Bai 12 Song va lam viec co ke hoach lop 7

3 8 0
Bai 12 Song va lam viec co ke hoach lop 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 4: Rút ra nội dung bài học - Khái niệm: Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lý để mọi việc được thực[r]

(1)Tuaàn:…… Tieát:…… Soạn: ……………………… Daïy: ………………………… ……………………………… Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (T1) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Kể số biểu sống và làm việc có kế hoạch - Nêu ý nghĩa sống và làm việc có kế hoạch - Tác dụng sống và làm việc có kế hoạch - Cách lập kế hoạch Kỹ năng: - Biết phân biệt biểu sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch - Biết sống và làm việc có kế hoạch Tư tưởng: Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, không kế hoạch II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Tổ chức, luyện tập, thảo luận, sắm vai - Bài tập tình huống, mẫu kế hoạch, kịch bản, tiểu phẩm, giấy khổ lớn, bút III Tồ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra học kì I Nhận xét: Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Cơm trưa mẹ đã dọn An chưa dù tan học đã lâu An muộn với lý mượn sách bạn để làm bài tập Cả nhà nghỉ trưa thì An ăn xong, vội vàng nhặt đống lộn xộn để học thêm Bữa cơm tối nhà sốt ruột đợi An An muộn với lý sinh nhật bạn Không ăn cơm, An ngủ và dặn mẹ: “Sáng sớm mai gọi dậy sớm để xem bóng đá và làm bài tập” - Giáo viên đặt câu hỏi: + Những câu từ nào việc làm hàng ngày An + Những hành vi đó nói lên điều gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, sau đó vào bài Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin - GV: cho HS đọc phần thông tin * Thảo luận nhóm: - GV treo bảng kế hoạch đã kẻ giấy khổ to treo lên bảng: Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì thời gian biểu hàng tuần bạn Hải Bình ? (Cột dọc, cột ngang, thời gian tiến hành công việc, nội dung có hợp lí không)? - Kế hoạch chưa hợp lí và thiếu: + Thời gian hàng ngày từ 11h30’ 14h và từ 17h  19h + Chưa thể lao động giúp gia đình + Thiếu ăn ngủ, thể dục, học + Xem ti vi nhiều quá không? Nhóm 3,4: Em có nhận xét gì tính cách bạn Hải Bình? - Chú ý chi tiết mở đầu bài viết : "Ngay sau ngày khai giảng " Nội dung I Thông tin: - Cột dọc là thời gian buổi ngày và các ngày tuần - Hàng ngang là công việc ngày - Nội dung: Học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí Yêu cầu kế hoạch (ngày, tuần) - Có đủ thứ, ngày tuần - Thời gian cần chi tiết cho rõ công việc ngày - Nội dung công việc cần cân đối, toàn diện (5h sáng-23h hàng ngày; đầy đủ, cân đối HT, nghỉ ngơi, lao động giúp GĐ, học trường, tự học, sinh hoạt tạp thể, XH ) - Không quá dài, phải dể nhớ (2) Hoạt động GV và HS - Tính cách bạn Hải Bình: + Ý thức tự giác + Ý thức tự chủ + Chủ động làm việc Nhóm 5,6: Với cách làm việc bạn Hải Bình đem lại kết gì? * Kết quả: - Chủ động công việc - Không lãng phí thời gian - Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc - Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận - GV nhận xét, kết luận: Không thiết phải ghi tất công việc thường ngày đã cố định, có nội dung lặp đi, lặp lại, vì công việc đó đã diễn thường xuyên, thành thói quen vào ngày ổn định - GV treo lên bảng kế hoạch bạn Vân Anh - HS quan sát, ghi ý kiến vào phiếu học tập - GV: Em có nhận xét gì kế hoạch bạn Vân Anh? So sánh kế hoạch hai bạn? - HS trình bày ý kiến cá nhân - GV nhận xét, kết luận: kế hoạch Vân Anh đày đủ hơn, nhiên lại quá dài - GV treo bảng kế hoạch giấy khổ to để HS quan sát - GV phân tích bảng kế hoạch Nhóm 7,8: Em hãy cho biết nào sống có kế hoạch? Kế hoạch sống cần có các yêu cầu nào? Hoạt động 4: Rút nội dung bài học - Khái niệm: Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc ngày, tuần cách hợp lý để việc thực đầy đủ có hiệu quả, có chất lượng - Yêu cầu: + Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình + Cần biết làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết + Phải tâm vượt khó, kiên trì, sáng tạo thực kế hoạch đề - GV: Nếu làm việc không có kế hoạch thì có lợi, có hại gì? * Có lợi: - Rèn luyện ý chí, nghị lực - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì - kết rèn luyện, học tập tốt - Thầy cô, cha mẹ yêu quý * Có hại: - Ảnh hưởng đến người khác - Việc làm tuỳ tiện - Kết kém - GV: liên hệ đến bạn Phi Hùng bài tập b Nội dung * Nhận xét: - Nội dung đầy đủ, cân đối, quá chi tiết *, So sánh: Hải Bình Vân Anh - Thiếu ngày, dài, khó - Cân đối, hợp lí, toàn nhớ diện - Ghi công việc cố định - Đầy đủ, cụ thể, chi tiết lặp lặp lại => Hạn chế: Cả hai còn quá dài, khó nhớ II Nội dung bài học: Khái niệm: Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc ngày, tuần cách hợp lý để việc thực đầy đủ có hiệu quả, có chất lượng Yêu cầu: - Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình - Cần biết làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết - Phải tâm vượt khó, kiên trì, sáng tạo thực kế hoạch đề (3) Hoạt động GV và HS Nội dung - GV: Trong quá trình lập và thực kế hoạch chúng ta gặp khó khăn gì? - Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn - Đấu tranh với cám dỗ bên ngoài - GV: Bản thân em làm tốt việc này chưa? - HS trả lời - bổ sung - GV nhận xét, bổ sung: Làm việc có kế hoạch ích Ý nghĩa: Làm việc có kế hoạch giúp chúng ta chủ lợi hơn, rèn luyện ý chú, nghị lực, từ đó học tập động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu và rèn luyện có kết cao và các em công việc người yêu quý, đồng thời có thời gian tốt đẹp Hoạt động 4: Luyện tập III Bài tập: - HS nêu kế hoạch bài tập d đã làm nhà, nhận xét - Bài a: - GV: Khi lập kế hoạch, em có cần trao đổi ý kiến với - Bài b: bố mẹ người khác gia đình không ? - Bài c: Vì ? - Bài d: - Giải thích câu: “ Việc hôm để ngày mai” -> Quyết tâm, tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với thân, người, làm đúng kế hoạch đề IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học nhà: Cũng cố: - Trình bày hình thức và nội dung kế hoạch làm việc Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Lập kế hoạch làm việc, học tập cho mình tuần - Làm bài tập còn lại SGK - Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo: Quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em(tiết 1) - Đọc truyện: “Một tuổi thơ bất hạnh”, quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý SGK - Sưu tầm tranh ảnh các quyền trẻ em (4)

Ngày đăng: 22/06/2021, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan