Nghiên cứu loài sâu bệnh thường gặp trên các loại hồng cổ hồng cổ sapa hồng phấn hồng bạch và hồng bạch trà

59 8 0
Nghiên cứu loài sâu bệnh thường gặp trên các loại hồng cổ hồng cổ sapa hồng phấn hồng bạch và hồng bạch trà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Sau q trình học tập rèn luyện trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, để kết thúc khóa học 2014-2018 một lần đánh giá kiến thức, lực sinh viên công việc, đồng thời giúp sinh viên làm quen dần với công việc thực tiễn Đƣợc đồng ý trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, viện Kiến Trúc Cảnh Quan Nội Thất, môn Lâm Nghiệp Đô Thị giảng viên hƣớng dẫn TS.Phạm Hoàng Phi Tạ Thị Thu Hà, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: Qua khoảng thời gian làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo TS.Phạm Hồng Phi Tạ Thị Thu Hà, đến khóa luận tơi đƣợc hồn thành Để có đƣợc thành cơng này, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo bạn bè Đặc biệt thầy giáo TS.Phạm Hoàng Phi, cô Tạ Thị Thu Hà, ngƣời bảo tơi suốt q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận cố gắng, nhƣng thời gian lực cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ,tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Văn Tuấn i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm sinh thái hồng cổ 1.1.2 Giá trị hồng cổ 1.2 Giới thiệu loài hồng cổ nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu 2.2 Điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh giới 2.4 Tình hình nghiên cứu bệnh nƣớc CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG – MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 3.1 Giới thiệu chung SaPa trƣờng đại học lâm nghiệp 11 3.1.1 Giới thiệu chung SaPa 11 3.1.2 Giới thiệu chung trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp 15 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 ii 4.1 Mô tả tổng thể khu vực nghiên cứu 19 4.1.1 Đánh giá tình trạng ban đầu 19 4.2 Kết điều tra từ 1/1 - 1/5 năm 2018 23 4.3 Tổng quan kết nghiên cứu 25 4.4 Nguyên nhân biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại hoa hồng 26 4.4.1 Nhện đỏ ( Tetranychus urticae ) 26 4.4.4 Bệnh Thán thƣ ( Sphaceloma rosarum ) 32 4.4.5 Bệnh sƣơng mai ( Peronospora sparsa ) 33 4.4.6 Bệnh gỉ sắt ( Phragmidium mucronatum ) 35 4.4.7.bọ trĩ (Frankliniella sp.) 36 4.4.8 Sâu xanh (Helicoverpa armigera) 38 4.4.9 Bệnh mốc xám ( Botrytis cinerea ) 39 4.4.10 Bệnh khô cành (Coniothyrium spp.) 41 4.4.11 ệnh s i cành, u rễ vi khuẩn (Agrobacterium sp.) 42 4.5 Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái tới mức độ bị sâu, bệnh hại số loại hồng cổ 44 4.5.1 Ảnh hƣởng mật độ trồng tới mức độ bị sâu, bệnh hại 45 4.6 Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại số loại hồng cổ trƣờng ĐHLN Việt Nam 46 4.6.1 iện pháp kỹ thuật canh tác 46 4.6.2 iện pháp vật lý giới 49 4.6.3 Phịng trừ thuốc hóa học 49 4.6.4 Lƣu ý phòng trừ sâu bệnh hại hồng cổ 49 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa từ viết tắt VSV Vi sinh vật thuốc BVTV thuốc Bảo vệ thực vật Doo Đƣờng kính thân Hvn Chiều cao D tán Đƣờng kính tán TLB Tỉ lệ bệnh ĐHLN Đại Học Lâm Nghiệp iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đánh giá trạng số loại hồng cổ tình trạng 20 Bảng 4.2 Điều tra sâu, bệnh hại số loại hồng cổ 22 Bảng 4.3 Theo dõi phát sinh, phát triển số lồi sâu,bệnh hại 23 Bảng 4.4 Lịch trình chăm sóc 43 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Triệu chứng bị nhện đỏ 27 Hình 4.2 Triệu chứng bệnh phấn trắng 29 Hình 4.3 Triệu chứng bị rệp 31 Hình 4.4 Triệu chứng bệnh thán thƣ 32 Hình 4.6 Triệu chứng bị bệnh gỉ sắt 35 Hình 4.7 Triệu chứng bị bọ trĩ 37 Hình 4.8 Triệu chứng bị sâu xanh hại 38 Hình 4.9 Triệu chứng bị bệnh mốc xám 40 Hình 4.10.Triệu chứng bị bệnh khô cành 41 Hình 4.11 Triệu chứng bệnh s i cành, u rễ vi khuẩn 42 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Hoa hồng loài hoa phổ biến có giá trị nhiều mặt đƣợc ƣa chuộng ,trồng phổ biến nƣớc ta nhiều nƣớc giới Nó đƣợc trồng với nhiều mục đích khác nhƣ: Trang trí làm đẹp cho khơng gian sống, làm nƣớc hoa, mỹ phẩm thuốc chữa bệnh Và mục đích để làm quà tặng chinh phục phái đẹp Riêng hoa hồng cổ lại có vẻ đẹp tú, màu sắc tƣơi sáng nở hoa quanh năm Cơng dụng để làm cảnh sân vƣờn, lối đi, trang trí nhà Về phong thủy, hồng cổ thơm, nở hoa rực rỡ thu hút lƣợng tích cực nên khơng gian sống tràn đầy lƣợng, tinh thần minh mẫn, khơi gợi ý tƣởng mà sống lại an lạc thƣ thái, phấn khởi, tin vào tƣơng lai tốt đẹp Về kinh tế, hồng cổ loại mang lại giá trị kinh tế (lợi nhuận) cao Trong khoảng vài năm lại rộ lên mốt chơi hồng cổ, nhiều ngƣời mang loại từ vùng khí hậu lạnh vùng khí hậu nóng ẩm Vấn đề giải khả thích nghi ,tốc độ sinh trƣởng lồi sâu bệnh hại thƣờng mắc phải chuyển khác nơi.Vì vậy, phải xác định đƣợc mức độ gây hại bệnh, nguyên nhân phát sinh bệnh mối quan hệ yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến phát sinh, phát triển bệnh hại Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn đóng góp phần nhỏ thân nghiên cứu sâu bệnh hại hồng, tơi tiến hành thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu o i sâu, bệnh thường gặp t ên c c loại hồng cổ: Hồng cổ Sapa, Hồng phấn, Hồng bạch Hồng bạch trà” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm sinh thái hồng cổ - Lá xanh quanh năm, hƣơng thơm - Ƣa đất thịt, đất canh tác lâu năm giàu m n hữu - Ƣa ánh nắng thống gió - Khơng chịu đƣợc ngập úng - Trồng chậu hay dƣới đất phát triển tốt 1.1.2 Giá trị hồng cổ Là lồi sống lâu năm có giá trị kinh tế cao Cây sai hoa, to, dáng đẹp hƣơng thơm Cho hoa liên tục năm Hồng cổ SaPa d ng trồng làm cảnh sân vƣờn, tiểu cảnh, trồng khuôn viên đô thị, công viên trồng chậu trang trí nội thất văn phịng, ban cơng 1.2 Giới thiệu lồi hồng cổ nghiên cứu Hồng cổ SaPa Cây hoa hồng cổ SaPa thuộc loại thân gỗ, dạng bụi, thân có lơng mao nhiều gai, chiều cao từ -5m, đƣờng kính tán rộng lên đến khoảng 15m Lá Hồng sapa màu xanh đậm đầy sức sống, thể sức kháng chịu khắc nghiệt sâu bệnh tốt Hoa hồng cổ Sapa có màu sắc đỏ, tím hồng, thƣờng gặp màu phấn hồng Hoa Hồng cổ SaPa hội tụ nhiều ƣu điểm trội so với hồng ta: sai hoa, tán rộng, bơng to cánh xốy hình hoa thị dun dáng, nhiều nụ, hƣơng thơm Hoa Hồng cổ Sapa có kích thƣớc lớn ấn tƣợng thƣờng to bát nên ngắm “đã” Một ƣu điểm trội Hồng cổ SaPa hoa liên tục quanh năm Hồng cổ sapa trồng khoảng 10 năm tuổi gốc to, gốc thƣờng có màu xanh rêu đậm, tán nhiều Hồng phấn Cây hoa hồng phấn có tán rộng, nhiều nụ sai hoa ơng hoa hồng phấn có lớp dày đặc nở Cây hoa hồng phấn quý,sang trọng thuộc bụi có gai Lá có đƣờng cƣa dễ nhận biết Hoa nở màu phấn hồng phấn nhẹ nhàng mà lịch Nên đƣợc nhiều ngƣời mua để cắm nhà hay trồng sân vƣờn Hoa hồng bạch Hoa hồng ạch cổ có hoa dạng cổ điển với cánh dầy, to, xếp tròn khum vào Đặc biệt hoa thơm sai hoa, cho hoa nhiều vào m a đơng đến m a xn Hoa có màu trắng tinh khôi bật sắc xanh ạch cổ dạng bụi lớn, có nhiều cành nhánh, cao khoảng 1-2,5 mét Đặc biệt khỏe mạnh, sâu bệnh, dân gian thƣờng d ng hồng bạch để làm thuốc chữa ho Ngày hoa hồng bạch cổ đƣợc làm mỹ phẩm, dƣỡng da nƣớc hoa Hồng bạch trà Cây hoa hồng bạch trà thuộc loại thân gỗ lùn Cao phạm vi 1,2m, tán trịn, xịe Thích nghi với điều kiện khí hậu từ 16-32°C Điều kiện độ ẩm tốt 70-80% , thích hợp với loại đất nhƣ: Đất đỏ, đất pha cát, đất phù sa Thân có màu xanh, nhánh nhỏ, mảnh có gai Lá hình thoi, có cƣa Hoa có màu trắng, nhỏ mọc thành chùm, nhụy có màu vàng có hƣơng thơm dễ chịu - Trƣởng thành hoạt động ban đêm, ban ngày ẩn nấp dƣới bụi cỏ, Trƣởng thành đẻ trứng rải rác thành cụm mặt non, nụ hoa, đài hoa hoa Mỗi đẻ 500-800 trứng nhiều Chúng thƣờng thích đẻ trứng nụ hoa đài hoa Thời gian phát dục trứng từ 4-5 ngày - Nhộng đƣợc hình thành đất độ sâu 2,5-3cm, giai đoạn nhộng kéo dài 10-12 ngày có tới 24 ngày - Vịng đời trung bình khoảng 42-50 ngày Nhiệt độ thích hợp cho sâu phát triển gây hại 25-280C ẩm độ 70-75% Đất khô (ẩm độ < 30%) dễ làm chết nhộng Biện pháp phòng trừ: - Thu gom phận bị hại (lá, hoa, nụ) đem tiêu hủy - iện pháp hóa học: Sử dụng thuốc sau để phòng trừ + Emamectin benzoate (Tasieu 1.9 EC) Pha 3-5ml/10L nƣớc Phun bình cho 360m², bình cho 500m², 5-6 bình cho 1000m² - Lƣợng thuốc d ng 0,2-0,3L thuốc/ha - Lƣợng nƣớc d ng: 500-600L/ha - Phun sâu, nhện xuất - Thời gian cách ly: ngày Một số loại thuốc tham khảo + Bacillbus thuringiensis (Delfin WG, Thuricide HD, OF 36BIU) + Abamectin (Plutel 1.8 EC, 3.6EC; Reasgant 1.8 EC, 3.6EC) 4.4.9 Bệnh mốc xám ( Botrytis cinerea ) T iệu chứng bệnh: Thời kỳ đầu chóp có đốm nhỏ nhƣ giọt nƣớc, trơn nhẵn, lõm xuống Sau biến màu tạo thành mốc tro dày đặc, nụ bị bệnh hoa không nở đƣợc biến thành màu tối, hoa nát rụng Hoa bị bệnh xuất chấm nhỏ hình lửa, sau biến thành đốm màu tối sẫm, bị nát, cánh hoa màu tối co lại, đốt bị thối, khô chết Khi độ ẩm khơng khí cao chỗ bị bệnh tạo thành lớp tro dày đặc 39 Hình 4.9 Triệu chứng bị bệnh mốc xám Nguồn bệnh: Do nấm otrytis cinerea Pers có cuống bào tử phân sinh dài, bào tử phân sinh màu tối thành đám, hình trứng, đơn bào, không màu Quy uật ph t sinh bệnh: Nguồn bệnh qua đông thể khuẩn ty ( sợi khuẩn ) thể hạch, sản sinh bào tử pân sinh xâm nhiễm Nhiệt độ từ 15-25 C, độ ẩm khơng khí cao, mặt có đọng nƣớc điều kiện thuận lợi cho phát triển bệnh Ở vƣờn ƣơm có che phủ khơng thống khí dễ mắc bệnh, trồng dày bệnh dễ phát sinh iện ph p phòng t ừ: - Thu gom, tiêu hủy sớm tàn dƣ bệnh - iện pháp hóa học: Có thể d ng thuốc có hoạt chất sau để phòng trừ: + Streptomycin (Miksabe 100WP) Cách dùng: Pha 25g/ bình 25 lít Lƣợng nƣớc phun: 400 - 500 lít/ha Thuốc pha chung đƣợc với loại thuốc trừ bệnh khác để tăng hiệu Nên phun thuốc lặp lại nhiều lần vào m a mƣa để chặn đứng bệnh Một số loại thuốc tham khảo + Copper Oxychloride + Streptomycin sulfate + Zinc sulfate (PN - balacide 32WP), + Oxytetracycline 40 4.4.10 Bệnh kh cành (Coniothyrium spp.) T iệu chứng bệnh: ệnh chủ yếu hại cành non Vết bệnh lúc đầu đốm màu đen, có bột trắng, xung quanh viền đỏ, đốm bệnh lồi lên nứt ệnh lan dần xuống phía dƣới thành đốm lớn, có nhiều đốm đen, ổ nấm Hình 4.10.Triệu chứng bị bệnh khô cành Vật gây bệnh: Do nấm Coniothyrium spp., thuộc lớp nấm nang Ascomycetes gây nên Nấm phát triển thích hợp nhiệt độ 25-300C, bệnh lan truyền xâm nhập vào cành qua vết xây xát Biện pháp phịng trừ: Cần phải trồng với mật độ thích hợp, có ánh nắng đầy đủ, thƣờng xuyên cắt tỉa cành hồng thu gom tàn dƣ thực vật để tạo thơng thống cho hồng Khơng tƣới nƣớc vào lúc chiều tối khơng tƣới lên thân cành, bón phân cân đơi khơng bón nhiều phân đạm Khi phát bệnh cần cách ly bệnh, cắt bỏ cành bị bệnh tiêu hủy ên cạnh đó, sử dụng số loại hoạt chất để trị cho bệnh nhẹ thể triệu chứng nhƣ: carbendazim, chlorothalonil Trƣớc mắt sử dụng số thuốc có thị trƣơng nhƣ:Carban 50SC, Vicarben 50HP, Bavistin 50FL, Daconil 75WP, Arygreen 500SC,… thuốc phối trộn nhiều hoạt chất, thí dụ nhƣ carbendazim + hexaconazole (thuốc có bán thị trƣờng nhƣ Hexado 300SC,…) 41 hoạt chất khác, phun theo liều lƣợng khuyến cáo nhà sản xuấtđƣợc hƣớng dân bao bì Để hạn chế kháng thc nâm gây bệnh, cân ý luân phiên loại thuốc chứa hoạt chất khác Định kỳ tỉa cành, cắt bỏ cành bị gãy bị bệnh 4.4.11 Bệnh s i cành, u r vi khu n (Agrobacterium sp.) T iệu chứng bệnh: ệnh gây hại thân, cành rễ hoa Hồng Trên thân, cành: Đốt thân co ngắn lại, có u sƣng sần s i, vỏ nứt tạo thành vết khía chằng chịt, bên gỗ u Nhiều vết sần s i nối liền thành đọan dài, có bao phủ quanh cành, có phía, cành dễ gãy khơ chết Trên rễxuất nhiều vết u sần s i nối liền thành đọan dài làm cản trở khả hút dinh dƣởng rễ Cây bị bệnh cằn cỗi, biến vàng rụng Hình 4.11 Triệu chứng bệnh s i cành, u rễ vi khuẩn Vật gây bệnh: Do vi khuẩn Agrobacterium sp gây nên Vi khuẩn xâm nhập qua vết thƣơng xây xát, vết ghép, vết thƣơng giới… ệnh phát triển mô tạo thành khối u sần s i Vi khuẩn tồn bị hại sống lâu đất Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển từ 25-300C, chết 510C 10 phút, thích hợp mơi trƣờng tƣơng đối kiềm có độ pH = 42 7,3 ệnh lan truyền theo nƣớc, có ký chủ rộng Vi khuẩn gây bênh s i cành hoa hồng tồn đất đến hai năm iện ph p phòng t ừ: Cây bị bệnh, phải xử lý strepatomycine triệu đơn vị Nhận xét chung: Trong trình thử nghiệm sử dụng số loại thuốc, hầu nhƣ thuyên giảm sâu, bệnh Và số loại bệnh đƣợc trị dứt nhƣ sâu xanh, bọ trĩ, rệp Dƣới bảng chi tiết lịch chăm sóc Bảng 4.4 Lịch trình chăm sóc Ngày, Bón phân tháng 1/1/2018 Chăm sóc, cắt tỉa Phun thuốc Bón NPK đầu trâu Nhổ cỏ dại, quét dọn khu 30:10:10, với tỷ lệ đặt chậu, cắt tỉa cành 2kg phân cho 27 tăm, cành già hồng 5/1/2018 Phun B1 cho Nhổ cỏ dại, quét dọn khu (liều lƣợng đặt chậu ghi bao bì ) 10/1/2018 15/1/2018 Bón NPK 30:10:10 Phun thuốc gỉ Nhổ cỏ dại, cắt tỉa hoa sắt cho tàn Phun thuốc thán Quét dọn khu đặt chậu thƣ cho Quét dọn khu đặt chậu 20/1/2018 25/1/2018 Quét dọn khu đặt chậu Bón phân gà hoai mục cho với tỉ lệ 1kg/ gốc Quét dọn khu đặt chậu 31/1/2018 5/2/2018 10/2/2018 Bón NPK cho Phun phấn trắng Nhổ cỏ dại, quét dọn khu cho đặt chậu, cắt tỉa hoa tàn Phun bệnh Quét dọn khu đặt chậu sƣơng mai cho 43 20/2/2018 Quét dọn khu đặt chậu Bón phân gà cho Quét dọn khu đặt chậu 25/2/2018 1/3/2018 Phun rệp cho Quét dọn khu đặt chậu 5/3/2018 Bón NPK cho Phun phấn trắng Quét dọn khu đặt chậu cho 10/3/2018 Phun thuốc bọ Quét dọn khu đặt chậu trĩ Quét dọn khu đặt chậu 15/3/2018 20/3/2018 Bón phân gà cho Phun thuốc trị 25/3/2018 Quét dọn khu đặt chậu, khô cành tỉa cành già Phun thuốc trị Quét dọn khu đặt chậu sƣơng mai 1/4/2018 Phun thuốc trị Quét dọn khu đặt chậu sâu xanh 5/4/2018 Bón NPK cho Phun thuốc trị Quét dọn khu đặt chậu nhện đỏ Quét dọn khu đặt chậu, 10/4/2018 cắt tỉa hoa tàn, nhổ cỏ dại 15/4/2018 Phun thuốc trị Quét dọn khu đặt chậu phấn trắng 20/4/2018 Quét dọn khu đặt chậu Bón NPK cho 25/4/2018 Quét dọn khu đặt chậu 3/5/2018 Quét dọn khu đặt chậu  Lƣợng nƣớc tƣới cho vào ngày nắng tƣới lần/ ngày, cịn ngày mát trời tƣới lần/ ngày 4.5 Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái tới mức độ bị sâu, bệnh hại số loại hồng cổ Qua trình điều tra sâu, bệnh hại hồng trƣờng ĐHLN cho thấy, khu vực có nhiều đặc điểm yếu tố sinh thái thuận lợi cho việc bảo tồn phát triển loại giống hồng cổ Tuy nhiên, yếu tố sinh 44 thái lại ln có mối liên hệ mật thiết tới đời sống lồi sinh vật nói chung vật gây bệnh thực vật nói riêng Tác động yếu tố sinh thái lên sinh vật nhƣ vật gây bệnh đa dạng, số yếu tố chủ đạo ảnh hƣởng mạnh định lên hoạt động sống, làm thay đổi đặc điểm cấu tạo vật gây bệnh, số khác ảnh hƣởng yếu hơn, Một số ảnh hƣởng nhiều mặt, số khác ảnh hƣởng số mặt q trình sống Do đó, việc nghiên cứu yếu tố sinh thái nhằm tìm nhân tố chủ đạo ảnh hƣởng tới vật gây bệnh thực vật giai đoạn chúng sinh trƣởng, phát triển vấn đề quan trọng Từ việc điều tra ảnh hƣởng yếu tố sinh thái, làm sở cho công tác xây dựng phƣơng án phòng trừ tổng hợp loại sâu, bệnh hại 4.5.1 Ảnh hƣởng mật độ trồng tới mức độ bị sâu, bệnh hại Mật độ trồng yếu tố làm ảnh hƣởng tới đƣờng lây lan bệnh hay tốc độ phát triển vật gây bệnh Mật độ thƣa hay dày định đến độ ẩm, ánh sáng, oxy mà chủ vật gây bệnh nhận đƣợc Do đánh giá ảnh hƣởng mật độ tới mức độ bị bệnh quan trọng, dựa vào xây dựng phƣơng án phịng trừ thích hợp Ảnh hƣởng mật độ trồng đến mức độ sâu, bệnh hại 45 Các luận điểm đƣợc chứng minh rõ ràng qua thực tế Do số hồng đặt q sát nhau, tán chạm nhau, chí cịn đan vào Chính mà phát sinh bệnh phấn trắng lân cận ( đặc biệt giao tán) nhanh chóng bị lây lan bệnh 4.6 Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại số loại hồng cổ trƣờng ĐHLN Việt Nam Trong trình điều tra nghiên cứu, thấy sâu, bệnh hại hồng nơi mắc phải số bệnh nhƣ phấn trắng, thán thƣ Với tỷ lệ bị sâu, bệnh đồng mức độ bị bệnh cao, ảnh hƣởng lớn tới sinh trƣởng phát triển Trƣờng hợp bị sâu, bệnh nặng ảnh hƣởng lớn đến khả sinh trƣởng, bị bệnh nặng làm khả quang hợp Qua cần có số biện pháp hợp lý để giải vấn đề sâu, bệnh hại 4.6.1 Biện pháp kỹ thuật canh tác Sử dụng biện pháp kỹ thuật canh tác khu vực trồng nhằm tạo điều kiện cho phát triển tốt, nâng cao sức đề kháng cây, hạn chế phát sinh, xâm nhiễm vật gây bệnh Chăm sóc: Việc cắt tỉa cho hồng phải đƣợc tiến hành hồng phát triển, cắt bỏ chồi yếu, nhánh có dấu hiệu sâu bệnh rõ ràng Cắt bỏ hoa sau hoa nở hoàn toàn chuyển sang tàn Nhƣng khâu cắt tỉa phải có chu kỳ định, thƣờng xuyên cắt tỉa chắn hồng khơng mập khỏe đƣợc Cành, nhánh, gốc phát triển chậm, cắt cành hồng mang theo số mà số cần thiết cho quang hợp, tạo điều kiện cho hồng phát triển Khi muốn cho bơng hoa lớn, thƣờng cắt bỏ bớt mầm mọc từ nách bên cạnh hoa nhằm giúp hồng tập trung sức ni hoa, hoa lớn tối đa, màu chuẩn nhƣ gam màu mà vốn có Những hồng sau hoa tàn có để lại quả, việc hình thành hoa làm cho phát triển cành nhánh chậm lại 46 Việc cắt tỉa cần đƣợc tiến hành kỹ thuật Khi cắt cành cần ý đến việc tạo lát cắt hợp với thân với nhánh hồng góc 30 - 45°C Kéo cắt tỉa cần phải sắc bén, cắt tỉa hay cƣa cần thật dứt khoát động tác nhằm thay đổi phát triển bụi hồng Sau cắt tỉa xong, nên quét vôi lên vết cắt nhằm bảo vệ cho không bị nhiễm bệnh Để lại đoạn cành q dài góc cắt khơng chu n nguyên nhân thƣờng thấy bệnh khô cành 47 Tưới nước: Cần vào thời tiết, độ ẩm đất trƣớc tƣới, thành phần giới đặc tính sinh thái lồi Hoa hồng ƣa chiếu sáng đầy đủ, thoát nƣớc tốt, khơng khí lƣu thơng khơng có bão Nhiệt độ ban ngày thích hợp 22-27°C, ban đêm từ 12,18°C Do vậy, ngày phải tƣới nƣớc lần, khoảng thời gian tƣới tốt từ 7-8 sáng Nếu m a đơng cách ngày tƣới lần Việc tƣới nƣớc cho hồng trồng chậu phải đƣợc phân tích kỹ, chúng có dất để giữ độ ẩm Một hồng mà thiếu độ ẩm phải thiết lập để hồng tiếp tục phát triển sau kiểm tra cảm giác, lơ chăm sóc theo dõi thời gian ngắn chết Kiểm soát độ ẩm hồng trồng chậu ngày lần suốt mùa hè, ngày có gió khơ ngày nóng Bón phân: Phân bón giúp cung cấp dinh dƣỡng cho cây, cải thiện tính chất lý hóa đất, điều hịa độ pH, tăng hoạt động vi sinh vật, bón phân cịn có ảnh hƣởng gián tiếp tới sinh trƣởng phát triển Định kỳ bón hàng tháng lần phun bón lần bón gốc xen kẽ Các loại phân bón nhƣ: Atonik B1, ba xanh 16.16.8, HPV 30.10.10 , phân cá, rong biển …để giúp phát triển tốt hoa có màu sắc rực rỡ Không tƣới phân lên hoa làm hoa mau tàn Dùng phân bón rễ thƣờng dùng loại phân nhƣ NPK hay DAP bón xung quanh gốc, tốt nên hịa lỗng với nƣớc hấp thụ nhanh tránh đƣợc xót cho Khi bón phân cần quan sát cho nhánh có màu đỏ tía đậm cành mập mạp báo hiệu đƣợc cung cấp đủ dinh dƣởng Ngƣợc lại hoa Hồng cho nhánh ốm yếu vống cao cần tăng cƣờng chăm sóc cho kỳ cắt tỉa nhánh lần sau Cần tƣới cho hoa Hồng đủ nƣớc để quang hợp, để khô dễ xuất nhện đỏ hút chích làm bị suy yếu dần Lá bị nhợt màu 48 vàng lá, quăn queo rụng Cần tƣới bổ sung đủ nƣớc bón thêm phân bón bổng sung vitamin cho hoa Hồng Nhổ cỏ, xới đất: Trong trình tƣới nƣớc, đất mặt thƣờng bị nén chặt đóng váng, làm cho tăng lƣợng nƣớc bốc mặt đất, cỏ dại xâm lấn, cạnh tranh nƣớc, dinh dƣỡng khoáng mãnh liệt, đồng thời nơi cƣ trú vật gây bệnh Do vậy, làm cỏ xới đất, đất tơi xốp, thống khí giảm bớt cạnh tranh dinh dƣỡng cỏ dại, đồng thời giúp xúc tiến hoạt động vi sinh vật đất giúp phát triển tốt Lựa chọn cây: Trƣớc đem trồng cần lựa chọn giống tốt, chủ khỏe, không trồng bị bệnh Hoặc trồng bị bệnh phải đƣợc xử lý kỹ trƣớc đem trồng, mang lại hiệu cao 4.6.2 Biện pháp vật lý giới Đối với sâu, bệnh hại hoa thƣờng xuyên theo dõi thấy bệnh xuất hiện, cắt bỏ toàn bị bệnh đem đốt tiêu hủy Nếu bệnh nặng, phịng trừ biện pháp hóa học 4.6.3 Phịng trừ thuốc hóa học Phịng trừ thuốc hóa học phƣơng pháp phải đƣợc hạn chế d ng loài làm thuốc, d ng bệnh b ng phát mức độ bị hại nặng loại chế phẩm sinh học hay biện pháp vật lý giới khơng có hiệu Khi sử dụng thuốc hóa học phải sử dụng thuốc, lúc phƣơng pháp 4.6.4 Lƣu ý phòng trừ sâu bệnh hại hồng cổ Cần quán triệt phƣơng châm phòng trừ: “Phịng chính, trừ quan trọng, trừ phải kịp thời, tồn diện, chủ động tổng hợp” Phịng bệnh nên áp dụng nhiều biện pháp tổng hợp nhƣ: thƣờng xuyên làm vệ sinh khu vực trồng cây, làm cỏ dại, định kỳ phun thuốc phịng bệnh, có biện pháp canh tác hợp lý,…để tăng sức đề kháng 49 Khi sử dụng thuốc phòng trừ bệnh, nên nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học Nếu phải d ng đến loại thuốc hóa học cần chọn loại thuốc, pha chế nồng độ phun lúc Vì thuốc hóa học hầu hết chất độc, sử dụng không hợp lý gây tác hại tới ngƣời sinh vật có ích, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sinh thái 50 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra phân tích, khóa luận rút đƣợc số kết luận sau: Trong 27 hoa hồng nơi có 11 loại triệu chứng sâu bệnh Kết cho thấy tỷ lệ bị sâu, bệnh mức độ bị hại loại bệnh khác Trong 11 loại sâu, bệnh bệnh phấn trắng gây hại cho nặng nhất, xuất tất loại hồng mức độ bị hại cao Mức độ bị sâu, bệnh nặng thứ hai thán thƣ sâu xanh gây Và mức độ sâu, bệnh hại nhẹ bệnh s i cành, u rễ vi khuẩn ệnh gặp hồng mức độ bệnh nhẹ Có thể nói điều kiện tự nhiên hoa hồng nơi thuận lợi cho phát triển loài sâu bệnh Tiềm ẩn khả phát bệnh gây hại vật gây bệnh hồng cổ Cần phải quan tâm ý phòng trừ bệnh phấn trắng, bệnh thán thƣ, bọ trĩ,… Vì số loại bệnh bị hại nặng Nguyên nhân gây sâu,bệnh hại 27 loài chủ đƣợc xác định 11 loài sâu, bệnh gây Bao gồm rệp, phấn trắng, bọ trĩ, nhện đỏ, gỉ sắt, thán thƣ, sƣơng mai, s i cành, u rễ vi khuẩn, mốc xám, khô cành, sâu xanh Mật độ trồng ảnh hƣởng tới mức độ bị bệnh chủ Mật độ trồng yếu tố làm ảnh hƣởng tới đƣờng lây lan bệnh hay tốc độ phát triển vật gây bệnh Mật độ thƣa hay dày định đến độ ẩm, ánh sáng, oxy mà chủ vật gây bệnh nhận đƣợc Do đánh giá ảnh hƣởng mật độ tới mức độ bị bệnh quan trọng, dựa vào xây dựng phƣơng án phịng trừ thích hợp Khóa luận đề xuất số giải pháp phịng trừ bệnh hại thuốc nơi nhƣ: không đem trồng bị bệnh, mật độ trồng thích hợp, cắt 51 bỏ cành bị bệnh đem tiêu hủy, tăng cƣờng cơng tác chăm sóc quản lý Sử dụng loại thuốc chuyên dụng để phòng ngừa 5.2 Tồn - Do thời gian thực tập ngắn, khóa luận khơng thể nghiên cứu sâu điều kiện ngoại cảnh, yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến phát sinh, phát triển vật gây bệnh - Đặc điểm sinh học, sinh thái học, quy luật phát sinh, phát triển bệnh hại, khóa luận chủ yếu dựa vào tài liệu tham khảo - Khơng có đủ dụng cụ nhƣ loại thuốc để phun, phòng ngừa loại sâu bệnh 5.3 Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, sinh thái bệnh hại yếu tố ảnh hƣởng tới mức độ bị bệnh - Xây dựng mơ hình phịng trừ tổng hợp cho khu vực trƣờng ĐHLN - Cần tăng thêm thời gian thực tập để nội dung nghiên cứu đƣợc sâu hơn, kỹ hoàn thiện hơn, hàm lƣợng khoa học khóa luận tốt 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiệu Lực Bình (1983), Phân loại nấm thật, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Võ Văn Hòe, Hoa hồng trồng chăm sóc, NX Đà Nẵng PGS TS Đinh Thế Lộc, Công nghệ trồng hoa hồng cho thu nhập cao, Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hạ Vận Xuân (2008), Nấm học, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc ... cổ SaPa Hồng cổ SaPa Hồng bạch trà Hồng phấn Hồng phấn Hồng phấn Hồng cổ SaPa Hồng bạch Hồng phấn Hồng phấn Hồng phấn Hồng cổ SaPa Hồng phấn Hồng phấn Hồng phấn Hồng phấn Hồng cổ SaPa x x 10 11... tra sâu, bệnh hại số loại hồng cổ STT Tên loại Cây bị bệnh gỉ sắt Hồng phấn x Hồng bạch Hồng bạch Hồng phấn Hồng phấn Hồng cổ SaPa Hồng cổ SaPa Hồng bạch Hồng phấn Hồng phấn Hồng cổ SaPa Hồng cổ. .. Sapa, Hồng bạch, Hồng phấn Hồng bạch trà? ?? Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu loài sâu, bệnh thƣờng gặp loại hồng cổ: Hồng cổ Sapa, Hồng phấn, Hồng bạch Hồng bạch

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan