1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa​

174 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố chƣa đƣợc đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chƣa đƣợc công bố cơng trình khác./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Bá Tâm ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới TS Vƣơng Duy Hƣng - giáo viên hƣớng dẫn Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thƣớc - Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai đề tài nghiên cứu, cung cấp thông tin, tƣ liệu cần thiết nhƣ thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gần xa ngƣời thân giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình thời gian học tập hồn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý Thầy, bạn để luận văn đƣợc hồn thiện hơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Bá Tâm iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Thế giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 11 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc Khu BTTN Pù Luông 16 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 18 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đa dạng tài nguyên thuốc Khu BTTN Pù Luông 19 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu trạng sử dụng thuốc Khu BTTN Pù Luông 23 2.4.3 Phƣơng pháp xây dựng đề xuất giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thuốc cho khu vực nghiên cứu 26 iv Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Đặc điểm địa hình 28 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 28 3.1.4 Đặc điểm đất đai 29 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 30 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động xã vùng đệm 30 3.2.2 Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập 30 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 33 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Đa dạng tài nguyên thuốc khu BTTN Pù Luông 36 4.1.1 Đa dạng taxon thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 36 4.1.2 Đa dạng dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu 41 4.1.3 Cây thuốc quý khu vực nghiên cứu 41 4.2 Hiện trạng sử dụng thuốc Khu BTTN Pù Luông 60 4.2.1 Tình hình khai thác thuốc khu vực nghiên cứu 60 4.2.2 Đa dạng phận sử dụng làm thuốc 62 4.2.3 Công dụng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 64 4.3.4 Một số lồi nhóm lồi thuốc có tiềm khu vực nghiên cứu 79 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thuốc Khu BTTN Pù Luông 81 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 81 4.3.2 Giải pháp xã hội 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chữ viết tắt BTTN VQG ĐDSH TCN STN WHO NXBKH &KT LSNG SĐVN UBND vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 4.1 Tê Kết tổng hợp đa dạn khu BTTN Pù Luông 4.2 Các họ thực vật có nhiều c 4.3 Cây thuốc quý Kh 4.4 Sự đa dạng phận sử 4.5 Cây thuốc có nhu cầu khai Khu BTTN Pù Luông LỜI MỞ ĐẦU Trong nguồn lâm sản ngồi gỗ Việt Nam, thuốc nhóm tài nguyên thực vật rừng giữ vị trí đặc biệt quan trọng, thành phần loài, giá trị kinh tế mang lại, nhƣ giá trị sử dụng rộng rãi việc bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Theo kết điều tra tƣơng đối có hệ thống Viện Dƣợc liệu Y tế, ghi nhận đƣợc Việt Nam 4.000 loài thuốc Trong đó, gần 80% số lồi biết thuốc mọc tự nhiên Phần lớn loài thuốc mọc tự nhiên, lại tập trung chủ yếu quần hệ rừng Rừng môi trƣờng sản sinh tái tạo lồi thuốc có giá trị sử dụng kinh tế cao Nhiều loài có trữ lƣợng tiềm tàng, lên tới hàng chục hàng trăm ngàn Thừa nhận rằng, từ nguồn thuốc thiên nhiên nƣớc ta, năm cung cấp khối lƣợng lớn loại dƣợc liệu, góp phần vào nghiệp chăm sóc sức khỏe cho tồn dân xuất Tuy nhiên, khai thác liên tục nhiều năm, cộng với nhiều nguyên nhân tác động khác, làm cho nguồn tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng Hầu hết lồi có giá trị sử dụng cao, vốn có trữ lƣợng lớn, đến bị giảm sút, chí khơng lồi cịn trở nên gặp Các lồi vốn gặp, lại bị lùng sục khai thác thƣờng xuyên, hậu đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Số thuốc đƣợc đƣa vào diện cần quan tâm bảo tồn Việt Nam lên tới 144 loài Vấn đề khai thác bền vững nguồn thuốc thiên nhiên, đơi với bảo tồn lồi bị đe dọa, mối quan tâm hàng đầu ngành Y tế, ngành Lâm nghiệp ngành khác có liên quan Tỉnh Thanh Hóa nằm khu vực bắc Miền Trung, với tổng diện tích tự nhiên tới 11.116,3 km² Đất có rừng tỉnh vào khoảng 436.360 Rừng Thanh Hóa vốn giàu có tài nguyên, bao gồm cho gỗ tốt, cho công nghiệp giấy sợi, song mây, làm cảnh … không kể tới làm thuốc Theo kết tái điều tra tổng thể Viện Dƣợc liệu, năm 2005, phát thống kê đƣợc Thanh Hóa 750 lồi thực vật nấm có cơng dụng làm thuốc Thanh Hóa tỉnh có nguồn thuốc phong phú, khối lƣợng loại dƣợc liệu khai thác hàng năm trƣớc nhóm tỉnh đứng đầu tồn quốc Song, nằm bối cảnh chung, nguồn thuốc tự nhiên Thanh Hóa bị giảm nhanh chóng Một số lồi có giá trị kinh tế cao đƣợc khai thác thƣờng xuyên, nhƣ: Báo sâm, Bình vơi, Cốt tối bổ, Đảng sâm, Lá khơi, Hồng đằng, Thạch hộc, Hồng thảo, Hà thủ ơ, Bảy hoa… trở nên lâm vào tình trạng bị nguy hiểm Nguyên nhân gây nên hậu này, trƣớc hết nạn phá rừng, làm thu hẹp đáng kể vùng phân bố tự nhiên đe dọa tồn vong nhiều loài thuốc Rừng đi, kéo theo suy giảm đa dạng sinh học (ĐDSH), hậu tai hại khác Với mục đích bảo vệ tài nguyên ĐDSH rừng (trong có thuốc), UBND ngành Lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa, tiến hành quy hoạch thành lập đƣợc Vƣờn Quốc gia (VQG) Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), có Khu BTTN Pù Lng Khu BTTN Pù Lng đƣợc thành lập năm 1999 với diện tích đƣợc giao quản lý 17.171,03 ha, diện tích rừng đặc dụng 16.862 nằm địa bàn huyện Bá Thƣớc Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Để có sở khoa học cho cơng tác bảo tồn, từ thành lập đến nay, có vài cơng trình điều tra khu hệ thực vật, thảm thực vật rừng vài nhóm thực vật quan trọng (Phong lan, hạt trần …) Theo kết điều tra lập danh lục hệ động thực vật năm 2013 Khu BTTN Pù Lng có 2.487 lồi thuộc 476 họ 1.329 chi, gồm có 908 động vật; 1.579 lồi thực vật, có 409 loài động thực vật sách đỏ Việt Nam Tuy nhiên chƣa có cơng trình điều tra nghiên cứu cụ thể nhóm tài nguyên thuốc Mặc dù, nằm Khu bảo tồn, đƣợc biết có vùng “Son Bá Mƣời” vốn đƣợc ngành Y tế coi nơi có tiềm thuốc tự nhiên thuốc trồng tỉnh Thanh Hóa Theo khảo sát sơ có khoảng 48 loài thuốc bị thƣơng lái đến để thu mua cộng đồng quanh Khu BTTN Pù Luông, nhiên số lƣợng thực tế cao nhiều Việc khai thác thuốc Khu BTTN Pù Luông diễn mức độ cao thách thức công tác quản lý bảo tồn Đây nguyên nhân dẫn đến việc giảm thiểu số lƣợng mức độ phong phú lồi thuốc, chí dẫn đến nguy tuyệt chủng số loài tự nhiên Nhƣ vậy, Khu BTTN Pù Lng cịn thiếu kết điều tra, đánh giá toàn diện trạng tài nguyên thuốc Đây sở liệu quan trọng để xây dựng giải pháp quản lý, bảo tồn tài nguyên thực vật cho Khu bảo tồn Xuất phát từ lý nêu chọn đề tài: “Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc Khu BTTN Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá” Ý nghĩa khoa học nghiên cứu Kết nghiên cứu số liệu có giá trị nhằm bổ sung dẫn liệu đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Khu BTTN Pù Luông Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Các kết nghiên cứu đề tài giúp nhà quản lý đề xuất xây dựng chiến lƣợc bảo tồn tổng thể nguồn tài nguyên thuốc, đặc biệt loài nguy cấp, quý hiếm, có giá trị Khu BTTN Pù Lng Danh lục loài thuốc đề tài hỗ trợ tốt cho việc định hƣớng quản lý, khai thác hợp lý phát triển bền vững tƣơng lai, góp phần cải thiện đời sống cho ngƣời dân sống vùng lõi vùng đệm Khu bảo tồn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Thế giới Từ ngƣời đời, lồi ngƣời biết dựa vào rừng để sống Khơng lấy từ rừng lƣơng thực, thực phẩm cho sống hàng ngày, ngƣời biết lấy rừng làm rau ăn, nấu nƣớc uống, lấy rừng làm thuốc chữa bệnh Trải qua nhiều kỷ, cộng đồng ngƣời khắp giới phát triển phƣơng thuốc cổ truyền họ, làm cho lồi thuốc cơng dụng chúng trở nên có ý nghĩa Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh đƣợc nghiên cứu mức độ khác tuỳ thuộc vào phát triển quốc gia Và từ đó, châu lục, dân tộc hình thành nên Y học cổ truyền mang nét đặc trƣng riêng Nghiên cứu lịch sử dùng làm thuốc dân tộc vùng lãnh thổ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đƣa nhiều chứng xác thực Trong “Lịch sử liên đại cỏ” ấn hành năm 1878, Charles Pikering rõ: từ năm 4271 trƣớc Công nguyên (TCN) ngƣời dân khu vực Trung Cận Đông sử dụng nhiều loại (sung, vả, cau dừa, v.v.) để làm lƣơng thực chữa bệnh Dựa chứng khảo cổ, Borisova B (1960) rằng, vào khoảng 5.000 năm TCN, thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt (cùng với phụ nữ, lƣơng thực, có hoa đẹp) chiến tranh tộc Nhƣ vậy, tầm quan trọng làm thuốc đƣợc loài ngƣời nhận thức sớm; việc thu thập, nhập nội giống thuốc quý đƣợc thực từ thời cổ đại chiến binh Châu Úc đƣợc mệnh danh nôi văn minh cổ xƣa giới Ngƣời ta cho rằng, thổ dân châu Úc định cƣ từ 60.000 năm trƣớc hình thành nên kiến thức thực tiễn loài 454 455 STT 456 STT 457 458 STT 459 Platycerium grande A.Cunn ex J.Sm Pyrrosia lanceolata (L.) Farw Tên khoa học Eichhornia crassipes (Mart.) Solms Tên khoa học Portulaca oleracea L Talinum patens (L.) Willd Tên khoa học Lysimachia insignis Hemsl STT Tên khoa học 460 Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum STT Tên khoa học 461 Pteris multifida Poir 462 Pteris nerrosa Thunb RANUNCULACEAE STT 463 464 STT 465 466 467 468 469 STT 470 471 472 473 474 475 Tên khoa học Clematis fasciculiflora Franch Clematis smilacifolia Wall Tên khoa học Berchemia lineata (L.) DC Gouania leptoschya DC Rhamnus crenarus Sieb et Zucc var cambodianus (Pierre) Tard Sageretia theezans (L.) Brongn Ziziphus oenoplia (L.) Mill Tên khoa học Agrimonia eupatoria L Fragaria nilgerensis Schlecht ex Gray Rubus alceaefolius Poir Rubus cochichinensis Tratt Rubus multiflora Thunb Rubus obcordatus (Franch.) Thuan 34 RUBIACEAE STT 476 477 Tên khoa học 478 479 Anthocephalus cadamba (Roxb.) Miq Hedyotis capitellata Wall ex G Don var mollis Pierre ex Pit Geophila reniformis Don Hedyotis diffusa Willd 480 Ixora coccinea L 481 482 483 484 485 486 487 488 489 490 491 Lasianthus chinensis Benth Morinda cochinchinensis DC Morinda umbellate L Mussaenda cambodiana Pierre var annamensis Pit Mussaenda pubescens Ait f Myrioneurum effusum (Drake)Merr Paederia scandens (Lour.) Merr Pavetta indica L Psychotria montana Bl Psychotria sarmentosa var membranaceae (Pit.) Phamhoang Randia spinosa (Thunb.) Poir 492 Randia tomentosa Blume 493 494 495 Uncaria lancifolia Hutch Uncaria macrophylla Wall ex Roxb Uncaria rhynchophylla Wall ex Roxb RUTACEAE STT Tên khoa học 496 497 498 499 500 501 502 503 504 505 506 507 Acronychia pendunculata (L.) Miq Citrus sp Clausena dunniana Le’vil ex Fedde Euodia callophylla Guill Euodia lepta (Spreng) Merr Glycosmis parviflora (Sims) Kurz Glycosmis pentaphylla (Retz.) Correa Micromelum falcatum (Lour.) Tanaka Micromelum hirsutum Oliv Severinia monophylla Tanaka Tetradium trichotomum Lour Zanthoxylum acanthopodium DC 508 Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC STT Tên khoa học 509 510 Allophylus cochinchinensis Pierre Cardiospermum halicacabum L 511 Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh 36 SAURURACEAE STT 512 513 STT Tên khoa học Houttuynia cordata Thunb Saururus chinensis (Lour.) Baill Tên khoa học 514 Adenosma caerulea R Br 515 516 517 Limnophylla repens (Benth.) Benth Scoparia dulcis L Torenia asiatica L STT 518 519 STT 520 521 STT 522 523 Tên khoa học Selaginella doederleinii Hieron Selaginella involvens (Sw.) Spring Tên khoa học Brucea javanica (L.) Merr Eurycoma longifolia Jack Tên khoa học Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth) Maxim Smilax glabra Roxb 524 525 STT Smilax megacarpa A.DC Smilax spp Tên khoa học 526 527 528 529 Capsicum frutescens L Physalis angulata L Solanum coagulans Forks Solanum indicum L 530 531 532 Solanum procumbens (Hance) Lour Solanum spirale Roxb Solanum torvum Sw 533 Solanum viarum Dun STT 534 STT 535 Tên khoa học Stemona tuberosa Lour Tên khoa học Abroma angusta (L.) Willd 536 537 538 539 STT 540 STT Byttneria aspera Colebr Helicteres angustifolia L Helicteres hirsuta Lour Sterculia lanceolata Cav Tên khoa học Symplocos chinensis (Lour.) Druce Tên khoa học 541 Tacca chantrieri Andre’ 542 Tacca plantaginea (Hance) Drenth STT 543 544 545 STT 546 STT Tên khoa học Camellia sp Eurya chinensis R Br Schima argentea Pritz ex Diels Tên khoa học Wikstroemia indica (L.) C.A.Mey Tên khoa học 547 548 549 Burettiodendron tonkinense (A.Chev.) Kosterm Grewia asiatica L Triumfetta bartramia L STT T 550 Paris c STT 551 T Typha angustifolia L STT 552 553 T Celtis sinensis Pers Trema angustifolia (Planch.) Blume STT 554 555 556 557 558 T Boehmeria macrophylla D>Don Dendrocnide urentissima (Gagnep.) Chev Laportea violacea Gagnep Pillea microphylla (L.) Lieb Pouzolzia zeylanica (L.) Benn 40 VERBENACEAE STT 559 560 561 562 563 564 565 566 567 568 569 570 571 Tên khoa học Callicarpa candicans (Burm.f.) Hochr Callicarpa longifolia Lam Callicarpa macrophylla Vahl Clerodendron cyrtophyllum Turcz Clerodendron japonicum (Thunb.) Sweet Clerodendron petasites (Lour.) Moore Clerodendron philippinum var symplex Wu et Fang Gmelina philippinensis Champ Lantana camara L Premma tomentopsa Willd var piereana Dop Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl Verbena officinalis L Vitex negundo L STT 572 STT 573 574 575 576 577 578 Tên khoa học Viola odorata L Tên khoa học Ampelopsis cantoniensis (Hook et Arn.) Planch Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep Cayratia trifolia (L.) Domino Cissus quadrangulus L Cissus triloba (Lour.) Merr Tetrastigma strumarium (Planch.) Gagnep 579 STT Vitis thunbergii Sieb et Zucc Tên khoa học 580 581 582 583 Alpinia galanga (L.) Wild Alpinia menghaiensis S.Q.Tong et Y.M.Xia Amomum muricarpum Elmer Amomum villosum Lour 584 Amomum xanthioides (Wall ex Baker) T.L.Wu et Senjen Chen Curcuma zedoaria (Berger) Roscoe Hedychium coronarium Koenig Zingiber zerumbet (L.) Smith 585 586 587 Ghi dạng sống: T - Cây thảo / cỏ ( thảo sống năm, sống nhiều năm ) B - Cây bụi ( bụi nhỏ, bụi lớn ) L – Dây leo ( dây leo thân thảo, thân gỗ ) G – Cây gỗ ( gỗ nhỏ, trung bình, lớn ) C – Cây thân cột thuộc họ Cau ( Arecaceae ) 42 ... lý, bảo tồn tài nguyên thực vật cho Khu bảo tồn Xuất phát từ lý nêu chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc Khu BTTN Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá” Ý nghĩa khoa học nghiên cứu. .. dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu 41 4.1.3 Cây thuốc quý khu vực nghiên cứu 41 4.2 Hiện trạng sử dụng thuốc Khu BTTN Pù Lng 60 4.2.1 Tình hình khai thác thuốc khu vực nghiên cứu 60... TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Thế giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 11 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc Khu BTTN Pù Luông 16

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w