1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hoạt động và phát triển của Chi nhánh Thực Nghiệm và Chuyển Giao Công Nghệ Muối Biển

33 474 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 274 KB

Nội dung

Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình lớn, chúng ta đang trên con đường hội nhập với nền kinh tế lớn mạnh của thế giới, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trong nhiều năm khẳng định vị thế nổi bật trong khu vực. Có được thành tựu đáng mừng ấy là do có sự định hướng phát triển đúng đắn “nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước bao gồm nhiều thành phần kinh tế…” Một trong những tác nhân quan trọng của sự thành công phải kể đến phần đóng góp không nhỏ của những doanh nghiệp, kể cả những hộ kinh tế đã và đang hoạt động hiệu quả trong guồng máy kinh tế của đất nước. Vấn đề “con người” được ưu tiên hàng đầu, các trường đại học, trường dạy nghề…được giao trọng trách này, ở những các nôi đầu tiên của quá trình đào tạo chất lượng lao động, những cán bộ công chức, công nhân lành nghề đã đảm đương tốt nhiệm vụ ở vị trí của mình. Với kiến thức đã được trang bị và sẽ trở thành một cử nhân kinh tế trong tương lai gần, ai cũng mong muốn sau này có thể đóng góp một phần nhỏ bé sức mình cho sự phát triển bền vững của đất nước.Giảng đường Đại Học đã cung cấp cho sinh viên vốn kiến thức rất phong phú và bổ ích, đó chính là hành trang đầu tiên để bước vào cuộc sống. Tuy nhiên, nếu những kiến thức chúng ta có được chỉ là qua lời giảng, qua sách vở thì rất có thể vào thực tế làm việc, ta sẽ gặp phải nhiều bỡ ngỡ, lúng túng và thiếu sót. Chính vì thế, thực tập là một yêu cầu thiết yếu đối với những sinh viên sắp tốt nghiệp ra trường như chúng em. Qua quá trình thực tập, chúng em sẽ được trải nghiệm thực tế, có cái nhìn trực quan giữa lý thuyết và thực tế. Là sinh viên của lớp Quuản trị kinh doanh tổng hợp 50B trường đại học kinh tế quốc dân trong suốt bốn năm học em đã có được vốn kiến thức khá đầy đủ về chuyên nghành quản trị kinh doanh tổng hợp , em đã chọn thực tập ở Chi Nhánh Thực Nghiệm và Chuyển giao Công Nghệ Muối Biển - Tổng Công Ty lương thực miền Bắc bởi vì đây là doanh nghiệp có đặc điểm về sản xuất - kinh doanh phù hợp với chuyên nghành mà em đã được đào tạo. Mặc dù mới bắt đầu thực tập được một thời gian nhưng với sự tận tình hướng dẫn chỉ bảo của các anh chị cán bộ trong chi nhánh, em đã có được cái nhìn tổng quan về “Quá trình hoạt động và phát triển của Chi nhánh Thực Nghiệm và Chuyển Giao Công Nghệ Muối Biển”. Do thời gian và kinh nghiệm có hạn nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để bản báo cáo được hoàn thiện hơn.

BÁO CÁO TỔNG HỢP TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN MỤC LỤC 1.Giới thiệu chung về chi nhánh .3 Giám đốc hiện tại của chi nhánh: .3 Địa chỉ chi nhánh: .3 Fax: 04.38721046 3 - Cơ sở pháp lý của Chi nhánh: 3 - Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước .3 2. Lịch sử hình thành phát triển của chi nhánh qua các thời kỳ: .3 3. Nhiệm vụ chức năng chủ yếu của Chi nhánh: 5 4. Quy mô của Chi Nhánh .6 a. Đặc điểm cơ sở vật chất của Chi nhánh 6 b. Yếu tố vốn: 7 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh: .8 2.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: 9 3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp: .15 1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh 15 2. Các hoạt động khác của Chi nhánh 18 IV. Đánh giá về các hoạt động quản trị của Chi nhánh 19 1.Quản trị nguyên vật liệu 19 2. Quản trị tiêu thụ .21 4. Quản trị nguồn nhân lực .24 V. Đánh giá về các hoạt động của Chi Nhánh .27 1. Ưu điểm của Chi nhánh: .27 2. Nhược điểm của Chi nhánh: .29 1.Mục tiêu dài hạn ( từ nay đến năm 2015) 29 2. Mục tiêu phát triển trong năm 2012 31 KẾT LUẬN 31 Tài Liệu Tham Khảo .32 LỜI MỞ ĐẦU CAO THỊ NHUNG Page 1 BÁO CÁO TỔNG HỢP TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình lớn, chúng ta đang trên con đường hội nhập với nền kinh tế lớn mạnh của thế giới, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định trong nhiều năm khẳng định vị thế nổi bật trong khu vực. Có được thành tựu đáng mừng ấy là do có sự định hướng phát triển đúng đắn “nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước bao gồm nhiều thành phần kinh tế…” Một trong những tác nhân quan trọng của sự thành công phải kể đến phần đóng góp không nhỏ của những doanh nghiệp, kể cả những hộ kinh tế đã đang hoạt động hiệu quả trong guồng máy kinh tế của đất nước. Vấn đề “con người” được ưu tiên hàng đầu, các trường đại học, trường dạy nghề…được giao trọng trách này, ở những các nôi đầu tiên của quá trình đào tạo chất lượng lao động, những cán bộ công chức, công nhân lành nghề đã đảm đương tốt nhiệm vụ ở vị trí của mình. Với kiến thức đã được trang bị sẽ trở thành một cử nhân kinh tế trong tương lai gần, ai cũng mong muốn sau này có thể đóng góp một phần nhỏ bé sức mình cho sự phát triển bền vững của đất nước.Giảng đường Đại Học đã cung cấp cho sinh viên vốn kiến thức rất phong phú bổ ích, đó chính là hành trang đầu tiên để bước vào cuộc sống. Tuy nhiên, nếu những kiến thức chúng ta có được chỉqua lời giảng, qua sách vở thì rất có thể vào thực tế làm việc, ta sẽ gặp phải nhiều bỡ ngỡ, lúng túng thiếu sót. Chính vì thế, thực tập là một yêu cầu thiết yếu đối với những sinh viên sắp tốt nghiệp ra trường như chúng em. Qua quá trình thực tập, chúng em sẽ được trải nghiệm thực tế, có cái nhìn trực quan giữa lý thuyết thực tế. Là sinh viên của lớp Quuản trị kinh doanh tổng hợp 50B trường đại học kinh tế quốc dân trong suốt bốn năm học em đã có được vốn kiến thức khá đầy đủ về chuyên nghành quản trị kinh doanh tổng hợp , em đã chọn thực tập ở Chi Nhánh Thực Nghiệm Chuyển giao Công Nghệ Muối Biển - Tổng Công Ty lương thực miền Bắc bởi vì đây là doanh nghiệp có đặc điểm về sản xuất - kinh doanh phù hợp với chuyên nghành mà em đã được đào tạo. Mặc dù mới bắt đầu thực tập được một thời gian nhưng với sự tận tình hướng dẫn chỉ bảo của các anh chị cán bộ trong chi nhánh, em đã có được cái nhìn tổng quan về “Quá trình hoạt động phát triển của Chi nhánh Thực Nghiệm Chuyển Giao Công Nghệ Muối Biển”. Do thời gian kinh nghiệm có hạn nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo các bạn để bản báo cáo được hoàn thiện hơn. I. Giới thiệu chi nhánh thực nghiệm chuyển giao công nghệ muối biển – Tổng công ty lương thực miền Bắc CAO THỊ NHUNG Page 2 BÁO CÁO TỔNG HỢP TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN 1.Giới thiệu chung về chi nhánh Chi Nhánh Thực Nghiệm Chuyển giao Công nghệ Muối Biển - Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc - Tên viết bằng tiếng nước ngoài: BRANCH OF EXPERIMENTAL AND TECHNOLOGY TRANSFER SALT SEA – GENERAL NORTHERN FOOD COMPANY - Giám đốc hiện tại của chi nhánh: Ông: Bùi Sơn Long - Thạc sỹ kinh tế - Kỹ sư chế tạo máy. - Địa chỉ chi nhánh: Số 74 - Ngõ 1 - Phố Phú Viên - P.Bồ Đề - Q.Long Biên - TP.Hà Nội Điện thoại: 04.38728093; 04.38271641 Fax: 04.38721046 E.mail: csett@fpt.vn - Cơ sở pháp lý của Chi nhánh: + Quyết định thành lập số 17/QĐ- HĐQT ngày 28/4/2000 của Tổng Công Ty Muối Việt Nam. + Vốn điều lệ: 2.893.240.312 VNĐ + Đăng ký hoạt động khoa học công nghệ số: 99/ĐK-KH&CN do Sở Khoa Học Công Nghệ Hà Nội cấp ngày 08/6/2000. - Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước 2. Lịch sử hình thành phát triển của chi nhánh qua các thời kỳ: Chi Nhánh Thực nghiệm Chuyển giao Công nghệ Muối biển là một doanh nghiệp khoa học kỹ thuật Nhà nước, là thành viên của Tổng công ty lương thực miền Bắc. Chi nhánh được thành lập ngày 28/4/2000 theo quyết định số 17/HĐQT-TC của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Muối Việt Nam. Trên cơ sở Xí nghiệp Muối Iốt Hà Nội và Xưởng sản xuất tại 275 Đội Cấn, cơ sở được đóng tại phường Bồ Đề –Long Biên-HN. Ngày 3/11/2009 tại Công văn số 2248/TTg-ĐMDN, trên cơ sở đề nghị của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cùng Tổng công ty Lương thực miền Bắc, Thủ tướng CAO THỊ NHUNG Page 3 BÁO CÁO TỔNG HỢP TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN Chính phủ vừa đồng ý sáp nhập nguyên trạng Tổng công ty Muối vào Tổng công ty Lương thực miền Bắc. Từ đây Chi Nhánh Thực nghiệm và chuyển giao công nghệ muối biển trở thành một thành viên của Tổng công ty lương thực miền Bắc. Cơ sở trước đây của Chi Nhánh chỉ là một dãy nhà kho xây dựng từ thời Pháp thuộc, được mang tên là “Trạm Muối Hà Nội” với chức năng chủ yếu là kho trung chuyển, muối được các đơn vị của Tổng Công Ty thu mua của diệm dân sau đó được vận chuyển về kho tập kết, căn cứ vào kế hoạch được giao, muối được cung cấp cho các tỉnh đồng bằng miền núi phía Bắc. Từ năm 1990 Nhà nước ta đưa chương trình phòng chống bướu cổ cho dân bằng phương pháp trộn I ốt vào muối ăn hàng ngày giao nhiệm vụ này cho Tổng Công Ty Muối. Ngày 20/10/1990 “Trạm muối Hà Nội” được đổi tên thành “Xí Nghiệp Muối I ốt Hà Nội” với chức năng chủ yếu là gia công muối I ốt cho tổng công ty Muối. Thời gian đầu muối I ốt được trộn đóng gói bằng thủ công, sau đó Việt Nam được Tổ chức y tế thế giới WHO tài trợ máy trộn I ốt, muối được đổ vào máy được phun I ốt dưới dạng sương mù do vậy I ốt được trộn đều đảm bảo tỉ lệ hơn. Xí nghiệp Muối I ốt trước đây chỉ có chức năng kinh doanh sản xuất muối Iốt là chính. Đơn vị chủ yếu là gia công trộn muối I ốt cho Tổng Công ty lấy tiền thuê gia công đó chi trả các khoản chi phí: lương công nhân, lương bộ phận quản lý, các khoản chi phí điện, nước, chi phí văn phòng. Ngoài ra Xí nghiệp cũng kinh doanh mua bán muối theo cơ chế thị trường để có thêm lợi nhuận cho đơn vị. Xong sản phẩm lúc đó chủ yếu là muối hạt thô chưa qua chế biến, nên mức độ tiêu thụ trên thị trường không cao. Do vậy thu nhập của CBCNV thấp không ổn định, máy móc trang thiết bị chưa có chủ yếu là lao động thủ công, nên người lao động làm việc rất vất vả. Từ khi thành lập Chi nhánh đến nay, với đội ngũ cán bộ khoa học được điều về, mà trực tiếp lãnh đạo là một Giám đốc có trình độ cao về chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm trong việc thiết kế chế tạo máy móc. Chi nhánh đã mạnh dạn bỏ vốn huy động thêm vốn của CBCNV đầu tư thiết kế lắp đặt một dây chuyền công nghệ chế biến muối tinh chất lượng cao công suất 4-5Tấn/giờ theo công nghệ PHABA. Từ khi có dây chuyền sản xuất năng xuất lao động đã được tăng lên rất nhiều, thu nhập của người lao động được cải thiện đáng kể, các công đoạn phức tạp nặng nhọc đã có máy móc thay thế, sức khoẻ của người lao động được đảm bảo hơn, vì thế người lao động rất yên tâm phấn khởi luôn gắn bó với Chi nhánh, hết lòng với công việc. Với dây chuyền công nghệ hiện đại, với đội ngũ cán bộ khoa học nhiều kinh nghiệm toàn thể CAO THỊ NHUNG Page 4 BÁO CÁO TỔNG HỢP TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN CBNV, công nhân lao động hăng say nhiệt tình trong công việc đã đưa Chi nhánh trở thành một đơn vị đi đầu của Tổng Công ty lương thực miền Bắc trong lĩnh vực khoa học công nghệ được áp dụng vào thực tiễn sản xuất,với các sản phẩm chất lượng cao thu hút được rất nhiều khách hàng lớn trong nước. Chi nhánh có 112 CBCNV lao động với đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn từ Trung cấp đến Đại học nên đã giúp đỡ Chi nhánh trong việc quản lý hạch toán kế toán một cách đầy đủ chính xác. So với tuổi đời của các doanh nghiệp thì Chi nhánh mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển.Trong hơn 10 năm hoạt động, đội ngũ CBCNV trong Chi nhánh đã chung sức xây dựng góp phần vào sự phát triển của Chi nhánh. Tuy còn non trẻ nhưng Chi nhánh cũng đã khẳng được vai trò then chốt trong ngành muối Việt Nam với việc thiết kế, chế tạo, lắp đặt chuyển giao công nghệ nhiều nhà máy chế biến muối tinh, nhà máy rửa muối, đảm bảo công nghệ sạch không ảnh hưởng môi trường, tiết kiệm rất hiệu quả ở các địa phương trong cả nước như: Hải Phòng, Hà Nội, Nghệ An, TP.Hồ Chí Minh, Bạc Liêu, Ninh Thuận, Quãng Ngãi v.v. 3. Nhiệm vụ chức năng chủ yếu của Chi nhánh: a. Nhiệm vụ chủ yếu của Chi nhánh: - Nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ KHKT-CN tiên tiến vào sản xuất cho đơn vị nói riêng cho toàn nghành nói chung. - Chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, tạo công việc đều cho người lao động, đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Cung cấp cho thị trường các sản phẩm cao cấp kể cả cho đồng bào vùng sâu vùng xa. Xây dựng tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. + Tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. + Nắm bắt các thông tin thiết yếu về thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước trên thế giới, để xây dựng lựa chọn các phương án kinh doanh, cơ sở vật chất, tổ chức lại sản xuất trong Chi nhánh nhằm đạt được lợi nhuận tối đa. + Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ pháp lý của Nhà nước. CAO THỊ NHUNG Page 5 BÁO CÁO TỔNG HỢP TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN + Thực hiện đầy đủ, các cam kết trong hợp đồng mua bán với các tổ chức kinh tế khác. + Chủ động điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý tốt các mục tiêu kế hoạch đề ra nhằm thu được lợi nhuận tối đa, tạo việc làm ổn định cho người lao động, đóng góp vào ngân sách Nhà nước phát triển Chi nhánh ngày càng lớn mạnh. b. Chức năng, ngành nghề kinh doanh: + Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, lắp đặt đồng bộ các nhà máy chế biến muối tinh chất lượng cao, các nhà máy rửa muối công nghiệp. + Thiết kế, chế tạo cung cấp các thiết bị lẻ phục vụ chuyên ngành như: các loại máy nghiền, máy sàng, máy rửa, máy khuấy, máy trộn Iốt, máy đóng bao, các loại vít tải, băng tải, các loại bơm muối hạt, các thiết bị xử lý nước chạt, nước ót, nước thải, các thiết bị phân hủy lực, khí, các thiết bị gia nhiệt cho sấy, nấu muối. + Tư vấn về đầu tư, đào tạo, chuyển giao công nghệ về sản xuất chế biến muối. + Cung cấp các sản phẩm muối chất lượng cao sử dụng công nghệ tiên tiến như: Muối tinh sấy không sấy, muối Iốt, bột canh Iốt, muối hạt nguyên liệu các loại. 4. Quy mô của Chi Nhánh a. Đặc điểm cơ sở vật chất của Chi nhánh Chi nhánh đặt tại số 74 Phú Viên phường Bồ Đề quận Long Biên thành phố Hà Nội. Trước đây, khi mới thành lập cơ sở của Chi nhánhchỉ là một nhà kho xây dựng từ thời Pháp thuộc. Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển Chi nhánh đã xây dựng thêm được hệ thống nhà xưởng và văn phòng làm việc phục vụ công tác chế biến sản xuất và kinh doanh. Các văn phòng làm việc được trang bị hệ thống máy tính gồm 20 máy tính cá nhân được nối mạng 100% trong đó có 8 máy tính xách tay và 12 máy tính để bàn. Các phòng giám đốc, phòng phó giám đốc đều được trang bị thêm một máy in. Tất cả các phòng ban đều được trang bị hệ thống điện thoại để bàn để tiện liên hệ trong nội bộ chi nhánh và các đối tác bên ngoài khác. Hệ thống trang thiết bị văn phòng ở Chi nhánh cũng được trang bị đầy đủ tạo môi trường làm việc thoải mái phù hợp với nhân viên. Với diện tích khoảng hơn 500m2 Chi nhánh đã nghiên cứu thiết kế bố trí mặt bằng nhà xưởng một cách rất hợp lý khoa học. CAO THỊ NHUNG Page 6 BÁO CÁO TỔNG HỢP TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN Chi nhánh bố trí sắp xếp máy móc, thiết bị vật liệu, sản phẩm trung gian giữa các công đoạn tạo ra sản phẩm, hạn chế không gian vật lý của nhà xưởng, tối thiểu chi phí vận hành hao tổn nguyên vật liệu. Chi nhánhquan tâm tới chi phí thời gian vận hành máy móc khả năng sẵn sàng cung ứng sản phẩm; khi đó, hệ thống sản xuất có tính chất tập trung vào sản phẩm. Khi thiết kế mặt bằng sản xuất Chi nhánh quan tâm tới chất lượng sản phẩm tính linh hoạt của các công đoạn sản xuất; hệ thống sản xuất mang tính chất tập trung vào qui trình. Dây chuyền sản xuất được thiết lập theo một đường thẳng, các công đoạn không được cắt nhau. Nhà xưởng được bố trí nhiều cửa thông gió trên cao đảm bảo lưu thông không khí giảm nhiệt độ trong nhà xưởng do khí nóng của hệ thống máy sấy toả ra nhất là về mùa hè. Chi nhánh đã đầu tư mua sắm hệ thống quạt công nghiệp phục vụ cho công nhân sản xuất, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động. Nhà xưởng được thiết kế nhiều cửa sổ, trên mái có lợp xen kẽ tấm nhựa trắng trong để lấy ánh sáng tự nhiên kết hợp với hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo độ sáng tốt nhất phục vụ sản xuất. b. Yếu tố vốn: Là doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, nguồn vốn của Chi nhánh được hình thành từ ngân sách Nhà nước cấp một phần nhỏ từ lợi nhuận để lại. Ngoài ra, nguồn vốn của Chi nhánh cũng được huy động phần lớn từ cán bộ cùng nhân viên của Chi nhánh, vốn chiếm dụng của người cung cấp. Xem xét tình hình hoạt động của Chi nhánh năm 2010 ta thấy tổng số vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh là 6.705.500 nghìn đồng trong đó bao gồm: - Vốn cố định là: 2.814.300 nghìn đồng, chiếm tỷ lệ 42% trong tổng số vốn. - Vốn lưu động là: 3.891.200 nghìn đồng, chiếm tỷ lệ 58% Số vốn này được hình thành từ hai nguồn cơ bản sau: - Nguồn vốn chủ sở hữu: 3.010.900 nghìn đồng, chiếm tỷ lệ 45% - Vốn vay(nợ phải trả) : 3.694.600 nghìn đồng, chiếm tỷ lệ 55% 31/12/2010: CAO THỊ NHUNG Page 7 BÁO CÁO TỔNG HỢP TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN H D = 500.705.6 600.694.3 = 55% H E D = 900.010.3 600.694.3 =1,23 H E = 500.705.6 900.010.3 =45% Từ kết quả tính toán trên ta có thể rút ra kết luận sau: Thứ nhất: Hệ số nợ của Chi nhánh là 55% so với các doanh nghiệp vừa nhỏ hiện nay thì đây không phải là hệ số cao(thường là dưới 75% vẫn được coi là bình thường do khả năng tự tích luỹ của các doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam là rất hạn chế). Tuy nhiên nó cũng chứng tỏ vốn kinh doanh của Chi nhánh phần lớn là Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 45%. Thứ hai: Vốn chủ sở hữu của Chi nhánh là 45% tương ứng với số tuyệt đối là 3.010.900 nghìn đồng trong đó chủ yếu là vốn Ngân sách cấp, lợi nhuận để lại không đóng góp trong việc hình thành nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Việc này chứng tỏ việc huy động vốn của Chi nhánh từ nội lực là khó khăn, nguồn tài chính cung cấp cho hoạt động kinh doanh khi cần phải huy động từ bên ngoài. Điều này không chỉ làm Chi nhánh bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh mà còn gây khó khăn cho sự phát triển bền vững của Chi nhánh. II. Tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh: CAO THỊ NHUNG Page 8 Giám đốc Phó giám đốc Kinh doanh Phó giám đốc Kỹ thuật Hội đồng khoa học Xưởng sản xuất & thực nghiệm công nghệ Xưởng cơ khí lắp ráp Phòng nghiên cứu thiết kế Phòng tổng Hợp Phòng kế hoạch kỹ thuật BÁO CÁO TỔNG HỢP TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN Hình 2:Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh thực nghiệm Chuyển giao Công nghệ Muối biển. 2.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: * Giám đốc Chi nhánh: Bộ máy quản lý của Chi nhánh được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến tham mưu đứng đầu là Giám đốc, đại diện pháp nhân của Chi nhánh, là người chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Định hướng phát triển đơn vị trên cơ sở các yếu tố liên quan được cung cấp bởi các phòng ban CAO THỊ NHUNG Page 9 BÁO CÁO TỔNG HỢP TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN nghiệp vụ. Là người quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh trung dài hạn, trực tiếp quản lý Hội đồng khoa học 2 Phó giám đốc. * Phó giám đốc kỹ thuật - Quản lý kỹ thuật, sản xuất, thiết bị, công nghệ. - Triển khai các hoạt động liên quan hoạt động khoa học công nghệ. - Thực hiện công việc khác do sự phân công của Giám đốc. * Phó giám đốc kinh doanh: - Quản lý trực tiếp hoạt động kinh doanh. - Triển khai kế hoạch cung ứng, sản xuất tiêu thụ. - Đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh hiệu quả. * Hội đồng khoa học: - Tư vấn đầu tư KHKT-CN khi có yêu cầu. - Nghiên cứu triển khai ứng dụng các tiến bộ KHKT-CN vào sản xuất. * Phòng Tổng hợp gồm hai bộ phận: Văn phòng kế toán tài chính. Có chức năng nhiệm vụ chủ yếu như sau: + Văn phòng: - Nghiên cứu xác lập cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, trực tiếp quản lý nhân sự, đào tạo lao động, tiền lương, tuyển dụng, định mức lương, thưởng, phạt các chế độ BHXH. - Phụ trách công văn, các văn bản, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, quản lí con dấu, các trang thiết bị làm việc, các phương tiện thông tin, phương tiện giao thông trực tiếp tiếp khách của Chi nhánh đến công tác. - Quản lý điện, nước, bảo vệ nội bộ, trật tự trị an, vệ sinh, tạp vụ thẩm mỹ cơ quan. +Kế toán tài chính : - Thực hiện công tác kế toán thống kê hạch toán đầy đủ mọi hoạt động của Chi nhánh CAO THỊ NHUNG Page 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w