-Yêu cầu HS đọc kỹ đoạn văn dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn vừa đọc.. -HS làm việc theo nhóm đôi..[r]
(1)Tuần 19 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy: 10/01/2012 Bài dạy: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.Mục tiêu:- HS hiểu cấu tạo vàý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai làm gì?(ND Ghi nhớ) -Nhận biết câu kể Ai làm gì?, xác định phận chủ ngữ câu, biết đặt câu với phận CN cho sẵn gợi ý tranh vẽ
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn tập Vở BT Tiếng Việt tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra cũ: 2.Bài mới:
Hoạt động thầy. Hoạt động trị.
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích u cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu cấu tạo vàý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai làm gì? Xác định phận chủ ngữ câu, biết đặt câu Tiến hành:
Câu1:-Gọi HS đọc yêu cầu đọc đoạn văn
-Yêu cầu HS tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn -Cho HS làm
-GV nhận xét chốt lại câu kể đoạn văn Câu2:-Gọi HS đọc yêu cầu câu
-Yêu cầu HS xác định chủ ngữ câu tìm -HS làm
-GV nhận xét chốt lại lời giải Câu3:-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm
-GV nhận xét chốt lời giải Câu4: GV tiến hành tương tự -GV rút kết luận
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/7 Hoạt động 2: (18’) Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập. Tiến hành:
Bài1:-Goị HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm theo nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét, chốt lời giải
Bài2:-Cho HS đọc yêu cầu tập -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân -GV nhận xét, chốt lời giải Bài3:-Gọi HS lm VBT
3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học
-HS nhắc lại đề
-HS đọc yêu cầu -HS làm
-HS đọc yêu cầu -HS làm vào nháp -HS đọc yêu cầu -HS làm
-3 HS đọc ghi nhớ -HS đọc yêu cầu
-Thảo luận theo nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -HS đọc yêu cầu -HS làm vào
-HS đọc yêu cầu tập -HS nhắc lại phần ghi nhớ *Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 19 Môn: Luyện từ câu Tiết: 38 Ngày dạy:12/011/2012 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
I.Mục tiêu:
(2)II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra cũ: (5’)
-HS1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước, cho VD -HS2: làm tập3
-GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) HS làm tập 2.
Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ, tài Biết sử dụng từ học để đặt câu chuyển vốn từ vào vốn từ tích cực Tiến hành:
Bài1:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập
-Yêu cầu HS phân loại nghĩa từ theo nghĩa tiếng tài -Yêu cầu HS làm theo nhóm
-Gọi đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, chốt lời giải Bài2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân -Gọi HS trình bày
-GV lớp nhận xét, chốt lời giải Hoạt động 2: (18’) HS làm tập 4
Mục tiêu: Biết số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Tiến hành:
Bài3:-Gọi HS đọc yêu cầu câu tục ngữ
-Yêu cầu HS tìm câu a, b, c câu ca ngợi tài trí người
-HS làm việc cá nhân -Gọi HS trình bày
-GV lớp nhận xét, chốt lời giải Bài4:-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV giải thích câu tục ngữ
3.Củng cố, dặn dò: (3’)-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề
-HS đọc yêu cầu tập -HS thaỏ luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-HS đọc yêu cầu -HS trình bày
-HS đọc yêu cầu câu tục ngữ
-HS làm -HS đọc yêu cầu -HS trả lời *Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .
Tuần 20 Môn: Luyện từ câu Tiết: 39 Ngày dạy:31/01/2012 Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu:
-Nắm vững kiến thức kỹ sử dụng câu Ai làm gì? Để nhận biết câu kể đoạn văn (BT1) Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể tìm (BT2)
-Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? II.Đồ dùng dạy học:
Một tờ giấy rời, bút dạ, tranh minh hoạ, VBT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra cũ: (5’)
-HS1: Yêu cầu HS làm tập
(3)2.Bài mới:
Hoạt động thầy. Hoạt động trị.
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích u cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (20’) HS làm tập 2
Mục tiêu: Củng cố kiến thức kỹ sử dụng câu Ai làm gì? Tìm câu kể Ai làm gì? Tiến hành:
Bài1:
-Cho HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi -Gọi đại diện trình bày kết làm -GV nhận xét, chốt lời giải Bài2:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập
-Yêu cầu HS gạch gạch bô phận chủ ngữ, gạch gạch phận vị ngữ
-Yêu cầu HS làm
-GV nhận xét, chốt lời giải Hoạt động 2: (10’) HS làm tập 3
Mục tiêu: Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
Tiến hành: Bài3:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập
-Yêu cầu HS viết đoạn văn phần thân Trong đoạn văn phải có số câu kể Ai làm gì?
-Yêu cầu HS làm vào -GV gọi HS trình bày đoạn văn
-GV nhận xét, khen HS làm hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-GV nhận xét tiết học
-HS nhắc lại đề
-HS đọc u cầu tập -Thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -HS đọc u cầu
-HS lắng nghe -HS làm
-HS đọc yêu cầu tập
-Làm vào
*Rút kinh nghiệm tiét
dạy: .
Tuần 20 Môn: Luyện từ câu Tiết: 40 Ngày dạy:02/02/2012 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ I.Mục tiêu:
Biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ người tên số môn thể thao (BT1, BT2): nắm số thành ngữ tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4)
II.Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, số tờ giấy khổ to viết nội dung tập 1, 2, Vở tập Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra cũ: (5’)
-Gọi HS đọc đoạn văn viết tiết trước, rõ câu kể Ai làm gì? -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) HS làm tập 1, 2.
Mục tiêu: Mở rộng tích cực hố vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ HS
(4)Tiến hành: Bài1:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập -u cầu HS thảo luận nhóm đơi -Gọi đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, chốt lời giải Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu -Tổ chức cho HS thi tiếp sức
-GV nhận xét, chốt lại tên thể thao HS tìm đúng: Bóng đá, bóng chuyền, bống rỗ, nhảy cao, nhảy xa, bắn súng, bơi, đấu vật, cử tạ,
Hoạt động 2: (18’) HS làm tập 3, 4
Mục tiêu: Cung cấp cho HS số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ
Tiến hành:
Bài3:-Cho HS đọc yêu cầu tập -GV yêu cầu HS làm vào
-GV nhận xét, chốt lời giải Bài4:-Cho HS đọc yêu cầu
-Gọi HS trình bày ý kiến -GV nhận xét, chốt lại ý 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học -Về nhà làm tập
-Học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ
-HS đọc u cầu tập -Thảo luận nhóm đơi -HS đọc yêu cầu -Thi tiếp sức
-1 HS đọc yêu cầu -HS làm vào -HS đọc yêu cầu -Phát biểu ý kiến
*Rút kinh nghiệm tiết
dạy: . ………
Tuần 21 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:07/02/2012 Bài dạy: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.Mục tiêu:
-Nhận biết câu kể Ai nào? Xác định phận chủ ngữ vị ngữ câu
-Xc định phận CN, VN câu kể tìm được(BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào?
II.Đồ dùng dạy học: -2, tờ giấy khổ to viết đoạn văn phần nhận xét. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)-HS1: Kể tên mơn thể thao mà em biết. -HS2: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tập -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét
Mục tiêu: Nhận diện câu kể Ai nào? Xác định phận chủ ngữ vị ngữ câu
Tiến hành: Bài1,2:
-Yêu cầu HS đọc kỹ đoạn văn dùng bút chì gạch từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái vật câu đoạn văn vừa đọc
-HS làm việc theo nhóm đơi -GV nhận xét, chốt lại ý
-2 HS lên bảng
-HS nhắc lại đề
(5)Bài3:-Gọi HS đọc yêu cầu đọc mẫu
-Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho từ vừa tìm -Gọi HS làm miệng
-GV HS nhận xét
Bài4 và5: GV tiến hành tương tự tập trước -GV chốt ý, rút ghi nhớ
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ Hoạt động 2: (18’) Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để làm tập Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào?
Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét, chốt lời giải Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu -GV yêu cầu HS làm vào
-GV nhận xét, tuyên dương viết hay
3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học
-HS thảo luận nhóm đơi
-HS đọc u cầu mẫu -HS làm miệng
-2 HS đọc lại phần ghi nhớ -HS đọc u cầu
-Thảo luận nhóm đơi -HS đọc yêu cầu -Làm vào -2 HS đọc ghi nhớ *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 21 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:09/02/2012 Bài dạy: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.Mục tiêu:
-Nắm kiến thức nản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào?
-Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai ? theo yêu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập II.Đồ dùng dạy học:
-2 tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn phần nhận xét, tờ phiếu lời giải câu hỏi
-1 tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn tập, phần luyện tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)-GV nhận xét, cho điểm HS. 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (18’) Nhận xét.
Mục tiêu: Nắm đặc điểm ý nghĩa cấu tạo vị ngữ câu kể Ai nào?
Tiến hành:
Bài1, 2:-Gọi HS đọc yêu cầu tập đọc đoạn văn -Yêu cầu HS tìm câu kể Ai nào? Trong đoạn văn -HS thảo luận nhóm đôi
-GV nhận xét chốt lại ý Bài3:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS gạch chủ ngữ hai gạch, vị ngữ gạch -Gọi HS lên bảng làm
-GV lớp nhận xét
Bài4:-Cho HS phát biểu theo suy nghĩ -GV rút kết luận
-Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: (16’) luyện tập.
-2 HS đọc
-HS nhắc lại đề
-HS đọc u cầu đoạn văn -Thảo luận nhóm đơi
-Đại diện nhóm trình bày -HS đọc u cầu
(6)Mục tiêu: Xác định phận vị ngữ câu kể Ai nào? Biết đặt câu mẫu
Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc đoạn văn câu hỏi
-Yêu cầu HS làm tập phần nhận xét -GV nhận xét, chốt ý
Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm vào
-GV chấm số vở, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học
-HS đọc đoạn văn câu hỏi -HS làm
-HS đọc yêu cầu -HS làm vào
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 22 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:14/02/2012 Bài dạy: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.Mục tiêu:
-Hiểu cấu tạo v ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai nào?
-Nhận biết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn (BT1,mục III); Viết đoạn văn khoản câu có dùng số câu kể Ai nào?
II.Đồ dùng dạy học:
-Hai tờ giấy khổ to viết câu kể đoạn văn phần nhận xét
-Một tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn phần luyện tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)-GV nhận xét, cho điểm HS. 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: Nắm ý nghĩa cấu tạo chủ ngữ câu kể Ai nào?
Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu tập 1, đọc đoạn văn -Yêu cầu HS đánh số thứ tự câu
-HS làm trình bày kết làm -GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chủ ngữ -GV HS nhận xét, chốt lời giải
Bài3:-Gọi HS đọc yêu cầu
-HS trình bày miệng nhận xét -GV rút ghi nhớ
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ Hoạt động 2: (18’) Luyện tập.
Mục tiêu: Xác định chủ ngữ câu kể Ai nào? Viết đoạn văn tả loại trái có dùng số câu kể Ai nào? Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu tập -u cầu HS làm việc theo nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày
-2 HS trả lời
-Nhắc lại đề
-HS đọc yêu cầu
-HS đọc yêu cầu -2 HS lên bảng làm -HS đọc yêu cầu -HS trình bày ý kiến -2 HS đọc lại ghi nhớ
(7)-GV nhận xét, chốt lại ý Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu -HS làm vào
-GV chấm số vở, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học
-Đại diện nhóm trình bày -HS đọc yêu cầu
-HS làm vào -1 HS nhắc lại phần ghi nhớ
*Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 22 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy: 16/02/2012
Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I.Mục tiêu:
- Biết thm số từ ngữ nĩi chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủi điểm đ học (BT1,2,3) ; bước đầu làm quen với só thành hgữ liên quan đến đẹp (BT4)
II.Đồ dùng dạy học:
-Một tờ giấy khổ to viết nội dung tập -Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)
-Gọi HS đọc đoạn văn kể loại trái yêu thích có sử dụng câu kể Ai nào?
-GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) HS làm tập 2
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu
Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu nhóm thảo luận theo nhóm đơi -GV HS nhận xét, bổ sung
-GV chốt lại từ
-Gọi HS đọc lại Yêu cầu HS sửa theo lời giải Bài2:
-GV tiến hành tương tự -Lời giải đúng:
a tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng
b xinh xắn, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha Hoạt động 2: (18’) HS làm tập 4.
Mục tiêu: Biết sử dụng từ học để đặt câu. Tiến hành:
Bài3:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS đặt câu vào -GV HS nhận xét
Bài4:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi -GV HS nhận xét chốt lại lời giải 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-2 HS lên bảng đọc -HS nhắc lại đề
-HS đọc u cầu
-Thảo luận theo nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày
-1 HS đọc lại, lớp sửa theo lời giải
-1 HS đọc lại lời giải -HS đọc yêu cầu tập -HS làm vào
-2 HS làm bảng -HS đọc yêu cầu
(8)-GV nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 23 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:21/02/2012
Bài dạy: DẤU GẠCH NGANG I.Mục tiêu:
-Nắm tác dụng dấu gạch ngang
-Nhận biết nêu tác dụng dấu gạch ngang văn ; viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại đánh dấu phần chúi thích
II.Đồ dùng dạy học: tờ giấy để viết lời giải tập.Bút tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)
-HS1: Tìm từ thể vẻ đẹp bên vẻ đẹp bên tâm hồn, tính cách người
-HS2: Đặt câu với từ mà HS tìm -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét
Mục tiêu: Nắm tác dụng dấu gạch ngang. Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu đoạn văn -HS làm miệng
-GV nhận xét
Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS thaỏ luận theo nhóm đơi -GV nhận xét, chốt lại kết
*Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ Hoạt động 2: (18’) Luyện tập.
Mục tiêu: Sử dụng dấu gạch ngang viết. Tiến hành:
Bài1:
-Gọi HS đọc yêu cầu đọc mẫu chuyện -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-GV HS nhận xét, chốt lời giải Bài2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm vào -Gọi HS đọc
-GV lớp nhận xét, chấm số viết hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng
-HS nhắc lại đề
-HS đọc yêu cầu -Trả lời miệng
-HS đọc yêu cầu tập -Thảo luận theo nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -2 HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc yêu cầu mẫu chuyện
-Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS đọc yêu cầu
-HS làm vào
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ
*Rút kinh nghiệm giáo
(9)Tuần 23 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy: 23/02/2012 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I.Mục tiêu:
-Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp (BT1) ; nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết (BT2) ; dựa theo mẫu đễ tìm vài từ ngữ tả mức đọ cao đẹp (BT3) ; đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp (BT4)
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, số tờ giấy khổ to. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)
-Gọi HS đọc đoạn văn kể lại nói chuyện em với bố mẹ việc học tập em tuần qua, có dùng dấu gạch ngang
-GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) HS làm tập 2.
Mục tiêu: Làm quen với tục ngữ liên quan đến đẹp Biết nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ
Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét, chốt lời giải -Cho HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ -Tiến hành cho HS đọc thi
Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu tập
-Yêu cầu HS suy nghĩ tìm trường hợp sử dụng câu tục ngữ -HS làm miệng
-GV lớp nhận xét
Hoạt động 2: (18’) HS làm tập 4.
Mục tiêu: Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp, biết đặt câu với từ
Tiến hành:
Bài3:-Gọi HS đọc yêu cầu tập
-GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm4 -Đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét, chốt lại từ Bài4:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm vào -Chấm số
3.Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng
-HS nhắc lại đề
-HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS học thuộc lòng câu tục ngữ
-HS đọc yêu cầu -HS làm miệng -HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS đọc yêu cầu
-HS làm vào *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần 24 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:28/02/2012
Bài dạy: CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu:
-HS hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai gì?
(10)II.Đồ dùng dạy học: -Hai tờ phiếu ghi câu văn đoạn văn phần nhận xét. -Ba tờ phiếu- tờ ghi nội dung đoạn văn, thơ tập phần luyện tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)-1 HS đọc huộc lòng câu tục ngữ tập tiết trước Nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ
-GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: HS hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai gì? Tiến hành:
-Gọi HS tiếp nối đọc tập 1, 2, 3, -Gọi HS đọc câu in nghiêng đoạn văn -GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi
-GV HS nhận xét, chốt lời giải
Câu3:-GV HD HS gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai?, gạch hai gạch phận trả lời câu hỏi gì?
-GV dán hai tờ phiếu, gọi HS lên bảng làm Câu4:-GV yêu cầu HS trả lời
-GV nhận xét, chốt lại ý -GV rút kết luận
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 2: (18’) Luyện tập
Mục tiêu: Biết tìm câu kể Ai gì? đoạn văn Biết đặt câu kể Ai để giới thiệu nhận định người, vật
Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm nháp, sau phát biểu -GV HS nhận xét, chốt lời giải Bài2:-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS làm vào -GV chấm số
-Tuyên dương làm tốt
3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học
-1 HS trả lời
-4 HS đọc tiếp nối -1 HS đọc câu
-HS thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -2 HS lên bảng làm -HS trả lời
-2 HS đọc ghi nhớ
-HS đọc yêu cầu -HS làm nháp -1 HS đọc đề -HS làm vào -1 HS nhắc lại ghi nhớ *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 24 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:01/3/2012 Bài dạy: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.Mục tiêu: -Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết VN câu kể Ai gì? (NDGhi nhớ)
- Nhận biết bước đầu tạo câc kể Ai ? cách ghép hai phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2, câu kể Ai gì? Dựa theo 2, từ ngữ cho trước (BT3, mục III)
II.Đồ dùng dạy học: -Ba tờ phiếu viết câu văn phần nhận xét- viết riêng lẻ câu.
-Bảng lớp viết vị ngữ cột B(bài tập phần luyện tập); mảnh bìa màu in hình viết tên vật cột A) Bảng lớp viết vị ngữ cột B(bài tập phần luyện tập); mảnh bìa màu in hình viết tên vật cột A)
(11)Hoạt động thầy. Hoạt động trò. 1.Kiểm tra cũ: (5’)-Gọi HS làm lại tập 2.
-GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: HS nắm vị ngữ câu kể Ai gì?, từ ngữ làm vị ngữ kiểu câu
Tiến hành:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập SGK
+Để tìm vị ngữ câu, phải xem phận trả lời câu hỏi gì? -Yêu cầu HS đọc thầm câu văn, tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày
-GV HS nhận xét, rút kết luận -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
Hoạt động 2: (18’) Luyện tập
Mục tiêu: Xác định vị ngữ câu kể Ai gì? đoạn văn, đoạn thơ; đặt câu kể Ai gì? từ vị ngữ cho
Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu -HS phát biểu ý kiến
-GV HS nhận xét, chốt lời giải Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên làm bảng lớp -GV HS nhận xét
Bài3:-Gọi HS đọc yêu cầu -HS làm vào -GV chấm số 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm -HS nhắc lại đề
-HS đọc yêu cầu SGK -HS thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -3 HS nhắc lại ghi nhớ -HS đọc yêu cầu -HS phát biểu ý kiến -HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày bảng
-HS đọc yêu cầu -HS làm vảo -2 HS nhắc lại ghi nhớ *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 25 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:06/3/2012
Bài dạy: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu:
-Hiểu cấu tạo ý nghĩa chủ ngữ câu kể Ai gì?
-Nhận biết câu kể Ai ? đoạn văn xác định chủ ngữ cu tìm ; biết ghép phận cho trước thnh câu kể theo mẫu đ học;đặt câu kể Ai ? với từ ngữ cho trước làm CN
II.Đồ dùng dạy học:
-Bốn băng giấy băng viết câu kể Ai gì? đoạn thơ, đoạn văn (phần nhận xét) Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung câu văn tập 1-viết riêng câu mọt dòng
-Bảng lớp viết vị ngữ cột B(bài tập phần luyện tập); mảnh bìa viết từ cột A) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)
-Gọi HS lên bảng tìm câu kể Ai gì?, xác định vị ngữ câu -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
(12)a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét
Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa cấu tạo chủ ngữ câu kể Ai là gì?
Tiến hành: -Gọi HS đọc nội dung tập.
-Yêu cầu HS thực yêu cầu SGK -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi
-GV HS nhận xét, rút ghi nhớ -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
Hoạt động 2: (18’) Luyện tập.
Mục tiêu: Xác định chủ ngữ câu kể Ai gì?; tạo câu kể Ai gì?từ chủ ngữ cho.
Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu, thực yêu cầu SGK -Phát phiếu để HS thảo luận nhóm
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-GV HS nhận xét, chốt lời giải Bài2:-1 HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu ý kiến -GV lớp nhận xét
Bài3:-HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm vào -GV chấm số
-Nhận xét đặt câu hay
3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học
-HS nhắc lại đề
-1 HS đọc nội dung tập -HS thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -3 HS nhắc lại ghi nhớ -HS đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS đọc yêu cầu tập -HS trả lời miệng -HS đọc yêu cầu -HS làm vào -2 HS nhắc lại ghi nhớ *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 25 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:08/3/2012 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I.Mục tiêu: Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3) ; biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từvào chỗ trống đoạn văn (BT4)
II.Đồ dùng dạy học: -Ba băng giấy viết câu văn tập 1. -Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ BT2 (mỗi từ viết dòng)
-Bảng lớp viết lời giải nghĩa cột B, mảnh bìa viết từ cột A (BT3) -Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung tập
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)
-Gọi HS nhắc nội dung phần ghi nhớ -1 HS nêu ví dụ, xác định chủ ngữ câu -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) HS làm tập 2.
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm Tiến hành:
Bài1:-HS đọc yêu cầu tập
-2 HS lên bảng
-HS nhắc lại đề
(13)-Yêu cầu HS suy nghĩ làm -HS phát biểu ý kiến
-GV lớp nhận xét -GV chốt lại lời giải
Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét, chốt lời giải Hoạt động 2: (18’) HS làm tập 3, 4.
Mục tiêu: Biết sử dụng từ học để tạo thành cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn đoạn văn
Tiến hành:
Bài3:-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS dùng từ điển để làm -HS phát biểu ý kiến
Bài4:-HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm vào -GV chấm số
-Nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học
-HS phát biểu ý kiến -HS đọc yêu cầu tập -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-1 HS đọc yêu cầu tập
-HS tra từ điểm để tìm nghĩa từ
-HS đọc yêu cầu -HS làm vào
*Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 26 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:13/3/2012
Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu:
-Nhận biết câu kể Ai gì?trong đoạn văn , nêu tác dụng câu kể tìm được; biết xác định CN, VN câu kể Ai gì? Đ tìm ; viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai gì? II.Đồ dùng dạy học:
-Một tờ phiếu viết lời giải tập
-Bốn băng giấy băng viết câu kể Ai gì? BT1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’) -Gọi HS làm lại tập
-1 HS nói nghĩa 3-4 từ nghĩa với từ dũng cảm -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (17’) HS làm tập 1, 2.
Mục tiêu: Tiếp tục luyện tập câu kể Ai gì? tìm câu kể Ai gì? đoạn văn, nắm tác dụng câu, xác định phận chủ ngữ vị ngữ câu
Tiến hành: Bài1:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi -Gọi đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét Bài2:
-2 HS lên bảng
-HS nhắc lại đề
(14)-HS đọc yêu cầu
-Gọi HS phát biểu ý kiến
-GV kết luận băng giấy viết câu văn lên bảng Hoạt động 2: (13’) HS làm tập 3.
Mục tiêu: Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai gì? Tiến hành:
Bài3:
-Gọi HS đọc yêu cầu -GV gợi ý để HS làm -Gọi HS giỏi làm mẫu
-GV yêu cầu HS làm vào
-GV chấm số Tuyên dương viết hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-GV nhận xét tiết học
-HS phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu -1 HS làm mẫu -HS làm vào *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 26 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:15/3/2012 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I.Mục tiêu:
- Mở số từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa,từ trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay khết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,BT3);biết số thành ngữ nói lịng dũng cảm đặc câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5)
II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1, 4.
-Từ điển, 5-6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ nghĩa, trái nghĩa) để HS nhóm làm tập -Bảng lớp viết từ ngữ tập (mỗi từ dịng); mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn từ cần điền vào ô trống
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’) 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (18’) HS làm tập 1, 2, 3
Mục tiêu: Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi -Gọi đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét, chốt lời giải Bài2:-GV nêu yêu cầu -Gọi HS đặt câu
-Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai Bài3:-HS đọc yêu cầu tập -Tổ chức cho HS thực hành nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày
-GV HS nhận xét
Hoạt động 2: (14’) HS làm tập 4, 5.
Mục tiêu: Biết số thành ngữ gắn với chủ điểm Biết sử dụng từ
-2 HS lên bảng
-HS nhắc lại đề -1 HS đọc u cầu tập
-HS thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -1 HS nêu u cầu
-HS đặt câu
(15)học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực Tiến hành:
Bài4:-HS đọc yêu cầu tập thành ngữ -GV yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu
-GV HS theo dõi, nhận xét Bài5:-1 HS nói lại yêu cầu tập -HS làm tập vào
-GV nhận xét, sửa sai
3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Goị HS nhắc lại câu thành ngữ, tục ngữ. -GV nhận xét tiết học
-HS đọc yêu cầu câu thành ngữ, tục ngữ -1 HS nhắc lại yêu cầu -HS làm vào -2 HS lên bảng làm -2 HS nhắc lại câu thành ngữ, tục ngữ
*Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 27 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:20/3/2012
Bài dạy: CÂU KHIẾN I.Mục tiêu:
- Nắm cấu tạo tác dụng câu khiến.( Ghi nhớ)
- Nhận biết câu khiến đoạn trích ( BT 1, mục III) , bước đầu biết đặt câu khiến nĩi với bạn , với anh chị với thầy cơ(BT3)
II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết câu khiến BT1 (phần nhận xét). -Bốn băng giấy-mỗi băng giấy viết đoạn văn BT1 (phần luyện tập) -Một số tờ giấy để HS làm tập 2-3 (phần luyện tập)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)-GV nhận xét, cho điểm HS. 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: Nắm cấu tạo tác dụng câu khiến. Tiến hành:
Bài1, 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến -GV nhận xét, chốt lời giải Bài3:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập
-HS làm theo hình thức tiếp sức
-Cả lớp HS nhận xét câu, rút kết luận -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
Hoạt động 2: (18’) Luyện tập
Mục tiêu: Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. Tiến hành:
Bài1:
-Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu tập -GV tổ chức cho HS làm theo nhóm đơi
-GV dán băng giấy chuẩn bị để HS lên bảng gạch câu khiến -GV hướng dẫn HS đọc câu văn phù hợp với giọng câu khiến Bài2:
-GV nêu yêu cầu tập
-GV yêu cầu HS thaỏ luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-1 HS đứng chỗ đọc -Nhắc lại đề
-1 HS đọc yêu cầu -HS phát biểu ý kiến -HS đọc yêu cầu tập -Làm tiếp sức -3 HS nhắc lại phần ghi nhớ
-4 HS tiếp nối đọc yêu cầu
-HS thảo luận theo nhóm đơi
-HS lên bảng làm -HS đọc
(16)-GV nhận xét
Bài3:-HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm -GV chấm số
3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học
-đại diện N trình bày -HS nêu yêu cầu -HS làm vào -2 HS nhắc lại ghi nhớ *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 27 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:22/3/2012
Bài dạy: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I.Mục tiêu:
-Nắm cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ)
-Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiếnphù hợp với tình giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách học (BT3)
II.Đồ dùng dạy học:
-Bút màu đỏ, băng giấy, băng viết câu văn (BT1) phần nhận xt -Bốn băng giấy băng viết câu văn BT1 9phần luyện tập)
-Ba tờ giấy khổ rộng-mỗi tờ viết tình (a, b c) BT2 (phần luyện tập) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ tiết học trước. -1 HS lên bảng tìm câu khiến SGK Tiếng Việt Toán -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: HS nắm cách đặt câu khiến Biết đặt câu khiến tình khác
Tiến hành:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo cách nêu SGK.
-HS làm -HS phát biểu
-GV nhận xét, rút ghi nhớ -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ Hoạt động 2: (18’) Luyện tập.
Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để làm tập. Tiến hành:
Bài1:
-Gọi HS đọc nội dung tập -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-GV HS nhận xét, chốt lời giải Bài2:
-GV tiến hành tương tự Bài3, 4:
-GV tiến hành tương tự tập 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng
-HS nhắc lại đề
-HS đọc yêu cầu -Lắng nghe
-HS phát biểu ý kiến -3 HS đọc lại phần ghi nhớ
(17)*Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 29 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy: 03/4/2012 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I.Mục tiêu:
-Hiểu thến lời yêu cầu, đề nghị lịch ( ND Ghi nhớ)
-Bước đầu hiểu ý nghĩa cu tục ngữ BT3; biết chọn tn sơng cho trước với giải câu đố BT
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ giấy để HS nhóm làm tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (20’) HS làm tập 1, 2, 3.
Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm.
Tiến hành: Bài1:
-HS đọc thầm yêu cầu
-GV yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến Bài2:
-GV tiến hành tương tự Bài3:
-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời -GV nhận xét, chốt lại lời giải
Hoạt động 2: (10’) HS tham gia trò chơi Du lịch sông. Mục tiêu: Biết môt số từ điạ danh, phản ứng trả lời nhanh trò chơi “Du lịch sông”
Tiến hành:
Bài4:-Gọi HS đọc nội dung tập -GV chia lớp thành nhóm
-Phát giấy cho nhóm thảo luận
-GV yêu cầu HS viết ngắn gọn tên sơng -Các nhóm dán lên bảng
-GV HS nhận xét -GV chốt lại lời giải -Tuyên dương nhóm thắng 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng thơ câu tục ngữ: Đi ngày đàng, học sàng khôn.
-GV nhận xét tiết học
-HS nhắc lại đề
-HS đọc thầm yêu cầu -HS phát biểu
-HS đọc yêu cầu -HS trả lời
-HS đọc nội dung tập -HS làm việc theo nhóm -Trình bày bảng
-HS lắng nghe *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
(18)Bài dạy: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.Mục tiêu:
-HS hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch
-Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự(BT1,2),phn biệt lời yêu cầu,đề nghị không giữ phép lịch ( BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước II/ Các kĩ sống bản: - Giao tiếp: ứng xử, thể cảm thơng.
- Thương lượng ; -Đặt mục tiêu
III/ Các phương pháp:-Trải nghiệm;-Trình by ý kiến c nhn;-Thảo luận cặp đơi- chia sẻ;- Đóng vai IV.Đồ dùng dạy học: -Một rờ phiếu ghi lời giải BT2, (phần nhận xét).
-Một tờ giấy khổ to để HS làm tập (phần luyện tập) V.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)-GV nhận xét, cho điểm HS. 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: HS hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Tiến hành:
-Gọi HS tiếp nối đọc tập 1, 2, 3,
-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn BT1, trả lời câu hỏi 2, 3,
-HS phát biểu ý kiến -GV chốt lại lời giải -GV rút ghi nhớ
-Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ Hoạt động 2: (18’) Thực hành.
Mục tiêu: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng từ phù hợp với tình khác để đảm bảo tính lịch lời yêu cầu, đề nghị
Tiến hành: Bài1:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi 2, HS đọc câu khiến ngữ điệu, sau lựa chọn cách nói lịch
Bài2:-Tiến hành tương tự tập Bài3:-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV gọi HS đọc tiếp nối câu khiến ngữ điệu, phát biểu ý kiến
-GV nhận xét, kết luận Bài4:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài, GV phát riêng số tờ giấy khổ rộng để HS làm
-GV HS sửa
3.Củng cố, dặn dò: (3’-GV nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm -HS nhắc lại đề
-4 HS tiếp nối đọc tập
-HS đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi
-3 HS nhắc lại ghi nhớ
-HS đọc yêu cầu
-HS đọc câu khiến ngữ điệu
-HS đọc yêu cầu -HS đọc
-HS đọc yêu cầu -HS làm
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 30 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:10/4/2012 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I.Mục tiêu:
(19)II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)
-Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ -1 HS làm lại BT4
-GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (17’) HS làm tập 2.
Mục tiêu: Tiếp tục mở rộng vốn từ du lịch, thám hiểm. Tiến hành:
Bài1:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét, kết luận từ -Gọi HS đọc lại từ
-Yêu cầu HS sửa theo lời giải Bài2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV tiến hành tương tự tập Hoạt động 2: (14’) HS làm tập 3.
Mục tiêu: Biết viết đoạn văn hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng từ ngữ tìm
Tiến hành: Bài3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn em chọn nội dung viết du lịch hay thám hiểm
-Yêu cầu HS đọc đoạn viết trước lớp -Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Về viết lại vào đoạn văn BT3 -GV nhận xét tiết học
-Về nhà làm tập
-1 HS nhắc lại ghi nhớ -1 HS làm tập -HS nhắc lại đề
-HS đọc yêucầu tập -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS đọc lại từ -HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS đọc đề -HS viết
-HS đọc đoạn viết
*Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 30 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy: 10/4/2012 Bài dạy: CÂU CẢM
I.Mục tiêu:
-Nắm cấu taọ tác dụng câu cảm(ND ghi nhớ)
-Biết chuyển câu kể đ cho thnh cu cảm (BT1, mục III) , bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước (BT2), nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm(BT3)
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn câu cảm BT1 (phần nhận xét)
-Một vài tờ giấy khổ to để nhms thi làm tập (phần luyện tập) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
(20)1.Kiểm tra cũ: (5’)-Gọi HS đọc lại đoạn văn viết hoạt đọng du lịch hay thám hiểm
-GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: Nắm cấu taọ tác dụng câu cảm, nhận diện câu cảm
Tiến hành:
-Ba HS tiếp nối đọc BT1, 2, -Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu ý kiến -GV nhận xét, chốt lại câu trả lời -GV kết luận:
+Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói
+Trong câu cảm thường có từ ngữ: ơi, chao, trời; quá, lăm, thật, -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
Hoạt động 2: (18’) Luyện tập.
Mục tiêu: Biết đặt sử dụng câu cảm. Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu tập
-Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu ý kiến -GV nhận xét, chốt lời giải
Bài2:-GV tiến hành tương tự Bài3:
-HS đọc yêu cầu tập -GV hướng dẫn:
+Cần nói cảm xúc bộc lộ câu cảm +Có thể nêu lên tình nói câu -HS suy nghĩ trả lời
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng
-HS nhắc lại đề
-3 HS tiếp nối đọc BT
-HS phát biểu ý kiến
-3 HS đọc phần ghi nhớ
-HS đọc yêu cầu tập -HS phát biểu ý kiến -HS đọc yêu cầu tập -HS trả lời
-2 HS đọc phần ghi nhớ *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 31 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:17/4/2012 Bài dạy: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Mục tiêu:
-Hiểu trạng ngữ(ND ghi nhớ)
- Nhận diện trạng ngữ câu (BT1,mục III) , bước dầu viết đoạn văn có câu có sử dụng trạng ngữ
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết câu văn BT1 (phần luyện tập). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)
-Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ -Gọi HS đọc câu cảm
-GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
(21)Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu trạng ngữ. Tiến hành:
-Gọi HS nối tiếp đọc nội dung yêu cầu 1, 2,
-Yêu cầu lớp suy nghĩ, thực yêu cầu, phát biểu ý kiến
-GV nhận xét, rút ghi nhớ -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ Hoạt động 2: (18’) Luyện tập.
Mục tiêu: Biết nhận diện đặt câu có trạng ngữ. Tiến hành:
Bài1:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS suy nghĩ, làm vào
-GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng gạch chân trạng ngữ Bài2:
-Gọi HS đọc yêu cầu -HS viết vào
-Yêu cầu cặp HS sửa lỗi cho -Gọi HS đọc đoạn văn
-GV nhận xét, chấm điểm 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
-Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu nhà viết lại -GV nhận xét tiết học
-HS tiếp nối đọc yêu cầu
-HS phát biểu ý kiến -3 HS nhắc lại phần ghi nhớ
-HS đọc yêu cầu tập
-HS làm vào -1 HS lên bảng làm -HS đọc yêu cầu -HS viết vào -Đổi chéo kiểm tra cho
-HS đọc làm
*Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 31 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:19/4/2012 Bài dạy: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I.Mục tiêu:
-Hiểu tác dụngvà đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (TLCH Ở đâu?)
-Nhận biết trạng nhữ nơi chốn cu; bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có TN ; biết thêm phận cầ thiết đêr hoàn chỉnh câu có TN cho trước
II.Đồ dùng dạy học:
-Ba băng giấy-mỗi băng viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 (phần luyện tập)
-Bốn băng giấy-mỗi băng viết câu có trạng ngữ nơi chốn BT3 (phần luyện tập) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)
-gọi HS đọc đoạn văn ngắn BT2 tiết trước -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu tác dụngvà đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?)
Tiến hành: -Gọi HS tiếp nối đọc tập 1, 2.
(22)-GV yêu cầu: Trước hết tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu, sau đó, tìm thành phần trạng ngữ
-GV rút ghi nhớ -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 2: (18’) Luyện tập.
Mục tiêu: Nhận diện trạng nhữ nơi chốn: Thêm trạng ngữ nơi chốn câu
Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến -GV nhận xét
Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS phải thêm trạng ngữ câu -HS làm
-Gọi HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài3:
-Gọi HS đọc nội dung tập -Yêu cầu HS làm vào -GV chấm số
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học
-2 HS tiếp nối đọc yêu cầu tập
-1 HS lên bảng
-3 HS nhắc lại phần ghi nhớ -HS đọc yêu cầu
-HS phát biểu ý kiến -HS đọc yêu cầu
-3 HS lên bảng trình bày -1 HS đọc nội dung tập -HS làm voà
-HS nhắc lại phần ghi nhớ *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 32 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy: 24/4/2012 Bài dạy: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I.Mục tiêu:
-Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ thời gian câu (TLCH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? –ND ghi nhớ).
-Nhận diện trạng ngữ thời gian câu; bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp đoạn văn
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết câu văn BT1 (phần nhận xét0
-Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm tập 3, (phần nhận xét) -Hai băng giấy- băng ghi đoạn văn BT1 (phần luyện tập) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)-1 HS nhắc lại phần ghi nhớ tiết trước. -1 HS đặt câu có trạng ngữ nơi chốn
-GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ thời gian câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? ) Tiến hành:
Bài1, 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập -HS phát biểu, chốt lại lời giải Bài3:
-1 HS nhắc lại ghi nhớ -1 HS lên bảng
-HS nhắc lại đề
-HS đọc yêu cầu tập -Phát biểu ý kiến
(23)-Gọi HS đọc yêu cầu
-HS phát biểu ý kiến, GV giúp HS nhận xét, kết luận -GV rút ghi nhớ
-Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ Hoạt động 2: (18’) Luyện tập.
Mục tiêu: Nhận diện trạng ngữ thời gian câu; thêm trạng ngữ thời gian cho câu
Tiến hành:
Bài1:-HS đọc yêu cầu -HS làm tập VBT
-Gọi HS lên làm băng giấy -GV lớp nhận xét
Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm vaò
-GV chấm số vở, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học
-3 HS nhắc lại ghi nhớ
-HS đọc yêu cầu -làm BT -HS đọc yêu cầu -HS làm vào -HS nhắc lại phần ghi nhớ *Rút kinh nghiệm: .
Tuần 32 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:26/4/2012
Bài dạy: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I.Mục tiêu:
-Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân (TLCH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?-ND ghi nhớ ).
- Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu
II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết:
+Câu văn BT1 (phần nhận xét)
+Ba câu văn BT1 (phần luyện tập)-viết theo hàng ngang -Ba băng giấy viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)
-Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ
-Gọi HS đặt câu có trạng ngữ thời gian -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? )
Tiến hành:
-HS đọc yêu cầu tập 1, -Suy nghĩ, phát biểu
-GV giúp HS nhận xét, kết luận -GV rút phần ghi nhớ
-Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ Hoạt động 2: (18’) Luyện tập.
Mục tiêu: Nhận biết trạng ngữ nguyên nhân câu: thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu
-1 HS nhắc lại ghi nhớ -1 HS đặt câu
-HS nhắc lại đề
-HS nêu yêu cầu tập -HS phát biểu
(24)Tiến hành:
Bài1:-HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
-Gọi HS lên bảng gạch phận trạng ngữ câu -GV nhận xét, chốt lời giải
Bài2:-GV tiến hành tương tự tập Bài3:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm vào -GV chấm số
3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học
-HS đọc yêu cầu
-3 HS làm bảng -HS đọc yêu cầu
-HS làm vào -2 HS nhắc lại ghi nhớ *Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 33 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:
Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I.Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp từ cho trước có tiếng lạc quan thành nhai nhóm nghĩa, xếp từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa;
-Biết thêm số tục ngữ khuyên người lạc quan, khơng nản chí hồn cảnh khó khăn
II.Đồ dùng dạy học:
Một số phiếu khổ rộng kẻ nội dung BT 1, 2, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’) -1 HS đọc ghi nhớ tiết trước
-1 HS đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (20’) HS làm BT1, 2, 3.
Mục tiêu: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ tinh thần lạc quan, yêu đời, từ có từ Hán Việt
Tiến hành: Bài1:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-u cầu HS làm việc nhóm đơi -HS phát biểu ý kiến
Bài2:
-HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét, chốt lời giải Bài3:
-GV tiến hành tương tự
Hoạt động 2: (18’) HS làm tập 4.
Mục tiêu: Biết thêm số tục ngữ khuyên người lạc quan, bền gan, khơng nản chí hồn cảnh khó khăn
Tiến hành: Bài4:
-1 HS đọc ghi nhớ -1 HS lên bảng đặt câu -HS nhắc lại ghi nhớ
-HS đọc yêu cầu
-HS làm việc theo nhóm đơi -Phát biểu ý kiến
(25)-Gọi HS đọc yêu cầu câu tục ngữ -HS suy nghĩ phát biểu ý kiến -GV nhận xét, chốt ý 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-HS đọc thuộc câu tục ngữ -GV nhận xét tiết học
-1 HS đọc
-HS phát biểu ý kiến
*Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 33 Môn: Luyện từ câu Ngày dạy:3/5/2012
Bài dạy: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I.Mục tiêu:
-Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích (TLCH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì?-ND nghi nhớ).
-Nhận diện trạng ngữ mục đích câu; bước đầu biết dùng TN mục dích câu II.Đồ dùng dạy học:
-Một tờ giấy khổ rộng để HS làm tập 2, (phần nhận xét) -1 tờ phiếu viết nội dung BT1, 9phần luyện tập)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)
-Gọi HS lên làm lại tập tiết trước -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì?)
Tiến hành: -1 HS đọc nội dung tập 1, 2.
-Yêu cầu lớp đọc thầm truyện Con Caó chùm nho, suy nghĩ trả lời câu hỏi
-GV chốt ý, rút ghi nhớ.(SGK/150) -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
Hoạt động 2: (18’) Nhận xét.
Mục tiêu: Nhận biết trạng ngữ mục đích câu; thêm trạng ngữ mục đích câu
Tiến hành:
Bài1:-HS đọc nội dung tập -Yêu cầu HS làm vào tập
-Gọi HS phát biểu ý kiến GV dán tờ phiếu viết sẵn câu văn, yêu cầu HS có lời giải lên làm
Bài2:-Thực tương tự tập
Bài3:-2 HS tiếp nối đọc nội dung tập
-HS quan sát tranh minh hoạ hai đoạn văn GSK, đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ
-Gọi HS phát biểu ý kiến
-GV viết lên bảng câu văn in nghiêng đãđược bổ sung trạng ngữ mục đích
3.Củng cố, dặn dị: (3’)
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng -HS nhắc lại đề
-HS đọc nội dung tập 1,
-cả lớp đọc thầm câu chuyện
-3 HS nhắc lại phần ghi nhớ
-HS đọc nội dung yêu cầu tập
-1 HS lên bảng làm -2 HS đọc yêu cầu nội dung tập
(26)*Rút kinh nghiệm giáo
án: .
Tuần 34 Môn: Luyện từ câu Tiết: Ngày dạy: . Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I.Mục tiêu:
-Biết thm số từ phức chứa tiéng vui phân loại chúng théo nhóm nghĩa(BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói chủ điểm lạc quan, yêu đời(BT2,3)
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại từ phức mở đầu tiếng vui (BT1)
-Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết từ phức cho hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)
-Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trước
-1 HS đặt câu có trạng ngữ mục đích -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (20’) HS làm tập 2.
Mục tiêu: Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ tinh thần lạc quan, yêu đời
Tiến hành: Bài1:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV hướng dan HS làm phép thử để biết số từ phức cho hoạt động, cảm giác hay tính tình
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp -Đại diện nhóm trình bày
-GV lớp nhận xét, chốt lại ý Bài 2:
-GV nêu yêu cầu tập
-HS làm bài, tiếp nối đọc câu văn Hoạt động 2: (10’) HS làm tập 3.
Mục tiêu: Biết đặt câu với từ đó. Tiến hành:
Bài3:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập
-GV yêu cầu: tìm từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh.(khơng tìm từ miêu tả nụ cười)
-Yêu cầu HS làm việc nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-GV HS nhận xét, chốt lại ý 3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-GV nhận xét tiết học
-1 HS nhắc lại ghi nhớ -1 HS lên bảng đặt câu -HS nhắc lại đề
-HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -HS lắng nghe
-HS tiếp nối đọc câu văn
-HS đọc yêu cầu tập
-Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày
*Rút kinh nghiệm giáo
án: .
(27)Bài dạy: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I.Mục tiêu:
-Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ phương tiện (TLCH Bằng gì? Với gì?-ND ghi nhớ)
-Nhận diện trạng ngữ phương tiện câu; bước đầu viết đoạn văn ngắbn tả vật u thích, có câu dùng trạng ngữ phương tiện
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn hai câu văn BT1 (phần nhận xét), câu văn BT1 (phần luyện tập)
-Hai băng giấy để HS làm BT2 (phần nhận xét)-mỗi em viết câu hỏi cho phận trạng ngữ câu (a hay b) BT1
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy. Hoạt động trò.
1.Kiểm tra cũ: (5’)-Gọi HS làm tập tiết trước. -GV nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ phương tiện (trả lời câu hỏi Bằng gì? Với gì?)
Tiến hành:
-Hai HS tiếp nối đọc nội dung tập -HS phát biểu ý kiến
-Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải -GV rút ghi nhớ
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.(SGK/160) Hoạt động 2: (18’) Luyện tập.
Mục tiêu: Nhận biết trạng ngữ phương tiện câu; thêm trạng ngữ phương tiện vào câu
Tiến hành:
Bài1:-Gọi HS đọc nội dung tập
-Gọi HS lên bảng gạch phận trạng ngữ hai câu văn viết bảng lớp
-Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải Bài2:-HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh vật -Yêu cầu HS viết đoạn văn tả vật -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn văn tả vật -Cả lớp GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm tập -HS nhắc lại đề
-HS tiếp nối đọc nội dung tập
-3 HS nhắc lại phần ghi nhớ
-Gọi HS đọc nội dung tập
-2 HS làm bảng lớp -HS đọc yêu cầu -HS viết đoạn văn vào
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ