1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm dự thi TH 16

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN I Tên sáng kiến II Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: III Thời gian áp dụng sáng kiến: IV Tác giả: V Đơn vị áp dụng sáng kiến: Error! Bookmark not defined I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP A MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN 1.Về chương trình sách giáo khoa Về Giáo viên Về phía học sinh Về phía phụ huynh B MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Giải pháp 1.Giáo viên cần nắm phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực phương pháp trải nghiệm sáng tạo Giải pháp 2: Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo .9 Giải pháp 3: Tiến trình lồng ghép hình thức tổ chức trải nghiệm dạy học Lịch sử tiết dạy buổi trải nghiệm tham quan 30 Giải pháp 4: Phối kết hợp với cha mẹ học sinh việc cho học sinh tham gia trải nghiệm 37 III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 40 VI CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 43 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN I Tên sáng kiến DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG Phát triển lực, phẩm chất phương pháp trải nghiệm sáng tạo II Lĩnh vực: Lĩnh vực: Lịch sử Địa lí (06)/TH III Thời gian áp dụng sáng kiến: - Từ ngày 15 tháng năm 2019 đến 28 tháng năm 2020 IV Tác giả: I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Lịch sử môn học nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước ngày Việc dạy môn lịch sử lớp bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác nhau, biết đặt câu hỏi trình học tập, trình bày kết lời nói, hình vẽ, sơ đồ, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Góp phần bồi dưỡng học sinh thái độ thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết kiến thức Lịch sử dân tộc Việt Nam, tơn trọng di tích văn hóa Hiện cấp giáo dục tiểu học môn Lịch sử tích hợp với mơn Địa lí, nội dung phân môn Lịch sử yêu cầu em phải nắm bắt nhiều dự kiệnlịch sử theo thời kì, diễn biến trận đánh, ý nghĩa kiện lịch sử Nội dung học lịch sử gần cung cấp kiến thức khô khan mà khơng có chi tiết, câu chuyện hấp dẫn Chính mà học sinh chưa có hứng thú với mơn học khó nhớ kiện cần ghi nhớ ghi nhớ không lâu Nhận thức tầm quan trọng giá trị lịch sử đất nước có ý nghĩa to lớn việc giáo dục tư tưởng đạo đức hình thành phẩm chất người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa hội nhập, năm qua Bộ giáo dục có quan tâm đến giảng dạy lịch sử Thế nhưng, thực tế dạy mơn lịch sử đồ dùng cịn thiếu, minh họa cho tiết dạy hạn chế Vấn đề dạy lịch sử chưa hiệu cịn nhiều khó khăn: video phim lịch sử cịn ít, đồ dùng trực quan hạn chế mà chủ yếu sơ đồ, lược đồ giấy tâm lí phụ huynh muốn học Tốn Tiếng Việt nên chưa lôi em thực vào tiết học em chưa ghi nhớ tiết học cách chắn Nhiệm vụ đặt cho giáo viên dạy lịch sử trường Tiểu học, trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức lịch sử dân tộc để hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức cho học sinh cần thiết phải trang bị cho học sinh hiểu biết sâu sắc lịch sử đất nước Qua đó, giáo dục lịng tự hào q hương dân tộc, hình thành lịng u nước, truyền thống quê hương cách mạng, bồi dưỡng lực tư hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội; giúp học sinh hiểu phát triển hợp quy luật tự nhiên xã hội, vận dụng sáng tạo hiểu biết vào hoạt động thực tiễn, xây dựng ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương giàu đẹp Bác Hồ kính yêu dạy: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam (Hồ Chí Minh) Vậy làm để khắc để khắc phục khó khăn thực tốt yêu cầu nhiệm vụ dạy học hiệu nội dung lịch sử giáo viên khơng thể khơng đổi phương pháp Chỉ có đổi phương pháp theo hướng phát triển lực phương pháptrải nghiệm sáng tạo, đa dạng hóa hình thức dạy học lịch sử nâng cao hiểu biết em xảy khứ , truyền thống tốt đẹp đất nước để tự hào, để sống cao đẹp phấn đấu xây dựng cho quê hương xứng đáng với tầm vóc lịch sử Đồng thời giúp em trở thành người tự tin, mạnh dạn giao tiếp góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục – đào tạo lịch sử nước nhà Xuất phát từ suy nghĩ thực tiễn giảng dạy nảy sinh có sáng kiến: “ Dạy học lịch sử lớp theo định hướng phát triển lực, phẩm chất phương pháp trải nghiệm sáng tạo” với mong muốn “Học đơi với hành”; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” nhằm góp thêm vài ý kiến biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường tiểu học Qua góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục truyền thống cách mạng, tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộcvới mục tiêu nghiệp đổi giáo dục, trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học II MÔ TẢ GIẢI PHÁP A MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN 1.Về chương trình sách giáo khoa Chương trình Lịch sử lớp với kiến thức nhiều với kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, phản ánh vấn đề phát triển giai đoạn lịch sử, thành tựu nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta khoảng 700 năm trước Công Nguyên đến buổi đầu thời Nguyễn năm 1858 Nội dung chương trình Lịch sử lớp gồm giai đoạn: 1.Buổi đầu dựng nước giữ nước (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179) Gồm Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) Gồm bài, có ơn tập Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) Gồm Nước Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226) Gồm Nước Đại Việt thời Trần (Từ năm 1226 đến năm 1400) Gồm Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế kỉ XV) Gồm bài, có ơn tập Nước Đại Việt kỉ XVI – XVII Gồm Buổi đầu thời Nguyễn (Từ năm 1802 đến năm 1858) Gồm bài, có tổng kết giai đoạn thuộc dạng sau: +Dạng 1: Dạng xây dựng nhà nước, cấu tổ chức máy quyền +Dạng 2: Dạng tình hình kinh tế – trị, văn hố - xã hội + Dạng 3: Dạng nhân vật lịch sử +Dạng 4: Dạng khởi nghĩa +Dạng :Dạng hoạt động xây dựng, sản xuất phát triển kinh tế +Dạng 6: Dạng kiến trúc, nghệ thuật, văn hoá, khoa học, giáo dục +Dạng 7: Dạng ôn tập, tổng kết Qua chương trình thơng kê cho thấytrong giai đoạn với dạng bài, học sinh cần ghi nhớ từ giai đoạn từ 700 TCN đến năm 1858 nội dung dài với nhiều kiện lịch sử cần ghi nhớ Đối với em học sinh lớp 4là khối lượng kiến thức nặng cần phải ghi nhớ Các em phải nhớ, phải truyền tải nhiều kiện liên quan đến tượng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử Trong thực tế giảng dạy cịn thiếu đồ dùng minh họa, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học chưa phù hợp với đối tượng học sinh Nếu không lôi cuốn, hấp dẫn em phương pháp giảng dạy sáng tạo, kích thích say mê tìm tịi HS dẫn đến học sinh gặp nhiều khó khăn việc tiếp nhận truyền tải thông tin, không gây hứng thú, hấp dẫn em với môn học Về Giáo viên - Giáo viên chưa sáng tạo phương pháp dạy học lịch sử chưa đổi phương pháp cịn dạy theo phương pháp thơng thường Chưa sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức mang tính trải nghiệm - Tâm lí giáo viên GV đơi lúc thấy học sinh chưa trọng môn Lịch sử, bên cạnh giáo viên nhận phản ánh từ phía phụ huynh nhiều mơn Tốn, Tiếng Việt mà không trọng đến môn Lịch sử nên giáo viên coi nhẹ môn học - Tư liệu lịch sử nhân vật, kiện hạn chế, thiều đồ dùng minh họa, hình thức dạy học chưa sáng tạo, bên cạnh phim phản ánh lịch sử Việt Nam cịn nên kéo theo hạn chế phương pháp giảng dạy giáo viên Về phía học sinh - Các em trọng đến môn học Tốn, Tiếng Việt chưa quan tâm đến mơn Lịch sử - Phương pháp dạy học giáo viên chưa sáng tạo, thiếu đồ dùng tranh ảnh, phương tiện dạy học nên em chưa hứng thú, u thích mơn học - Các em gặp phải số khó khăn q trình nhận thức kiến thức Lịch sử nhiều, trừu tượng, khô khan, kiện lịch sử khó nhớ Kĩ đọc, kể, tường thuật em chưa tốt, ảnh hưởng đến thời gian tiến trình chung mơn học Tinh thần hợp tác học chưa cao, nhiều em chưa tự tin, học thụ động Về phía phụ huynh - Phụ huynh thường quan tâm nhiều đến môn Toán Tiếng việt -Trong họp phụ huynh, hay trao đổi với giáo viên, phụ huynh trao đổi mơn Tốn Tiếng Việt nhiều - Phụ huynh học sinh thường động viên học mơn Tốn, Tiếng Việt dành nhiều thời gian kèm cặp mơn Tốn, Tiếng Việt chưa thật quan tâm đến việc học tập môn Lịch sử em B MƠ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Để khắc phục thực trạng trên, thân tơi q trình giảng dạy băn khoăn, trăn trở làm để học sinh học thuộc lịch sử Việt Nam, thực u thích mơn Lịch sử, hứng thú với mơn học, nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử Bởi đợt kiểm tra đến em có phản hồi lại ngại học nhiều kiến thức, ngại ghi nhớ, không ghi nhớ Xuất phát từ điều để giải vấn đề trên, mạnh dạn áp dụng giải pháp sau: Giải pháp 1: Giáo viên cần nắm phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực phương pháp trải nghiệm sáng tạo Giải pháp 2: Một số hình thức tổ chức dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực phương pháp trải nghiệm sáng tạo Giải pháp 3:Tiến trình lồng ghép hình thức tổ chức dạy học Lịch sử buổi trải nghiệm tham quan Giải pháp 4:Phối kết hợp với cha mẹ học sinh việc dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực phương pháp trải nghiệm sáng tạo Với giải pháp tiến hành sau: Giải pháp 1.Giáo viên cần nắm phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực phương pháp trải nghiệm sáng tạo Dạy học theo định hướng phát triển lực phương pháp trải nghiệm sáng tạo q trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp học sinh bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa để sở có khả giải vấn đề thực tế đặt toàn sống học sinh cách sáng tạo hiệu quả” Giúp học sinh có phẩm chất lực sau: trải nghiệm với nhân vật, rèn em mạnh dạn tự tin, rèn lực diễn xuất, rèn ngôn ngữ giao tiếp thông qua cách tái lại lịch sử hình thức vẽ tranh, sân khấu hóa, sơ đồ tư duy, tham quan trải nghiệm sáng tạo Thông qua việc tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thân Hoạt động dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục ý thức bảo vệ di sản, danh nhân, giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào truyền thống quê hương Với học sinh, giáo viên cần giúp em hiểu: Thế học Lịch sử theo hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo? Học Lịch sử theo định hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: Từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân sắm vai, trị chơi, thơng qua sơ đồ tư duy, Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá, lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,… Học Lịch sử thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp em tiếp xúc trực tiếp với buổi học trải nghiệm qua tham quan, dã ngoại di tích, nhà thờ, buổi ngoại khóa, thi tìm hiểu… nhằm giáo dục học sinh truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ di sản, phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ sống Giải pháp 2: Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học phong phú đa dạng Cùng chủ đề, nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi nhu cầu học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể lớp, trương, địa phương Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Dưới số hình thức tổ chức hoạt động theo định hướng phát triển lực trải nghiệm sáng tạo: Dạy học lịch sử thông qua vẽ tranh cách tích hợp liên mơn Dạy lịch sử hình thức tổ chức trị chơi học tập Sân khấu hóa tương tác Dạy học lịch sử hình thức Sơ đồ tư Dạy học Lịch sử thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức ngoại khóa tham quan trải nghiệm: bảo tàng, khu di tích lịch sử đền Trần, cột cờ Nam Định Dạy học lịch sử thơng qua vẽ tranh cách tích hợp liên môn Dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực trải nghiệm sáng tạo thông qua vẽ tranh hình thức tổ chức phong phú kích thích trí tị mị, khám phá qua học sinh thể khả năng lực hội họa Đây hoạt động đòi hỏi người học em học sinh cần tích hợp mơn Mĩ thuật với mơn Lịch sử Qua em vận dụng hội họa để khái quát hóa lại trận đánh, nhân vật lịch sử đường nét vẽ để tái lại việc thông kênh chữ SGK Đối với hoạt động nói cần lực em tương tác nhóm cao tạo sản phẩm ý muốn Để làm điều tổ chức vẽ tranh, giáo viên cần cho học sinh lựa chọn hình thức trình bày tranh vẽ theo nhóm Với sáng tạo tuyệt vời mình, học sinh lớp 4A1 biến nội dung lịch sử “Chiến thắng Bạch Đằng” hay “Chiến thắng Chi Lăng”, Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai tưởng chừng khô khan trở nên độc đáo, dễ hiểu tranh em vẽ nên Dưới vẽ thú vị: Bức tranh vẽ Trận chiến sông Bạch Đằng em Hoàng Nhật Minh 4A1 Các em HS bày tỏ thích thú với việc học Lịch sử qua tranh vẽ Với sản phẩm đầy sáng tạo học sinh, rõ ràng Lịch sử không nhàm chán biết biến điều tưởng khô khan trở nên thú vị giản dị mắt học trị Ví dụ: Khi dạy số bài: “Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê (giới thiệu chân dung nhân vật Nguyễn Trãi), Phong trào Tây Sơn vương triều Tây Sơn (giới thiệu anh hùng Nguyễn Huệ- Quang Trung) Đây gắn với kiện giai đoạn lịch sử với xuất nhân vật lịch sử tiêu biểu, giáo viên cần sử dụng triệt để cách vẽ lại chân dung anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa mà em chuẩn bị tranh vẽ nhà, hình ảnh để từ có so sánh vai trò họ giai đoạn lịch sử khác Dạy lịch sử hình thức tổ chức trò chơi học tập Trò chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích khơng thể thiếu sống người nói chung, đối 10 Giải pháp 3: Tiến trình lồng ghép hình thức tổ chức trải nghiệm dạy học Lịch sử tiết dạy buổi trải nghiệm tham quan Việc tổ chức tiết học truyền tải nội dung học để học sinh ghi nhớ kiến thức vô quan trọng Nếu cách dạy thơng thường học lịch sử trở nên khơ khan, chưa gây hứng thú u thích mơn học với học sinh Cho nên việc tổ chức hình thức tiết dạy mang lại hứng thú lơi giúp học sinh tìm câu trả lời nhanh hơn, em nắm kiến thức khả thi tiết học thành cơng Ví dụ: Khi dạy Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 Bµi: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) Mục tiêu học u cầu:Sau học xong học sinh biết: - HS nêu nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng - Tường thuật diễn biến trận Bạch Đằng -Hiểu nêu ý nghóa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương chấm dứt hoàn toàn thời kì nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc Với mục tiêu học tơi dùng hình thức dạy học sau: Hình thức thứ : Tái lại trận đánh vẽ tranh Dựa vào tranh học sinh mô tả lại trận đánh sông Bạch Đằng Hình thức thứ hai sân khấu hóa: Biểu diễn hành động sân khấu: vai người lính kể lại diễn biễn trận đánh mà chứng kiến Hình thức thứ ba: Tài lại trận đánh sơ đồ tư Qua sơ đồ đó, học sinh thuật lại trận đánh sông Bạch Đằng Và cuối tiết học kết thúc tổ chức hình thức chơi trị chơi vai hướng dẫn viên du lịch mơ tả lại trận đánh 30 MINH HỌA MỘT GIÁO ÁN LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Bµi:CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) I Mơc tiªu: Sau học xong học sinh biết: - Nêu nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng - Tường thuật diễn biến trận Bạch Đằng - Hiểu nêu ý nghóa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương chấm dứt hoàn toàn thời kì nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến pương Bắc mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc II.Chn bÞ: GV: + Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, máy tính - Hình minh hoïa SGK - Giấy khổ A3, bút màu, bút vẽ, - GV tìm hiểu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng - HS: Chuẩn bị bài: Xem trước - HS tìm hiểu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng - Chuẩn bị số đồ dùng liên quan đến dự án học tập III Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Hoạt động bản: -TBHT lên điều hành nghiệm thu 1.Nghiệm thu hoạt động ứng dụng hoạt động ứng dụng - GV nhận xét việc phần nghiêm thu - Hs lên bảng thực yêu cầu -TBVN lên tổ chức trị chơi đố vui cho bạn: Quê người tận Hà Tây Cờ lau tập trận đố bạn ai? -Cả lớp tham gia khởi động Khởi động -GV nhận xét phần khởi động Khám phá kiến thức 31 a Hoạt động 1: Giới thiệu - Gv đưa hình ảnh lên hình, trang - Hs: Những chiến cọc nhọn tua tủa 22 SGK hỏi: Em có thấy mặt sông, thuyền nhỏ lao vun vút, qua tranh trên? người lính vung gươm đánh chiếm thuyền lớn Gv giới thiệu: Cảnh tranh mô tả trận đánh tiếng lịch sử chống giặc ngoại xâm nước ta nghìn năm trước Vậy trận đánh nào? Xảy đâu? Diễn biến, kết ý nghóa nào? Chúng ta tìm hiểu qua học lịch sử hôm qua phương pháp trải nghiệm sáng tạo -Gv nêu mục tiêu tiết học – HS lên chia sẻ mục tiêu tiết học b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV: Để thực mục tiêu tiết học, tổ chức cho làm việc nhóm để giải vấn đề sau: - Tìm hiểu thân Ngơ Quyền? - Nêu nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng - Tường thuật diễn biến trận Bạch Đằng - Hiểu nêu ý nghóa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc GV: Giờ học trước, để chuẩn bị cho tiết học này, cô giao bạn chuẩn bị theo dự án chuẩn bị GV: Cơ tổ chức cho lớp trao đổi nhóm khi, có bạn đề xuất ý kiến khơng? HS: Theo cần thảo luận nhóm để giải yêu cầu theo hình thức vẽ tranh HS2: Con trí với bạn, muốn bổ sung thêm hình thức sắm vai Vì với bạn chuẩn bị hoạt cảnh HS 3: Con có ý kiến vẽ sơ đồ tư GV: Có bạn có ý kiến khác khơng? Nếu khơng có bạn ý kiến thêm, hồn tồn trí với bạn đề xuất ý kiến sáng tạo Để hôm nắm tốt hơn, với đề xuất con, cô chia theo hình thức mà đề xuất với chuẩn bị trước theo nhóm -GV phân vị trí nhóm, HS theo nhóm GV: Như lớp học theo hình thức nhóm: Nhóm thứ gọi nhóm Hội họa với thành viên, nhóm thứ gọi nhóm sân khấu 32 hóa với 12 bạn nhóm thứ nhóm Sơ đồ tư với 10 bạn Nội dung học hôm cần nắm được: - Thân Ngơ Quyền? - Nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng - Diễn biến trận Bạch Đằng - Ý nghóa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc Với nội dung cần tìm hiểu thế, nhóm có thấy điều kiện nhóm thiếu khơng? Nhóm 1: Nhóm có đủ bút màu, tranh vẽ, giấy vẽ, bút Nhóm 2: Nhóm chuẩn bị bút màu, bút giấy zoki Nhóm sắm vai: Thưa nhóm xin phép biểu diễn khơng có trang phục Chúng mặc trang phục lớp thơi GV: Cơ trí với nhóm Cơ thấy nhóm chuẩn bị tốt Chúng ta bắt đầu thảo luận Thời gian cho nhóm 20 phút, nắm chưa - HS lựa chọn nhóm theo chuẩn bị mình, sau vị trí nhóm - Thảo luận nhóm thời gian 20 phút GV quan sát trao đổi, giúp đỡ HS hoàn thiện phần học tập nhóm c Hoạt động Trình bày kết thảo luận - Sau 20 phút, nhóm báo cáo kết quả, bạn Trưởng ban học tập lên điều hành phần trình bày nhóm: Mời bạn đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhóm Vẽ tranh lên trình bày: “Nhóm mơ tả lại nhân vật diễn biến trận đánh hình thức tranh vẽ.” Sau đại diện nhóm vừa tranh vẽ vừa giới thiệu Ngô Quyền diễn biến trận đánh - Các nhóm khác nhận xét vấn: Tớ thấy bạn vẽ tranh ông Ngô Quyền trận chiến sơng Bạch Đằng đẹp, phần thuyết trình theo tranh ấn tượng, nhóm bạn lấy cảm hứng từ đâu mà vẽ đẹp thế? - Đại diện nhóm vẽ tranh: Vì ngưỡng mộ Ngơ Quyền với trận đánh hay nên nhóm vẽ 33 Thảo luận nhóm vẽ tranh Sản phẩm nhóm - TBHT: Chúng đến với nhóm sắm vai nào! - Nhóm sân khấu hóa: Chúng thể lại nội dung học sân khấu tác phẩm Nhóm sắm vai kể Ngô Quyền trận đánh qua vai sau: Mình vai người dẫn truyện, bạn Hiệp vai Ngô Quyền, bạn Thành vai tướng giặc Hoằng Tháo, bạn vai người lính, nhóm xin mời bạn lớp vai người lính hai bên Hoạt cảnh Ngô Quyền với trận đánh sông Bạch Đằng xin bắt đầu: - HS sắm vai diễn hoạt cảnh, lớp vai qn lính theo dõi - Sau diễn xong, nhóm trưởng báo cáo nhóm diễn xuất xong -TBHT: Vừa xem đoạn tái lại khung cảnh trận đánh dưới, phần nắm diễn biến trận đánh diễn xuất nhóm 2, bạn cho ý kiến nào! - Nhóm 3: Tơi thấy nhóm bạn thể nội dung học - Nhóm 3: Sau xem xong hoạt cảnh thấy lời thoại nhóm bạn tốt, bạn làm vậy? - Nhóm 2: Chúng tơi dựa vào nội dung câu chuyện học, xây dựng lời nói nhân vật - Nhóm 1: Bạn có cảm nghĩ vai người lính kể lại tồn thân Ngơ Quyền trận đánh lịch sử sông Bạch Đằng? - HS sắm vai Ngơ Quyền trả lời: Mình thấy tự hào sắm vai ông, ngưỡng mộ kiên cường ông lãnh đạo thông minh tài tình ơng - GV kết luận: Cơ thấy qua phần tái lại vừa rồi, phần nắm diễn biến trận đánh kết trận đánh Chúng khen bạn nào! 34 HS xây dựng hoạt cảnh Chiến thắng sơng Bạch Ngơ Quyền lãnh đạo Nhóm sắm vai thể tâm đánh giặc - Vừa xem diễn biến trận đánh qua tranh qua tái diễn xuất nhóm Cơ muốn biết ý kiến nhóm - Nhóm 3: Nhóm chúng thấy trí với phần trình bày nhóm bạn Nhóm trình bày thân Ngô Quyền diễn biến trận đánh sơ đồ tư phần trình bày sơ đồ tư nhóm giúp bạn tổng hợp kiến thức nhân vật diễn biến trận đánh - Nhóm trình bày Làm việc nhóm với Sản phẩm nhóm 35 - Nhóm khác nhận xét: Con thấy sơ đồ tư nhóm bạn phần mấu chốt giúp chúng hình dung học lần - GV nhận xét: Cơ thấy nhóm sáng tạo tích cực hoạt động nhóm, nhóm tự tin trình bày nét vẽ sáng tạo Nhóm thể tự tin đức trước lớp qua vai diễn lời thoại mạnh mẽ thể ý chí tâm đánh giặc quân ta Riêng nhóm sơ đồ tư nhóm tổng hợp tồn kiến thức học hôm cô đọng sáng tạo dễ ghi nhớ Cả lớp khen ngợi nhóm nào! - GV: Sau vấn số bạn vấn nhóm nhóm nhóm số vấn đề sau: + Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền làm gì? - HS đại diện 1,2 nhóm: Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô - Theo em, chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghóa lịch sử dân tộc ta? - HS trả lời: Chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương chấm dứt hoàn toàn thời kì nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc - GV: Đó phần ghi nhớ SGK, cô mời bạn đọc phần ghi nhớ - HS nêu ghi nhớ hình - Gv: Với chiến công hiển hách trên, nhân dân ta đời đời nhớ ơn Ngô Quyền Khi ông mất, nhân dân ta làm để tưởng nhớ cơng ơn ơng? – HS: Xây lăng để tưởng nhớ ông Đường Lâm, Hà Tây Đặt tên đường, trường học mang tên ông - GV cho học sinh xem số hình ảnh đường, trường mang tên ông đoạn video đền thơ khu di tích Bạch Đằng Giang - GV: Cô thấy học hôm vơ hiệu lí thú Con có điều muốn chia sẻ với bạn khơng? Mời bạn Phó ban học tập lên chia sẻ kiến thức bạn nào! * Chia sẻ: Phó ban học tập lên chia sẻ kiến thức học bạn: -HS1: Tớ thích học hơm tớ xem tranh bạn vẽ đẹp, xem sân khấu hóa, sơ sơ đồ tư giúp khắc sâu nhớ kiến thức -HS2: Mình tự hào vị tướng tài ba Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sơng Bạch Đằng - Mình muốn dịp bố mẹ cho tận nơi ngắm nhìn dịng 36 Bạch Đằng tận mắt chứng kiến cọc nhọn - Phó ban HT: Các bạn có thấy khơng - Phó ban học tập: Mình thích phần chia sẻ bạn cảm nhận qua học ngày hơm Riêng thân đạt mục tiêu tiết học giống bạn tự hào vị anh hùng dân tộc mang lại hịa bình cho đất nước GV: Các ạ! Qua tiết học hôm nắm kiến thức học hiểu chiến cơng lẫy lừng Ngơ Quyền Chúng ta có quyền tự hào hệ cha ông ta trước D Nhận xét, tổng kết tiết học: - NhËn xét tiết học - Dặn HS nhà ôn lại chuẩn bị cho tiết ôn tập Vi mt dạy thế, tin học lịch sử em mong chờ lôi cuốn, hấp dẫn đạt hiệu cao chứng qua hình thức đó, em nhớ kiến thức Giải pháp 4: Phối kết hợp với cha mẹ học sinh việc cho học sinh tham gia trải nghiệm Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức quần chúng đặc biệt quan trọng tổ chức, hoạt động giáo dục Chính việc tun truyền với phụ huynh tầm quan trọng mục đích việc dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực trải nghiệm sáng tạo cần thiết Đối với việc học học học sinh, giáo viên cần trao đổi với cha mẹ học sinh nhằm giúp phụ huynh hiểu vai trị gia đình phối kết hợp với nhà trường việc phát triển tồn diện cho em có phân mơn Lịch sử Việc lập kế hoạch lên danh sách việc thực hiện, bố trí thời gian để thảo luận bàn bạc với phụ huynh học sinh để thực kế hoạch Để giúp em u thích mơn học Lịch sử có chuẩn bị tiếp thu tốt, hứng thú với môn học Lịch sử, phụ huynh cần giúp có chuẩn bị nhà việc làm thiết thực: + Cha mẹ giúp việc chuẩn bị học nhà sưu tầm tư liệu, tranh ảnh mạng internet + Phối kết hợp với cha mẹ chuẩn bị sắm vai, góp ý cho việc chuẩn bị trang phục, cách biểu diễn, lời thoại nhân vật, tạo hội cho HS tham gia 37 + Phối kết hợp với cha mẹ học sinh việc tham quan trải nghiệm bảo tàng hay khu di tích lịch sử, tạo điều kiện thời gian, vật chất đưa trải nghiệm Phối kết hợp với cha mẹ học sinh việc học sinh trải nghiệm + Tạo cho học sinh sân chơi tham gia trải nghiệm với môn học lịch sử qua hình thức vẽ tranh, sân khấu hóa trải nghiệm với sơ đồ tư + Phối kết hợp với phụ huynh việc giáo dục lịch sử địa phương nhằm phát huy truyền thống , yêu thích mơn lịch sử 38 Phối kết hợp với phụ huynh trải nghiệm lịch sử địa phương Việc phối kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh nâng cao, tăng cường phối hợp, liên kết nhà trường, gia đình xã hội việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình Phối hợp chặt chẽ với gia đình việc quản lý việc học tập học sinh, thường xuyên giữ mối liên lạc với gia đình 39 học sinh, học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh cá biệt, để nắm bắt tâm tư tình cảm, theo dõi sát tình hình tư tưởng để có biện pháp kịp thời giáo dục học sinh học tốt môn Lịch sử III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Trên sở việc thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo để định hướng phát triển phẩm chất, lực dạy học mơn Lịch sử nói chung cụ thể phương pháp dạy học lịch sử địa phương theo hướng tích cực, sáng kiến đưa cách thức phương pháp dạy - học lịch sử theo hướng trải nghiệm sáng tạo thiết thực hiệu Từ thực tiễn áp dụng năm học vừa qua kiểm chứng qua kết điều tra nhận thức lịch sử học sinh nâng lên rõ rệt Chất lượng giáo dục môn Lịch sử nâng lên, mục tiêu giáo dục lịch sử thực hiệu Chính bảng đối chiếu qua kiểm tra tuần học kì số điểm em đạt được: Sĩ số 53 Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm SL % SL % SL % SL % 15 28,3 27 50,9 11 20,8 0 Đặc biệt sau áp dụng sáng kiến điểm kiểm tra cuối học kì tơi thấy hiệu hơn: Sĩ số 53 Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm SL % SL SL % SL % 38 71,7% 13 3,8% 0 % 24,5% Cho nên tiếp tục áp dụng phương pháp vào bổ sung hình thức tổ chức khác kiểm tra cuối năm đạt kết cao Sĩ số 53 Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm SL % SL % SL % SL % 50 94.3 % 5,7% 0 0 40 Bằng phương pháp dạy học lịch sử với giải pháp kết đáp ứng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, cụ thể: - Về Phẩm chất: + Giúp học sinh chăm chỉ, u thích mơn học, đến học lịch sử học sinh hào hứng thích thú + Phát huy phẩm chất yêu quê hương, yêu đất nước qua trang sử hào hùng + Giúp em có ý thức giữ gìn di tích lịch sử, tự hào trang sử vẻ vang dân tộc - Về lực: + Giúp em tự học, ham tìm tịi việc tự sưu tầm ảnh liệu, sử liệu, tài liệu.Giúp em biết lựa chọn, giải tình huống, tự đưa ý kiến mình, tự thể tình sắm vai, biết đưa câu hỏi, nhận định qua sơ đồ tư nhằm phục vụ cho việc học tập môn lịch sử + Giúp em tự tin, giao tiếp với bạn bè, thầy cô, hợp tác việc học lịch sử giúp em học tốt môn học khác + Đặc biệt lôi hấp dẫn học sinh qua phương pháp dạy học lôi em hứng thú, u thích với mơn học, có kĩ tìm tịi, ghi nhớ kiến thức môn học, khả việc kết hợp sân khấu hóa, vẽ tranh sơ đồ tư nhằm phát triển người toàn diện Việc tăng cường sử dụng phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực trải nghiệm sáng tạo góp phần làm cho học lịch sử trở nên nhẹ nhàng, tràn đầy cảm hứng hấp dẫn Theo khảo sát cuối năm lớp hầu hết em HS có chung ý kiến hứng thú với tiết dạy Lịch sử thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo phương pháp đóng vai, sử dụng trị chơi… trải nghiệm sáng tạo di sản lịch sử - văn hóa em hào hứng thực lôi ý em qua phiếu khảo sát sau: 41 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Em có hứng thú với việc học tập môn Lịch sử lớp trường thông qua hạt động trải nghiệm sáng tạo? (Trả lời cách đánh dấu (+) vào mức độ theo ý kiến em ) Theo mức: Thích; Bình thường; Khơng thích: Kết cụ thể sau: SLHS 53 Thích 15 28,3 % Bình thường Khơng thích 32 60,4% 11, 3% + Khảo sát cuối năm với yêu cầu đó: Em có hứng thú với việc học tập mơn Lịch sử lớp trường thông qua hạt động trải nghiệm sáng tạo? (Trả lời cách đánh dấu (+) vào mức độ theo ý kiến em ) Theo mức: Thích; Bình thường; Khơng thích: Kết cụ thể sau: SLHS 53 Thích 50 Bình thường 94.3 % 5,7% Khơng thích 0 Sáng kiến nghiên cứu từ thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy thân, bước đầu thực trình giảng dạy có hiệu Hiệu khơng phải tính tiền bạc mà hiệu giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước Từ em có việc làm thiết thực chăm học tập, tự giúp đỡ bố mẹ cần xác định việc mình: học giỏi sau xây dựng quê hương, đất nước hành trang giúp em vào đời Qua sáng kiến cho thấy giải pháp thiết thực có ý nghĩa thực tiễn việc dạy học hiệu lịch sử chương trình phổ thơng để giải khó khăn, thực trạng tồn tại, góp phần nâng cao chất lượng 42 mơn hình thành phẩm chất, lực, tư hành động cho học sinh Đồng thời phương pháp thực có ý nghĩa dạy học lịch sử theo chương trình phương pháp dạy học tương lai Góp phần to lớn vào thực mục tiêu giáo dục toàn diện theo định hướng Đảng KẾT LUẬN: Với giải pháp đưa vào vận dụng dạy học phân môn lịch sử lớp qua kết khảo sát cho thấy chất lượng học môn Lịch sử học sinh nâng lên trông thấy Hầu lớp hứng thú học môn Lịch sử Thậm chí có học sinh cịn mong ngóng ngày đến tiết học Điểm kiểm tra cuối năm chất lượng tốt với kết cao Ngay gia đình có phản hồi tốt nói ham tìm hiểu hơn, hào hứng kể cho bố mẹ nghe kiến thức lịch sử khám phá Trong suốt trình học tập từ đầu học kì đến nay, qua kiểm tra, đánh giá kết tháng nâng lên rõ rệt Các em tiếp thu nhanh nhớ lâu, có tinh thần học tập tốt Các em trung bình tích cực tham gia học tập phát biểu xây dựng Đó tảng để em bước vào bậc học lớp cao Trên số ý kiến việc dạy học Lịch sử theo hướng phát triển lực phương pháp trải nghiệm sáng tạo để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục cho học sinh Sáng kiến tơi chắn có nhiều hạn chế tơi mong nhận góp ý thầy cơ, đồng nghiệp, người có kinh nghiệm để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp cho tơi đóng góp bổ ích q trình nghiên cứu sáng kiến VI CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết khơng vi phạm quyền Kính mong nhận góp ý đồng nghiệp! Xin trân trọng cảm ơn! ngày 15 tháng năm 2020 Người viết 43 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 44 ... nói chung cụ th? ?? phương pháp dạy học lịch sử địa phương theo hướng tích cực, sáng kiến đưa cách th? ??c phương pháp dạy - học lịch sử theo hướng trải nghiệm sáng tạo thi? ??t th? ??c hiệu Từ th? ??c tiễn áp... trường th? ?ng qua hạt động trải nghiệm sáng tạo? (Trả lời cách đánh dấu (+) vào mức độ theo ý kiến em ) Theo mức: Th? ?ch; Bình th? ?ờng; Khơng th? ?ch: Kết cụ th? ?? sau: SLHS 53 Th? ?ch 50 Bình th? ?ờng... độ theo ý kiến em ) Theo mức: Th? ?ch; Bình th? ?ờng; Khơng th? ?ch: Kết cụ th? ?? sau: SLHS 53 Th? ?ch 15 28,3 % Bình th? ?ờng Khơng th? ?ch 32 60,4% 11, 3% + Khảo sát cuối năm với yêu cầu đó: Em có hứng th? ?

Ngày đăng: 22/06/2021, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN