1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ đẩy đến chất lượng gia công khi bào gỗ keo lá tràm bằng máy bào thẩm tại trung tâm TN CGCN công nghiệp rừng đại học lâm nghiệp

45 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 708,16 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qua gần ba tháng làm việc với tinh thần khẩn trương nghiêm túc , kiến thức học đến tơi hồn thành khóa luận: “Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng gia công bào gỗ keo tràm máy bào thẩm Trung Tâm TN & CGCN Công Nghiệp Rừng_Đại Học Lâm Nghiệp” Trong trình làm việc với nỗ lực, cố gắng thân đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo TS.Hồng Tiến Đượng, thầy môn Máy & Thiết bị chế biến lâm sản ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp khơng thể thiếu giúp đỡ, chia sẻ khó khăn q trình làm đề tài người thân gia đình Tất điều giúp tơi hồn thành đề tài thời gian quy định Nhân dịp tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Phạm Trung Thành LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, trước phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật ngành kỹ thuật nói chung ngành chế biến lâm sản nói riêng Đi với chất lượng sản phẩm khơng ngừng nâng cao, đời hàng loạt máy móc thiết bị đại dần thay người nhiều lĩnh vực đặc biệt công việc nặng nhọc công việc nguy hiểm Nhờ thiết bị có khả điều khiển thơng qua trợ giúp máy tính người hồn tồn kiểm sốt, khống chế q trình sản xuất giới Tuy nhiên, để có q trình sản xuất hoạt động cách có hiệu trước tiên phải xây dựng lên mơ hình tổ chức quản lí lẫn hoạt động cách chặt chẽ cần có hiểu biết cách sâu sắc cơng nghệ q trình sản xuất Máy bào thẩm thiết bị chuyên dùng sử dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực ngành chế biến lâm sản : công nghệ xẻ - mộc, ván nhân tạo đặc biệt công nghệ sản xuất ván ghép Để tạo lập sở khoa học, giải pháp kỹ thuật góp phần giúp xưởng sản xuất khắc phục tồn góp phần mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời đưa luận khoa học phục vụ nghiên cứu sâu toàn diện hệ thống máy, công cụ cắt gọt, chế độ gia công, vật liệu gia công, tốc độ đẩy gia cơng gỗ tơi thực khóa luận : “Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng gia công bào gỗ Keo tràm máy bào thẩm Trung Tâm TN & CGCN Công Nghiệp Rừng_Đại Học Lâm Nghiệp” Trong trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân cịn có giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán công nhân viên Trung tâm công nghệ công nghiệp rừng, Trung tâm thư viện trường Đại Học Lâm Nghiệp bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt hướng dẫn thầy giáo TS.Hoàng Tiến Đượng Đến tơi hồn thành luận văn với nội dung sau : Đặt vấn đề Phần I : Tổng quan Phần II : Phần III : Kết nghiên cứu lý thuyết Kết nghiên cứu thực nghiệm Kết Luận Và Kiến Nghị Mặc dù có nhiều cố gắng, song lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Ngày 14 tháng 05 năm 2010 Sinh Viên Phạm Trung Thành ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sản xuất sản phẩm mộc từ nguyên liệu gỗ tự nhiên hay gỗ nhân tạo ván dăm, ván dán, ván sợi việc dùng máy bào thẩm để bào chi tiết, tạo bề mặt sản phẩm thường dùng phổ biến nhà máy xí nghiệp hế iến Lâm Sản Loại máy bào thẩm dùng xưởng sản xuất trường Đại học Lâm Nghiệp có ngun lí cấu tạo đơn giản, thủ cơng, suất , chất lượng sản phẩm gia công không đáp ứng yêu cầu thị trường đặc biệt xuất Thiết bị máy móc chế biến gỗ nói chung, máy bào thẩm nói riêng, để đạt chất lượng sản phẩm theo yêu cầu đặt sử dụng chúng cần xây dựng chế độ gia công hợp lý Việc thực nhiệm vụ liên quan mật thiết với tổ chức, chun mơn hố tối ưu hố trình sản xuất Khi xây dựng chế độ tối ưu q trình cơng nghệ thiết bị việc mơ tả tốn học q trình cơng nghệ, thiết lập tương quan số lượng yếu tố công nghệ, yếu tố kinh tế yếu tố môi trường quan trọng Mặt khác gia công chế biến lâm sản nhiệm vụ thuộc thiết kế , tổ chức điều khiển, thao tác trình sản xuất giải biết, phương pháp truyền thống, chất chúng so sánh kinh tế, kỹ thuật số không lớn phương án có thể, cịn tính tốn người ta sử dụng giá trị trung bình thơng số tính Đặc tính xác suất thơng số liên hệ chúng không xét đến Mặc dù có nhiều thành tựu nghiên cứu cơng nghệ gia cơng giới gỗ, song chưa có mơ tả tốn học, mơ hình tốn học cho số lượng lớn q trình cơng nghệ gia cơng gỗ Để tạo lập sở khoa học, giải pháp kỹ thuật giúp sở sản xuất khắc phục tồn góp phần mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời đưa luận khoa học phục vụ đào tạo nghiên cứu ứng dụng cần thiết cấp bách cần phải có nghiên cứu sâu tồn diện hệ thống máy, công cụ cắt gọt, chế độ gia cơng, vật liệu gia cơng hính tiến hành thực đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng gia công bào gỗ Keo tràm máy bào thẩm Trung Tâm TN & CGCN Công Nghiệp Rừng_Đại Học Lâm Nghiệp” PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu giới Q trình bào gỗ q trình gia cơng gỗ giới ùng với phát triển gia công gỗ giới, lý thuyết cắt gọt gỗ đời phát triển khơng ngừng.Những người có công việc xây dựng phát triển lý thuyết cắt gọt gỗ phải kể đến nhà bác học Xô Viết giáo sư tiến sĩ I A Time, giáo sư P A Aphanaxiev, kỹ sư Denpher, giáo sư M.A.Đesevooi, giáo sư A Voskrexenski, giáo sư A L ersatski, … Lý thuyết cắt gọt gỗ sâu nghiên cứu lực phát sinh trình gia công gỗ giới, công suất thiết bị, chất lượng sản phẩm gia công… Những đại lượng cần thiết, chúng làm sở cho việc lựa chọn hình dáng, tính tốn kích thước cơng cụ cắt, tính tốn thiết kế sử dụng hợp lý thiết bị công cụ gia công gỗ Năm 1870, tỷ suất lực cắt lần giáo sư tiến sĩ I A Time xác định cho trường hợp cắt đơn giản phương pháp thực nghiệm Năm 1933, giáo sư tiến sĩ M A Đesevooi tổng hợp xây dựng hoàn chỉnh lý thuyết cắt gọt gỗ Năm 1939, ông cho đời sách “ Kỹ thuật gia công gỗ ”, cơng trình lớn bao gồm vấn đề lý thuyết kinh nghiệm thực tế gia cơng gỗ mà giới lúc chưa có cơng trình nghiên cứu tương tự đời Nghiên cứu trình cắt gỗ theo hướng kết hợp lý thuyết thực nghiệm nhà khoa học Mỹ tiến hành Fraz với kết luận quan trọng tạo phôi, yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ đẩy Vào thập kỷ 70 kỷ XX, lý thuyết cắt gọt gỗ ngày hồn chỉnh với cơng trình nghiên cứu cắt gọt giáo sư A L ersatski, A.Vơtcrexensiki, E G Ivanopski đời Lực phát sinh q trình gia cơng gỗ học nghiên cứu đầy đủ xác GS TS M uglai nghiên cứu độ nhẵn phần lớn dạng gia công gỗ Theo khả máy, dao cắt theo yêu cầu khâu công nghệ, độ nhẵn cao đạt 16 μk thấp 1600 μk Ông phân thành 10 cấp độ nhẵn bề mặt gia cơng Ngun lý cấu tạo, tính cơng nghệ máy chế biến gỗ nói chung, máy bào nói riêng nhà khoa học tiếng F M Manros, A.E Grube, H Makovski… nghiên cứu sâu rộng Nhằm không ngừng nâng cao khả làm việc mày bào thẩm, nhiều cơng trình sâu nghiên cứu động học, động lực học q trình gia cơng Điển hình cơng trình U M Stakhiev, A A Sanhikov hế độ gia công vấn đề có tầm quan trọng, đặc biệt nghiên cứu sử dụng thiết bị công nghệ hế độ gia công hợp lý góp phần định đến chất lượng suất gia công Do vấn đề quan tâm nghiên cứu nhà công nghệ, nhà sản xuất, điển hình lĩnh vực có cơng trình nghiên cứu A L ersatski, A A Pyzurin, M S Rozenblit… 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước Những nghiên cứu tác động tương hỗ công cụ dao cắt đối tượng gia cơng gồm số cơng trình nghiên cứu tác giả : T.S.Hoàng Nguyên Nguyễn Văn Minh, “ Gia công cắt gọt gỗ Việt Nam ” Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy phôi tới chất lượng gia công máy bào thẩm Từ thiết lập chế độ gia cơng hợp lý bào gỗ Keo tràm máy bào thẩm T.S Hoàng Tiến Đượng đề cập đến báo khoa học cơng nghệ Ngồi cịn có số nghiên cứu ứng dụng xác định chế độ gia công gỗ tự nhiên máy bào thẩm triển khai thực qua luận văn tốt nghiệp đại học sinh viên khóa trước Nhận xét : Về mặt phương diện lý thuyết, q trình gia cơng gỗ ván nhân tạo nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh Nhiệm vụ mơ tả tốn học q trình gia cơng gỗ nói chung, bào thẩm nói riêng phục vụ điều khiển tối ưu hố q trình cơng nghệ sản xuất luận chứng giải cho loại hình gia cơng nước phát triển giới Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu ảnh hưởng thông số chế độ gia công đến chất lượng sản phẩm, chưa có đề tài đề cập đến ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng gia công bào gỗ Keo tràm máy bào thẩm Vì tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng gia công bào gỗ Keo tràm máy bào thẩm Trung Tâm TN & CGCN Công Nghiệp Rừng_Đại Học Lâm Nghiệp” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định tốc độ đẩy hợp lý gia công gỗ Keo tràm máy bào thẩm Trung Tâm TN & G N ông Nghiệp Rừng Đại học Lâm Nghiệp 1.3 Phạm vi nghiên cứu * Thiết bị nghiên cứu: Thiết bị nghiên cứu máy bào thẩm F4 * ác thông số chế độ gia công : ● iến số : Tốc độ đẩy U ( m/ph) ● Hàm số : - Độ nhấp nhô bề mặt - Số vết sứt mẻ - Diện tích cháy bề mặt 1.4.Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, khảo sát nguyên lý làm việc máy bào thẩm - Nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng bào máy bào thẩm - Thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng bào máy bào thẩm trung tâm thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng trường đại học lâm nghiệp - Phân tích đề xuất tốc độ đẩy hợp lý 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết : Tìm hiểu tài liệu gia công cắt gọt gỗ để xây dựng sở lý luận nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy tới chất lượng gia công - Phương pháp khảo sát thực tế : Tìm hiểu, khảo sát cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy bào thẩm - Phương pháp chuyên gia : Tham khảo ý kiến thầy, cô môn đồng nghiệp lĩnh vực nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm : Thực nghiệm xẻ mẫu gỗ Keo xác định chất lượng bề mặt theo cấp tốc độ đẩy khác PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm chung phay gỗ * Khái niệm : Phay phương pháp gia công cắt gọt gỗ ứng dụng rộng rãi gọt phay dựa vào lưỡi cắt quay quanh trục cố định tiến hành cắt gọt phơi hình thành bề mặt gia công cắt gọt Đặc điểm gia công phay độ dày phoi thay đổi theo vị trí lưỡi cắt cắt vào phôi, bề mặt gia công có dạng lượn sóng Trong gia cơng cắt gọt gỗ, phay sử dụng máy công tác đơn chiếc, máy tổ hợp dây chuyền sản xuất, bào thẩm, bào cuốn, bào bốn mặt, máy phay, máy tạo mộng, máy băm dăm kiểu trống, máy xẻ băm dăm liên hợp…, sử dụng để gia công mặt phẳng, gia cơng thành hình, đầu mộng, lỗ mộng điêu khắc chép hình… Phay cịn sử dụng để tạo dăm công nghệ sản xuất ván nhân tạo sản xuất bột giấy Trong hình thức phay, hình thức phay thẳng hình trụ nhất, đơn giản loại ứng dụng rộng rãi * Phân loại phay : ăn vào vị trí tương đối lưỡi cắt bề mặt hình thành lưỡi cắt làm việc chia gia cơng phay làm loại hình Phay hình trụ: lưỡi cắt song song với trục quay nghiêng góc định so với trục quay, làm việc lưỡi cắt hình thành quỹ đạo hình trụ (hình 2-1a) Phay hình cơn: lưỡi cắt nghiêng góc với trục quay, làm việc lưỡi cắt hình thành quỹ đạo hình nón cụt hình 2-1b) Phay mặt đầu: lưỡi cắt vng góc với trục quay, làm việc lưỡi cắt tạo thành mặt phẳng hình 2-1c) mộc gỗ trịn xẻ thành ván thơng qua quy trình sấy ván đưa đến máy bào thẩm để gia công Để tăng suất lao động, tạo chất lượng bề mặt sản phẩm đạt yêu cầu ta phải tiến hành nghiên cứu tốc độ đẩy máy bào thẩm cho hợp lý nhất, loại gỗ Keo tràm, tơi thực đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng gia công bào gỗ Keo tràm máy bào thẩm Trung Tâm TN & CGCN Công Nghiệp Rừng_Đại Học Lâm Nghiệp” * Ở máy bào đẩy thủ cơng Hình : Trục dao nằm ngang dẫn động từ động điện qua truyền đai, lắp hai ổ đỡ phần thân máy Máy có hai bàn: bàn trước theo hướng hành trình phơi bàn sau Ban đầu phơi trượt theo bàn trước sau theo tiến trình gia công trục dao mặt gia công tỳ tới bàn sau, theo bàn tiến hành việc định chuẩn Khi đẩy thủ công lớp gỗ không lớn lấy đi, lực cắt khơng lớn Do đó, lực ấn tạo từ tay công nhân cần thiết để thắng thành phần lực cắt theo phương đứng khơng nhiều Ngồi ra, người vận hành tự điều chỉnh lực ấn thích ứng q trình gia cơng Điều cho phép nhận bề mặt chuẩn phẳng ác bàn máy gá giữ nhờ trợ giúp tay treo vào trục lệch tâm ác ngõng trục trục quay ổ trục lắp khung máy Đầu cuối ngõng trục liên kết với hệ thống đòn trang bị tay điều chỉnh, trục vít quay tay điều chỉnh hay vơ lăng trục vít trục lệch tâm quay làm cho bàn nâng lên hay hạ xuống huyển dịch lớn xác định lượng lệch tâm e Mặt phẳng bàn sau mặt bàn trước lắp đặt chỉnh song song với theo phương tiếp tuyến vòng tròn cắt Mặt bàn trước hạ thấp so với đường sinh phía vòng tròn cắt khoảng chiều dày lớp gỗ cắt lấy h Thước dẫn hướng di chuyển ngang tương bàn để sử dụng tồn chiều dài dao cắt gia cơng phơi có bề rộng 30 khơng lớn ề mặt định chuẩn thước nghiêng góc tới 45 với mặt phẳng đứng để gia công chi tiết có mặt cắt ngang khơng vng ác máy đẩy thủ cơng có suất thấp, điều kiện làm việc khơng thuận lợi Vì máy thay máy đẩy giới hợp lý 3.1.2.Tính chất gỗ Keo tràm Cây Keo tràm cịn có tên gọi khác tràm vàng, keo vàng, tên khoa học Acacia – auriculiformis lồi ngun sản phía bắc Australia, Papuanew Guinea Irian Jauyab Indonesia Song ngày gây trồng rộng rãi nhiều nước châu á, phi, mỹ latinh Ở nước ta Keo tràm đưa vào miền nam từ năm 1960 trồng diện rộng nhiều tỉnh Phú Thọ, Hòa ình, Hà Tây, Sơn La, Nghệ An, Quảng Ninh Đây loại mọc nhanh có nhiều tác dụng, có biên độ sinh thái rộng, dễ gây trồng : Trong nhiều năm qua trở thành lồi trồng nước ta, lồi trồng dự án triệu rừng từ đến năm 2010 31 Cây Keo tràm mà chọn nghiên cứu đề tài chặt hạ vùng Xuân Mai – Hà Nội, loài Keo tràm – 10 tuổi, có đặc điểm sau : - Cây Keo tràm có vỏ màu xanh, màu tía, mặt vỏ có màu nâu sẫm, vỏ dày từ – mm, có vị chát Khi mọc đơn độc có dáng đẹp, thân thẳng, tán nở, thường phân nhánh thấp, thân mọc ngắn ây trưởng thành cao từ – 30 m, đường kính trung bình từ 20 – 40 cm Độ cong thân < 5%, độ thót < 0,8 cm/m - ấu tạo gỗ Keo tràm : + Gỗ lõi gỗ giác phân biệt, gỗ giác có màu vàng nhạt, lõi to có màu nâu vàng, gỗ có tủy nhỏ, gỗ lõi nặng, cứng Tỷ lệ lõi chiếm 56%, gỗ giác chiếm 37%, vỏ chiếm 7% + Thớ gỗ thường nghiêng, bề mặt mịn đồng + Gỗ có vịng tăng trưởng rộng khơng phân biệt rõ ràng, mắt gỗ ít, mạch gỗ lớn, quan sát mắt thường + Vịng năm khơng rõ, lỗ mạch xếp phân tán, hình trịn riêng rẽ hay dính liền từ – lỗ mạch, mạch đồng dạng, số lượng từ – mạch/mm2 Sợi gỗ có tiết diện hình đa giác, hình dạng khơng xếp thành dãy xuyên tâm Tia gỗ rộng – hàng tế bào số lượng – tia/mm, tia gỗ có cấu tạo đồng Tế bào mơ mềm xếp dọc thân số lượng Bảng 3.1 Tính chất vật lý, hố học gỗ Keo tràm Thơng số Khối lượng thể tích Độ co rút – xuyên tâm – Tiếp tuyến – Thể tích Đơn vị G/ cm3 % % % Hệ số co rút thể tích Độ hút ẩm Độ ẩm gỗ tươi PH % % 32 Trị số 0,47 1,53 3,81 4,72 0,41 23,6 75 6,5 Bảng 3.2 Tính chất học Thông số Đơn vị Trị số Độ bền ép dọc thớ Kgf / cm2 462 Độ bền uốn tĩnh – Xuyên tâm Kgf / cm2 1028 – Tiếp tuyến Kgf / cm2 990 Sức chống tách – Xuyên tâm Kgf / cm2 10 – Tiếp tuyến Kgf / cm2 12 Mô đun đàn hồi – Xuyên tâm Kgf / cm2 90.103 – Tiếp tuyến Kgf / cm2 89.103 Kgf / cm2 460 – Độ cứng tĩnh - Độ ẩm : W = 16 % - Gỗ keo sau chặt hạ đưa vào xưởng sản xuất Trung Tâm ơng Nghiệp Rừng Để thực q trình nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng tốc độ đẩy tới chất lượng gia công máy bào thẩm, sử dụng loại gỗ Keo tràm xẻ thành gỗ nhỏ có thơng số sau: Bảng 3.3 Kích thước mẫu thực nghiệm Mẫu Mẫu Mẫu hiều dài mm 700 730 650 hiều rộng mm 25 25 25 hiều dày mm 35 35 35 3.2.Trình tự thực nghiên cứu thực nghiệm 3.2.1 Hàm biến nghiên cứu - iến nghiên cứu: Tốc độ đẩy U m/ph - Hàm nghiên cứu: Độ nhẵn bề mặt, số vết sứt, diện tích vùng bị cháy 3.2.2 Chọn khoảng biến động biến số - Tốc độ đẩy chọn mức: - - (m/ph) - Số lần lặp: 33 3.2.3 Chọn thiết bị đo a.Độ ẩm gỗ (W %) Xác định độ ẩm gỗ tiến hành theo cách : Độ ẩm tuyệt đối xác định phương pháp cân- sấy –cân tính tốn theo công thức : W = m1  m0 100 (%) m1 ( 3.1 ) Trong m1 : khối lượng gỗ ban đầu g m0 : khối lượng gỗ khô kiệt g Sử dụng máy đo độ ẩm loại GAIN HL ĐỨ để xác định độ ẩm gỗ.Cách đơn giản dễ thực cho kết xác b.Xác định tốc độ đẩy U (m/ phút) Tốc độ đẩy gỗ chọn mức: - - (m/ph) - Kiểm soát tốc độ đẩy: Tốc độ đẩy xác định khống chế dựa vào chiều dài chi tiết thời gian đẩy c.xác định kích thước mẫu gia cơng Dùng thước kẹp điện tử có độ xác 0,02mm trung tâm thí nghiệm thực hành để tiến hành đo mẫu d Xác định độ nh n bề mặt Xác định độ nhấp nhô bề mặt đồng hồ đo độ nhẵn vị trí mẫu Mỗi mức tốc độ đẩy tơi đo mẫu sau lấy giá trị trung bình Hmax Sau tra bảng 2.1.(ở mục II e Xác định tần số vết sứt (vết sứt/cm) Xác định số vết sứt cạnh mẫu cách đếm số vết sứt /cm thơng qua kính hiển vi vị trí mẫu.Đối với vết sứt lớn dùng kính lúp để đo đếm Mỗi mức tốc độ đẩy đo mẫu sau lấy giá trị nhỏ mẫu f Xác định diện tích cháy bề mặt mẫu kiểm tra Xác định diện tích cháy bề mặt mẫu cách dùng thước đo độ dài đo chiều dài chiều rộng vùng bị cháy, ta thu kết diện tích 34 cháy bề mặt Ta đo với mẫu sau lấy giá trị trung bình ta thu diện tích cháy trung bình/mẫu 3.2.3 Chuẩn bị thí nghiệm Trước tiến hành thí nghiệm tơi tiến hành kiểm tra hệ thống điện, chỉnh lại độ căng dây đai, kiểm tra trục dao Về nguyên liệu chọn gỗ Keo tràm, có kích thước xác định bảng 3.3 3.3 Kết thực nghiệm Qua trình thực tập Trung Tâm ông Nghiệp Rừng Đại Học Lâm Nghiệp thực thực nghiệm trực tiếp máy bào thẩm với cấp tốc độ đẩy 2m/p, 4m/p, 6m/p Kết đo đựơc thể qua bảng số liệu đồ thị tương ứng Bảng 3.4 Ảnh hưởng tốc độ đẩy đến độ nh n bề mặt gia công Tốc độ đẩy (m/ph) 34,58 H (k) 48,796 63,330 H 70 63.33 60 48.796 50 40 34.58 Độ nhẵn H 30 20 10 U (m/ph) Biểu đồ 01 Ảnh hưởng tốc độ đẩy đến độ nhẵn bề mặt 35 Bảng 3.5 Ảnh hưởng tốc độ đẩy đến sứt mẻ cạnh mẫu Tốc độ đẩy m/phút Vết sứt Vs vết/cm Vs 4 3.5 3 2.5 Tần số vết sứt mẻ 1.5 1 0.5 U (m/ph) Biểu 02 Ảnh hưởng tốc độ đẩy đến sứt mẻ cạnh mẫu Bảng 3.6 Ảnh hưởng tốc độ đẩy đến diện tích cháy bề mặt mẫu kiểm tra Tốc độ đẩy m/phút Diện tích cháy Sc (mm2/mẫu) 616 883 1075 Sc 1200 1000 800 600 Diện tích vùng cháy 400 200 U (m/ph) Biểu đồ 03 Ảnh hưởng tốc độ đẩy đến diện tích cháy bề mặt mẫu kiểm tra 3.4 Phân tích ảnh hưởng tốc độ đẩy gỗ đến chất lượng gia công bào thẩm gỗ Keo tràm - Theo kết mà bảng 3.4 đem lại ta thấy ảnh hưởng tốc độ đẩy đến độ nhẵn bề mặt tương đối rõ rệt, ta tăng tốc độ đẩy lên độ 36 nhấp nhơ bề mặt lại tăng lên đồng nghĩa với độ nhẵn giảm Điều giải thích đường kính trục dao D cố định, ta tăng tốc độ đẩy làm cho U z2 U z2  (mm) lượng ăn dao Uz tăng, mà Uz lại tỷ lệ thuận với độ nhấp nhơ: y  8R D Uz tăng y tăng ngược lại Vì độ nhẵn giảm dần ta tăng tốc độ đẩy - Kết bảng 3.5 cho ta thấy tăng tốc độ đẩy lên tần số vết sứt mẻ tăng theo Đó thành phần lực tiếp tuyến P, pháp tuyến Q sinh tượng sứt mẻ, tốc độ đẩy tăng nội lực phần tử dao gỗ tăng lên, mà P, Q sinh từ nội lực trên, số vết sứt tăng lên Điều phù hợp với cơng trình nghiên cứu trước công bố - ảng 3.6 cho ta thấy tốc độ đẩy tăng diện tích vùng bị cháy tăng lên Khi U tăng nội lực dao gỗ tăng, có nghĩa P Q tăng theo, mà ta biết lực ma sát nguyên nhân gây cháy bề mặt 3.5 Đề xuất tốc độ đẩy : hế độ gia công cắt gọt gỗ bao gồm nhiều thông số khác chế độ gia công cắt gọt gỗ hợp lý tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan từ điều kiện thực tiễn mục đích yêu cầu cụ thể Trong điều kiện máy bào thẩm F4 thủ công nên ta chọn khoảng tốc độ đẩy từ 2m/ph đến 4m/ph 37 KẾT LU N V KIẾN NGH * Kết luận : Qua thời gian khảo sát tìm kiếm tài liệu hướng dẫn tận tình T.S Hồng Tiến Đượng, tồn thể thầy cô khoa hế iến Lâm Sản giúp đỡ thầy Trung Tâm ông Nghiệp Rừng Đại Học Lâm Nghiệp, cộng với cố gắng thân em hoàn thành đề tài : “ Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng gia công bào gỗ Keo tràm máy bào thẩm Trung Tâm TN R ng CGCN Công Nghiệp Trường Đại Học Lâm Nghiệp ” Đề tài hoàn thành thu số kết sau: - Tổng hợp, xây dựng lý thuyết ảnh hưởng tốc độ đẩy gỗ đến chất lượng gia công bào thẩm - Thực nghiệm ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng gia công : + Kết trình thực nghiệm cho thấy tốc độ đẩy tăng độ nhẵn bề mặt giảm + Tốc độ đẩy tăng tần số vết sứt mẻ, diện tích vùng bị cháy tăng - Đề xuất tốc độ đẩy hợp lý với máy bào thẩm F4 khoảng 2m/ph đến 4m/ph * Kiến nghị : Đề tài hoàn thành, trình độ kiến thức cịn hạn chế vây đề tài tồn số vấn đề sau : - hưa đánh giá khả ứng dụng đề tài - hất lượng bề mặt gia cơng cịn nhiều hạn chế độ nhẵn trang thiết bị bị xuống cấp thời gian - hưa đưa giải pháp khắc phục mẫu có bề mặt chưa đạt yêu cầu độ nhẵn Trên toàn báo cáo thời gian qua Tôi hy vọng kết đạt đề tài sớm áp dụng vào thực tế sản xuất tài liệu tốt cho đồng nghiệp tham khảo 38 T I LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hữu Nguyên, Hoàng Xuân Niên 2005 , Nguyên lý cắt gọt gỗ vật liệu gỗ, NX Nông Nghiệp, Hà Nội Li Lê 2005 , Nguyên lý công cụ cắt gọt gỗ , NX Nơng Nghiệp Trung Quốc Hồng Việt 2003 , Máy thiết bị chế biến gỗ, NX Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Tình 1998 , Giáo trình khoa học gỗ, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Trần Ngọc Thiệp, Hoàng Thúc Đệ, Đào Hùng, Nguyễn Văn Nhân, Hồng Việt 1994 , Giáo trình giới hố, tự động hoá, tập I tập II, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Đặng Xuân Thức 2007 , Xác định ảnh hưởng thông số chế độ gia công đến chất lượng sản phẩm máy cưa đĩa Model P – 2800 TM, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Đoàn 2002 , Nghiên cứu ảnh hưởng thơng số hình học cơng cụ cắt đến mức độ ồn chất lượng sản phẩm gia công máy cưa đĩa, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Бершадскиŭ А.Л, цветкова Н.И 1975 - Резание древесины, Минск ВШ Любченко В.И 1986 - Резание древесины, идрвсных материалов, М Лесная промышленность 39 MỤC LỤC LỜI ẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN ỨU 1.1 ác cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu giới 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4.Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN ỨU LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm chung phay gỗ 2.2 Nguyên lý động học phay máy bào thẩm 11 2.2.1 Quỹ tích chuyển động 11 2.2.2 Yếu tố cắt gọt 12 2.3 Lực công suất phay dọc thẳng dạng trụ 15 2.4 ác yếu tố liên kết tương hỗ q trình gia cơng 17 2.5 Khái niệm độ nhẵn bề mặt gia công : 18 2.6 Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến độ nhẵn bề mặt gia công 19 2.6.1 Ảnh hưởng tốc độ tốc đẩy đến độ mấp mô 20 2.6.2 Ảnh hưởng độ xác vị trí lưỡi cắt độ xác chuyển động đến độ mấp mô bề mặt 20 2.6.3 Ảnh hưởng lượng ăn dao Uz góc nghiêng lưỡi cắt đến độ mấp mơ bề mặt 22 2.6.4 Ảnh hưởng góc trước  đến độ mấp mô bề mặt 23 2.6.5 Ảnh hưởng vận tốc cắt tới độ mấp mô bề mặt 25 2.6.6 Ảnh hưởng mức độ cùn công cụ cắt đến độ mấp mô bề mặt 26 40 2.6.7 Ảnh hưởng phay thuận phay nghịch đến độ mấp mô bề mặt 26 2.6.8 Ảnh hưởng tốc độ đẩy đến sứt mẻ bề mặt gia công 27 2.6.9 Ảnh hưởng tốc độ đẩy đến tượng cháy 27 2.6.1 ột số ết nghiên cứu độ nh n hi phay dọc: 28 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN ỨU THỰ NGHIỆM 29 3.1.Một số điều tra, khảo sát 29 3.1.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy bào thẩm 29 3.1.2.Tính chất gỗ Keo tràm 31 3.2.Trình tự thực nghiên cứu thực nghiệm 33 3.2.1 Hàm biến nghiên cứu 33 3.2.2 Chọn hoảng biến động biến số 33 3.2.3 Chọn thiết bị đo 34 3.2.3 Chuẩn bị thí nghiệm 35 3.3 Kết thực nghiệm 35 3.4 Phân tích ảnh hưởng tốc độ đẩy gỗ đến chất lượng gia công bào thẩm gỗ Keo tràm 36 3.5 Đề xuất tốc độ hợp lý : 37 KẾT LU N V KIẾN NGH 38 T I LIỆU THAM KHẢO 39 41 PHỤ BIỂU 42 BIỂU 02 Kết thực nghiệm ảnh hưởng tốc độ đẩy đến tần số vết sứt mẻ U n 1 1 2 2 1 1 3 4 3 4 4 5 6 6 BIỂU 03 Kết thực nghiệm ảnh hưởng tốc độ đẩy đến diện tích cháy bề mặt U TRUNG BÌNH 650 600 600 616 950 900 800 883 1125 1100 1000 1075 43 BIỂU 01 Kết thực nghiệm ảnh hưởng tốc độ đẩy đến độ nh n bề mặt H U TRUNG BÌNH DỌC THỚ NGANG THỚ NGANG THỚ TRUNG BÌNH CHUNG 3 DỌC THỚ 34,36 34,22 33,10 34,61 35,78 34,46 33,90 34,95 34,42 34,40 35,20 32,10 34,50 35,30 33,46 33,90 34,42 34,16 35,02 34,86 34,60 35,68 35,72 35,04 34,82 35,48 35,15 49,26 48,68 49,12 48,34 49,74 48,78 49,02 48,13 48,58 47,50 49,32 49,22 48,36 47,34 47,32 48,68 47,68 48,18 50,12 49,76 48,70 49,53 49,62 50,06 49,52 49,74 49,63 62,52 63,52 64,18 64,80 64,94 64,25 63,40 64,66 64,030 63,43 62,26 63,10 62,80 63,82 63,35 62,94 63,00 62,97 62,46 63,50 63,21 64,16 65,54 62,10 63,05 62,93 62,99 n 44 ... công bào gỗ Keo tràm máy bào thẩm Vì tơi tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng gia công bào gỗ Keo tràm máy bào thẩm Trung Tâm TN & CGCN Công Nghiệp Rừng_ Đại Học Lâm. .. tơi thực đề tài : ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng gia công bào gỗ Keo tràm máy bào thẩm Trung Tâm TN & CGCN Công Nghiệp Rừng_ Đại Học Lâm Nghiệp? ?? * Ở máy bào đẩy thủ cơng Hình :... Nghiên cứu, khảo sát nguyên lý làm việc máy bào thẩm - Nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng bào máy bào thẩm - Thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy đến chất lượng bào máy

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w