1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố các loài thực vật hạt trần (gymnospermae) tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng, tỉnh quảng ninh​

93 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN TRỊNH PHI HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÁC LOÀI THỰC VẬT HẠT TRẦN (Gymnospermae) KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN-KỲ THƢỢNG, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn tác giả thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Văn Sâm Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố sử dụng Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội t n năm 20 Tác giả Trần Trịnh Phi Hùng ii LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành kết nỗ lực học tập thân, với giúp đỡ thầy hướng dẫn khoa học, quý thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, nhà khoa học đồng nghiệp, lãnh đạo, cán Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng đặc biệt hướng dẫn thầy PGS.TS Hồng Văn Sâm Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Hồng Văn Sâm đồng thời tơi xin gửi tới ban lãnh đạo, phịng chun mơn nghiệp vụ toàn thể cán Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh lời cảm ơn sâu sắc chân thành Đã tạo điều điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu cung cấp tài liệu liên quan đến trình thực đề tài Do thời gian có hạn, lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, bổ sung từ phía thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin c ân t àn ơn! cảm Hà Nội, tháng 12 năm 20 Học viên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tìn ìn n C c n iên cứu t ế iới iên cứu tron nước N iên cứu t ực vật u ảo t n t iên n iên n ơn – T n 12 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 Mục tiêu n iên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể : .14 2.2 ối tư ng nghiên cứu p ạm vi n 2.2 iên cứu 14 ối tư ng nghiên cứu .14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 P ươn p 2.4 P ươn p n iên cứu .15 p p t u t ập, kế thừa số liệu 15 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 15 2.4.3 P ươn p p xử lý nội nghiệp 25 2.4.4 P ươn p p x c định nguyên nhân gây suy giảm đề xuất giải pháp khắc phục 26 iv 2.4.5 P ươn p pháp đ n trực tiếp n ười dân địa p ươn 2.4.6 P ươn p Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI iều kiện tự n iên 3.1.1 Vị trí địa lý phạm vi ranh giới .2 .3 ịa chất 3.1.4 Khí hậu 3.1.5.Thuỷ văn 3.1.6 Hiện trạng rừng, thực vật trữ lư ng rừng 3.2 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 3.2.3 Thực trạn 3.2.4 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết nghiên cứu thành phần xác định phân bố loài thuộc ngành Thông (Pinophyta) theo đai cao KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 4.1.1 Thành phần lồi thuộc ngành Thơng BTTN T ng .2 X c địn p ân ố c c loài t eo đai cao 4.2 Hiện trạng bảo tồn loài thực vật hạt trần khu bảo 4.3 Đặc điểm lâm học loài thực vật Hạt trần (Gymn KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng v 4.3.1 Thông nàng 47 4.3.2 Kim giao 51 4.3.3 Thông tre 53 4.3.4 Dẻ tùn vân nam 57 4.3.5 T ôn tre l n ắn 59 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật Hạt trần (Gymnospermae) KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng .63 4.4 Giải p p kỹ t uật 63 4.4.2 Giải p p c ế c ín 4.4.3 Hồn t iện t ể c ế c ín s c t u út n u n vốn đầu tư 66 s c p p luật 67 4.4.4 Giải p p kin tế - xã ội 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt IUCN KBTTN Nghị định 32/2006/NĐ-CP SĐVN NN & PTNT ODB OTC VU (Vulnerable) EN (Endangered) CR (Critically Endangered) NT (Near Threatened) LC (Least Concern) IIA vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 Các ng 2.1 Danh sách 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 Hiện trạng KBTTN Đ Bảng 3.2 Dân số, dâ Sơn –Kỳ T Thành phầ điều tra đư Tình trạng tồn 4.3 Tái sinh tự 4.4 Tái sinh q 4.5 Tái sinh tự 4.6 Tái sinh tự 4.7 Tái sinh q viii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình 1.1 Các vùng 2.1 Bản đồ 3.1 Vị Trí KB 3.2 Ranh giới 4.1 Cành Th 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Bản đồ ph Thượng Kim giao Bản đồ p Thượng Lá thông t Bản đồ ph Thượng 4.7 Mặt 4.8 Mặt 4.9 Bản đồ ph Kỳ Thượn 4.10 Mặt 4.11 Thông tre 4.12 Bản đồ ph Kỳ Thượn ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng xem khu vực điển hình hệ sinh thái rừng kín thường xanh núi thấp có diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn vùng Đông Bắc Việt Nam với nhiều loài thực vật, động vật rừng qúi Tuy nhiên, đa dạng bị đe dọa số tác động người việc khai thác gỗ làm trụ mỏ, sử dụng loại lâm sản cách mức phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày người dân; tác động làm thay đổi tính đa dạng sinh học hệ thực vật rừng có thực vật gỗ Thực tế cho thấy loài xuất Sách đỏ ngày nhiều, số lượng loài ngày giảm đặc biết ngành Hạt trần Trước tình hình này, cơng tác bảo tồn đa dạng lồi thực vật nói chung ngành Hạt trần nói riêng quan tâm đẩy mạnh Cụ thể hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên ngày mở rộng Vườn quốc gia, khu bảo vệ cảnh quan, khu dự trữ thiên nhiên, khu nghiên cứu khoa học Trước tình hình thực tế khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn- Kỳ Thượng thành lập theo định số 1672/QĐ-UB ngày 22/5/2002 UBND tỉnh Quảng Ninh với diện tích tự nhiên 17.792 ha, nằm trọn địa phận xã Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Đồng Lâm, Vũ Oai xã Hồ Bình sát với đường dông núi cao ranh giới với huyện Ba Chẽ thành phố Cẩm Phả khu bảo tồn cao phía Tây Bắc thấp dần phía Đơng Nam Khu bảo tồn nằm vùng núi đất, có nhiều đỉnh núi cao có nhiều thung lũng nhỏ lại bị chia cắt nhiều hệ thống dông núi phụ suối nước, thuận lợi cho khai thác trái phép loài lâm sản năm qua nên rừng Khu Bảo tồn không đồng nhất, bị chia cắt thành nhiều mảng, nhiều kiểu, nhiều trạng thái khác Công tác điều tra nghiên cứu để đưa dẫn liệu khoa học xác Khu hệ thực vật ngành Hạt trần phân bố 59 b) Đặc điểm sinh thái Dẻ tùng vân nam (Amentotaxus yunnanensis) mọc phân tán khu vực đỉnh Thiên Sơn thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn-Kỳ Thượng Trong khu vực nghiên cứu, Thông tre thường mọc hỗn giao với số loài như: Chắp xanh (Beilschmiedia roxburghiana Ness), Chẹo Tía (Engelhardtia roxburghiana Wall.), Vối thuốc cưa (Schima superba Gard & Champ in Hook.), Dẻ gai đỏ (Castanopsis hystrix A DC.), Gò đồng bắc (Gordonia tonkinensis Pitard), Kháo vàng (Machilus bonii Lecomte),… Tầng bụi thảm tươi chủ yếu loài thuộc họ Hoà thảo (Poaceae), họ Mộc xỉ (Dryopteridaceae), với độ che phủ đạt cao khoảng 40 - 50% sinh trưởng phát triển tương đối tốt c) Khả tái sinh Thực tế điều tra tái sinh Dẻ tùng vân nam tuyến suối Vũ Oai lên đỉnh Thiên Sơn hướng Khe Phương không phát cá thể Dẻ tùng vân nam tái sinh theo tuyến Điều tra tái sinh gốc Dẻ tùng vân nam phát cá thể tái sinh tán gốc mẹ giai đoạn mạ, chiều cao H

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w