Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ : Nội quy Đảo khỉ -Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi : + Nội quy Đảo khỉ có mấy điều?. -Nhận xét , ghi điểm học sinh.[r]
(1)TUẦN 24 Thứ Môn Tên bài dạy Hai Tập đọc Tập đọc Toán Âm nhạc Quả tim Khỉ Quả tim Khỉ Luyện tập GVBM Ba Toán Kể chuyện Chính tả Thủ công Tập viết Bảng chia Quả tim Khỉ Quả tim Khỉ Ôn tập chương II: Phối hợp cắt… Chữ hoa U, Ư Tư Tập đọc Toán LTVC Mĩ thuật Voi nhà Một phần tư Từ ngữ loài thú GVBM Năm Thể dục Thể dục Toán TNXH GVBM GVBM Luyện tập Cây sống đâu? Sáu Toán Chính tả Tập làm văn Đạo đức Sinh hoạt lớp Bảng chia Voi nhà Đáp lời phủ định Lịch nhận và gọi điện Ngày soạn : 17 / / 2013 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 18 tháng năm 2013 (2) Tiết 1, 2: Tập đọc : QUẢ TIM KHỈ Tiết 70, 71 A Mục tiêu - Ngắt nghỉ đúng chỗ sau các dấu câu ,giữa các cụm từ dài Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật - Hiểu nội dung bài : Khỉ kết bạn với cá Sấu , bị Cá sấu lừa đã khôn khéo nghĩ mẹo thoát nạn Những kẻ bội bạc , giả dối Cá Sấu không có bạn - Ham thích môn học B Chuẩn bị : GV: Tranh minh họa bài tập đọc SGK HS : SGK C Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ : Nội quy Đảo khỉ -Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi : + Nội quy Đảo khỉ có điều ? -Nhận xét , ghi điểm học sinh 2.Bài 2.1- Giới thiệu bài : Quả tim khỉ 2.2- Luyện đọc - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn : giọng kể : vui vẻ, hồi hợp Giọng Khỉ : chân thật, hồn nhiên Giọng Ngựa : giả dối - Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a- Đọc câu -Luyện đọc từ khó : leo trèo , quẫy mạnh, sần sùi , nhận hoắt , lưỡi cưa,, dài thượt , tẽn tò , trấn tĩnh, lủi b- Đọc đoạn -Luyện đọc câu -Gọi học sinh đọc từ chú giải c- Đọc đoạn nhóm d-Thi đọc các nhóm Hoạt động trò - học sinh đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi -Học sinh theo dõi đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu -Học sinh đọc cá nhân – đồng -Học sinh đọc đoạn nhóm -Học sinh đọc cá nhân –đồng + Một vật da sần sùi,/dài thượt,/ nhe hàm nhọn hoắt , /như lưỡi cưa sắc ,/trườn lên bãi cát.// Nó nhìn khỉ cặp mắt ti hí với hai hàng nước mắt chảy dài.// - học sinh đọc từ chú giải sách giáo khoa - Học sinh đoạn nhóm - Học sinh thi đọc cá nhân , đồng bài TIẾT 3.Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài Câu 1: Khỉ đối xử với Cá sấu nào ? - học sinh đọc toàn bài -Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn Khỉ (3) Câu :Cá sấu dịnh lựa Khỉ nào ? Câu 3: Khỉ nghĩ mẹo gì ? + Câu nói nào Khỉ làm Cá sấu tin? -Bằng câu nói , Khỉ làm Cá Sấu tưởng Khỉ sẵn sãng tặng tim mình cho Cá Sấu Câu :Tại Cá Sấu lại tẽn tò,lủi ? Câu : Hãy tìm từ ngữ nói lên tính nết Khỉ và Cá Sấu ? 4.Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại truyện theo vai - Ý chính câu chuỵên là gì ? 5.Củng cố- dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học -Về xem trước bài : Vè chim mời Cá Sấu kết bạn Từ đó ngày nào Khỉ hái cho Cá Sấu ăn - Cá Sâu mời khỉ đến chơi nhà mình , Khỉ nhận lời , ngồi trên lưng nó Đi đã xa bờ , Cá Sấu mời nói rõ cần tim Khỉ để dâng cho vua ăn - Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu , bảo Cá Sấu đưa lại bờ , lấy tim để nhà - Chuyện quan trọng bạn chẳng nói trước - Cá Sấu lại tẽn tò ,lủi vì bị mặt bội bạc giả dối - Khỉ : tốt bụng ,thật thà ,thông minh ( nhanh trí , nhân hậu ) -Cá Sấu : giả dối ,bội bạc, độc ác ( lừa đảo, xảo quyệt ) - 2,3 nhóm thi đọc lại truyện theo các vai - Phải chân thật tình bạn không dối trá - Kẻ bội bạc , giả dối không có bạn Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP Tiết 116 A Mục tiêu - Biết cách tìm thừa số x các BT dạng: x x a = b; a x x = b - Biết tìm thừa số chưa biết - Biết giải bài toán có phép tính chia ( bảng chia ) B.Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS : SGK, bảng C Tiến trình dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ : Tìm thừa số chưa biết -Cho học sinh làm phép tính - học sinh lên bảng ,cảl ớp làm bảng x x = 16 x x = 24 (4) 2.Bài 2.1- Giới thiệu bài : Luyện tập 2.2- Thực hành Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh nêu lại cách tìm thừa số : Lấy tích chia cho thừa số -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng -Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài -Hướng dẫn học sinh xác định thành phần phép nhân phải tìm cột - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK -Nhận xét chữa bài - học sinh đọc yêu cầu bài HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng xx2=4 x x = 12 x = 4:2 x = 12 : x=2 x=6 x x = 27 x = 27 : x=9 - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh thực theo Y/C GV Thừa số Thừa số Tích 12 12 6 15 - học sinh đọc đề Bài : Gọi học sinh đọc đề -Phân tích đề + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Gv tóm tắt bài toán: Tóm tắt : túi : 12 kg gạo túi : … kg gạo ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, GV chấm điểm số em làm nhanh - HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải Số ki lô gam gạo túi là : 12 : 3= ( kg ) Đáp số : kg -Nhận xét chữa bài 3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học -Về nhà làm tiếp BT 2,5 Chuẩn bị bài: Bảng chia Tiết 4: Âm nhạc : GVBM 15 (5) Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2013 Tiết 1: Toán : BẢNG CHIA A.Mục tiêu - Lập bảng chia - Nhớ bảng chia - Biết giải bài toán có phép tính chia, thuộc bảng chia - Ham thích môn học B.Chuẩn bị GV: Các bìa ,mỗi bìa có chấm tròn HS : SGK, bảng C Tiến trình dạy học : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập -Gọi HS lên bảng làm BT3 y + = 10 y x = 10 x y = 10 - Gọi HS giải BT5 -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài 2.1- Giới thiệu bài : Bảng chia 2.2- Giới thiệu phép chia * Ôn tập phép nhân -Giáo viên gắn lên bảng bìa , có chấm tròn Hỏi có tất bao nhiêu chấm tròn ? -Giáo viên nhắc lại chép chia : +Trên các bìa có 12 chấm tròn , có chấm tròn Hỏi có bìa ta làm nào ? -Giáo viên cho học sinh nhận xét : từ phép nhân x = 12 - Ta có phép chia là 12 : = *Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng chia dựa vào bảng nhân theo nhóm Tiết 117 Hoạt động học học sinh lên bảng làm học sinh lên bảng làm Bài giải Số lọ hoa cắm là : 15 : 3= ( lọ) Đáp số : lọ - 1học sinh đọc đề toán - Học sinh viết phép nhân : x = 12 - Có 12 chấm tròn - Học sinh viết phép chia : 12 : = - Học sinh lập bảng chia 12 : = 16 : = 20 : =5 24 : = 28 : = 32 : =8 36 : = 40 : = 10 -Cho học sinh luyện đọc thuộc bảng chia - Học sinh luyện đọc thuộc bảng chia Thực hành Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhẩm ghi - Học sinh tiếp nối nêu kết kết phép tính phép tính : = 12 : =3 24 : = (6) -Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc Y/C bài Phân tích đề +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt : hàng : học sinh hàng : … học sinh ? +Muốn biết hàng có bao nhiêu học sinh ta làm nào ? - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở, GV chấm điểm số em làm nhanh -Nhận xét , chữa bài 4.Củng cố – dặn dò - 1học sinh đọc thuộc lòng bảng chia - Nhận xét tiết học -Về nhà làm tiếp BT Xem trước bài : Một phần tư 16 : = 4:4=1 40 : = 10 20 : = 28 : = 36 : = 32 : = - 1học sinh đọc đề bài - 32 học sinh : hàng - hàng : ? học sinh - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là : 32 : = ( học sinh ) Đáp số : học sinh Tiết 2: Kể chuyện : QUẢ TIM KHỈ Tiết 24 A Mục tiêu - Dựa vào trí nhớ và tranh biết kể lại đoạn câu chuyện với giọng phù hợp - Biết cùng các bạn phân vai dựng câu chuyện bước đầu thể đúng giọng người kể , giọng Khỉ, giọng Cá Sấu - Rèn kĩ nghe : tập trung theo dõi bạn phát biểu kể , nhận xét lời kể bạn - Biết theo dõi và nhận xét , đánh giá lời bạn kể B.Chuẩn bị: GV: tranh minh họa sách giáo khoa HS : Tập kể câu chuyện D Tiến trình dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ : Bác sĩ Sói -Gọi học sinh kể câu chuyện -Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Bài 2.1 Giới thiệu bài : Bác sĩ Sói 2.2.Hướng dẫn kể chuyện -Gọi học sinh đọc yêu cầu a Kể lại đoạn truyện Hoạt động học - học sinh kể nối tiếp (7) -Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa Nêu câu hỏi gợi ý + Tranh 1:Vẽ cảnh gì ? + Tranh : Chuyện gì xảy ? + Tranh : Vẽ cảnh gì ? + Tranh : Nói lên điều gì ? b.Cho học sinh thi kể nhóm -Giáo viên nhận xét c Kể lại toàn nội dung câu chuyện - Giáo viên nêu yêu cầu và chia nhóm - Hướng dẫn học sinh thực - Cho học sinh kể nối tiếp toàn câu chuyện -Giáo viên nhận xét , bình chọn nhóm kể hay -Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện -Cho học sinh kể phân vai dựng lại câu chuyện -Giáo viên lưu ý: Học sinh cách thể : + Người dẫn truyện : vui vẻ,hòi hợp + Khỉ : hồn nhiên, chân thật + Cá sấu : giả dối -Giáo viên nhận xét 3.Củng cố- dặn dò -Cho học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện - Em học điều gì qua câu chuyện ? - Em thích vật nào ? Vì ? - Nhận xét tiết học -Về nhà tập kể lại chuyện và xem trước bài : Sơn Tinh-Thủy Tinh - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa + Khỉ kết bạn với Cá Sấu … + …Cá Sấu vờ mời Khỉ chơi nhà + … Khỉ thoát nạn +…Cá Sấu bị Khỉ mắng nên tẽn tò lủi - Học sinh thi kể nhóm - Đại diện nhóm thi kể - 1học sinh đọc yêu cầu bài -Mỗi nhóm em ,thi kể nối tiếp - học sinh kể lại toàn câu chuyện -Mỗi nhóm em lên kể phân vai dựng lại câu chuyện - học sinh trả lời Tiết 3: Chính tả: : ( Nghe- viết ) QUẢ TIM KHỈ Tiết 47 A Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật - Củng cố quy tắc chính tả s/x, ut/ uc - Ham thích viết chữ đẹp B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết nội dung bài HS: Bảng , Vở, VBT C Tiến trình dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1- Kiểm tra bài cũ : Cò và Cuốc - Gọi HS lên bảng viết từ GV đọc, - HS viết trên bảng lớp, lớp viết vào HS lớp viết vào nháp giấy nháp (8) lướt, lược, trướt, phước Nhận xét, cho điểm HS 2-Bài : 2.1-Giới thiệu: - Giờ chính tả hôm các em viết đoạn bài Quả tim khỉ và làm các bài tập chính tả phân biệt s/x; uc/ut 2.2- Hướng dẫn viết chính tả: a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài viết chính tả -Cả lớp theo dõi Sau đó HS đọc lại bài + Đoạn văn có nhân vật nào? - Khỉ và Cá Sấu + Vì Cá Sấu lại khóc? - Vì chẳng có chơi với nó + Khỉ đã đối xử với Cá Sấu ntn? - Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa cho Cá Sấu ăn b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn trích có câu? - Đoạn trích có câu + Những chữ nào bài chính tả phải - Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa viết hoa? Vì sao? Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì là chữ đầu câu + Hãy đọc lời Khỉ? - Bạn là ai? Vì bạn khóc? + Hãy đọc câu hỏi Cá Sấu? - Tôi là Cá Sấu Tôi khóc vì chả chơi với tôi + Những lời nói đặt sau dấu gì? - Đặt sau dấu gạch đầu dòng + Đoạn trích sử dụng loại dấu câu - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu nào? gạch đầu dòng, dấu hai chấm c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết vào bảng HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Cá Sấu, nghe, những, hoa quả… d) Viết chính tả: GV đọc bài cho HS viết - HS viết chính tả vào e) Soát lỗi: GV đọc lại cho HS soát lỗi : - HS soát lỗi bút chì g) Chấm bài : Chấm số bài Nhận xét bài viết HS 3- Hướng dẫn làm bài tập : Bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền - Gọi HS lên bảng làm s x và chỗ trống thích hợp - HS lên bảng làm HS lớp làm vào Vở bài tập Đáp án: a) - say sưa, xay lúa - xông lên, dòng sông - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, cho điểm HS Bài 2: a) HS thực theo Y/C GV (9) - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung sói, sư tử, sóc, sứa, sò, biển, sên, sẻ, - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào sơn ca, sam,… VBT 4- Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm lại bài tập chính tả - Chuẩn bị bài sau:Voi nhà Tiết : Thủ công : ÔN TẬP CHƯƠNG II PHỐI HỢP GẤP, CẮT ,DÁN HÌNH A Mục tiêu - Học sinh củng cố : cách gấp ,cắt, dán hình - Phối hợp gấp, cắt, dán ít sản phẩm đã học - Rèn luyện kỹ gấp, cắt, dán hình cho h/s - GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm B Chuẩn bị: - GV: Bài mẫu các loại hình đã học - HS : Giấy A4, kéo, hồ dán, bút màu C.Tiến trình dạy học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học sinh 2.Bài 2.1.Giới thiệu bài : Ôn tập gấp ,cắt, dán hình (tt) 2.2- Ôn tập gấp ,cắt, dán hình -Giáo viên nhắc lại quy trình thiếp chúc mừng, phong bì -Giáo viên cho học sinh tự chọn nội dung -Giáo viên quan sát , uốn nắn Trình bày sản phẩm -Giáo viên cho học sinh trình bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm học sinh - Trưng bày sản phẩm hoàn thành tốt 4.Củng cố- dặn dò - Cho 1,2 học sinh nhắc lại quy trình : thiếp chúc mừng, phong bì -Nhận xét tiết học -Về nhà chuẩn bị bài hôm sau học : Làm dây xúc xích trang trí Hoạt động học -Học sinh nhắc lại quy trình quy trình thiếp chúc mưng, phong bì - Học sinh thực hành - Học sinh trình bày sản phẩm Tiết : Tập viết : CHỮ HOA U, Ö A Mục tiêu : - Biết viết chữ U, Ư hoa theo cỡ vừa và nhỏ Tiết 24 (10) - Biết viết ứng dụng cụm từ “ Ươm cây gây rừng ” theo cỡ chữ nhỏ , chữ viết đúng mẫu , nét và nối chữ đúng quy định - Góp phần rèn tính cẩn thận viết bài B.Chuẩn bị: GV: Mẫu chữ U, Ư đặt khung - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li, Ươm ( dòng ) Ươm cây gây rừng ( dòng2) HS: Bảng con, VTV C Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành D Tiến trình dạy học: Hoạt động dạy 1.Kiïím tra bài cũ : Chữ hoa T -Gọi học sinh viết chữ T , -Nhận xét ghi điểm 2.Bài 2.1- Giới thiệu bài : Chữ hoa U, Ư 2.2- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ hoa U, Ư *Chữ U +Chữ hoa U có độ cao ô li ? +Chữ U gồm nét ? -Chữ Ư gồm nét : Gồm nét là nét móc hai đầu ( trái-phải) và nét móc ngược phải -Cách viết : Đặt bút trên đường kẻ , viết nét móc hai đầu , đầu móc bên trái cuộn vào đầu móc bên phải hướng ngoài , dừng bút trên đường kẻ -Giáo viên viết mẫu chữ U , vừa viết vừa nhắc lại cách viết * Chữ Ư + Chữ hoa Ư có độ cao ô li ? + Chữ Ư gồm nét ? -Chữ Ư gồm nét đặt bút trên đường kẻ , viết nét móc hai đầu , đầu móc bên trái cuộn vào đầu móc bên phải hướng ngoài , dừng bút trên đường kẻ thêm dấu râu trên đầu nét -Cách viết : tương tự chữ Ư thêm dấu râu -Giáo viết chữ Ưvừa viết vừa nêu quy trình viết chữ Ư Hoạt động học - 2học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng - Cao li - nét Cao li - nét (11) -Cho học sinh viết vào bảng -Giáo viên nhận xét uốn nắn 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng -Gọi học sinh đọc cụm từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng -Hiểu nghĩa cụm từ : Những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng , chống lũ - Học sinh viết vào bảng lụt , hạn hán, bảo vệ cảnh quan môi trường 4.Hướng dẫn học sinh quan sát cụm từ và nhận xét -1 học sinh đọc cụm từ ứng dụng + Chữ cái nào có độ cao 2,5 li ? + Chữ cái nào có độ cao 1,5 li ? + Chữ cái nào có độ cao li ? + Chữ rừng đặt dấu huyền đâu ? + Khoảng cách các chữ khoảng cách viết chữ o -Giáo viên viết mẫu Ươm trên dòng kẻ chữ mẫu - Ư, y ,g - r -Các chữ còn lại -Trên đầu chữ -Cho học sinh viết bảng -Nhận xét,uốn nắn 4.Hướng dẫn viết vào -Viết dòng chữ U cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - Viết dòng chữ U cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - 2dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ : Ươm cây gây rừng -Học sinh viết bảng chữ : Ươm -Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh yếu kém -Học sinh viết bài vào Chấm bài : 5-7 bài :Nhận xét bài viết Củng cố – dặn dò -Nhắc lại cấu tạo chữ U ,Ư và quy trình viết chữ U ,Ư - Nhận xét tiết học -Về nhà chuẩn bị bài : Chữ hoa V Thứ tư, ngày 20 tháng năm 2013 (12) Tiết 1: Tập đọc : VOI NHÀ Tiết 72 A Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ đúng ,đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND : Voi rừng nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp người - Ham thích môn học B.Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài - Tranh ảnh voi thồ hàng HS: SGK C Tiến trình dạy học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bàicũ : Quả tim khỉ - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi : + Khỉ nghĩ cách gì để thoát nạn ? + Tại Cá sâu lại tẽn tò lũi ? -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài 2.1 Giới thiệu bài : Voi nhà 2.2 Luyện đọc + Giáo viên đọc mẫu lần 1với giọng linh hoạt , thể tâm trạng thất vọng bị cố, hoảng hốt voi xuất , vui mừng thấy voi kéo giúp xe qua vũng lầy Nhấn giọng các từ ngữ : ấp xuống , khựng lại, không nhút nhích, vục xuống, hết cách chạy đi, vỗi vã, lừng lững, chộp, ngắn ,lại, quặt vòi, co mình, huơ vòi, lửng thửng -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó a Đọc câu -Luyện đọc từ khó : thu lu, xe, rét , lùm cây, lừng lững, voi rừng, nhúc nhích, vục, vũng lầy b Đọc đoạn + Bài chia làm đoạn Đoạn : từ đầu … qua đêm Đoạn 2: Gần sáng … bắn thôi ! Đoạn : còn lại -Luyện đọc câu Hoạt động học - 2học sinh đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi -Theo dõi giáo viên đọc bài - Học sinh đọc nối tiếp câu - Học sinh đọc cá nhân – đồng - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc cá nhân – đồng + Nhưng kìa,/ voi quặt chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi mạnh xe qua vũng lầy.// Lôi xong, /nó huơ vòi phía lùm cây / lững thững theo hướng Tun.// (13) - Cho học sinh đọc từ chú giải c Đọc đoạn nhóm d.Thi đọc các nhóm 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc lại bài Câu Vì người trên xe phải ngủ đêm xe ? Câu : Mọi người lo lắng nào kho thấy voi đến gần xe ? + Theo em , đó là voi rừng mà nó định đập xe thì có nên bắn không ? * Không nên bắn vì nó là loài thú quý cần bảo vệ Nổ súng nguy hiểm vì voi có thể tức giận hăng máu xông đến chỗ nó đoán có người bắn Câu : Con voi đã giúp họ nào ? +Tại người nghĩ là đã gặp voi nhà ? + Nội dung bài là gì ? Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại + Thi đọc lại toàn bài -Giáo viên nhận xét , chọn giọng đọc hay 4.Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Về học bài và xem trước bài : Sơn Tinh –Thủy Tinh - học sinh đọc từ chú giải - Học sinh đọc nhóm - Học sinh thi đọc các nhóm - học sinh đọc toàn bài - Vì xe bị sa xuống vũng lầy - Mọi người sợ voi đập tan xe.Tứ chộp lấy súng định bắn voi , Cần ngăn lại … - Cả lớp thảo luận và trả lời - Voi quặt chặt vòi vào đầu xe,co mình, lôi mạnh xe qua vùng lầy - Vì voi nhà không tợn ,phá phách voi rừng mà hiền lành, biết giúp người - VÌ voi nhà thông minh , trước kéo xe , voi biết lúc lắc vòi hiệu ; sau kéo xe khỏi vũng lầy và biết huơ vòi và báo tin cho người - Vì voi lững thững theo hướng Tun nghĩa là nơi , với chủ nó - Voi rừng nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp người -2 cặp học sinh thi đọc bài - 2,3 học sinh đọc lại bài văn Tiết : Toán : MỘT PHẦN TƯ upload.123doc.net A Mục tiêu -Giúp học sinh nhận biết “một phần tư ”, biết viết và đọc 1/4 - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần - Ham thích môn học Tiết (14) B.Chuẩn bị: GV: Bìa hình vuông , hình tròn , hình tam giác HS: SGK, bảng C- Tiến trình dạy học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : Bảng chia - Gọi học sinh đọc bảng chia - Cho học sinh thực phép tính 12 : 24 : 32 : - Gọi HS giải BT3 trang upload.123doc.net -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài 2.1 Giới thiệu bài : Một phần tư 2.1 Giáo viên giới thiệu hình vuông và cho học sinh quan sát nhận xét : + Hình vuông chia thành phần ? Trong đó phần tô màu ? Hoạt động học - 2học sinh đọc bảng chia - học sinh làm bảng lớp , lớp làm bảng 12 : =3 24 : =6 32 : 4=8 - HS lên bảng giải, lớp làm vào nháp - Học sinh quan sát hình vuông - Hình vuông chia thành bốn phần ,trong đó có phần tô màu Như là đã tô màu phần tư hình vuông -Một phần tư viết là : - Giáo viên kết luận :Chia hình vuông thành bốn phần ,l phần (tô màu ) hình vuông Đọc là phần tư 3.Thực hành Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình A, B,C,D và trả lời đúng đã tô màu hình nào ? - học sinh đọc nhắc lại - học sinh đọc yêu cầu bài - Đã tô màu 1/4 hình vuông : A - Đã tô màu 1/4 hình tam giác : B - Đã tô màu /4 hình tròn : C -Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Hình D đã tô màu 2/ hình tức là 1/3 hình 4.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Luyện tập Tiết 3: Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY A.Mục tiêu : - Nắm số từ ngữ tên, đặc điểm các loài vật Tiết 24 (15) - Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn - Ham thích môn học B Chuẩn bị : GV: Bảng phụ viết vào nội dung bài tập 1,2,3 HS: SGK, VBT C Tiến trình dạy học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi học sinh lên đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ Như nào - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2.Bài 2.1 Giới thiệu bài : Từ ngữ loài thú dấu chấm ,dấu phẩy 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài : ( miệng ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài -Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm mang tên vật Gọi tên nhóm nào , nhóm đó đứng lên nêu đặc điểm vật đó - Cho học sinh trao đổi theo nhóm -Giáo viên nhận xét , chữa sai -Cho học sinh nhắc lại Bài ( miệng ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên cho dãy thi đua gắn từ vào các thành ngữ Hoạt động học - 2học sinh lên bảng bảng thực - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh chia thành nhóm và thực trò chơi - Cáo tinh ranh - Gấu trắng tò mò - Thỏ nhút nhát - Sóc nhanh nhẹn - Nai hiền lành - Hổ tợn -1 học sinh đọc yêu cầu bài -Học sinh thi đua gắn từ a Dữ hổ ( cọp) b Nhát thỏ c Khỏe voi d Nhanh sóc - Giáo viên nhận xét , chữa bài - Cho học sinh nhắc lại * Những từ ngữ trên thường dùng để nói người : che người tợn, chê người nhút nhát, khen nưgời khỏe, tả động tác nhanh nhẹn Bài ( miệng ) - học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - làm bảng ,cả lớp làm bài vào - Cho học sinh làm vào VBT Từ sáng sớm , Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho thăm vườn thú (16) Hai chị em mặc quần áo đẹp ,hớn hở chạy xuống cầu thang Ngoài đường, người và xe lại mắc cửi Trong vườn thú , trẻ em chạy nhảy tung tăng -Giáo viên nhận xét chữa bài 4.Củng cố- dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học -Tìm thêm từ muôn thú -Về nhà chuẩn bị bài tuần 25 Tiết : Mĩ thuật : GVBM Thứ năm, ngày 21 tháng năm 2013 Tiết 1, : Thể dục: GVBM Tiết : Toán : LUYỆN TẬP Tiết 119 A.Mục tiêu - Thuộc bảng chia - Biết giải bài toán có phép chia ( bảng chia ) - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần - Ham thích môn học.Tính đúng nhanh , chính xác B.Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng C Tiến trình dạy học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : Một phần ba - Gọi học sinh đọc bảng chia - Cho học sinh thực phép tính 12 : 24 : 16 : -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài 2.1 Giới thiệu bài : Luyện tập 2.2.Hướng dẫn học sinh làm bài Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài -Hướng dẫn học sinh tính nhẩm dựa vào bảng chia -Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài -Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào Hoạt động học - học sinh đọc bảng chia - học sinh làm bảng lớp , lớp làm bảng 12 : =3 24 : =6 16 : 4=4 - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh tiếp nối nêu kết : = 12 : 4=3 20 : = 36 : = 24 : = 40 : = 10 28 : = 32 : = - học sinh đọc yêu cầu bài - 3Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào (17) bảng nhân 4, chia tính kết vào SGK -Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài : Gọi học sinh đọc đề -Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt : tổ : 40 học sinh tổ : … học sinh ? +Muốn biết tổ có bao nhiêu học sinh ta làm nào ? - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào vở, GV chấm diểm số em làm nhanh Bài : -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ 4.Củng cố- dặn dò - học sinh đọc bảng chia - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tiếp BT4 Chuẩn bị bài : Bảng chia SGK x = 12 12 : = 12 : = 4x2=8 8:4=2 8:2=4 4x1=4 4:4=1 4:1=4 học sinh đọc yêu cầu bài - học sinh lên bảng giải, lớp làm vào Bài giải Một tổ có số học sinh là : 40 : = 10 ( học sinh ) Đáp số : 15 kg -Hình a có hươu – đã khoanh tức là khoanh ¼ số hươu khoanh -Hình b :Có hươu đã khoanh hươu tức là có ½ số hươu khoanh - Vậy hình a có ¼ số hươu khoanh vào Tiết 4: Tự nhiên- Xã hội : CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? A.Mục tiêu -Sau bài học học sinh biết : + Cây cối có thể sống khắp nơi : trên cạn, nước + HS yêu thích sưu tầm cây cối +Học sinh có ý thức bảo vệ cây cối B.Chuẩn bị: GV:Tranh ảnh sưu tầm HS: SGK, VBT C Tiến trình dạy học: Tiết 24 (18) Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : Ôn tập xã hội -Giáo viên nêu câu hỏi + Kể tên số đường giao thông ? - Giáo viên nhận xét , đánh giá 2.Bài -Giới thiệu bài : Cây sống đâu ? Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm -Hướng dẫn học sinh quan sát xung quanh ,hãy kể loài cây mà em biết ?( tên cây, cây trồng đâu ? ) + Quan sát tranh sách giáo khoa thảo luận nhóm , và nói tên ,nơi cây sống Hình 1: Cây sống đâu ? Hình : Cây sống đâu ? Hình :Cây sống đâu ? Hình : Cây sống đâu ? + Vậy cây có thể sống đâu ? *Trò chơi : Tôi sống đâu ? -Giáo viên phổ biến luật chơi -Chia lớp thành hai đội chơi -Đội nào yêu cầu trả lời nhanh , nhiều điểm là thắng Hoạt động : Triển lãm -Các nhóm đưa tranh ảnh cành lá thật dán và phân loại nhóm: cây sống nước , cây sống trên cạn -Cả lớp nhận xét 3.Củng cố – dặn dò - Cây có thể sống đâu ? Em thấy cây thường sống đâu ? - Giáo viên nêu ích lợi cây và cần bảo vệ -Nhận xét tiết học -Về nhà chuẩn bị bài : Một số loài cây sống trên cạn Hoạt động học - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Các nhóm thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo + Đây là cây thông ,được trồng rừng ,trên cạn Rễ cây đâm sâu xuống lòng đất + Đây là cây hoa súng , trồng trên mặt hồ , nước, rễ cây sâu nước + Đây là cây phong lan , sống bám trên cây khác Rễ cây vươn ngoài + Đây là cây dừa trồng trên cạn Rễ cây ăn sâu đất -Cây có thể sống trên cạn , nước và trên không -Học sinh tham gia chơi Đội 1: bạn nói tên loài cây Đội 2: bạn nói nhanh tên loại cây đó sống đâu ? - Hoạt động nhóm - Các nhóm dán tranh ảnh - Các nhóm trình bày sản phẩm - Học sinh trả lời Thứ sáu, ngày 22 tháng năm 2013 (19) Tiết 1: Toán : BẢNG CHIA Tiết 120 A.Mục tiêu - Biết cách thực phép chia - Lập bảng chia - Nhớ bảng chia - Biết giải bài toán có phép chia ( bảng chia ) - Ham thích môn học.Tính đúng nhanh , chính xác B.Chuẩn bị GV: Các bìa , bìa có chấm tròn HS: SGK, bảng C Tiến trình dạy học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập -Cho học sinh thực phép tính 6x4= 9x3 = -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài 2.1 Giới thiệu bài : Bảng chia 2.2 Giới thiệu phép chia * Ôn tập phép nhân -Giáo viên gắn lên bảng bìa , có chấm tròn Hỏi có tất bao nhiêu chấm tròn ? -Giáo viên nhắc lại chép chia : +Trên các bìa có 20 chấm tròn , có chấm tròn Hỏi có bìa ta làm nào ? -Giáo viên cho học sinh nhận xét : từ phép nhân là x = 20 ta có phép chia là 20 : = *Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng chia dựa vào bảng nhân theo nhóm Hoạt động học - 2học sinh lên bảng, lớp làm bảng x =24 x =27 - có 20 chấm tròn - Học sinh viết phép nhân : 20 : = có bìa - Học sinh viết phép chia : 20 : 5= - Học sinh lập bảng chia 25 : = 40 : = 30 : = 45 : = 35 : = 50 : = 10 -Cho học sinh luyện đọc thuộc bảng chia -Học sinh luyện đọc thuộc bảng chia5 Thực hành - 1,2 học sinh đọc lại bảng chia Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài -Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng vào bảng chia ghi kết phép tính - Học sinh lên bảng làm, lớp làm - Cho HS làm vào SGK vào SGK -Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc Y/C bài - Phân tích đề - 1học sinh đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào Tóm tắt : (20) bình : 15 bông hoa bình : …bông hoa ? + Muốn biết bình có bao nhiêu bông hoa ta làm nào ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào GV chấm số em làm nhanh -Nhận xét , chữa bài 4.Củng cố – dặn dò - Cho HS xung phong đọc thuộc bảng chia - Nhận xét tiết học -Về nhà làm tiếp BT3 Xem trước bài: Một phần năm Bài giải Mỗi hàng có số bông hoa là : 15 : = ( bông hoa ) Đáp số : bông hoa Tiết : Chính tả : ( Nghe- viết ) VOI NHÀ Tiết 48 A Mục tiêu - Nghe – viết chính xác , trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s/ x - Ham thích viết chữ đẹp B.Chuẩn bi: GV: Bảng phụ HS: Bảng , VBT C Tiến trình dạy học: Hoạt động dạy 1.Kiêm tra bài cũ : Quả tim khỉ -Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ : say sưa, xay lúa, xông lên, dòng sông, chó sói, sáo sậu - Kiểm tra VBT HS - Nhận xét ghi điểm 2.Bài 2.1 Giới thiệu bài : Nghe – viết chính xác , không mắc lỗi bài : Voi nhà 2.2 Hướng dẫn viết chính tả -Giáo viên đọc bài chính tả -Gọi học sinh đọc lại bài a Giúp học sinh nắm nội dung bài + Mọi người lo lắng nào ? + Con voi đã giúp họ nào ? b.Hướng dẫn trình bày + Đoạn văn có câu ? + Câu nào bài chính tả có dấu gạch ngang–câu nào có dấu chấm than ? Hoạt động học -2 học sinh viết bảng , lớp viết bảng - 2,3 học sinh đọc lại bài - Lo lắng voi đập tan xe và phải bắn chết nó - … voi quặt chặt vòi vào đầu xe và co mình lôi mạnh xe qua vùng lầy - Đoạn văn có câu Học sinh trả lời (21) c.Hướng dẫn viết từ khó + Cho học sinh viết bảng huơ, quặt, vũng lầy, lúc lắc , lùm cây -Viết bài + Giáo viên đọc bài thong thả , câu đọc lần d Soát lỗi + Giáo viên đọc lại bài , dừng lại phân tích tiếng khó e.Chấm bài + Thu và chấm số bài , số còn lại để chấm sau Hướng dẫn làm bài tập Bài : ( lựa chọn ) - Giáo viên chọn phần a - Cho học sinh làm bảng , lớp làm vào - học sinh viết bảng lớp , lớp viết bảng từ khó - Học sinh lắng nghe viết bài vào - Học sinh soát lỗi bút chì - 1học sinh đọc yêu cầu bài - học sinh làm bảng , lớp làm vào sâu bọ, xâu kim củ sắn, xăn tay áo sinh sống, xinh đẹp xát gạo, sát bên cạnh -Giáo viên nhận xét , chữa lỗi 4.Củng cố- dặn dò - Hôm viết bài gì ? -Nhận xét tiết học Những em nào sai lỗi trở lên nhà viết lại bài và làm BT 2b Xem trước bài : Sơn Tinh –Thủy Tinh Tiết : Tập làm văn : ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Tiết 24 A.Mục tiêu - Rèn kĩ nghe và trả lời câu hỏi : Nghe kể mẩu chuyện vui - Biết ghi nhớ và có thể kể lại câu chuyện theo lời mình B.Chuẩn bị GV: -Bảng phụ ghi câu hỏi HS : SGK, VBT C Tiến trình dạy học : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : Đáp lời khẳng địnhviết nội quy -Cho học sinh làm bài -Nhận xét, ghi điểm 2.Bài 2.1 Giới thiệu bài : Đáp lời phủ định nghe và trả lời câu hỏi Hoạt động học - học sinh lên bảng đọc phần bài làm mình (22) 2.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài Gọi học sinh đọc yêu cầu bài VÌ SAO Một cô bé lần đầu tiên quê chơi Gặp cái gì cô lấy làm lạ Thấy vật ăn cỏ , cô liền hỏi người anh họ - Sao bò này lại không có sừng , anh ? - Bò không có sừng vì nhiều lí Có bị gãy sừng Có còn non , chưa có sừng Riêng này không có sừng vì nó là … Là ngựa -Giáo viên kể lại câu chuyện 1-2 lần + Truyện có nhân vật ?Đó là nhân vật nào ? + Lần đầu quê chơi cô bé thấy nào ? + Cô bé hỏi anh họ điều gì? + Cậu bé giải thích ? - HS đọc Y/C bài - Học sinh theo dõi - Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ - Cô bé thấy thứ lạ - Cô bé hỏi người anh họ : Sao bò này không có sừng anh ? - Bò không có sừng vì có bị gãy sừng , có còn non , riêng ăn cỏ không có sừng vì nó là ngựa - Là ngựa + Thực vật mà cô bé nhìn thấy là gì ? -Gọi học sinh kể lại câu chuyện - học sinh kể -Giáo viên chấm điểm ,nhận xét 4.Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà luyện tập thêm đáp lại lời phủ định người khác , chuẩn bị bài : Từ ngữ sông biển –đặt và TLCH Vì sao? Tiết : Đạo đức : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI Tiết 24 A.Mục tiêu - Học sinh hiểu : + Lịch nhận và gọi điện thoại là nói rõ ràng, từ tốn,lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng + Lịch nhận và gọi điện thoại thể tôn trọng người khác và chính thân mình - Học sinh có các kĩ : + Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai nhận và gọi điện thoại + Thực nhận và gọi điện thoại lịch - Học sinh có thái độ : + Tôn trọng , từ tốn, lễ phép nói chuyện điện thoại (23) + Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai nói chuyện điện thoại - Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng sai nhận và gọi điện thoại - Thực nhận và gọi điện thoại lịch B.Chuẩn bị GV:Bộ đồ chơi điện thoại HS: VBT Đ Đ C Tiến trình dạy học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : Lịch nhận và gọi điện thoại +Khi nhận điện thoại người lớn em cần phải trả lời nào ? -Nhận xét , đánh giá 2.Bài * Giới thiệu bài : Lịch nhận và gọi điện thoại(tt) Hoạt động : Đóng vai -Chia lớp thành nhóm , yêu cầu các nhóm suy nghĩ , đóng lại các tình sau : +Em gọi điện hỏi thăm sức khỏe bà ngoại +Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em +Em gọi điện thoại nhầm đến nhà người khác Kết luận : Trong tình nào các em phải cư xử lịch Hoạt động : Xử lý tình -Chia nhóm thảo luận để xử lý các tình sau : +Em làm gì các tình sau ? Vì ? -Có điện thoại bố bố không có nhà ? -Có điện thoại bố mẹ bận -Em nhà bạn chơi , bạn vừa ngoài thì chuông điện thoại reo Kết luận : Trong tình nào các em phải cư xử cách lịch , nói Hoạt động học Học sinh trả lời -Các nhóm thảo luận suy nghĩ và sắmvai diễn lại tình -2 học sinh sắm vai diễn lại tình và cách xử lý tình -Cả lớp thảo luận và cách ứng xử đóng vai Đã lịch chưa ? vì ? -Thảo luận và tìm cách xử lý tình -Lễ phép nói với người gọi điện đến là bố không có nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại Nếu biết , thông báo bố -Nói rõ với khách mẹ là mẹ bận xin bác chờ cho mootj chút lát gọi lại -Nhận điện thoại , nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu mình Hẹn người gọi đến lát gọi lại chờ chút để em gọi bạn nghe điện (24) rõ ràng , rành mạch Hoạt động : Liên hệ -Trong lớp ta em nào đã gặp tình tương tự ? -Em đã làm gì tình đó ? Kết luận chung : Cần phải lịch nhận và gọi điện thoại Điều đó thể lòng tự trọng và tôn trọng người khác 3.Củng cố- dặn dò - Cho học sinh thực hành - Về thực hành tốt điều đã học - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài tuần sau -Học sinh tự liên hệ Tiết 5: Sinh hoạt : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN A.Mục tiêu - Giáo dục học sinh biết nghiêm túc sinh hoạt , biết khắc phục tồn và trì ưu điểm Lễ phép với người xung quanh.Biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, biết bảo vệ công - HS nắm phương hướng tuần 25 II Hoạt động dạy học 1.Cả lớp vui hát : Bốn phương trời 2.GV nhận xét : (25) * Đạo đức : Đa số các em chăm, ngoan, lễ phép, thực đúng nội quy nhà trường.Thực tốt an toàn giao thông và an ninh học đường Các em học chuyên cần, không vắng trường hợp nào Biết đoàn kết thân ái với bạn bè.thực tốt vòng tay bè bạn Biết bảo vệ công *Học tập : Hầu hết các em tham gia phát biểu tốt- có chuẩn bị bài và đồ dùng đầy đủ trước đến lớp Ra lớp hiểu bài vào lớp thuộc bài.Biết giúp đỡ bạn học yếu vươn lên học tập 4.Phương hướng tuần 25 - Thực theo kế hoạch đội và nhà trường đề - Duy trì nề nếp lớp - Không chạy nhảy , xô đẩy lẫn - Bao bọc sách cẩn thận Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp 5, Cả lớp bình xét HS có ý thức để tuyên dương 6.Dặn dò - Về nhà thực tốt lời cô dặn dò, chuẩn bị bài cho tuần sau (26)