1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh

84 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu này đem lại một số ý nghĩa về thực tiễn cho những người làm công tác quản lý thuế, các nhà làm chính sách trong việc hướng dẫn thực thi thuế thu nhập cá nhân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO MỘNG LONG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO MỘNG LONG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Hồng Thắng TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN -Tôi cam đoan Luận văn "Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân Thành phố Hồ Chí Minh" cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, tài liệu sử dụng Luận văn hoàn toàn hợp pháp, trung thực, Tác giả thu thập qua vấn điều tra trực tiếp TP Hồ Chí Minh từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 Người thực đề tài Đào Mộng Long MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Động nghiên cứu 1.2 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những vấn đề cần nghiên cứu thêm 1.6 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn 1.7 Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 2.1 Đặc điểm vai trò thuế thu nhập cá nhân 2.1.1 Đặc điểm thuế thu nhập cá nhân 2.1.2Vai trò thuế thu nhập cá nhân 2.2 Tuân thủ thuế thu nhập cá nhân .11 2.2.1 Lý thuyết điều chỉnh theo phản ứng .11 2.2.2.Hành vi tuân thủ thuế 12 2.2.3 Cấp độ nhận thức cấp độ hành vi 14 2.2.4 Tránh thuế trốn thuế 14 2.3 Lược khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan 15 2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân 19 2.4.1 Nhân tố kinh kinh tế vĩ mô 20 2.4.2 Nhân tố pháp luật thuế 20 2.4.3 Nhân tố quan quản lý .20 2.4.4 Nhân tố người nộp thuế 22 2.4.5 Nhân tố xã hội 24 Kết luận chương 25 CHƯƠNG THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 26 3.1 Lược sử thuế thu nhập cá nhân Việt Nam 26 3.1.1 Giai đoạn từ tháng năm 1991 đến tháng 12 năm 2008 26 3.1.2 Giai đoạn từ tháng năm 2009 đến tháng 12 năm 2013 28 3.2 Thuế thu nhập cá nhân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2013 29 3.3 Khác biệt thuế thu nhập cá nhân Việt Nam so với thông lệ quốc tế ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ 33 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .36 4.1 Quy trình nghiên cứu mơ tả mẫu nghiên cứu .36 4.1.1 Quy trình nghiên cứu 36 4.1.2 Mô tả mẫu 37 4.2 Xác định biến, xây dựng thang đo giả thiết .41 4.2.1 Xác định biến 41 4.2.2 Xây dựng thang đo 42 4.2.3 Giả thuyết nghiên cứu .43 4.3 Kết nghiên cứu 44 4.3.1 Kết thống kê mô tả thành phần nhân tố ảnh hưởng 44 4.3.2 Kết đánh giá thang đo trước phân tích EFA 47 4.3.3 Phân tích nhân tố khámphá (EFA) 49 4.3.4 Kết phân tích nhân tố nhân tố ảnh hưởng 50 4.3.5 Kết đánh giá lại thang đo sau phân tích EFA .53 4.3.6 Phân tích hồi quy .54 4.3.6.1 Phân tích kết hồi quy 54 4.3.6.2 Kiểm định giả thuyết mơ hình .55 4.3.6.3 Kiểm định độ phù hợp chung mơ hình 56 4.3.6.4 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến .56 4.3.6.5 Kiểm tra tượng tự tương quan .57 4.3.6.6 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 57 Kết luận chương 58 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ 59 5.1 Nhận định tình hình thực thuế thu nhập cá nhân thời gian qua .59 5.2 Nhận định từ kết nghiên cứu 61 5.3 Nguyên tắc quan điểm khuyến khích tuân thủ thuế thu nhập cá nhân .64 5.3.1 Nguyên tắc 64 5.3.2 Quan điểm 65 5.4 Giải pháp gợi ý 65 5.4.1 Xây dựng trích xã hội hành vi gian lận thuế 65 5.4.2 Tạo thuận lợi cho người nộp thuế 66 5.4.2.1 Chủ động lựa chọn hình thức khai thuế .66 5.4.2.2 Đơn giản thủ tục kê khai toán .66 5.4.3 Che kín kẽ hở thuế 66 5.4.4 Tăng cường kiểm tra hình phạt 67 5.4.5 Tạo niềm tin tính minh bạch công cho người nộp thuế 68 5.4.6 Thực quản lý thuế dựa theo rủi ro 68 5.5 Giải pháp bổ trợ 69 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ANOVA CQSD CTN EFA FD GDP HCM KMO MT NSNN SDĐPNN Sig SPSS Tiếng Anh Analysis of Variance Exploratory Factor Analysis Factor Loading Gross Domestic Product Tiếng Việt Phân tích phương sai Chuyển quyền sử dụng Công – Thương nghiệp Phân tích nhân tố khám phá Tải nhân tố Tổng sản phẩm nước Hồ Chí Minh Kaiser - Meyer - Olkin Significant Môi trường Ngân sách nhà nước Sử dụng đất phi nông nghiệp Mức ý nghĩa Statistic Package for Social Phần mềm thống kê Sciences khoa học xã hội Tp Thành phố TNCN Thu nhập cá nhân TTĐB Tiêu thụ đặc biệt USD XNK United-States Dollar Đơn vị tiền tệ Mỹ Xuất khẩu, nhập khẩu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu thuế quốc gia OECD 10 Bảng 3.1: Thuế, phí thu khác Việt Nam giai đoạn 2009 - 2013 28 Bảng 3.2: Khác biệt thuế thu nhập cá nhân Việt Nam so với thông lệ quốc tế 34 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả 30 thuộc tính biến 44 Bảng 4.2a: Thống kê mô tả nhân tố nghề nghiệp: 45 Bảng 4.2b: Thống kê mô tả nhân tố quan, doanh nghiệp: 45 Bảng 4.2c: Thống kê mô tả nhân tố xã hội: 46 Bảng 4.2d: Thống kê mô tả nhân tố kinh tế 46 Bảng 4.2e: Thống kê mô tả nhân tố hệ thống thuế 47 Bảng 4.2f: Thống kê mô tả nhân tố nhận thức tâm lý 47 Bảng 4.3: Cronbach’s Alpha nhân tố tác động (Item-Total Statistics) 48 Bảng 4.4: Kiểm định KMO Bartlett's 50 Bảng 4.5: Tổng phương sai trích nhân tố ảnh hưởng 50 Bảng 4.6: Kết ma trận xoay nhân tố tác động 51 Bảng 4.7: Lượng tên biến trước sau phân tích nhân tố khám phá 52 Bảng 4.8: Cronbach’s Alpha nhân tố ảnh hưởng (Item-Total Statistics) 53 Bảng 4.9: Hệ số Coefficients 54 Bảng 4.10: Tổng hợp giả thuyết sau kiểm định 56 Bảng 4.11: Phân tích ANOVA 56 Bảng 4.12 Tổng hợp mơ hình 57 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tác động thuế thu nhập cá nhân lên thị trường lao động Hình 2.2: Đường biểu diễn thuế lũy tiến Hình 2.3: Thuế lũy tiến, lũy thối tỷ lệ Hình 2.4: Tháp tuân thủ 17 Hình 2.5: Chi phí lợi ích biên đồng thuế trốn 24 Hình 2.6: Tổng hợp nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế 25 Hình 3.1: Tốc độ tăng bình quân sáu khoản thuế lớn giai đoạn 2009 – 2013 29 Hình 3.2: Số thu từ thuế, phí thu khác thuộc ngân sách thành phố Hồ Chí Minh so với nước 30 Hình 3.3: Số thu thuế thu nhập cá nhân TP Hồ Chí Minh nước 30 10 Hình 3.4: Tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân thành phố Hồ Chí Minh so với nước 31 11 Hình 3.5: Tỷ trọng thuế thu nhập cá nhân tổng thu từ thuế, phí thu khác thuộc ngân sách thành phố Hồ Chí Minh nước 31 12 Hình 3.6: Tốc độ tăng bình quân hàng năm thuế thu nhập cá nhân giai đoạn 2009 – 2013 32 13 Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu 37 14 Hình 4.2: Nghề nghiệp người nộp thuế 38 15 Hình 4.3: Kinh nghiệm lĩnh vực làm việc 39 16 Hình 4.4: Vị trí cơng việc 39 17 Hình 4.5: Trình độ học vấn 40 18 Hình 4.6: Thu nhập bình quân tháng 40 19 Hình 4.7: Nguồn thu nhập 41 20 Hình 4.8: Số năm tốn thuế 41 21 Hình 4.2a: Biểu đồ tần số Histogram 58 22 Hình 4.2b: Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot 58 Chương GIỚI THIỆU 1.1 Động nghiên cứu Cơ chế tự khai tự nộp (Self-Assessment System) đòi hỏi người nộp thuế quan thuế cần có những hành vi ứng xử phù hợp nhằm tôn trọng pháp luật thuế Người nộp thuế yêu cầu tuân thủ đúng quy định của pháp luật thuế Cơ quan thuế phải hỗ trợ người nộp thuế tuân thủ sở phân tích đánh giá những nhân tố tác đợng với mức độ khác đến hành vi ứng xử của người nộp thuế, từ đó tạo sở vật chất, mơi trường tở chức thái đợ thích hợp Nói cách khác, quan thuế phải nhận diện, định lượng ưu tiên quản trị nhân tố ảnh hưởng nhiều đến hành vi tuân thủ nhằm đạt mục tiêu: (i) phân bổ nguồn lực tốt cho việc hoàn thành nhiệm vụ thu; (ii) đối xử công giữa những người nộp thuế có mức tuân thủ thuế khác nhau; (iii) nâng dần mức tự giác tuân thủ bình diện nước;… Trong hệ thống thuế, thuế thu nhập cá nhân liên quan trực tiếp đến người thực Đây vừa đối tượng thực thi nghĩa vụ thuế, vừa chủ thể của xã hợi Vì tương tác giữa quan quản lý thuế với hàng triệu người nợp thuế phải bình đẳng, khách quan (fair play) tôn trọng lẫn vừa tránh làm tổn thương người nộp thuế có trách nhiệm vừa tầm soát nghiêm ngặt những nguy dẫn đến hành vi không tuân thủ Đề tài nghiên cứu những nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế gồm nhân tố từ môi trường kinh tế - xã hợi, từ phía quan thuế từ phía người nộp, sau đó gợi ý giải pháp mà quan thuế cần phải làm để khuyến khích người nợp thuế tuân thủ hiệu Địa bàn nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh Đây mợt địa phương có số thu từ thuế, phí thu khác tḥc ngân sách 21,21% nước, riêng số thu từ thuế thu nhập cá nhân 38% thuế thu nhập cá nhân nước Do đó, phát đúng nhân tố, định lượng mức tác động của chúng đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện tuân thủ góp phần lớn vào tổng thu thuế của nước 61 phù hợp với quy định của Luật Quản lý thuế; Bộ Tài nguyên Môi trường đã phối hợp xây dựng Thông tư liên tịch liên thông một cửa việc thực thủ tục hành đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở; Bợ Tài - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Toà án nhân dân tối cao phối hợp xây dựng Thông tư liên tịch hướng dẫn việc thông báo, gửi, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến người phạm tội, cá nhân tổ chức vi phạm, nhằm đảm bảo phục vụ cho công tác phòng, chống, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh quản lý thuế Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan phối hợp với ngân hàng xây dựng Thông tư liên tịch việc cung cấp trao đổi thông tin giữa quan thuế với ngân hàng tở chức tín dụng, nhằm phát nhanh trường hợp tổ chức có dấu hiệu khả toán để ngăn ngừa hành vi trốn thuế, ngược lại, phát kinh doanh có dấu hiệu phá sản, giải thể, quan thuế chủ động để ngân hàng kịp thời thu hồi nợ đã cho vay…Việc chia sẻ thông tin người nộp thuế giữa quan quản lý giúp cho quan thuế bước hoàn thiện hệ thống thông tin người nộp thuế, phục vụ cho cơng tác quản lý thu ngân sách an tồn hiệu Chính sách, pháp luật thuế rà sốt thường xuyên, từ đó bất cập, kẽ hở sách phát hiện, chỉnh sửa kịp thời gắn liền với biến đợng của tình hình kinh tế- xã hội 5.2 Nhận định từ kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy hành vi tuân thủ thuế phụ thuộc vào đặc điểm nghề nghiệp đặc thù thu nhập của người nộp thuế, phụ thuộc vào danh tiếng nơi người nộp thuế làm việc, phụ thuộc vào yếu tố xã hội, kinh tế, phụ thuộc vào hệ thống thuế nhận thức thuế của thân người nợp thuế Khi đưa vào phương trình hồi quy bội nhằm lượng hóa mối liên hệ giữa hành vi tuân thủ thuế nhân tố ảnh hưởng đến nó, kết chỉ tất nhân tố xem xét có ảnh hưởng dương có mức tác động khác đến hành vi tuân thủ thuế Như vậy, nhà hoạch định sách có thể dựa vào kết để 62 hình thành giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tuân thủ thuế thu nhập cá nhân Yếu tố xã hội Thái độ, dư luận chung của xã hội hành vi tuân thủ thuế ảnh hưởng mạnh đến mức tuân thủ Hệ số hồi quy của biến 0,383 Biến chứa bốn tḥc tính: chỉ trích, phê phán của cợng đồng, địa vị xã hợi, t̉i tác giới tính của người nợp thuế Như nghiên cứu Luận văn phù hợp với nghiên cứu của Adams & Webley (2001), Kirchler & Berger (1998), Webley, Cole & Eidjar (2001) Tuy nhiên Luận văn chưa xây dựng câu hỏi lòng vị tha của xã hội hành vi gian lận thuế vấn đề tḥc tơn giáo Vì theo Blamey & Braithwaite (1997) Braithwaite (2003) khuynh hướng vị tha (altruistic orientation) ảnh hưởng đến mức tuân thủ thuế Thêm vào đó, Porcano (1988) Grasmick, Bursik & Cochran (1991), Stack & Kposowa (2006), Torgler (2003, 2006) cho tính chân thực niềm tin tơn giáo (religious beliefs) có tác động đến tuân thủ thuế Nghiên cứu thực nghiệm của Tác giả cách vấn kín nhóm người khác cho thấy đa số mọi người khơng chỉ trích trốn thuế nặng nề trộm cắp vặt Điều có nét tương đồng với Alm, McClelland & Schulze (1999), Trivedi, Shehata & Lynn (2003) Wenzel (2005) cho bất bình của người dân tuân thủ thuế có tác đợng dương đến tính chân thực Sigala, Burgoyne Webley (1999) còn phát chuẩn mực đạo đức xã hội một nhân tố quan trọng dự báo tuân thủ thuế Tất những điều đã gợi ý nhiều sách Tác giả thảo luận gợi ý phần tiếp sau Nghề nghiệp đặc thù thu nhập Nghề nghiệp đặc thù thu nhập giữ vị trí thứ hai thứ ba tác động đến hành vi tuân thủ thuế Hệ số hồi quy của chúng lần lượt 0,251 0,223 Danh tiếng của nghề nghiệp có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi tuân thủ Điều dễ hiểu đạo đức nghề nghiệp khiến người nộp thuế phải e ngại bị 63 phát gian lận thuế Thu nhập cao thúc đẩy tuân thủ thuế tốt bị phát nhiều Thu nhập đến từ nhiều nguồn công việc phức tạp lại ảnh hưởng đến tuân thủ khơng tḥc tính khác biến “nghề nghiệp đạc thù thu nhập” Yếu tố kinh tế nơi người nộp thuế làm việc Hai nhân tố giữ vị trí thứ tư thứ năm tác động đến hành vi tuân thủ thuế Hệ số hồi quy của chúng lần lượt 0,150 0,143 Văn hóa doanh nghiệp, tình hình chấp hành thuế của doanh nghiệp tình hình kinh tế những tḥc tính tác đợng mạnh đến hành vi tn thủ thuế Điều hồn tồn dễ hiểu nợp thuế đúng quy định của pháp luật một phần tôn tạo nên văn hóa doanh nghiệp Điều cho thấy một cản trở lớn ngành thuế Việt Nam, đó cần phải tốn nhiều năm doanh nghiệp Việt Nam xây dựng văn hóa doanh nghiệp thuế khơng thể chờ đợi đến lúc đó hành thu Nhân tố nhận thức về thuế Đây nhân tố thuộc thân người nộp thuế nên khác biệt giữa những nhóm người khác Chúng ta biết, sách thuế tởng hợp những thuật ngữ pháp lý kỹ thuật tính toán Theo Eva Hofmann, Erik Hoelzl, & Erich Kirchler (2008), để hiểu luật thuế Anh người dân cần 13 năm, Mỹ cần 12,5 năm Theo nghiên cứu của Roberts, Hite Bradley (1994), Schmölders (1960), phần lớn người nộp thuế không hiểu đúng thuật ngữ pháp lý luật thuế nên hay than phiền cản nhận không đầy đủ quy định thuế Thêm vào đó, kỹ thuật tính thuế, thuế suất xác định khoản giảm trừ hiểu rõ Nhận thức hành vi trốn thuế (tax evasion), tránh thuế (tax avoidance) né thuế (tax flight) không giống Nhiều người nộp thuế không phân biệt khía cạnh pháp lý của những hành vi này, nên chủ động thực 64 hành vi hợp pháp họ vơ tình rơi vào tình bất hợp pháp 13 Thêm vào đó nhận thức khác mức công nghĩa vụ thuế Nhiều người nhận thức nộp thuế một khoản chi không hưởng thu trực tiếp cần thiết nhằm thực thi trách nhiệm công dân sử dụng món hàng dịch vụ phủ quyền địa phương cung cấp Họ nhận thức quan hệ giữa số thuế họ nộp với giá trị dịch vụ công thụ hưởng Nhưng số đông khơng hiểu Thêm vào đó, tình trạng tham nhũng, lãng phí đầu tư khu vực cơng, chất lượng của cơng trình cơng cợng khiến người nợp thuế tìm mọi cách (hợp pháp, bất hợp pháp) làm giảm thiểu nghĩa vụ thuế, đồng thời trì hoãn thực thi nghĩa vụ thuế Như vậy, chúng cho xây dựng nhận thức đúng thuế cộng đồng người nộp thuế một q trình dài Trách nhiệm khơng phải chỉ thuộc quan quản lý thuế mà tổng thể mọi hành động từ xây dựng thể chế đến hành vi mọi cấp độ Chúng chi tiết hóa phần giải pháp Nhân tố hệ thống thuế Nhân tố hệ thống thuế có mức tác động không cao đến hành vi tuân thủ thuế Hệ số hồi quy chỉ đạt 0,017 Nhân tố gồm tḥc tính khảo sát sau: thuế suất, phương pháp tính, thủ tục hành chính, hoạt động hỗ trợ người nộp thuế, biện pháp ngăn chặn gian lận hình thức khuyến khích tn thủ 5.3 Nguyên tắc quan điểm khuyến khích tuân thủ thuế thu nhập cá nhân 5.3.1 Nguyên tắc Trước đưa giải pháp tăng cường tính tuân thủ thuế thu nhập cá nhân, sở tham khảo Bird Oldman14, Tác giả cho cần phải thống một Tránh thuế (tax avoidance) né thuế (tax flight) giống chỗ hành vi hợp pháp Tránh thuế xếp thu nhập khoản chi một cách hợp pháp nhằm giảm nghĩa vụ thuế Né thuế di chuyển nơi cư trú nơi đăng ký thuế một cách hợp pháp nhằm giảm nghĩa vụ thuế 13 Cải thiện tuân thủ thuế - Thuế nước phát triển, Richard M Bird Oliver Oldman biên soạn Ấn lần 4, Baltimo: Nxb Johns Hopkins phát hành năm 1990 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 14 65 số nguyên tắc sau Một là, phải định vị người nộp thuế Người nộp thuế phải nhận diện đầy đủ không chỉ thu nhập, nguồn thu nhập, nơi làm việc mà còn nhận diện qua gia cảnh, đặc thù công việc Hai là, xác định khoản giảm trừ xây dựng trình tự khấu trừ Ba là, chế độ xử phạt nghiêm minh Bốn là, quy trình kiểm tra, tra quán 5.3.2 Quan điểm Một là, không ứng xử giống người nộp thuế Hai là, không xuất phát từ định kiến: mọi người nợp thuế ln tìm cách trốn thuế Ba là, quan quản lý thuế người nộp thuế phải hành xử theo luật pháp 5.4 Giải pháp gợi ý 5.4.1 Xây dựng trích xã hội đới với hành vi gian lận thuế Chuẩn mực xã hội (societal norm) hành vi tuân thủ thuế thể luật thuế, đạo đức thuế (tax morale) trách nhiệm dân (civic duty) Đạo đức thuế thể thái đợ của cợng đồng dân cư sách thuế (Schmölders, 1960) Đạo đức thuế gắn với trách nhiệm dân sự: mỗi cá nhân không chỉ có động tối đa hóa của cải mà còn bị chi phối trách nhiệm xã hội (Orviska & Hudson, 2002) Frey & Eichenberger (2002) phát cá nhân có nhận thức cao trách nhiệm xã hội tuân thủ thuế từ động bên họ khơng phải họ bị chế tài hay kiểm tra Từ đó Luận văn gợi ý sách sau: - Hình thành tính “cơng cợng” hay “cợng đồng” mỗi người dân những học bậc giáo dục phổ thông xã hội, để họ thấy xã hội tổng thể mảng gắn kết chặt chẽ giữa những cá nhân với cá tính khác biệt - Giáo dục trách nhiệm công dân mọi lĩnh vực đó có lĩnh vực thuế 66 học bậc phổ thông Mọi người có trách nhiệm lĩnh vực: bảo vệ đất nước, bảo vệ môi trường, tuân thủ pháp luật, nộp thuế, … - Xây dựng chỉ trích của xã hợi hành vi gian lận thuế Nói cách khác, định hướng dư luận cộng đồng phê phán nghiêm khắc (công kích) hành vi khơng tn thủ thuế 5.4.2 Tạo thuận lợi cho người nộp thuế 5.4.2.1 Chủ động lựa chọn hình thức khai thuế Người nộp thuế có thể chọn nợp thuế riêng lẻ, bất chấp tình trạng hôn nhân của họ Các cặp vợ chồng có quyền lựa chọn đánh thuế chung riêng Và, hợ gia đình có thể đánh thuế sở thu nhập chung Việc cho phép người (những người) nộp thuế chọn sở tính thuế thể tơn trọng đồng thời tạo hội để người nộp thuế suy nghĩ chọn phương thức nộp thuế phù hợp với họ 5.4.2.2 Đơn giản thủ tục kê khai tốn Mợt luật thuế phức tạp tạo nhiều “lỗ hổng” hơn, để người dân dựa vào đó mà “trốn thuế một cách hợp pháp” Luật thuế phức tạp không chỉ gây khó hiểu cho người dân, cản trở trình thực công tác kiểm tra thuế Đơn giản hóa luật thuế cho người nộp thuế lẫn quan thuế giúp giảm bớt chi phí phát sinh trình thực thi tuân thủ luật thuế, đồng thời phải đảm bảo tính cơng cho mọi đối tượng nộp thuế, không có bao che cho đối tượng 5.4.3 Che kín kẽ hở th́ Nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ rằng: có hợi người nợp thuế có thể không tuân thủ Do đó, quan quản lý thuế cần “che kín” những hợi khiến người nộp thuế lợi dụng để tránh không tuân thủ thuế Cụ thể, quan quản lý thuế nói riêng cần xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu tở chức, cá nhân phạm vi tồn quốc với hỗ trợ cao của công nghệ thông tin từ nguồn thông tin ngành thuế, thông tin từ cá nhân, tở chức ngồi ngành thuế Tăng cường hợp tác giữa quan quản lý thuế với quan, doanh 67 nghiệp nơi người nộp thuế làm việc nơi làm việc ghi nhận có ảnh hưởng lớn đến hành vi tuân thủ thuế Để hỗ trợ nỗ lực của quan quản lý thuế, Chính phủ cần xây dựng mợt hệ thống ngân hàng đại một mạng lưới chấp nhận tốn phương tiện tốn đại, rợng khắp điều kiện khác để hạn chế tối đa phương thức toán tiền mặt giao dịch của kinh tế Đồng thời, phủ xây dựng quy chế phối hợp với quan hữu quan việc kiểm tra thu nhập 5.4.4 Tăng cường kiểm tra hình phạt Bở sung thẩm quyền điều tra thuế cho quan thuế Hiện quan thuế Việt Nam không có chức điều tra, khởi tố tội trốn thuế nước áp dụng Điều đã hạn chế việc ngăn chặn kịp thời trường hợp cố ý trốn thuế với số lượng lớn hay có hành vi chiếm đoạt tiền thuế của nhà nước thông qua việc sử dụng hóa đơn bất hợp pháp Do đó, cần đề xuất Ủy ban thường vụ Quốc hội bổ sung chức điều tra, khởi tố vụ án hình lĩnh vực thuế để quan thuế chủ động công tác quản lý thuế, ngăn chặn hành vi trốn thuế, đẩy mạnh kỷ cương, ý thức chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế Cơ quan thuế có thể thực tốt chức điều tra thuế có những thuận lợi như: quan thuế trực tiếp quản lý người nộp thuế nên có hệ thống dữ liệu người nộp thuế; thông tin mạng của hệ thống thuế ngày hồn chỉnh; cán bợ thuế nắm vững sách thuế, thủ tục hành thuế, có tính chun mơn cao Xây dựng hệ thống tra thuế đủ mạnh để phát kịp thời hành vi gian lận thuế.Xây dựng lực lượng cán bợ tra thuế có trình đợ chun mơn sâu chế đợ sách thuế, thủ tục hồn thuế có tính chun nghiệp cao có phẩm chất đạo đức tốt Nâng cao trình đợ tin học cho cán bộ tra nhằm đáp ứng yêu cầu phân tích thơng tin, đánh giá đợ rủi ro cơng tác khấu trừ, hồn thuế; phân tích khả gian lận thuế qua sở dữ liệu hồ sơ kê khai thuế hàng tháng, hồ sơ xin hoàn thuế Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán 68 bộ tra nhằm nâng cao kỷ thuế, đó tập trung xây dựng tài liệu mang tính chuyên sâu, chuyên ngành; tạo điều kiện cho cán bộ tra tham gia lớp học Luật, tin học, ngoại ngữ nhằm nâng cao trình đợ; khuyến khích nghỉ hưu non những cán bộ lớn tuổi, làm việc không hiệu Tổ chức định kỳ công tác tổng kết, phổ biến kinh nghiệm nội bộ qua hoạt động kiểm tra; kết hợp với việc thường xuyên cập nhật sách mới, nghiệp vụ mới, hệ thống hóa hành vi gian lận thuế, trốn thuế đã phát sinh thời gian qua để phổ biến cho cán bộ ngành thuế nhằm nâng cao nữa hiệu công tác quản lý thuế, đưa những dự báo để không ngừng nâng cao trình đợ cán bợ làm cơng tác tra, kiểm tra bối cảnh cuộc sống ngày phát triển với tốc độ cao thủ đoạn gian lận thuế ngày tinh vi Nâng mức hình phạt với trường hợp vi phạm pháp luật thuế đủ sức răn đe Cơ quan thuế cần làm tốt chức xử phạt hành Cần nghiêm khắc phạt phạt nặng những đối tượng cố tình gian lận làm giảm số thuế phải nợp Trường hợp cố tình làm giấy tờ giả để khấu trừ thuế cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng đơn th̀n chỉ xử phạt hành Cần có hình thức xử lý nghiêm cá nhân nợ thuế từ 100 triệu đồng trở lên 5.4.5 Tạo niềm tin tính minh bạch công cho người nộp thuế Mấu chốt của vấn đề phải tăng niềm tin cho người nợp thuế tính cơng của thuế thu nhập cá nhân nói riêng sách thuế nói chung, từ đó người nộp thuế chấp hành tốt quy định, nâng cao hiệu lực quản lý, tạo một môi trường kinh doanh lành mạnh Đây một khám phá có giá trị mà kết nghiên cứu mang lại Để tăng niềm tin cho người nộp thuế sách thuế mợt q trình xây dựng, rèn luyện từ công chức nhà nước: thuế, hải quan đến tập thể quan làm công tác quản lý nhà nước với những mục tiêu rõ ràng, bước cụ thể 5.4.6 Thực quản lý thuế dựa theo rủi ro Căn vào số năm thực thuế thu nhập cá nhân kết nghiên cứu Chương 4, chúng đề xuất phân loại người nộp thuế theo mức thu nhập 69 số lượng nguồn thu nhập (Cơ sở lý thuyết thực tiễn chuyên sâu của đề xuất nghiên cứu trình bày mợt cơng trình nghiên cứu khác) Bảng 5.1 Ma trận phân loại người nộp thuế theo rủi ro Số nơi chi trả thu nhập Thu nhập tính thuế bình qn tháng Trên Dưới triệu đ Rủi ro thấp Rủi ro thấp Rủi ro thấp Rủi ro thấp Trên đến 10 triệu đ Rủi ro thấp Rủi ro thấp Trên 10 đến 18 triệu đ Rủi ro thấp Trên 18 triệu đ Rủi ro trung bình Rủi ro trung Rủi ro trung bình bình Rủi ro trung bình Rủi ro cao Rủi ro cao Rủi ro cao Rủi ro cao Rủi ro cao Sau phân loại người nộp thuế theo rủi ro, quan quản lý thuế xây dựng phương cách ứng xử cụ thể theo nhóm với mức độ chặt chẽ tang dần từ nhóm rủi ro thấp lên nhóm rủi ro cao 5.5 Giải pháp bổ trợ Khơng ngừng phổ biến sách thuế Tiếp tục cải tiến chương trình tuyên truyền sách thuế thơng qua kênh truyền hình: thi tìm hiểu sách thuế có thưởng, tiểu phẩm hài, kịch có lồng ghép sách thuế Đưa thuế vào chương trình giáo dục cơng dân học đường thành mợt mơn học thực chương trình phở thơng, giáo dục cho trẻ nhỏ ý thức việc nộp thuế nghĩa vụ bình thường của cơng dân nhận thức hành vi trốn thuế tội lỗi để em biết trách nhiệm nghĩa vụ với đất nước, từ đó pháp luật thuế đảm bảo thực thi tốt; đồng thời thông qua tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân thói quen mua hàng không lấy hóa đơn tiếp tay cho hành vi trốn thuế cho khơng người kinh doanh Cơ quan thuế tăng cường công tác hướng dẫn người nợp thuế lập hồ sơ đề nghị hồn thuế phải đảm bảo tính đầy đủ, đúng thủ tục, hợp pháp của hồ sơ đề nghị hoàn thuế theo đúng quy định hành; cán bộ thuế thuộc bộ phận giải hoàn 70 thuế phải thực đầy đủ bước theo định 905/QĐ -TCT ngày 01/7/2011 của Tổng Cục trưởng Tổng Cục thuế việc ban hành quy trình hồn thuế Đẩy mạnh dịch vụ tư vấn thuế Để hiểu cặn kẽ thực đúng quy định của sách thuế khơng phải việc đơn giản người nộp thuế, áp dụng chế quản lý theo phương thức tự khai, tự tính tự nợp Do vậy, nên khuyến khích phát triển hoạt đợng dịch vụ tư vấn thuế Tư vấn thuế gồm hai dạng: tư vấn thuế với danh nghĩa dịch vụ công, đó tư vấn thuế một chức thuộc lĩnh vực hành của quan thuế; tư vấn thuế với danh nghĩa dịch vụ tư, một hoạt động dịch vụ có thu, đối tượng nộp thuế có nhu cầu phải trả dịch vụ phí cho mỡi hoạt động tư vấn Thực tiễn cho thấy cần phát triển song song dịch vụ thuế công dịch vụ thuế tư Ưu điểm của dịch vụ thuế cơng dịch vụ khơng thu phí Tuy vậy, dịch vụ thuế công thường không phong phú, đa dạng dịch vụ thuế tư, không thể thỏa mãn mọi nhu cầu dịch vụ thuế của người nộp thuế Có những loại dịch vụ mà quan quản lý thuế không thể cung cấp cho người nộp thuế dịch vụ kế toán thuế, dịch vụ lập kế hoạch thuế, Trong đó, dịch vụ thuế tư có thể đáp ứng hầu hết nhu cầu liên quan đến lĩnh vực dịch vụ thuế của khách hàng tốn chi phí cho người sử dụng dịch vụ Để tạo điều kiện cho sở sản xuất kinh doanh thực tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, đảm bảo tính chuyên sâu thực nhiệm vụ tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế từ ngày tháng năm 2007, Tởng cục Thuế đã tách Ban Tuyên truyền Hỗ trợ Đối tượng nộp thuế thành hai ban Ban Tuyên truyền thi đua Ban Hỗ trợ Đối tượng nộp thuế Theo đó, trách nhiệm cung cấp dịch vụ thuế giao cho Ban Hỗ trợ Đối tượng nộp thuế Với tổ chức bộ máy vậy, hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế của quan Thuế đã đạt những kết định Mỗi năm, ngành Thuế đã cung cấp hàng triệu ấn phẩm thuế, tư vấn trực tiếp trả lời qua điện thoại cho hàng trăm ngàn lượt người Tuy nhiên, hoạt động cung cấp dịch vụ thuế của quan thuế thời gian qua còn những hạn chế định, việc giải đáp 71 văn vướng mắc của người nộp thuế còn chậm Chất lượng đội ngũ cán thuế Chất lượng đội ngũ cán bợ có vai trị tích cực đến mức tuân thủ thuế Cần xây dựng một chế khuyến khích đợng viên vật chất, tinh thần kịp thời, thiết thực cho cán bộ thuế, đề cao khen thưởng kịp thời sáng kiến góp phần nâng cao hiệu quản lý thuế Ngoài ra, ngành thuế Thành phố bở sung thêm mợt số hình thức kỷ luật ngồi hình thức kỷ luật Pháp lệnh cán bộ, công chức xây dựng quy chế xử phạt cụ thể với hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm 10 điều kỷ luật của ngành thuế Kết luận chương Trên nhóm giải pháp mang tính khuyến nghị của tác giả dựa vào kết phân tích Chương Trọng tâm của những giải pháp tập trung vào tính tự giác, tính tự trọng của người nợp thuế nghiêm minh khéo léo của quan thuế 72 KẾT LUẬN Mục tiêu của Luận văn nhận diện định lượng tác động của nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Nhằm đạt mục tiêu đó, Luận văn đã thiết kế mơ hình nghiên cứu hành vi tn thủ, nghiên cứu định tính, xây dựng thang đo, kiểm định giả thuyết, xác định mức độ tác động của yếu tố lên hành vi tuân thủ vào kết nghiên cứu đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy tính tuân thủ thuế thu nhập cá nhân Đây mô hình đầu tiên đo lường mức đợ ảnh hưởng của nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tác giả hy vọng góp phần bổ sung vào hệ thống lý thuyết nghiên cứu tuân thủ thuế nói chung, đồng thời có thể cung cấp một tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu lĩnh vực những người làm công tác quản lý nhà nước những người công tác ngành thuế Ngoài ra, nghiên cứu gợi ý xây dựng thang đo mức tuân thủ thuế nhằm hỗ trợ người nộp thuế tốt phạm vi nước Nghiên cứu cho thấy tuân thủ thuế một hành vi chịu nhiều tác động Những tác động có mức độ khác Hầu hết chúng có thể tạo trung hạn, tác động từ nhận thức của người nộp thuế phải nhiều thời gian qua nhiều hệ tạo Những quốc gia tiên tiến Úc, Mỹ, Nhật,… mà phủ quan quản lý thuế còn phải thường xuyên xây dựng nhiều chương trình khuyến khích tn thủ thuế cho người dân Chính phủ quan thuế Việt Nam còn phải nhiều thời gian nỗ lực không ngừng có thể hình thành mợt thái đợ tn thủ cộng đồng người nộp thuế Trong giải pháp gợi ý mặt sách, Tác giả chú ý đến giải pháp “xây dựng chỉ trích của xã hội hành vi gian lận thuế” Thậm chí, khơng chỉ chỉ trích mà căm ghét hành vi Chừng xã hội còn chưa cơng kích hành vi gian lận thuế, chưa lên án mạnh mẽ người trốn thuế, chưa xem trốn thuế trọng tợi mọi chương trình khuyến khích tn thủ bị phá hủy hồn tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Thuế Thu nhập cá nhân, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo tổng kết công tác thu thuế thu nhập cá nhân, mục tiêu phương hướng Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Tập & Janet Stotsky Cơ sở thuế thu nhập cá nhân Kinh tế học khu vực cơng – Cẩm nang sách thuế Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 2011-2013 Nguyễn Thị Thanh Hoài tác giả, 2011 Giám sát tính tuân thủ thuế Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Richard M Bird Oliver Oldman, 1990 Thuế nước phát triển Chương 36 Xuất lần 4, Johns Hopkins Chương trình Giảng dạyKinh tế Fulbright 2011-2013 II Tài liệu nước Allingham, M., & Sandmo, 1972 Income tax evasion: A Theoretical Analysis, Journal of Public Economics, pp 323-338 European Commission, 2010 Compliance Risk Management Guide For Tax Administration, page Eva Hofmann, Erik Hoelzl, & Erich Kirchler, 2008 Preconditions of Voluntary Tax Compliance: Knowledge and Evaluation of Taxation, Norms, Fairness, and Motivation to Cooperate Faculty of Psychology University of Vienna, Austria James Alm, 1999 Tax Compliance and Administration James Andreoni, Brian Erard and Jonathan Feinstein, 1998 Tax Compliance Journal of Economic Literature, Vol 36, No 2, 1998, pp 818-860 Jeyapalan Kasipillai and Hijattulah Abdul Jabbar, 2006 Gender and Ethnicity Differences in Tax Compliance Keith Walsh, 2011 Understanding Taxpayer Behaviour Irland Tax and Customs Service Marhaini Mahmood, 2012 Compliance Risk Management Strategies For Malaysian Tax Administration ATTA Conference, University of Sydney, 1618 January 2012 Michael G Silverman, 2008 Compliance Management for Public, Private, or Nonprofit Organizations 10 Valerie Braithwaite, 2001 A New Approach to Tax Compliance III Các trang Web Bộ Tài http:// www.mof.gov.vn/ Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế http://www.oecd.org/ctp/taxpolicy/revenuestatisticstaxstructures.htm Tổng Cục Thống kê http://www.gso.gov.vn/ Tổng Cục Thuế http:// www.gdt.gov.vn/ PHỤ LỤC Thuế, phí thu khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: tỷ đồng 2009 2010 2011 2012 2013 I - THU NỘI ĐỊA 63942 86862 104517 109159 130113 Thuế thu nhập doanh nghiệp 15510 24824 29980 30642 40503 Thuế tài nguyên 26 29 25 Thuế giá trị gia tăng 20213 24411 28360 27790 31862 Thuế tiêu thụ đặc biệt 9953 10774 11620 11916 14035 Thuế môn 272 317 345 376 405 Thu khác CTN 581 716 847 1080 1216 Thuế thu nhập cá nhân 5475 10213 14469 16973 17346 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 2 Thuế CQSD đất 42 0 10 Thu tiền sử dụng đất 4303 6556 9000 9908 7687 11 Thuế nhà đất/thuế SDĐPNN 125 132 160 128 194 12 Tiền cho thuê mặt đất, mặt nước 692 898 1560 1432 1269 13 Thu tiền nhà 89 105 210 209 481 14 Phí xăng dầu/Thuế Bảo vệ MT 1431 2250 1720 2693 1961 15 Lệ phí trước bạ 249 2955 3050 2613 2942 16 Phí - lệ phí 1247 1347 1818 1533 7479 17 Thu khác ngân sách 1500 1348 1348 1807 2637 18 Thu cố định xã 18 2 27 71 II - THU DẦU THÔ 13428 17734 26800 40947 36555 TỔNG THU 77370 104596 131318 150106 166669 Nguồn: Cục Thuế Tp Hồ Chí Minh ... KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO MỘNG LONG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THU? ?? THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN... những nhân tố tác động đến hành vi tuân thu? ? thu? ?? thu nhập cá nhân Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tuân thu? ? thu? ?? thu nhập cá nhân thu? ?̣c ba lĩnh vực Một nhân tố bên... bàn thành phố Hồ Chí Minh Số liệu minh họa số thu thu? ?? loại thu? ?? thu nhập cá nhân thu thập năm từ năm 2009, năm đầu tiên áp dụng thu? ?? thu nhập cá nhân, đến năm 2013, thành phố Hồ Chí Minh nước

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w