1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc của vườn quốc gia ba vì hà tây làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững​

90 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 745,23 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Vũ văn sơn Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba - Hà tây làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững Chuyên nghành lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà tây 2006 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Vũ văn sơn Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba - Hà tây làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững Chuyên nghành lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa häc l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn: GS TS.Kh Ngun Nghĩa Thìn Hà tây 2006 Lời mở đầu Nước ta có nguồn tài nguyên phong phú rừng đất rừng, chiếm 3/4 diện tích nước Nguồn tài nguyên có khoảng 11.785.000 với độ che phủ tương ứng 35,8 %, có gần 10 triệu rừng tự nhiên nơi có tính đa dạng sinh học cao [18] Việt Nam xem điểm nóng đa dạng sinh học, xếp 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới Chúng ta có khoảng 10% tổng số tất loài sinh vật biết đến giới Sự giàu có đa dạng sinh học Việt Nam thể với khám phá gần số loài thú lớn chưa biết đến trước ®©y nh­ Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lín (Megamuntiacus vuquangensis), Mang trường sơn (Caninmunticacus truongsonensis), Mang Pù hoạt (Muntiacus puhoatensis) đà nhà khoa học miêu tả Những ảnh Tê giác Việt Nam chụp gần Vườn quốc gia Cát Tiên minh chứng tồn quần thể quí Nguồn tài nguyên rừng nước ta có tính đa dạng sinh học lớn Hiện có khoảng 12.000 loài thực vật có mạch 7.000 loài động vật đà ghi nhận Việt Nam Tính đến năm 1995 đà thống kê 275 loài thú, 828 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 547 loài cá nước ngọt, 2.033 loài cá biển khoảng 12.000 loài côn trùng Mức độ đặc hữu hệ động vật cao có 78 loài phụ thú, 100 loài loµi phơ chim, loµi linh tr­ëng vµ 11 loµi chim đặc hữu hẹp Việt Nam Rừng Việt Nam có nhiều động vật quý Voi, Tê giác, Bò rừng, Trâu rừng, Hổ, Báo, Voọc mũi hếch, Voọc quần đùi trắng, Sếu cổ trụi, Trĩ [18] Nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng giá trị sử dụng Với 12.000 loài thực vật 2.300 loài đà sử dụng làm lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, lấy gỗ, lấy tinh dầu, làm vật liệu xây dựng Tính đặc hữu thực vật Việt Nam cao, có 20% số loài đặc hữu Tuy họ đặc hữu có tới 1% số chi thực vật đặc hữu [54] Có nhiều loài thực vật có giá trị quý kinh tÕ cao cã ë n­íc ta nh­: Gâ ®á (Afzelia xylocarpa), Gụ mật (Sindora siamensis), Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis), Ba kích (Morinda officinalis), Hoàng đàn (Cupressus tubelosa), Cẩm lai (Dalbergia bariaensis) [18] Tính đa dạng sinh học nước ta ngày bị mai Những năm gần diện tích rừng bị suy giảm làm môi truờng sống nhiều loài động thực vật Nhiều loài bị suy giảm mặt số lượng chất lượng Một số loài đà ngưỡng cửa tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu săn bắn mức, sinh cảnh bị tàn phá mà nguyên nhân sâu xa áp lực dân số tăng lên nhanh chóng phát triển công nghiệp ngày tăng Nguồn tài nguyên thuốc nước ta nói riêng giới nói chung đứng trước nguy suy giảm Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngày có có khoảng 80% dân số nước phát triển với dân số khoảng 3,5 đến tỉ người giới có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào Y học cổ truyền Phần lớn số phụ thuộc vào nguồn dược liệu chất chiết suất từ dược liệu Trên giới có khoảng 35.000 70.000 loài cỏ sử dụng vào mục đích chữa bệnh [85], [95] Nước ta với hệ thực vật đa dạng phong phú mà thiên nhiên đà ban tặng, nguồn tài nguyên thuốc chiếm tỷ lệ không nhỏ Chúng ta có khoảng 3.800 loài thùc vËt cã thĨ sư dơng lµm thc [7] Ngn tài nguyên đà đóng góp phần quan trọng công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam không nước có điều kiện tự nhiên mà văn hóa đa dạng, tri thức sử dụng cỏ làm thuốc có từ lâu đời Từ xa xưa ông cha ta đà biết sử dụng cỏ để làm thuốc Trong thực tế phát triển kinh tế, nhu cầu sống việc nhập tràn lan tân dược tây y tri thức sử dụng cỏ làm thuốc ngày bị mai Theo thống kê cho thấy có 138 loµi thùc vËt lµm thuèc, thuéc 60 hä, thuéc ngành thực vật bậc cao đà xác định thuộc diện bị đe dọa tuyệt chủng cấp độ khác (dựa tiêu chuẩn phân hạng cũ IUCN) Trong có 23 loài thuộc diện nguy cấp (E), 21 loài bị nguy cấp (V), 53 loµi thc diƯn hiÕm (R), 36 loµi thc diện bị đe dọa (T) loài chưa biết đầy đủ (K) Có 102 loài qui định Sách đỏ Việt Nam (SĐVN) [6], 60 loài đà bảo tồn hình thức exsitu VTV, vườn thuốc nước [7] Như nguồn tài nguyên thuốc bị đe dọa, nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Trên thực tế đà có biện pháp bảo vệ, thông tin tính đa dạng nguồn tài nguyên thiếu chưa xác Các trình xẩy cộng đồng liên quan đến bảo tồn, phát triển sử dụng thuốc cách bền vững chưa quan tâm đầy đủ Vườn quốc gia Ba Vì Vườn thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý Vườn thành lập theo định số 17/HĐBT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập Vườn cấm quốc gia Ba Vì ngày 16.01.1991 Quyết định số 407/HĐBT ngày 18.12.1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc chuyển đổi tên Rừng cấm quốc gia Ba Vì thành Vườn quốc gia Ba Vì với tổng diện tích quy hoạch cũ 6.786 [31], [50] Vườn có vị trí địa lý nằm phía Tây thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành 45 km theo ®­êng chim bay, 60 km theo đường Láng Hòa lạc tỉnh lộ 87 Vườn có tọa độ địa lý Từ 20055 đến 21007 độ Vĩ Bắc, 105018 đến 105030 độ Kinh Đông Diện tích Vườn nằm địa bàn huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây (phần diện tích cũ) huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình (phần diện tích mở rộng) Theo qui hoạch mở rộng 10.742,4 với chức Vườn là: Bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái còn; Trồng mới, phục hồi nguồn gen động thực vật rừng quý hiếm, đặc sản rừng di tích văn hoá lịch sử cảnh quan rừng; Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu khoa học bản, giáo dục hướng nghiệp tham quan du lịch [66] Nguồn tài nguyên thuốc Vườn đa dạng phong phú có nhiều loài thuốc quí đà ghi sách đỏ Việt Nam, pháp luật bảo vệ Hoa tiên (Asarum grabrum Merr.), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.), Bảy hoa (Paris chinensis Franch.) Mặc dù Vườn đà có nhiều biện pháp quản lý bảo vệ rừng nói chung, song áp lực nguồn tài nguyên thuốc mạnh mẽ Việc khai thác thc lµ mét nghỊ trun thèng cđa ng­êi Dao, ng­êi Mường, người Kinh địa phương để làm thuốc bán để mưu sinh Hiện tượng chặt phá, đốt nương làm rẫy gây cháy rừng đà làm cho tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc bị suy giảm Cho đến đà có số công trình nghiên cứu thuốc VQGBV thực tế chưa có thu thập hệ thống đánh giá đầy đủ đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc Đặc biệt đa dạng thành phần loài, phận sử dụng, bệnh chữa trị phân bố chúng Từ nhận thức yêu cầu thực tiễn đó, đà tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Ba Vì làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững Chương 1: Tổng quan nghiên cứu thuốc 1.1 Lịch sử nghiên cứu sử dụng thuốc giới Việc sử dụng loài thực vật làm thuốc trình đúc rút kinh nghiệm trải qua nhiều hệ xa xưa để lại Ngay từ người xuất họ đà phải đấu tranh chống chọi với lực lượng thiên nhiên Trong đấu tranh sinh tån ®ã ng­êi ®· sư dơng thùc vật để phục vụ cho sống làm thức ăn, làm chỗ Để chống chọi với bệnh tật, người đà phải mò mẫm trải nghiệm tính chữa bệnh thực vật đúc rút thành kinh nghiệm Vấn đề dân tộc thực vật học hình thành từ Trong quá trình hình thành xà hội loài người, quốc gia có dân tộc đại diện khác nhau, nước hình thành Y học cổ truyền riêng Các nghiên cứu kh¶o cỉ cho thÊy ng­êi Neanderthal cỉ ë Iraq tõ 60.000 năm trước đà biết sử dụng số cỏ mà ngày người ta đà sử dụng Y häc cỉ trun nh­ Cá thi, Cóc b¹c Ng­êi xứ Mêhicô từ nhiều nghìn năm trước đà biết sử dụng loài Xương rồng Mêhicô mà theo khoa học ngày cho biết có chứa chất gây ảo giác kháng khuẩn [91] Các tài liệu cổ xưa sử dụng thuốc đà người Ai Cập cổ đại ghi chép thời gian khoảng 3.600 năm trước với 800 thuốc 700 thuốc có Lô hội, Kỳ nham, Gai dầu Người Trung Quốc cổ đại ghi chép Thần nông thảo 365 vị loài thuốc (khoảng 5.000 năm trước đây) [77] NỊn y häc cỉ trun cđa Trung Qc vµ Ên Độ ghi nhận lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc có cách 3000 5000 năm [70, 74] Vào đầu kỷ thứ II Trung Quốc, người ta đà biết dùng Chè (Thea sinnensis L.) đặc để rửa vết thương tắm ghẻ [32] Thần Nông người đà sưu tầm ghi chép nên 365 vị thuốc đông Y sách Mục lục thuốc thảo mộc từ hàng ngàn năm trước Từ thời cổ xưa chiến binh La Mà đà dùng Lô hội (Aloe barbadensis Mill.) để rửa vết thương cho chóng lành sẹo [32] mà ngày đà nhà khoa häc vµ ngoµi n­íc chøng minh [22, 47, 48] Kinh nghiệm người cổ Hy Lạp La M· dïng vá qu¶ ãc chã (Juglans regia L.) dïng để chữa loét vết thương lâu ngày [32, 59] nước Nga, Đức, Trung Quốc người ta đà dùng Mà đề (Plantago major L.) sắc nước già tươi đắp chữa trị vết thương [32] Cu Ba ng­êi ta dïng bét papain lÊy tõ mđ c©y §u ®đ (Carica papaya L.) ®Ĩ kÝch thÝch tỉ chøc hạt vết thương phát triển [32] Người Haiti hay Đôminic thường dùng cỏ Lào (Eupatorium odoratum L.) để làm thuốc chữa vết thương bị nhiễm khuẩn hay cầm máu, áp xe, vết loét lâu ngày không liền sẹo [32, 73, 88, 97] Từ lâu đời người dân Pê Ru người dân đà dùng hạt Sen cạn (Tropaeolum majus L.) để điều trị bệnh phổi đường tiết liệu [45, 46, 47] Nhân dân ấn Độ từ lâu đà dùng Ba ché (Desmodium triangulare (Retz.) Merr.) để chữa kiết lỵ tiêu chảy [39] Nhân dân Phillipin dùng vỏ Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa (L.) Hook.f) để làm thuốc cầm máu, chữa lở loét chóng lành Người dân Malaysia dùng Húng chanh (Coleus amboinicus Lour.) dùng cho phụ nữ sau sinh nở, Hương nhu tía (Ocimum sanctum L.) chữa bệnh sốt rét bệnh da tốt [22] Người dân Bun Ga Ri dùng Hoa hồng biểu trưng đất nước để chữa nhiều chứng bệnh Đông Y Trung Quốc dùng Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) trị thổ huyết, trực tràng xuất huyết bệnh phụ nữ có hiệu [90] Trong sách Cây thuốc Trung Quốc xuất năm 1985 đà liệt kê loạt cỏ chữa bệnh Gấc (Monordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.) chữa nhọt độc viêm tuyến hạch, hạt chữa sưng tấy đau khớp, tụ máu Cải soong (Nasturtium officinale R Br.) giải nhiệt, chữa lở mồm chảy máu chân Đời nhà Hán năm 168 trước công nguyên Trung Quốc sách Thủ hậu bị cấp phương tác giả đà kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loài cỏ Vào kỷ XVI đời Lý, Lý Thời Trân đà thống kê 12000 vị thuốc tập Bản thảo cương mục nhà xuất Y học trích dẫn năm 1963 [61] Trong chương trình biểu diễn điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông Nam á, Perry đà nghiên cứu 1000 tài liệu khoa học thực vật dược liệu đà công bố đà nhà khoa học kiểm chứng tổng hợp thành sách thuốc vùng Đông Đông Nam Medicinal Plants of East and Sontheast Asia” 1985 [86] Theo thèng kê tổ chức Y học giới (WHO) đến năm 1985 đà có gần 20.000 loài thực vật (Trong tổng số 250.000 loài đà biết) sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc [74] ấn độ có khoảng 6.000 loài [70, 74], Trung Quốc có khoảng 5.000 loài [75], vùng nhiệt đới Châu Mỹ có 1.900 loài [74] Cũng theo WHO mức độ sử dụng thuốc Y học cổ truyền ngày cao, Trung Quốc tiêu thụ hàng năm hết khoảng 700.000 dược liệu [75] Sản phẩm Y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỷ USD vào năm 1986 [51] Nhật Bản năm 1979 nhập 21.000 tấn, đến năm 1980 tăng lên 22.640 dược liệu tuơng đương 50 triệu USD [70, 74] Điều chứng tỏ nước công nghiệp phát triển việc sử dụng thuốc phục vụ cho Y học phát triển mạnh Ngày nay, ước lượng có khoảng 35.000 70.000 loài số 250.000 loài thực vật bậc cao sử dụng vào mục đích chữa bệnh [93], [95] Trung Quốc ước tính có 10.000 loài [89], ấn độ có khoảng 7.500 8.000 loài [72], [83], Indonesia có khoảng 7.500 loài, Malaysia có khoảng 2.000 loài [65], Nê pan có 700 loài [84], Srilanka có khoảng 550 -700 loài [82], Hàn quốc có khoảng 1.000 loài thực vật sử dụng y học truyền thống [81] Châu Mỹ la tinh nơi có 1/3 tổng số loài thực vật giới có truyền thống sử dụng cỏ làm thuốc Người dân địa Schule đà phát gần 2.000 loài thuốc ®ang ®­ỵc sư dơng ë vïng Amazon thc Colombia [79] Các quốc gia Châu Phi có số loài thuốc Somalia có khoảng 200 loài [84], Botswana có khoảng 314 loài [77] Các hoạt động mưu cầu sống người ngày đà gây sức ép lên sinh tồn loài thuốc giới Nhiều loài thuốc quý bị khai thác bừa bÃi nên đứng trước nguy bị tuyệt chủng đà bị tuyệt chủng Theo Raven (1987) Ole Harmann (1988) vòng trăm năm trở lại đây, có khoảng 1.000 loài thực vật đà bị tuyệt chủng, khoảng 60.000 loài bị gặp rủi ro tồn bị đe dọa vào kỷ sau Trong số thực vật bị đe däa cã mét tû lƯ kh«ng nhá cđa thùc vËt có khả làm thuốc, khả người chưa phát mà đà bị tuyệt chủng Loài Tylophora indica (Burm.f.) Merr dùng để chữa bệnh hen, loài Zanonia indica L dïng ®Ĩ tÈy xỉ tr­íc cã nhiều ỏ Bănglađét đứng trước nguy bị tuyệt chủng (Theo Islam A.S 1991) [76] Loài Ba gạc (Rauvolfia serpentina (L.) Benth Ex Kurz) bị khai thác mạnh nước ấn Độ, Srilanka, Bănglađét đà trở nên cạn kiệt Theo WB, tri thức truyền thống Y học Châu Phi, Châu á, Châu Mỹ la tinh dễ bị đe dọa Tri thức bị với tốc độ nhanh di sản trí tuệ địa khác [80] Trên giới ước tính có khoảng 1.000 loài thuốc đối mặt với nguy tuyệt chủng Trong số có khoảng 120 loài ấn Độ [80], 77 loài ë Trung Quèc, 75 loµi ë Maroco [79], 61 loµi Thái Lan [87], 35 loài Bănglađét [78] Trước tình hình suy thoái nguồn gen động thực vật nói chung, giới đà quan tâm đến vấn đề ngăn chặn tuyệt chủng, bảo vệ nguồn 75 - Hạt cau khô khoảng 200 g - Hồi (mua) khoảng 100 g - Quế chi (vỏ cành quế) khoảng 100 g - Nam mộc hương 100 g vị nói phơi khô tán bột trộn chung cho uống Bài Trâu bò bị cảm, chảy rÃi (Bà Đinh Thị Thước) - Chè tươi dùng 100g - Gừng tươi dùng củ 20g - Hành hoa 20g - Đường kính 200g - Dấm 100ml - Thần khúc (mua) 20g Cách dùng: vị cho vào nấu nước đặc cho trâu bò uống, lần khoảng 0.5 lít Ngày uống lần khỏi Bài Lợn bị bệnh đóng dấu (Bà Đinh Thị Thước) Khi lợn có dấu hiệu bị bệnh, lấy nước nóng rửa lau khô người Dùng củ ráy dại đánh gió khắp người lợn Sau chế thuốc lợn uống: - Ráy dùng củ 10g - Sả dùng củ 10g - Sắn dây dùng củ tươi 20g Tất già nát chế nước, vắt cho uống vài bát khỏi Nếu nốt sần đỏ bị loét, dùng Thị nhà già nát bôi vào 76 4.8.20 Bệnh xương (đau xương, gÃy xương, bong gân, sai khớp ) Bài Bong gân sái khớp trạm thương sưng đau (Bà Đinh Thị Thước) - Cây gạo dùng vỏ (phần thịt) 30g - Cỏ lệch dùng 20g - Cốt to¸i bỉ dïng cđ 20g - Si dïng l¸ 20g - Cỏ lào (chó đẻ) 20g - Dấm 20ml - Rượu 20ml Các vị trộn già nát, chế thêm nước tiểu dịt vào chỗ đau Bài Chữa sâu quảng, dò tủy xương (Nguyễn Mạnh Tuần) - Tre gai dùng măng chiền chiện nhỏ - Thuốc lào thường dùng để hút nhúm - Vôi nước chén nhỏ Măng trộn với thuốc lào già nát, trộn với bôi cho nhuyễn bôi vào vết thương bị dò 4.8 Những loài thuốc quí nguy cấp cần bảo vệ 4.8.1 Những loài thuốc quí Vườn quốc gia Ba Vì có tên Sách đỏ Việt Nam Những loài người dân địa phương sử dụng làm thuốc có nhiều loài quí ghi Sách đỏ Việt Nam Chúng ta bắt gặp nhiều loài có giá trị thương mại giá trị bảo tồn nguồn gen Một số loài thuốc mà người dân đà sử dụng đối tượng cần phải bảo vệ nghiêm ngặt 77 Đối chiếu danh lục loài làm thuốc địa phương với Sách đỏ Việt Nam Phần thực vật [6], thống kê loài địa phương có tên sách đỏ theo Bảng 4.14 Mức độ quí quy định sách đỏ sau: Cấp E (Endangered) : Rất nguy cấp (đang bị đe däa tut chđng) CÊp V (Vulnerable) : SÏ nguy cÊp (có thể bị đe dọa tuyệt chủng) Cấp R (Rare) : HiÕm gỈp (cã thĨ sÏ nguy cÊp) CÊp T (Threatened) : Bị đe dọa Cấp K (Insufficiently known) : Chưa rõ Bảng 4.14 Những loài thực vật làm thuốc địa phương có tên Sách đỏ Việt Nam Số tt Tên loài Cấp qui định Tên khoa học Thường dùng Địa phương Ardisia mamillata Hance Lưỡi cọp đỏ Cơm nguội T Ardisia silvestris Pit Lá khôi Dìadhàn phản;Khôi tía V Asarum balansae Franch Tế tân Piền pvả ton E Asarum glabrum Merr = Asarum maximum Hemsl Hoa tiên to Piền phả E Balanlophora laxiflora Hemsl in F Forbes & Hemsl Giã ®Êt hoa th­a Giã ®Êt V Calocedrus macrolepis Kurz Bách xanh Đièng E Cinnamomum balansae Lecomte Gù hương Cù điẻng R Cibotium barometz (L.) J Sm L«ng cu ly CÈu tÝch K Codonopsis javanica (Blume) Hook Đảng sâm Cù nhỏ pẹ; Sâm leo V 78 10 Dalbergia tonkinensis Prain S­a S­a tr¾ng V 11 Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh hoa trắng Đièng tòn đòi V 12 Drynaria fortunei (Kunze et Mett.) J Sm T¾c kè đá foóctun Dịn pà; Bổ cốt toái T 13 Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Hà thủ ô đỏ Hà thủ « V 14 Helicia grandifolia Lecomte ChĐo thui l¸ to §×a chơt R 15 Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam SÕn mËt SÕn K 16 Morinda officinalis How Ba kÝch Ruột gà K 17 Paris chinensis Franch Bảy hoa Sìa pheng R 18 Podophyllum tonkinense Gagnep Bát giác liên Bát giác liên E 19 Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Ba G¹c Ba G¹c V 20 Reynoutia japonica Houtt Cèt khÝ cđ ViÌng l×n R 21 Rhamnoneuron balansae (Drake) Gilg in Engl & Prantl Gió giấy Độ sêu chây' V 22 Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd & Wils Huyết đằng Dây m¸u R 23 Smilax glabra Wall ex Roxb Thỉ phơc linh Phôc linh V 24 Stephania dielsiana Y C Wu Cđ dßm Cđ dßm R 25 Strophanthus divaricatus Hook & Arn Sõng dª Sõng dª T 26 Tinospora sinensis (Lour.) Merr Dây đau xương Pù chặt mau K 79 Như khu hệ Ba Vì có 26 loài thuốc có nguy bị tiêu diệt (chiếm 5,4% tổng số loài) ghi Sách đỏ Việt Nam Những loài nguy cấp bị đe dọa tuyệt chủng cấp quy định E, có loài là: Tế tân (Asarum balansae Franch.), Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Những loài nguy cấp, quy định cấp V là: Khôi tía (Ardisia silvestris Pit.), Gió đất hoa thưa (Balanlophora laxiflora Hemsl in F Forbes & Hemsl.), Đẳng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.), S­a (Dalbergia tonkinensis Prain), Hoµng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib), Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson), Ba g¹c (Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.), Giã giÊy (Rhamnoneuron balansae (Drake) Gilg in Engl & Prantl), Thæ phục linh (Smilax glabra Roxb.), loài nguy cấp, bị đe dọa tuyệt chủng, cần có biện pháp bảo vệ bảo tồn hợp lý, tránh diễn xuống taxon thực vật Những loài người dân địa phương sử dụng làm thuốc trở nên gặp Đây loài có giá trị khoa học bảo tồn nguồn gen cao mà VQGBV cần ưu tiên tác bảo tồn 4.8.2 Những loài thuèc quÝ hiÕm ë V­ên quèc gia Ba V× cã tên Nghị định 32/2006/NĐ - CP Trong số 668 loài người dân địa phương sử dụng làm thuốc có nhiều loài quí pháp luật Nhà nước Việt Nam bảo vệ Đối chiếu với danh lục nghị định 32/2006/NĐ - CP [19] thấy có loài làm thuốc khu hệ Ba Vì quy định Nghị định sau: Nhóm IA : Nghiêm cấm khai thác sử dụng Nhóm IIA : Hạn chế khai thác sử dụng 80 Bảng 4.15 Những loài thực vật làm thuốc địa phương quy định Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Số tt Tên loài Nhóm Tên khoa học Thường dùng Địa phương qui định Anoectochilus lanceolatus Lindl Giải thùy vàng Kim tuyến IA Dalbergia tonkinensis Prain S­a S­a tr¾ng IA Asarum balansae Franch Tế tân Piền pvả ton IIA Asarum glabrum Merr Hoa tiên to Piền phả IIA Calocedrus macrolepis Kurz Bách xanh Đièng IIA Cinnamomum balansae Lecomte Gù hương Cù điẻng IIA Codonopsis javanica (Blume) Hook Đảng sâm Cù nhỏ pẹ; Sâm leo IIA Dendrobium nobile Lindl Hoàng thảo Thạch hộc IIA Đièng tòn đòi IIA Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh hoa trắng 10 Nervilia fordii (Hance) Schlechter Cây Cây IIA 11 Stephania dielsiana Củ dòm Đìa đòi sli'; Co qu¾p IIA Y C Wu 12 Stephania longa Lour Lõi tiền Cờ đùi dắt m'hây IIA 13 Stephania rotunda Lour Bình vôi Đìa đòi pẹ; Củ bình vôi IIA 81 Trong loài thực vật qui định Nghị định 32/2006/NĐ CP Chính phủ việc nghiêm cấm, hạn chế khai thác sử dụng khu hệ có tới 13 loài Đặc biệt có loài quy định nhóm IA Nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích thương mại là: Giải thùy vàng (Anoectochilus lanceolatus Lindl.), Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) Nhóm IIA Hạn chế khai thác sử dụng, gồm 11 loài như: Hoa tiên (Asarum balansae Franch.), Cây (Nervilia fordii (Hance) Schlechter), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Cđ dßm (Stephania dielsiana Y C Wu), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib) Các loài vừa có giá trị bảo tồn nguồn gen có giá trị thương mại cao bị sức ép thị trường mua bán Như hƯ thùc vËt lµm thc ë vïng nói Ba Vì có nhiều loài người dân khai thác sử dụng để làm thuốc đà vi phạm Nghị định Chính phủ cấm hạn chế khai thác sử dụng Các loài nói phần lớn có sinh cảnh sống rừng, vùng núi cao thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu phục hồi sinh thái VQGBV Trong công tác quản lý bảo vệ cần đưa biện pháp bảo vệ tăng cường công tác thực thi pháp luật để nguồn tài nguyên không bị mai 4.8.3 Những loài thuốc quí Vườn quốc gia Ba Vì quy định CITES IUCN Trong loài thực vật sử dụng làm thc ë khu hƯ, chóng t«i thÊy cã mét sè loài bảo vệ nước mà tổ chức quốc tế quan tâm Một số loài có tên danh lục Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới Công ước bảo vệ đa dạng sinh học Đối chiếu với danh lục IUCN CITES [93] thống kê loài thực vật quy định bảng sau: 82 Bảng 4.16 Những loài thuốc khu vực quy định danh lục CITES IUCN Số tt Tên loài Quy định Tên khoa học Thường dùng Địa phương Cibotium barometz Lông cu li Cẩu tích Aglaia odorata Ngâu Ngâu LR/nt Calocedrus macrolepis Bách xanh Đièng VU B1+2b Cinnamomum balansae Gù hương Cù điẻng EN A1cd, B1+2c Dalbergia tonkinensis Sưa Sưa trắng VU A1cd Mạ xưa to VU D2 Helicia grandifolia ChĐo thui l¸ to IUCN CITES App.II Knema pierrei M¸u chã l¸ to M¸u chã VU D2 Knema tonkinensis Máu chó bắc Máu chó VU D2 Madhuca pasquieri SÕn mËt SÕn VU A1cd 10 Mangifera indica Xoài Xoài DD Phân tích bảng nói thấy loài quy định CITES IUCN phần lớn loài nằm sách đỏ Việt Nam Có loài quy định CITES Lông cu li (Cibotium barometz) cấp II, SĐVN quy định cấp K Chúng ta thấy có loài Gù hương (Cinnamomum balansae) IUCN qui định cấp EN đối tượng nguy cấp bị ®e däa tut chđng trªn thÕ giíi, ë n­íc ta đối tượng gặp (trong SĐVN quy định cấp R) Nhóm cấp VU quy định IUCN gồm Chẹo 83 thui to (Helicia grandifolia) SĐVN cÊp K, M¸u chã l¸ to (Knema pierrei), M¸u chã bắc (Knema tonkinensis), Sến mật (Madhuca pasquieri) SĐVN cấp K Đặc biệt có loài Sưa (Dalbergia tonkinensis) cấp quy định VU, SĐVN quy định cấp V đối tượng có nguy bị tuyệt chủng, loài thuộc nhóm IA Nghị định 32/2006/NĐ-CP nghiêm cấm khai thác sử dụng Như loài khu hệ Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới Công ước quốc tế buôn bán loài động thực vật có nguy bị tuyệt chủng bảo vệ phần lớn loài có giá trị bảo tồn nguồn gen, giá trị kinh tế nước ta Đây đối tượng cần ưu tiên công tác bảo tồn VQGBV Tổng hợp Bảng 4.14, B¶ng 4.15, B¶ng 4.16 chóng ta thÊy khu hƯ cã 35 loài quy định danh lục quý cần bảo vệ chiếm 5,2% so với tổng số loài thuốc khu hệ Trong Sách đỏ Việt Nam có 26 loài, Nghị định 32/2006/NĐ-CP có 13 loài, IUCN CITES có 10 loài Trong cã mét sè loµi rÊt quý hiÕm lµ S­a (Dalbergia tonkinensis Prain), Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte), Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) 84 Kết luận kiến nghị I Kết luận Từ kết thu trình điều tra nghiên cứu bàn luận, đến kết luận sau đây: Đà điều tra khu vực VQGBV có 668 loài thực vật bậc cao có mạch người dân địa phương (Kinh, Mường, Dao) sử dụng làm thuốc, thuộc 441 chi, 158 họ ngành thực vật Thông đất (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae), Hạt kín (Angiospermae) Số loài khu hệ phong phú chiếm 17,36% tổng số loài thực vật làm thuốc nước Sự đa dạng số lượng taxon hệ thực vật làm thuốc cao, tỷ lệ taxon thực vật làm thuốc so với nước 22,12% Số lượng taxon bậc họ, chi, loài phong phú số lượng phân bố không ngành thực vật bậc cao có mạch khu hệ Các taxon thực vật thuộc ngành Hạt kín (Angiospermae) đa dạng có 140 họ, 421 chi 644 loài; Tiếp đến ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 11 họ, 12 chi, 14 loài; Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) có họ, chi, loài; Ngành Hạt trần (Gymnospermae) có hä, chi, loµi; Vµ cuèi cïng lµ ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) có họ, chi, loµi Sè hä thùc vËt lµm thc cđa khu hƯ lµ rÊt phong phó, cã 158 hä chiÕm 51,47% tổng số họ nước Các họ có nhiều loài phần lớn nằm lớp hai mầm (Dicolyledoneae) Trong 19 họ có số lượng loài lớn 10, có họ thuộc lớp mầm (Monocolyledoneae) Có 10 họ lớn với số loài lớn 15 là: Thầu dầu (Euphorbiaceae) 38 loài, Cúc (Asteraceae) 35 loài, Cà phê (Rubiaceae) 26 loài, Dâu tằm (Moraceae) 24 loài, Đậu (Fabaceae) 23 loài, Trúc đào (Apocynaceae) 19 loài, Cá roi ngùa (Verbenaceae) 17 loµi, Cam (Rutaceae) 17 loµi, Gừng (Zingiberaceae) 16 loài Đơn nem (Myrsinaceae) 85 16 loài Chúng ta dự đoán có nhiều khả phát thêm loài thuốc họ lớn Khu hệ thực vật làm thc cã tíi 441 chi chiÕm 28,05% so víi c¶ n­íc Chi Ficus cã 16 loµi lµ lín nhÊt, tiÕp ®ã lµ chi Ardisia cã loµi, Cinnamomum cã loài Piper có loài Các chi có số lượng loài lớn chiếm 5,22% tổng số chi hệ víi 118 loµi chiÕm 17,66 % tỉng sè loµi cđa hệ Thực vật làm thuốc khu hệ núi Ba Vì đa dạng dạng sống Dạng dùng nhiều để làm thuốc thân thảo có 196 loài tiếp đến thân gỗ có 169 loài, bụi có số lượng 164 loài, dây leo có 120 loài dạng sống phụ sinh có 18 loài Nơi sống thực vật làm thc chđ u lµ ë nói cã 375 loµi chiÕm 56,14% tổng số loài Dạng sinh cảnh đồi trọc, trảng bụi có 157 loài chiếm 23,50% tổng số loài Dạng môi trường sống vườn nhà, làng, nương rẫy có 244 loài chiếm tỉ lệ 36,53% Sinh cảnh sống gần nước có số lượng loài cã 49 loµi chiÕm tØ lƯ 7,34% tỉng sè loµi cđa khu hƯ Nh­ vËy ngn d­ỵc liƯu cđa ng­êi dân địa phương chủ yếu lấy rừng Quá trình sử dụng thực vật làm thuốc người dân địa phương đa dạng phong phú Thường sử dụng phận thực vật để làm thuốc (có 298 loài chiếm tỉ lệ 44,61%) sư dơng bé phËn lµm thc (cã 213 loµi chiÕm 31,74%) vµ Ýt sư dơng bé phËn trở lên (26 loài chiếm 3,44%) Người dân thường dùng lá, thân rễ làm thuốc Sử dụng nhiều với 358 loài chiếm 53,59%, tiếp đến thân 356 loài chiếm 53,29%, rễ củ 286 loµi chiÕm 42,81% vµ Ýt nhÊt lµ dïng nhùa làm thuốc có loài chiếm 1,35 % tổng số loài Đối tượng thân rễ bị sử dụng nhiều ảnh hưởng đến đời sống thực vật, cách thu hái bất cập không bền vững 86 Dùng khô cách hay người dân hay dùng Có 512 loài phơi khô để làm thuốc chiếm 76,65 % tổng số loài, dùng tươi có 87 loài chiếm 13,02%, già nát ®Ĩ lµm thc cã 138 loµi chiÕm 20,66%, dïng lµm thuốc cách khác nấu cao, nấu canh, vò nát, đun tắm có 91 loài chiếm 13,62%, sử dụng ngâm chế với rượu có 40 loài chiếm 5,99% tổng số loài Phương thức chung người dân thường thu hái lá, thân, rễ phơi khô để làm thuốc Có 20 nhóm bệnh khác chữa trị thuốc dân tộc địa phương Nhóm bệnh đường tiêu hóa có nhiều loài chữa trị 177 loài chiếm 26,5% tổng số loài, nhóm chữa bệnh ngoµi da cã 159 chiÕm 23,8%, bƯnh vỊ thËn cã 117 loµi chiÕm 17,51%, nhãm bƯnh vỊ thÊp khíp cã 112 loài chiếm 16,77% bệnh phụ nữ 106 loài chiếm 15,87% tổng số loài, bệnh hay gặp người dân địa phương Nhóm nhóm bệnh chữa ung thư có loài chiếm 0,45% tổng số loài, bệnh mà người dân gặp Qua trình ®iỊu tra thu thËp vµ chän läc ë khu vùc VQGBV xà vùng đệm, đà thu thập 45 thuốc có tính thực tiễn cao để chữa trị 20 nhóm bệnh khác Trong thuốc chữa bệnh da nhiều bài, bệnh đường tiêu hóa, phụ nữ, khớp có bệnh thường gặp Khu hệ có 35 loài thuốc quý (chiếm 5,2% tổng số loài) đòi hỏi phải ưu tiên công tác bảo tồn, đó: Có 26 loài thuốc khu vực ghi Sách đỏ Việt Nam Những loài nguy cấp bị đe dọa tuyệt chđng (cÊp E) gåm cã: TÕ t©n (Asarum balansae Franch.), Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.), Bách xanh 87 (Calocedrus macrolepis Kurz), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Có 13 loài quy định Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Trong có loài quy định nhóm IA Nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích thương mại Giải thùy vàng (Anoectochilus lanceolatus Lindl.) vµ S­a (Dalbergia tonkinensis Prain) Cã 10 loµi ghi danh lục IUCN CITES Trong có Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) IUCN quy định cấp EN loài gặp nước có nguy tuyệt chủng giới II Kiến nghị Từ kết thu qua đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc khu hệ, có kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái số loài thực vật làm thuốc có giá trị khu vực: Hoa tiên, Sưa, Gù hương làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững Cần tiếp tục nghiên cứu tính hiệu loài thuốc thuốc người dân địa phương đà sử dụng Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuèc ë khu vùc V­ên quèc gia Ba V×: - Xây dựng kế hoạch bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc khu hệ ưu tiên lập kế hoạch cho hoạt động bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học nói chung thuốc nói riêng Nên có kế hoạch đầu tư giai đoạn cho công tác Xây dựng đồ vùng thực vật thuốc Đánh dấu điểm, vùng xung yếu có tính đa dạng cao làm để xây dựng 88 phương án quản lý bảo vệ Kiểm kê trạng thành phần loài số chất lượng để có kế hoạch bảo tồn cụ thể cho loài quý Quy hoạch tổng thể cho vùng tài nguyên thuốc Xây dựng vùng quản lý nghiêm ngặt gồm khu vực có nguồn gen đặc biệt quý hiÕm (khu vùc cèt 800m, cèt 1100m) Vïng phôc hồi nơi có nguồn gen quý bị khai thác mạnh (sườn phía tây xà Minh Quang, Khánh Thượng, Ba Vì độ cao 400 m trở lên) Vùng thu hái vùng cho phép người dân vào thu hái có hướng dẫn kiểm soát phận mang tính bền vững lá, hoa, để nâng cao đời sống người dân từ sản phẩm đa dạng sinh học (xà Vân Hòa, Yên Bài, Khánh Thượng độ cao 100 -200m) Vùng trồng nguyên liệu cho người dân địa phương (xà Ba Vì, Minh Quang) Xây dựng khu bảo tồn thuốc khu vực - Xây dựng khu bảo tồn nội vi ngoại vi cho nguồn tài nguyên Nên xây dựng vườn bảo tồn nội vi thuốc khu vực từ Nhà thờ (cốt 800 m) đến độ cao BÃi đỗ xe (độ cao 1100 m) nơi có mật độ loài làm thuốc cao có nhiều loài quý tập trung Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.), Hoa tiên (Asarum gabrum Merr.), Giải thùy vàng (Anoectochilus lanceolatus Lindl.), Lá khôi (Ardisia silvestris Pitard) TiÕp tơc hoµn thiƯn V­ên thc cèt 400 với quy mô chất lượng tốt bảo tồn chuyển vị sè loµi nh­ quý hiÕm nh­ S­a (Dalbergia tonkinensis Prain), Tế tân (Asarum balansae Franch.), Mạ xưa to (Helicia grandifolia Lecomte) - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ thực thi pháp luật Hạt kiểm lâm Vườn phối hợp với quyền địa phương xà vùng đệm tăng cường quản lý theo tinh thần Nghị định 139/2004/NĐ-CP hoạt động thu hái bất hợp pháp, không bền vững (như phận thân 89 cành, đào rễ củ) Đặc biệt xử lý nghiêm trường hợp vi phạm loài thuốc thuộc nhóm IA, IIA Nghị định 32/2006/NĐ-CP việc nghiêm cấm hạn chế khai thác sử dụng - Đẩy mạnh bảo tồn sử dụng bền vững bên khu vực quản lý VQGBV (Đối víi x· miỊn nói thc khu vùc vïng ®Ưm) Xây dựng mô hình vườn thuốc với quy mô thành phần số lượng loài xà vùng đệm, khuyến khích phát triển vườn thuốc gia đình UBND quyền địa phương cấp nên có định lập làng nghề thức trồng chữa bệnh thuốc nam Các làng nghề với quy mô đủ lớn để nơi cung cấp dược liệu cho thị trường (như xà Ba Vì, Ba Trại Minh Quang, Khánh thượng) Có dự án đầu tư phát triển vùng đệm bảo tồn thuốc nói riêng cho nhân dân địa phương Chuyển giao kỹ thuật gây trồng số loài thuốc quý hiếm, cách thu hái sử dụng bền vững nguồn tài nguyên - Giáo dục nâng cao nhận thức đa dạng sinh học cho người dân địa phương Tuyên truyền giáo dục ý thức sử dụng tài nguyên rừng nói chung, tài nguyên thuốc nói riêng cộng đồng người dân địa phương, trường học, sở y tế Đào tạo nguồn nhân lực bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học cho cán chuyên trách xà vùng đệm ... đà tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Ba Vì làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững 5 Chương 1: Tổng quan nghiên cứu thuốc 1.1... giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Vũ văn sơn Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba - Hà tây làm sở cho công tác bảo. .. tin nguồn tài nguyên thuốc khu vực Vườn quốc gia Ba Vì tác giả từ trước đến Thông tin thu thập công trình khoa học đà công bố luận án, luận văn, đề tài, tạp chí có liên quan đến nguồn tài nguyên

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN