1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ xem xét ảnh hưởng về cảm nhận trách nhiệm xã hội thông qua công bằng tổ chức đến kết quả

143 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN SONG HẠNH LAM XEM XÉT ẢNH HƯỞNG VỀ CẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI THÔNG QUA CÔNG BẰNG TỔ CHỨC ĐẾN KẾT QUẢ CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN SONG HẠNH LAM XEM XÉT ẢNH HƯỞNG VỀ CẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI THÔNG QUA CÔNG BẰNG TỔ CHỨC ĐẾN KẾT QUẢ CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản Trị Kinh Doanh (Hướng nghiên cứu) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG Tp Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Song Hạnh Lam học viên cao học khóa 27 chuyên ngành Quản trị Kinh doanh thuộc trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan đề tài “Xem xét Ảnh hưởng Cảm nhận Trách nhiệm xã hội thông qua Công tổ chức đến kết nhân viên văn phòng thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực hướng dẫn GS.TS Hồ Đức Hùng Tôi xin cam đoan không chép sử dụng cơng trình nghiên cứu tác giả khác hoàn toàn chịu trách nhiệm có vi phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày Tháng 12 Năm 2019 Học viên Trần Song Hạnh Lam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.7 Kết cấu báo cáo nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THÚT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm nghiên cứu 2.1.1 Trách nhiệm Xã Hội (Corporate Social Responsibility_CSR) 2.1.2 Cảm nhận Trách nhiệm Xã Hội (Employee perception of CSR) 2.1.3 Công tổ chức (Organizational Justice) 2.1.4 Sự hài lịng cơng việc (job satisfaction) 10 2.1.5 Ý định nghỉ việc (Turnover Intention) 11 2.1.6 Hành vi công dân Tổ chức (OCB) 11 2.2 Các lý thuyết liên quan liên quan đến đề tài nghiên cứu 12 2.2.1 Lý thuyết Nhận diện xã hội (Social Indentity Theory - SET) 12 2.2.2 Lý thuyết trao đổi xã hội (Social Exchange Theory-SET) 14 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 16 2.3.1 Mối quan hệ Cảm nhận Trách nhiệm xã hội Công tổ chức 16 2.3.2 Mối quan hệ Công tổ chức với Kết nhân viên 17 2.3.3 Mối quan hệ CSR, Công tổ chức Kết nhân viên 19 2.3.4 Tổng hợp lý thuyết từ nghiên cứu 22 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết mơ hình 24 2.4.1 Thiết lập giả thuyết nghiên cứu 24 2.4.2 Thiết lập mơ hình nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 3.2 Quy trình nghiên cứu 29 3.2.1 Thiết kế thang đo 29 3.2.2 Thang đo Cảm nhận Trách nhiệm Xã hội 30 3.2.3 Thang đo Công Bằng Tổ Chức 32 3.2.4 Thang đo Hành vi công dân (OCB) 36 3.2.5 Thang đo Hài Lịng cơng việc 38 3.2.6 Thang đo Ý định nghỉ việc 38 3.3 Phương pháp chọn mẫu 39 3.4 Phương pháp phân tích định lượng 40 3.4.1 Thống kê mô tả 40 3.4.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo (Cronbach alpha) 41 3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 42 3.4.4 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 43 3.4.5 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 45 4.2 Kiểm định thang đo 46 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 46 4.2.2 Độ tin cậy thang đo Cảm Nhận Trách nhiệm xã hội 46 4.2.3 Độ tin cậy thang đo Công tổ chức 47 4.2.4 Độ tin cậy thang đo Hành Vi Công Dân (OCB) 48 4.2.5 Độ tin cậy thang đo Hài Lòng 49 4.2.6 Độ tin cậy thang đo Ý định nghỉ việc 49 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 50 4.4 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 55 4.4.1 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 55 4.4.2 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu 58 Các giả thuyết mô hình nghiên cứu: 58 4.4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 60 4.4.4 Kiểm định tính hội tụ nhân tố 60 4.4.5 Kiểm định giá trị phân biệt 62 4.5 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 63 4.5.1 Kiểm định phù hợp mơ hình 63 4.5.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 65 4.5.3 Kiểm định khác biệt ý định nghỉ việc hành vi công dân 67 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 68 4.6.1 Kết kiểm định thang đo 68 4.6.2 Kết kiểm định mối quan hệ mơ hình nghiên cứu 68 4.6.3 Kết kiểm định theo nhóm 69 4.6.4 So sánh với nghiên cứu trước 70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 71 5.1 Ý nghĩa nghiên cứu 71 5.2 Một số Hàm ý quản trị 72 5.4.1 Tăng cường yếu tố Cảm Nhận Trách nhiệm xã hội 72 5.4.2 Tăng cường Công Bằng Tổ Chức 74 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSR CB HL NV OCB SIT SET Trách nhiệm xã hội Cơng tổ chức Hài lịng cơng việc Ý định nghỉ việc Hành vi Công dân hay Hành vi công dân tổ chức Thuyết Nhận diện xã hội – Social Indentity Theory Thuyết Công xã hội – Social Exchange Theory DANH MỤC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Lý thuyết nhận diện xã hội (SIT) – Trang 14 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu De Roeck cộng (2016) – Trang 16 Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Mory (2015) – Trang 17 Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu Hussain (2018) – Trang 18 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu Meisler cộng (2013) – Trang 19 Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu Admad cộng (2014) – Trang 19 Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu Fabrid cộng (2019) – Trang 20 Hình 2.8 Mơ hình nghiên cứu Sarfraz cộng (2018) – Trang 21 Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất – Trang 26 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu – Trang 29 Hình 4.1 Kết phân tích nhân tố EFA (lần cuối) – Trang 57 Hình 4.2 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh – Trang 59 Hình 4.3 Kết phân tích Mơ hình SEM – Trang 64 Hình 4.4 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu – Trang 66 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp lý thuyết – Trang 23 Bảng 3.1 Thang đo Cảm nhận Trách nhiệm xã hội – Trang 30 Bảng 3.2 Thang đo Công tổ chức – Trang 33 Bảng 3.3 Thang đo Hành vi công dân – Trang 37 Bảng 3.4 Thang đo Sự hài lịng cơng việc – Trang 38 Bảng 3.5 Thang đo Ý định nghỉ việc – Trang 39 Bảng 4.1 Mô tả mẫu khảo sát – Trang 45 Bảng 4.2 Độ tin cậy thang đo Cảm nhận Trách nhiệm xã hội – Trang 47 Bảng 4.3 Độ tin cậy thang đo Công Tổ chức – Trang 47 Bảng 4.4 Độ tin cậy thang đo Hành vi công dân – Trang 49 Bảng 4.5 Độ tin cậy thang đo Sự hài lòng – Trang 49 Bảng 4.6 Độ tin cậy thang đo Ý định nghỉ việc – Trang 50 Bảng 4.7 Ma trận xoay nhân tố cuối – Trang 52 Bảng 4.8 KMO Barlett’s Test – Trang 53 Bảng 4.9 Ma trận rút trích – Trang 54 Bảng 4.10 Kết tổng hợp phân tích nhân tố EFA cuối – Trang 55 Bảng 4.11 Đánh giá phù hợp mơ hình (CFA) – Trang 55 Bảng 4.12 Hệ số tin cậy tổng hợp phương sai trích – Trang 57 Bảng 4.13 Kiểm định tính hội tụ nhân tố – Trang 57 Bảng 4.14 Kiểm định giá trị phân biệt – Trang 59 Bảng 4.15 Bảng kiểm định phù hợp với mơ hình – Trang 61 Bảng 4.16 Hệ số hồi quy mối quan hệ – Trang 65 Bảng 4.17 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu – Trang 66 Bảng 4.18 Kết kiểm định khác biệt Ý định nghỉ việc Hành vi công dân theo biến phân biệt – Trang 67 TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý lựa chọn đề tài: Có nhiều nghiên cứu đề tài cảm nhận trách nhiệm xã hội nhân viên giới Tuy nhiên khơng có nhiều nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội kết nhân viên tổ chức thông qua yếu tố trung gian Yếu tố trung gian công tổ chức thành tố quan trọng tổ chức chịu ảnh hưởng nhiều từ sách trách nhiệm xã hội Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm kiểm định mối quan hệ Cảm nhận trách nhiệm xã hội ; Công tổ chức ; Kết nhân viên văn phòng bao gồm Sự Hài lòng; Hành vi Công dân Ý định nghỉ việc đồng thời đánh giá mức độ tác động yếu tố đưa hàm ý quản trị Phương pháp nghiên cứu: Tác giả thực khảo sát 271 nhân viên văn phịng thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu thu thập từ khảo sát có câu hỏi gạn lọc sau đưa vào phân tích phần mềm SPSS AMOS Tác giả sử dụng phương pháp mơ hình cấu trúc SEM để kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết thực nghiệm cảm nhận trách nhiệm xã hội thông qua Công tổ chức ảnh hưởng đến hành vi công dân ý định nghỉ việc nhân viên văn phịng thành phố Hồ Chí Minh Cảm nhận trách nhiệm xã hội tách làm hai hướng cảm nhận trách nhiệm pháp lý cảm nhận trách nhiệm thiện nguyện Công tổ chức tách làm hai hướng công phân phối công tương tác Trong Cảm nhận trách nhiệm Pháp lý ảnh hướng tích cực đến Cơng phân phồi Công tương tác; cảm nhận trách nhiệm thiện nguyện ảnh hưởng tích cực đến Cơng phân phối ;Công phân phối & Công tương tác tác động tích cực đến Hành vi cơng dân tiêu cực đến Ý định nghỉ việc Kết luận Hàm ý: Cảm nhận trách nhiệm xã hội thông qua công tổ chức tác động đến Hành vi công dân Ý định nghỉ việc Từ kết tác giả đề xuất số khuyến nghị để doanh nghiệp cân nhắc thực nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội cơng tổ chức Từ khóa: Cảm nhận Trách nhiệm xã hội, Công Bằng Tổ Chức, Hành vi Cơng Dân, Sự Hài Lịng cơng việc, Ý định nghỉ việc 14 636 1.718 79.305 15 592 1.599 80.904 16 576 1.557 82.460 17 541 1.461 83.921 18 485 1.310 85.231 19 456 1.234 86.465 20 448 1.211 87.676 21 411 1.112 88.788 22 370 1.000 89.788 23 352 950 90.738 24 339 917 91.656 25 333 899 92.554 26 308 831 93.386 27 297 804 94.190 28 273 737 94.926 29 269 726 95.652 30 261 706 96.358 31 249 672 97.030 32 228 616 97.646 33 208 563 98.209 34 193 521 98.730 35 180 486 99.216 36 154 415 99.631 37 136 369 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Nhận xét: theo liệu bảng cho phân tích EFA rút trích có nhân tố có trị số Eigenvalue >= Tổng phương sai trích mơ hình EFA 64.5% cho thấy mơ hình EFA phù hợp nhân tố trích xuất cô đọng 64.5% tổng số biến quan sát CSR1 CSR2 CSR3 -.047 -.090 -.111 085 -.021 -.036 Pattern Matrixa Factor 395 -.087 811 -.111 819 026 -.105 -.083 044 080 -.014 013 238 181 008 CSR4 -.024 014 555 052 -.050 CSR5 115 -.099 460 -.004 -.008 CSR7 -.002 019 029 009 049 CSR8 334 049 161 021 -.011 CSR9 -.044 059 113 -.046 032 CB1 319 040 462 067 043 CB2 569 -.072 347 037 032 CB3 595 -.024 248 026 070 CB4 145 704 -.153 067 026 CB5 -.069 784 -.029 -.019 -.028 CB6 053 731 019 -.112 094 CB7 -.151 883 031 005 -.116 CB8 074 741 005 024 004 CB9 409 341 073 -.038 101 CB10 467 133 198 -.057 078 CB11 846 052 -.002 -.116 -.032 CB12 917 020 -.157 -.120 -.003 CB13 998 -.056 -.157 -.061 -.072 CB14 694 067 006 001 035 CB15 924 -.150 -.101 045 -.083 CB16 834 -.085 010 046 021 CB17 824 -.036 -.072 -.004 016 OCB1 -.055 -.022 -.018 061 649 OCB2 034 -.093 -.107 -.038 793 OCB3 -.056 065 007 027 747 OCB4 058 -.033 025 -.043 108 OCB5 -.005 -.003 107 -.019 098 OCB6 107 -.035 095 184 -.056 HL01 334 243 098 242 -.033 HL02 476 148 -.032 251 -.077 NV1 -.016 006 005 -.777 -.014 NV2 096 014 008 -.957 006 NV3 016 022 046 -.827 -.026 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .049 086 917 361 580 013 -.030 003 006 075 -.010 027 005 -.102 -.215 -.030 117 015 -.008 051 -.069 -.023 109 069 -.078 101 -.078 023 -.013 032 036 -.004 -.001 -.044 139 -.024 -.028 057 -.216 -.184 -.191 011 092 -.020 -.061 -.064 -.023 127 047 -.063 079 044 061 050 042 131 -.019 065 574 746 475 075 109 028 -.009 -.025 Bảng ma trận xoay nhân tố cho thấy 37 biến quan sát có nhiều biến quan sát tải lên nhiều nhân tố không đảm bảo chênh lệch hệ số tải lớn 0.3 Do đó, tác giả loại biến quan sát không đảm bảo đảm bảo chênh lệch hệ số tải lớn 0.3 theo nguyên tắc hệ số tải nhân tố thấp loại trước tất biến quan sát đảm bảo hệ số tải Kết KMO sau loại biến sau: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity Df Sig .909 4211.349 378 000 Nhận xét: Hệ số KMO sau loại biến 0.909 nằm khoảng từ [0.5;1] chứng tỏ số liệu đủ điều kiện để phân tích nhân tố Bên cạnh đó, số Sig Bartlett’s test 000 nhỏ 0.05 chứng tỏ biến quan sát có tương quan với Total Variance Explained Initial Eigenvalues % of Cumulat Factor Total Variance ive % 10.062 35.934 35.934 2.370 8.466 44.400 1.834 6.550 50.951 1.737 6.205 57.156 1.535 5.483 62.639 1.109 3.960 66.599 950 3.393 69.991 741 2.648 72.639 687 2.455 75.094 10 653 2.333 77.427 11 601 2.146 79.572 12 583 2.083 81.655 13 498 1.779 83.434 14 494 1.764 85.198 15 427 1.525 86.723 16 405 1.447 88.170 17 381 1.361 89.531 Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % 9.664 34.514 34.514 1.935 6.912 41.426 1.493 5.333 46.759 1.361 4.862 51.621 1.129 4.033 55.654 784 2.801 58.455 Rotation Sums of Squared Loadingsa Total 8.581 6.665 4.531 4.537 4.846 2.765 18 353 1.259 90.791 19 332 1.186 91.977 20 313 1.119 93.096 21 282 1.008 94.104 22 272 971 95.075 23 269 962 96.037 24 253 904 96.941 25 235 839 97.779 26 228 813 98.592 27 220 786 99.378 28 174 622 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Nhận xét: kết phân tích EFA sau loại biến rút trích có nhân tố có trị số Eigenvalue >= Mơ hình xác định nhân tố phù hợp không phát sinh nhân tố Tổng phương sai trích mơ hình EFA 66.6% cho thấy mơ hình EFA phù hợp nhân tố trích xuất đọng 66.6% tổng số biến quan sát CSR2 CSR3 CSR4 CSR7 CSR9 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6 CB7 CB8 CB10 CB11 CB12 023 -.048 053 024 -.008 607 619 144 -.059 046 -.105 112 473 813 859 Pattern Matrixa Factor -.008 015 -.069 -.028 024 007 032 -.093 046 009 020 012 044 068 -.014 -.036 -.106 015 -.010 -.071 027 672 039 088 747 061 -.002 727 089 -.112 858 -.140 017 698 -.047 045 116 150 010 066 -.001 -.072 042 -.042 -.117 726 881 502 -.004 089 234 165 -.097 036 064 -.013 -.029 140 002 -.117 027 -.004 056 978 573 021 051 -.019 033 -.048 034 040 -.132 -.016 099 CB13 914 -.028 -.016 -.030 -.078 CB14 673 097 055 012 033 CB15 869 -.119 -.032 086 -.074 CB16 812 -.054 056 080 001 CB17 772 -.007 051 019 -.036 OCB1 -.047 -.038 741 038 -.026 OCB2 017 -.077 747 -.107 -.106 OCB3 -.036 046 756 -.011 003 OCB4 060 -.011 472 045 055 OCB5 017 018 553 092 098 NV1 -.051 -.025 022 -.723 -.010 NV2 049 002 007 -.931 008 NV3 -.016 003 -.025 -.810 026 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .005 -.018 038 -.059 -.035 100 040 -.076 093 -.045 029 -.022 -.005 Nhận xét: Bảng ma trận xoay nhân tố cho thấy sau trình xử lý biến quan sát không đảm bảo hệ số tải có biến quan sát bị loại, 28 biến quan sát lại đạt yêu cầu hội tụ thành nhóm nhân tố Cụ thể: - Nhóm nhân tố 1: bao gồm biến quan sát CSR2, CSR CSR4 Các biến quan sát có nội dung liên quan đến trách nhiệm pháp lý công ty nên tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố “Nhận thức Trách nhiệm pháp lý” - Nhóm nhân tố 2: bao gồm biến quan sát CSR7 CSR Các biến quan sát có nội dung liên quan đến trách nhiệm thiện nguyện công ty nên tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố “Nhận thức Trách nhiệm thiện nguyện” - Nhóm nhân tố 3: bao gồm biến quan sát CB2, CB3, CB10, CB11, CB12, CB13, CB14, CB15, CB16, CB17 Các biến quan sát có nội dung liên quan đến tương tác cấp quản lý nhân viên cơng ty nên tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố “Cơng tương tác” - Nhóm nhân tố 4: bao gồm biến quan sát CB4, CB5, CB6 CB7 Các biến quan sát có nội dung liên quan đến công phân phối tổ chức nên tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố “Công phân phối” - Nhóm nhân tố 5: bao gồm biến quan sát OCB1, OCB2, OCB3, OCB4 OCB5 Các biến quan sát có nội dung liên quan đến hành vi nhân viên tổ chức nên tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố “hành vi cơng dân tổ chức” - Nhóm nhân tố 6: bao gồm biến quan sát NV1, NV2 NV3 Các biến quan sát có nội dung liên quan đến ý định nghỉ việc của nhân viên tổ chức nên tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố “ý định nghỉ việc” Tác giả đưa 28 biến quan sát để tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BIẾN PHÂN BIỆT Sự khác biệt giới tính Bảng Kết kiểm định ý định nghỉ việc theo giới tính Kiểm Levene's Nghi viec định Kiểm định t-test cho phương sai đồng Sig (2tailed) 0.151 F Sig T Df Phương sai đồng 2.492 0.116 -1.441 269 Phương sai không -1.511 201.849 0.132 đồng Nguồn: tác giả phân tích SPSS Kết kiểm định levenne cho thấy sig 0.116 lớn 0.05 chứng tỏ khơng có khác biệt phương sai nam nữ nên tác giả sử dụng kết t phần giả định phương sai đồng Tại kiểm định t-test có sig 0.151 lớn 0.05 chứng tỏ khơng có khác biệt ý định nghỉ việc nam nữ Bảng Kết kiểm định hành vi cơng dân theo giới tính định Kiểm định t-test cho phương sai đồng Kiểm Hanh Levene's F T Df Sig (2-tailed) 0.290 269 0.772 0.269 147.642 0.788 Sig vi Phương sai đồng 3.901 0.049 cong dan Phương sai không đồng Nguồn: tác giả phân tích SPSS Kết kiểm định levenne cho thấy sig 0.049 nhỏ 0.05 chứng tỏ có khác biệt phương sai nam nữ nên tác giả sử dụng kết t phần giả định phương sai không đồng Tại kiểm định t-test có sig 0.788 lớn 0.05 chứng tỏ khơng có khác biệt hành vi cơng dân tổ chức nam nữ Sự khác biệt độ tuổi nhân viên Sự khác biệt độ tuổi nhân viên ý định nghỉ việc Bảng Kết thống kê ý định nghỉ việc theo nhóm độ tuổi Nhóm độ tuổi Dưới 25 Từ 25 đến 40 Trên 40 Total Giá trị trung Độ lệch Số mẫu bình chuẩn 2.7778 0.98131 232 2.9152 1.04906 33 2.3333 0.95743 271 2.8413 1.05089 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Sai số chuẩn 0.40062 0.06887 0.16667 0.06384 Bảng Kết kiểm định levene ý định nghỉ việc theo nhóm độ tuổi Levene Statistic df1 df2 Sig 0.090 268 0.914 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Nhận xét: Kết kiểm định levene có sig 0.914 lớn 0.05 cho thấy khơng có khác biệt phương sai ý định nghỉ việc độ tuổi nên áp dụng phân tích one way anova Bảng Kết kiểm định Anova ý định nghỉ việc theo nhóm độ tuổi Trung tự bình bình phương Giá trị F 4.904 4.557 1.076 Tổng bình Bậc Độ tuổi phương Giữa nhóm 9.807 Trong nhóm 288.370 268 Tổng 298.177 270 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Ý nghĩa Sig 0.011 Nhận xét: phân tích Anova cho thấy mức ý nghĩa sig 0.011 nhỏ 0.05 chứng tỏ có khác biệt ý định nghỉ việc độ tuổi Bảng Sự khác biệt ý định nghỉ việc nhóm tuổi (I) @2.Độtuổi Dưới 25 Từ 25 đến 40 (J) @2.Độtuổi Từ 25 đến 40 Trên 40 Dưới 25 Mean Difference (I-J) -.13745 44444 13745 Std Error 0.42892 0.46037 0.42892 Sig 0.749 0.335 0.749 Trên 40 58190* 0.19299 0.003 Dưới 25 -.44444 0.46037 0.335 * Từ 25 đến 40 -.58190 0.19299 0.003 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Trên 40 Nhận xét: bảng cho thấy nhóm từ 25 đến 40 nhóm 40 có khác biệt so sánh với nhóm khác có Sig 0.03 nhỏ 0.05 tức có khác biệt với nhóm khác Kết khác biệt trung bình nhóm từ 25 đến 40 nhóm 40 -0.58190 chứng tỏ nhóm 40 tuổi có ý định nghỉ việc khác biệt có ý nghĩa so với nhóm từ 25 đến 40 tuổi Sự khác biệt độ tuổi nhân viên hành vi công dân Bảng Kết thống kê hành vi cơng dân theo nhóm độ tuổi trị Độ Giá lệch Sai Nhóm độ tuổi Số mẫu trung bình chuẩn chuẩn Dưới 25 3.8333 0.18257 0.07454 Từ 25 đến 40 232 4.0805 0.52246 0.03430 Trên 40 33 4.1364 0.41133 0.07160 Total 271 4.0818 0.50590 0.03073 số Nguồn: tác giả phân tích SPSS Bảng Kết kiểm định levene hành vi công dân theo độ tuổi Levene Statistic df1 df2 Sig 2.452 268 0.088 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Nhận xét: Kết kiểm định levene có sig 0.088 lớn 0.05 cho thấy khơng có khác biệt phương sai hành vi cơng dân độ tuổi nên áp dụng phân tích one way anova Bảng Kết kiểm định Anova hành vi cơng dân theo nhóm độ tuổi Độ tuổi Giữa nhóm Tổng bình Trung bình Ý nghĩa phương Bậc tự bình phương Giá trị F Sig 0.469 0.235 0.916 0.401 Trong nhóm Tổng 68.634 268 0.256 69.104 270 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Nhận xét: phân tích Anova cho thấy mức ý nghĩa sig 0.401 lớn 0.05 chứng tỏ khác biệt hành vi cơng dân độ tuổi Sự khác biệt trình độ học vấn nhân viên Sự khác biệt trình độ nhân viên ý định nghỉ việc Bảng Kết thống kê ý định nghỉ việc theo trình độ Giá trị Số mẫu trung bình Độ lệch chuẩn 1.9167 0.99536 2.1667 1.32137 186 2.9140 1.02040 73 2.7808 1.06750 271 2.8413 1.05089 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Nhóm trình độ Dưới Cao Đẳng Cao Đẳng Đại học Sau Đại học Total Sai số chuẩn 0.49768 0.46718 0.07482 0.12494 0.06384 Bảng Kết kiểm định levene ý định nghỉ việc theo trình độ Levene Statistic 0.404 df1 df2 Sig 267 0.750 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Nhận xét: Kết kiểm định levene có sig 0.750 lớn 0.05 cho thấy khơng có khác biệt phương sai ý định nghỉ việc nhóm trình độ học vấn nên áp dụng phân tích one way anova Bảng Kết kiểm định Anova ý định nghỉ việc theo trình độ Nhóm trình độ Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Tổng bình Trung bình Giá trị Ý nghĩa phương Bậc tự bình phương F Sig 8.310 2.770 2.552 0.056 289.867 267 1.086 298.177 270 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Nhận xét: phân tích Anova cho thấy mức ý nghĩa sig 0.056 lớn 0.05 chứng tỏ khơng có khác biệt ý định nghỉ việc nhóm trình độ Sự khác biệt trình độ nhân viên hành vi công dân Bảng Kết thống kê hành vi cơng dân theo trình độ Giá trị trung Độ lệch Sai số Nhóm trình độ Số mẫu bình chuẩn chuẩn Dưới Cao Đẳng 4.3333 0.68041 0.34021 Cao Đẳng 4.2500 0.62361 0.22048 Đại học 186 4.0179 0.48426 0.03551 Sau Đại học 73 4.2123 0.51540 0.06032 Total 271 4.0818 0.50590 0.03073 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Bảng Kết kiểm định levene hành vi cơng dân theo trình độ Levene Statistic df1 df2 Sig 1.208 267 0.307 Nhận xét: Kết kiểm định levene có sig 0.307 lớn 0.05 cho thấy khơng có khác biệt phương sai hành vi cơng dân nhóm trình độ học vấn nên áp dụng phân tích one way anova Bảng Kết kiểm định Anova hành vi cơng dân theo trình độ Tổng bình Bậc tự Trung bình Giá trị Ý nghĩa Nhóm trình độ phương bình phương F Giữa nhóm 2.482 0.827 3.316 0.020 Trong nhóm 66.621 267 0.250 Tổng 69.104 270 Sig Nguồn: tác giả phân tích SPSS Nhận xét: phân tích Anova cho thấy mức ý nghĩa sig 0.020 nhỏ 0.05 chứng tỏ có khác biệt hành vi cơng dân nhóm trình độ học vấn Bảng Sự khác biệt hành vi công dân nhóm trình độ (I) @3.Trìnhđộ (J) @3.Trìnhđộ Mean họcvấn họcvấn Difference (I-J) Std Error Dưới Cao Đẳng Cao Đẳng 0.08333 0.30589 Đại học 0.31541 0.25243 Sau Đại học 0.12100 0.25651 Cao Đẳng Dưới Cao Đẳng -0.08333 0.30589 Đại học 0.23208 0.18036 Sau Đại học 0.03767 0.18603 Đại học Dưới Cao Đẳng -0.31541 0.25243 Cao Đẳng -0.23208 0.18036 Sau Đại học -0.19441* 0.06899 Sau Đại học Dưới Cao Đẳng -0.12100 0.25651 Cao Đẳng -0.03767 0.18603 * Đại học 0.19441 0.06899 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Sig 0.786 0.213 0.638 0.786 0.199 0.840 0.213 0.199 0.005 0.638 0.840 0.005 Nhận xét: bảng cho thấy nhóm Đại học nhóm Sau đại học so sánh với nhóm khác có có Sig 0.05 nhỏ 0.05 tức có khác biệt với nhóm khác Kết khác biệt trung bình nhóm Đại học Sau Đại học 0.19441 chứng tỏ nhóm Sau Đại học có hành vi cơng dân khác biệt có ý nghĩa so với nhóm đại học Sự khác biệt kinh nghiệm nhân viên Sự khác biệt kinh nghiệm nhân viên ý định nghỉ việc Bảng Kết thống kê ý định nghỉ việc theo kinh nghiệm Nhóm kinh nghiệm Giá trị Độ lệch Sai số làm việc Số mẫu trung bình chuẩn chuẩn Dưới năm 11 2.9091 0.80403 0.24242 Từ đến 10 năm 145 2.8828 0.99500 0.08263 Trên 10 năm 115 2.7826 1.14115 0.10641 Total 271 2.8413 1.05089 0.06384 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Bảng Kiểm định levene ý định nghỉ việc theo kinh nghiệm Levene Statistic 3.023 df1 df2 Sig 268 0.050 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Nhận xét: Kết kiểm định levene có sig 0.05 lớn 0.05 cho thấy khơng có khác biệt phương sai ý định nghỉ việc nhóm kinh nghiệm làm việc nên áp dụng phân tích one way anova Bảng Kết kiểm định Anova ý định nghỉ việc theo kinh nghiệm Nhóm kinh nghiệm Tổng bình Bậc tự Trung bình Giá trị Ý nghĩa làm việc phương bình phương F Sig Giữa nhóm 696 0.348 0.313 0.731 Trong nhóm 297.481 268 1.110 Tổng 298.177 270 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Nhận xét: phân tích Anova cho thấy mức ý nghĩa sig 0.731 lớn 0.05 chứng tỏ khác biệt ý định nghỉ việc nhóm kinh nghiệm làm việc Sự khác biệt kinh nghiệm nhân viên hành vi công dân Bảng Kết thống kê hành vi công dân theo kinh nghiệm Nhóm kinh nghiệm làm Giá trị trung việc Số mẫu bình Dưới năm 11 4.0455 Từ đến 10 năm 145 4.0253 Trên 10 năm 115 4.1565 Total 271 4.0818 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Độ lệch chuẩn 0.37335 0.50244 0.51502 0.50590 Sai số chuẩn 0.11257 0.04173 0.04803 0.03073 Bảng Kiểm định levene hành vi công dân theo kinh nghiệm Levene Statistic df1 df2 Sig 1.151 268 0.318 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Nhận xét: Kết kiểm định levene có sig 0.318 lớn 0.05 cho thấy khơng có khác biệt phương sai hành vi công dân nhóm kinh nghiệm làm việc nên áp dụng phân tích one way anova Bảng Kết kiểm định Anova hành vi cơng dân theo kinh nghiệm Nhóm kinh nghiệm Tổng bình Bậc tự Trung bình Giá trị Ý nghĩa làm việc phương bình phương F Sig Giữa nhóm 1.120 560 2.207 112 Trong nhóm 67.984 268 254 Tổng 69.104 270 Nguồn: tác giả phân tích SPSS Nhận xét: phân tích Anova cho thấy mức ý nghĩa sig 0.112 lớn 0.05 chứng tỏ khơng có khác biệt hành vi cơng dân nhóm kinh nghiệm làm việc Sự khác biệt vị trí cơng việc Bảng Kết kiểm định ý định nghỉ việc theo vị trí Kiểm Levene's Nghiviec định Kiểm định t-test phương sai đồng F Sig T Phương sai đồng 1.808 0.180 2.439 Phương sai khơng 2.423 đồng Nguồn: tác giả phân tích SPSS df 269 cho Sig (2tailed) 0.015 252.228 0.016 Kết kiểm định levenne cho thấy sig 0.180 lớn 0.05 chứng tỏ khơng có khác biệt phương sai nhân viên quản lý nên tác giả sử dụng kết t phần giả định phương sai đồng Tại kiểm định t-test có sig 0.015 nhỏ 0.05 chứng tỏ có khác biệt ý định nghỉ việc nhân viên quản lý Cụ thể cấp quản lý có ý định nghỉ việc thấp so với nhân viên Bảng Kết kiểm định hành vi công dân theo vị trí Kiểm Levene's định Kiểm định t-test cho phương sai đồng F Sig T Hanhvicong Phương sai đồng 005 0.942 -3.130 dan Phương sai không -3.149 đồng Nguồn: tác giả phân tích SPSS Df 269 Sig (2tailed) 0.002 265.090 0.002 Kết kiểm định levenne cho thấy sig 0.942 lớn 0.05 chứng tỏ có khơng có khác biệt phương sai nhân viên quản lý nên tác giả sử dụng kết t phần giả định phương sai đồng Tại kiểm định t-test có sig 0.002 nhỏ 0.05 chứng tỏ có khác biệt hành vi công dân tổ chức nhân viên quản lý Cụ thể quản lý có hành vi cơng dân tổ chức cao so với nhân viên ... tố Cảm nhận Trách nhiệm xã hội tác động đến Công Bằng Trong Tổ Chức? - Những yếu tố Công Bằng Tổ Chức tác động đến Kết nhân viên? - Những yếu tố Cảm nhận Trách nhiệm xã hội tác động đến Công Tổ. .. trách nhiệm xã hội Thuật ngữ Trách nhiệm Xã hội nghiên cứu hiểu Cảm nhận Trách Nhiệm Xã Hội nhân viên 2.1.3 Công tổ chức (Organizational Justice) Công tổ chức ảnh hưởng đến kết doanh nghiệp hay tổ. .. định mối quan hệ tích cực cảm nhận trách nhiệm xã hội công tổ chức Mơ hình nghiên cứu tác giả sau: Cảm nhận Trách nhiệm xã hội Cảm nhận CSR bên (Internal CSR) Công tổ chức (CB) Nhận diện tổ chức

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN