Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cúc phương làm cơ sở cho công tác bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững​

71 14 0
Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cúc phương làm cơ sở cho công tác bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH TRỌNG HẢI ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH TRỌNG HẢI ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60-62-60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN HIỆP Hà Nội, năm 2008 LỜI NÓI ĐẦU Luận văn tốt nghiệp thực theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp với đề tài “Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc vườn quốc gia cúc phương làm sở cho công tác bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững ”.Tôi xin chân thành c ảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo đặc biệt TS Nguyễn Tiến Hiệp Viện sinh thái Tài nguyên sinh v ật, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành nh ững tình cảm tốt đẹp cho thời gian học tập trình hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin t ỏ lòng bi ết ơn Ban giám đốc Vườn Quốc Gia Cúc Phương, Trạm Nghiên cứu khoa học, Phòng ti VQG Cúc Phương (CPNP) toàn th ể gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi hồn thành khố h ọc luận văn Mặc dù làm vi ệc với tất nỗ lực, hạn chế trình độ thời gian, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành c ảm ơn./ Hà nội, tháng 10 năm 2008 Tác giả Đinh Trọng Hải ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá 16 nước có tính đa dạng sinh học cao toàn c ầu với nhiều loài động, thực vật hoang dã quý hi ếm h ệ sinh thái đặc trưng Ở Việt Nam khác biệt lớn khí hậu từ vùng g ần xích đạo tới vùng cận nhiệt đới, v ới đa dạng địa hình tạo nên đa dạng thiên nhiên mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Tài ngun th ực vật rừng nước ta giới vô phong phú đa dạng, chúng mang lại cho nhiều giá trị to lớn bảo vệ mơi trường, chống xói mịn đất, chống sa mạc hoá đặc biệt giá tr ị thuốc Từ thuở xa xưa người biết sử dụng cỏ để chữa bệnh chăm sóc s ức khoẻ cho Kho tàng nguồn tài nguyên thu ốc vô giá cộng đồng khác th ế giới sử dụng cơng tác chăm sóc s ức khoẻ Theo báo cáo tổ chức Y tế giới, giới có khoảng 80% số dân nước phát triển có nhu cầu chăm sóc s ức khoẻ ban đầu dựa vào n ền y học cổ truyền khoảng 85 % thuốc y học truyền thống đòi h ỏi phải sử dụng dược liệu chất chiết suất từ dược liệu Nguồn tài ngun thu ốc cịn góp ph ần lớn công phát triển kinh tế quốc gia giới Dự đoán phát triển tối đa thuốc thảo dược có nguồn gốc từ nước nhiệt đới, làm khoảng 900 tỷ USD năm cho kinh tế nước giới thứ Nguồn tài nguyên thu ốc m ột kho tàng để sàng lọc , tìm thuốc Tuy nhiên nguồn tài nguyên thu ốc bị đe doạ nghiêm trọng chiến tranh thảm thực vật bị tàn phá, khai thác s dụng mức Đặc biệt v ới phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường , nhu cầu phát triển kinh tế nguồn tài nguyên thu ốc ngày b ị đe doạ khai thác mức dẫn đến nhiều lồi thu ốc có nguy bị tuỵêt chủng, tri thức sử dụng thuốc ngày mai Xuất phát từ lý ch ọn đề tài: “Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Cúc Phương làm sở cho công tác bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu s dụng thuốc số nước giới Trong xã h ội cổ xưa, chí đến tận ngày nay, người ta nghĩ bệnh tật trừng phạt lực siêu tự nhiên Do thầy lang chữa bệnh lời cầu nguyện, nghi lễ cúng thần linh ma lực cỏ Cây cỏ làm thuốc lựa chọn màu sắc, mùi, hình dáng hay có chúng Việc sử dụng cỏ làm thuốc q trình mị m ẫm rút kinh nghiệm trải qua nhiều hệ Các nghiên cứu khảo cổ cho thấy người Neanderthal cổ Iraq từ 60.000 năm trước biết sử dụng số cỏ mà ngày v ẫn thấy sử dụng y học cổ truyền Cỏ thi, Cúc bạc Lịch sử y học Trung Quốc, Ấn độ ghi nhận việc sử dụng cỏ làm thuốc có cách 3000-5000 năm Đầu kỷ thứ II Trung Quốc , người ta biết dùng thu ốc loài c ỏ để chữa bệnh như: sử dụng nước chè (Thea sinensis) đặc để rửa vết thương tắm ghẻ [19] Còn Fujiki (Nh ật Bản) nhà khoa học Viện Hàn lâm Hồng gia Anh chè xanh (Thea sinensis L) ngăn chặn phát triển loại ung thư gan, dày nhờ chất Gallat epigallocatechine (Theo báo KH&ĐS số 46, 1996) Kinh nghiệm người Cổ Hy Lạp La Mã dùng v ỏ óc chó (Juglans regia L) để chữa vết loét, vết thương lâu ngày không liền sẹo Ở nước Nga, Đức, Trung Quốc dùng Mã đề (Plantago major L) sắc nước giã t ươi đắp chữa trị vết thương, viêm tiết niệu, sỏi thận Y học dân tộc Bungari “ Đất nước hoa hồng” coi hoa hồng vị thuốc chữa nhiều bệnh, người ta dùng c ả hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ bệnh phù th ũng Ngày người ta chứng minh cánh hoa hồng có ch ứa lượng tanin, glucosid Theo đông y Trung Quốc Psychotria rubra (Lour.) Poit dùng toàn thân giã nhỏ làm thuốc chữa gãy xương, tiêu sưng, rửa mụn nhọt độc hay Trong sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất năm 1985 liệt kê loạt chữa bệnh như: Rễ gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.) chữa nhọt độc, viêm tuyến hạch, hạt gấc trị sưng tấy đau khớp, sốt rét, vết thương tụ máu; Cải soong (Nasturtium officinale R.Br) giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân răng, bướu cổ Vào kỷ XVI Lý Thời Trân thống kê 12.000 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục” nhà xuất Y học trích dẫn 1963 [23] Trong chương trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông nam Á, Perry nghiên c ứu 1000 tài liệu khoa học thực vật dược liệu công bố nhà khoa h ọc kiểm chứng (trong có 146 lồi có tính kháng khuẩn) tổng hợp thành sách thuốc vùng Đông Đông nam Á “Medicinal Plants of East and Southeast Asia” Ngày theo thống kê WWF giới có khoảng 250.000 - 270.000 lồi thực vật bậc cao có đến 35.000 - 70.000 lồi sử dụng vào mục đích chữa bệnh Trong Trung quốc có 10.000 lồi, Ấn độ có khoảng 7.500 8.000 lồi, Indonesia có kh oảng 7.500 lồi, Malaysia có kho ảng 2.000 lồi, Nepal có 700 lồi, Srilanka có kho ảng 550 - 700 lồi [33], Hàn Quốc có khoảng 1.000 lồi có th ể sử dụng Y học truyền thống [28] Châu Mỹ la tinh nơi có chứa 1/3 số lồi thực vật giới có truyền thống sử dụng cỏ làm thuốc, đặc biệt người dân địa Schule phát hi ện gần 2.000 loài thu ốc sử dụng vùng Amazon thu ộc Colombia Các quốc gia Châu Phi số lồi thuốc Somalia có 200 lồi , Botswana có 314 lồi Tuy nhiên nguồn tái nguyên thu ốc bị đe dọa nghiêm trọng thảm thực vật bị tàn phá , thuốc bị khai thác mức bị sử dụng lãng phí; Tri thức sử dụng thuốc bị mai khơng tư liệu hóa, hệ trẻ nhiều cộng đồng quan tâm đến học tập kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc hệ trước ; tính khó sử dụng dược liệu Ngày xu phát triển tồn cầu, ngành cơng nghi ệp phát triển mạnh mẽ dẫn tới môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, đời sống kinh tế xã hội ngày cao v ậy việc sử dụng thuốc phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe ngày lớn điều dẫn tới việc bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thu ốc không theo kịp so với nhu cầu phát triển xã hội đem lại lợi nhuận cho ngành công nghi ệp dược vơ l ớn Theo thống kê tồn th ế giới, giá trị công nghiệp dược sử dụng cỏ 800 tỷ USD/năm Ở Trung quốc tiêu thụ hàng năm hết 700.000 dược liệu, sản phẩm y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỷ USD vào năm 1986 Tại nước có công nghiệp phát triển mức độ sử dụng thuốc ngày tăng Ngày nay, có khoảng 40 % dân số nước công nghiệp phát triển sử dụng dạng thuốc bổ sung Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc thực vật thị trường Âu -Mỹ Nhật Bản vào năm 1985 43 tỷ USD Doanh số bán thuốc cỏ nước Tây Âu năm 1989 2,2 Tỷ USD so với tổng doanh số buôn bán dược phẩm 65 tỷ USD[12] Theo WB, nguồn tài nguyên thu ốc nguồn tài nguyên giá tr ị vùng n hiệt đới Dự đoán, phát triển tối đa thuốc thảo mộc từ nước nhiệt đới, làm 900 tỷ USD năm cho kinh tế nước giới thứ [12] Trên giới có nhiều lồi thu ốc quý chiến tranh, ô nhiễm môi trường người khai thác bừa bãi trở nên nguy cấp có nhiều lồi bị tuyệt chủng (Theo công ước đa dạng sinh học 1992) Theo Raven (1987) Ole Harmann (1988) vịng h ơn trăm năm trở lại có khoảng 1000 lồi thực vật có lẽ bị tuyệt chủng có tới 60.000 lồi có th ể bị gặp rủi ro tồn chúng mong manh vào gi ữa kỷ chiều hướng đe dọa tiếp diễn Trong số loài thực vật bị bị đe dọa đương nhiên có nhi ều loài thu ốc Do song song với việc nghiên cứu sử dụng thuốc, vấn đề cấp bách khác bảo tồn tri thức sử dụng thu ốc cần phải quan tâm 1988, hội thảo (consultation) quốc tế bảo tồn thuốc tổ chức Chiang Mai Thái Lan với tham gia 24 chuyên gia y tế bảo tồn cỏ, đến từ 16 quốc gia thuộc khu vực khác Kết “ Tuyên ngôn Chiang mai” đời Bản tuyên ngôn đánh giá cao tầm quan trọng thuốc chăm sóc sức khỏe ban đầu, giá trị kinh tế tiềm cỏ việc tìm thuốc Đồng thời báo động tính đa dạng sinh vật cỏ n ền văn hóa giới ảnh hưởng đến việc tìm kiếm thuốc mang lại lợi ích tồn cầu Tun bố Chiang Mai cấp thiết cần hợp tác mức độ toàn cầu để thiết lập chương trình bảo tồn thuốc Thế kỷ XXI khoa học kỹ thuật ngày phát tri ển kéo theo phát triển kinh tế tồn cầu Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người chữa trị bệnh nan y ngày c ấp thiết Cho nên việc khai thác kết hợp với bảo tồn phát triển loài thu ốc quan trọng 1.2 Tình hình nghiên cứu s dụng thuốc việt nam Việt Nam đánh giá nước đứng thứ 16 giới phong phú đa dạng sinh vật Trong đó, hệ thực vật phong phú đa dạng Hiện nay, biết 10.386 loài thực vật bậc cao có mạch, dự đốn tới 12.000 lồi Trong số có khoảng 6.000 lồi có ích [24], sử dụng làm thuốc, rau ăn, lấy gỗ, nhuộm Nguồn tài nguyên c ây cỏ chủ yếu tập trung trung tâm đa dạng sinh vật nước Đơng Bắc, Hồng Liên Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Tây Nguyên cao nguyên Đà Lạt [7] Nền Y học cổ truyền Việt nam có t lâu đời, nhiều thuốc, thuốc áp dụng chữa bệnh dân gian có hi ệu Qua trình phát triển dân tộc, kinh nghiệm dân gian quý báu dần đúc kết thành sách có giá trị gắn liền với tên tuổi nghiệp danh y tiếng lưu truyền rộng rãi nhân d ân Đời nhà Trần (1225-1399) có s ự kiện, Phạm Ngũ Lão thừa lệnh Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn, thu thập trồng vườn thuốc lớn để chữa bệnh cho quân sỹ núi g ọi “ Sơn dược’ cịn di tích để lại đồi thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, Tỉnh Hải Dương Vào kỷ XIII có hai danh y tiếng Phạm Cơng Bân thầy thuốc Tuệ Tĩnh, tên thật Nguyễn Bá Tĩnh, vào đầu kỷ XIV ông biên soạn “ Nam dược thần hiệu” gồm 11 với 496 vị thuốc nam, có 241 vị thuốc có nguồn gốc thực vật Ngồi ơng cịn vi ết “Hồng nghĩa giác tư y thư” gồm hán nơm phú , tóm t cơng dụng 130 loài thu ốc 13 đơn thuốc cách ch ữa trị 37 chứng sốt khác [22] Tuệ Tĩnh coi bậc danh y kỳ tài lịch sử Y học nước ta, “Vị thánh thuốc nam”, ông chủ trương lấy “ Nam dược trị nam nhân” sách quý ông sau bị quân minh thu gần hết l ại tác phẩm “ Nam dược thần hiệu”; “Tuệ Tĩnh Y thư”; “Thập tam phương gia giảm”; “ Thương hàn tam thập thất trùng pháp”[22] Sau Tuệ Tĩnh thời gian dài không th xuất tác giả nào, đến thời Lê Dụ Tơng xuất Hải Thượng Lãn Ơng tên th ực Lê H ữu Trác (1721-1792) Ông người am hiểu nhiều y học, sinh lý học, đọc nhiều sách thuốc Trong 10 năm khổ cơng tìm tịi nghiên cứu Ơng viết “Lãn ơng tâm l ĩnh” hay “ Y tôn tâm lĩnh” gồm 66 đề cập đến nhiều vấn đề y dược như: “Y huấn cách ngôn”, “Y lý thân nhân”, “Lý ngôn phụ chính”, “Y nghiệp thần chương” xuất năm 1772 Trong sách k ế thừa “Nam dược thần hiệu Tuệ Tĩnh Ơng cịn b ổ sung thêm 329 vị thuốc Mặt khác ơng cịn m trường đào tạo y sinh truyền bá tư tưởng, hiểu biết y học ơng cịn mệnh danh ông t ổ sáng lập nghề thuốc Việt Nam[9] Thời kỳ 1884-1945, thực dân Pháp thực sách ngu dân, loại Y học dân tộc nước ta khỏi sách bảo hộ, việc nghiên cứu thuốc gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên có số nhà thực vật học, dược học người pháp nghiên c ứu với mục đích khai thác tài nguyên tiêu bi ểu là: Crevot; Petelot thống kê 1482 vị thuôc sthảo mộc nước Đông Dương [30] Ngay sau đất nước thống nhất, công tác điều tra nghiên cứu thuốc có nhi ều thành tích đáng kể Điển hình cơng trình “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi (đã tái b ản nhiều lần) giới thiệu 792 loài thực vật làm thuốc Năm 2005 tái lần thứ 13 Trong ông mô t ả tỉ mỉ tên khoa học, phân bố, cơng dụng, thành phần hố học, chia tất thuốc theo nhóm b ệnh khác [16] Đây sách có giá trị lớn khoa học thực tiễn, kết hợp khoa học dân gian với khoa học đại Năm 1980 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương giới thiệu 519 lồi thuốc, có 150 loài phát “Sổ tay thuốc Việt nam” [1] Đề cập đến thuốc hệ thực vật Việt Nam Võ V ăn Chi người có tâm huy ết, năm 1976 luận án PTS khoa học mình, ơng thống kê có 1360 loài thu ốc thuộc 192 họ ngành hạt kín miền Bắc đến 1991 báo cáo tham gia hội thảo quốc gia thuốc lần thứ II thành phố Hồ Chí Minh tác giả giới thiệu danh sách loài thu ốc Việt Nam có 2280 lồi thu ốc bậc cao có mạch, thuộc 254 họ ngành Năm 1996 tác giả giới thiệu “ Từ điển thuốc Việt Nam” giới thiệu 3.200 loài thu ốc [6] cơng trình khoa học có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn phục vụ cho ngành dược nhà th ực vật học Các kết điều tra dược liệu Viện Dược liệu từ năm 1961 đến 1985 phát 1.863 loài thu ốc, 1033 chi, 236 họ, 101 bộ, 17 lớp, 11 ngành xếp loại theo hệ thống nhà thực vật học Takhtajan Đến năm 2000, số loài thuốc tăng lên tới 3.849 loài thuộc 307 họ thực vật [24] Theo Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập, Lê Tùng Châu hàng năm nước ta khai thác s dụng tới 300 loài thu ốc mức độ khác [2] Khó mà thống kê cách đầy đủ khối lượng dược liệu tự nhiên khai thác lễ hàng năm sở sản xuất nhà nước cịn có nh ững sở tư nhân, ông lang bà m ế người dân địa phương tự thu hái chữa bệnhtheo kinh nghiệm dân gian Theo Nguyễn Khang Vũ Quang Chương vịng vài chục năm gần nước ta xuất lượng dược liệu lớn khoảng 20 triệu US$ lượng tinh dầu 20-30 triệu US$ chưa kể giá trị xuất tiểu ngạch buôn l ậu qua biên giới [12] Song dân tộc Việt Nam có cơng trình nghiên cứu đến, cơng trình nghiên cứu Võ Th ị Thường (1986) nghiên c ứu lồi ăn đồng bào Mường tác giả giới thiệu 89 loài thuộc 38 họ [21] tác giả đưa số nhận xét việc sử dụng số 14 Homlom 15 Houttuyn 16 Imperata 44 TT 17 Ixora co 18 Lactuca 19 Leonuru 20 Morinda 21 Ocimum 22 Paederi 23 Plumba 24 Smilax g 25 Scheffle 26 Stephan 27 Stephan 28 Taxillus 29 Xanthiu Trong danh sách Các loài thuốc thường xuyên khai thác bán t ại chợ khu vực VQG Cúc Phương có lồi tổng số 51 lồi thu ốc có nguy bị đe dọa tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ VQG Cúc Phương, chiếm tỷ lệ 1.1% Đó lồi: Khơi tía-Ardisia silvestris,Cẩu tích- Cibotium bazometz L.,Cốt toái bổ - Drynaria forturei, Chân chim- Schefflera octophylla, Thiên kim đằngStephania japonica Củ bình vơi- Stephania rotunda Để bảo tồn phát tri ển bền vững loài thu ốc nêu trên, VQG Cúc phương cần phải có gi ải pháp quản lý bảo vệ tốt để tránh nạn khai thác mang tính hủy diệt làm suy giảm nguồn tài nguyên quý giá Bên c ạnh VQG cần có k ế hoach nghiên cứu bảo tồn nguyên vị ( In situ) hướng dẫn cộng đồng trồng lồi có th ể trồng vườn rừng vườn nhà trồng phát tri ển để mang nguồn lợi cho cộng đồng địa phương, đồng thời 4.5.2 Việc sử dụng thuốc người dân Cúc phương 45 Qua điều tra ông lang , bà mế (người sử dụng thuốc nam chữa bênh địa phương- NLT) khu vực VQG Cúc Phương, thống kê danh sách NLT s ố lượng loài thu ốc thường xuyên sử dụng Danh sách thể Bảng 4.16 Bảng 4.16 Danh sách NLT s ố lượng thuốc thường NLT sử dụng VQG Cúc Phương Người TT thuốc (NLT) Bà Bằng Bà Chẻm Bà Long Bà Nguyên Bà Nhâm Bà Quy Bà Thanh Ông B ồng Ông Na 10 Ông Nom 11 Ông Tước 12 Ông Vinh Dựa vào kết thống kê Bảng 4.16, nhận thấy: Số lượng thuốc VQG Cúc Phương nhiều (649 lồi), nhiên s ố lượng lồi thu ốc NLT sử dụng chiếm tỷ lệ 9.2 -15.9 % so với tổng số loài thuốc Cúc phương Trên thực tế thấy có nhiều lồi thu ốc NLT sử dụng trùng tính trung bình NLT sử dụng 78 loài chiếm tỷ lệ 12% tổng số loài thu ốc VQG Cúc Phương 46 4.6 Một số thu ốc đồng bào dân t ộc Mường Cúc Phương Trong trình điều tra nghiên cứu thuốc, vị thuốc ông lang, bà mế ( người làm thuốc- NLT) công đồng dân tộc Mường VQG Cúc Phương vùng đệm, tập hợp đươc 30 thuốc chữa 13 nhóm b ệnh khác Trong thuốc vị thuốc khác Các thuốc vị thuốc thể Bảng 4.17 Bảng 4.17 Các thu ốc đồng bào dân t ộc Mường VQG Cúc Phương TT Ho mãn tính Viêm họng Ho gà Viêm phế quản trẻ em, co rật Chó d ại cắn Rắn cắn , Rết cắn Rắn cắn , Rết cắn 47 Các v ị thuốc Tên thu ốc* TT chữa bệnh chữa Lá Khơi tía, Bồ cơng anh, Nghệ đen, Sa nhân, Cam thảo, Mẫn lệ (vỏ trai) Ung thư, u 10 b ệnh Dây Máu người bướu Lá Chìa vôi 11 Bướu cổ Bướu cổ Lá Đuôi định, Lá Phát bối, Cu ki, Ung thư vú 12 cỏ Cứt lợn Rễ cỏ tranh , rau Mã đề, Mộc thông, 13 Má voi Viêm thận Dây Bét qu ốc,vỏ Khế, rễ Đu đủ đực, dây Bòng bong/ ho ặc Bẹ mèo,vỏ củ Gừng, vỏ Chân chim, Vỏ 14 Quế,Tang bạch bì/hoặc Cỏ Bái, Mía Sỏi thận (tắc voi, Dâu mèo, Kim ti ền thảo, Chuối đái) hạt xao, hạt Cau già, Mộc thông , Dái Thận đường tiết niệu khỉ, Đậu đen rang cháy , tay Mây xao, rễ Mía Lá Đậu củ, Viễn vị,lá Gai b ạc 15 (giã nhỏ cho vào nước lọc uống) Dùng thu ốc chữa đái máu thêm 16 Bưởi bung , Bấn đỏ Thạch xương bồ, Trạch tả, Khúc khắc 17 tẻ,Hạt dành dành xao cháy Bẹ mèo,vỏ củ Gừng, vỏ Chân chim, 18 Đái máu Phù th ận Đái trắng Phù da vỏ Quế,Tang bạch bì 19 Sỏi mật Cỏ Bái, Mía voi, Dâu mèo, Kim ti ền Sỏi mật 48 Tên bà TT chữ Vỏ Trám mao, Khơi tía, Khôi trắng / Huyết dụ xao, Mơ lông 20 21 ,Đinh lăng, rễ Chuối hạt, vỏ Ngái, Bệnh đường vỏ Khế, Phượng vĩ, Hàn the tiêu hóa Lá cộng sản vị u ống vỏ xương cá Vỏ ổi ( vỏ bong mảng) vị pha 22 23 nước uống Bệnh ngồi da viêm nhi ễm 24 (mụn nhọt) 25 Tắc tia sữa 26 27 Phát bối (giã đắp) Lá Bướm bạc ( giã đắp) Lá Viêm giã đắp Lá đuôi định, Phát bối, Cu ki ,Cỏ cứt lợn giã lấy nước vuốt Tràng nh ạc Chẹo tay, bong 28 Lá Đinh (giã đắp)/ Lở leo 29 gân Phạm phòng 30 Phụ khoa Kiết lỵ Đi tiêu chảy Đi phân sống Nhọt loại Nhọt to rát Viêm Tắc tia sữa Lá Tràng nh ạc, Bóng nước, Tràng nhạc Lá Bưởi bung (giã bóp đắp) Chẹo tay, bong gân Lá Cối say, Khoai lang giã uống Lá Phạm phịng Bồ trích, Trầu không, muối đun sôi Ngứa cổ xông vào háng, nước rửa tử cung (*): Tên thu ốc v ị thuốc điều tra nhân dân thực tế dùng t ại địa phương Tuy nhiên, từ thuốc dùng để chữa bệnh có hiệu 49 phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ vị thuốc thể trạng bênh nhân Điều ông lang , bà m ế khu vực VQG Cúc Phương có kinh nghiệm 4.7 Một số giải pháp quản lý bảo tồn thuốc Cúc Phương Việc sử dụng tài nguyên thu ốc ngày gia tăng lĩnh vực chữa bệnh chăm sóc, bồi bổ sức khỏe dẫn tới suy giảm nguồn tài nguyên thuốc nguy tuyệt chủng lồi có giá tr ị cao mặt Thực vật làm thuốc VQG Cúc Phương phận cấu thành nên h ệ sinh thái nơi đây, suy giảm thuốc ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái Vì phải đưa giải pháp hợp lý để bảo tồn chúng Tuy nhiên điều kiện khách quan chủ quan VQG Cú c Phương, trước mắt cần tập trung ưu tiên bảo tồn Các loài thu ốc có nguy bị đe dọa tuyệt chủng Việc bảo tồn tập trung vào hai phương pháp bảo tồn nguyên vị (In situ) va chuyển vị (Ex situ) 4.7.1 Bảo tồn nguyên vị (In-situ) Cây thuốc sinh vật khác lồi có phạm vi phân bố, phù hợp với mơi trường hồn cảnh sống định bảo tịn tài ngun thuốc tốt bảo vệ nơi chúng phân bố Muốn phải dựa vào nhiều khía cạnh khác để bảo vệ tốt hệ sinh thái chúng mà cụ thể bảo vệ hệ sinh thái VQG cúc phương Bảo tồn nguyên vị VQG nhiệm vụ chung chúng mức độ khác vây khó có th ể bảo vệ hiệu tất loài Dựa sở thông tin phân bố sinh thái, đặc điểm sinh thái học loài cây, mức độ nguy cấp theo tiêu chu ẩn Sách đỏ Việt Nam, Nghị định 32 khuyến cáo UNEF - WCMC, đặc biệt giá tr ị chữa trị bệnh nan y giá trị kinh tế thị trường để lựa chọn định hướng, mức độ ưu tiên mà khoanh vùng bảo vệ có hiệu cao Chúng ta khoanh vùng lồi thu ốc có nguy đe dọa cao khu trung tâm Bống phân khu nghiêm ngặt, thường xuyên có khách du l ịch 50 vừa có tác dục bảo tồn, vừa có tác dụng học tập, nghiên cứu khoa học, giáo dục cộng đồng phục vụ khách thăm quam du lịch 4.7.2 Bảo tồn chuyển vị (Ex-situ) Trên sở danh sách 51 lồi thu ốc có nguy bị đe dọa tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ VQG Cúc Phương thể bảng 4.14 đặc biệt lồi có giá trị kinh tế cao, chữa trị bệnh nan y thực biện pháp bảo tồn sau: - Xây dựng vườn dược liệu phục vụ gây giống, trồng phát tri ển thành quy trình kỹ thuật lồi nguy cấp có giá tr ị kinh tế chữa bệnh cao Nghiên cứu qui trình nhân giống, kỹ thuật trồng thuốc có danh sách loài ưu tiên bảo tồn - Chuyển giao cơng nghệ, xây dưng mơ hình gia đình trồng thuốc, tập trung vào gia đình NLT, có điều kiện đất đai vườn thuốc nam 15 xã có c dân sống xung quanh Cúc Phương - Khuyến khích hộ gia đình vùng đệm gây trồng phát triển lồi có giá trị kinh tế cao dễ trồng ưu tiên lồi có phận sử dụng ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát tri ển 4.7.3 Giải pháp tổng hợp Trên thực tế việc thực giải pháp đơn lẻ mang lại hiệu không ý mu ốn giải pháp có thuận lợi khó khăn Để khắc phục tình trạng này, chúng tơi đưa giải pháp tổng hợp giải pháp nhằm khắc phục phát huy ng Đó : - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn, luật pháp môi trường cho cộng đồng địa phương - Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghi ệp vụ cho cán VQG nhiều hình thức nhi ều lĩnh vực - Nghiên cứu có trọng tâm, trọng điểm nguồn tài nguyên thu ốc để có cách đánh giá, nhìn nhận lập kế hoạch bảo tồn có hiệu - Tiếp tục nghiên cứu đưa quy trình kỹ thuật cho lồi thu ốc có giá tr ị cao kinh tế chữa bệnh chăm sóc sức khỏe 51 - Cùng v ới cộng đồng địa phương xây dựng chế sách, chuyển giao quy trình kỹ thuật trồng, sử dụng phát tri ển thuốc 52 KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình điều tra, nghiên cứu tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Cúc Phương đến kết luận sau: Xây dựng Danh lục thuốc VQG Cúc Phương 649 loài thuộc 455 chi, 148 họ thực vật, chiếm 16.9% so với tổng số loài dùng làm thu ốc Việt Nam Mỗi lồi có sở khoa học đảm bảo gồm mẫu nghiên cứu, ảnh hay quan sát thực tế Các loài thu ốc VQG Cúc Phương đa dạng bậc họ, chi, lồi ngành hạt kín đa dạng với 130 họ, 436 chi , 627 lồi phân b ố khơng đồng Dạng sống loài thuốc VQG Cúc Phương gồm kiểu : a) thân th ảo 218 loài chiếm tỷ lệ 33.6 % so với tổng số loài, b) thân g ỗ 179 loài chiếm 27.6 % so với tổng số loài, c) thân leo 138 loài chi ếm 21.3% so với tổng số loài d) thân b ụi 114 loài chiếm 17.6 % so với tổng số loài Số loài thuốc VQG Cúc Phương phân bố mơi trường sống chính: a/ Rừng ngun sinh r ừng thứ sinh núi đá thấp, đồi đất, thung lũng ( 326 loài chiếm tỷ lệ 50.2 % tổng số lồi) b/ Các vườn gia đình, ven đường thôn bản, ven đường bờ ruộng ( 198 loài chiếm 30.5 % tổng số loài).c/ Vườn rừng chủ yếu trảng cỏ bụi, nương rẫy ( 125 loài chiếm 19.3 % tổng số loài) Giá trị sử dụng: Có 21 nhóm b ệnh khác chữa trị thuốc VQG cúc Phương Trong nhóm bệnh đường tiêu hố cao nh ất có 168 lồi chiếm 19.42 %; nhóm bệnh xương có 64 số lồi chiếm 7.4 % Số loài chữa bệnh lách thấp chiếm 0.23 % Các loài thu ốc VQG Cúc Phương có 51 lồi có nguy bị đe dọa tuyệt chủng cần ưu tiên bảo tồn Các lồi có lồi ( loài cấp nguy cấp (EN) 32/2006/NĐ-CP : 12 lồi có ( IIA) khuyến cáo hạn chế khai thác sử dụng bảo vệ lồi Động vật, Thực 53 vật hoang dã có nguy c bị đe dọa tuyệt chủng Chương trình môi trường Liên hợp quốc - Trung tâm theo dõi b ảo tồn giới ( UNEP- WCMC): 35 lồi Có 29 lồi thuốc VQG Cúc Phương thường xuyên khai thác bán t ại chợ địa phương có lồi có nguy bị đe dọa tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ Đã thống kê 30 thuốc thường xuyên sử dụng để chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng dân cư Cúc Phương Để bảo tồn phát tri ển bền vững lồi thu ốc nói chung lồi có nguy bị đe doạ tuyệt chủng nói riêng VQG Cúc Phương cần phải nghiên cứu qui trình bảo tồn nguyên vị ( In situ) chuyển vị ( Ex situ) có s ự tham gia cộng đồng ĐỀ NGHỊ Bước đầu nghiên cứu khoa học nên chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian kinh phí hạn hẹp nên chưa có điều kiện điều tra cách đầy đủ tất thuốc thuốc dân gian địa phương, tác giả đề nghị cần tiếp tục điều tra kỹ lưỡng có h ệ thống nguồn tài nguyên Cúc Phương Kết luận văn đáng tin cậy, nhiên k ết ban đầu luận văn Thạc sỹ Để có sở khoa học nhằm bảo tồn phát tri ển bền vững nguồn thuốc VQG Cúc Phương cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm thành phần loài, điều kiện sinh thái, đặc điểm sinh học chúng Cần tiếp tục nghiên cứu để gây trồng loài quý hi ếm, có giá trị làm thuốc giá tr ị kinh tế cao để trồng bảo tồn phát tri ển kinh tế Tìm hiểu có chế thích hợp để trì phát triển tri thức địa việc trồng sử dụng thuốc 54 Tiếng Việt Nam: Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trương Quang Bích, Nguyễn Mạnh Cường, Đỗ Văn Lập, D.D Soejarrto, Mai Văn Xinh, Nguyễn Huy Quang (2008),Một số loài thực vật phổ biến Cúc Phương, NXB Giao thông v ận tải, Hà Nội Thạch Bích cộng (1972), Báo cáo kết công tác điều tra thuốc khu rừng Cúc Phương (Bản viết tay) Bộ khoa học Công ngh ệ & Viện Khoa học Việt Nam ( 2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), 611 tr NXB Khoa học tự nhiên công ngh ệ, Hà Nội Võ V ăn Chi (1996), Từ điển thuốc việt Nam NXB Y học, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã h ội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Chính phủ (2006), Nghị đinh phủ 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng , Động vật rừng nguy cấp, quý, http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/2001_to_2010/2006/200603/20060330001/ view Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông NXB Y học thể dục thể thao, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hiệu (1997), Điều tra thuốc thuốc dân tộc Mường xã Cúc phương, huyện Nho quan, tỉnh Ninh Bình, Cơng trình tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại học Dược, Hà Nội 11 Phạm Hoàng Hộ (1991- 1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1- 3, Mekong ấn quán, Califfornia, USA 12 Nguyễn Khang, Vũ Văn Chương (1995), Tình hình dược liệu xuất o dược liệu Việt nam.Trong Việt nam Business Vol N 3, Fer 1-15 55 13 Đào Văn Khương, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập (2002), Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc phương, NXB Nông nghi ệp, Hà Nội 14 Phùng Ng ọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc phương, NXB Nông nghi ệp , Hà Nội 15 Lê Viết Lộc (1965), Bước đầu điều tra thảm thực vật rừng Cúc phương 16 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam In lần thứ VII NXB khoa học & kỹ thuật, Hà Nội 17 Trần Văn Ơn (2003), Góp phần nghiên cứu bảo tồn thuốc Vườn quốc gia Ba Vì ( Luận án TS Dược học) 18 Soejarto D.D et al (2006), Sổ tay định loại thực vật có hoa Vườn quốc gia Cuc Phương, NXB Nông nghi ệp, Hà Nội 19 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyến Thị Hạnh,Ngơ Trực Nhã (2001), Thực vật học Dân tộc: Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông - Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Lê Văn Tấc, Trần Quang Chức, Nguyễn Mạnh Cường, Lê Phương Triều, Đỗ Xuân Lập (1997), Danh Lục Thực vật Cúc Phương, NXB Nông nghi ệp, Hà Nội 21 Võ Th ị Thương (1986), Rau rừng việc lượm hái sử dụng vùng Mường Lương Sơn Tạp chí Dân Tộc học số 22 Tuệ Tĩnh (1972), Nam dược thần hiệu (Bản dịch) NXB Y Học, Hà Nội 23 Lý Th ời Trần (1963), Bản thảo cương mục NXB Y học, Hà Nội 24 Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu phát triển dược liệu Đông dược - Kết điều tra nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam giai đoạn 2001-2005, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Cao Thị Hải Xuân (2006), Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Cát Bà - Hải phịng làm sở cho cơng tác bảo tồn sử dụng bền vững” Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại Học Lâm nghiệp 56 26 Lê Thi Xuân (2004), 50 thuốc thông dụng cộng đồng người Mường Cúc Phương, ICBG/AP4 27 Lê Thị Xuân, D.D Soejarto (2008), Tuyển chọn thuốc cộng đồng người Mường Cúc phương, NXB Khoa học tự nhiên Công ngh ệ, Hà Nội Tiếng nước 28 Kang -Tae Suk (1998), TRAFIC and its medicinal plant Work, Proceeding of the Workshop on conservation of Medicinal Plants, Soeul, Republic of Korea, TRAFIC East Aisa, pp 23-33 29 Nguyen Nghia Thin (1993), Preliminary study of ethnopharmacology in Luong Son- Ha Son Binh, Provice, Viet Nam, Revue phamacutque 30 Pétélot, A (1952 – 1954), Les plantes me'dicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam Archives des Recherches agronomiques et pastorales du Vietnam, Saigon 31 UNEF- WCMC (2003), The UNEP World Conservation Monitoring Centre provides information services on conservation and sustainable use of the world's living resources, and helps others to develop information systems of their own The Socialist Republic of Viet Nam Appendix - Threatened Plant Species http:// www.wcmc.org.uk /infoserv/countryp/vietnam/app5.html 32 Soejarto D.D et al (2004), Seed Plants of Cuc phuong National Park A documented Checklist, 760 pp, NXB Nông nghi ệp, Hà Nội 33 WWF (1993), The Vital Wealth of Plants ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH TRỌNG HẢI ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN,... Lâm nghiệp với đề tài ? ?Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc vườn quốc gia cúc phương làm sở cho công tác bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững ”.Tôi xin chân thành c ảm ơn Ban giám hiệu Trường... tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Cúc Phương làm sở cho công tác bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu s dụng thuốc số

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan