1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ xoay ngang hai đầu ván ghép lớp lõi đến độ cong vênh của ván sàn tre 3 lớp

56 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 642,9 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Lê Xuân Phƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn tồn thể thầy giáo, cán kỹ thuật Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng, thầy giáo thuộc Trung tâm Thí nghiệm thực hành Khoa Chế biến Lâm sản - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp hƣớng dẫn kỹ thuật hỗ trợ trang thiết bị nghiên cứu tốt giúp tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, nhà khoa học, bạn bè gia đình quan tâm động viên, khích lệ tơi q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 Tháng năm 2011 Sinh viên Trần Thị Lý DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Tên gọi Đơn vị MUF Keo Melamin Ure formaldehyde - TCVN Tiêu chuẩn việt nam - EPI Keo Emulsion Polymer Isocyanate - JAS-SE-07 Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản - EN 204:2001 Độ ẩm % SKT Diện tích khoảng kéo trƣợt KTMK Kéo trƣợt màng keo ĐVDU Độ võng uốn mm P Áp suất MPa 10  Thời gian Phút 11 MC Độ ẩm 12 KLTT Khối lƣợng thể tích mm2 - % g/cm3 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang Bảng 01 Một số tính chất vật lý học gỗ Keo lai 13 Bảng 2.3a Đặc điểm kỹ thuật keo dán EPI 1913/1993 16 Bảng 2.3b Đặc điểm kỹ thuật keo dán MUF 1380/2735 17 Bảng 4.1.1 Kết kiểm tra độ cong vênh mặt ván 34 Bảng 4.1.2 Kết kiểm tra độ cong lòng máng 36 Bảng 4.2 Kết kiểm tra độ võng uốn 37 Bảng 4.3 Kết kiểm tra độ ẩm 39 Bảng 4.4.1 Bảng kết kiểm tra kéo trƣợt màng keo(tre8 gỗ) 41 Bảng 4.4.2 Bảng kết kiểm tra kéo trƣợt màng keo ván dán-gỗ 41 10 Bảng 4.5 Bảng kết kiểm tra khối khối lƣợng thể tích 43 11 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp kết 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình TT Trang Hình 1.3 Kết cấu lớp ván lõi đề tài Hình 2.5.1 Ghép đối xứng vịng năm 20 Hình 2.5.2 Cấu tạo lõi ván sàn tre-gỗ đề tài 21 Hình 3.2.1 Sản phẩm ván lõi 30 Hình 3.2.2 Quá trình xếp ván 31 Hình 3.2.4 Hình ảnh sản phẩm 32 Hình 4.1.1a Phƣơng pháp đo cong vênh mặt ván 33 Hình 4.1.1b Quan hệ tỷ lệ xoay ngang độ cong mặt ván 34 10 Hình 4.1.2a Phƣơng pháp đo khe hở lớn 35 Hình 4.1.2b Quan hệ tỷ lệ xoay ngang độ cong lịng 11 máng 36 12 Hình 4.2 Quan hệ tỷ lệ xoay ngang độ võng uốn 38 13 Hình 4.3 Quan hệ tỷ lệ xoay ngang độ ẩm 40 14 Hình 4.4.1 Kích thƣớc mẫu kiểm tra 41 15 Hình 4.4.2 Kéo trƣợt tre-gỗ 41 16 Hình 4.4.3 Kéo trƣợt ván dán-gỗ 41 17 Hình 4.5.1 Sơ đồ vị trí đo chiều dày mẫu 42 18 Hình 4.5.2 Quan hệ tỷ lệ xoay ngang KLTT 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Nếu nhƣ trƣớc ngƣời quen dùng vật liệu lát sàn nhà nhƣ gạch, đá, thảm….thì ngày đời sống ngƣời đƣợc nâng cao ngƣời ta lại hƣớng tới sử dụng ván sàn gỗ để lát nhà Ván sàn gỗ đƣợc ngƣời biết đến nhƣ vật liệu sang trọng sàn gỗ có tính bật nhƣ khả cách âm, cách nhiệt, tạo khơng khí ấm cúng, thân thiện, gần gũi với tự nhiên Trên thị trƣờng có hai loại ván sàn gỗ phổ biến sàn gỗ tự nhiên sàn gỗ công nghiệp Sàn gỗ tự nhiên ln có ƣu điểm độ bền học, vân thớ gỗ đẹp sang trọng Tuy nhiên, sàn gỗ tự nhiên có giá tƣơng đối cao, nguồn gỗ tự nhiên ngày khan hiếm, tƣơng lai khơng đủ cung ứng cho thị trƣờng Vì ván sàn công nghiệp dần đƣợc thay cho sàn gỗ tự nhiên ván sàn tre-gỗ loại ván sàn công nghiệp đƣợc sử dụng phổ biến thị trƣờng Ván sàn tre loại sản phẩm kết hợp vật liệu truyền thống với công nghệ đại, tạo đƣợc sản phẩm ván sàn có độ cứng chất lƣợng bề mặt cao nhờ lợi dụng đƣợc đặc tính học cao tre Tuy nhiên ván sàn tre – gỗ bị ngâm nƣớc sử dụng nơi có độ ẩm cao dễ bị cong vênh, giãn nở, bề mặt dán dính bị bong tách ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm Và cong vênh khuyết điểm phổ biến, ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng, trình lắp ghép Để khắc phục đƣợc nhƣợc điểm việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm hạn chế mức độ cong vênh cho ván sàn tre điều cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ thực tế suy nghĩ thân, nhận thấy xoay ngang hai đầu ván ghép lớp lõi ghép thành phần có kích thƣớc nhỏ co rút co rút lớp vật liệu có ràng buộc lẫn nhau, từ hạn chế đƣợc cong vênh cho ván sàn tre lớp Đƣợc trí hội đồng khoa học nhà trƣờng, khoa Chế biên Lâm sản, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ xoay hai đầu ván ghép lớp lõi đến độ cong vênh ván sàn tre lớp” Chƣơng I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ván sàn công nghiệp 1.1.1 Nhu cầu sử dụng ván sàn công nghiệp [8] Trên giới, nhu cầu sử dụng ván sàn ngày tăng, trở thành vật liệu lát sàn chủ yếu nay, với nhiều tính trội so với vật liệu lát sàn khác Ván sàn công nghiệp đƣợc đƣa vào sử dụng rộng rãi cách khoảng 10 năm, nƣớc đầu việc sản xuất sử dụng loại vật liệu là: Đức, Thụy Điển, Phần Lan, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Ý, Hàn Quốc, Các thƣơng hiệu ván sàn chủ yếu nhƣ: Pergo (Thụy Điển), Kronotex, Paradox (Đức), Picenza (Ý), EPI (Pháp), Gago, Green Donghwa (Hàn Quốc), Trong đó, Pergo hãng phát minh sử dụng ván sàn công nghiệp giới, cung cấp ván sàn cho thị trƣờng xây dựng dân dụng nhƣ công nghiệp Tại Việt Nam, sàn gỗ công nghiệp đƣợc coi loại hình mẻ, sàn gỗ cơng nghiệp xuất cách khoảng - năm sớm khẳng định đƣợc vị trí nhờ tính ƣu việt loại vật liệu thông dụng khác Thị trƣờng ván sàn công nghiệp trở nên phổ biến thị trƣờng lớn nhƣ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng Thị trƣờng ván sàn sôi động ngày phát triển Theo thống kê sơ bộ, năm 2008, sản lƣợng ván sàn đƣợc sử dụng Việt Nam đạt mức 2,5 triệu m2/năm, 80% hộ chung cƣ cao cấp xây dựng sử dụng sàn gỗ cơng nghiệp, có đến 50% cơng trình nhà dân dụng xây lựa chọn ván sàn gỗ công nghiệp giá thành hợp lý, giá trị sử dụng cao Trong năm gần đây, tre nứa đƣợc sử dụng để tạo số sản phẩm nhƣ cót ép, lợp, lƣớt sóng, ván ép định hình, ván sàn gỗ Trong đó, ván sàn tre – gỗ (một loại ván sàn công nghiệp) sản phẩm cao cấp nhƣng chủ yếu để xuất khẩu, phần nhỏ đƣợc dùng để lát sàn, ốp tƣờng cho cơng trình xây dựng thành phố 1.1.2 Tình hình sản xuất ván sàn Việt Nam [8] Ngành gỗ Việt Nam “sinh sau đẻ muộn” nhiều so với ngành gỗ nƣớc Thái Lan, Indonesia Malaysia nhƣng xét mặt tuân thủ quy tắc ngành Việt Nam lại đầu Việt Nam đầu xuất gỗ sàn gỗ công nghiệp Sàn gỗ công nghiệp có nhiều hội phát triển Trong ngành chế biến gỗ Việt Nam có khoảng 1.600 doanh nghiệp hoạt động, có 250 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, chủ yếu tập trung hàng ván sàn gỗ công nghiệp chiếm giữ 46% tỷ trọng xuất ngành/năm Năm 2009, số tỷ USD xuất đồ gỗ đồ gỗ nhà chiếm tỷ USD, đặc biệt sàn gỗ công nghiệp 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu ván sàn tre nghiên cứu giải pháp hạn chế cong vênh cho ván sàn công nghiệp Trong năm gần đây, ván sàn công nghiệp đƣợc phát triển Bên cạnh ƣu điểm mà có cịn tồn nhiều hạn chế chƣa đƣợc khắc phục Để nâng cao chất lƣợng cho ván sàn gần có số cơng trình nghiên cứu nhƣ: Trên giới Qi Ai-hua Wei Ya-hong tổng hợp lại tình hình nghiên cứu, sử dụng triển vọng phát triển ván sàn tre Trung quốc thị trƣờng nội địa nhƣ phục vụ xuất Bên cạnh đó, tác giả yếu tố thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp sản xuất ván sàn tre nhƣ xu hƣớng thị trƣờng Daniel Paul Mitchell (2010) nghiên cứu tạo ván sàn từ mặt gỗ cốt (lõi) tre ép khối Sản phẩm ván sàn tre tạo có cƣờng độ cao ván sàn gỗ Nghiên cứu đƣợc cấp sáng chế Mỹ năm 2010 số US Patents 2010/0247861 A1 Andy Lee Yihai Liu (2003) nghiên cứu số tính chất số loại ván sàn tre thị trƣờng gồm khối lƣợng thể tích, độ ẩm, độ hút nƣớc, tính ổn định kích thƣớc độ cứng tĩnh bề mặt Kết khẳng định ván sàn tre có tính ổn định kích thƣớc tốt ván sàn gỗ Sồi đỏ (red oak) Guan MingJie công (2009) nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng nhiệt ẩm (mô thời tiết mùa Đông, mùa Hè thị trƣờng sử dụng ván sàn Mỹ) tới tính ổn định kích thƣớc loại ván sàn tre Kết cho thấy, tính ổn định kích thƣớc ván sàn tre tƣơng tự ván sàn từ gỗ Sồi đỏ (red oak) Wu Zai-xing cộng (2006) nghiên cứu tạo ván sàn tre rỗng (khác với loại ván sàn tre kết cấu đặc thông thƣờng) để tạo ván sàn tre nhẹ hơn, có khả cách âm, cách nhiệt, sử dụng nguyện vật liệu tre lƣợng để tạo sản phẩm Nagai Kaori Sugimoto Kenji (2003) thuộc công ty Taisei, Nhật giới thiệu giải pháp tăng độ bền tự nhiên ván sàn tre cách bon hóa mặt đáy ván sàn tre thông qua kỹ thuật xử lý laser CO2 Kết cho thấy, khơng ván sàn có độ bền tự nhiên đƣợc cải thiện đáng kể, mà ván sàn tre không bị cong vênh, đồng thời giảm đƣợc đáng kể hàm lƣợng hợp chất hữu dễ bay (VOC) từ sản phẩm ván sàn tre Tại Việt Nam Năm 2008, Trần Quang Thông nghiên cứu “Nghiên cứu tạo ván sàn công nghiệp từ tre – gỗ”, tác giả kết luận ván sàn đƣợc tạo nguyên liệu Keo tràm tre, luồng đề tài đáp ứng đƣợc đa số tiêu chuẩn ván sàn với độ ẩm 9,84%, khối lƣợng thể tích 0,85g/cm3, trƣơng nở chiều dày 4,75%, độ võng uốn dọc thớ 1,6mm, độ võng uốn ngang thớ 2,47mm, độ đồng phẳng 0,26% Năm 2008, Nguyễn Hoàng Thanh Phong nghiên cứu “Nghiên cứu, khảo nghiệm, đánh giá khả tạo ván sàn công nghiệp tre MDF”, tác giả kết luận sản phẩm tạo đáp ứng yêu cầu ván sàn với tiêu chuẩn JASSE-07: Khối lƣợng thể tích 0,47 g/cm3, độ ẩm 8,43%, trƣơng nở chiều dày 5,98%, khả bong tách màng keo 24,99mm, độ võng uốn 7,13mm Năm 2008, Trần Minh Tới nghiên cứu “Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp (dạng three layer flooring) từ tre-gỗ” Trong đề tài, có nghiên cứu giải pháp giảm cong vênh cho ván cách sử dụng ván mỏng giấy cân lực cho lớp đáy tác giả kết luận sử dụng giấy cân lực làm giảm đƣợc độ cong vênh cho ván sử dụng ván dán Năm 2009, Lại Hợp Phƣơng “Nghiên cứu xác định tỷ lệ kết cấu để sản xuất ván ván sàn công nghiệp từ gỗ bồ đề keo tràm” Tác giả kết luận tỷ lệ kết cấu ảnh hƣởng tới độ cong vênh ván, tỷ lệ kết cấu tăng 30-40% độ cong vênh giảm 0,14%, độ võng uốn giảm giảm 0,23%, độ bong tách màng keo giảm 12,68% Năm 2009, Lê Văn An “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ kết cấu đến chất lượng ván sàn công nghiệp (dạng lớp) sản xuất từ gỗ Bồ Đề gỗ Keo tràm” Tác giả kết luận tỷ lệ kết cấu có ảnh hƣởng tới độ cong vênh sản phẩm Khi tỷ lệ kết cấu tăng từ 33-40% độ cong vênh giảm, độ võng uốn giảm Năm 2010, Nguyễn Đình Toản nghiên cứu “Nghiên cứu giải pháp làm giảm độ cong vênh cho ván sàn công nghiệp dạng lớp sản xuất từ Keo tràm gỗ Bồ đề” Trong đề tài đƣa giải pháp hạn chế cong vênh cho ván: tạo mộng cho ván lõi, xẻ rãnh cho ván lõi dùng giấy cân lực Tác giả kết luận: + Giải pháp tạo mộng cho ván lõi: Độ cong vênh đƣợc hạn chế cách rõ rệt, độ võng uốn độ bong tách màng keo đạt giá trị đảm bảo cho chất lƣợng ván + Giải pháp xẻ rãnh cho ván lõi: Độ cong vênh ván giảm nhƣng ván bị xẻ rãnh nên khả chịu lực giảm, giảm tính chất học ván + Giải pháp dùng giấy cân lực: Hạn chế khả trao đổi ẩm ván Cịn độ cong vênh ván khơng đƣợc khắc phục Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tạo ván sàn cơng nghiệp kết hợp tre-gỗ nhƣng lại chƣa có nhiều nghiên cứu nhằm hạn chế cong vênh, nâng cao chất lƣợng cho loại sản phẩm Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu giải pháp nhằm hạn chế cong vênh, nâng cao chất lƣợng cho ván sàn tre lớp Dạng sản phẩm mà tơi nghiên cứu có cấu tạo lớp: Lớp mặt ván tre (4mm) đƣợc xẻ từ tre ép khối, lớp lõi ván ghép làm từ gỗ Keo lai (9mm), lớp lõi ván dán (2mm) Tổng chiều dày sản phẩm 15mm Giải pháp đƣa làm giảm hạn chế cong vênh cho ván sàn tre thay đổi kết cấu cho ván lõi Ở hai đầu ván ghép lớp lõi đƣợc xoay ngang (hình 1.3) với tổng chiều rộng ghép xoay ngang (W) đƣợc thay đổi theo tỷ lệ W/L = 0, 5, 10 15% (L = 800mm, chiều dài sản phẩm) Vì đề tài nói đến tỷ lệ xoay hai đầu ván ghép lớp lõi đƣợc hiểu ghép hai đầu ván ghép lớp lõi đƣợc xoay ngang với tỷ lệ nhƣ W/L (W, L đƣợc mô tả qua hình 1.3) Khe hở lớn (mm) 0.1 0.08 0.06 0.07 0.05 0.05 0.04 0.03 0.02 0 10 15 Tỷ lệ xoay ngang (%) Hình 4.1.2b Quan hệ tỷ lệ xoay ngang độ cong lòng máng Nhận xét: Nhìn vào bảng 4.1.2 ta thấy độ cong vênh lòng máng nhỏ Đạt tiêu chuẩn độ cong vênh theo tiêu chuẩn JAS-SE-7 Tuy nhiên, tỷ lệ xoay ngang 5% độ cong vênh tăng lên so với mẫu đối chứng, tỷ lệ 10-15% độ cong vênh theo chiều rộng lại có xu hƣớng giảm dần Cũng nhƣ giải thích xoay ngang ghép hai đầu ván ghép lớp lõi (10-15%) hạn chế đƣợc cong vênh cho ván theo chiều rộng 4.2 Kiểm tra độ võng uốn Tiêu chuẩn JAS-SE-7 Kích thƣớc mẫu: 800 x 120 x ti, mm Dung lƣợng mẫu: mẫu Dụng cụ: Máy thử chuyên dùng Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá: Mẫu thử đƣợc đặt lên gối đỡ cho 38 mặt phải mẫu hƣớng lên phía Khoảng cách hai gối đỡ 700mm, tiến hành gia lực hai lần: Lần gia lực 3kg sau nhả tải lại tiến hành gia lực lần với 7kg So sánh độ võng hai lần gia tải, mẫu đạt tiêu chuẩn độ võng uốn hai lần đo không chênh lệch 3.5mm Bảng 4.2 Kết kiểm tra độ võng uốn Tỷ lệ xoay ngang đầu Đặc trưng mẫu 0% 5% 10% 15% X (mm) 0,57 0,58 0,69 0,75 S(mm) 0,03 0,05 0,04 0,06 S% 4,64 8,01 6,00 7,79 P% 2,68 4,62 3,47 4,50 Độ võng uốn (mm) 0.8 0.6 0.69 0.75 0.58 0.57 0.4 0.2 0 10 15 Tỷ lệ xoay ngang (%) Hình 4.2 Quan hệ tỷ lệ xoay ngang độ võng uốn Nhận xét: 39 Nhìn vào hình 4.2 ta thấy tỷ lệ xoay ngang đầu ván ghép lớp lõi tăng (từ 0-15%) độ võng uốn tăng (từ 0,57-0,75mm) Nhƣ xoay ngang đầu ván ghép lớp lõi độ võng uốn tăng nghĩa khả chịu uốn ván giảm Nguyên nhân: Do mixen xenlulo đƣợc xếp song song với trục dọc thân cây, khả nằng chịu lực theo chiều dọc mixen lớn, mà ứng lực ép theo chiều dọc lớn theo chiều ngang Do tăng tỷ lệ xoay ngang đầu ván ghép lớp lõi khả chịu uốn hai đầu giảm làm cho khả chịu uốn toàn ván (theo chiều dài ván) giảm dần Trong tỷ lệ xoay ngang đầu ván ghép lớp lõi mẫu có chênh lệch độ võng uốn, nguyên nhân chất lƣợng ghép thành phần không đồng 4.3 Kiểm tra độ ẩm Tiêu chuẩn JAS-SE-7 Kích thƣớc mẫu: 50 x 50 x ti , mm Dung lƣợng mẫu: mẫu Phƣơng pháp kiểm tra theo nguyên lý: Cân – sấy – cân Dụng cụ: Cân điện tử, tủ sấy đối lƣu, bình hút ẩm CaCl2 , P2O5 Quy trình: Việc kiểm tra độ ẩm ván đƣợc tiến hành phịng thí nghiệm khoa Chế biến Lâm sản Sau lấy mẫu phải tiến hành cân cân điện tử đƣợc khối lƣợng m1 Mẫu đƣợc đƣa vào tủ sấy nhiệt độ 100  0C, sấy đến mang cân thấy trị số không thay đổi (sau sấy giờ, cân lần, đến khoảng cách cân hai lần liên tiếp < 0,01g), đƣa mẫu cho vào bình hút ẩm, làm nguội nhiệt độ phòng tiến hành cân đƣợc khối lƣợng mo, tránh độ ẩm vƣợt 1% Công thức xác định: 40 MC  m1  m0 100(%) m0 Trong đó: MC – độ ẩm mẫu thử, % m1 – khối lƣợng mẫu trƣớc sấy, g mo – khối lƣợng mẫu sau sấy, g Kết so sánh với tiêu chuẩn chất lƣợng đặt (JAS – SE – 7) độ ẩm ván không đƣợc vƣợt 14% Bảng 4.3 Kết kiểm tra độ ẩm Đặc trưng mẫu Tỷ lệ xoay ngang (%) 10 15 X (%) 11,28 11,34 11,29 11,24 S(%) 0,89 0,36 0,28 0,87 S% 7,86 3,19 2,49 7,72 P% 2,78 1,13 0,88 2,73 Nhận xét: Nhìn vào hình 4.3 ta thấy tỷ lệ xoay ngang đầu ván ghép lớp lõi thay đổi ảnh hƣởng không đáng kể tới độ ẩm ván sàn tre-gỗ Điều với lý thuyết đƣa ra, độ ẩm sản phẩm phụ thuộc vào độ ẩm nguyên liệu, độ ẩm ván mặt, độ ẩm ván lõi độ ẩm mơi trƣờng (q trình bảo quản), thay đổi tỷ lệ xoay ngang không làm thay đổi độ ẩm ván sàn 41 Độ ẩm (%) 12 11.34 11.28 11.29 11.24 0 10 15 Tỷ lệ xoay ngang (%) Hình 4.3 Quan hệ tỷ lệ xoay ngang độ ẩm 4.4 Kiểm tra độ kéo trƣợt màng keo Tiêu chuẩn: EN 204:2001 Kích thƣớc mẫu: 150 x 20 x t, mm t chiều dày mẫu thử, ttre = tgỗ = 4mm, tván dán = tgỗ = 2mm Dung lƣợng mẫu: 19 mẫu Phƣơng pháp: Thử kéo trƣợt màng keo máy thử chuyên dùng 25mm Tre Gỗ 150mm Hình 4.4.1 Kích thước mẫu kiểm tra Bảng 4.4.1 Bảng kết kiểm tra kéo trượt màng keo(tre-gỗ) Đặc trưng XTB(N/mm2) mẫu 2,39 S (N/mm2) S% P% C95% 0,19 7,97 1,83 0,09 42 Bảng 4.4.2 Bảng kết kiểm tra kéo trượt màng keo ván dán-gỗ Đặc trưng XTB(N/mm2) mẫu S (N/mm2) 0,75 S% 0,09 12,18 P% C95% 2,8 0,04 Hình dạng mẫu bị phá hủy màng keo bị kéo trƣợt tre-gỗ, ván dán-gỗ nhƣ sau: Hình 4.4.2 Kéo trượt tre-gỗ Hình 4.4.3 Kéo trượt ván dán-gỗ Nhìn vào hình 4.4.2 ta thấy khả dán dính tre gỗ tốt, mẫu bị phá hủy tre, lực phá hủy > lực kéo trƣợt dọc thớ tre Cũng nhƣ nhìn vào hình 4.4.3 ta thấy khả dán dính ván dán gỗ tốt, mẫu kéo trƣợt bị phá hủy ván dán (đứt ván dán) Nhƣ dùng keo MUF ép phủ mặt ván cho chất lƣợng dán dính tốt 4.5 Kiểm tra khối lƣợng thể tích Tiêu chuẩn JAS-SE-7 Kích thƣớc mẫu: 100 x 100 x ti , mm 43 Dung lƣợng mẫu: mẫu Phƣơng pháp xác định: Cân – đo Dụng cụ: Dùng cân xác định khối lƣợng, thƣớc Panme, thƣớc kỹ thuật Vị trí đo đƣợc xác định nhƣ sau: 25 mm 25 mm Hình 4.5.1 Sơ đồ vị trí đo chiều dày mẫu γ= Cơng thức tính: Trong đó: m , g/cm3 V γ – khối lƣợng thể tích sản phẩm, g/cm3 m – khối lƣợng mẫu,g V – thể tích mẫu, cm3 Bảng 4.5 Bảng kết kiểm tra khối khối lượng thể tích Đặc trưng mẫu Tỷ lệ xoay ngang đầu ván ghép lớp lõi (%) 10 15 X (%) 0,71 0,71 0,72 0,71 S(%) 0,02 0,01 0,04 0,01 S% 2,12 0,95 4,97 0,84 P% 0,95 0,42 2,22 0,37 Nhận xét: 44 Nhìn vào hình 4.5.2 ta thấy ta xoay ngang ghép hai đầu ván ghép lớp lõi làm thay đổi thể tích khơng đáng kể.Tuy nhiên, sản phẩm có chênh lệch kết đo mẫu Nguyên nhân sai lệch ghép thành phần không đồng tỷ lệ gỗ giác, gỗ lõi 0.9 KLTT (g/cm3) 0.71 0.72 0.71 0.71 0.6 0.3 0 10 15 Tỷ lệ xoay ngang (%) Hình 4.5.2 Quan hệ tỷ lệ xoay ngang KLTT Bảng 4.6 Bảng tổng hợp kết phạm vi nghiên cứu đề tài Cong Tỷ lệ xoay Cong lòng KLTT Độ ẩm ĐVDU máng,mm g/cm3 % mm vênh mặt ngang,% ván, mm 0,67 0,05 0,71 11,28 0,57 0,55 0,07 0,71 11,34 0,58 45 10 0,37 0,05 0,72 11,29 0,69 15 0,53 0,03 0,71 11,24 0,75 Nhận xét: Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy tỷ lệ xoay ngang 10% tạo ván có độ cong vênh nhỏ so với tỷ lệ xoay ngang khác, độ ẩm khối lƣợng thể tích đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn JAS-SE-07, nhiên độ võng uốn lại không tốt nhƣ tỷ lệ xoay ngang 5% mẫu đối chứng Vì tạo ván sàn tre lớp không yêu cầu cao tính chịu uốn ta lựa chọn phƣơng pháp có tỷ lệ xoay ngang 10% So với nghiên cứu trƣớc ván sàn mà tơi tạo có số tính chất tốt so với loại ván sàn tre tạo có lớp lõi MDF (của tác giả Nguyễn Hoàng Thanh Phong) nhƣ độ võng uốn hơn, khối lƣợng thể tích cao Hoặc so sánh với giải pháp tác giả Lê Thị Hƣơng đƣa xoay ngang ghép lớp lõi tạo khe hở tơi nhận thấy chất lƣợng ván sàn tre mà tơi tạo có tính chất học cao (độ võng uốn nhỏ hơn, khối lƣợng thể tích lớn hơn) cách tạo ván đơn giản Nhƣ vậy, giải pháp đƣa hạn chế đƣợc cong vênh cho ván sàn tre lớp ảnh hƣởng không đáng kể đến số tính chất (độ ẩm, khối lƣợng thể tích) ván Tuy nhiên, đề tài cịn tồn số nhƣợc điểm nhƣ cách tạo ván phức tạp so với cách tạo ván đối chứng, khả chịu uốn ván giảm dần theo tỷ lệ xoay ngang 46 Chƣơng V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nghiệm rút số kết luận nhƣ sau: 47 Tỷ lệ xoay ngang hai đầu ván ghép lớp lõi có ảnh hƣởng tới số tính chất ván sàn tre lớp + Khi xoay ngang ghép hai đầu ván ghép lớp lõi làm giảm cong vênh cho ván Đặc biệt, phạm vi đề tài tỷ lệ xoay ngang 10% độ cong vênh nhỏ + Khi xoay ngang ghép hai đầu ván ghép lớp lõi nhƣ khơng ảnh hƣởng tới độ ẩm, khối lƣợng thể tích Tuy nhiên, xoay ngang ghép hai đầu ván ghép lớp lõi làm giảm khả chịu lực cho ván sàn tre Tỷ lệ xoay ngang cao độ võng uốn tăng, nghĩa khả chịu lực giảm 5.2 Kiến nghị Qua q trình làm thực nghiệm tơi có số kiến nghị sau: + Nên tăng số mẫu thực nghiệm để kiểm tra độ cong vênh để kết xác + Nên mở rộng phạm vi biến (tỷ lệ xoay ngang hai đầu ván ghép lớp lõi) để tìm đƣợc quy luật thể mối quan hệ tỷ lệ xoay ngang đầu ván ghép lớp lõi độ cong vênh + Cần tiếp tục nghiên cứu giải pháp hạn chế cong vênh nhằm nâng cao chất lƣợng cho ván sàn tre lớp Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Tác giả Lê Xuân Tình (1998) “Giáo trình khoa học gỗ”, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp 48 Trần Quang Thông (2008) “Nghiên cứu tạo ván sàn công nghiệp từ tre – gỗ”, luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Hoàng Thanh Phong (2008) “Nghiên cứu, khảo nghiệm, đánh giá khả tạo ván sàn công nghiệp tre MDF”, luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Trần Minh Tới (2008) “Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp (dạng three layer flooring) từ tre-gỗ”, luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Lại Hợp Phƣơng (2009) “Nghiên cứu xác định tỷ lệ kết cấu để sản xuất ván ván sàn công nghiệp từ gỗ bồ đề keo tràm”, luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Lê Văn An (2009) “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ kết cấu đến chất lượng ván sàn công nghiệp (dạng lớp) sản xuất từ gỗ Bồ Đề gỗ Keo tràm”, luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Đình Toản (2010) “Nghiên cứu giải pháp làm giảm độ cong vênh cho ván sàn công nghiệp dạng lớp sản xuất từ Keo tràm gỗ Bồ đề”, luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Website http://sangocongnghiep.biz www.xaydungkientruc.vn/giai-phap-kien-truc-81/1655-van-lat-san-tre-giaiphap-toi-uu-cho-moi-truong.html 10 http://tinkinhte.com/doanh-nghiep/gioi-thieu-san-pham-dich-vu/van-santre-mang-thien-nhien-vao-nha.nd5-dt.58196.029037.html Tài liệu nước 11 Daniel Paul Mitchell (2010) Engineered environmentally friendly flooring US Patents 2010/0247861 A1 49 12.Andy W C Lee, Yihai Liu (2003) Selected physical properties of commercial bamboo flooring Forest Products Journal 53 (6): 23-26 13 Nagai Kaori, Sugimoto Kenji (2003) Carbon Layer Formation on Bamboo Flooring by CO2 Laser Review of Laser Engineering 31(1): 63-67 14 Qi Ai-hua, Wei Ya-hong (2009) Development Status and Prospect of Bamboo Flooring in China Forestry Machinery & Woodworking Equipment 15 Guan MingJie; Gao Jie; Zhu YiXin (2009) Dimensional stability between sympodial bamboo and moso bamboo flooring under hygrothermal environment Journal of Nanjing Forestry University 33 (2): 90-94 16 Wu Zai-xing, Zou Wei-ping, Zhao Ren-jie (2006) Development of a series of hollow bamboo flooring China Wood based panels 50 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ván sàn công nghiệp 1.1.1 Nhu cầu sử dụng ván sàn công nghiệp [8] 1.1.2 Tình hình sản xuất ván sàn Việt Nam [8] 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu ván sàn tre nghiên cứu giải pháp hạn chế cong vênh cho ván sàn công nghiệp 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu xử lý số liệu 1.6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu…………………………………………… Chƣơng II 11 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Khái niệm ván sàn tre lớp 11 2.2 Tìm hiểu nguyên liệu – vật dán 11 2.2.1 Nguyên liệu sản xuất ván lõi 11 2.2.2 Nguyên liệu ép phủ mặt 13 2.2.3 Nguyên liệu ép phủ mặt dƣới (ván dán) 15 2.3 Chất kết dính 15 2.4 Cơ sở đánh giá chất lƣợng ván sàn tre-gỗ 17 2.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm 19 2.5.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ cong vênh sản phẩm 19 2.5.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ võng uốn sản phẩm 23 2.5.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền dán dính 24 2.5.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới độ ẩm ván 26 2.5.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới khối lƣợng thể tích ván 27 Chƣơng III 29 THỰC NGHIỆM TẠO VÁN 29 3.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất ván sàn tre lớp 29 Chƣơng V 34 KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM 34 4.1 Kiểm tra độ cong vênh 34 4.2 Kiểm tra độ võng uốn 38 4.3 Kiểm tra độ ẩm 40 4.4 Kiểm tra độ kéo trƣợt màng keo 42 4.5 Kiểm tra khối lƣợng thể tích 43 Chƣơng V 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 48 ... hệ tỷ lệ xoay ngang độ cong mặt ván Nhận xét: Nhìn vào hình 4.1.1b ta thấy tỷ lệ xoay ngang đầu ván ghép lớp lõi có ảnh hƣởng tới độ cong vênh mặt ván Nhìn chung, xoay ngang đầu ván ghép lớp lõi. .. nhƣng độ cong vênh nhỏ so với mẫu đối chứng (0%) Nhƣ vậy, đầu ván ghép lớp lõi mà có ghép đƣợc xoay ngang hạn chế đƣợc độ cong vênh cho sản phẩm ván sàn tre lớp Nguyên nhân ta xoay ngang đầu ván ghép. .. chiều ngang Do tăng tỷ lệ xoay ngang đầu ván ghép lớp lõi khả chịu uốn hai đầu giảm làm cho khả chịu uốn toàn ván (theo chiều dài ván) giảm dần Trong tỷ lệ xoay ngang đầu ván ghép lớp lõi mẫu

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Quang Thông (2008) “Nghiên cứu tạo ván sàn công nghiệp từ tre – gỗ”, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo ván sàn công nghiệp từ tre – gỗ”
3. Nguyễn Hoàng Thanh Phong (2008) “Nghiên cứu, khảo nghiệm, đánh giá khả năng tạo ván sàn công nghiệp tre và MDF”, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, khảo nghiệm, đánh giá khả năng tạo ván sàn công nghiệp tre và MDF”
4. Trần Minh Tới (2008) “Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp (dạng three layer flooring) từ tre-gỗ”, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp (dạng three layer flooring) từ tre-gỗ”
5. Lại Hợp Phương (2009) “Nghiên cứu xác định tỷ lệ kết cấu để sản xuất ván ván sàn công nghiệp từ gỗ bồ đề và keo lá tràm”, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu xác định tỷ lệ kết cấu để sản xuất ván ván sàn công nghiệp từ gỗ bồ đề và keo lá tràm”
6. Lê Văn An (2009) “Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ kết cấu đến chất lượng ván sàn công nghiệp (dạng lớp) được sản xuất từ gỗ Bồ Đề và gỗ Keo lá tràm”, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ kết cấu đến chất lượng ván sàn công nghiệp (dạng lớp) được sản xuất từ gỗ Bồ Đề và gỗ Keo lá tràm”
7. Nguyễn Đình Toản (2010) “Nghiên cứu giải pháp làm giảm độ cong vênh cho ván sàn công nghiệp dạng lớp được sản xuất từ Keo lá tràm và gỗ Bồ đề”, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp làm giảm độ cong vênh cho ván sàn công nghiệp dạng lớp được sản xuất từ Keo lá tràm và gỗ Bồ đề”, "luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp
9. www.xaydungkientruc.vn/giai-phap-kien-truc-81/1655-van-lat-san-tre-giai-phap-toi-uu-cho-moi-truong.html Khác
11. Daniel Paul Mitchell (2010) Engineered environmentally friendly flooring. US Patents 2010/0247861 A1 Khác
12.Andy W C Lee, Yihai Liu (2003) Selected physical properties of commercial bamboo flooring. Forest Products Journal 53 (6): 23-26 Khác
13. Nagai Kaori, Sugimoto Kenji (2003) Carbon Layer Formation on Bamboo Flooring by CO 2 Laser. Review of Laser Engineering 31(1): 63-67 Khác
16. Wu Zai-xing, Zou Wei-ping, Zhao Ren-jie (2006) Development of a series of hollow bamboo flooring. China Wood based panels Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w