nội Dung Đề Mục Kiến Thức Cần Nhớ Bài Tập Áp Dụng I Các chất có cấu + Các chất cấu tạo từ 1/ Trả lời các câu hỏi C tạo từ các hạt riêng biệt các hạt nhỏ bé, riêng biệt, SGK không? đó là nguyên tử và phân tử 2/ làm bài tập 19.1 đến 19.7 - SBT + Các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé nên các chất có vẻ liền khối II- Giữa các phân tử có Giữa các nguyên tử và khoảng cách hay không? phân tử có khoảng cách Bài 2: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? (4) I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : - Giải thích chuyển động Bơ-rao - Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao - Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao Giải thích nhiệt độ càng cao thì tượng khuếch tán xảy càng nhanh *Trọng tâm: Khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao Giải thích nhiệt độ càng cao thì tượng khuếch tán xảy II Nội Dung Đề Mục I- Thí nghiệm Bơrao Kiến Thức Cần Nhớ Bài Tập Áp Dụng Quan sát các hạt phấn hoa 1/Trả lời các câu hỏi C nước kính hiển SGK vi, phát chúng chuyển động không ngừng 2/Làm bài tập 20.1 đến 20.6 phía (SBT) II- Các nguyên tử, phân tử Các nguyên tử, phân tử chuyển động không chuyển động hỗn độn không ngừng ngừng III- Chuyển động phân tử Nhiệt độ càng cao thì và nhiệt độ chuyển động các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh ( gọi là chuyển động nhiệt) Bài 3: NHIỆT NĂNG (5) I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Phát biểu định nghĩa nhiệt và mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật - Tìm ví dụ thực công và truyền nhiệt - Phát biểu định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng 2- Kĩ : Sử dụng đúng thuật ngữ : nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt *Trọng tâm: Định nghĩa nhiệt và mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật, đ/n và đơn vị nhiệt lượng Cách làm thay đổi nhiệt II Nội Dung Đề Mục Kiến Thức Cần Nhớ I- Nhiệt + Nhiệt vật = Tổng động các phân tử (Wđ) cấu tạo nên vật + Mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ : Nhiệt độ vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt vật càng lớn Nhiệt độ vật càng cao  Nhiệt càng lớn II- Các cách làm 1- Thực công: Khi thực công lên thay đổi nhiệt miếng đồng, miếng đồng nóng lên, nhiệt năng nó thay đổi 2- Truyền nhiệt: Là cách làm thay đổi nhiệt không cần thực công III- Nhiệt lượng Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng Đơn vị nhiệt lượng : jun (kí hiệu : J) Bài Tập Áp Dụng 1/ Trả lời các câu hỏi C SGK 2/ làm bài tập 21.1, 21.2, 21.3, 21.4, 21.6 (SBT) (6)

Ngày đăng: 22/06/2021, 15:27

w