Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
3,64 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên cho em đƣợc gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô – ngƣời mang đến cho em kiến thức tri thức, giúp em vững bƣớc sống nhƣ đƣờng lập nghiệp sau Xin cảm ơn Thầy Ths Phạm Tiến Tới – giảng viên ĐẠI HỌC XÂY DỰNG, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu định hƣớng cho em suốt trình làm khóa luận Tốt Nghiệp Chân thành cảm ơn tất bạn bè giúp đỡ học tập nhƣ mặt tinh thần để khóa luận đƣợc hồn thành Xin cảm ơn tất q thầy trƣờng ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM, ngƣời nhiều bỏ công sức để truyền đạt kiến thức trình dạy dỗ Lời cuối cho em xin cảm ơn lời bảo ân cần Cha – Mẹ Anh chị gia đình, ngƣời tạo điều kiện tốt chỗ dựa vững trắc để em đạt đƣợc thành nhƣ hơm Vỡ thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế chắn khơng tránh thiếu sót làm Rất mong đóng góp ý kiến q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực Phạm Văn Thuyết MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: KIẾN TRÚC 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 1.3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.3.1 Giải pháp mặt 1.3.2 Giải pháp cấu tạo mặt cắt 1.3.3 Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối khơng gian cơng trình 1.3.4 Giải pháp giao thông 1.3.5 Thơng gió chiếu sáng cho cơng trình 1.3.6 Giải pháp cấp điện 1.3.7 Giải pháp cấp nƣớc 1.3.8 Giải pháp thoát nƣớc 1.3.9 Giải pháp vệ sinh môi trƣờng 1.3.10 Giải pháp phòng hoả CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 2.2 SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƢỚC SÀN, DẦM, CỘT 2.2.1 Chọn chiều dày sàn 2.2.2 Chọn kích thƣớc tiết diện dầm 2.2.3 Chọn kích thƣớc tiết diện cột 10 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN BTCT TOÀN KHỐI 13 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN KHUNG NGANG TRỤC K6 17 4.1 GIỚI THIỆU KHUNG K6 17 4.2 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO KHUNG K6 17 4.2.1 Phần tĩnh tải 24 4.2.1.1 Tải tập trung 27 4.2.1.2 Tải trọng phân bố 29 4.2.2 Hoạt tải 30 b Tải trọng phân bố 32 4.2.3 Tải trọng gió 33 5.1 CƠ SỞ TÍNH TỐN 41 5.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG 41 5.3 ĐIỀU KIỆN TÍNH TỐN 41 5.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 41 5.5 TÍNH TỐN CỐT THÉP CỘT TẦNG 42 5.5.1 Tính cho cột C1 (cột biên) tiết diện cột: b h = 22 40 (cm) 42 5.5.2 Tính cho cột C2 (cột giữa) tiết diện cột: bh = 2250 (cm) 47 5.6 Cột tầng khác 52 CHƢƠNG 6: TÍNH TỐN DẦM 53 6.1 CƠ SỞ TÍNH TỐN 53 6.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG 53 6.3 ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN 53 6.4 TÍNH TỐN CỐT THÉP DẦM 53 6.4.1 Phần tử 16 tầng 53 6.4.2 Các phần tử khác 61 CHƢƠNG 7: TÍNH TỐN NỀN MĨNG 62 7.1 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 62 7.1.1 Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình 62 7.1.2 Điều kiện địa chất thủy văn 66 7.2 LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN NỀN MÓNG 66 7.2.1 Lựa chọn giải pháp móng 66 7.2.2 Lựa chọn độ sâu đặt móng 67 7.3 SƠ BỘ LỰA CHỌN KÍCH THƢỚC CỌC, ĐÀI CỌC 67 7.4 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 68 7.4.1 Theo vật liệu làm cọc 68 7.4.2 Theo sức chịu tải đất 68 7.4.2.1 Theo kết thí nghiệm phịng 68 7.4.2.2 Theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 71 7.5 GIẢI PHÁP GIẰNG MÓNG 71 7.6 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG M1 (CỘT TRỤC D: 22x40) 72 7.6.1 Xác định số lượng cọc bố trí cọc móng 73 7.6.2 Kiểm tra móng cọc 75 7.6.2.1 Kiểm tra sức chịu tải cọc 75 7.6.2.2 Kiểm tra cƣờng độ đất 76 7.6.2.3 Kiểm tra độ lún móng cọc 78 7.6.2.4 Kiểm tra cƣờng độ cọc vận chuyển cẩu lắp 79 7.6.3 Tính tốn đài cọc 83 7.6.3.1 Tính tốn chọc thủng 83 7.6.3.2 Tính tốn chịu uốn 84 7.7 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG M6 (CỘT TRỤC B: 22x50)87 7.7.1 Xác định số lƣợng cọc bố trí cọc móng 88 MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC 89 7.7.2 Kiểm tra móng cọc 89 7.7.2.1 Kiểm tra sức chịu tải cọc 89 7.7.2.2 Kiểm tra cƣờng độ đất 91 7.7.2.3 Kiểm tra độ lún móng cọc 93 7.7.2.4 Kiểm tra cƣờng độ cọc vận chuyển cẩu lắp 95 7.7.3 Tính tốn đài cọc 97 7.7.3.1 Tính tốn chọc thủng 97 7.7.3.2 Tính tốn chịu uốn 98 7.8 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG M6 (CỘT TRỤC A: 22x30)101 7.8.1 Xác định số lƣợng cọc bố trí cọc móng 102 7.8.2 Kiểm tra móng cọc 104 7.8.2.1 Kiểm tra sức chịu tải cọc 104 7.8.2.2 Kiểm tra cƣờng độ đất 105 7.8.2.3 Kiểm tra độ lún móng cọc 108 7.8.3 Tính tốn đài cọc 113 7.8.3.1 Tính tốn chọc thủng 113 7.8.3.2 Tính tốn chịu uốn 114 CHƢƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 117 8.1 ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 117 8.1.1 Đặc điểm cơng trình 117 8.1.2 Đặc điểm địa chất cơng trình điền kiện thuỷ văn 117 8.2 THI CÔNG ÉP CỌC 118 8.2.1 Lựa chọn phƣơng án 119 8.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật thiết bị ép cọc 119 8.2.3 Thiết bị đƣợc lựa chọn để ép cọc phải thoả mãn yêu cầu 119 8.2.4 Các yêu cầu kỹ thuật cọc ép: 120 8.2.5 Tính tốn khối lƣợng lựa chọn máy thi công 121 8.2.6 Thứ tự ép cọc đài tồn cơng trình: 127 8.2.9 Kết thúc công việc ép xong cọc 130 8.2.10 Cơng tác khóa đầu cọc 130 8.2.11 Ghi chép lực ép theo chiều dài cọc 130 8.2.12 Một số cố xảy ép cọc cách xử lí 130 8.2.13 Tính thời gian ép cọc 131 8.3 CÔNG TÁC ĐẤT 131 8.3.1 Lựa chọn phƣơng án 131 8.3.2 Thiết kế hố móng 132 8.3.3 Tính khối lƣợng đất đào 133 8.3.3.1 Tính khối lƣợng đất đào máy 134 8.3.3.2 Khối lƣợng đất đào thủ công 137 8.3.4 Biện pháp kỹ thuật 139 8.3.4.1 Chọn máy đào 139 8.3.4.3 Năng suất máy 139 8.3.4.4 Tính số ca máy nhân công 140 8.4 CÔNG TÁC PHÁ DỠ ĐẦU CỌC BTCT 140 8.5 CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TƠNG LĨT 141 8.6 ĐỔ BÊ TƠNG ĐÀI GIẰNG MĨNG 142 8.6.1 Công tác cốt thép móng 142 8.6.2 Lập biện pháp thi công bê tông móng 143 8.6.2.1 Cơng tác chuẩn bị 143 8.6.2.2 Tính khối lượng bê tơng đài móng, giằng móng, cổ móng 143 8.6.2.3 Lập biện pháp thi công 144 8.6.2.3.1 Lựa chọn phƣơng pháp thi công bê tông 144 8.6.2.3.2 Chọn máy thi công bê tông 145 8.6.2.3.3 Thiết kế ván khuôn 148 8.6.2.3.4 Yêu cầu kỹ thuật 152 8.6.2.3.5 Phá đầu cọc 156 8.6.2.4 Thi cơng bê tơng móng 156 8.6.2.4.1 Đổ bê tơng lót móng 156 8.6.2.4.2 Đổ bê tơng lót móng 156 8.6.2.4.3 Thiết kế ván khuôn thành đài móng 157 8.6.2.4.4 Thiết kế ván khn thành giằng móng 160 8.6.2.4.5 Thiết kế sàn công tác đổ bê tơng móng 163 8.6.2.4.6 Trình bày biện pháp gia cơng lắp dựng ván khn 166 8.2.3.4.7 Trình bày biện pháp gia công lắp dựng cốt thép 168 8.6.2.4.8 Nghiệm thu cốt thép 170 8.2.3.4.9 Đổ đầm bê tông đài móng giằng móng 171 8.6.2 4.10 Công tác tháo dỡ ván khuôn 173 CHƢƠNG 9: THI CÔNG PHẦN THÂN VÀ HOÀNTHIỆN 175 9.1 CHỌN PHƢƠNG TIỆN THI CÔNG 175 9.1.1 Chọn loại ván khuôn, xà gồ, chống 175 9.1.2 Lựa chọn máy phục vụ công tác thi công phần thân 177 9.1.3 Thiết kế ván khuôn cột, dầm, sàn 181 9.1.3.1 Thiết kế ván khuôn cột 181 9.1.3.2 Thiết kế ván khuôn sàn 188 9.1.3.3 Thiết kế ván khuôn dầm 195 9.2 Kỹ thuật thi công phần thân 200 9.2.1 Ván khuôn 200 9.2.1.1 Lắp dựng ván khuôn cột 200 9.2.1.2 Lắp dựng ván khuôn dầm, sàn, cầu thang 201 9.2.2 Cốt thép 202 9.2.2.1 Công tác gia công lắp dựng cốt thép 202 9.2.2.2 Lắp dựng ván khuôn cốt thép cột 203 9.2.3 Lắp dựng cốt thép dầm, sàn, cầu thang 204 9.2.4 Lập biện pháp thi công bê tông cột, dầm, sàn, cầu thang 205 9.2.4.1 Công tác chuẩn bị 205 9.2.4.2 Thi công cột 206 9.2.4.3 Thi công dầm, sàn, cầu thang 207 9.2.4.4 Đầm bê tông 209 9.2.4.5 Công tác bảo dƣỡng bê tông dầm sàn 210 9.2.4.6 Tháo dỡ ván khuôn 210 9.2.4.7 Sửa chữa khuyết tật bê tông 211 9.2.5 Công tác làm mái 212 9.3 CƠNG TÁC HỒN THIỆN 212 9.3.1 Công tác xây 213 9.3.2 Công tác hệ thống ngầm điện nƣớc 213 9.3.3 Công tác trát 213 9.3.4 Công tác lát 214 9.3.5 Công tác lắp cửa 215 9.3.6 Công tác sơn bả 215 9.3.7 Các công tác khác 215 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành xây dựng ngành nghề lâu đời lịch sử lồi ngƣời Có thể nói nơi đâu hành tinh có bóng dáng ngành xây dựng, từ quốc gia giàu mạnh có tốc độ phát triển cao, quốc gia nghèo nàn lạc hậu tộc sinh sống nơi xa xơi Nói chung để dánh giá đƣợc trình độ phát triển quốc gia cần dựa vào cơng trình xây dựng họ Nó ln với phát triển lich sử Đất nƣớc ta thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa nên việc phát triển sở hạ tầng nhƣ: nhà máy, xí nghiệp, trƣờng học, đƣờng xá, điện, đƣờng… phần tất yếu nhằm mục đích xây dựng đất nƣớc ta ngày phát triển, có sở hạ tầng vững chắc, tạo điều kiện cho phát triển đất nƣớc Đƣa đất nƣớc hội nhập với giới cách nhanh chóng Từ lâu ngành xây dựng góp phần quan trọng sống chúng ta, từ việc mang lại mái ấm gia đình cho ngƣời dân đến việc xây dựng mặt cho đất nƣớc Ngành xây dựng chứng tỏ đƣợc tầm quan trọng Ngày nay, đất nƣớc ngày phát triển, đòi hỏi nhà nƣớc đầu tƣ nhiều cho học tập, giáo dục Cho nên trƣờng học đƣợc xây dựng nhiều điều tất yếu Từ thực tế địi hỏi phải xây dựng nên nhiều cơng trình khơng số lƣợng mà cịn chất lƣợng để tạo nên sở hạ tầng bền vững thúc đẩy giáo dục phát triển Có hội đƣợc ngồi ghế trƣờng Đại học, em đƣợc thầy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp em hiểu rõ ngành nghề mà chọn Khóa luận tốt nghiệp nhƣ tổng kết kiến thức suốt quãng thời gian ngồi ghế giảng đƣờng Đại học, nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp kiến thức đƣợc học vào thực tế, trƣờng ngƣời kỹ sƣ có trách nhiệm, có đủ lực để đảm trách tốt cơng việc mình, góp phần vào việc xây dựng đất nƣớc ngày tƣơi đẹp giàu mạnh CHƢƠNG 1: KIẾN TRÚC 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH Cơng trình đƣợc giao để tính tốn thiết kế kết cấu tổ chức thi cơng khối nhà thực hành, thí nghiệm trƣờng cao đẳng nghề công nghệ LOD - tầng Đƣợc giả thiết xây dựng địa bàn khu đô thị - Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ LOD khối nhà thực hành, thí nghiệm – Hà Nam cơng trình đƣợc xây dựng theo phong cách kiến trúc đại, có cơng sử dụng cao đặc biệt không làm vẻ đẹp tự nhiên toàn cảnh quan xung quanh mà góp phần làm nên đại hồnh tráng khu thị nói riêng tồn thành phố nói chung Cơng trình có chiều cao 21,9m tạo nên dáng vẻ riêng Cùng với cơng trình khác xung quanh tạo nên quần thể cơng trình kiến trúc hài hồ, sinh động góp phần tạo nên vẻ đẹp đại chung cho toàn thành phố đƣờng phát triển Qua việc tìm hiểu kiến trúc cho thấy nội dung nhƣ sau: a) Tên cơng trình: Trƣờng Cao Đẳng nghề kỹ thuật công nghệ LOD khối nhà thực hành, thí nghiệm b) Qui mơ xây dựng: Cơng trình xây tầng tầng tum cộng mái cao 21,9m, gồm 14 bƣớc cột, nhịp nhà 3,9m, hành lang 2,4m c) Vị trí xây dựng cơng trình thuộc khu đô thị Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI Do địa điểm xây dựng nằm khu đô thị thành phố nên đƣờng giao thông lại từ bên ngồi vào cơng trình thuận tiện, xung quanh khơng có chƣớng ngại vật đáng kể có điều kiện tốt cho việc tổ chức thi cơng cơng trình nhƣ việc bố trí cơng trình phụ trợ, lán trại, kho bãi, xƣởng gia công cốt thép, cốt pha Đồng thời khơng gian xung quanh ngơi + Sau dùng tháo chốt nêm tháo ván khuôn - Chú ý: + Sau tháo đà ta cần tháo ván khn chỗ , tránh tháo loạt công tác trƣớc tháo ván khn Điều nguy hiểm ván khuôn bị rơi vào đầu gây tai nạn + Nên tiến hành công tác tháo từ đầu sang đầu phải có đội ván khuôn tham gia hƣớng dẫn trực tiếp tháo + Tháo xong nên cho ngƣời dƣới đỡ ván khuôn tránh quang quật xuống sàn làm hỏng sàn phụ kiện + Sau xếp thành chồng chủng loại để vận chuyển kho thi công nơi khác đƣợc thuận tiện dễ dàng 9.2.4.7 Sửa chữa khuyết tật bê tông - Khi thi cơng bê tơng cốt thép tồn khối, sau tháo dỡ ván khn thƣờng xảy khuyến tật sau: * Hiện tƣợng rỗ bê tông: - Các tƣợng rỗ: + Rỗ mặt: Rỗ lớp bảo vệ cốt thép + Rỗ sâu: Rỗ qua lớp cốt thép chịu lực + Rỗ thấu suốt: rỗ xuyên qua kết cấu - Nguyên nhân: + Do ván khuôn ghép khơng khít làm rị rỉ nƣớc xi măng Do vữa bê tông bị phân tầng đổ vận chuyển Do đầm không kỹ độ dày lớp bê tông đổ lớn vƣợt ảnh hƣởng đầm Do khoảng cách cốt thép nhỏ nên vữa không lọt qua - Biện pháp sửa chữa: + Đối với rỗ mặt: Dùng bàn chải sắt tẩy viên đá nằm vùng rỗ, sau dùng vữa bê tơng sỏi nhỏ mác cao mác thiết kế trát lại xoa phẳng + Đối với rỗ sâu: Dùng đục sắt xà beng cậy viên đá nằm vùng rỗ, sau ghép ván khuôn (nếucần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao mác thiết kế, đầm kỹ 211 + Đối với rỗ thấu suốt: Trƣớc sửa chữa cần chống đỡ kết cấu cần, sau ghép ván khn đổ bê tông mác cao mác thiết kế, đầm kỹ * Hiện tƣợng trắng mặt bê tông: - Ngun nhân: Do khơng bảo dƣỡng bảo dƣỡng nƣớc nên xi măng bị nƣớc - Sửa chữa: Đắp bao tải cát mùn cƣa, tƣới nƣớc thƣờng xuyên từ 7 ngày * Hiện tƣợng nứt chân chim: - Khi tháo ván khuôn, bề mặt bê tơng có vết nứt nhỏ phát triển khơng theo hƣớng nhƣ vết chân chim - Nguyên nhân: Do không che mặt bê tông đổ nên trời nắng to nƣớc bốc nhanh, bê tông co ngót làm nứt - Biện pháp sửa chữa: Dùng nƣớc xi măng quét trát lại sau phủ bao tải tƣới nƣớc bảo dƣỡng Cói thể dùng keo SIKA, SELL cách vệ sinh bơm keo vào 9.2.5 Công tác làm mái - Chỉ cho phép công nhân làm công việc mái sau cán kỹ thuật kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực mài phƣơng tiện bảo đảm an toàn khác - Chỉ cho phép để vật liệu mái vị trí thiết kế qui định - Khi để vật liệu, dụng cụ mái phải có biện pháp chống lăn, trƣợt theo mái dốc - Khi xây tƣờng chắn mái, làm máng nƣớc cần phải có dàn giáo lƣới bảo hiểm - Trong phạm vi có ngƣời làm việc mái phải có rào ngăn biển cấm bên dƣới để tránh dụng cụ vật liệu rơi vào ngƣời qua lại Hàng rào ngăn phải đặt rộng mép mái theo hình chiếu với khoảng > 3m 9.3 CƠNG TÁC HỒN THIỆN - Sử dụng dàn giáo, sàn cơng tác làm cơng tác hồn thiện phải theo hƣớng dẫn cán kỹ thuật Không đƣợc phép dùng thang để làm cơng tác hồn thiện cao 212 - Cán thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện chuẩn bị trát, sơn, lên bề mặt hệ thống điện 9.3.1 Cơng tác xây - Kiểm tra tình trạng giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc xếp bố trí vật liệu vị trí cơng nhân đứng làm việc sàn công tác - Khi xây đến độ cao cách sàn nhà 1,5 m phải bắc giàn giáo, giá đỡ - Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác độ cao 2m phải dùng thiết bị vận chuyển Bàn nâng gạch phải có chắn, đảm bảo không rơi đổ nâng, cấm chuyển gạch cách tung gạch lên cao 2m - Khi làm sàn công tác bên nhà để xây bên ngồi phải đặt rào ngăn biển cấm cách chân tƣờng 1,5m độ cao xây < 7,0m cách 2,0m độ cao xây > 7,0m Phải che chắn lỗ tƣờng tầng trở lên ngƣời lọt qua đƣợc - Khơng đƣợc phép: + Đứng bờ tƣờng để xây + Đi lại bờ tƣờng + Đứng mái hắt để xây + Tựa thang vào tƣờng xây để lên xuống + Để dụng cụ vật liệu lên bờ tƣờng xây - Khi xây gặp mƣa gió (cấp trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở sập đổ, đồng thời ngƣời phải đến nơi ẩn nấp an toàn - Khi xây xong tƣờng biên mùa mƣa bão phải che chắn 9.3.2 Công tác hệ thống ngầm điện nƣớc - Sau xây tƣờng xong ngày tiến hành cơng việc đục tƣờng để đặt hệ thống ngầm điện nƣớc 9.3.3 Công tác trát - Sau đặt hệ thống ngầm điện nƣớc xong, đợi tƣờng khô (Sau ngày) ta tiến hành trát Trƣớc trát phải tiến hành tƣới ẩm tƣờng, làm bụi 213 bẩn Trát làm hai lớp, lớp se trát lớp Phải đánh nhám bề mặt trát nhẵn, khó bám Đặt mốt bề mặt lớp trát để đảm bảo chiều dày lớp trát đƣợc đồng theo thiết kế, bề mặt phải đƣợc phẳng Xoa vữa chổi làm ẩm Chú ý góc cạnh, gờ phào trang trí - Trát trong, ngồi cơng trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định quy phạm, đảm bảo ổn định, vững - Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu - Đƣa vữa lên sàn tầng cao 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý Thùng, xô nhƣ thiết bị chứa đựng vữa phải để vị trí chắn để tránh rơi, trƣợt Khi xong việc phải cọ rửa thu gọn vào chỗ * Quy trình trát: - Làm mốc mặt trát kích thƣớc khoảng 55 (cm) dày lớp trát Làm mốc biên trƣớc sau phải thả dọi để làm mốc dƣới - Căn vào mốc để trát lớp lót, trát từ trần xuống dƣới, từ góc phía - Khi vữa nƣớc dùng thƣớc cán cho phẳng mặt - Lớp vữa lót se mặt trát lớp áo - Dùng thƣớc cán dài để kiểm tra độ phẳng mặt vữa trát Độ sai lệch bề mặt trát phải theo tiêu chuẩn 9.3.4 Công tác lát Lát đá granit 300300 Vữa lót dùng vữa xi măng cát mác M75 theo thiết kế, gạch đƣợc lát theo khu, phải cắt cho chuẩn xác * Chuẩn bị: - Dọn vệ sinh mặt nền, kiểm tra cốt mặt trạng, tính tốn cốt hồn thiện mặt sau lát - Xác định độ dốc, chiều dốc theo quy định - Kiểm tra kích thƣớc phịng cần lát, chất lƣợng gạch lát 214 - Làm mốc, bắt mỏ cho lớp vữa lót - Dùng ni vơ truyền cốt hoàn thiện xuống đánh dấu mực xung quanh tƣờng phòng cần lát Căn vào cốt để làm mốc góc phịng mốc trung gian cho vừa tầm thƣớc cán - Mặt phẳng mốc phải làm cốt hoàn thiện độ dốc * Lát gạch: - Sau kiểm tra độ vng góc mặt lát gạch hai đai vng chữ thập từ cửa vào phịng cho gạch phòng hành lang phải khớp với Từ tính đƣợc số gạch cần dùng xác định vị trí hoa văn - Căn vào hàng gạch mốc căng dây để lát hàng gạch ngang Để che mặt lát phẳng phải căng thêm dây cọc mặt lát - Khi đặt viên gạch phải điều chỉnh cho phẳng với dây mạch gạch Dùng cán búa gõ nhẹ gạch xuống, đặt thƣớc kết hợp với nivô để kiểm tra độ phẳng 9.3.5 Công tác lắp cửa - Khung cửa đƣợc lắp chèn sau xây Cánh cửa đƣợc lắp sau trát tƣờng lát Vách kính đƣợc lắp sau trát quét vôi 9.3.6 Công tác sơn bả - Tƣờng sau trát đƣợc chờ cho khô khoảng ngày tiến hành bả Phải bả hai lớp trƣớc sơn hai lần, mầu theo thiết kế Bề mặt phải mịn không để lại gợn bề mặt tƣờng Sơn từ xuống dƣới * Bả, sơn: - Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu quy phạm đƣợc dùng thang tựa để qt vơi, sơn diện tích nhỏ độ cao cách mặt nhà (sàn)