Quản lý thiết bị dạy học
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật thì công nghệ thông tin là một trong những lĩnh vực có nhiều đóng góp thiết thực nhất Công nghệ thông tin ngày nay được áp dụng vào hầu hết trong các lĩnh vực đặc biệt là công tác quản lý Với ngành giáo dục tin học hoá đang dần được đưa vào từng cấp học Nhưng trong nhà trường song song với việc đưa môn tin học vào giảng dạy thì công tác quản lí vẫn chưa được áp dụng nhiều Tại cơ sở thực tập là trường THCS Ninh Sở có mảng quản lí thiết bị giáo dục vẫn còn dùng sổ sách giấy tờ và quản lí rất thủ công Vì thế đây cũng chính là lí do để em chọn đề tài
“Quản lí thiết bị dạy học”
Đề tài gồm có các chương như sau:
Chương 1: Khảo sát tình hình thực tế tại cơ sở thực tậpChương 2: Giới thiệu công cụ thực hiện
Chương 3: Phân tích và thiết kế hệ thống
Chương 4: Thiết kế giao diện và cài đặt hệ thống
Hệ thống được phân tích và thiết kế theo phương pháp có cấu trúc được cài đặt trên môi trường Visual Basic 6.0 và được thiết kế dữ liệu dựa trên ngôn ngữ Access 2000
Để xây dựng đề tài này tôi xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Quỳnh Mai và sự giúp đỡ của các bạn cùng nhóm thực tập.
Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn cho đề tài hoàn thiện hơn.
Sinh viên
Phạm Thị Thuỳ
Trang 2CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT CƠ SỞ THỰC TẬPGiới thiệu về cơ sở thực tập
* Về nhà trường
Trường THCS Ninh Sở - Thường Tín – Hà Tây là nơi tôi công tác cũng là địa điểm tôi chọn để thực tập trong chương trình học hệ hoàn chỉnh kiến thức tại trường ĐH Kinh tế quốc dân Trường THCS Ninh Sở ngôi trường có bề dày thành tích thuộc huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây Trường đã được công nhận đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001-2010 Vì vậy nhà trường luôn nhận được sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của sở giáo dục Hà Tây cũng như của địa phương Cụ thể trường được xây dựng phòng học ngày càng khang trang sạch đẹp đầy đủ bàn ghế tiện nghi Bên cạnh đó để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy với mục đích “tiếp cận học sinh lấy học sinh làm trung tâm” nhà trường được trang bị đầy đủ các phòng chức năng Trong đó có thư viện, phòng máy vi tính, phòng vật lí, phòng tự nhiên dành cho các môn toán, hoá học, mĩ thuật, thể dục, sinh học, công nghệ và phòng xã hội dành cho các môn ngữ văn, lịch sử, địa lí,Anh văn, giáo dục công dân Hàng năm nhà trường thường được nhập mới để bổ sung thiết bị dạy học thay thế cho các thiết bị đã cũ nát và còn thiếu.
* Về cơ cấu tổ chức
Trường THCS Ninh Sở gồm 37 cán bộ giáo viên và nhân viên trong đó có 1 hiệu trưởng 1 hiệu phó chuyên môn 1 chủ tịch Công đoàn 1 tổ trưởng tổ Tự nhiên và 1 tổ trưởng tổ Xã hội Cơ cấu tổ chức thông qua sơ đồ sau:
Trang 31.2 Thực trạng việc quản lí thiết bị dạy học
Nhà trường quản lí các thiết bị dạy học và thông qua đó theo dõi tình hình áp dụng giáo cụ trực quan trong việc giảng dạy đối với học sinh Qua mỗi năm học nhà trường sẽ loại bỏ những thiết bị cũ hỏng không thể sử dụng và thay thế vào đó là thiết bị mới
Việc quản lí thông qua một giáo viên hợp đồng trong nhà trường đó là cô Phạm Thị Hoan Cô là giáo viên Tiếng Anh được phân công quản lí thiết bị dạy học cho nhà trường Khi đảm trách thêm việc quản lí thiết bị cô được trừ đi một số tiết dạy nhất định mỗi tuần Nhưng với việc quản lí rất nhiều thiết bị cho nhiều bộ môn lại hoàn toàn làm bằng giấy tờ sổ sách nên việc quản lí tra cứu rất khó khăn.
Dưới đây là hoạt động của hệ thống cũ.
Mỗi giáo viên trước giờ lên lớp sẽ mượn thiết bị thông qua một phiếu báo sử
dụng thiết bị Phiếu này phát cho các giáo viên và được lập hàng tuần và sau đó
nộp lại cho người quản lí thiết bị để vào Sổ theo dõi sử dụng thiết bị, Sổ mượn
thiết bị
Hiệu trưởng
Hiệu phó chuyên môn
Chủ tịch Công Đoàn
Tổ trưởng chuyên
Hiệu phó chuyên môn
Chủ tịch Công Đoàn
Tổ trưởng chuyên
Hiệu phó chuyên môn
Chủ tịch Công Đoàn
Tổ trưởng chuyên
Hiệu phó chuyên môn
Chủ tịch Công Đoàn
Tổ trưởng chuyên
Hiệu phó chuyên môn
Chủ tịch Công Đoàn
Tổ trưởng chuyên
Hiệu phó chuyên môn
Chủ tịch Công Đoàn
Tổ trưởng chuyên
Hiệu phó chuyên môn
Chủ tịch Công Đoàn
Tổ trưởng chuyên
Hiệu phó chuyên môn
Hiệu trưởng
Chủ tịch Công Đoàn
Tổ trưởng chuyên
Hiệu phó chuyên môn
Trang 4Mẫu như sau:
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thu Hằng Dạy môn: Sinh học Lớp: 9
TT Tên TB cần sử dụng Số lượng Ngàysử dụng Ghi chú
Trang bìa của sổ mượn:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trang 5BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cán bộ quản lí thiết bị Ngày…….tháng… năm 200….
Nội dung các trang trong sổ:2 trang đầu trong sổ có nội dung:
DANH SÁCH GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG
Trang 64Nguyễn Thu HằngSinh học3440
Nội dung các trang tiếp theo là các bảng được mô tả gồm các mục sau:
Họ tên Giáo viên : Nguyễn Hồng Nương Môn dạy: Toán Tổ:Tự nhiênNgày mượn: ………… 24/9/2007
Ngày trả: ……… 24/9/2007
Theo Phiếu báo số: ……… 3 Ngày báo: 24/9/2007Thiết bị mượn sử dụng theo sổ mượn TB: Bảng phụ Trang:………17Dạy tiết :………3,4,5
Tên bài dạy:………Tập hợp số hữu tỉDạy lớp………7A, 7B, 7C
Hoặc đến các trang của giáo viên khác:
Họ tên Giáo viên : Nguyễn Thu Hằng Môn dạy: Sinh học Tổ:Tự nhiên
Trang 7Ngày trả: ……… 3/10/2007
Phiếu báo số: ……… 5Ngày báo: 24/9/2007Thiết bị mượn sử dụng: Mô hình phân tử ADNTrang:………35Số lượng:……… 1
Dạy tiết :………3,4
Tên bài dạy:………Cấu tạo ADNDạy lớp………9A, 9B
Mẫu Sổ theo dõi sử dụng thiết bị giáo dục :
- Mẫu trang bìa và 2 trang đầu tương tự Sổ mượn thiết bị giáo dục
- Các trang tiếp theo lập thành bảng được mô tả như sau :
Họ và tên giáo viên: ……… Môn dạy: ……… Tổ: ……….…
Họ tên Giáo viên : Nguyễn Hồng Nương Môn dạy: Toán Tổ:Tự nhiênNgày mượn: ………… 24/9/2007
Ngày trả: ……… 24/9/2007Phiếu báo số: ……… 3
Thiết bị mượn sử dụng: Bảng phụSố lượng:……… 1
Trang 8Họ tên Giáo viên : Nguyễn Thu Hằng Môn dạy: Sinh học Tổ:Tự nhiênNgày mượn: ………… 3/10/2007
Ngày trả: ……… 3/10/2007Phiếu báo số: ……… 5
Thiết bị mượn sử dụng: Mô hình phân tử ADNSố lượng:……… 1
Đặc biệt là khâu quản lí việc cho mượn và nhận lại thiết bị không có sự theo dõi cụ thể và thống kê các vi phạm trong việc sử dụng thiết bị Có những thiết bị hư hỏng sau khi giáo viên mượn sử dụng nhưng không có danh sách vi phạm và hình thức xử lí cụ thể.
1.3.1 Biện pháp khắc phục
Trang 9Vì vậy hệ thống quản lí mới sẽ thay đổi gần như hoàn toàn hoạt động của hệ thống cũ Việc mượn trả thiết bị do người quản lí điều hành, thông tin mượn trả, tra cứu hay lập báo cáo đều làm trên máy vi tính.
Người quản lí phải được đào tạo chuyên môn cho công tác quản lí và sử dụng thiết bị, đặc biệt được trang bị kiến thức tin học vững vàng mới có thể áp dụng tốt vào công việc.
Mỗi thiết bị khi nhập vào kho sẽ được gắn một mã thiết bị, tên thiết bị, cụ thể sử dụng cho khối lớp nào, tuần học bao nhiêu… Mỗi giáo viên cũng có một mã giáo viên riêng và những thông tin đi kèm như họ tên, ngày tháng năm sinh, thuộc tổ khối, địa chỉ…
Mỗi giáo viên khi mượn thiết bị sẽ nộp phiếu cho người quản lí thiết bị để yêu cầu mượn , người quản lí có nhiệm vụ nhập vào máy tất cả các thông tin về thiết bị và giáo viên mượn Chương trình sẽ cập nhật những thông tin đó vào cơ sở dữ liệu Khi đã có cơ sở dữ liệu cụ thể người quản lí sẽ dễ dàng tra cứu và đặc biệt là báo cáo với lãnh đạo nhà trường về tình trạng thiết bị , quá trình mượn trả Đặc biệt là những thống kê thiết bị theo từng phòng, từng ngày cho mượn và tình hình mượn thống kê theo từng giáo viên Quan trọng hơn từ đó lãnh đạo theo dõi được tình hình áp dụng các giáo cụ trực quan vào giảng dạy của mỗi giáo viên
Trang 10CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CÁC CÔNG CỤ THỰC HIỆN2.1 Giới thiệu ngôn ngữ Visual Basic
Như đã đề cập trong Lời mở đầu, việc lựa chọn ngôn ngữ để cài đặt
chương trình em đã sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 (VB)
Visual Basic là sản phẩm của hãng Microsoft nó trải qua nhiều phiên bản và bây giờ là Visual Basic 6.0 Enterpricse Edition Là một chương trình 32 bít nên nó chạy trên các môi trường Windows 95/98, Windows NT… Ấn bản Enterpricse yêu cầu không gian đĩa cứng còn trống khoảng 300MB, 1 Chip pentium 166MHz trở lên và ít nhất là 32 MB Ram.
Để biết nhiều hơn về ngôn ngữ này và các công cụ được sử dụng xây dựng đề tài chúng ta hãy tìm hiểu nó qua một số nội dung sau:
2.1.1 Tổng quan về ngôn ngữ
Visual Basic, con đường nhanh nhất và đơn giản nhất để tạo những ứng dụng cho Microsoft Windows Bất kể bạn là một nhà chuyên nghiệp hay là
Trang 11công cụ hoàn chỉnh để nhanh chóng phát triển các ứng dụng Vậy Visual Basic là gì?
- Thành phần "Visual" nói đến phương thức dùng để tạo giao diện đồ hoạ người sử dụng (GUI) Thay vì viết những dòng mã để mô tả sự xuất hiện và vị trí những thành phần giao diện, ta chỉ cần thêm vào những đối tượng đã định nghĩa trước ở vị trí nào đó trên màn hình.
- Thành phần "Basic" nói đến ngôn ngữ "BASIC" _(Beginners All Purpose Symbolic Instruction Code) một ngôn ngữ được dùng bởi nhiều nhà lập trình hơn bất cứ một ngôn ngữ nào khác trong lịch sử máy tính Visual Basic được phát triển trên ngôn ngữ BASIC Ngôn ngữ lập trình Visual Basic không chỉ là Visual Basic mà hệ thống lập trình Visual Basic_ những ứng dụng bao gồm Microsoft Exel, Microsoft Access và nhiều ứng dụng Windows khác đều cùng sử dụng một ngôn ngữ.
Mặc dù mục đích của chúng ta là tạo ra những ứng dụng nhỏ cho bản thân hay một nhóm, một hệ thống các công ty lớn hoặc thậm chí phân phối những ứng dụng ra toàn cầu qua Internet Visual Basic là công cụ là mà bạn cần.
• Những chức năng truy xuất dữ liệu cho phép ta tạo ra những cơ sở dữ liệu, những ứng dụng front-end, những thành phần phạm vi Server-side cho hầu hết các dạng thức cơ sở dữ liệu phổ biến, bao gồm SQL server và những cơ sở dữ liệu mức Enterprise khác.
• Những kỹ thuật ActiveX cho phép ta dùng những chức năng được cung cấp từ những ứng dụng khác như chương trình xử lý văn bản, bảng tính và những ứng dụng Windows khác.
Trang 12• Khả năng Internet làm cho nó dễ dàng cung cấp cho việ thêm vào những tài liệu và ứng dụng qua Internet hoặc Intranet từ bên trong ứng dụng của bạn hoặc tạo những ứng dụng Internet server.
• Ứng dụng của bạn kết thúc là một file.Exe thật sự Nó dùng một máy ảo Visual Basic để bạn tự do phân phối ứng dụng.
2.1.2 Cấu trúc của một ứng dụng
Một ứng dụng thực ra là một tập các chỉ dẫn trực tiếp đến máy tính để thi hành một hoặc nhiều tác vụ Cấu trúc của một ứng dụng là phương pháp trong đó các chỉ dẫn được tổ chức, đó là nơi mà chỉ dẫn được lưu giữ và thi hành theo một trình tự nhất định.
Vì một ứng dụng Visual Basic, trên cơ bản là một đối tượng, cấu trúc mã đóng để tượng trưng cho các mô hình vật lý Bằng việc định nghĩa những đối tượng chúa mã và dữ liệu Form tượng trưng cho những thuộc tính, quy định, cách xuất hiện và cách xử lý Mỗi Form trong một ứng dụng, có một quan hệ Module form (.frm) dùng để chứa mã của nó.
Mỗi module chứa những thủ tục, sự kiện, đoạn mã Form có thể chứa nhiều điều khiển Tương ứng với mỗi điều khiển trên form có một tập hợp các thủ tục sự kiện trong module đó Một thủ tục để đáp ứng những sự kiện trong những đối tượng khác nhau phải được đặt trong cùng module chuẩn ( với tên có đuôi.BAS) Một lớp module (.cls) được dùng để tạo những đối tượng, có mà có thể được gọi từ những thủ tục bên trong ứng dụng Coi module chuẩn như một điều khiển vì nó chỉ chứa mã.
2.1.3 Chúng ta có thể làm gì với Visual Basic
1) Tạo giao diện người sử dụng: Giao diện người sử dụng có lẽ là thành phần quan trọng nhất đối với một ứng dụng Đối với người sử dụng, giao diện
Trang 13chính là ứng dụng; họ không cần quan tâm đến thành phần mã thực thi bên dưới Ứng dụng của ta có được phổ biến hay không phụ thuộc vào giao diện.
2) Sử dụng những điều khiển chuẩn của Visual Basic: Sử dụng những điều khiển ấy để lấy thông tin mã của người sử dụng nhập vào và để hiển thị kết xuất trên màn hình Ví dụ: hộp văn bản, nút lệnh, hộp danh sách
3) Lập trình với đối tượng: Những đối tượng là thành phần chính để lập trình Visual Basic Đối tượng có thể là form, điều khiển, cơ sở dữ liệu.
4) Lập trình với phần hợp thành: Khi cần sử dụng khả năng tính toán của Microsoft Excel, định dạng một tài liệu sử dụng thanh công cụ của Microsoft Word, lưu trữ và xử lý đữliệuùng Microsoft Jet Tất cả những điều này có thể thực hiện bằng cách xây dựng những ứng dụng sử dụng thành phần ActiveX Tuy nhiên người sử dụng có thể tạo ActiveX riêng.
5) Đáp ứng những sự kiện phím và con chuột: Sử dụng phím nóng, rê và thả chuột như tính năng của OLE
6) Làm việc với văn bản đồ hoạ: Xử lý văn bản, chèn hình theo ý muốn.7) Gỡ rối và quản lý lỗi
8) Xử lý ổ đĩa thư mục và file: Qua phương thức cũ là lệnh Open, Write# và một tập hợp những công cụ mới như FSO (File System Object).
9) Thiết kế cho việc thi hành và tính tương thích: Chia xẻ hầu hết những tính năng ngôn ngữ cho ứng dụng.
10) Phân phối ứng dụng: Sau khi tạo xong một ứng dụng ta có thể tự do phân phối cho bất kỳ ai Ta có thể phân phối trên đĩa, trên CD, trên mạng
2.1.4 Một số diều khiển
2.1.4.1 ADO đối tượng không thể thiếu trong ứng dụng cơ sở dữ liệu
Trang 14ADO (Dữ liệu đối tượng ActiveX - ActiveX Data Object) là giao diện dựa trên đối tượng cho công nghệ dữ liệu mới nổi gọi là OLED DB Ta dùng ADO không chỉ để truy cập dữ liệu thông qua trang Web mà còn có thể dùng nó để lấy dữ liệu từ ứng dụng viết bằng Visual Basic.
Đối tượng Connection của ADO để kết nối với nguồn dữ liệu Dùng
phương thức Open của đối tượng Connection để thiết lập kết nối với nguồn dữ liệu Để thông báo cho ADO cách nối với nguồn dữ liệu, ta phải cung cấp thông
tin dưới dạng chuỗi kết nối (dùng thuộc tính ConnectionString) của ODBC
ADO hỗ trợ một số kiểu con trỏ.
Đối tượng Recordset của ADO để thao tác với dữ liệu Là phương pháp
truy cập thông tin được trả về từ trình cung cấp dữ liệu Ở đây ta dùng trình cung cấp Microsoft Jet OLE DB Đối với trình cung cấp Jet, chuỗi kết nối là đường dẫn và tập tin MDB.
2.1.4.2 Điều khiển DBGrid
Điều khiển DBGrid cho phép hiển thị thông tin theo dạng dòng cột tương tự Datasheet View của Microsotf Access Ứng dụng viết bằng Visual Basic với điều khiển DBGrid thì nhỏ hơn nhiều so với ứng dụng Access Hơn nữa , điều khiển DBGrid có những thuộc tính hiển thị xử lý và tính năng khác với so với Access.Để sử dụng DBGrid hiển thị nội dung một Recordset trong lưới cơ sở dữ liệu.
+ Thêm một điều khiển DAO Data và điều khiển DBGrid vào biểu mẫu + Qui định thuộc tính DatabaseName và RecordSoource như thông thường+ Qui định thuộc tính DataSource của điều khiển DBGrid là tên của điều khiển Data
+ Thi hành ứng dụng Dữ liệu hiển thị trong lưới
Trang 15Điều khiển DBGrid xây dựng ứng dụng rất dễ dàng vì không phải viết chương trình.
2.1.4.3 Sử dụng thiết kế DataReport
Là điểm mới trong VB 6.0, thiết kế Datareport là cách trực quan để tạo những báo cáo tích hợp trong môi trường phát triển VB Thiết kế Datareport cung cấp các chức năng hết sức cơ bản, nhưng nó có ưu điểm là rất dễ dùng.Mỗi lần tạo ra thiết kế DataReport, ta phải ràng buộc nó với một cơ sở dữ liệu để hiển thị dữ liệu Ta thực hiện điều này thông qua một bộ gồm các điều khiển ràng buộc chỉ hoạt động trong ngữ cảnh của thiết kế DataReport
Các điều khiển trực quan của thiết kế DataReport bao gồm:+ Điều khiển nhãn
+ Điều khiển hộp văn bản + Điều khiển ảnh
+ Điều khiển đoạn thẳng và điều khiển hình dạng
Dễ nhất là tạo DataReport dùng trên thiết kế DataEnvironment Với DataEnvironment ta có thể dùng cách kéo và thả để thiết kế báo cáo
Ngoài ra Microsotf Access cũng cho phép viết các báo cáo cơ sở dữ liệu Nó hỗ trợ giao diện dễ dùng và trực quan mà hầu hết người lập trình đều ưa thích.Báo cáo của Micrsotf Access cho phép phân nhóm và sắp xếp dữ liệu, cũng như sử dụng các biểu thức hiệu chỉnh trong báo cáo.
2.2 Giới thiệu hệ cơ sở dữ liệu Microsoft Access
- Chương trình “ Quản lý thiết bị dạy học” sử dụng cơ sở dữ liệu của
Microsoft Access 97 được kết nối với Visual Basic 6.0
- Microsoft Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu ( Database
Managemaent System – DBMS cơ sở dữ liệu dung để tạo, xử lý hệ thống ) Cho
Trang 16phép tương tác với người sử dụng chạy trên môi trường Windows Cho phép quản lý các số liệu một cách thống nhất có tổ chức, liên kết các số liệu rời rạc lại với nhau và giúp người sử dụng có thể thiết kế chương trình một cách tự động, tránh những thao tác thủ công trong quá trình tính toán xử lý.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access tăng thêm sức mạnh trong công tác tổ chức và tìm kiếm thông tin Các qui tắc kiểm tra dữ liệu , giá trị mặc định, khuôn nhập dữ liệu của MS Access hoàn toàn đáp ứng yêu cầu Khả năng kết nối và công cụ truy vấn mạnh của nó giúp ta tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng.
2.2.1 Table – Bảng dữ liệu
Table được tổ chức thành các cột (Field) và các dòng (Record- mẫu tin) một cột ứng với một mục dữ liệu mà ta cần lưu trữ Ví dụ như tạo một bảng “Danh sách thiết bị” thì ta phải có các cột như mã thiết bị, tên thiết bị, phòng, số lượng…
Mỗi cột có một tên và thuộc về một kiểu dữ liệu Mỗi dòng chứa một đối tượng cần lưu trữ , ví dụ như về một người hay một vật cụ thể mà ta cần lưu trữ.
2.2.2 Query – Bảng vấn tin
Query là công cụ khai thác và xử lý dữ liệu của Microsotf Access, nó có thể đáp ứng các nhu cầu tra cứu về dữ liệu và các bảng dữ liệu thuộc cơ sở dữ liệu.
Bảng Query thường được sử dụng nhất là Select Query (Bảng vấn tin lựa chọn) Bằng loại Query này, ta có thể truy xuất dữ liệu , có thể phân tích và hiệu chỉnh dữ liệu, ngay trên bảng vấn tin hay sử dụng nó làm cơ sở cho một công việc khác.
Bảng kết quả vấn tin được gọi là Dynaset (Dynamic Set) Một Dynaset giống như một bảng dữ liệu nhưng không phải là một bảng dữ liệu thực sự, nó
Trang 17chỉ là cách tham khảo cách nhìn động đối với dữ liệu lấy từ nhiều bảng khác nhau mà thôi Chính vì vậy ta có thể thực hiện thao tác tính toán xử lí dữ liệu trên nhiều bảng
2.2.2 Report – Báo cáo
Lập báo cáo trên cơ sở dữ liệu không chỉ đơn giản là hiển thị cơ sở dữ liệu Hầu hết các báo cáo cơ sở dữ liệu liên quan một số hoạt động khác:
+ Truy vấn dữ liệu để trả về, hiển thị và chỉ in ra những phần ta muốn+ Sắp xếp dữ liệu sao cho nó xuất hiện theo một thứ tự có ý nghĩa+ Phân nhóm dữ liệu để hiển thị một cách gọn gàng
Các thành phần trong một Report bao gồm:+Report header: Tiêu đề đầu của báo cáo+ Page Header: Tiêu đề đầu của trang in+ Goup: Thành phần dùng để phân nhóm
+ Group Header/ Group Footer: Tiêu đề đầu nhóm, cuối nhóm.
+ Detail : Phần chi tiết dùng để in dữ liệu thuộc một record của nguồn dữ liệu.
+ Page footer: Tiêu đề cuối trang in
+ Report Footer: Tiêu đề cuối của báo cáo.
Trang 18CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG2.1 Sơ lược về phương pháp phân tích
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin việc xây dựng hệ thống đã dần được chuyển hóa thành các hoạt động chuyên nghiệp, công nghệ hóa hơn Các phương pháp luận phân tích thiết kế hệ thống dần được hình thành và hoàn thiện Một cuộc cách mạng đỉnh cao của sự hoàn thiện là sự ra đời của phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc tiếp cận được kết quả của cách tiếp cận hướng chức năng và hướng dữ liệu, đưa việc xây dựng hệ thống thông tin lên một tầm cao hơn trở thành phương pháp luận.
Một phương pháp luận thông thường được đặc trưng bởi các yếu tố sau:+ Quy trình và phân đoạn các bước tiến hành
+ Các công cụ và cách thức mô hình hóa
Trang 19+ Cách tiếp cận ( hướng chức năng, hướng dữ liệu, trên xuống, dưới lên…)
Để xây dựng hệ thống tôi sử dụng phương pháp phân tich có cấu trúc Phương pháp này bao gồm khảo sát, phân tích, thiết kế, xây dựng và cài đặt chương trình Đặc trưng của phương pháp này là các hoạt động có thể diễn ra một cách song song Mỗi hoạt động có thể có thể cung cấp những sửa đổi phù hợp cho một hoặc nhiều hệ thống trước đó Trong phân tích có cấu trúc cách tiếp cận cấp tiến cho phép các hoạt động khảo sát phân tích, thiết kế, xây dựng và cài đặt chương trình được tiến hành một cách song song Thông qua phương pháp này người dùng có thể dễ dàng nắm bắt được cốt lõi vấn đề cần tiếp cận, qui trình xây dựng các bước và yêu cầu đối với mỗi bước
Các công cụ của phương pháp này gồm:- Mô hình chức năng
- Mô hình dữ liệu
- Mô hình luồng dữ liệu
2.2 Phân tích chức năng hệ thống
2.2.1 Mô hình phân cấp chức năng
Mô tả các chức năng chính của hệ thống thông tin , thể hiện hệ thống từ
khía cạnh chức năng , trả lời cho câu hỏi: hệ thống thực hiệ những công việc gì?
Mô hình được sử dụng cho mục đích này là sơ đồ phân rã chức năng (Business Functional Diagram BFD) Nội dung chính của BFB là sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống.
Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống “ Quản lí thiết bị dạy học” gồm ba
chức năng chính và sau đó mỗi chức năng chính lại phân nhỏ thành các chức năng cụ thể.
Trang 20Chức năng chính của hệ thống:
Hình 2.1 Chức năng chính của hệ thốngDưới đây là các chức năng được phân cấp tiếp theo:
Chức năng Cập nhật bao gồm 4 chức năng nhỏ: Cập nhật danh mục thiết bị, cập
nhật danh sách giáo viên, Cập nhật mượn trả, Cập nật vi phạm
Hình 2.2 Chức năng Cập nhật
Chức năng Mượn trả: Gồm có hai chức năng chính là mượn thiết bị và trả thiết bị
Quản lí thiết bị dạy học
Cập nhật
Cập nhật thiết bị
Cập nhật mượn/trảCập nhật
giáo viên
Cập nhật Vi phạm
Trang 21Hình 2.3—Chức năng mượn trả
Chức năng tra cứu: Gồm có các chức năng tra cứu theo mã thiết bị, theo tên thiết
bị, theo mã giáo viên, theo tên giáo viên, theo ngày mượn trả
Hình 2 4—Chức năng Tra cứu
Chức năng thống kê: Gồm 3 chức năng thống kê chính là thống kê theo giáo viên,
thống kê theo thiết bị, thống kê mượn trả thiết bị
Tra cứu
Theo mã TBTheo tên TB Theo mã GV Theo tên GVTheo ngày
Mượn/ Trả
Trang 22Hình 2.5—Chức năng Báo cáo thống kê
2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu ( Data Flow Diagram DFD) thể hiện một mô hình hệ thống với quan điểm bình đẳng cho cả dữ liệu và chức năng của quá trình xử lí DFD là một trong những công cụ quan trọng nhất của phân tích và thiết kế có cấu trúc Biểu đồ chỉ các thông tin chuyển vận từ một quá trình hay từ một chức năng này sang một quá trình hay nột chức năng khác Hệ thống được mô tả như một quá trình chuyển động.
Biểu đồ luồng dữ liệu sử dụng kĩ thuật phân mức: từ trên xuống ( Top
down analysis) tiến hành phân tích chức năng của hệ thống bằng cách đi dần dần từ đại thể đến những mô tả chi tíêt đến từng mức.
Thống kê
Thống kê theo giáo viên
Thống kê theo thiết bịThống kê
Danh sách GV
GV vi phạmDanh sách GV GV đã mượn TB
Theo ngày mượn/trả
Theo Danh mục TB
Danh mục TB
Theo Phòng
Trang 23Tư tưởng phân tích từ trên xuống được thể hiện rõ nét trên biểu đồ này.Trước tiên các chức năng cần thiết được liệt kê và phân loại thành các nhóm chức năng Việc phân loại có theo loại hình tính chất công việc, có thể theo đơn vị sử dụng , có thể theo dữ liệu sử dụng và có thể kết hợp của các kiểu phân loại khác nhau Các nhóm chức năng lại tiếp tục được phân nhỏ thành các cụm chức năng hoặc chức năng cụ thể.
Dưới đây là biêu đồ luồng dữ liệu của hệ thống “ Quản lí thiết bị dạy học”
*Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Chỉ gồm một chức năng quản lí duy nhất trao đổi thông tin với hai đối tác là: giáo viên và người quản lí thiết bị.
Khi người quản lí đăng nhập vào hệ thống, nếu đúng thông tin hệ thống chấp nhận thì người quản lí sẽ có toàn quyền điều hành hệ thống trừ chức năng của người quản trị hệ thống.
Ở mức ngữ cảnh hệ thống sẽ tiếp nhận những thông tin của người quản lí và những thông tin về yêu cầu mượn thiết bị của giáo viên sau đó sẽ có thông tin phản hồi.
Giáo viên Hệ thống quản lý thiết bị
Người quản líYC Mượn/trả
Thông tin phản hồiThông tin phản hồiQuản lý TB
Trang 24Hình 2.6 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
* Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Bao gồm các chức năng chính của hệ thống là cập nhật, thống kê, tra cứu Bao gồm các kho dữ liệu: giáo viên, thiết bị, thông tin mượn trả
Các đối tác : Giáo viên và người quản lí thiết bị
Từ biểu đồ mức đỉnh sẽ phân rã tiếp thành các chức năng con.Trang bên là hình vẽ của :
Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh: Hình 2.7
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng mượn thiết bị: Hình 8
Trang 25Giáo viênNgười quản lí
Thống kê
Thiết bị
Tra cứu thiết bị
Tra cứu giáo viên
Mượn / trả
Cập nhật
TT thiết bịYC
Mựợn DL TBị
YC Tra cứuDS TBịDL TBị
YC Thống kê
Bảng Thống kê
YC Tra cứuDS TBị
Giáo viên
DL giáo viênYC Tra
cứuTT Giáo viênYC cập nhậtTB Cập nhậtDL Mới
Cập nhật
thông tin cho thiết bị và giáo viên
Thông tin về Thiết bị mượn
Yêu cầu mượnTrả lại yêu cầu
Hình 2.8