1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ khi xẻ dọc gỗ keo lá tràm bằng cưa đĩa tại trung tâm thực nghiệm và chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng trường đại học lâm nghiệp

56 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 597,73 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LƢỢNG MỞ CƢA ĐẾN CHẤT LƢỢNG MẠCH XẺ KHI XẺ DỌC GỖ KEO LÁ TRÀM BẰNG CƢA ĐĨA TẠI TRUNG TÂM THỰC NGHIỆM VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP RỪNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÀNH : CHẾ BIẾN LÂM SẢN MÃ SỐ : 101 Giáo viên hướng dẫn : T.S Hoàng Tiến Đượng Sinh viên thực : Nguyễn Duy Trọng Khóa học : 2006 - 2010 Hà Nội, 2010 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn T.S Hoàng Tiến Đượng Cảm ơn thầy cô giáo khoa Chế Biến Lâm Sản trường Đại Học Lâm Nghiệp, cảm ơn cán nhân viên phịng thí nghiệm, Trung tâm chuyển giao công nghệ Công Nghiệp Rừng, trung tâm thư viện, phòng ban Trường Đại Học Lâm Nghiệp, toàn thể bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội Ngày 14 tháng 05 năm 2010 Sinh Viên Thực Hiện Nguyễn Duy Trọng LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, trước phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật ngành kỹ thuật nói chung ngành chế biến lâm sản nói riêng Đi với chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao, đời hàng loạt máy móc thiết bị đại dần thay người nhiều lĩnh vực đặc biệt công việc nặng nhọc cơng việc nguy hiểm Nhờ thiết bị có khả điều khiển thông qua trợ giúp máy tính người hồn tồn kiểm sốt, khống chế trình sản xuất giới Tuy nhiên, để có q trình sản xuất hoạt động cách có hiệu trước tiên phải xây dựng lên mơ hình tổ chức quản lí lẫn hoạt động cách chặt chẽ cần có hiểu biết cách sâu sắc công nghệ trình sản xuất Máy cưa đĩa thiết bị chuyên dùng sử dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực ngành chế biến lâm sản : công nghệ xẻ mộc, ván nhân tạo đặc biệt công nghệ sản xuất ván ghép Nhằm nâng cao tính cưa đĩa tạo sở cho việc tổ chức, sử dụng cưa đĩa có hiệu Được phân cơng khoa Chế Biến Lâm Sản, môn máy thiết bị chế biến lâm sản , t ôi tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng mở cƣa đến chất lƣợng mạch xẻ xẻ dọc gỗ keo tràm cƣa đĩa trung tâm thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp ” Trong trình thực đề tài nỗ lực thân cịn có giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán công nhân viên Trung tâm công nghệ công nghiệp rừng , Trung tâm thư viện trường Đại Học Lâm Nghiệp bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt hướng dẫn thầy giáo Tiến Sĩ Hồng Tiến Đượng Đến tơi hồn thành luận văn với nội dung sau : Đặt vấn đề Phần I : Tổng quan Phần II : Kết nghiên cứu lý thuyết Phần III : Kết nghiên cứu thực nghiệm Kết Luận Và Kiến Nghị Mặc dù có nhiều cố gắng, song lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ xẻ dọc gỗ keo tràm cưa đĩa trung tâm thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng trường Đại Học Lâm Nghiệp ” Đề tài đƣợc thực với nội dung sau : -Nghiên cứu, khảo sát nguyên lý làm việc máy cưa đĩa xẻ dọc -Nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ xẻ dọc gỗ cưa đĩa xẻ dọc -Khảo nghiệm ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ xẻ dọc gỗ keo tràm cưa đĩa trung tâm thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng trường đại học lâm nghiệp -Phân tích xác định lượng mở cưa hợp lý Để tiến hành nghiên cứu kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau : -Phương pháp khảo sát: khảo sát xem xét trình làm việc cưa đĩa, thơng số máy -Phương pháp lý thuyết : nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ -Phương pháp kế thừa : Sử dụng tài liệu chuẩn , tài liệu nghiên cứu trước mà tổ chức có thẩm quyền cơng nhận để tham khảo, kế thừa -Phương pháp khảo nghiệm : xác định ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ Kết nghiên cứu đạt đƣợc cụ thể là: - Tổng hợp lý thuyết q trình xẻ dọc cưa đĩa, từ xây dựng sở lý luận ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ xẻ dọc cưa đĩa - Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ với mức mở cưa từ λ = 0,4 – 0,8 (mm).Khi lượng mở cưa tăng lên dẫn tới sai số chiều dày tăng, độ nhấp nhô bề mặt cắt tăng , số vết sứt mép cạnh ván tăng lên mức độ cháy thành mạch xẻ giảm ngược lại - Đề xuất lượng mở cưa hợp lý 0,4 – 0,5 (mm) cho máy cưa đĩa xẻ dọc  6 trung tâm công nghiệp rừng xẻ gỗ keo tràm ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sản xuất sản phẩm mộc từ nguyên liệu gỗ tự nhiên hay gỗ nhân tạo ( ván dăm, ván dán, ván sợi, MDF, ván ghép thanh….) việc dùng máy cưa đĩa để pha phôi chi tiết, làm mộng hay tạo đường soi thường dùng nhà máy , xí nghiệp sản xuất sản phẩm mộc Thiết bị máy móc chế biến gỗ nói chung , cưa đĩa xẻ dọc nói riêng , để đạt chất lượng sản phẩm theo yêu cầu đặt sử dụng chúng cần xây dựng chế độ gia công hợp lý Việc thực nhiệm vụ liên quan mật thiết với tổ chức đại sản xuất , xí nghiệp hoạt động , với chun mơn hố cao tối ưu hố q trình sản xuất Khi xây dựng chế độ tối ưu q trình cơng nghệ thiết bị việc mơ tả tốn học q trình cơng nghệ , thiết lập tương quan số lượng yếu tố công nghệ , yếu tố kinh tế yếu tố môi trường quan trọng Mặt khác gia công chế biến lâm sản nhiệm vụ thuộc thiết kế , tổ chức điều khiển , thao tác trình sản xuất giải biết , phương pháp truyền thống , chất chúng so sánh kinh tế , kỹ thuật số khơng lớn phương án , cịn tính tốn người ta sử dụng giá trị trung bình thơng số tính Đặc tính xác suất thơng số liên hệ chúng không xét đến Mặc dù có nhiều thành tựu nghiên cứu cơng nghệ gia cơng giới gỗ, song chưa có mơ tả tốn học, mơ hình tốn học cho số lượng lớn q trình cơng nghệ gia cơng gỗ Để tạo lập sở khoa học, giải pháp kỹ thuật giúp sở sản xuất khắc phục tồn góp phần mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời đưa luận khoa học phục vụ đào tạo nghiên cứu ứng dụng cần thiết cấp bách cần phải có nghiên cứu sâu toàn diện hệ thống máy, công cụ cắt gọt, chế độ gia công, vật liệu gia cơng Chính tơi tiến hành thực đề tài : “ Nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng mở cƣa đến chất lƣợng mạch xẻ xẻ dọc gỗ keo tràm cƣa đĩa trung tâm thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp.” PHẦN I TỔNG QUAN 1.1.Các cơng trình nghiên cứu có liên quan a Một số cơng trình nghiên cứu giới Q trình cưa xẻ gỗ q trình gia cơng gỗ giới Cùng với phát triển gia công gỗ giới, lý thuyết cắt gọt gỗ đời phát triển không ngừng.Những người có cơng việc xây dựng phát triển lý thuyết cắt gọt gỗ phải kể đến nhà bác học Xô Viết giáo sư tiến sĩ I A Time, giáo sư P A Aphanaxiev, kỹ sư Denpher, giáo sư M.A.Đesevooi, giáo sư C A Voskrexenski, giáo sư A L Bersatski, … Lý thuyết cắt gọt gỗ sâu nghiên cứu lực phát sinh trình gia công gỗ giới, công suất thiết bị, chất lượng sản phẩm gia công… Những đại lượng cần thiết, chúng làm sở cho việc lựa chọn hình dáng, tính tốn kích thước cơng cụ cắt, tính tốn thiết kế sử dụng hợp lý thiết bị công cụ gia công gỗ Năm 1870, tỷ suất lực cắt lần giáo sư tiến sĩ I A Time xác định cho trường hợp cắt đơn giản phương pháp thực nghiệm Năm 1933, giáo sư tiến sĩ M A Đesevooi tổng hợp xây dựng hoàn chỉnh lý thuyết cắt gọt gỗ Năm 1939, ông cho đời sách “ Kỹ thuật gia công gỗ ”, cơng trình lớn bao gồm vấn đề lý thuyết kinh nghiệm thực tế gia công gỗ mà giới lúc chưa có cơng trình nghiên cứu tương tự đời Nghiên cứu trình cắt gỗ theo hướng kết hợp lý thuyết thực nghiệm nhà khoa học Mỹ tiến hành C.Fraz với kết luận quan trọng tạo phôi, yếu tố ảnh hưởng tới lực cắt Tỷ suất lực cắt cưa ngang xẻ dọc gỗ giáo sư tiến sĩ A L Bersatski xác định cơng thức thực nghiệm tìm đồ thị phụ thuộc bề rộng mạch cưa lượng ăn gỗ cưa năm 1956 Vào thập kỷ 70 kỷ XX, lý thuyết cắt gọt gỗ ngày hồn chỉnh với cơng trình nghiên cứu cắt gọt giáo sư A L Bersatski, C A.Vơtcrexensiki, E G Ivanopski đời Lực phát sinh q trình gia cơng gỗ học nghiên cứu đầy đủ xác Tỷ suất lực cắt cưa gỗ xác định thông qua công thức lý thuyết GS TS B M Buglai nghiên cứu độ nhẵn phần lớn dạng gia công gỗ Theo khả máy, dao cắt theo yêu cầu khâu công nghệ, độ nhẵn cao đạt 16 μk thấp 1600 μk Ông phân thành 10 cấp độ nhẵn bề mặt gia công Ngun lý cấu tạo, tính cơng nghệ máy chế biến gỗ nói chung, máy cưa đĩa nói riêng nhà khoa học tiếng F M Manros, A.E Grube, H B Makovski… nghiên cứu sâu rộng Nhằm không ngừng nâng cao khả làm việc lưỡi cưa đĩa, nhiều cơng trình sâu nghiên cứu động học, động lực học q trình gia cơng Điển hình cơng trình U M Stakhiev, A A Sanhikov Chế độ gia cơng vấn đề có tầm quan trọng, đặc biệt nghiên cứu sử dụng thiết bị cơng nghệ Chế độ gia cơng hợp lý góp phần định đến chất lượng suất gia công Do vấn đề quan tâm nghiên cứu nhà công nghệ, nhà sản xuất, điển hình lĩnh vực có cơng trình nghiên cứu A L Bersatski, A A Pyzurin, M S Rozenblit… b Một số cơng trình nghiên cứu nƣớc Những nghiên cứu tác động tương hỗ công cụ ( dao cắt ) đối tượng gia cơng gồm số cơng trình nghiên cứu tác giả : T.S.Hoàng Nguyên Nguyễn Văn Minh, “ Gia công cắt gọt gỗ Việt Nam ”; “ Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến lực độ tù xẻ gỗ Việt Nam cưa sọc”… Các tác giả xác định tỷ suất lực cắt số loại gỗ Việt Nam, : Sến, Lim, Sau Sau, cắt ngang gỗ Sến xẻ dọc Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đẩy phôi tới chất lượng mạch cắt ván dăm cưa đĩa Từ thiết lập chế độ gia công hợp lý cắt ván dăm cưa đĩa T.S Hoàng Tiến Đượng đề cập đến báo khoa học công nghệ Về thiết bị gia cơng chế biến gỗ nói chung, máy cưa đĩa sử dụng pha phôi ván nhân tạo T.S Hoàng Việt giới thiệu tài liệu “ Máy thiết bị chế biến gỗ ” Ngồi cịn có số nghiên cứu ứng dụng xác định chế độ gia công gỗ tự nhiên ván nhân tạo máy cưa đĩa triển khai thực qua luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Đoàn (2002), Nguyễn Quốc Huy (1998)… Nhận xét : Về mặt phương diện lý thuyết, q trình gia cơng gỗ ván nhân tạo nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh Nhiệm vụ mơ tả tốn học q trình gia cơng gỗ nói chung, cưa đĩa nói riêng phục vụ điều khiển tối ưu hố q trình cơng nghệ sản xuất luận chứng giải cho loại hình gia cơng nước phát triển giới Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu ảnh hưởng thông số chế độ gia cơng đến chất lượng sản phẩm, chưa có đề tài đề cập đến ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ xẻ dọc gỗ keo tràm cưa đĩa Vì tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng mở cƣa đến chất lƣợng mạch xẻ xẻ dọc gỗ keo tràm cƣa đĩa trung tâm thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định mối tương quan lượng mở cưa cưa đĩa xẻ dọc với chất lượng mạch xẻ xẻ dọc gỗ keo tràm, thông qua đề xuất lượng mở cưa hợp lý cho trình sản xuất thực tiễn 1.3 Phạm vi nghiên cứu Mơ tả tốn học , thiết lập giải toán xác định chế độ tối ưu cưa đĩa cho chủng loại nguyên liệu sản phẩm khác vấn đề sâu, đòi hỏi thời gian kinh phí lớn Vì dừng lại phạm vi nghiên cứu sau : a Thiết bị nghiên cứu -Thiết bị nghiên cứu máy cưa đĩa xẻ dọc  6 với thơng số sau : Đường kính lưỡi cưa D =380 (mm), số Z = 56, bước t =22 (mm), chiều dày lưỡi cưa b = (mm), dạng thẳng b Sản phẩm xẻ -Loại gỗ : gỗ keo tràm -Độ ẩm : W = 15 (%) -Chiều cao mạch xẻ H = 25 (mm) c.Các thông số chế độ gia công ● Biến số : Lượng mở cưa λ ( mm) ●Hàm số : -Độ nhấp nhơ bề mặt -Số vết sứt cạnh góc ván xẻ -Sai số chiều dày ván xẻ -Diện tích cháy thành mạch xẻ Từ xác lập mối tương quan chất lượng mạch xẻ tham số biến động chế độ gia công lượng mở cưa cưa đĩa λ 1.4.Nội dung nghiên cứu -Nghiên cứu, khảo sát nguyên lý làm việc máy cưa đĩa xẻ dọc -Nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ xẻ dọc gỗ cưa đĩa xẻ dọc λ (mm) Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lượng mở cưa với độ nhấp nhô mặt Nhận xét : Qua đồ thị ( 3.4) bảng (3.4) ta thấy lượng mở cưa có ảnh hưởng đáng kể đến độ nhấp nhô bề mặt Khi lượng mở cưa tăng kéo theo độ nhấp nhô bề mặt tăng lên ngược lại.Các phương sai thí nghiệm đồng 39 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng lƣợng mở cƣa λ(mm) mức độ sứt mẻ cạnh góc (vết /cm) n λ(mm) Y1 Y2 Y3 Ytb Sj Y_ Yost 0,4 2,1 1,8 2,0 1,97 0,0234 2,083 0,113 0,5 2,8 3,3 3,3 3,13 0,0834 2,860 -0,270 0,6 3,4 3,9 3,1 3,47 0,1634 3,605 0,135 0,7 3,7 4,1 4,9 4,23 0,3734 4,320 0,090 0,8 5,1 5,3 4,8 5,07 0,0634 5,003 -0,067 Sau xử lý số liệu thực nghiệm đơn yếu tố bảng 3.5 xác định biểu thức tương quan lượng mở cưa số vết sứt cạnh là: Vs = -1,34 + 9,186 λ - 1,571λ2 (3-5) Các hệ số phương trình hồi quy : a0 = -1,34 ; a1 = 9,186 ; a2 = - 1,571 So sánh kết theo tiêu chuẩn Student : T0 = 0,17 ; T1 = 1,18 ; T2 = 0,20 Phương sai đo lường lặp : Hệ số tự : Sb = 0,1414 Kb = 10 Phương sai tương thích : Sa = 0,0583 Hệ số tự : Ka = Theo tiêu chuẩn Fisher : Ftt = 0,4127 Theo tiêu chuẩn Cohren : Gtt = 0,0896 Hệ số tự : m = Hệ số tự n -1 = Theo tiêu chuẩn Cohren tra bảng (5%) : Gb = 0,8772 Vậy Gtt < Gb phương sai thí nghiệm đồng , ảnh hưởng thơng số vào đáng kể 40 Từ phương trình (3-5) xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ lượng mở cưa với số vết sứt cạnh vết / cm λ( 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 λ (mm) Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lƣợng mở cƣa với tần số vết sứt cạnh,góc Nhận xét : Qua đồ thị ( 3.5) bảng (3.5) ta thấy lượng mở cưa có ảnh hưởng đáng kể đến số vết sứt cạnh Khi lượng mở cưa tăng kéo theo số vết sứt tăng lên ngược lại.Các phương sai thí nghiệm đồng 41 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng lƣợng mở cƣa λ (mm) đến diện tích cháy thành mạch xẻ Sc (mm2/m) n λ(mm) Y1 Y2 Y3 Ytb Sj Y_ Yost 0,4 700 620 680 667 1733,5 673,54 6,54 0,5 480 560 640 560 6400 546,63 -13,37 0,6 400 360 450 403 2033,5 403,86 0,86 0,7 280 180 240 233 2533,5 245,23 12,23 0,8 60 120 50 77 1433,5 70,74 -6,26 Sau xử lý số liệu thực nghiệm đơn yếu tố bảng 3.6 xác định biểu thức tương quan lượng mở cưa diện tích cháy thành mạch xẻ là: Sc = 1022,63 - 555,57 λ -792,86λ2 (3-6) Các hệ số phương trình hồi quy : a0 = 1022,63 ; a1 = - 555,57 ; a2 = -792,86 So sánh kết theo tiêu chuẩn Student : T0 = 2,21 ; T1 = Phương sai đo lường lặp : Hệ số tự : 1,20 ; T2 = 1,72 Sb = 2826,80 Kb = 10 Phương sai tương thích : Sa = 205,51 Hệ số tự : Ka = Theo tiêu chuẩn Fisher : Ftt = 0727 Theo tiêu chuẩn Cohren : Gtt = 0,1014 Hệ số tự : m = Hệ số tự n -1 = Theo tiêu chuẩn Cohren tra bảng (5%) : Gb = 0,8772 Vậy Gtt < Gb phương sai thí nghiệm đồng , ảnh hưởng thông số vào đáng kể 42 Từ phương trình (3-6) xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ lượng mở cưa với diện tích cháy thành mạch xẻ Sc ( mm2/m) 700 600 500 400 300 200 100 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 λ ( mm ) Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lƣợng mở cƣa với diện tích cháy thành mạch xẻ Nhận xét : Qua đồ thị ( 3.6) bảng (3.6) ta thấy lượng mở cưa có ảnh hưởng đáng kể đến diện tích cháy thành mạch xẻ Khi lượng mở cưa tăng kéo theo diện tích cháy thành mạch xẻ giảm ngược lại.Các phương sai thí nghiệm đồng Như kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với qui luật chung mà nghiên cứu trước khẳng định Từ kết nghiên cứu, thấy xẻ dọc gỗ cưa đĩa lượng mở cưa từ 0,4 –0,5 (mm) hợp lý 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với tên đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ xẻ dọc gỗ keo tràm cưa đĩa trung tâm thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng trường Đại Học Lâm Nghiệp ” Kết nghiên cứu đạt đƣợc cụ thể là: - Tổng hợp lý thuyết trình xẻ dọc cưa đĩa, từ xây dựng sở lý luận ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ xẻ dọc cưa đĩa - Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ với mức mở cưa từ λ = 0,4 – 0,8 (mm).Khi lượng mở cưa tăng lên dẫn tới sai số chiều dày tăng, độ nhấp nhô bề mặt cắt tăng , số vết sứt mép cạnh ván tăng lên mức độ cháy thành mạch xẻ giảm ngược lại - Từ kết nghiên cứu, đề xuất lượng mở cưa hợp lý 0,4 – 0,5 (mm) cho máy cưa đĩa xẻ dọc  6 trung tâm công nghiệp rừng xẻ gỗ keo tràm Mặc dù cố gắng luận văn mắc phải hạn chế tồn sau : - Đề tài nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ - Chưa xác định ảnh hưởng thơng số cịn lại chế độ gia cơng : góc động học θ , bước t, số z, tốc độ đẩy U, vận tốc cắt Vc , độ ẩm gỗ đến chất lượng sản phẩm 44 Kiến nghị Vấn đề nghiên cứu nâng cao chất lượng mạch xẻ xẻ dọc gỗ cưa đĩa quan trọng Chính cần phải có nghiên cứu cách sâu rộng : - Cần nghiên cứu xây dựng mối tương quan chất lượng mạch xẻ với tham số chế độ gia cơng : góc động học θ , bước t, số z, tốc độ đẩy U, vận tốc cắt Vc - Ta nghiên cứu nhiều loại thiết bị, nhiều loại công cụ cắt - Để tối ưu hố lượng mở cưa λ cần phải nghiên cứu thực nghiệm đa yếu tố Điều kiện cho tiến hành thực nghiệm cần phải đầy đủ để đảm bảo cho việc nghiên cứu mơ tả tốn học đầy đủ xác hơn.Thiết lập toán tối ưu hoá nhằm xác định thông số chế độ gia công tối ưu cưa đĩa xẻ dọc nói chung cưa đĩa  6 nói riêng theo tiêu chuẩn xác định Trên toàn báo cáo thời gian qua Tôi hy vọng kết đạt đề tài sớm áp dụng vào thực tế sản xuất tài liệu tốt cho đồng nghiệp tham khảo 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bỉ ( 2006 ), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường đại học Lâm nghiệp Hoàng Hữu Nguyên, Hoàng Xuân Niên ( 2005 ), Nguyên lý cắt gọt gỗ vật liệu gỗ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Li Lê ( 2005 ), Nguyên lý công cụ cắt gọt gỗ , NXB Nơng Nghiệp Trung Quốc Hồng Việt ( 2003 ), Máy thiết bị chế biến gỗ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Tình ( 1998 ), Giáo trình khoa học gỗ, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Trần Ngọc Thiệp, Hoàng Thúc Đệ, Đào Hùng, Nguyễn Văn Nhân, Hồng Việt ( 1994 ), Giáo trình giới hoá, tự động hoá, tập I tập II, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Đặng Xuân Thức ( 2007 ), Xác định ảnh hưởng thông số chế độ gia công đến chất lượng sản phẩm máy cưa đĩa Model P – 2800 TM, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Đoàn ( 2002 ), Nghiên cứu ảnh hưởng thơng số hình học cơng cụ cắt đến mức độ ồn chất lượng sản phẩm gia công máy cưa đĩa, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Бершадскиŭ А.Л, цветкова Н.И (1975) - Резание древесины, Минск ВШ 10 Любченко В.И (1986) - Резание древесины, идрвсных материалов, М Лесная промышленность 46 PHỤ BIỂU 47 Biểu1: Kết thực nghiệm ảnh hƣởng lƣợng mở cƣa đến sai số chiều dày sản phẩm λ (mm) 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 25,75 25,94 25,16 25,67 25,45 25,86 25,64 -0,36 25,90 25,56 25,82 26,04 25,12 25,44 25,65 -0,35 25,28 25,42 26,03 25,68 25,40 25,30 25,52 -0,48 26,37 25,81 26,33 26,28 26,00 26,85 26,27 0,27 26,87 25,72 26,92 27,50 25,64 26,60 26,54 0,54 26,91 25,76 26,34 26,28 25,88 26,64 26,30 0,30 27,04 25,99 27,04 26,57 26,08 26,92 26,60 0,60 27,18 26,25 27,63 27,40 26,29 26,71 26,91 0,91 27,23 27,08 26,24 26,26 26,81 26,78 26,73 0,73 27,26 27,41 27,53 27,57 26,45 26,86 27,18 1,18 27,41 26,89 26,95 27,34 27,20 26,96 27,13 1,13 27,66 26,73 26,96 27,20 26,95 27,24 27,12 1,12 27,68 27,27 26,22 26,42 27,59 27,79 27,16 1,16 27,78 27,63 27,20 27,15 27,02 27,90 27,45 1,45 28,02 27,15 27,35 27,06 27,34 27,95 27,48 1,48 48 Stb Δ n (mm) Biểu 2: Kết thực nghiệm ảnh hƣởng lƣợng mở cƣa đến độ nhấp nhô bề mặt mạch xẻ λ (mm) 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 Hmax n 10 (m) 395 410 408 389 386 400 406 420 415 418 404,7 350 354 335 332 342 336 340 338 330 345 340,2 360 358 372 368 362 370 364 361 365 368 364,8 415 426 423 418 420 428 425 420 413 410 419,8 386 390 387 402 405 398 395 380 400 403 394,6 482 478 485 474 467 470 463 475 460 480 473,4 548 554 562 546 552 558 550 543 540 549 550,2 500 485 496 506 502 490 495 504 498 506 498,2 620 638 629 635 627 633 624 642 650 635 633,3 613 615 580 586 598 592 604 584 592 587 595,1 635 642 653 638 632 640 642 639 631 648 640,0 620 628 615 632 616 624 626 632 618 625 623,6 748 762 754 752 746 750 758 740 743 749 750,2 706 698 704 690 695 706 702 696 700 685 698,2 829 838 835 820 833 827 842 824 835 850 833,3 49 Biểu 3: Kết thực nghiệm ảnh hƣởng lƣợng mở cƣa đến mức độ sứt mẻ cạnh góc λ (mm) 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 Sốvết n 10 2 2,1 2 2 2 1,8 3 2 3 2,0 3 3 2,8 3 4 3,3 3 4 3,3 3 3 3,4 5 3 3,9 3 4 3 3,1 5 3 3,7 6 3 4 4,1 6 6 4,9 6 5,1 7 5 5,3 5 4 4,8 sứt/cm Biểu 4: Kết thực nghiệm ảnh hƣởng lƣợng mở cƣa đến diện tích cháy thành mạch xẻ λ (mm ) S1(mm2/m) S2 (mm2/m) S3 (mm2/m) Stb (mm2/m) 0,4 700 620 680 667 0,5 480 560 640 560 0,6 400 360 450 403 0,7 280 180 240 233 0,8 60 120 50 77 50 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT KHÓA LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1.Các công trình nghiên cứu có liên quan 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4.Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 2.1 Xẻ dọc cưa đĩa 2.1.1 Quá trình cắt phoi xẻ dọc cưa mở phương pháp bẻ cong 2.1.2 Động học trình xẻ dọc cưa đĩa 11 2.1.3 Các yếu tố liên kết tương hỗ xẻ dọc cưa đĩa 14 2.1.4 Các đặc trưng lực trình xẻ cưa đĩa 16 2.2 Chất lượng mạch xẻ ảnh hưởng lượng mở cưa cưa đĩa đến chất lượng mạch xẻ 20 2.2.1 Quan điểm chất lượng mạch xẻ xẻ dọc cưa đĩa 20 2.2.2 Độ nhẵn bề mặt gia công ảnh hưởng lượng mở cưa đến độ nhẵn bề mặt xẻ dọc cưa đĩa 20 2.2.3 Hiện tượng sứt mẻ cạnh ván ảnh hưởng lượng mở cưa đến mức độ sứt mẻ cạnh ván 24 2.2.4 Hiện tượng cháy thành mạch xẻ ảnh hưởng lượng mở cưa đến mức độ cháy thành mạch xẻ 25 2.2.5 Sai số chiều dày ván xẻ xẻ dọc cưa đĩa ảnh hưởng lượng mở cưa đến sai số chiều dày ván xẻ 26 51 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 28 3.1.Một số điều tra, khảo sát 28 3.1.1 Cấu tạo cưa đĩa xẻ dọc 28 3.1.2.Tính chất gỗ keo tràm 29 3.2.Trình tự thực nghiên cứu thực nghiệm 30 3.2.1.Chọn hàm mục tiêu ( tham số ) 30 3.2.2 Chọn tham số điều khiển 31 3.2.3 Chọn thiết bị đo 31 3.3 Nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố 33 3.4 Kết thực nghiệm đơn yếu tố 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 52 HÌNH CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN VÀ LIÊN HỆ QUA LẠI TÁC ĐỘNG TRONG CẮT GỌT GỖ Chiều cao mạch cắt Bước đẩy Các yếu tố vật liệu gia công Các yếu tố thuộc cơng cụ cắt Góc gặp thớ động học Chiều cắt gọt thớ gỗ Chiều dày phoi Chiều rộng phoi Đường kính cưa Lượng mở cưa Bề dày lưỡi cưa Góc cắt Góc sau Vận tốc quay trục Vận tốc cắt Lực cắt Độ nhám gia công Độ ổn định cưa Tuổi thọ công cụ cắt Chiều dài gia cơng Độ xác gia công Độ bền độ cứng cấu máy Cơng suất dẫn động máy Chi phí cơng cụ cắt Thời gian cắt Số công cụ Giá thành nguyên công Năng suất máy 53 ... mở cưa đến chất lượng mạch xẻ xẻ dọc gỗ cưa đĩa xẻ dọc -Khảo nghiệm ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ xẻ dọc gỗ keo tràm cưa đĩa trung tâm thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp. .. trình xẻ dọc cưa đĩa, từ xây dựng sở lý luận ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ xẻ dọc cưa đĩa - Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ với mức mở cưa từ... cứu, khảo sát nguyên lý làm việc máy cưa đĩa xẻ dọc -Nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng mạch xẻ xẻ dọc gỗ cưa đĩa xẻ dọc -Khảo nghiệm ảnh hưởng lượng mở cưa đến chất lượng

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bỉ ( 2006 ), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường đại học Lâm nghiệp Khác
2. Hoàng Hữu Nguyên, Hoàng Xuân Niên ( 2005 ), Nguyên lý cắt gọt gỗ và vật liệu gỗ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
3. Li Lê ( 2005 ), Nguyên lý và công cụ cắt gọt gỗ , NXB Nông Nghiệp Trung Quốc Khác
4. Hoàng Việt ( 2003 ), Máy và thiết bị chế biến gỗ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
5. Lê Xuân Tình ( 1998 ), Giáo trình khoa học gỗ, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Khác
6. Trần Ngọc Thiệp, Hoàng Thúc Đệ, Đào Hùng, Nguyễn Văn Nhân, Hoàng Việt ( 1994 ), Giáo trình cơ giới hoá, tự động hoá, tập I và tập II, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Khác
7. Đặng Xuân Thức ( 2007 ), Xác định ảnh hưởng của các thông số chế độ gia công đến chất lượng sản phẩm trên máy cưa đĩa Model P – 2800 TM, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khác
8. Nguyễn Văn Đoàn ( 2002 ), Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số hình học công cụ cắt đến mức độ ồn và chất lượng sản phẩm gia công trên máy cưa đĩa, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Khác
9. Бершадскиŭ А.Л, цветкова Н.И (1975) - Резание древесины, Минск ВШ Khác
10. Любченко В.И (1986) - Резание древесины, идрвсных материалов, М Лесная промышленность Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w