Thiết kế tuyến đường từ điểm a1 đến điểm b1 thuộc địa phận thị xã cao bằng

135 5 0
Thiết kế tuyến đường từ điểm a1 đến điểm b1 thuộc địa phận thị xã cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH KHOA CƠ ĐIỆN & CƠNG TRÌNH VÀ CƠNG TRÌNH MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU PHẦN I: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG QUA HAI ĐIỂM A1-B1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu dự án tổ chức thực dự án 1.2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu dự án 1.2.2 Tổ chức thực dự án 1.3 Cơ sở lập dự án 1.3.1 Cơ sở pháp lý 1.3.2 Các nguồn tài liệu liên quan 1.3.3 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng 1.4 Tình hình kinh tế xã hội khu vực có dự án 1.4.1 Dân số vùng 1.4.2 Tổng sản phẩm vùng trạng ngành kinh tế 1.4.3 Tình hình ngân sách, khả thu hút vốn đầu tư nước 1.5 Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội vùng 1.5.1 Mục tiêu tổng quan 1.5.2 Chiến lược phát triển vùng, số tiêu phát triển kinh tế 1.5.3 Chiến lược phát triển mặt xã hội 1.6 Các quy hoạch dự án vùng 1.6.1 Các đô thị, khu công nghiệp tập trung dân cư 1.6.2 Quy hoạch dự án giao thơng có liên quan (đường bộ, đường sắt, hàng không…) 1.6.3 Quy hoạch dự án nông lâm, ngư nghiệp 1.7 Hiện trạng mạng lưới giao thông vùng GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN & CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 1.7.1 Hiện VÀ trạng CƠNGmạng TRÌNH lưới giao thông vùng 1.7.2 Định hướng phát triển mạng lưới đường giao thông đến năm 2020 Tỉnh Cao Bằng 1.8 Đánh giá vận tải dự báo nhu cầu vận tải 1.8.1 Đánh giá vận tải vùng 1.8.2 Dự báo khu vực hấp dẫn nhu cầu vận tải vùng 1.9 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường 10 1.10 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 11 1.10.1 Mô tả chung 11 1.10.2 Điều kiện địa hình 11 1.10.3 Thổ nhưỡng 12 1.10.4 Đặc điểm khí hậu 12 1.10.5 Đặc điểm thủy văn 12 CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 13 2.1 Các thiết kế 13 2.1.1 Các quy trình, quy phạm áp dụng 13 2.1.2 Cơ sở xác định 13 2.2 Xác định cấp hạng, quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật 13 2.2.1 Xác định cấp hạng tuyến đường 13 2.2.2 Xác định đặc trưng mặt cắt ngang đường 14 2.2.3 Các tiêu kỹ thuật tuyến 17 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 27 3.1 Nguyên tắc thiết kế 27 3.2 Các phương án tuyến đề xuất 27 3.3 Tính tốn yếu tố đường cong nằm 29 3.4 Kết thiết kế 30 CHƢƠNG 4: QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC 31 GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN & CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 4.1 Tổng quan 31 VÀ CƠNG TRÌNH 4.2 Thiết kế thoát nước 31 4.2.1 Số liệu thiết kế 31 4.2.2 Xác định lưu vực 31 4.2.3 Tính tốn thuỷ văn 31 4.2.4 Xác định độ cống bố trí cống 33 4.3 Kết thiết kế 33 CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ TRẮC DỌC VÀ TRẮC NGANG 35 5.1 Thiết kế trắc dọc 35 5.1.1 Các 35 5.1.2 Nguyên tắc thiết kế đường đỏ 35 5.1.3 Đề xuất đường đỏ phương án tuyến 35 5.1.4 Thiết kế đường cong đứng 37 5.2 Thiết kế trắc ngang 37 5.2.1 Các thiết kế 37 5.2.2 Các thông số mặt cắt ngang tuyến A1-B1 37 5.3 Tính tốn khối lượng đào đắp 38 CHƢƠNG 6: BIỂU ĐỒ VẬN TỐC XE CHẠY VÀ TIÊU HAO NHIÊN LIỆU 39 6.1 Biểu đồ vận tốc xe chạy 39 6.1.1 Mục đích – Yêu cầu 39 6.1.2 Trình tự lập biểu đồ vận tốc xe chạy 39 6.2 Tốc độ xe chạy trung bình thời gian xe chạy tuyến 41 6.3 Tiêu hao nhiên liệu 41 CHƢƠNG 7: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG 43 7.1 Xác định số liệu phục vụ tính tốn 43 7.1.1 Tải trọng 43 7.1.2 Đất 47 GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN & CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 7.1.3 Vật liệu 47 VÀ CƠNG TRÌNH 7.2 Thiết kế kết cấu áo đường 47 7.2.1 Đề xuất phương án kết cấu tầng mặt áo đường 47 7.2.2 Chọn loại tầng móng 47 7.2.3 Tính tốn kiểm tra kết cấu áo đường 51 CHƢƠNG 8: LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT SO SÁNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN TUYẾN 57 8.1 Chỉ tiêu chất lượng sử dụng 57 8.2 Nhóm tiêu xây dựng 58 8.3 Nhóm tiêu kinh tế 58 8.3.1 Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi năm gốc 58 8.3.2 Xác định chi phí thường xuyên quy đổi phương án tuyến (đồng) 63 8.3.3 Kết tổng chi phí xây dựng khai thác quy đổi 66 CHƢƠNG 9: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ 67 9.1 Căn lập tổng mức đầu tư 67 9.2 Cấu thành tổng mức đầu tư 68 9.2.1 Chi phí xây dựng: 68 9.2.2 Chi phí khác: 68 9.2.3 Chi phí dự phịng 68 9.3 Kết tính : 68 CHƢƠNG 10: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA PHƢƠNG ÁN TUYẾN ĐƢỢC CHỌN 69 10.1 Giả thiết phương án gốc 69 10.2 Xác định tiêu hiệu số thu chi NPV 70 10.2.1 Xác định tổng lợi ích (hiệu quả) dự án đường thời gian tính tốn (n) quy năm gốc: B 70 10.2.2 Tính chi phí vốn đầu tư phải bỏ thời gian tính tốn so với phương án đường cũ quy năm gốc C 70 GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN & CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 10.2.3 Kết VÀ : 70 CƠNG TRÌNH 10.3 Xác định tiêu tỷ số thu chi (hệ số sinh lời BCR) 71 10.4 Xác định tiêu suất thu lợi nội (tỷ lệ nội hoàn) IRR 71 10.5 Xác định thời gian hoàn vốn phương án 72 10.6 Kết luận chung 72 CHƢƠNG 11: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐƢỜNG ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG 73 11.1 Mục đích 73 11.2 Những tác động môi trường việc XD KT dự án 73 11.2.1 Ô nhiễm khơng khí 74 11.2.2 Mức ồn rung 74 11.2.3 Nguy ô nhiễm nước 74 11.2.4 Ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường người sử dụng 74 11.3 Các giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực dự án đến môi trường 74 11.3.1 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tới môi trường nhân văn kinh tế xã hội 74 11.3.2 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tới chế độ thuỷ văn 75 11.3.3 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng thi công 75 11.3.4 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng giai đoạn vận hành 76 PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG QUA HAI ĐIỂM A1-B1 77 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 78 1.1 Giới thiệu dự án 78 1.2 Căn pháp lý hệ thống quy trình quy phạm áp dụng 78 1.2.1 Căn pháp lý 78 1.2.2 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng 78 1.3 Một số nét đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật 79 GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN & CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 1.3.1 Địa hình 79 VÀ CƠNG TRÌNH 1.3.2 Thủy văn 79 1.3.3 Kinh tế trị xã hội 79 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 80 2.1 Công tác chuẩn bị 80 2.2 Khảo sát tuyến 80 2.2.1 Khảo sát tình hình địa chất 80 2.3 Thiết kế tuyến bình đồ 81 2.4 Tính toán cắm đường cong chuyển tiếp dạng clothoide 82 2.4.1 Tính tốn yếu tố đường cong tròn 82 2.4.2 Xác định thông số đường cong 82 2.4.3 Tính góc kẹp 82 2.4.4 Xác định tọa độ điểm cuối đường cong chuyển tiếp X0 Y0 82 2.4.5 Xác định chuyển dịch p trị số đường tang phụ t 83 2.4.6 Xác định phần lại đường cong tròn K0 83 2.5 Xác định tọa độ cọc đường cong nằm 83 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG 85 3.1 Thiết kế trắc dọc 85 3.1.1 Yêu cầu vẽ trắc dọc kỹ thuật 85 3.1.2 Trình tự thiết kế 85 3.2 Thiết kế trắc ngang 87 3.2.1 Thông số trắc ngang 87 3.2.2 Tính tốn thiết kế rãnh biên 88 3.3 Tính toán khối lượng đào đắp 89 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG 90 4.1 Khảo sát thủy văn 90 4.1.1 Xác định diện tích khu vực tụ nước (hoặc lưu vực) F 90 4.1.2 Xác định chiều dài độ dốc bình qn suối 90 GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN & CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 4.1.3 Điều VÀ traCƠNG hìnhTRÌNH thái điều tra lũ 90 4.2 Tính toán lưu lượng 91 4.2.1 Số liệu tính tốn 91 4.2.2 Tính tốn lưu lượng 91 4.2.3 Tính chiều sâu nước chảy tự nhiên 92 4.2.4 Xác định mực nước dâng trước cống độ dốc phân giới tốc độ nước chảy cống hạ lưu cống 93 4.2.5 Gia cố thượng lưu cống 95 4.2.6 Gia cố hạ lưu cống 95 CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ CHI TIẾT CONG NẰM P1 97 5.1 Số liệu thiết kế 97 5.2 Phương pháp cấu tạo siêu cao 97 5.3 Tính tốn 97 5.4 Xác định phạm vi dỡ bỏ Z 98 5.5 Thiết kế tổ chức giao thông đường cong P1 98 5.5.1 Bố trí cọc tiêu 98 5.5.2 Bố trí biển báo 98 5.5.3 Bố trí vạch sơn kẻ đường 99 PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG QUA HAI ĐIỂM A1-B1 100 CHƢƠNG 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 101 1.1 Vật liệu xây dựng dụng cụ thí nghiệm trường 101 1.2 Công tác chuẩn bị mặt thi công 101 1.2.1 Công tác khôi phục cọc định vị phạm vi thi công 101 1.2.2 Công tác xây dựng lán trại 101 1.2.3 Công tác xây dựng kho bến bãi 101 1.2.4 Công tác làm đường tạm 102 1.2.5 Công tác phát quang chặt dọn mặt thi công 102 GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN & CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 1.2.6 Phương tiệnTRÌNH thơng tin liên lạc 102 VÀ CƠNG 1.2.7 Cơng tác cung cấp lượng nước cho công trường 102 1.2.8 Cơng tác định vị tuyến đường – lên ga phóng dạng 103 1.2.9 Kết luận 103 1.3 Công tác định vị tuyến đường – lên khuôn đường 103 CHƢƠNG 2: THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN TUYẾN 104 2.1 Trình tự thi cơng cống 104 2.2 Khối lượng vật liệu cống BTCT tính tốn hao phí máy móc nhân cơng 104 2.2.1 Tính tốn suất vận chuyển lắp đặt cống 104 2.2.2 Tính tốn khối lượng đào đắp hố móng số ca cơng tác 105 2.2.3 Cơng tác móng gia cố 105 2.2.4 Tính tốn khối lượng xây lắp đầu cống 105 2.2.5.Tính tốn cơng tác phịng nước mối nối cống 105 2.2.6 Tính tốn khối lượng đất đắp cống 105 2.2.7 Tính tốn số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu 106 2.3 Tổng hợp công xây dựng cống 106 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG 108 3.1 Giới thiệu chung 108 3.2 Thiết kế điều phối đất 108 3.2.1 Nguyên tắc 108 3.2.2 Trình tự thực 108 3.2.3 Điều phối đất 108 3.3 Phân đoạn thi công đường 109 3.4 Tính tốn suất số ca máy 110 3.4.1 Xác định cự li vận chuyển trung bình 110 3.4.2 Năng suất máy đào ô tô vận chuyển 110 3.4.3 Năng suất máy ủi đào đường 110 GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN & CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 3.5 Khối lượng sốTRÌNH ca máy thi công đoạn 110 VÀ CƠNG 3.6 Cơng tác phụ trợ 110 3.6.1 San sửa đào 111 3.6.2 San đắp 111 3.6.3 Lu lèn đắp 111 3.7 Thành lập đội thi công 111 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƢỜNG 113 4.1 Kết cấu mặt đường - phương pháp thi công 113 4.2 Tính tốn tốc độ dây chuyền 113 4.2.1 Tốc độ dây chuyền thi cơng lớp móng CPĐD 113 4.2.2 Tốc độ dây chuyền thi công lớp mặt BTN 114 4.3 Tính suất máy móc 114 4.3.1 Năng suất máy lu 114 4.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm bê tông nhựa 114 4.3.3 Năng suất xe tưới nhựa 115 4.3.4 Năng suất máy rải 115 4.4 Đầm nén đường 115 4.5 Thi công lớp áo đường 115 4.5.1 Thi công lớp CPĐD loại II 115 4.5.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I 116 4.5.3 Thi công lớp bê tông nhựa 117 4.6.Giải pháp thi công 119 4.6.1 Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm loại II 119 4.6.1 Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm loại I 119 4.6.2 Thi công lớp bê tông nhựa hạt trung 119 4.6.2 Thi công lớp bê tông nhựa hạt mịn 120 4.7.Thành lập đội thi công mặt 121 CHƢƠNG 5: TIẾN ĐỘ THI CƠNG CHUNG TỒN TUYẾN 123 GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN & CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 5.1 Đội làm công tácTRÌNH chuẩn bị 123 VÀ CÔNG 5.2 Đội xây dựng cống 123 5.3.Đội thi công 123 5.4.Đội thi công mặt đường 124 5.5.Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá bảo dưỡng mặt đường ) 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 3.6.1 San sửa đào Sau đào máy đào khối lượng san sửa đào khối lượng máy đào bỏ sót lại chiều dày bình quân cho chiều rộng đường 0,05 m Dùng máy san để sửa đào với suất 0,29ca/100m3 (344 m3/ca) Bảng suất số ca máy san sửa đào (bảng 3.3.6 phụ lục) 3.6.2 San đắp Sau sử dụng ô tơ vận chuyển đất đến vị trí đắp, sử dụng máy san để san đất Năng suất máy san 850 m3/ca Bảng suất số ca máy san san đắp (bảng 3.3.7 phụ lục) 3.6.3 Lu lèn đắp Sử dụng lu nặng bánh thép nặng DU8A để lu lèn đường đắp với độ chặt K = 95 Năng suất lu 900 m3/ca Bảng suất số ca lu đường đắp (bảng 3.3.8 phụ lục) 3.7 Thành lập đội thi công  Đội I : thi công phân đoạn đoạn I (từ Km0+00 ÷ Km 1+309,63) Đội I biên chế sau: máy đào ô tô HUYNDAI 12T máy ủi lu nặng DU8A máy san 30 nhân công Đội I thi công 21 ngày  Đội II : thi cơng phân đoạn II (từ Km1+309,63 ÷ Km4+265,30) Đội II biên chế sau: Máy đào Ơ tơ huyndai 12T máy ủi lu nặng DU8A máy san 52 công nhân Đội II thi công 23 ngày GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 111  Đội III : thi công phân đoạn III (từ Km4+265,30 ÷ Km 5+608,88) Đội III biên chế sau: máy đào ô tô HUYNDAI 12T máy ủi lu nặng DU8A máy san 42 nhân công Đội thi công 15 ngày GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 112 Chƣơng THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƢỜNG 4.1 Kết cấu mặt đƣờng - phƣơng pháp thi công Mặt đường cơng trình sử dụng nhiều loại vật liệu khối lượng công tác phân bố đồng tuyến Diện thi công hẹp kéo dài nên tập trung bố trí nhân lực máy móc trải dài tồn tuyến thi cơng Do để đảm bảo chất lượng cơng trình nâng cao suất ta sử dụng phương pháp thi công dây truyền Theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật kết cấu áo đường chọn dùng là: Bê tông nhựa hạt nhỏ 4cm Bê tông nhựa hạt trung 6cm Cấp phối đá dăm loại I 17cm Cấp phối đá dăm loại II 36 cm Điều kiện phục vụ thi công thuận lợi cấp phối đá dăm khai thác mỏ vùng với cự ly vận chuyển 5Km bê tông nhựa vận chuyển từ trạm trộn đến cách vị trí thi cơng 5Km Máy móc nhân lực: có đầy đủ loại máy móc cần thiết cơng nhân có đủ trình độ để tiến hành thi cơng 4.2 Tính tốn tốc độ dây chuyền Sử dụng dây chuyền thi công riêng cho lớp móng CPĐD lớp mặt BTN Khi thi cơng lớp móng cấp phối xong có khoảng thời gian nghỉ để thực công tác nghiệm thu lớp móng sau tiến hành thi cơng lớp mặt BTN 4.2.1 Tốc độ dây chuyền thi công lớp móng CPĐD a Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép Do yêu cầu chủ đầu tư dự định thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm trong 54 ngày Tốc độ dây chuyền thi công mặt đường tính theo cơng thức sau: Vmin  L (m/ngày) (T  t1  t ) ( 4-1) Trong đó: L - chiều dài đoạn tuyến thi cơng L = 5608.88m T - số ngày theo lịch T = 54 ngày t1 - thời gian khai triển dây chuyền t1 = ngày t2 - số ngày nghỉ (chủ nhật ngày lễ ngày mưa…) t2 = ngày 5608.88  124.64 (m/ngày) Vậy: Vmin  (54 - - 7) b Dựa vào điều kiện thi công GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 113 Khối lượng công việc không lớn giới hoá nhiều c Xét đến khả đơn vị Tiềm lực xe máy đủ dùng để thi công khối lượng thi công lớn thuê thêm máy để hoàn thành tiến độ vốn đầy đủ vật tư đáp ứng đủ trường hợp Chọn V = 130 (m/ngày) 4.2.2 Tốc độ dây chuyền thi công lớp mặt BTN Xác định tương tự dây chuyền thi cơng lớp móng CPĐD với thời gian khai triển dây chuyền ngày thi công liên tục khơng có ngày nghỉ dự kiến thời gian thi cơng lớp mặt BTN 14 ngày Tính toán : Vmin = 5608.88/13= 431.45 (m/ngày) Chọn V = 450 (m/ngày) 4.3 Tính suất máy móc 4.3.1 Năng suất máy lu Để lu lèn ta dùng lu nặng bánh thép DU8A lu nặng bánh lốp TS280 lu rung SV500 lu nhẹ bánh thép D469A Sơ đồ lu trình bày vẽ thi cơng chi tiết mặt đường Năng suất lu tính theo cơng thức: Plu  T.K t L (Km/ca) L  0,01.L N.β V (4-2) Trong đó: T - thời gian làm việc ca T = 8h Kt - hệ số sử dụng thời gian lu đầm nén mặt đường; Kt = 0,8 L - chiều dài thao tác lu tiến hành đầm nén L = 0.13Km V - tốc độ lu làm việc (Km/h) N - tổng số hành trình mà lu phải đi: N = Nck.Nht = n yc n Nht Nck - số chu kỳ lu làm việc nyc - số lần tác dụng đầm nén để mặt đường đạt độ chặt cần thiết n - số lần tác dụng đầm nén sau chu kỳ n = Nht - số hành trình máy lu phải thực chu kỳ xác định từ sơ đồ lu  - hệ số xét đến ảnh hưởng lu chạy khơng xác  = 1,2 Bảng tính suất lu thể phụ lục 3.4.1 4.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm bê tông nhựa Dùng xe HUYNDAI trọng tải 12T suất vận chuyển: Pyc  P.T.Kt K tt (Tấn/ca) l l  t V1 V2 GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 (4-3) 114 Trong đó: P - trọng tải xe P = 12 T - thời gian làm việc ca T = 8h Kt - hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,8 Ktt - hệ số lợi dụng tải trọng Ktt = 1,0 l - cự ly vận chuyển giả thiết cự ly vận chuyển đá dăm l = 5Km cự ly vận chuyển bê tông nhựa l = 5Km t - thời gian xúc vật liệu quay xe xếp vật liệu xe xúc thời gian xếp phút thời gian đổ vật liệu phút V1 - vận tốc xe có tải chạy đường tạm V1 = 20 Km/h V2 - vận tốc xe khơng có tải chạy đường tạm V2 = 30 Km/h Thay vào công thức ta được: Pvc = 12   0,8  = 131,66 (tấn/ca) 5 (6  4)   20 30 60 4.3.3 Năng suất xe tưới nhựa Dùng máy tưới D164A suất 30 tấn/ca 4.3.4 Năng suất máy rải Dùng máy rải SUPER 1600 suất N= 1600 tấn/ca 4.4 Đầm nén đƣờng Bảng 4.1 : Bảng khối lượng công tác số ca máy lu đầm nén đường Loại Khối lượng Năng suất Trình tự công việc Đơn vị Số ca máy máy (Km) (Km/ca) Lu lòng đường lu nặng bánh thép lần/điểm; DU8A Km 0,13 0,660 0,197 tốc độ Km/h 4.5 Thi công lớp áo đƣờng 4.5.1 Thi công lớp CPĐD loại II B= 8.7 m h= 36 cm L = 130m Vật liệu đem đến phải bảo đảm tiêu theo qui định quy trình Giả thiết lớp cấp phối đá dăm loại II vận chuyển đến vị trí thi cơng cách Km Do lớp cấp phối đá dăm dày 36cm nên ta tổ chức thi công thành lớp (phân lớp dày 18 cm; phân lớp dày 18cm) Bảng 4.2 : Bảng tính khối lượng CPĐD loại II Chiều dày sau Thể tích sau Thể tích để thi Lớp lu lèn(cm) lu lèn 130m công 130m GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 115 CPĐD II Phân lớp thứ Phân lớp thứ 18 18 (m3) (m3) 203,58 203,58 289,08 289,08 Trong : Thể tích sau lu lèn tính theo cơng thức: V= B.h.L (m3) B - bề rộng lớp CPĐD loại II B= 8,7m h - chiều dày lớp đá dăm sau lu lèn L - chiều dài đoạn thi công L= 130m Hệ số đầm nén cấp phối K= 1,42 Dung trọng đá dăm chưa lèn ép 1,8 (T/m3) Năng suất vận chuyển cấp phối ôtô 131,66 T/ca Vậy suất vận chuyển cấp phối ôtô tính theo m3/ca : Năng suất rải máy supper 1600 : 131,66  73,14 (m /ca) 1,8 1600  888,89 (m /ca) 1,8 Bảng 4.3 : Trình tự thi cơng lớp móng CPĐD loại II Trình tự cơng việc STT 10 Vận chuyển CPĐD loại II đến mặt thi công đổ vào máy rải Rải CPĐD loại II theo chiều dày 18cm (rải nửa mặt một) Lu nhẹ D469A lần điểm V= 1,5Km/h (đi kèm máy rải) Lu lần lu rung SV500 lần/điểm; V= 2,5Km/h Lu lần lu bánh lốp 22 lần/điểm, V = Km/h Vận chuyển CPĐD loại II đến mặt thi công đổ vào máy rải Rải CPĐD loại II theo chiều dày 18cm (rải nửa mặt một) Lu nhẹ D469 lần điểm V= 1,5Km/h (đi kèm máy rải) Lu lần lu rung SV500 10 lần/điểm; V= 2,5Km/h Lu lần lu bánh lốp 24 lần/điểm, V = Km/h Bảng tổng hợp khối lượng số ca máy thi cơng lớp móng CPĐD loại thể bảng 3.4.2 phụ lục Bảng lựa chọn số lượng máy thợ máy thi cơng lớp móng CPĐD loại thể bảng 3.4.3 phụ lục 4.5.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I B= 8,4 m, h= 17 cm, L = 130m Bảng 4.5 : Bảng tính khối lượng CPĐD loại I GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 116 Lớp Chiều dày sau lu lèn(cm) Thể tích sau lu lèn (m3) Thể tích để thi cơng 130m (m3) CPĐD I 17 185,64 263,61 Bảng 4.6: Trình tự thi cơng lớp móng CPĐD loại I Trình tự cơng việc STT Vận chuyển CPĐD loại I đến mặt thi công đổ vào máy rải Rải CPĐD loại I theo chiều dày 17cm (rải nửa mặt một) Lu nhẹ D469 lần/điểm V=1,5Km/h (đi kèm máy rải) Lu rung SV500 lần/điểm; V= 2,5Km/h Lu bánh lốp 24 lần/điểm,V= Km/h Lu nặng bánh thép DU8A lần/điểm, V = Km/h Tới nhựa thấm bám 1Kg/m2 Bảng tổng hợp khối lượng khối lượng số ca máy thi công lớp móng CPĐD loại I thể bảng 3.4.4 phụ lục, 4.5.3 Thi công lớp bê tông nhựa Tốc độ thi công lớp mặt BTN 450 m/ngày Trình tự thi cơng : - Tưới nhựa dính bám lớp CPĐD loại I (đã tưới thấm bám sau thi cơng xong móng) - Thi cơng lớp BTN hạt trung - Thi công lớp BTN hạt mịn a Yêu cầu chung thi công lớp BTN Trước rải vật liệu phải dùng máy thổi bụi bẩn bề mặt lớp móng Tưới nhựa thấm bám với lượng nhựa tiêu chuẩn 0,8 kg/m2, nhựa dùng bitum pha dầu Hai lớp BTN thi cơng theo phương pháp rải nóng nên u cầu thao tác phải tiến hành nhanh chóng, khẩn trương, nhiên phải đảm bảo tiêu kỹ thuật Trong q trình thi cơng phải đảm bảo nhiệt độ sau: + Nhiệt độ xuất xưởng: 1300C1600C + Nhiệt độ vận chuyển đến trường: 1200C1400C + Nhiệt độ rải: 1100C1300C + Nhiệt độ lu: 1100C1400C + Nhiệt độ kết thúc lu:  700C - Yêu cầu vận chuyển: Phải dùng ô tô tự đổ để vận chuyển đến địa điểm thi công, Trong q trình vận chuyển phải phủ bạt kín để đỡ mát nhiệt độ phòng GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 117 mưa Để chống dính phải quét dầu lên đáy thành thùng xe, tỷ lệ dầu/nước 1/3, Không nên dùng chung với xe vận chuyển vật liệu khác - Yêu cầu rải: Chỉ rải BTN máy rải chuyên dùng Trước rải tiếp dải sau phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc ngang đồng thời quét lớp nhựa lỏng đơng đặc vừa hay nhũ tương nhựa đường phân tích nhanh để đảm bảo dính bám tốt hai vệt rải cũ Khe nối dọc lớp lớp phải so le nhau, cách 20cm Khe nối ngang lớp lớp cách 1m - u cầu lu: Phải bố trí cơng nhân ln theo dõi bánh lu có tượng bóc mặt phải quét dầu lên bánh lu, (tỷ lệ dầu: nước 1:3) Các lớp bê tông nhựa thi cơng theo phương pháp rải nóng vận chuyển từ trạm trộn với cự ly trung bình Km rải máy rải SUPPER1600 b Tính tốn khối lƣợng số ca máy cần thiết Lượng nhựa dính bám để rải BTN (0,8 kg/m2) : 450   0,8 = 2880kg Lượng bê tông nhựa hạt trung (dày cm tra theo định mức XDCB mã hiệu AD,23220) 14,24T/100m2 Vậy khối lượng bê tông nhựa hạt trung là: 450   14,24 = 512,64 100 Lượng bê tông nhựa hạt mịn (dày cm tra theo định mức XDCB mã hiệu AD,23230) 9,696 T/100m2 Vậy khối lượng bê tông nhựa hạt mịn là: 450   9,696 = 349,06 100 Do máy rải rải chiều rộng 4m nên tiến hành thi công đoạn dài 450 m rộng m (nửa bề rộng mặt đường) Bảng 4.7 : Trình tự thi cơng lớp BTN (thi cơng chiều dài 450m rộng 4m) Trình tự cơng việc STT 10 Tới nhựa dính bám Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt vừa Rải hỗn hợp BTN hạt vừa Lu nhẹ lớp BTN lần/điểm; V= 2,5Km/h Lu nặng bánh lốp 10 lần/điểm; V= Km/h Lu nặng bánh thép lần/điểm; V= Km/h Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt mịn Rải hỗn hợp BTN hạt mịn Lu nhẹ lần/điểm; V= 2,5 Km/h Lu nặng bánh lốp 10 lần/điểm; V= 4Km/h GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 118 Trình tự công việc STT 11 Lu nặng bánh thép lần/điểm; V= 3,5 Km/h Bảng tổng hợp khối lượng số ca máy thi công lớp BTN thể bảng 3.4.5 (phụ lục) Bảng lựa chọn số lượng máy thợ máy thi công lớp BTN thể bảng 3.4.6 (phụ lục) 4.6.Giải pháp thi công 4.6.1 Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm loại II + Thi công phân lớp : Mỗi loại máy có cự ly cơng tác nửa đoạn thi cơng (65m) Bố trí lu nhẹ máy rải, sau rải khoảng 20÷30m lúc lu nhẹ thao tác Trong khoảng đến lượt lu đầu không phép tưới nước, sau thấy thiếu ẩm tưới thêm nước để đạt độ ẩm tốt Khi máy rải lu nhẹ thi công sang đến nửa đoạn sau lúc lu rung bắt đầu thao tác Lu rung thao tác toàn Khi lu rung thao tác sang nửa đoạn sau đến lượt lu lốp vào thao tác, thao tác toàn đường + Thi công phân lớp : Tiến hành thao tác máy tương tự phân lớp Cự ly thao tác máy 65m 4.6.1 Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm loại I Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II tương tự lớp cấp phối đá dăm loại I máy rải, lu nhẹ, lu rung lu lốp Cự ly thao tác máy 65m Đối với lu nặng bánh thép, không bị khống chế lu khác nên bố trí thi cơng sau lu lốp hồn thành cơng việc Sau thi cơng xong lớp cấp phối đá dăm loại I cần xem xét thời tiết để định có nên tưới nhựa thấm bám khơng.Nếu thời tiết tốt, bố trí chờ đến cuối buổi để máy móc nghỉ tưới nhựa thấm bám 4.6.2 Thi công lớp bê tông nhựa hạt trung Việc thi công lớp bê tông nhựa phải đặc biệt ý đến vấn đề nhiệt độ thi cơng Vì vậy, việc bố trí thao tác máy móc phải dựa sở đảm bảo nhiệt độ tốt cho thi công Với chiều dài đoạn thi công 450m thi công nửa mặt tồn đoạn 450m sau quay lại thi cơng nửa mặt bên vấn đề mối nối dọc hai vệt rải không tốt cần phải xử lý đảm bảo yêu cầu.Vì đề xuất chia đoạn thi công GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 119 thành đoạn nhỏ 150m Khi đó, thi công 150m nửa mặt rút ngắn thời gian hai vệt rải Do tốc độ máy rải lu nhẹ nhanh so với lu bánh lốp cần khống chế tốc độ máy rải cho khoảng thời gian từ lúc rải bê tông nhựa lu lốp bắt đầu thao tác tới không dài để đảm bảo nhiệt độ thi công lớp bê tông nhựa Để máy thao tác hiệu : chọn cự ly đoạn thao tác máy 30m 30m Lu nỈng 30m Lu nỈng Lu lèp Lu lèp Lu nhẹ Lu nhẹ Máy rải Máy rải Thời gian để lu lốp vào thi công Thời gian máy rải chờ lu lèp Tốc độ thi công 1m BTN hạt trung loại máy : Máy rải + ô tô : 1,3h/450m= 10,4s/1m Vậy 30m cần 5,2 phút Lu nhẹ : 1,64h/450m = 13,12s/1m Vậy 30m cần 6,56 phút Lu bánh lốp : 2,27h/450m= 18,16s/1m Vậy 30m cần 9,08 phút Lu nặng : 1,36h/450m= 10,88s/1m Vậy 30m cần 5,44 phút Thời gian để lu lốp vào thao tác : T0 lu lốp = Trải + ô tô (30m) + Tlu nhẹ (30m)= 5,2 + 6,56 = 11,76 phút Thời gian để lu nặng vào thao tác : T0 lu nặng = Trải + ô tô (30m) + Tlu nhẹ (30m) + Tlu lốp (30m) = 5,2 + 6,56 + 9,08 = 20,84 phút Thời gian máy rải phải chờ cho lượt rải 30m : Tchờrải+ô tô = T0 lu lốp + Tlu lốp (30m) – Tlu nhẹ (30m) - 2Trải+ô tô (30m) = = 11,76 + 9,08 – 6,56 - 25,2= 3,88 phút Thời gian từ rải vệt rải dải đến rải vệt rải dải (quãng đường di chuyển máy rải 150 – 30 = 120m (bản vẽ TC-13) : T= 4Trải+ô tô (30m) + 4Tchờrải+ô tô= 4(5,2+3,88)= 36,32 phút 4.6.2 Thi công lớp bê tơng nhựa hạt mịn Các máy móc thao tác tương tự thi công lớp bê tông nhựa hạt trung, Cự ly thao tác loại máy 30m GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 120 30m Lu nỈng 30m Lu nỈng Lu lèp Lu lèp Lu nhẹ Lu nhẹ Máy rải Máy rải Thời gian để lu lốp vào thi công Thời gian máy rải chê lu lèp Tính tốn : Tốc độ thi cơng 1m BTN hạt mịn loại máy : Máy rải + ô tô : 0,88h/450m= 7,04s/1m Vậy 30m cần 3,52 phút Lu nhẹ : 1,64h/450m = 13,12s/1m Vậy 30m cần 6,56 phút Lu bánh lốp : 1,70h/450m= 13,6s/1m, Vậy 30m cần 6,8 phút Lu nặng : 1,17h/450m= 9,36s/1m Vậy 30m cần 4,68 phút Thời gian để lu lốp vào thao tác : T0 lu lốp = Trải + ô tô (30m) + Tlu nhẹ (30m)= 3,52 + 6,56 = 10,08 phút Thời gian để lu nặng vào thao tác : T0 lu nặng = Trải + ô tô (30m) + Tlu nhẹ (30m) + Tlu lốp (30m) = 3,52 + 6,56 + 6,8 = 16,88 phút Thời gian máy rải phải chờ cho lượt rải 30m : Tchờrải+ô tô = T0 lu lốp + Tlu lốp (30m) – Tlu nhẹ (30m) - 2Trải+ô tô (30m) = = 10,08 + 6,8 – 6,56 - 23,52= 3,28 phút Thời gian từ rải vệt rải dải đến rải vệt rải dải (quãng đường di chuyển máy rải 150 – 30 = 120m (bản vẽ TC-13) : T= 4Trải+ô tô (30m) + 4Tchờrải+ô tô= 4(3,52+3,28)= 27,2 phút 4.7.Thành lập đội thi công mặt Đội thi công mặt biên chế sau: Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm: + 12 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ D469A + lu rung SV500 + lu lốp TS280 + lu nặng DU8A + 22 công nhân Thi công lớp mặt Bê tông nhựa + 12 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 121 + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ D469A + lu lốp TS280 + lu nặng DU8A + 22 công nhân GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 122 Chƣơng TIẾN ĐỘ THI CƠNG CHUNG TỒN TUYẾN Dự kiến xây dựng tuyến đường đầu tháng đến hết tháng 12 năm 2016.Để thi cơng hạng mục máy móc chia thành đội sau : 5.1 Đội làm công tác chuẩn bị Đội làm công tác chuẩn bị gồm : máy ủi D271A máy kinh vĩ THEO20 máy thuỷ bình NIVO30 24 công nhân Đội làm công tác chuẩn bị thi công 10 ngày 5.2 Đội xây dựng cống Thành lập đội xây dựng cống :  Đội I : thi công cống từ C1 đến C5 thời gian thi công 29 ngày  Đội II : thi công từ cống C5 đến cống C13 thời gian thi công 49 ngày Số nhân công đội : 15 người Số máy thi công đội : Xe HUYNDAI 12T Cần trục K51 Máy ủi D271A Máy đào 5.3.Đội thi công Thành lập đội thi công sau :  Đội I : thi công phân đoạn đoạn I (từ Km0+00 ÷ Km 1+309,63) Đội I biên chế sau: máy đào ô tô HUYNDAI 12T máy ủi lu nặng DU8A máy san 30 nhân công Đội thi công 21 ngày  Đội II : thi công phân đoạn II (từ Km1+309,63 ÷ Km4+265,30) Đội II biên chế sau: Máy đào Ơ tơ huyndai 12T máy ủi lu nặng DU8A GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 123 máy san 52 công nhân Đội II thi công 23 ngày  Đội III : thi cơng phân đoạn đoạn III (từ Km4+265,30 ÷ Km 5+608,88) Đội III biên chế sau: Máy đào Ơ tơ huyndai 12T máy ủi lu nặng DU8A máy san 42 công nhân Đội III thi công 15 ngày 5.4.Đội thi công mặt đƣờng Đội thi công mặt biên chế sau : Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm: + 12 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ D469A + lu rung SV500 + lu lốp TS280 + lu nặng DU8A + 22 công nhân Thi công lớp mặt Bê tông nhựa + 12 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ D469A + lu lốp TS280 + lu nặng DU8A + 22 cơng nhân 5.5.Đội hồn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá bảo dƣỡng mặt đƣờng ) Đội hoàn thiện gồm : nhân cơng ơtơ HUYNDAI 12T Đội hồn thiện làm việc ngày GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường ô tô - yêu cầu thiết kế: TCVN 4054 - 2005 [1] Thiết kế đường ô tô tập [2] Thiết kế đường ô tô tập [3] Thiết kế đường ô tô tập [4] Thiết kế đường ô tô tập [5] Sổ tay thiết kế đường ô tô tập [6] Áo đường mềm - yêu cầu dẫn thiết kế: 22 TCN 211 - 06 [7] Áo đường cứng đường ô tô thiêu chuẩn thiết kế: 22 TCN 223- 95 [8] Định hình cống trịn : 533-01-01 [9] 10 Điều lệ báo hiệu đường : 22TCN-237-01 [10] 11 Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn : 22TCN 18-79 [11] 12 Quy trình khảo sát đường tơ: 22TCN 263-2000 [12] 13 Quy trình khảo sát thủy văn: 22TCN220-95 [13] 14 Quy trình khoan thăm dò địa chất: 22TCN 82-85 [14] GVHD : ThS TRẦN VIỆT HỒNG SVTH : PHẠM VĂN TUYẾN - MSV: 125 105 1280 125 ... Đoạn tuyến qua điểm A1- B1 thuộc tuyến Tỉnh lộ nối từ Thị xã Cao Bằng lên Thị trấn Trùng Khánh thuộc địa phận Thị xã Cao Bằng Đoạn tuyến có chiều dài khoảng 5,0 Km ( tính theo đường chim bay) Điểm. .. ( tính theo đường chim bay) Điểm A1 thuộc xã Hòa Chung – Thị xã Cao Bằng độ cao 775,00m so với mực nước biển Điểm B1 thuộc xã Vĩnh Quang – Thị xã Cao Bằng độ cao 712,33m so với mực nước biển... khẩu, Tỉnh Cao Bằng xem xét xây dựng tuyến đường sắt dọc theo sông Bằng Giang đoạn tuyến QL từ Thị xã Cao Bằng Tà Lùng, tuyến xây dựng với khổ 1m 1,435m, hình thành ga đầu cuối Thị xã Cao Bằng Tà

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan