cac bai tap nhan biet o truong THCS

33 6 0
cac bai tap nhan biet o truong THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống bài tập nhận biết các chất dựa trên các nguyên tắc sau: - Đáp ứng yêu cầu đổi mới trong phương pháp dạy và học hóa học ở trường THCS là trang bị cho học sinh những kiến[r]

(1)MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu I Lí lựa chọn đề tài II Mục đích đề tài III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Cấu trúc đề tài Phần 2: Nội dung Chương 1: Tổng quan sở lí luận A Bài tập hóa học I Khái niệm bài tập hóa học II Tác dụng bài tập hóa học II Phân loại bài tập hóa học B Bài tập nhận biết II Vai trò bài tập nhận biết các chất môn hóa trường THCS C Các nguyên tắc lựa chọn và xây dựng bài tập hóa học I Nguyên tắc lựa chọn 10 II Nguyên tắc xây dựng 10 (2) Chương 2: Hệ thống bài tập “ NHẬN BIẾT CÁC CHẤT’’ dạy học trường THCS A Phân loại bài tập nhận biết 11 B Hệ thống bài tập “ NHẬN BIẾT CÁC CHẤT” trường THCS I Dạng 1: Nhận biết các hóa chất ( rắn, lỏng, khí) riêng biệt 12 II Dạng 2: Nhận biết các chất cùng hỗn hợp 24 Phần 3: Kết luận I Kết luận chung Đóng góp đề tài 25 Hạn chế 25 Phụ lục 26 Tài liệu tham khảo 32 Phần 1: Mở đầu I Lí lựa chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, cùng với phát triển xã hội là bùng nổ khoa học- công nghệ đó có phát triển mạnh mẽ hóa học Ứng dụng nó ngày càng phổ biến và rộng rãi tất các mặt đời sống và sản xuất Vì việc trang bị kiến thức hóa học cho học sinh đóng vai trò vô cùng quan trọng và không thể thiếu Bộ môn hóa học THCS nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức bao gồm kiến thức cấu tạo chất, phân loại chất, tính chất và ứng dụng chúng, giúp học sinh sau học xong THCS có tảng kiến thức để học tiếp môn hóa học các lớp trên có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống sản xuất Để đạt mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức mặt lí thuyết thì bài tập hóa học( BTHH ) giữ vai trò quan trọng BTHH là phương pháp dạy học đạt kết (3) cao vì nó giúp các em củng cố, nắm vững và hoàn thiện kiến thức Không thế, thông qua quá trình giải BTHH còn hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ tư duy, khả sáng tạo và hứng thú với môn học Tuy nhiên, trên thực tế bắt đầu làm quen với môn hóa học nên kiến thức hóa học các em còn mẻ và kĩ giải BTHH còn chưa tốt Nhất là dạng bài tập đòi hỏi phải nắm vững kiến thức và khả tư “ Bài tập nhận biết” các em thường gặp khó khăn và lúng túng làm Từ lí trên mà tôi lựa chọn đề tài “ LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT Ở TRƯỜNG THCS” II Mục đích đề tài Xây dựng hệ thống bài tập nhận biết các chất giúp các em học sinh có phương pháp học tập tốt để củng cố, hoàn thiện kiến thức, nâng cao khả tư và tự tin các thực hành III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Các dạng bài tập nhận biết các chất môn hóa trường THCS + Cấu trúc chương trình hóa học THCS - Phạm vi nghiên cứu: Môn hóa học lớp và lớp IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá nguồn tài liệu lí luận và thực tiễn có liên quan để xây dựng sở lí thuyết cho quá trình nghiên cứu V Cấu trúc đề tài Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung  Chương 1: Tổng quan vể sở lí luận  Chương 2: Hệ thống bài tập nhận biết THCS Phần 3: Kết luận (4) Phần NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SƠ LÍ LUẬN A Bài tập hóa học I Khái niệm bài tập hóa học Trong thực tiễn dạy học trường phổ thông, BTHH giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo, nó vừa là mục đích vừa là nội dung lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm Nó không cung cấp cho học sinh kiến thức, đường dành lấy kiên thức mà còn mang lại niềm vui quá trình khám phá, tìm tòi phát việc tìm đáp số đặc biệt BTHH còn mang lại cho người học trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận thức Đây là yếu tố tâm lý quan trọng quá trình nhận thức đáng chúng ta quan tâm.Vậy bài tập hóa học là gì? Theo từ điển Tiếng Việt bài tập là bài cho học sinh làm để vận dụng điều đã học, còn bài toán là vấn đề cần giải phương pháp khoa học Ở đây chúng ta (5) hiểu BTHH là bài lựa chọn cách phù hợp với nội dung rõ ràng, cụ thể Muốn giải bài tập này người học sinh phải biết suy luận logic dựa vào kiến thức đã học, phải sử dụng tượng hóa học, khái niệm, định luật, học thuyết, phép toán người học phải biết phân loại bài tập để tìm hướng giải có hiệu Theo các nhà lí luận Liên Xô cũ thì bài tập bao gồm bài toán và câu hỏi Khi trả lờì có thể nhiều hình thức khác viết, thực nghiệm, đối thoai học sinh nắm hay hoàn thiện kiến thức, kĩ nào đó Ở nước ta, sách giáo khoa sách tham khảo, thuật ngữ “ bài tập” dùng theo quan điểm: Về mặt lí luận dạy học, để phát huy tối đa tác dụng BTHH quá trình dạy học người giáo viên phải hiểu và sử dụng nó theo quan điểm hệ thống và lí thuyết hoạt động Bài tập có thể là “ bài tập” nó trở thành đối tượng hoạt động chủ thể, có người nào đó muốn chọn nó làm đối tượn, mong muốn giải nó, tức là có có “người giải” Vì vậy, bài tập và người học có mối quan hệ mật thiết tạo thành hệ thống toàn vẹn, thống và liên hệ chặt chẽ với II.Tác dụng bài tập hóa học Bài tập hóa học có tác dụng sau: - Là phương tiện để HS tập vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sống, sản xuất, biến kiến thức chính mình - Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học cách sinh động và hấp dẫn - Là phương tiện để củng cố, hệ thống hóa kiến thức cách tốt - Rèn luyện kĩ hóa học cho HS kĩ viết và cân phương trình, kĩ tính toán, kĩ thực hành… - Phát triển lực nhận thức, rèn luyện trí thông minh cho HS thông qua việc HS tự chọn cách giải độc đáo, hiệu với bài tập có nhiều cách giải - Giúp HS động, sáng tạo học tập, phát huy khả suy luận, tích cực HS và hình thành phương pháp tự học hợp lý - Làm chính xác hóa các khái niệm, định luật đã học - Là phương tiện để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ học sinh cách chính xác (6) - Giáo dục đạo đức, tác phong rèn luyện tính kiên nhẫn, sáng tạo, chính xác và phong cách làm việc khoa học, giáo dục lòng yêu thích môn II Phân loại bài tập hóa học Có nhiều cách để phân loại BTHH tùy thuộc vào sở phân loại, cụ thể: - Dựa vào hình thái hoạt động học sinh giải bài tập, chia thành: Bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm - Dựa vào cách thức làm bài có thể chia thành: bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm - Dựa vào khối lượng kiến thức hay mức độ đơn giản phức tạp có thể chia thành: bài tập đơn giản, bài tập tổng hợp - Dựa vào kiểu bài dạng bài chia thành: Bài tập định tính:  Bài tập lí thuyết: Bài tập nhận biết, bài tập xét khả phản ứng, bài tập viết phương trình phản ứng, thực dãy chuyền hóa, bài tập điều chế các chất…  Bài tập thực nghiệm Bài tập định lượng:  Bài toán hóa học: bài toán tính theo PTHH, bài toán xác định nguyên tố hóa học, bài toán lập công thức phân tử…  Bài tập thực nghiệm Bài tập tổng hợp( có nội dung chứa các dạng bài trên ) B Bài tập nhận biết I Cấu trúc chương trình hóa học THCS và vị trí bài tập nhận biết Cấu trúc chương trình hóa học THCS MÔN HÓA HỌC - LỚP Bài số TÊN CHƯƠNG, BÀI DẠY HỌC KỲ I Mở đầu môn hóa học Chương I Chất - Nguyên tử - Phân tử Chất Bài thực hành 4-6 Nguyên tử- Nguyên tố-Đơn chất, Hợp chất, Phân tử Bài tập nhận biết (7) Bài thực hành Bài luyện tập 9-10 Công thức hóa học- Hóa trị 11 Bài luyện tập Kiểm tra viết Chương II: Phản ứng hoá học 12 Sự biến đổi chất 13 Phản ứng hóa học 14 Bài thực hành 15-16 Định luật bảo toàn khối lượng- Phương trình hóa học 17 Bài luyện tập Kiểm tra viết Chương III: Mol và tính toán hoá học 18-22 Mol- tính toán hóa học 23 Bài luyện tập Ôn tập học kì I Kiểm tra học kì I HỌC KỲ II Chương IV: Oxi Không khí 24-25 Oxi-Tính chất,ứng dụng,điều chế; Oxit 28 Không khí - Sự cháy 29 Bài luyện tập 30 Bài thực hành Kiểm tra viết Chương V: Hiđro Nước 31-33 34 Tính chất - ứng dụng hidro- Phản ứng oxi hóa -khửĐiều chế hiđro Phản ứng Bài luyện tập 35 Bài thực hành Nhận biết các chất khí đơn giản: Hiđrô, oxi, không khí Kiểm tra viết 36 Nước 37 Axit – Bazơ – Muối 38 Bài luyện tập 39 Bài thực hành Chương VI: Dung dịch 40-42 Dung dịch- Độ tan chất nước- Nồng độ dung dịch- Pha chế dung dịch (8) 43 Bài luyện tập 44 Bài thực hành 45 Ôn tập học kì II Kiểm tra học kì MÔN HÓA HỌC - LỚP Bài số TÊN CHƯƠNG, BÀI DẠY Bài tập nhận biết HỌC KỲ I Ôn tập đầu năm 1-2 3-4 Chương I: Các loại hợp chất vô Tính chất hóa học oxit – Khái quát phân loại oxit- Một số oxit quan trọng Nhận biết, phân biệt : +các hợp chất oxit axit, oxit bazơ Tính chất hoá học axit- Một số axit quan trọng Luyện tập: Tính chất hoá học oxit và axit Thực hành:Tính chất hoá học oxit và axit dạng dung dịch Kiểm tra viết dạng rắn + các muối điển hình Tính chất hoá học bazơ- Một số bazơ quan trọng Tính chất hoá học muối- Một số muối quan trọngPhân bón hoá học 12 Mối quan hệ các hợp chất vô 13 Luyện tập chương I 7-8 14 + các axit, bazơ + phân biệt các hợp chất vô với Thực hành : Tính chất hoá học bazơ và muối Kiểm tra viết Chương II: Kim loại 15-16 Tính chất vật lí –hóa học kim loại + Nhận biết, phân 17 biệt các kim loại điển Dãy hoạt động hoá học kim loại 18-20 Các kim loại điển hình: Nhôm, Sắt 21 22 Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Luyện tập chương hình + Phân biệt kim loại với số chất khác (9) 23 Thực hành: Tính chất hoá học nhôm và sắt Chương III: Phi kim, Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 25 + Nhận biết, phân Tính chất chung phi kim biệt các phi kim điển 24-27 Một số phi kim điển hình: Clo, cacbon hình + Phân biệt các phi Ôn tập học kì I kim với các chất khí khác Kiểm tra học kì I HỌC KỲ II 29 30 Axit cacbonic và muối cacbonat Silic Công nghiệp silicat 31 32 Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Luyện tập chương 33 Thực hành: Tính chất hoá học phi kim và hợp chất chúng Chương IV: Hiđrocacbon Nhiên liệu 34 Khái niệm hợp chất hữu và hoá học hữu cơ- Cấu tạo phân tử hợp chất hữu 36-39 Một số hợp chất hữu điển hình: Mêtan, etilen, axetilen, benzen Kiểm tra viết + Nhận biết, phân biệt các chất hữu : Mêtan, etilen, axetilen, benzen với 40-41 Dầu mỏ và khí thiên nhiên- Nhiên liệu và phân biệt với 42 các chất khác Luyện tập chương 43 Thực hành: Tính chất hoá học hiđrocacbon Chương V: Dẫn xuất hiđrocacbon Polime 44-46 Rượu etilic, Axit axetic Nhận biết, phân biệt các hợp chất: Kiểm tra tiết + Rượu etilic, axit 47 Chất béo 48 Luyện tập: Rượu etilic, axit axetic và chất béo +Glucozơ ,Saccarozơ, 49 Thực hành: Tính chất rượu và axit Tinh bột và axetic và chất béo (10) 50-54 Glucozơ ,Saccarozơ, Tinh bột và xenlulozơ, Protein, Polime 55 Thực hành: Tính chất gluxit 56 xenlulozơ, Protein, Polime Ôn tập cuối năm Kiểm tra học kì II Vị trí bài tập nhận biết chương trình hóa học THCS - Học sinh THCS bắt đầu làm quen với dạng bài tập nhận biết từ đầu học kì II lớp Cụ thể là từ bài luyện tập chương Hiđro- nước - Tuy nhiên, các bài tập nhận biết chương trình hóa học còn dạng đơn giản, số lượng ít, chủ yếu là phân biệt các chất khí đơn giản là Oxi, không khí,hiđro, cacbonic - Ở chương trình hóa học 9, bài tập nhận biết cố mặt hầu hết tất các bài với số lượng nhiều, và mức độ khó dễ khác Đây là dạng bài không thể thiếu các bài luyện tập và kiểm tra, giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã học và rèn các thao tác tư cho các em III Vai trò bài tập nhận biết môn hóa trường THCS - Ôn tập và hoàn thiện kiến thức đã học - Rèn luyện tư duy, tính nhạy bén và khả nắm vững kiến thức kiến thức học sinh - Rèn kĩ viết phương trình hóa học - Giúp học sinh vận dụng kiến thức mình tính chất vật lí tính chất hóa học các chất đã biết để nhận biết chất - Gắn kết lí thuyết và thực hành, giáp cho học sinh khỏi lúng túng giải vấn đề nào đó sống liên quan đến việc nhận biết các chất C Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng bài tập hóa học I Nguyên tắc lựa chọn Trong các sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo Hóa học dùng trường THCS nay, số lượng bài tập khá nhiều và phong phú, mặt khác diều kiện học tập học sinh còn có khó khăn (hạn chế thời gian học tập, chưa say mê học tập nên việc làm thêm các bài tập sách bài tập Hóa học còn ít) thì việc lựa chọn các bài tập phù hợp với đối tượng học sinh đóng vai trò quan trọng (11) Khi chọn bài tập chú ý tới các yếu tố sau: - Căn trên khối lượng kiến thức học sinh đã nắm để lựa chọn các bài tập phù hợp với học sinh, học sinh có khả giải - Qua việc giải bài tập học sinh có thể đánh giá chất lượng học tập, phân loại học sinh, kích thích toàn lớp học (sử dụng xen kẽ các loại bài khó, trung bình va dễ để học sinh khá không chủ quan mà học sinh kém không nản) - Căn vào chương trình giảng dạy, nên xây dựng thành hệ thống bài tập, phù hợp với mức độ khối lớp; kết hợp khâu ôn luyện thường xuyên để rèn kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh việc giải bài tập - Chất lượng giải bài tập, hứng thú giải bài tập học sinh nâng lên nhiều bài tập chứa các nội dung sau: + Gắn liền với các kiến thức khoa học hóa học các môn học khác, gắn với thực tiễn sản xuất đời sống… + Bài tập có thể giải theo nhiều cách, đó có cách giải ngắn gọn đòi hỏi học sinh phải thông minh có suy luận cần thiết thì giải - Riêng các bài tập lí thuyết, sau bài giảng cần rèn cho học sinh hói quen làm hết các bài tập sách giáo khoa Giáo viên có thể lựa chọn số bài tập lí thuyết sách bài tập, các tài liệu tham khảo để học sinh rèn luyện thêm II Nguyên tắc xây dựng Xây dựng hệ thống bài tập nhận biết các chất dựa trên các nguyên tắc sau: - Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy và học hóa học trường THCS là trang bị cho học sinh kiến thức phù hợp với xu hướng phát triển thời đại, tiếp cận với kiến thức có vốn hiểu biết làm tiền đề cho việc học môn hóa phân tích sau này và nhằm giúp cho học sinh làm quen với việc nghiên cứu các chất đời sống hàng ngày để các em có thể góp phần vào việc bảo vệ môi trường - Dựa vào nội dung chương trình hóa học THCS để có bài tập phù hợp với trình độ học sinh , tạo điều kiên cho học sinh nắm bắt vấn đề cách nhanh chóng nhằm giúp cho học sinh hiểu rõ và nhớ sâu kiến thức đã học đồng thời có bài tập khó dành cho học sinh khá và giỏi để phát triển, nâng cao kiến thức học sinh - Bài tập có nhiều hình thức, nhiều dạng để kích thích học sinh tìm tòi, nghiên cứu nhằm phát triển lực tư và tạo hứng thú quá trình học tập học sinh (12) Chương 2: Hệ thống bài tập “Nhận biết các chất” môn hóa trường THCS A Phân loại bài tập nhận biết Bài tập nhận biết trường THCS chia thành dạng:  Nhận biết các hóa chất riêng biệt, gồm: - Nhận biết các chất rắn - Nhận biết các chất khí (13) - Nhận biết các dung dịch  Nhận biết các chất cùng hỗn hợp Tùy yêu cầu đề, môi dạng bài lại có thể gặp trường hợp: - Nhận biết với thuốc thử tùy chọn (không hạn chế) - Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn) - Nhận biết không dùng thuốc thử bên ngoài B Hệ thống bài tập nhận biết các chất trường THCS I Nhận biết các hóa chất riêng biệt I.1 Nhận biết các chất rắn Dạng nhận biết không hạn chế thuốc thử  Chương 1: Các loại hợp chất vô ( Lớp 9) Bài 1: Hãy nhận biết chất nhóm chất sau: a, CaO, CaCO3 b, CaO, MgO c, CaO, Na2O d, CaO,P2O5 Bài : Nêu cách phân biệt CaO, Na 2O, MgO, P2O5 là chất bột trắng Viết các phương trình phản ứng xảy Bài 3: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn sau: Na 2O, CaO, ZnO Viết các phương trình phản ứng xảy Bài 4: Có lọ không nhãn, lọ đựng chất rắn sau: Cu(OH) 2, Ba(OH)2, NaCl Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng lọ phương pháp hóa học.Viết các PTPƯ( có) Bài 5: Cho chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl đựng các lọ riêng biệt nhãn Hãy nêu cách phân biệt chúng Bài 6: (14) Có lọ không nhãn, lọ đựng chất rắn màu trắng sau: CaCO 3, CaO, Ca(OH)2 Hãy nhận biết chất đựng mỗ lọ Viết các PTHH Bài 7: Có lọ lọ đựng các hóa chất sau: FeO, CuO, Fe3O4, Ag2O và MnO2 Hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết hóa chất lọ Bài 8: Có chất bột: MgO, P 2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3 đựng các lọ riêng biệt Hãy dùng phương pháp đơn giản để phân biệt chất này Bài 9: Có oxit dạng bột gồm: Na 2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO và CaC2 Bằng phản ứng đặc trưng nào có thể phân biệt các chất đó Bài 10: Trình bày phương pháp nhận biết chất rắn là bột đá vôi CaCO và Na2CO3 Viết các phương trình hóa học Bài 11*: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết chất rắn đựng lọ riêng biệt NaCl, CaCl, MgCl2 Bài 12*: Có mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn là: phân kali KCl, phân đạm NH4NO3 và lân supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2 Hãy nhận biết mẫu phân bón trên phương pháp hóa học  Chương 2: Kim loại ( lớp 9) Bài 13: Có kim loại là nhôm, sắt, bạc, đồng Hãy nêu phương pháp nhận biết kim loại trên Viết các PTHH Bài 14: Dùng phương pháp hóa học hãy nhận biết kim loại Magie, nhôm, sắt, bạc Bài 15 : Có lọ chứa chất bột: Cu, Al, Fe, S, Ag Hãy nêu cách phân biệt chất trên Bài 16 : Trình bày cách nhận biết chất rắn sau: bạc , nhôm, Canxi oxit đựng các lọ riêng biệt (15) Bài 17: Ba lọ nhãn chứa (I) Fe + Al2O3 (II) Al2O3 + Fe2O3 (III) Al + Fe2O3 Dùng phản ứng hóa học thích hợp để phân biệt lọ trên  Chương 4, Hiđrocacbon, nhiên liệu và Dẫn xuất hiđrocacbon, polime(lớp 9) Bài 18: Có thể phân biệt muối ăn và đường cách đốt chúng không khí không? Tại sao? Bài 19: Nêu phương pháp nhận biết các chất sau: a, Tinh bột, xenlulozo, saccarozo b, Tinh bột, glucozo, saccarozo Bài 20: Có mảnh lụa bề ngoài giống nhau: dệt sợi tơ tằm, chế sợi gỗ bạch đàn Cho biết cách đơn giản để nhận biết chúng Dạng nhận biết hạn chế thuốc thử  Chương 1: Các loại hợp chất vô ( Lớp 9) Bài 21: Có lọ không nhãn, lọ đựng các chất rắn sau: Cu(OH) 2, Ba(OH)2, Na2CO3.Hãy chọn thuốc thử để có thể nhận biết chất trên Viết các phương trình hóa học Bài 22: Chỉ dùng nước, CO2 và quỳ tím có thể nhận biết chất rắn màu trắng là CaO, Na 2O và P2O5 không? Nêu cách tiến hành và viết các phương trình phản ứng Bài 23 : Có gói bột là FeO, Fe2O3, và Fe3O4 bị nhãn Chỉ dùng dung dịch hãy nhận biết hợp chất trên Viết các phương trình hóa học Bài 24: Có lọ không nhãn, lọ đựng các chất rắn sau: NaOH, Ba(OH) 2, NaCl Hãy nhận biết chất rắn đựng lọ hóa chất Bài 25 : (16) Có lọ không nhãn, lọ đựng chất rắn màu trắng sau: CuSO4, CaCO3, CaO, Ca(OH)2 Chỉ dùng nước và hóa chất khác, hãy nhận biết chất rắn đựng lọ Bài 26: a,Trong phòng thí nghiệm có lọ nhãn đựng chất bột trắng là: BaCO 3, NaCl, Na2CO3 Làm nào để nhận hóa chất lọ với điều kiện dùng dd HCl loãng b, Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt chất bột trắng sau đây không: NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4 Nếu hãy trình bày và phân biệt Bài 27: Chỉ dung hóa chất, hãy phân biệt chất bột trắng: K2O, BaO, P2O5, SiO2 Bài 28: Nhận biết chất rắn: Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CaCO3, CuO Chỉ hai hóa chất đơn giản tự chọn: Bài 29 : Nhận biết chất bột: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, BaCl2, xođa, xút ăn da Chỉ hai hóa chất đơn giản tự chọn II.2 Nhận biết các chất khí Dạng nhận biết không hạn chế thuốc thử  Chương 4, 5: Oxi, không khí và hiđro nước ( lớp 8)+ Chương 1: Các loại hợp chất vô ( Lớp 9) Bài 30: Có lọ đựng các khí sau: không khí, oxi, cacbonic,hiđro Bằng cách nào nhận biết chất khí lọ? Bài 31: Hãy nêu phương pháp nhận biết các chất khí: cacbonđioxit, oxi, hiđro, nito Bài 32: Hãy nêu phương pháp nhận biết chất khí không màu là SO2 và O2 Bài 33: Hãy nêu phương pháp nhận biết chất khí không màu là SO2 và CO2 Bài 34: (17) Bằng phương pháp nào có thể nhận biết khí đựng lọ riêng biệt sau: oxi, hiđro, clo và cacbonic Bài 35: Có các bình đựng Khí riêng biệt là CO2, Cl2, CO, H2 Hãy nhận biết các khí trên phương pháp hóa học Viết các phương trình hóa học  Chương 4: Hiđrocacbon Nhiên liệu( lớp 9) Bài 36: Nêu phương pháp hóa học dùng để phân biệt các chất khí có các bình riêng biệt sau: a, Metan, hiđro, oxi b, Metan, cacbonic, hiđro c, Metan,cacbon oxit, hiđro Bài 37: Hãy nhận biết lọ nhãn đựng chất khí sau : CH4 , C2H4 , CO2 Bài 38: Hãy nhận biết lọ nhãn đựng chất khí sau : CH4 , C2H4 , CO2 , H2 và C2H2 Bài 39: Nêu phương pháp nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí sau: a, CH4, C2H2, SO2 b, C2H6, C2H4, H2 Dạng nhận biết hạn chế thuốc thử  Chương 4, 5: Oxi, không khí và hiđro nước ( lớp 8)+ Chương 1: Các loại hợp chất vô ( Lớp 9) Bài 40: Có khí đựng lọ riêng biệt là clo, hiđroclorua Chỉ thuốc thử có thể nhận biết khí lọ không? Viết các PTHH Bài 41: Dựa vào tính chất vật lí , nhận biết lọ nhãn đựng chất khí sau : khí Clo , khí cacbonđioxit và khí hiđrosunfua Bài 42: (18) Chỉ dùng quỳ tím ẩm và tàn đóm có thể nhận biết các chất khí không màu là SO , O2, H2 hay không? Nêu cách tiến hành và viết các phương trình phản ứng Bài 43: Có bình đựng chất khí là CH 4, C2H4 Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt khí trên không? Nêu cách tiến hành Bài 44: Hãy phân biệt lọ đựng chất khí là etilen và axetilen (chỉ dùng nước brom) Bài 45: Chỉ dùng nước vôi trong, hãy phân biệt các khí đượng bình nhãn chứa khí riêng biệt: metan, cacbonoxit, hiđro Viết các phương trình phản ứng Bài 46: Có bình nhãn chứa khí: etylen, metan, oxi, và hiđro Chỉ dùng hóa chất là dung dịch brom và nước vôi dư có nhận biết các khí trên không? Nếu có hãy nêu các bước tiến hành và viết các phương trình hóa học Bài 47 : Có bình chứa các khí: CH4, C2H2, C2H4, CO2 Chỉ dùng hóa chất, hãy nhận biết khí trên Viết các phương trình hóa học II.3 Nhận biết các dung dịch Dạng nhận biết không hạn chế thuốc thử  Chương 1: Các loại hợp chất vô ( lớp 9) Bài 48: Có lọ không nhãn, lọ đựng dung dịch không màu là, NaCl, Na2SO4 Hãy nhận biết dung dịch đựng lọ phương pháp hóa học Viết các phương trình hóa học Bài 49: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dung dịch không màu là: HCl, H2SO4 Viết các phương trình phản ứng Bài 50: Nhận biết cặp chất sau đây phương pháp hóa học: a, dung dịch H2SO4 và CuSO4 b, dung dịch HCl và FeCl2 (19) Bài 51: Bằng cách nào phân biệt chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O Viết các phương trình hóa học Bài 52: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung dịch: HCl, NaOH, Na 2SO4, NaCl, NaNO3 Viết các phương trình hóa học Bài 53: Nêu phương pháp hóa học phân biệt dung dịch AlCl và ZnCl2 Viết các phương trinh hóa học Bài 54: Có lọ không nhãn, lọ đựng dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl Dùng phương pháp hóa học hãy nhận biết chất đựng lọ Bài 55: Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt dung dịch muối Na 2SO3, NaHSO3, Na2SO4 Viết các phương trình phản ứng Bài 56: Nêu các phản ứng phân biệt dung dịch: NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3 Bài 57: Có dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4 Hãy nêu các thuốc thử và trình bài phương án phân biệt dung dịch nói trên Bài 58: Dùng thuốc thử thích hợp hãy nhận biết các dung dịch sau bị nhãn: a, NaCl, NaBr, KI, HCl, H2SO4, KOH b, Na2SO4, H2SO4, NaOH, KCl, NaNO3 Bài 59: Dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch sau: a, HCl, HBr, NaCl, NaOH b, NaF, CaCl2, KBr, MgI2 Bài 60: Có ống nghiệm, ống chứa dung dịch muối (không trùng kim loại gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat các kim loại Ba, Mg, K, Pb (20) a Hỏi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào? b Nêu phương pháp phân biệt ống nghiệm đó  Chương 5: Dẫn xuất hiđrocacbon, polime( lớp 9) Bài 61: Nêu phương pháp hóa học để nhận phân biệt dung dịch sau: glucozo, rượu etylic, saccarozo Bài 62 Có chất lỏng: cồn 90o, benzen, giấm ăn, dung dịch glucozơ, và nước bột sắn dây Làm nào phân biệt chúng Bài 63: Có chất lỏng: Rượu etylic, axit axetic, phenol, benzen Nêu phương pháp hóa học phân biệt chất đó Bài 64: Có chất lỏng: rượu etylic, benzen, axit axetic, etyl axetat, glucozơ Hãy phân biệt chất đó Bài 65: Phân biệt chất lỏng: Dầu hỏa, dầu lạc, giấm ăn và lòng trắng trứng Dạng nhận biết hạn chế thuốc thử  Chương 1: Các loại hợp chất vô ( lớp 9) Bài 66: Có lọ không nhãn, lọ đựng dd không màu sau: NaCl, Ba(OH) 2, NaOH và Na2SO4 Chỉ dùng quỳ tím, làm nào đẻ nhận biết dd đựng lọ phương pháp hóa học? Viết các phương trình hóa học Bài 67: Chỉ dùng quỳ tím và hóa chất hãy nhận biết các dung dịch : HCl, H 2SO4, NaOH Viết các phương trình hóa học Bài 68 : Có lọ không nhãn, lọ đựng dung dịch không màu là: HCl, NaCl, H2SO4, Na2SO4 ùng quỳ tím và hóa chất khác.hãy nhận biết các dung dịch trên Bài 69: Cho các dd sau: CuCl2, H2SO4, Ba(NO3)2, NaOH Hãy nhận biết dd mà dùng giấy quỳ tím Bài 70: (21) Chỉ dùng quỳ tím và dung dịch AgNO hãy nhận biết các chất chứa các ống nghiệm bị nhãn sau: H2SO4, NaOH, NaCl, NaNO3 Viết các phương trình hóa học Bài 71: Chỉ dùng thuốc thử hãy nhận biết các dung các dung dịch CuSO4 , AgNO3, NaCl Bài 72: Có dd là natri sunfat, bạc nitrat, natri cacbonat Hãy chọn thuốc thử để nhận biết dung dịch trên chúng đựng các lọ riêng biệt Bài 73: Nhận biết các dung dịch sau đây phenolphlatein a dung dịch: KOH, KCl, H2SO4 b dung dịch Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH c dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl d lọ có lọ nước và dd: NaOH, NaCl, NaHSO4, BaCl2 Bài 74: Nhận biết các dung dịch sau đây quì tím a dung dịch: H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl b dung dịch: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, Na2S Bài 75: Có dung dịch FeCl2, FeCl3 có thể dùng hóa chất: Cu, nước brom, dung dịch KOH để phân biệt dung dịch này Hãy giải thích Bài 76: Chỉ dùng thêm hóa chất hãy nhận biết các lọ màu sau: a, MgCl2,Kbr, NaI, AgNO3, NH4HCO3 b, NaBr, ZnSO4, Na2CO3, AgNO3, BaCl2 Bài 77; Chỉ dùng thêm hóa chất hãy phân biệt các dung dịch sau: a, K2SO4, K2CO3, K2SiO3, K2S, K2SO3 b, MgCl2, NaBr, Ca(NO3)2 Bài 78: Có dung dịch sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2 Hãy dùng hóa chất đẻ nhận biết các dung dịch trên Bài 79: Chỉ dùng bột sắt nhận biết dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4, BaCl2 Bài 80: Nhận biết các chất cặp sau đây dung dịch HCl a dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl b chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4 c dung dịch: BaCl2, KI, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3 Bài 81: Nhận biết dung dịch: NaCl, HCl, NaNO3 (chỉ kim loại) (22) Bài 82: Nhận biết các chất cặp sau đây kim loại: a dung dịch: AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3 b dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3, HgCl2 c dung dịch: HCl, HNO3, AgNO3, KCl, KOH d dung dịch: (NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, AlCl3 Bài 83: Chỉ dùng oxit (rắn) nhận biết các dung dịch sau: NaCl, Na 2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, BaCl2 Bài 84: Nhận biết các chất cặp sau đây hóa chất tự chọn: a dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 b dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4 c dung dịch: HCl, Na2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2 d dung dịch loãng: BaCl2, Na2SO4, Na3PO4, HNO3 e dung dịch: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S, Na2SiO3 f dung dịch: KOH, FeCl3, MgSO4, FeSO4, NH4Cl, BaCl2 g axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4  Chương 5: Dẫn xuất hiđrocacbon, polime( lớp 9) Bài 85: Chỉ dùng H2O và hóa chất, hãy phân biệt các chất sau: a, Rượu etylic, axit axetic, etyl axetat b, Rượu etylic, axit axetic, benzen Bài 86: Chi dùng quỳ tím và kim loại Hãy nhận biết chất lỏng đựng lọ bị nhãn gồm: H2O, C2H5OH, C6H6 và CH3COOH Nêu cách tiến hành và viết các phương trình phản ứng Bài 87: Có lọ không nhãn đựng chất lỏng là: Rượu etylic, axit axetic dầu ăn tan rượu etylic Chỉ dùng quỳ tím và nước hãy phân biệt các chất lỏng trên Dạng nhận biết không dùng thuốc thử bên ngoài  Chương 1: Các loại hợp chất vô ( lớp 9) Bài 88: Hãy nhận biết các dd sau:CuSO4, NaOH, BaCl2, mà không dùng thuốc thử nào khác Bài 89: (23) Có cốc đựng chất lỏng sau: H 2O, dd NaCl, dd Na2CO3 và dd NaCl Không dùng hóa chất nào khác, hãy nhận biết chất Bài 90: Có dung dịch gồm HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2.Bằng phơng pháp hóa học hay nhận biết các dung dịch mà không cần dùng thêm hóa chất nào khác Bài 91: Cho dung dịch đựng lọ riêng biệt gồm: NaCl, BaCl 2, CuSO4, MgCl2, NaOH, AgNO3 Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết chúng Bài 92: Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ nhãn đựng các dung dịch sau : HCl , NaCl , NaOH và phenol phtalein (bài tập dành cho HS khá giỏi lớp 9) Bài 93*: Không dùng thêm hóa chất nào khác hãy nhận biết các chất đựng các lọ nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl Bài 94: Có ống nghiệm chứa dung dịch: Na 2CO3, CaCl2, HCl, NH4HCO3 nhãn đánh số từ 1-4 Hãy xác định số dung dịch biết: + Đổ ống vào ống thấy có kết tủa + Đổ ống vào ống thấy có khí bay Giải thích Bài 95: Có lọ nhãn A, B, C, D chứa KI, HI, AgNO3, Na2CO3 + Cho chất lọ A vào các lọ: B, C, D thấy có kết tủa + Chất lọ B tạo kết tủa với chất còn lại + Chất C tạo kết tủa và khí bay với chất còn lại Xác định các chất lọ và giải thích? Bài 96: Trong lọ nhãn A, B, C, D chứa AgNO 3, ZnCl2, HI, Na2CO3 Biết chất lọ B tạo khí với chất lọ C không phản ứng với chất lọ D Xác định chất chứa lọ Giải thích? Bài 97: Trong dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na 2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl Biết: + Đổ A vào B có kết tủa (24) + Đổ A vào C có khí bay + Đổ B vào D có kết tủa Xác định các chất lọ và giải thích? Bài 98: Có lọ nhãn chứa chất lỏng không màu gồm các dung dịch: axit sunfuric, chì nitrat, kali iodua và bạc nitrat Đánh số các lọ tới Trộn các mẫu thử từ các lọ cho thấy : 1+ 2: Tạo kết tủa trắng 2+ 3: tạo kết tủa trắng 1+ : không hện tượng 2+ 4: không tượng 1+ : tạo kết tủa vàng 3+4: tạo kết tủa vàng nhạt Hãy nhận biết các chất có lọ Bài 99: Hãy phân biệt các chất dung dịch sau đây mà không có thuốc thử khác: a CaCl2, HCl, Na2CO3, KCl b NaOH, FeCl2, HCl, NaCl c AgNO3, CuCl2, NaNO3, HBr d NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl e HCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4 f NaCl, HCl, Na2CO3, H2O g NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH h Ba(HCO3)2, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4, NaHSO3, NaHSO4 i NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4 j NaCl, H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3 k Ba(NO3)2, HNO3, Na2CO3 l BaCl2, HCl, H2SO4, K3PO4 Bài 100: Hãy phân biệt các chất dung dịch sau đây mà không có thuốc thử khác: MgCl 2, Ba(OH)2, HCl II Nhận biết các chất cùng hỗn hợp Bài 101; Cho bình đựng lần lượt: a, Hỗn hợp khí H2 và O2 (25) b, Hỗn hợp khí H2 và CO2 Hãy trình bày phương pháp nhận biết khí hỗn hợp trên Bài 102: Có hỗn hợp khí CO và CO2 Nêu phương pháp hóa học để chứng minh có mặt chất khí đó Viết các PTHH Bài 103: Trong bình chứa hỗn hợp khí: CO, CO2, SO2, SO3, H2 trình bày phương pháp hóa học để nhận biết khí Bài 104: Bằng phương pháp hóa học làm nào để nhận có mặt khí hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3 Viết phương trình phản ứng Bài 105: Làm nào để nhận biết khí hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, C2H2, CH4 Bài 106:Có chất rắn màu trắng đựng lọ riêng biệt không nhãn là: Na2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2CO3 Hãy nhận biết chất đựng lọ phương pháp hóa học.Trình bày cách tiến hành và viết phương trình hóa học Bài 107: Làm nào để nhận biết có mặt đồng thời chất Na 2CO3, NH4HCO3, NaHCO3 dung dịch A Bài 108: Trong lọ đựng dung dịch gồm axit HCl, HNO3, H2SO4 Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết có mặt axit dung dịch Bài 109: Có lọ dung dịch sau đây: dung dịch X là NaOH, dung dịch Y gôm H 2SO4 và AlCl3 Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết dung dịch Bài 110: Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Fe, Al2O3 Dùng các hóa chất có sẵn phòng thí nghiệm, hãy nhận biết chất hỗn hợp trên PHẦN 3: KẾT LUẬN I Đóng góp đề tài - Đề tài đã lựa chọn và xây dựng hệ thông bài tập nhận biết gồm 110 bài tập, đó gồm: + 70 bài tập chọn lọc từ các sách bài tập, sách tham khảo + 40 bài tập tự xây dựng - Hệ thống bài tập phù hợp với lực học sinh, để kích thích học sinh học tập cách say mê và hứng thú , đồng thời vận dụng hiểu biết mình vào các thực hành thực tế sống II Hạn chế (26) - Do trình độ lực và kinh nghiệm thân còn hạn chế nên bài tập còn ít và chưa phong phú - Do thời gian có hạn nên bài tập xây dựng và chọn lọc còn chưa sâu sắc, đôi còn bị lặp số dạng - Do tài liệu sưu tầm nhiều nguồn khác nên việc trình bày còn nhiều thiếu sót Vì em mong nhận xét, góp ý chân thành quý thầy cô để đề tài hoàn thiện hơn, nhằm phục vụ tốt cho việc dạy và học môn hóa học trường Trung học sở Em xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC  Bảng 1:Một số thuốc thử thường dùng để nhận biết các chất THUỐC THỬ Qùy tím DÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT - Axit - Bazơ kiềm HIỆN TƯỢNG Qùy tím hóa đỏ Qùy tím hóa xanh Phenolphtalein (không màu) Nước - Bazơ kiềm Hóa màu đỏ - Các kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)  H2  ( Riêng Ca còn tạo dd đục Ca(OH)2 ) (27) - Các oxit kim loại mạnh (Na2O, K2O, CaO, BaO) Dung dịch kiềm Dung dịch axit  Tan, tạo dd làm đỏ phenolphtalein (Riêng CaO  dd đục) - P2O5 Tan + dd làm đỏ quỳ tím - Các muối Na, K, NO3- Tan - CaC2 Tan + C2H2 bay lên - Kim loại Al, Zn Tan + H2 bay lên - Al2O3, ZnO, Al(OH)3, Zn(OH)2 Tan - Muối CO3-2, SO3-2, sunfua Tan + khí CO2, SO2, H2S bay lên Tan + H2 bay lên - HCl, H2SO4 - Kim loại đứng trước H - HNO3, H2SO4đnóng - Hầu hết kim loại kể Cu, Tan + khí NO2, SO2 bay lên Hg, Ag (Riêng Cu còn tạo dd muối đồng màu xanh) - HCl - MnO2 - Ag2O - CuO  Cl2 bay lên  AgCl kết tủa  dd màu xanh - H2SO4 - Ba, BaO, Ba(OH)2, muối Ba2+  BaSO4 kết tủa trắng - HNO3 - Fe, FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeCO3, CuS  Khí NO2, SO2, CO2 bay lên - Hợp chất có gốc SO4-2  BaSO4 kết tủa trắng - AgNO3 - Hợp chất có gốc Cl-  AgCl kết tủa trắng - Cd(NO3)2, Pb(NO3)2 - Hợp chất có gốc S-2  CdS kết tủa vàng, PbS kết Dung dịch muối - BaCl2, Ba(NO3)2, (CH3COO)2Ba tủa đen  Bảng :Một số thuốc thử dành cho các hợp chất vô : CHẤT CẦN THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG (28) NHẬN BIẾT Các kim loại - Na, K (kim loại kiềm hóa trị I) + H2 O + Đốt cháy, quan sát màu lửa  tan + dd +H2 bay lên  màu vàng (Na)  màu tím (K) - Ba (hóa trị II) - Ca (hóa trị II) + H2 O + H2 O + Đốt cháy, quan sát màu lửa     - Al, Zn + Dd kiềm NaOH, Ba(OH)2  tan + H2 bay lên -Phân biệt Al và Zn + HNO3 đặc, nguội  Al không tan, còn Zn tan  NO2  nâu - Các kim loại từ Mg… đến Pb + Dd HCl - Kim loại Cu + HNO3 đặc - Kim loại Hg + HNO3 đặc, sau đó cho Cu vào dd Tan + H2  riêng Pb có  PbCl2 trắng   Tan + dd xanh + NO2  nâu  Tan + NO2  nâu  trắng bạc lên đỏ  - Kim loại Cu (đỏ) + AgNO3 - Kim loại Ag + HNO3, sau đó cho NaCl vào dd tan + dd +H2 bay lên tan + dd đục +H2 bay lên màu lục (Ba) màu đỏ (Ca) Tan + dd xanh +  trắng bạc lên đỏ   Tan + NO2  nâu +  trắng Một số phi kim - I2 + Hồ tinh bột + Đung nóng mạnh  màu xanh thăng hoa hết  SO2  mùi hắc  -S + Đốt oxi, không khí -P + Đốt cháy -C + Đốt cháy  + Qùy tím ướt - Hóa xanh P2O5 tan nước + dd làm đỏ quỳ tím  CO2  làm đục nước vôi Một số chất khí - NH3 (Không (29) màu, Mùi khai) - NO2 (Màu nâu đỏ, mùi hắc xốc) - NO (Không màu) + Không khí oxi  - H2S (Không màu, mùi trứng thối) + Cd(NO3)2, Pb(NO3)2 Mùi trứng thối, CdS  vàng, PbS  đen - O2 (Không màu, không mùi) + Tàn đóm  Bùng cháy - CO2 (Không màu, không mùi) + Nước vôi  Đục CaCO3 - CO (Không màu, không mùi) + Đốt không khí  CO2 - SO2 (Không màu, mùi hắc, xốc) + Nước vôi + Nước Br2 nâu   Đục CaSO3 Làm màu Br2 - SO3 + Dd BaCl2 có nước  BaSO4 kết tủa trắng  - Cl2 (Màu vàng + Dd KI và hồ tinh bôt lục, mùi hắc, xốc) + AgNO3 dd  - HCl (Không màu, mùi hắc, xốc) + AgNO3 dd + NH3  + Đốt cháy + Bột CuO, to  - H2 (Không màu, không mùi) Oxit thể rắn NO2 màu nâu đỏ I2  + màu xanh  AgCl  AgCl   Khói trắng xuất hiện: NH3+HCl  NH4Cl  Giọt nước Bột đen thành bột đỏ - Na2O, K2O, BaO + H2 O Dd suốt, làm xanh quỳ tím - CaO + H2 O + Dd Na2CO3  - P2O5 + H2 O  Dd làm đỏ quỳ tím - SiO2 + Dd HF (không tan  Tan tạo SiF4  Tan + dd đục  Kết tủa CaCO3  (30) các axit khác) - Al2O3 + Tan axit và kiềm - CuO + Dd axit HCl, HNO3, H2SO4loãng  Dd màu xanh  AgCl   Cl2  màu vàng + AgNO3  AgCl   đen Br- + Cl2  Br2 lỏng màu nâu I- + Br2(Cl2) + tinh bột  Màu xanh I2  S2- + Cd(NO3)2 hay Pb(NO3)2  CdS  vàng, PbS  đen SO42- + Dd BaCl2, Ba(NO3)2  BaSO4 kết tủa trắng SO32- + Dd axit HCl, HNO3, H2SO4 - Ag2O + Dd HCl đun nóng - MnO2 Các dung dịch muối a) Nhận biết gốc axit Cl- CO32PO43- muối NO + Dd HCl đun nóng + Dd axit HCl, HNO3, H2SO4 SO2  mùi hắc và làm Br2 màu   CO2 làm đục nước vôi  Ag3PO4  vàng  Dd xanh + NO2   Màu vàng (Na), màu tím (K)  Mg(OH)2  trắng + Dd AgNO3 + H2SO4 đặc + Cu b) Nhận kim loại muối: Kim loại kiềm + Đốt cháy và quan sát màu lửa Mg2+ + NaOH dd Fe2+ + NaOH dd Fe(OH)2  trắng (Fe(OH)2  trắng + không khí  Fe(OH)3  nâu đỏ)  Fe3+ + NaOH dd (31) Al3+ + NaOH đến dư Ca2+ + Na2CO3dd Pb2+ + Na2S dd (hoặc H2S)  Fe(OH)3  nâu đỏ  Al(OH)3  trắng,  tan  CaCO3   PbS  đen  Bảng 3: Thuốc thử dành cho số hợp chất hữu CHẤT CẦN NHẬN BIẾT THUỐC THỬ CH4 (Khí, không màu) CH2=CH2 (Khí, không màu) CH CH (Khí, HIỆN TƯỢNG + Đốt O2 Tạo thành CO2 và nước  + Nước brom  + Nước brom Ag2O/NH3 không màu) Mất màu Mất màu  màu vàng: C2H2 + Ag2O  NH   Ag2C2  + H2 O  C6H6 (Lỏng, không tan nước) C2H5OH (Lỏng, tan vô hạn nước) CH3COOH (Lỏng không màu, mùi giấm) Glucozơ (Rắn, màu trắng tan nước) + Đốt không khí Cháy với nhiều khói và mụội than  + Đốt không khí Na + Qùi tím Đá vôi CaCO3 Cháy với lửa xanh nhạt, không khói  Có khí thoát   + Ag2O/NH3 Có Ag  (phản ứng tráng bạc)  + I2 Hóa đỏ Sủi bọt khí (32) Tinh bột (Rắn, màu trắng không tan nước) Đun nóng Dd HNO3 Protein (Lòng trắng trứng) Xuất màu xanh  Đông tụ Xuất màu vàng  Tài liệu tham khảo 1, Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC TẬP II Nhà xuất Đại học sư phạm,2007 (33) 2, Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC TẬP III Nhà xuất Đại học sư phạm,2007 3, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương, Đỗ Tất Hiển, Ngô Ngọc An.BÀI TẬP HÓA HỌC Nhà xuất Giáo dục,2007 4, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương, Ngô Văn Vụ, Ngô Ngọc An.BÀI TẬP HÓA HỌC 5, Quan Hán Thành CÂU HỎI GIÁO KHOA HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ LỚP 10-11-12 LUYỆN THI TÚ TÀI VÀ ĐẠI HỌC Nhà xuất Trẻ, 2001 6, Ngô Ngọc An 400 BÀI TẬP HÓA HỌC CHỌN LỌC Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005 7, Lê Quang Hưởng- Vũ Minh Tuân 244 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC CHỌN LỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ (34)

Ngày đăng: 22/06/2021, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan