TUAN 25

18 4 0
TUAN 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bai viết trong tiết Tập làm - HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu của văn tuần trước... - Nhận xét cho điểm HS.[r]

(1)Tuần 25: Thứ ngày 22 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC : Phong cảnh đền Hùng I Mục đích yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi Nội dung: -Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tôe tiên II Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sgk , tranh ảnh đền Hùng III Hoạt động dạy và học : Ổn định : Trật tự Bài cũ : Kiểm tra bài tập tết Bài :- Cho HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu bài “ Phong cảnh đền Hùng”… Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện đọc: - GV hướng dẫn đọc học sinh đọc bài - GV chia đoạn ( đoạn) - HS đọc nối tiếp - GV cùng HS tìm từ khó : - HS luyện đọc từ khó - GV cùng HS giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc theo nhóm - GV đọc bài lần Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 10’ Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : H- Bài văn viết cảnh vật gì ? đâu H- Hãy kể điều em biết các vua Hùng ? GV giảng thêm cho HS nghe truyền thuyết Rồng cháu Tiên H- Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng ? GV chốt ý : Cảnh đẹp tráng lệ , hùng vĩ thiên nhiên nơi đền Hùng - Đoạn : H- Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước và giữ nước dân tộc Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? -Đoạn : H Em hiểu câu ca dao sau nào ? - Đọc theo nhóm, báo cáo - 1HS đọc to, lớp đọc thầm -Trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét bổ sung …tả cảnh đền Hùng….ở vùng núi Nghĩa Linh huyện Lâm Thao , tỉnh Phú Thọ nơi thờ các vua Hùng … …các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang , đóng đô thành Phong Châu vùng Phú Thọ cách đây khoảng 4000 năm…) ( …Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ , cánh bứơm dập dờn…Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi Bên phải là dãy Tam Đảo … sừng sững …xa xa là núi Sóc Sơn …) …Sơn Tinh , Thủy Tinh ; Thánh Gióng ; Chiếc nỏ thần ; Con Rồng cháu Tiên …) ( VD : …Ca ngợi truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam : thủy chung , luôn nhớ cội nguồn dân tộc ……) (2) Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba -GV chốt ý2 : Gợi nhớ ngày xa xưa , cội nguồn dân tộc Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Gv HD đọc đoạn - GV sửa và HD - GV HD đọc đoạn - GV đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm Nội dung chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên Củng cố : -Nhắc lại nội dung bài - GV liên hệ GD – nhận xét tiết học HS đọc nối tiếp - HS đọc - HS nhận xét bạn đọc - HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm đoạn … -Học sinh nêu nôi dung -Lớp nhắc lại TỐN : Kiểm tra định kì ( Đề chuyên môn ) Thứ ngày 23 tháng năm 2010 LUYỆN TỪ CÂU : Liên kết các câu bài cách lặp từ ngữ I Mục tiêu : - Hiểu và nhận biết nhỡng từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu tác dụng lặp từ ngữ Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm các bài tập mục III II Chuẩn bị : - Bảng lớp viết câu BT1 (Phần nhận xét) III Hoạt động : Ổn định : Hát Bài cũ : Bài : Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học Giáo viên Học sinh : Tìm hiểu bài + HS đọc to , lớp đọc thầm theo Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn - GV giao việc: + Cho HS đọc lại đoạn văn + HS dùng viết chì gạch từ ngữ + Dùng bút chì gạch từ lặp lại câu trước (3) (Trong từ in nghiêng) lặp lại câu trước - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày -Trong chữ in nghiêng từ lặp lại là từ đền Bài : Gọi HS đọc yêu cầu đề + GV hướng dẫn: Sau thay thế, HS đọc lại câu và thử xem hai câu trên có còn ăn nhập với hay không So sánh nó với hai câu vốn có để tìm nguyên nhân Bài : Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài tập + trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại kết đúng: Từ đền giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung câu trên Nếu không có liên kết câu văn thì không tạo đoạn văn, bài văn 2: Ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ 3: Luyện tập Bài : Cho HS nêu yêu cầu đề + Đọc đoặn văn a,b - GV nhắc nhở HS cách thực bài tập - Cho HS trình bày bài mình , gọi HS nhận xét -GV chốt lại kết đúng : a Từ Trống đồng và Đông Sơn dùng lặp lại để liên kết câu b Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn lặp lại để liên kết câu Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu đề - GV nhắc nhở HS cách thực bài tập - Cho HS trình bày bài mình , gọi HS nhận xét GV chốt lại kết đúng : Các từ điền vào chỗ trống là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm Củng cố : - Cho HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học + Một số HS phát biểu ý kiến + Lớp nhận xét + HS đọc to , lớp đọc thầm theo + Lớp nhận xét kết thay + HS phát biểu ý kiến + HS đọc to , lớp đọc thầm theo + HS làm bài cá nhân + HS phát biểu ý kiến + Lớp nhận xét + HS đọc to + HS nhắc lại nội dung không nhìn SGK + HS đọc to , lớp đọc thầm theo + HS làm bài cá nhân HS dùng viết chì gạch từ ngữ lặp lại để liên kết câu + HS lên bảng làm, lớp nhận xét + HS đọc to , lớp đọc thầm theo + HS làm bài cá nhân + HS lên bảng làm, lớp nhận xét (4) TỐN : Bảng đơn vị đo thời gian I.Mục tiêu : - Giúp HS : - Tên gọi kí hiệu các đơn vị đo thời gianđa xhọc và mối quan hệ số đơn vị đothời gian thông dụng _ Một năm nào đó thuộc kỉ nào? - Vận dụng giải các bài tốn đơn giản III Hoạt động dạy và học : Ổn định : Nề nếp Bài cũ : - GV nhận xét sửa bài KT định kì Bài : Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HOẠT ĐỘNG GÍAO VIÊN Bài cũ: - HS lắng nghe “Kiểm tra” - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra Giới thiệu bài mới: “Bảng đơn vị đo thời gian” Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời *Tổ chức theo nhóm gian - Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo Phương pháp: Thảo luận thời gian - Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể - Các nhóm khác nhận xét năm thường 365 ngày năm nhuận = 366 ngày - năm đến năm nhuận - Số năm nhuận chia hết cho - Nêu đặc điểm? - Học sinh đọc bảng đơn vị đo thời gian - tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11) - Lần lượt nêu mối quan hệ các - tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12) đơn vị - Tháng = 28 ngày - tuần = ngày - Tháng nhuận = 29 ngày phút GV có thể nêu cách nhớ số ngày - = tháng cách dựa vào nắm tay - phút = giây nắm tay Đầu xương nhô lên là tháng có 31 ngày, chỗ lõm vào tháng có 30 ngày 28 , 29 ngày - GV cho HS đổi các số đo thời gian (phần VD) Hoạt động 2: Luyện tập  Bài 1: - Làm bài - Nêu yêu cầu cho học sinh - Chú ý : - Sửa bài (5) + Xe đạp phát minh có bánh gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước (bánh trước to ) + Vệ tinh nhân tạo đầu tiên người Nga phóng lên vũ trụ Bài 2: - Giáo viên chốt lại cách làm bài năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng = 60 x = 180 phút = 45 phút 4 Bài :a - Nhận xét bài làm Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian - Nhận xét tiết học - Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực phép tính - Sửa bài - Lớp nhận xét - Nêu yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Sửa bài - HS tự làm - Cả lớp nhận xét *Hoạt động lớp Thực trò chơi - Sửa bài LỊCH SỬ: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I Mục tiêu: 1.Học sinh biết: - Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và dậy, đó trận chiến Tào sứ quán Mĩ Sài Gòn là trường hợp tiêu biểu - Cuộc tổng tiến công và dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi cho quân và dân ta II Chuẩn bị: + GV: Ảnh SGK, ảnh tự liệu, đồ miền Nam Việt Nam III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: “Đường Trường Sơn.” - Hãy nêu vai trò hệ thống đường - Học sinh nêu Trường Sơn Cách mạng miền Nam? ® Giáo viên nhận xét bài cũ Giới thiệu bài mới: “Sấm sét đêm giao thừa.” *Hoạt động nhóm, lớp Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng tiến - Học sinh đọc SGK công Xuân Mậu Thân (6) - Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn … địch” - Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm chi tiết nói lên công bất ngờ và đồng loạt quân dân ta - Hãy trình bày lại bối cảnh chung tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân Hoạt động 2: Kể lại chiến đấu quân giải phóng Tồ sứ quán Mĩ Sài Gòn Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm - Thi đua kể lại nét chính chiến đấu Tồ đại sứ quán Mĩ Sài Gòn ® Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Ý nghĩa tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại - Hãy nêu ý nghĩa lịch sử tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân? ® Giáo viên nhận xết + chốt Ý nghĩa: Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hồng, lo ngại Tạo bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước Hoạt động 4: Củng cố - Ta mở tổng tiến công và dậy vào thời điểm nào? - Quân giải phóng công nơi nào? - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” - Nhận xét tiết học - Học sinh thảo luận nhóm đôi - vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh trình bày *Hoạt động lớp, nhóm - Học sinh đọc thầm theo nhóm - Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét *Hoạt động lớp - Học sinh nêu - Học sinh nêu CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT AI LÀ THUỶ TỔ LỒI NGƯỜI (7) I Mục đích yêu cầu; 1.Viết đúng chính tả, củng cố qui tắc viết hoa, tên người, tên địa lí Làm đúng các bài tập, nắm qui tắc viết hoa Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ.+ HS: SGK, III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Ôn tập quy tắc viết hoa(tt) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết - Giáo viên đọc tồn bài chính tả - Giáo viên đọc các tên riêng bài Chúa Trời, Ê-va,A-đam, Trung Quốc, Nữ Oa, Aán Độ – Bra-hma, Sác-lơ – Đắùc-uyn - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi vừa viết bài - Giáo viên đọc câu phận câu cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại tồn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên giải thích từ: Cửu Phủ tên lồi tiền cổ Trung Quốc thời xưa - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng các tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Công ® viết hoa tất chữ cái đầu tiếng, vì là tên riêng nước ngồi đọc theo âm Hán Việt Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lên bảng sửa bài - Lớp nhận xét *Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc thầm - học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp - học sinh nhắc lại - Học sinh viết - Học sinh sốt lỗi, cặp đổi kiểm tra *Hoạt động nhóm, bàn - học sinh đọc- Lớp đọc thầm - học sinh đọc phần chú giải - Học sinh làm bài - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - Nêu lại qui tắc viết hoa - Nêu ví dụ (8) Thứ ngày 24 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC : CỬA SÔNG I Mục đích yêu cầu: Đọc trôi chảy diễn văn bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, trầm lắng, - Học thuộc lòng bài thơ Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho học sinh + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: “ Phong cảnh đền Hùng.” - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới: “Cửa sông.” Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV hướng dẫn đọc - GV chia đoạn ( đoạn) - GV cùng HS tìm từ khó : - GV cùng HS giải nghĩa từ - Luyện đọc theo nhóm - GV đọc bài lần Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh lớp cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ nào để nói nơi sông chảy biển ? Cách giới thiệu có gì hay ? Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ – và trả lời câu hỏi H Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt nào?  Giáo viên chốt: Cửa sông là nơi gia sông và biển Nơi tôm cá tụ hội, nơi thuyền câu lấp và đêm trăng, nơi tàu kéo còi giã từ đất liền và nơi để tiễn người khơi - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -1 học sinh đọc bài - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - Đọc theo nhóm, báo cáo *Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi - Để nói nơi sông chảy biển … làm cho người đọc hiểu cửa sông, thấy cửa sông quen thuộc - Tác giả đã giới thiệu hình ảnh cửa sông thân quen và độc đáo - Học sinh phát biểu - Cửa sông là nơi giữ lại phù sa bồi đắp bãi bồi, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền, nơi sông và biển hồ lẫn vào - Cửa sông “giáp mặt” với biển rộng, lá (9) - Giáo viên đặt câu hỏi: H Phép nhân hố khổ thơ , tác giả đã nói điều gì “tấm lòng” cửa sông cội nguồn? Giáo viên chốt: Trong bài thơ, khổ thơ là xen kẻ các câu thơ cách hài hồ, bố trí nội dung khổ thơ đã giúp ta thấy rõ trải rộng mênh mông dẫn dắt người đọc để cùng kết lại hình ảnh khép lại nhẹ nhàng, tha thiết - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trao đổi tìm nội dung chính bài thơ Hoạt động 3: - Gv HD đọc đoạn - GV sửa và HD - GV HD đọc đoạn - GV đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm + Đọc thuộc lòng: GV tổ chức thi đọc thuộc - Khổ, đoạn - Cả bài Nội dung: Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn Củng cố dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đại ý - Giáo viên nhận xét - Nhận xét tiết học xanh “bỗng nhớ vùng nước non  Tác giả muốn gửi lòng mình vào cội nguồn, không quên cội nguồn, nơi đã sinh và trưởng thành Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội nguồn - HS đọc nối tiếp - HS đọc - HS nhận xét bạn đọc - HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm đoạn … - HS tự nhẩm - HS thi đọc thuộc TỐN : CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: 1.Biết cách thực phép cộng số đo thời gian Vận dụng giải các bài tốn đơn giản Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK + HS: Vở, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Bài cũ: - Học sinh sửa bài HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Học sinh sửa bài Nêu cách làm (10) - G nhận xét cho điểm Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thực phép cộng - VD1 : 15 phút + 35 phút - GV theo dõi và thu bài làm nhóm Yêu cầu nhóm nêu cách làm (Sau kiểm tra bài làm) - GV chốt lại - Đặt tính thẳng hàng thẳng cột *Hoạt động nhóm đôi - Học sinh làm việc nhóm đôi - Thực đặt tính cộng - Lần lượt các nhóm yêu cầu trình bày bài làm 15 phút + 35 phút 50 phút - Cả lớp nhận xét - Lần lượt các nhóm đôi thực VD2 :22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây - Đại diện trình bày GV chốt: 22 phút 58 giây Kết có cột đơn vị nào lớn số quy + 23 phút 25 giây định là phải đổi đơn vị lớn liền trước 45 phút 83 giây = 57 phút - GV cho HS nêu cách đổi - Cả lớp nhận xét và giải thích kết 83 giây =? phút ? giây nào Đúng – Sai -GV cho HS tự rút quy tắc : - HS nhắc lại quy tắc + Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo loại đơn vị + Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hặc = 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn * Hoạt động cá nhân liền kề - Học sinh đọc đề Hoạt động 2: Luyện tập - Học sinh làm bài Bài 1: dòng 1;2 - Sửa bài Thi đua cặp - GV để HS tự tìm kết - Hỏi lại cách đặt tính và thực nào ? Bài 2: - Học sinh đọc đề – Tóm tắt - GV nhận xét bài làm - Giải – em lên bảng Tổng kết - dặn dò: - Sửa bước và nêu cách tính - Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian” - Nhận xét tiết học - dãy thi đua ( em/dãy) TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết ) I Mục đích yêu cầu: (11) Dựa trên kết tiết ôn luyện văn tả đồ vật, học sinh viết bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc Học sinh viết bài văn đúng thể loại II Chuẩn bị: + GV: Một số tranh ảnh đồ vật: đồng hồ, lọ hoa … + HS:Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật - Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm vào nhà tiết trước - học sinh đọc đề bài Giới thiệu bài mới: Bài mới: Viết bài văn tả đồ vật Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm - – học sinh đọc lại dàn ý đã viết bài - Yêu cầu học sinh đọc các đề bài SGK - Học sinh làm bài viết - Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hồn chỉnh theo dàn ý đã lập Hoạt động 2: Học sinh làm bài - Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ: CHÂU PHI I Mục tiêu: - Nắm số đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi - Xác định trên đồ vị trí, giới hạn Châu Phi, các đới cảnh quan Châu Phi - Nêu số đặc điểm địa hình và khí hậu - Chỉ vị trs hoang mạc xa- – II Chuẩn bị: + GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi - Tranh ảnh các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van Châu Phi + HS: SGK (12) III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: “Ôn tập” - Nhận xét, đánh giá, Giới thiệu bài mới: “Châu Phi” Hoạt động 1: Vị trí , địa lí giới hạn GV kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ trên giới, sau châu Á và châu Mĩ Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên + Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi: - Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? - Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao? - Kết luận : + Địa hình châu Phi tương đối cao , khí hậu nóng, khô bậc giới +Có quang cảnh tự nhiên : rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn giới Hoạt động : Củng cố - Đưa sơ đồ thể đặc điểm và mối quan hệ các yếu tố cảnh quan và yêu cầu học sinh điền + Tổng kết thi đua Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)” - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu các đặc điểm Châu Á, Âu - So sánh các đặc điểm Châu Á, Âu *Hoạt động cá nhân, lớp + Học sinh dựa vào đồ treo tường, lược đồ và kênh SGK, trả lời các câu hỏi mục SGK + Trình bày kết quả, đồ vị trí giới hạn Châu Phi *Hoạt động nhóm, lớp + Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi: + Làm các câu hỏi mục / SGK + Trình bày *Hoạt động nhóm, lớp + Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGVối và đánh mũi tên nối các ô + Nhóm nhanh, đúng thắng Thứ ngày 25 tháng năm 2010 TỐN : TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Nắm cách thực phép trừ số đo thời gian Vận dụng giải các bài tốn đơn giản Giáo dục tính chính xác, cẩn thận II Chuẩn bị: + GV: SGV + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: (13) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: - Giáo viên nhận xét _ cho điểm Giới thiệu bài mới: “ Trừ số đo thời gian “ ® Giáo viên ghi bảng Hoạt động 1: Thực phép trừ Ví dụ :15giờ 55phút – 13giờ 10 phút Giáo viên theo dõi và thu bài làm nhóm - Yêu cầu nhóm nêu cách làm (Sau kiểm tra bài làm) - Giáo viên chốt lại - Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột - Trừ riêng cột Ví du 2ï: 3phút 20giây– phút 45 giây - Giáo viên chốt lại - Số bị trừ có số đo thời gian cột thứ hai bé số trừ + 20 giây có trừ cho 45 giây ? Ta phải làm nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh sửa bài và nêu cách cộng - Cả lớp nhận xét *Hoạt động nhóm, lớp - Các nhóm thực - Lần lượt các nhóm trình bày 15 55 phút 13 10 phút 45 phút - Các nhóm khác nhận xét cách đặt tính và tính - Giải thích vì sai đúng - Học sinh nêu cách trừ - Lần lượt các nhóm thực phút 20 giây phút 45 giây phút 30 giây - Lấy phút đổi giây , ta có : phút 80 giây phút 45 giây phút 35giây phút 20 giây - phút 45 giây= 35 giây - Cả lớp nhận xét và giải thích + Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo loại đơn vị + Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó SBT < số đo tương ứng ST thì cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ + Tiến hành trừ Hoạt động 2: Thực hành Phướng pháp: Luyện tập, thực hành Bài 1: - Giáo viên chốt Bài 2: - Lưu ý cách đặt tính - Đọc đề – tóm tắt - Bài 3: Dành cho học sinh giỏi - Giải – em lên bảng - Chú ý đặt lời giải - Sửa bài Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành - Thi đua làm bài Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập ” - Nhận xét tiết học (14) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I Mục đích yêu cầu: 1.Hiểu nào là liên kết câu phép thế, tác dụng phép 2.Biết sử dụng phép để liên kết câu.hiểu tác dụng viêïc thay 3.Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép để liên kết câu II Chuẩn bị: + Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: MRVT: Liên kết các câu bài cách lặp từ ngữ - em làm lại BT2, em làm BT3 - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra học sinh: Giới thiệu bài mới: *Hoạt động lớp Tiết học hôm nay, các em tìm hiểu - học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc cách liên kết câu bài cách thầm, suy nghĩ và trả lời từ ngữ VD: Cả câu nói Trần Quốc Hoạt động 1: Phần nhận xét Toản Bài - Cả lớp nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn bài và bài - Học sinh phát biểu ý kiến Bài VD: Nội dung đoạn văn giống cách diễn đạt đoạn hay vì từ ngữ đoạn sử dụng linh hoạt hơn, tránh lặp lại - Giáo viên bổ sung: Việc thay *Hoạt động lớp từ ngữ đã dùng câu trước - học sinh đọc: lớp đọc thầm từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu - Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho VD trên gọi là phép thay từ nội dung ghi nhớ ngữ *Hoạt động cá nhân Hoạt động 2: Ghi nhớ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội - Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc dung ghi nhớ cá nhân – gạch các từ ngữ Hoạt động 3: Luyện tập lặp lại để liên kết câu - học sinh làm bài trên giấy xong dán bài lên bảng lớp và trình bày kết (15) Bài - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài VD: Đoạn a: anh – người liên lạc Đò – Hai Long Đoạn 6: Tráng sĩ – người trai làng - Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn Phù Đổng - Cả lớp nhận xét, bổ sung văn cho học sinh làm bài - học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân Các em tìm từ thay từ ngữ đã lặp lại đoạn văn - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Những học sinh làm bài trên giấy Bài trình bày kết quả: VD: Từ ngữ thay - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài a Nàng - chồng - Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 - Cả lớp nhận xét cho học sinh lên bảng làm bài 3Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 26 tháng năm 2010 Tốn: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.Rèn cho học sinh kĩ cộng, trừ số đo thời gian Vận dụng giải các bài tập thực tiển II Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: “ Trừ số đo thời gian “ - Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh sửa bài nhà và nêu lại cách trừ số đo thời gian Giới thiệu bài mới: - Lớp nhận xét “Luyện tập” Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: b Học sinh đọc đề – làm bài - Giáo viên chốt - Lần lượt sửa bài - Nêu cách làm - Lưu ý = 2 (16) = 90 phút (3/2  60) 1 = - Cả lớp nhận xét = (9/4  60) = 135 giây Bài 2: - Giáo viên chốt dạng bài a – c - Đặt tính - Cộng - Kết - Học sinh đọc yêu cầu – làm bài - Sửa bài - Nêu cách thực phép cộng số đo thời gian Bài 3: - Giáo viên chốt - Cột số bị trừ < cột số trừ ® đổi - Dựa vào bài a, b - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Sửa bài Bài 4: Dành cho học sinh giỏi - Nêu cách trừ số đo thời gian Giáo viên đánh giá bài làm HS dạng - Học sinh đọc đề – tóm tắt Hoạt động 2: Củng cố - Sửa bài bước - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực - Cả lớp nhận xét phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 2, 3/ 134 - Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian” - Nhận xét tiết học - Cả lớp nhận xét - Sửa bài Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI ( tiết ) I Mục đích yêu cầu: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hồn chỉnh đoạn đối thoại kịch II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Xin Thái sư tha cho! III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bai viết tiết Tập làm - HS nối tiếp thực theo yêu cầu văn tuần trước GV (17) - Nhận xét cho điểm HS 2/Giới thiệu bài: - Thực theo yêu cầu GV Hướng dẫn làm bài tập Bài tập + 2: - Gọi HS đọc nội dung bài tập + Dựa theo nội dung bài tập 1, viết tiếp số lời đối thoại để hồn chỉnh màn kịch bài tập - Cho HS làm bài - Yêu cầu HS trình bày bài làm - GV nhận xét, cùng HS lớp bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại tốt Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Các em có thể chọn đọc phân vai diễn kịch • - Tổ chức cho HS làm bài - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt, diễn kịch hay 4/Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học HS làm bài - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Theo dõi - HS làm theo nhóm - Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày - HS lớp nhận xét - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Theo dõi HS làm việc theo nhóm đọc phân vai diễn kịch - Các nhóm HS trình bày KỂ CHUYỆN : VÌ MUÔN DÂN I Mục đích yêu cầu: Dựa theo lời kể giáo viên và tranh minh hoạ SGK, học sinh kể lại đoạn và tồn câu chuyện “Vì muôn dân” Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa II Chuẩn bị: III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Bài cũ: *Hoạt động lớp Giới thiệu bài mới: Vì muôn dân Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: sau đó mở bảng phụ (18) dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc - Giáo viên kể lần – 3: vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp - Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn lời cuối cùng cho trai - Đoạn – 3: Cảnh giặc Nguyên ạt xâm lược nước ta Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải Bến Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải - Đoạn – 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và các bô lão điện Diên Hồng - Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy nước Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện Phương pháp: Thực hành, đàm thoại + Yêu cầu 1: - Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể ý câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô - Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt + Yêu cầu 2: Giáo viên nhận xét, tính điểm + Yêu cầu 3: - Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện *Hoạt động nhóm đôi, lớp - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - học sinh nối tiếp dựa theo tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh thi đua kể lại tồn câu chuyện (2 – em) - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu – lớp suy nghĩ - Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến cá nhân - Học sinh chọn bạn kể chuyện hay và nêu ưu điểm bạn (19)

Ngày đăng: 22/06/2021, 07:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan