Giao an sinh hoc 8 20122013

129 6 0
Giao an sinh hoc 8 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nhóm thống nhất ý kiến Gv: hoàn thiệnkiến thức Hs: Đại diện nhóm phát biểu " nhóm Gv: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin vai khác bổ sung trò của hooc môn tuyến tuỵ "trình bày Kết luận :-Tu[r]

(1)Ngày soạn: 21/ 8/ 2011 Tiết: BÀI MỠ ĐẦU I Mục tiêu Kiến thức - HS thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học - Xác định vị trí người tự nhiên, dựa vào cấu tạo thể các hoạt động tư người - Nắm phương pháp học tập đặc thù nôm học thể người và vệ sinh Kỹ - Rèn luyệng kỹ hoạt đông nhóm, kỹ tư độc lập và làm việc với sách giáo khoa II Thiết bị dạy học - GV: Giới thiệu tài liệu liên quan đến môn - HS: sách, học bài III Hoạt độâng dạy học - GV: Giói thiệu sơ qua môn thể người và vệ sinh chương trình sinh học àđể học sinh có cách nhìn tổng quát kiến thức sẵn học à gây hứng thú Hoạt động 1: Vị trí người tự nhiên Hoạt động dạy - Em hãy kể tên các ngành động vật đã học? - Ngành động vật nào có cấu tạọ hoàn chỉnh nhất? Cho ví dụ cụ thể -Con người có đặc điểmnào khác biệt so với động vật? - GV ghi lại nhiều ý kiến nhiềøu nhóm để đánh giá - Yêu cầu HS rút kết luận vị trí phân loại loài người Hoạt động học - HS trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức trả lời - HS kể đủ, xếp theo thứ tự các ngành đã học - Trao đổi nhóm tìm khác biệt Kết luận: - Loài người thuộc lớp thú - Con người có tiếng nói , chữ viết ,tư từu tượng , hoạt động có mục đíchà làm chủ thiên nhiên Hoạt động 2: Nhiệm vụ môn thể người và vệ sinh Hoạt động dạy Hoạt động học (2) - Bộ môn thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì? - Cho vd mqh môn thể người và vệï sinh với các môn khoa học khác? - Đọc thông tin trang , trao đổi nhóm: + Nhiệm vụ môn + Biện pháp bảo vệ thể - Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung - HS lấy vd Kết luận - Cung cấp kiến thức cấu tạo và chức sinh lí các quan trọng thể - Thấy mối quan hệ thể với môi trường để đề biện pháp bảo vệ thể - Thấy rõ mối quan hệ môn học với các môn khoa học khác như: Y học, TDTT, điêu khắc , hội họa… Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn học thể người và vệ sinh Hoạt động dạy Hoạt động học - Nêu các phương pháp - Nghiên cứu SGK , trao đổi nhóm trả lời đểû học tập môn? - Đại diện trả lời , nhóm khác bổ sung - Lấy vd minh họa cho các phương pháp mà HS nêu IV Kiểm tra, đánh giá Nêu đặc điểm giống và khác người và đv? Học môn thể người và vệ sinh có ý nghĩa nào ? V Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng 2/9 vào bài học - Ôn tập lại các hệ quan đv thuộc lớp thú (3) Ngày soạn: 22 /8/ 2011 Tiết CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I Mục tiêu Kiến thức - HS kể quan thể người xác định vị trí các quan trọng thể mình - Giải thích vai tro hệ thần kinh và hệ nội tiết điều hoà hoạt động các quan Kĩ - Rèn kĩ quan sát nhận biết kiến thức, tư tổng hợp lôgích, hoạt động nhóm II Đồ dùng dạy học -Tranh hệ quan thú, hệ quan người,sơ đồ phóng to hình 2-3(SGK tr.9) III Hoạt động dạy- học Bài cũ: ? Cho biết nhiệm vụ môn thể người và vệ sinh? ?Nêu phương pháp học tập môn thể người và vệ sinh? Bài mới: Hoạt động 1: Cấu Tạo Cơ Thể Các phần thể - HS nhớ lại kiến thức cũ ? Kể tên các hệ quan động vật - HS quan sát tranh, trao đổi nhóm , trả thuộc lớp thú? lời câu hỏi ? Trả lời mục sgk - Đại diện nhóm báo cáo kết Kết luận: - Da bao bọc toàn thể "GV tổng kết ý kiến các nhóm và -Cơ thể gồm phần : đầu, thân, tay thông báo ý đúng chân Các hệ quan: - Cơ hoành ngăn khoang ngực và ?Cơ thể người gồm hệ quan nào?thành phần, chức khoang bụng - HS thực theo yêu cầu GV hệ quan? - Yêu cầu HS hoàn thành bảng sgk - Địa diện nhóm hoàn thành bài tập, nhóm khác bổ sung " GV thông báo kết đúng Hệ quan Vận động Tiêu hoá Hô hấp Các quan Chức hệ quan HCQ Cơ, Xương Vận động, di chuyển Miệng, ống tiêu hoá, tuyến Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành tiêu hoá chất dinh dưỡng cung cấp cho thể Đường dẫn khí, phổi Thực trao đổi khí CO2 và O2 (4) thể và môi trường Tuần Tim, hệ mạch Vận chuyển trao đổi chất dinh hoàn dưỡng tới các tế bào, mang chất thải, khí CO2 từ tế bào tới quan bài tiết Bài tiết Thận , ống dẫn nước tiểu, Lọc từ máu các chất thải để thải bóng đái ngoài Thần Não, tuỷ , dây thần kinh, Điều hoà , điều kiển hoạt động kinh hạch thần kinh thể ? Ngoài các hệ quan trên thể còn hệ quan nào khác ? Hoạt động 2: Sự Phối Hợp Hoạt Động Của Các Cơ Quan ? Sự phối hợp hoạt động các quan -HS nghiên cứu sgk mục tr.9 " trao đổi thể thể nhóm nào? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV yêu cầu HS tìm ví dụ - Trao đổi nhóm " mối quan hệ hoạt động khác và phân tích qua lại các hệ quan thể Kết luận : -Các hệ quan thể có phối hợp hoạt động - Yêu cầu HS giải thích sơ đồ 2.3 - HS giải thích các tượng sgk - GV nhận xét ý kiến học sinh Kết luận:Sự phối hợp hoạt động các quan tạo nên thể thống - Yêu cầu HS giải thích số điều khiển hệ thần kinh và tượng: Thấy mưa chạy nhanh nhà, thể dịch thi hay hồi hộp IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: ?Cơ thể người gồm có hệ quan, rõ thành phần và chức hệ quan? ?Cơ thể người là thể thống thể nào? V DĂN DÒ:- Trả lời câu hỏi sgk -Giải thích tượng: Đạp xe, đá bóng, chơi cầu -Oân tập “ Cấu tạo tế bào thực vật” (5) Ngày soạn: 29/08/2010 Tiết3 TẾ BÀO I MỤC TIÊU: -HS phải nắm thành phần cấu trúc tế bào bao gồm: Màng sinh chất, chất tế bào, nhân - HS phân biệt chức cấu trúc tế bào -Chứng minh tế bào là đơn vị chức thể - Rèn kĩ quan sát tranh, mô hình -Kĩ suy luận logic, kĩ họat động nhóm II PHƯƠNG TIÊN DẠY –HỌC: -Mô hình hay tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Bài cũ: ?Cơ thể người gồm hệ quan nào rõ thành phần và chức hệ quan? ? Sự thống thể người thể nào? 2.Bài mới: Hoạt động 1:Cấu Tạo Tế Bào ?Một tế bào điển hình gồm thành - HS quan sát hình 3.1 " ghi nhớ kiến phần cấu tạo nào? thức - Yêu cầu HS chú thích tranh câm cấu - Đại diện nhóm hoàn thành tranh câm tạo tế bào theo yêu cầu giáo viên, nhóm khác -GV nhận xét và thông báo kết đúng bổ sung Kết luận:Tế bào gồm phần: +Màng +Tế bào chất : gồm các bào quan +Nhân: nhiễm sắc thể, nhân Hoạt động 2:Chức Năng Các Bộ Phận Trong Tế Bào - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu -HS nghiên cứu bảng 3.1 sgk " trao đổi hỏi: nhóm thống ý kiến ? Màng sinh chất có vai trò gì? - Đại diện nhóm báo cáo kết ?Lưới nội chất có vai trò gì hoạt động sống tế bào? - HS trả lời các câu hỏi ?Năng lượng cần cho các hoạt động sống Kết luận: Nội dung bảng 3.1 lấy từ đâu? ? Tại nói nhân là trung tâm tế bào? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết - GV tổng kết ý kiến " nhận xét ? Hãy giải thích mối quan hệ thống chức màng sinh chất, chất (6) tế bào và nhân? ?Tại nói tế bào là đơn vị chức thể? Hoạt động 3:Thành Phần Hoá Học Của Tế Bào ? Cho biết thành phần hoá học tế - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu bào? GV - GV nhận xét thống ý kiến các Kết luận:a Chất hữu cơ: nhóm + Prôtêin: C,H, N,S,O - Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu + Gluxít: C,H,O hỏi: + Lipít: C,H,O ? Các chất hoá học cấu tạo nên tế bào có + Axít nucleic: AND, ARN mặt đâu? b Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, ?Tại phần ăn K, Na, Cu… người phải có đủ: Pr, Glu, Li Vitamin, ….? Hoạt động 4:Hoạt Động Sống Của Tế Bào - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -HS nghiên cứu hình 3.2 hoàn thành các ?Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? câu hỏi ? Thức ăn chuyển hoá nào thể? - Đại diện nhóm báo cáo ? Cơ thể lớn lên đâu? Kết luận: Hoạt động sống tế bào ? Giữa tế bào và thể có mối liên hệ gồm : trao đổi chất, lớn lên, phân chia, nào? cảm ứng ?Lấy ví dụ để thấy mối liên hệ chức tế bào với thể và môi trường ngoài? IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Học sinh hoàn thành bài tập 1.sgk V DẶN DÒ: - Trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục:” Em có biết” - Oân tập phần mô thực vật Ngày soạn: 29/08/2011 Tiết Bài : MÔ (7) I Mục tiêu Kiến thức - HS nêu khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính thể - HS nắm cấu tạo và chức loại mô thể Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ - Yêu thích môn II Thiết bị dạy h ọc - GV: Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo các loại mô,bảng phụ - HS : kẻ bảng 3.1 vào III Tiến trình đạy h ọc Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ ? Nêu cấu tạo và chức tế bào? ? Trình bày các hoạt động sống tế bào? Bài Mở bài: Trong thể có nhiều TB, nhiên xét chức người ta có thể xếp thành nhóm TB có nhiệm vụ giống Các nhóm đó gọi là mô Vậy mô là gì? Trong thể ta có loại mô nào bài học ngày hôm giải câu hỏi đó Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu khái niệm mô I Khái niệm mô - GV: ? Kể tên các TB có hình dạng khác mà em biết - HS: TB hình trứng, cầu, sao, sợi,… - GV yêu cấu HS n/cứu SGK và thảo luận: + Vì tế bào có hình dạng khác nhau? + Thế nào là mô? (Kể tên số loại mô TV - Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, cùng thực đã học L6) chức định - HS trả lời chính xác - Mô gồm : Tế bào và phi bào - GV chốt kiến thức II Các loại mô HĐ 2: Tìm hiểu các loại mô, cấu tạo và - Nội dung ghi phiếu học tập chức chúng - GV y/c HS đọc thông tin, q/s H4.1 - thảo luận hoàn thành phiếu học tập - HS thảo luận sau đó lên điền bảng phụ - GV nêu câu hỏi: + Tại máu lại gọi là mô liên kết lỏng? + Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? (8) + Mô xương cứng có vai trò gì thể? + Giữa mô vân, mô trơn, tim có đặc điểm nào khác cấu tạo và chức năng? + Tại ta muốn tim ngừng đập không được? - HS dựa vào bảng và trả lời câu hỏi - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung IV Củng cố - Mô vân, trơn và tim có đặc điểm gì khác cấu tạo và chức năng? V Hướng dẫn nhà - Học bài và làm BT - Chuẩn bị cho bài thực hành: Mỗi tổ : ếch, mẩu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn lạc còn tươi PHIẾU HỌC TẬP: Nội dung Mô biểu bì - Phủ ngoài Vị trí thể, lót các quan rỗng - Chủ yếu là tế bào, không có phi bào - Tế bào có nhiều hình Cấu tạo dạng, các tế bào xếp xít nhau, gồm biểu bì da, biểu bì tuyến - Bảo vệ, che Chức chở - Hấp thụ, tiết - Tiếp nhận KT CÁC LOẠI MÔ TRONG CƠ THỂ Mô liên kết - Nằm chất nền, có khắp thể - Gồm tế bào và phi bào - Có thêm canxi và sụn - Gồm mô sụn, mô xương, mô sợi, mô mỡ, mô máu Mô - Nằm da, gắn vào xương, thành ống tiêu hóa - Chủ yếu là tế bào, phi bào ít - Tế bào có vân ngang hay không có vân ngang - Các tế bào xếp thành bó gồm mô vân, trơn, tim - Nâng đỡ, liên - Cơ co giãn tạo kết các quan nên vận động - Dinh dưỡng thể Mô thần kinh - Nằm tủy sống, tận cùng các quan - Các tế bào thần kinh và TBTK đệm - Nơ ron có các sợi trục và sợi nhánh, có thân - Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền, xử lý TT, điều hòa (9) Ngày soạn : 02/09/0211 Tiết Bài PHẢN XẠ I Mục tiêu: Kiến thức - HS nêu cấu tạo và chức nơron - HS rõ thành phần cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ - Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ - Yêu thích môn II Đồ dùng dạy học - GV: Chuẩn bị tranh vẽ H6.1, H6.2 - HS: ôn bài III Tiến trình dạy học Ổn định KTBC: 1.Mô là gì? Kể tên các loại mô? Bài - Mở bài: Vì chạm tay vào vật nóng thì tay ta rụt lại? Vì nhìn thấy khế miệng ta lại tiết nước bọt? Hiện tượng đó gọi là gì? Hoạt động thầy và trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo và chức I Cấu tạo và chức nơron nơron - Nơron gồm: - GV : ?Nêu thành phần cấu tạo + Thân: chứa nhân, xung quanh là sợi mô TK nhánh(tua ngắn) - H : dựa vào kiến thức bài trước trả + Sợi trục: có bao miêlin, nơi tiếp nối lời nơron gọi là xináp - GV y/c HS q/s H6.1 - Chức năng: ? mô tả cấu tạo nơron + Cảm ứng: là khả tiếp nhận các - HS quan sát và mô tả kích thích và phản ứng lại các kích thích - GV lưu ý cho HS: bao miêlin tạo nên hình thức phát sinh xung thần kinh eo không nối liền + Dẫn truyền: là khả lan truyền - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: xung thần kinh theo chiều định từ + Nơron có chức gì? nơi phát sinh và tiếp nhận thân nơron và + Có nhận xét gì hướng thần kinh truyền dọc theo sợi trục dẫn truyền xung thần kinh nơron - Có loại nơron: cảm giác và nơron vận động? + Nơron hướng tâm: dẫn truyền xung (10) + Có loại nơron? Cấu tạo và thần kinh TWTK chức loại nơron? + Nơron trung gian: liên lạc các - HS thảo luận trả lời nơron - GV chốt kiến thức cho HS + Nơron li tâm: dẫn truyền xung thần HĐ2: Tìm hiểu cung phản xạ kinh từ TWTK quan phản ứng - GV: Mọi hoạt động thể II Cung phản xạ là phản xạ Phản xạ + Phản xạ là gì? Cho VD? - Phản xạ là phản ứng thể trả lời các + Nêu đặc điểm khác kích thích từ môi trường bên hay bên phản xạ người và tính cảm ứng ngoài thể thông qua hệ thần kinh thực vật? - HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ xung - GV: chốt kiến thức cho HS + Sự tăng nhịp hô hấp và thay đổi nhịp co bóp lao động, tiết mồ hôi trời nóng, da tái lại, là PX thể đáp ứng các kích thích môi trường giúp thể thích Cung phản xạ nghi cao với thay đổi môi trường - Cung phản xạ có thành phần: + PX có tham gia TK còn tính + Cơ quan thụ cảm cảm ứng TV thì không + Nơron hướng tâm VD: tượng cụp lá cây xấu hổ là + Nơron trung gian tượng trương nước TB gốc + Nơron li tâm - GV y/c HS q/s H6.2 và thảo luận: + Cơ quan phản ứng + Nêu các loại nơron tạo nên - Cung phản xạ là đường mà xung cung phản xạ? thần kinh truyền từ quan thụ cảm qua + Kể tên các thành phần tham gia TWTK đến quan phản ứng vào cung phản xạ? Vòng phản xạ + Cung phản xạ là gì? - Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao + Cung phản xạ có vai trò gì?(giúp gồm cung phản xạ và đường phản hồi PX thực được) ( xung TK hướng tâm ngược từ quan thụ - HS thảo luận trả lời cảm và quan phản ứng TWTK) - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - Vòng phản xạ điều chỉnh phản xạ nhờ - GV yêu cầu HS quan sát H6.2 và luồng thông tin ngược thảo luận: + Vòng phản xạ có ý nghĩa nào đời sống? - HS thảo luận trả lời - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung IV Kiểm tra đánh giá - Phản xạ là gì? Cho ví dụ? - Phân biệt vòng phản xạ và cung phản xạ? (11) V Dặn dò - Học bài và đọc mục “Em có biết” - Ôn tập cấu tạo xương Thỏ Ngày soạn : 7/9/2011 Tiết Bài : THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức - HS củng cố lại kiến thức đã học - HS chuẩn bị các tiêu tạm thời tế bào mô vân - Quan sát các tiêu bản, phân biệt các phận Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức nghiêm túc, phối hợp hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chuẩn bị SGK - HS: chuẩn bị theo nhóm III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định KTBC - Trình bày cấu tạo và chức các loại mô chính thể? Bài Hoạt động dạy và học Nội dung I Lµm tiªu b¶n vµ quan s¸t tÕ bµo m« * HĐ1: Làm tiêu và quan sát mô c¬ v©n vân - C¸c bíc tiÕn hµnh: - GV trình bày bớc để HS ghi nhớ + Rạch da đùi ếch lấy bắp - GV ph©n chia nhãm yªu cÇu HS lµm + Dïng kim nhän r¹ch däc b¾p c¬ thùc hµnh + Dïng ngãn trá vµ c¸i Ên vµo bªn - GV kiÓm tra c«ng viÖc cña c¸c nhãm, mÐp r¹ch giúp đỡ nhóm yếu kém + LÊy kim mòi m¸c g¹t nhÑ vµ t¸ch - GV lu ý: mét sîi m¶nh + Cách đặt lamen lên lam kính tránh + §Æt sîi m¶nh míi t¸ch lªn lam bät khÝ kÝnh, nhá dung dÞch sinh lý 0,65% + Nhá giät axit axªtic 1% vµo c¹nh la + §Ëy lamen , nhá dung dÞch axit men vµ dïng giÊy thÊm hót dung dÞch axªtÝc sinh lý để axit thấm vào dới lamen + Quan s¸t díi kÝnh hiÓn vi + C¸ch ®iÒu chØnh kÝnh hiÓn vi (12) HS nghiªn cøu ghi nhí kiÕn thøc vµ lµm thùc hµnh - GV yªu cÇu HS tr×nh bµy c¸c bíc tiÕn hµnh lµm tiªu b¶n - GV nhËn xÐt vµ hoµn thiÖn kiÕn thøc cho HS * H§2: Quan s¸t tiªu b¶n c¸c lo¹i m« II Quan s¸t tiªu b¶n c¸c lo¹i m« kh¸c kh¸c - GV yªu cÇu HS quan s¸t c¸c tiªu b¶n m« c¬ , m« biÓu b×, m« sôn, m« x¬ng - M« biÓu b×: c¸c tÕ bµo xÕp xÝt sau đó vẽ hình quan sát đợc - M« sôn: chØ cã – 3tÕ bµo HS quan s¸t c¸c tiªu b¶n vµ vÏ h×nh - M« x¬ng: tÕ bµo nhiÒu - GV yªu cÇu HS m« t¶ l¹i h×nh d¹ng - M« c¬: tÕ bµo nhiÒu, dµi các loại mô quan sát đợc HS m« t¶ l¹i c¸c lo¹i m« - GV hoµn thiÖn kiÕn thøc cho HS - GV yªu cÇu HS viÕt thu ho¹ch IV Kiểm tra đánh giá - GV nhËn xÐt giê häc, cho ®iÓm nhãm lµm tèt, nh¾c nhë c¸c nhãm cha hoµn thµnh - Yªu cÇu HS lµm vÖ sinh líp häc V DÆn dß - Häc bµi - §äc tríc bµi míi Ngày soạn: 10/9/2011 Chương II VẬN ĐỘNG Tiết: 7: BỘ XƯƠNG (13) I Mục tiêu Kiến thức - Nêu ý nghĩa, vai trò hệ vận động đời sống ( nâng đỡ, tạo khung thể giúp thể vận động bảo vệ nội quan), hệ vận động gồm và xương - Kể tên các phần xương người Xác định vị trí các xương chính trên thể, trên mô hình - Nêu rõ đặc điểm, ví dụ các loại khớp Kỹ - Kỹ quan sát kênh hình, mô hình, và liên hệ thực tế các phần xương trên thể - Kỹ hoạt động nhóm II Phương tiện dạy học - Tranh vẽ -1,2,3 SGk, mô hình tháo lắp xương người, cột sống III Tiến trình dạy học Bài mới: Một điều dễ dàng nhận thấy thực vật với động vật và ngưòi là vận động và di chuyển người và động vật, người và động vật di chuyển vận động là nhờ xương.Vởy người xương có cấu tạo nào chúng ta vào bài học hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu các phận chính xương Hoạt động dạy Hoạt động học - Gv: giới thiệu vấn đề nghiên cứu chương II Hs: Giúp người vận động và di + Nêu ý nghĩa hệ vận động đời chuyển sống? + Nêu cấu tạo vai trò hệ vận đông? Hs:- Gồm và xương Gv: Đưa mô hình xương người, treo - vai trò hệ vận động đời tranh xương đầu, xương cột sống yêu cầu hs sống ( nâng đỡ, tạo khung thể quan sát, nghiên cứu SGK, và lên bảng giúp thể vận động bảo vệ nội quan) trên mô hình liên hệ thực tế trên Hs: Quan sát hình, nghiên cứu thông tin thể và trả lời câu hỏi: SGK, thảo luận trả lời + Hãy kể tên các phần chính xương người? Hs: Bộ Xương người gồm phần chính: + Xương đầu: xwong sọ và xương mặt Gv: Sự vận động thể thực + Xương thân: cột sống và lồng ngực nhờ phối hợp xương và + Xương chi: Xg đai vai và xương chi Gv: Giới thiệu thêm các xương trên mô hình cho hs quan sát Hs khác nhận xét, bổ sung Gv: Bộ xương là phần cứng thể tạo khung cho thể Gv: Nêu đặc điểm khác Hs: khác kích thước, đai vai xương tay và xương chân? và đai hông, xếp và đặc điểm (14) Gv: Nhận xét bổ sung hình thái xg cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân Hs khác nhận xét bổ sung Hs: Nghe giảng Gv: Lưu ý hs phân biệt các loại xương trên thể và lấy ví dụ Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khớp Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK, nêu Hs: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo định nghĩa khớp xương luận nhóm trả lời câu hỏi Gv: Yêu cầu hs nghiên thông tin nêu Hs: - Nơi tiếp giáp các đầu xương đặc điểm, lấy ví dụ các khớp xương gọi là khớp xương trên thể? Hs: Các laọi khớp + Khớp động: đặc điểm là cử động dễ dàng, vd: cổ tay… Gv: Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ + Khớp bán động: đđ là cử động hạn sung chế, vd: cộ sống… Gv: Giới thiệu thêm các khớp và vị + Khớp bấtư động: đđ là không cử trí các khớp trên thể động được, vd: hộp sọ Gv: - Dựa vào khớp đầu gối mô tả Hs: Nghiên cứu trả lời: khớp động - Khác vì: cấu tạo khớp bất - Khả cử động khớp động động có đệm đầu xg tròn và lõm có avf khớp bất động khác sụn, khớp có bao dịch khớp còn nào? vì có khác đó? khớp bán động phẳng và hẹp Gv: yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung Hs: Nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv: nhận xét bổ sung IV Kiểm tra - Đánh giá - Chức năg xương là gì? Có laọi xương - Xác định trên mô hình các phần xương, các khớp xương V Dặn dò - Về nàh trả lời câu hỏi cuối SGK - Chuẩn bị bài (15) Ngày soạn: 18/09/2010 Tiết CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I Mục tiêu Kiến thức - Nêu cấu tạo, thành phần, tính chất xương dài - Nêu chế lớn lên và dài xương, liên hệ giải thích các tượng thực tế - Giải thích tượng liền xương gãy xương Kỹ - Làm số thí nghiệm đơn gản - Kỹ quan sát kênh hình để thu thập thông tin II Phương tiện dạy học - Tranh vẽ hình phóng to – 1, 3.4 SGk III Tiến trình dạy học Bài cũ: Trình bày các phần chính xương người? Nêu chức xương Bài mới: Qua thực tế các em củng biết xương cứng, vững chụi đựng lớn Vởy thì vì xương có khả năg đó, bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu điều này Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo và chức xương Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Treo tranh 8-1,2 SGK lên để trình bày Hs: Quan sát tranh, nghe giảng cấu tạo xương dài Gv: Hãy nêu ý nghĩa cấu tạo hình ống với Hs: Trả lời các nan xương đầu xương dài xếp hình vòng? Gv: Yêu cầu Hs quan sát thảo luận nhóm Hs: Cờu tạo xương dài: nêu cấu tạo xương dài - Đầu xương: sụn bọc đầu xương, mô Gv tóm tắt: Cờu tạo hình ống làm cho xương xốp xương nhẹ và vững Nan xương xếp - Thân xương: màng xương, mô vòng cung có tác dụng phân tán lực làm xương cứng, khoang xương tăng khả chụi lực, Nên người ta đã vận dụng cấu trúc hình vòng vào kỷ thuật xây dựng đảm bảo độ bền vững mà lại tiết kiệm nguyên vật liệu Gv: Sử dụng bảng 8.1 SGk Nêu đặc điểm Hs: Nghiên cứu bảng 8.1 SGK, thu xương dài từ đó hs trình bày chức thập thông tin xương dài - Nêu phù hợp cấu tạo xương dài? Hs: Trả lời Hs: Nhóm khác nhận xet, bổ sung (16) Gv: Nhận xét, bổ sung Gv: Giới thiệu xương ngắn, xương dẹt, yêu cầu hs nàh tìm hiểu thêm Hoạt động 2: Tìm hiểu lớn lên và dài xương Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 8-3 SGK, Hs: Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm nhỏ thảo luận trả lời câu hỏi: Hs: Trả lời - Nêu chế lớn lên và dài xương - Xương dài là sụn tăng trưỏng phân chia, Gv: Yêu cầu hs liên hệ thực tế xưong liền - Xương to là tế bào màng lại bị gãy? xương phân chia Gv: Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv: Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Thành phần hoá học và tính chất xương -Yêu cầu nhóm biểu diễn thí -HS biểu diễn thí nghiệm nghiệm trước lớp -Trao đổi nhóm từ kết thí nghiệm "trả -Phần nào xương cháy có mùi lời câu hỏi khét? -Bọt khí lên ngâm xương Kết luận:Xương gồm : dung dịch axít HCl là khí gì? +Chất vô cơ: Muối can xi -Tại sau ngâm xương lại bị +Chất hữu cơ: Cốt giao dẻo và có thể kéo dài, thắt nút? *Tính chất: Rắn và đàn hồi -GV có thể giải thích thêm: Về tỉ lệ chất hữu và vô xương theo độ tuổi- liên hệ thực tế IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sgk V DẶN DÒ: Hoàn thành các bài tập sgk (17) Ngày soạn: 20/09/2010 Tiết CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I Mục tiêu Kiến thức - Nêu cấu tạo và tính chất bắp - Nêu co giúp xưong cử động tạo vận đông - Nêu mối quan hệ và xương vận dụng Kỹ - Quan sát kênh hình, kỹ hoạt động nhóm - Kỹ làm thí nghiệm đơn giản II Thiết bị dạy học - Tranh vẽ các hình 9-1,2,3,4 SGK - Tranh vẽ hệ người, búa y tế II Tiến trình dạy học Bài cũ: - Nêu cấu tạo avf chức xương dài? Y/C: Bảng – SGK Baì Các em biết chúng ta vận động avf di chuyển alf nhờ hệ vận động, Hệ vận động gồm và xương, chúng ta tìm hiểu xưong tiết hôm hôm chúng ta tìm hiểu xương Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo bắp và tế bào (18) Ngày soạn 24/9/2011 Tiết 10 : HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS chứng minh co sinh công, công sử dụng vào lao động và di chuyển - HS trình bày nguyên nhân mỏi và nêu các biện pháp chống mỏi - Nêu lợi ích luyện tập từ đó mà vận dụng vào đời sống thường xuyên luyện tập TDTT Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chuẩn bị máy ghi công và các loại cân(nếu có) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ ? Đặc điểm nào tế bào phù hợp với chức co cơ? ? Nêu tính chất và ý nghĩa co cơ? Bài Hoạt động mang lại hiệu gì? Hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Tìm hiểu công - GV yêu cầu HS làm bài tập mục : + Khi .tạo lực + Cầu thủ đá bóng tác động vào bóng + Kéo gầu nước, tay ta tác động vào gầu nước HS làm bài tập sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận: + Nhận xét gì liên quan - lực và co cơ? + Thế nào là công cơ? Nội dung I Công - Khi co tạo lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là đã sinh công - Công sử dụng để vận động và lao động - Cách tính: A = F.s 1J = N.m - Công phụ thuộc vào các yếu tố: + Trạng thái thần kinh + Nhịp độ lao động + Khối lượng vật (19) + Làm nào để tính công cơ? + Hoạt động phụ thuộc vào các yếu tố nào? Phân tích yếu tố đã nêu? HS đọc thông tin SGK và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu mỏi - GV: Em đã bị mỏi chưa? Nếu bị mỏi thì có tượng gì? HS trả lời trên sở hiểu biết thực tế sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV tiếp tục yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm và thảo luận: + Từ bảng 10, em hãy cho biết với khối lượng thé nào thì công sản lớn nhất? + Khi ngón tay trỏ kéo thả cầu nhiều lần có nhận xét gì biên độ co quá trình thí nghiệm kéo dài? + Khi biên độ co giảm đến ngừng lại thì em gọi là gì? HS nghiên cứu thí nghiệm, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV tiếp tục nêu câu hỏi: + Nguyên nhân mỏi cơ? + Sự mỏi ảnh hưởng nào đến sức khỏe lao động? + Làm nào để không bị mỏi, lao động và học tập có kết quả? + Khi mỏi cần phải làm gì? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện - GV yêu cầu HS thảo luận: + Những hoạt động nào coi là luyện tập cơ? + Luyện tập thường xuyên có tác dụng nào đến các hệ quan thể và dẫn đến kết gì hệ cơ? + Nên có phương pháp luyện tập nào để có kết tốt? II Sự mỏi - Mỏi là tượng làm việc quá sức và kéo dài Nguyên nhân: - Lượng ôxi cung cấp cho thiếu - Năng lượng cung cấp ít - Sản phẩm tạo là axit lắctíc gây đầu độc Biện pháp: - Hít thở sâu - Xoa bóp cơ, uống nước đường - Lao động, nghỉ ngơi hợp lý III Thường xuyên luyên tập rèn luyện - Luyện tập vừa sức làm tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ, dẫn đến hoạt động các hệ quan có hiệu cao làm cho tinh thần sảng khoái, lao động cho suất (20) HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, cao bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung IV Kiểm tra đánh giá - Nêu nguyên nhân mỏi và biện pháp chống mỏi cơ? - Công là gì? Cánh tính công cơ? V Dặn dò - Làm các bài tập còn lại, Đọc mục “Em có biết”, chuẩn bị bài Ngày soạn: 25/09/2011 Tiết 11 Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I Mục tiêu Mục tiêu - So sánh xương và hệ người với thú, qua đó nêu rõ đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao đốngáng tạo (có phân hóa chi trên và chi dưới) - Nêu ý nghĩa việc rèn luyện và lao động phát triển bình thường hệ avf xương Nêu biện pháp chống vẹo cột sống HS Kỹ - Rèn luyện kỹ so sánh, tổng hợp Quan sát kênh hình, hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối II Thiết bị dạy học - Tranh vẽ phóng to H 11.1 đến H 11.5 - Tranh vẽ xwơng ngời và xương tinh tinh III Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Công là gì ? Nguyên nhân mỏi ? giải thích ? - Nêu biện pháp để tăng cường khả làm việc và các biện pháp chống mỏi Bài Chúng ta đã biết ngời có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú, ngời đã thoát khỏi động vật và trở thành người thông minh Qua quá trình tiến hoá, thể người có nhiều biến đổi đó có biến đổi hệ xơng Bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu tiến hoá hệ vận động Hoạt động 1: Sự tiến hoá xương ngời so với xương thú Hoạt động dạy Hoạt động học - GV treo tranh xương ngời và tinh - HS quan sát các tranh, so sánh khác tinh, yêu cầu HS quan sát từ H 11.1 nhaugiữa xương ngời và thú đến 11.3 và làm bài tập bảng 11 - Trao đổi nhóm hoàn thànhbảng 11 (21) - GV treo bảng phụ 11 yêu cầu đại - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác diện các nhóm lên bảng điền nhận xét, bổ sung - GV nhận xét đánh giá, đa đáp án Bảng 11- Sự khác xương ngời và xương thú Các phần so sánh Bộ xương ngời Bộ xương thú - Tỉ lệ sọ/mặt - Lớn - Nhỏ - Lồi cằm xơng mặt - Phát triển - Không có - Cột sống - Cong chỗ - Cong hình cung - Lồng ngực - Nở sang bên - Nở theo chiều lưng bụng - Xương chậu - Nở rộng - Hẹp - Xương đùi - Phát triển, khoẻ - Bình thờng - Xương bàn chân - Xương ngón ngắn, bàn chân - Xương ngón dài, bàn hình vòm chân phảng - Xương gót - Lớn, phát triển phía sau - Nhỏ HS trao đổi nhãm hoàn để nêu đợc các đặc - Những đặc điểm nào xương ®iÓm: cét sèng, lång ngùc, sù ph©n ho¸ tay người thớch nghi với t đứng và chân, đặc điểm khớp tay vµ ch©n thẳng và chân ? - Yªu cÇu HS rót kÕt luËn Kết luận: - Bộ xương ngời cấu tạo hoàn toàn phù hợp với t đứng thẳng và lao động Hoạt động 2: Sự tiến hoá hệ người so với hệ thú Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh C¸ nh©n nghiªn cøu SGK, quan s¸t h×nh - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, vÏ, trao đổi nhóm để thống ý kiến quan sát H 11.4, trao đổi nhóm để trả - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, bæ sung lời câu hỏi : - Rót kÕt luËn - Hệ ngời tiến hoá so với hệ thú nh nào ? - GV nhận xét, đánh giá giúp HS rút kÕt luËn Kết luận: - Cơ nét mặt biểu tình cảm người Cơ vận động lưỡi phát triển - Cơ tay: phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phụ trách các phần khác Tay cử động linh hoạt, đặc điệt là ngón cái - Cơ chân lớn, khoẻ, có thể gập, duỗi Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh C¸ nh©n quan s¸t H 11.5 - Yêu cầu HS quan sát H 11.5, trao đổi Liªn hÖ thùc tÕ, trao đổi nhóm để trả lời nhóm để trả lời các câu hỏi: - Để xương và phát triển cân đối, - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c bæ sung chúng ta cần làm gì? - Để chống cong vẹo cột sống, lao - Rót kÕt luËn động và học tập cần chú ý điểm (22) gì ? GV nhËn xÐt vµ gióp HS tù rót kÕt luËn Kết luận: Để và xơng phát triển cân đối cần: + Chế độ dinh dỡng hợp lí + Thờng xuyên tiếp xúc với ánh nắng + Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức + Chống cong, vẹo cột sống cần chú ý: mang vác tay, t làm việc, ngồi học ngắn không nghiêng vẹo V Hướng dẫn nhà - Học và trả lời câu 1, 2, SGK Tr 39 - Nhắc HS chuẩn bị thực hành nh SGK Ngày soạn: 28/9/2011 Tiết 12: Bài 9: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I Mục tiêu Kiến thức : - Biết nguyên nhân gãy xương để phòng tránh - Biết cách sơ cứu gặp ngời gãy xương Kỹ - Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương cẳng tay, cẳng chân B Thiêt bị dạy học - Tranh vẽ h 12.1 đến 12.4 - Mỗi nhóm: nẹp tre (nẹp gỗ) bào nhẵn dài 30-40 cm, rộng: 4-5 cm, dày 0,6-1 cm, cuộn băng y tế dài 2m (cuộn vải), miếng vải kích thích 20x40 cm gạc y tế III Tiến trình lên lớp Bài GV giới thiệu vài số liệu tai nạn giao thông tai nạn lao động làm gãy xương địa phương, dẫn dắt tới yêu cầu bài thực hành học sinh Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xương Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Yờu cầu HS thảo luận nhúm trả lời - HS trao đổi nhóm và nêu đợc : + Do va ®Ëp m¹nh x¶y bÞ ng·, tai câu hỏi : giao th«ng - Nguyên nhân nào dẫn đến gãy n¹n + Tuæi cµng cao, nguy c¬ g·y x¬ng cµng xương ? tăng vì tỉ lệ chất cốt giao (đảm bảo tính - Vỡ núi khả góy xương liờn đàn hồi) và chất vô (đảm bảo tính rắn chắc) thay đổi theo hớng tăng dần chất quan đến lứa tuổi ? v« c¬ Tuy vËy trÎ em còng rÊt hay bÞ g·y x¬ng + Thực đúng luật giao thông - Để bảo vệ xương tham gia giao (23) + Kh«ng, v× cã thÓ lµm cho ®Çu x¬ng thông, em cần chú ý đến điểm gì ? đụng chạm vào mạch máu và dây - Gặp ngời bị tai nạn giao thông chúng g·y thÇn kinh, cã thÓ lµm r¸ch c¬ vµ da ta có nên nắn chỗ xương gãy không ? Vì ? - GV nhËn xÐt vµ gióp HS rót kÕt luËn Kết luận: - Gãy xương nhiều nguyên nhân - Khi bị gãy xương phải sơ cứu chỗ, không đợưc nắn bóp bừa bãi và chuyển nạn nhân vào sở y tế Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bó Hoạt động dạy Hoạt động học C¸c nhãm HS theo dõi để nắm đợc Gv :Kiểm tra chuẩn bị HS, cho c¸c thao t¸c điểm chuẩn bị Hs GV Hướng dẫn phương pháp sơ cứu và phương pháp băng cố định - Yêu cầu các nhóm tiến hành tập băng - Tõng nhãm tiÕn hµnh lµm: Mỗi em tập băng bó cho bạn (giả định bó g·y x¬ng c¼ng tay, c¼ng ch©n) - GV quan sát các nhóm tiến hành tập - Các nhóm phải trình bày đợc: băng bó + Thao t¸c b¨ng bã - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ nhóm + Sản phẩm làm đợc - Gọi đại diện nhóm lên kiểm tra - §¶m b¶o an toµn giao th«ng, tr¸nh đùa nghịch vật dẫm chân lên - Em cần làm gì tham gia giao thông, C¸c nhãm vÖ sinh phßng thùc lao động, vui chơi để tránh cho mình và Hs: hµnh người khác không bị gãy xơng ? Gv : ChÊm ®iÓm cho c¸c nhãm Gv : Yªu cÇu c¸c nhãm vÖ sinh phßng thùc hµnh Kiểm tra đánh giá - GV nhận xét chung thực hành u, nhược điểm - Cho điểm nhóm làm tốt : Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu Hướng dẫn nhà - Viết báo cáo tường trình sơ cứu và băng bó gãy xương cẳng tay (24) Ngày soan: 4/10/2010 Chương III TUẦN HOÀN Tiết 13 Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I Mục tiêu Kiến thức: Xác định - Các chức mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo: nêu thành phần cấu tạo và chức máu - Sự tạo thành nước mô từ máu và chức nước mô - Máu cùng nước mô tạo thành môi trường thể: nêu môI trường thể thành phần, vai trò Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát kênh hình, rút nhận xét, kỹ hoạt động theo nhóm II Phương tiện dạy học -Tranh phóng to H.13.1, H13.2 SGK III Phương tiện dạy học Bài mới: Trong sống ngày các em thấy máu tình nào? Máu chảy đâu? Máu có tính chất gì? Và máu có vai trò nào với thể? Trong chương II này giúp chúng ta tìm hiểu điều đó Gv: Giới thiệu nội dung chương II Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo máu Hoạt động dạy Hoạt động học (25) Gv : Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm phân tích thành phần máu.(Có thể dùng máy li tâm cho quay 1000vòng/phút 30giây)sẽ thu kết trên nhung tiết kiệm thời gian Gv : Treo tranh H.13.1 các TB máu Yêu cầu HS quan sát tìm hiểu thông tin SGK Hs: Nghe giảng tự thu nhận thông tin Hs: Thảo luận nhóm và làm bài tập SGK, - Máu gồm huyết tương lỏng và suốt vàng nhạt chiếm 55% và các TB máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu Hs: Quan sát trên màn hiònh các TB máu và thí nghiệm Hs: Thảo luận nhóm và làm bài tập KL: Máu gồm: - Huyết tương - Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm và làm bài tập SGk, đại diện nhóm trinh bày Gv : Yêu cầu nhóm khác nx, bổ sung Gv : Chiếu đáp án lên màn hình và các TB máu Gv : Kết luận thành phần máu Hoạt động 2: Tìm hiểu chức huyết tương và hồng cầu Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Thông báo và chiếu hình ảnh thông Hs: Quan sát hình thu nhận kiến thức tin vai trò thành phần huyết KL:- Huyết tương: twong lên màn hình, yêu cầu hs theo dõi Thành phần: - gồm 90% nước và 10% Gv: Hồng cầu có Hb(huyết sắc tố) kết các chất protein, lipit, gluxit, hôcmon, hợp với O2 tạo thành máu đỏ tươi, với khoáng CO2 thành máu đỏ thẫm Chức năng: trì máu trạng thái Gv: Giói thiệu các vòng tuần hoàn và lưu lỏng và lưu thông dễ dàng thông mau Gv: Yêu cầu hs thảo luận và trả lời các - Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2 câu hỏi SGK Gv: Gợi ý theo doi qua trình thảo luận Hs: Thảo luận theo nhóm trả lời hoạt động nhóm hs - Máu đặc lại và lưu thông khó khăn - Duy trì máu trạng thái lỏng dễ lưu Gv: Nhận xét bổ sung chiếu đáp án đối thông mạch máu chiêu Cấu 2: Vì máu có các chất dinh dưỡng và muối khoáng Câu 3: Máu từ phổi tim mng nhiều O2 nên máu đỏ tươi Máu từ các quan tim chứa nhiều CO2 nên máuổi thẫm Hs: Nhóm khác nx, bổ sung Đối chiếu đáp án Hoạt động (26) Tìm hiểu môi trường thể Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Chiếu lên màn hình quan hệ Hs: Quan sát tranh, nghiên cứu SGK máu, nước mô và bạch huyết yêu cầu hs Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: thu nhận thông tin - Các TB não, Tb nằm sâu thể ko liên hệ trực tiếp với môi Gv: Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi trường ngoài nên phải thông qua môi Gv: Theo dõi và hướng dẫn hs trường thể Gv: Chiếu đáp an hs đối chiếu đáp án và Hs: Quan sát để mô tả các thành nx phần môi trường thể KL: - Thành phần: MT thể gômg máu, nước mô và bạch huyết - Vai trò: Giúp tế bào thường xuyên liên hệ với mt ngoài thông qua trao đổi chất IV Kiểm tra - đánh giá Gv: Cho hs đọc phàn đóng khung SGK Gv: Nêu các câu hỏi yêu cầu hs thảo luận - Nêu các thành phần máu, vai trò các thành phần - Phân biệt máu, huyết tương và bạch huyết V Dặn dò - Về nhà trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu bài “ Bạch cầu- Miễn dịch” Ngày soạn: 10/10/2010 Tiết 14 (27) Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu thành phần cấu tạo phù hợp với chức bạch cầu: gồm laọi, tham gia bảo vệ thể - Trình bày khái niêm miễn dịch - Nêu các laọi miễn dịch Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát kênh hình, rút nhận xét, kỹ hoạt động theo nhóm - Liên hệ thực tế giảI thích: vì nên tiêm phòng Thái độ: - Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch II Phương tiên dạy học - Tranh vẽ phóng to hình 14.1; SGK III Tiến trình dạy học Bài cũ:Máu gồm thành phần nào? Nêu chức các thành phần? Đ/a: Thành phần cấu tạo máu: + Huyết tương có chức trì máu trạng thái lỏng dẽ lưu thông mạch máu, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và chất thải + Các tế bào máu(Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) Hồng cầu có chức vân chuyển O2 và CO2 Bài mới: Khi chúng ta dẫm phải đinh hay vật nhọn thì có tượng nơi bị thương dó sưng lên sau đó nào? (Một vài hôm lành) lành nhờ đâu? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu điều đó Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu bạch cầu Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Treo tranh hình 14-1 yêu cầu lớp Hs: Quan sát tranh, nghiên cứu SGK thảo quan luận nhóm trả lời: sát và nghiên cứu SGK trả lời các - Sự thực bào là tượng các bạch câu hỏi: cầu hình thành chân giả bắt và nuốt - Sự thực bào là gi? các vi khuẩn vào tb tiêu hoá - Những loại bạch cầu nào tham gia thực chúng - Có loại bạch cầu tham gia : Bạch cầu bào? trung tính và đại thực bào(Phát triển từ bạch cầu mono) - Tb B đã chống lại các kháng ngưyên cách tiết các kháng thể gây kết dính Gv: Yêu cầu nhóm khác nhận xết bổ sung kháng nguyên - Tb T đã phá huỷ các Tb thể bị nhiễm Gv: Nhận xết bổ sung hoàn thiện kiến thức khuẩn, virút cách nhận diện và tiếp xúc với chúng tiết prôtin đặc hiệu làm tan Gv: Gíơi thiệu thêm các loại bạch cầu màng tb và tb bị tiêu diệt (28) Gv: Nêu cấu tạo phù hợp với chức bạch cầu Hs: Nhóm khác nhận xết, bổ sung Hoạt động 2: Hình thành các khái niệm miễn dịch Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu hs nghiên cứu SGK, thảo luận Hs: Nghiên cứu thảo luận đại diện trả nhóm lời câu hỏi: trả lời câu hỏi: Kl:- Miễn dịch là khả thể - Miễn dịch là gi? không mắc bệnh nào đó - Nêu khác miễn dịch tự nhiên và - Miễn dịch tự nhiên có cách tự nhiên , tự thể đảm nhiệm miễn dịch nhân tạo? - Miễn dich nhân tạo không ngẫu Gv: Yêu cầu các nhóm nhận xết bổ sung nhiên mà có, chủ động thể bị gv: Kết luận nhiễm bệnh Gv: Cung cấp bệnh HIV/ AIDS triệu chứng, cách lây truyền, số liệu bệnh III Kiểm tra - Đánh giá Gv: yêu cầu hs đọc phần đóng khung SGK Gv: Gợi ý trả lời các câu hỏi SGK - Kiểm tra 15’:Đề I: Bạch cầu tạo nên ba hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể? Đ/a: + Sự thực bào các bạch cầu trung tính và đại thực bào + Sự tiết kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên bạch cầu limphoB thực hiên + Sự phá huỷ tb thể đã nhiễn khuẫn, nhiễm virut tế bào limphoT thực hiên Đề II Máu gồm thành phần nào? Nêu chức các thành phần? nêu các yếu tố môi trường thể? Đ/a: Thành phần cấu tạo máu: + Huyết tương có chức trì máu trạng thái lỏng dẽ lưu thông mạch máu, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và chất thải + Các tế bào máu(Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) Hồng cầu có chức vân chuyển O2 và CO2 + Máu, Nước mô, và bạch huyết Có môi quan hệ với giúp tế bào liên hệ với môi trường bên ngoài qua quá trình trao đổi chất IV Dặn dò: - Về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài - Nghiên cứu trước bài “ Đông máu và nguyên tắc truyền máu’’ (29) Ngày soạn: 10/10/2010 Tiết 15 Bài 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu tượng đông máu (kháI niệm, chế đông máu, nêu tượng đông máu xảy thực tế.) và ý nghĩa đông máu, ứng dụng - Nêu ý nghĩa truyền máu(nắm nào là quá trình truyền máu, nào cần phải truyền máu) - Nêu nhóm máu người, sơ đồ cho nhận nhóm máu người và giảI thích sơ đồ - Nêu ngtắc truyền máu Giải thích cho máu có hại cho sức khoẻ hay không Kỹ nang: - Rèn luyện kỹ quan sát kênh hình, rút nhận xét, kỹ hoạt động theo nhóm - Giải thích cho máu có hại cho sức khoẻ hay không II Thiết bị dạy học: - Tranh phóng to sơ đồ mục I SGK III Tiến trình dạy học: Bài cũ: 1> Nêu chế bảo vệ thể thể bạch cầu? 2> Miễn dịch là gì? Có laọi miễn dịch? Đ/a: - Cơ chế thực bào, tạo kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ các tế bào bị nhiễm bệnh đó - Miễn dịch là khả thể không mắc loại bệnh nào đó - Có hai laọi miẽn dịch: → Miễn dich nhân tạo vd: Bệnh bại liệt, bệnh ho gà → Miễn dịch tự nhiên vd: Bệnh quai bị, sởi Bài mới: Gv: máu gồm thành phần nào? (Huyết tương, Hồng cầu, Bạch cầu, Tiểu cầu) vai trò chúng? Vậy còn tiểu cầu có vai trò gì? Bài học hôm chúng ta cùng tim hiểu điều này Hoạt dộng 1: Tìm hiểu chế đông máu và vai trò nó Hoạt động dạy Hoat động học Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông HS: Nghiên cứu SGK tự thu nhận thông tin SGK Tự thu nhận thông tin tin, thảo luận nhom va trả lời: Gv: Cho hs thao luận nhom va cử đại Hs : K/n đông máu :Máu không thể diện trả lời các câu hỏi SGK lỏng mà vón cục Gv: Nêu kháI niệm đông máu: 1.+Đông máu là chế tự bảo vệ GV: Cho nhóm khác nhận xét, bổ sung thể Nó giúp cho thể không bị Gv: Tổng kết và giới thiệu lại lần nhiều máu bị thương sơ đồ đông máu 2.Đông máu liên quan tới hoạt động tiểu cầu là chủ yếu Máu không chảy khỏi mạch nũa là nhờ tơ máu hình thành ôm giư các (30) tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách mạch máu Gp ezim TB máu Tiểu cầu Trong quá trình đông máu tiểu cầu đống vai trò: Máu Ion Ca + Bám vào vết rách và bám vào để chảy Huyết Chất sinh tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời bị rách tương tơ máu + Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ Tơ máu giữ thành máu tb máu và tao khối → Tạo cục máu đông máu Hs: ý nghĩa: Bảo vệ thể chống máu bị thương chảy máu Gv : Nêu ý nghĩa đông máu ? và các ứng dụng ? Hoạt động 2: Tìm hiểu các nghuyên tấc truyền máu Hoạt động dạy Hoạt động học GV: Giới thiệu thí nghiệm, sử dụng Hs quan sát tranh theo dõi và thảo luận, bảng phóng to “Kết thí nghiệm nhóm thảo luận: phản ứng giưa các nhóm máu” Giới thiệu các ô bảng và câu hỏi hs thảo lụân + Có hai loại kháng nguyên A và B + Hồng cầu máu người cho có loại + loại kháng thể là và B gây kết phóng nguyên nào? dính A, β kết dính B + Huyết tương máu người nhận có hai + Có nhóm máu loại kháng nguyên nào? Chúng có gây + HS lên bảng kết dính máu người cho không? A- A + GV: Giới thiệu các nhóm máu va O O AB AB kết dính kháng nguyên và kháng thể B B +GV: Gọi hs lên bảng hoàn thành bài `HS: Thảo luận nhóm trả lời, nhóm tập SGK khác nhận xét trả lời bổ sung + GV: Nhận xét Đáp án: Máu có kháng nguyên A và GV: Cho HS thảo luận các câu hỏi B không thể truyền cho O vì máu O có α β và kết dính hồng cầu SGK mục II-2 Đại diện nhám trả lời Máu không có kháng nguyên A và B cs thể truyền cho nhóm máu O vì không bị GV: Cho nhóm khác nhận xét, bổ kết dính sung Không thể truyền vì gây nhiễm bệnh GV: Tổng kết lại IV Kiểm tra- đánh giá: GV: Cho HS đọc phần kết luận GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài HS: Trả lời các câu hỏi SGK V Dặn dò: Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau (31) Ngày soạn 16/10/2010 Tiết 16 Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trình bày sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết thể - Tóm tắt sơ đồ vận chuyển máu : + Vòng tuần hoàn lớn + Vòng tuần hoàn lớn - Nêu chức naw3ng vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ - Tóm tắt sơ đồ vận chuyển bạch huyết: Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ Kỹ năng: - Vẽ sô đồ vòng tuần hoàn máu: + Năm đường máu vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn Sơ đồ hóa đường vận chuyển máu vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn II Phương tiện dạy học: - Tranh in màu hoạc tranh vẽ màu phíng to H16.1, 16.2 SGk - Mô hình động cấu tạo hệ tuần hoàn III Tiến trình dạy học Bài cũ: + Tiểu cầu tham gia bảo vệ thể chống màu nào? Đ/a: + Bám vào vết rách và bám vào để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời bị rách + Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu → Tạo cục máu đông Bài mới: Chức hồng cầu là gi? ( Vận chuyển O2 và CO2) Vậy chiều vận chuyển CO2 và O2 nào? và quá trình lưu thông nào thể chúng ta vào bài học hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát hệ tuần hoàn máu Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Treo tranh phóng to H16.1 SGk lên Hs: Quan sátẩtanh, tự nghiên cứu thông bảng yêu cầu hs quan sát tự nghiêm cứu tin, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi SGK Gv: yeu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi SGK Gv: Yêu cầu hs lên bảng trình thuyết trình Hs: Lên bảng vừa trên bảng vừa thuyết trình theo yêu cầu câu hỏi Máu vòng tuần hoàn nhỏ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2) vào mao mạch phổi (3) qua tĩnh mạch phổi (4) trở tâm nhĩ Gv: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ phải (5) sung - Máu vòng tuần hoàn lớn Vai trò chủ yếu tim: co bóp tạo (32) Gv: Nhận xét kết luận, lực đẩy máu qua các hệ mạch - Hệ mạch dẫn máu từ tim → tới tế bào thể Lưu chuyển máu toàn thể, Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ bạch huyết Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Treo tranh H16.2 SGK lên bảng và Hs: Quan sát tranh vẽ, nghe hướng hướng dẫn hs thu nhận thông tin dẫntìm hiểu các câu hỏi: Hs: thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình + Hệ bạch huyết gồm phân hệ bày câu trả lời: nào? Bắt đầu từ mao mạch bạch huyết + Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ thu nhận các phần thể (Nữa trên bên trái và bạch huyết từ vùng nào tàon phần thể) qua các mao thể? mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết + Sự luân chuyển bạch huyết đến mạch bạch huyết lơn tập phân hệ qua thành phần cấu trung vào ống bạch huyết → Tĩnh tạo nào? mạch Tương tự hệ bạch huyết lớn khác nơi bắt đầu là các mao mạch bạch huyết, Gv: Cho nhóm khác nhận xét, bổ sung bên phải Gv: Kết luận Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiên luân chuyển môi trường thể và tham gia bảo vệ thể Hs: Nhóm khác nhận xét, bổ sung Hs: Ghi các nội dung chính vào IV Kiểm tra - Đánh giá GV: Yêu cầu hs đọc phần đóng khung SGK Gv: Ra câu hỏi: Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn gồm phần nào? 2.Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm phân hệ nào? Tâm thất trái Nữa phải → Tâm thất phải Đ/a: Tim Tâm nhĩ trái Nữa trái Tâm thất phải Vòng tuần hoàn nhỏ Hệ mạch: Vòng tuần hoàn lớn V Dặn dò: Gv: + Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi SGK + Nghiên cứu trước bài “Tim và mạch máu” (33) Ngày soạn: 24/10/2010 Tiết 17 Bài 17 TIM VÀ MẠCH MÁU I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trình bày cấu tạo tim (cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, chức tim) và hệ mạch (phân tích cấu tạo động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) liên quan đến chức chúng - Nêu chu kì hoạt động tim (nhịp tim, thể tích/phút) - Liên hệ thực tế, giải thích vì tim hoạt động suốt đời không cần nghĩ ngơi Kỹ - Rèn luyện để tăng khả làm việc tim - Tính nhịp tim/phút II Phương tiện dạy học - Tranh in màu tranh vẽ màu phóng to các hình bài và hình bài tập - Mô hình cấu tạo tim người III Tiến trình dạy học Bài cũ: + vai trò tim và hệ mạch hệ tuần hoàn máu Đ/a: - Vai trò chủ yếu tim: co bóp tạo lực đẩy máu qua các hệ mạch - Hệ mạch dẫn máu từ tim → tới tế bào thể Bài mới: Vậy thì tim có cấu tạo nào để có thể thực tốt vai trò “bơm” tạo lực đẩy máu lưu thông thẻ người Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo tim Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin Hs: suy nghĩ trả lời : SGK quan sát tranh trả lời câu hỏi: a Cấu tạo ngaòi tim: - Tim có cấu tạo ngoài - Màng tim bao bọc ngoài tim - Các mạch máu bao quanh nào? - Lớp dịch - Tim có cấu tạo b Cấu tạo nào? - Tim cấu tạo mô tim - Tim có vai trò gì? - Tim có ngăn, tâm thất và tâm nhĩ, Gv: Nhận xét, bổ sung động mạch và tâm thất có van tim làm Gv: Phân tích đặc điểm cấu máu chảy theo chiều tạo phù hợp với chức tim c Chức tim: Co bóp tống đẩy máu vào hệ mạch vận chuyển khắp Gv: yêu cầu hs nghiên cứu thông tin thể SGk quan sát H.16.1, 17.1 thảo luận Hs: Quan sát tranh, nghiên cứu tranh tự thu nhóm trả lời câu hỏi SGK Gv: Đưa mô hình tim người cho hs thập thông tin thảo luận nhóm, Trả lời câu hỏi điều khiển gv quan sát để hs kiểm chứng lại dự Câu 1: đoán Các ngăn tim Nơi máu đựoc bơm (34) tới Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Gv: yêu cầu các nhóm nx, bổ sung Tâm thất trái co Vòng TH lớn Tâm thất phải co Vòng TH nhỏ Câu2: Tâm thất trái có tim dày Gv: Giới thiệu cấu tạo laọi Tâm nhĩ trái có thành tim mỏng tim Câu3.: ngăn tim và giưa tim các Gv: Yêu cầu hs liên hệ thực tế bệnh động mạch có van tim bảo đảm cho hở van tim máu chảy theo chiều định Hs: Nhóm khác nhận xết, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mạch máu Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Treo tranh H.17.2 SGK yêu cầu hs: Quan sát thu nhận thông tin và thảo luận hs quan sát tự thu thập thông tin để trả nhóm trả lời câu hỏi lời câu hỏi + Có loại mạch máu: Động mạch, tĩnh Gv: Cho nhóm khác nx, bổ sung mạch, mao mạch Gv: Nx, kết luận Gv: Phân tích cấu tạo phù hợp chức loại mạch? Bảng1 Nội dung Động mạch Tĩch mạch Mao mạch Cấu tạo - lớp : Cơ trơn, mô liên kết - Lớp: Cơ trơn, mô liên - lớp biểu biểu bì.(dày) kết biểu bì (mỏng) bì mỏng - Hẹp - Rộng - hẹp - Động mạch chủ lớn, nhiều - Có van chiều - nhỏ,phân động mạch nhỏ nhánh nhiều 2.Chức đẩy máu từ tim tới các hệ Dẫn máu từ khắp tb tim, Trao đổi quan vân tốc và áp lực nhỏ chất với tb Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kỳ co dãn tim Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Cho hs nghiên cứu H 17.3 SGK Hs: Quan sát tranh thảo luận nhóm đại diện thu thập thông tin thảo luận nhóm trả trả lời lời câu hỏi Câu1: Mỗi chu kỳ co dãn tiom kéo dài Gv: - Liên hệ thực tế, giải thích vì khoảng 0,8s tim hoạt động suốt đời không cần Câu2: Trong chu kỳ: nghĩ ngơi - Tâm nhĩ làm việc 0,1s, nghĩ 0,7s Gv: Cho nhóm nx, và bổ sung - Tâm thất làm việc 0,3s , nghĩ 0,5s Gv: Nx, giải thích thêm - Tim nghĩ ngơi hoàn toàn 0,4s Gv: Hướng dẫn hs tính nhịp tim Hs: Nhóm khác nx, bổ sung IV Kiểm tra - Đánh giá - Hs: đọc phần đóng khung SGK (35) - Trả lời câu hỏi SGK V Dặn dò - Làm các bài tập SGK - Chuẩn bị bài “vân chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn” Ngày soạn: 31/10/2010 Tiết 18 Bài 18 VÂN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trình bày sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết thể - Nêu khái niệm huyết áp - Trình bày thây đổi tốc đọ vận chuyển máu các đoạn mạch, ý nghĩa tốc độ máu chậm mao mạch - Trình bày điều hoà tim và mạch chế thần kinh - Kể số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng - Trình bày ý nghĩa việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim Kỹ - Nắm các biện pháp rèn luyện tim mạch, và bảo vệ hệ tim mạch, - Rèn luyện để tăng khả làm việc tim 3.Thái độ - Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch II Phương tiện dạy học - Tranh in tranh vẽ màu phóng to các hình bài 18 SGK III Tiến trình dạy học A Bài cũ: + Nêu các thành phần cấu tạo tim? B Bài mới: Các thành phần cấu tạo tim đã phối hợp hoạt động với nào để giúp máu tuần hoàn liên tục hệ mạch, để tìm hiểu điều đó chúng ta vào bài học hôm Hoạt động Tìm hiểu vận chuyển máu hệ mạch Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs tóm tắt sơ đồ vận chuyển Hs: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo máu hai vòng tuần hoàn và chức luận nhóm và trả lời vòng tuần hoàn + Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK tự thu liên tục và theo chiều (chiều hệ nhận thông tin để trả lời câu hỏi SGk mạch tạo nhờ phối hợp các thành Gv: Trình bày kháI niệm huyết áp phần cấu tạo tim và hệ mạch) Gv: yêu cầu hs thảo luận nhóm và cử đậi + Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vận diện trả lời chuyển qua tĩnh mạch tim nhờ Gv: Tóm tắt sô đồ vận chuyển bạch hỗ trợ chủ yếu bưỏi sức đẩy tạo huyết hai phân hệ: co bóp các bắp qua thành tĩnh (36) mạch Hs: Huyết áp là áp lực máu lên thành mạch Gv: yêu cầu nhóm khác nx, bổ sung Gv: Yêu cầu hs liên hệ bệnh huyết áp thấp, huyết áp cao, cách phòng tránh Gv: Nhận xét, tổng kết Hoạt động 2: Biện pháp phòng tránh tác nhân có hại và rèn luyện hệ tim mạch Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu cá nhân nhóm nghiên Hs: Nghiên cứu thông tin SGK cứu thông tin mục II-1,II-2 SGk để tìm Thảo luận nhóm và trả lời hiểu về: Các biện pháp phòng tránh các tác Cần bảo vệ hệ tim mạch tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch nhân có hại - Khắc phục và hạn chế các ngnhân tăng - Nêu các tác nhận gây hại cho tim mạch nhịp tim và huyết áp ko mong muốn và các biện pháp phòng tránh? - Không sử dụng chất kích thích có hại Cần rền luyện hệ tim mạch thuốc lá, herooin, rượu Gv: Yêu cầu hs thảo luạn nhóm để nêu - Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ lên biện pháp rèn luyện hệ tim mạch và ý năm để phát khuyết tật tim nghĩa làm tăng khả làm việc mạch để chữa trị kịp thời hay có chế độ tim sh hợp lý theo hướng dẫn bác sĩ - Khi bị sốc strees cấn điều chỉnh kịp thời theo lời khuyến bác sĩ Gv: Mời đại diện nhóm trình bày - Tiêm phòng các bệnh bảo vệ hệ tim mạch Gv: Yêu cầu hs so sánh khả làm - Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim việc vận động viên so với người bình mạch thường Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch - tập thể dục, thể thao thường xuyên, Gv: Yêu cầu nhóm khác nx, bổ sung đặn vừa sức, kết hợp xoa bóp ngoài da Gv: nx, bổ sung Hs: Nhóm khác bổ sung IV Kiểm tra - Đánh giá Gv: Cho hs đọc phần đóng khung SGK Gv: Ra câu hỏi: Máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch là nhờ đâu? Cần phải làm gì để có hệ tim mạch khoả mạnh VI Dặn dò: - Về nhà trả lời câu hỏi SGK, - Về nhà ôn tập kiến thức tiết sau chúng ta kiểm tra - (37) Ngày soạn: 1/11/2010 Tiết19 KIỂM TRA (1tiết) I Mục tiêu: - Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh chương I, II, III - Rèn luyện kỹ chứng minh, giải thích các phù hợp các hệ quan II Đề kiểm tra Đề I: Phần I Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng : Câu Nhóm máu AB có thể truyền cho nhóm nào? a AB b A c B d O Câu 2: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu bảo vệ thể? a Bạch cầu b Hồng cầu c Tiểu câu d Hồng cầu, bạch cầu Phần II: Tự luận Câu1: Nêu nguyên tắc mỏi và biện pháp chống mỏi cơ? Câu2: Trình bày các nguyên tắc truyền máu? Câu 3: Trình bày các bước sơ cứu người bị gãy xương cánh tay? Đề II Phần I Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng : Câu1: Nhóm máu O có thể nhận nhóm máu nào sau đây? a O b B c AB d A Câu 2: Tế bào máu nào vận chuyển O2 và CO2 thể a Bạch cầu b Tiểu cầu c Hồng cầu d Tiểu cầu, hồng cầu Phần II: Tự luận Câu1: Trình bày cấu tạo tim phù hợp chức tim và hệ mạch vận chuyển máu? Câu2: Trình bày các nguyên tắc truyền máu? Câu 3: Trình bày các bước sơ cứu người bị gãy xương cánh tay? (38) Ngày soạn: 6/11/2010 Tiết 20 Bài 19: Thực hành: SƠ CỨU CẦM MÁU I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trình bày các thao tác sơ cứu chảy máu và máu nhiều (nhưng lưu ý băng bó cầm máu) - Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch hay động mạch hay là mao mạch Kỹ - Rèn luyện kỹ băng bó, làm garô và biết quy định đặt garô II Phương tiện dạy học: (Chuẩn bị củamỗi nhóm) - Băng : cuộn - Gạc: cuộn - Bông: cuộn nhỏ - Dây cao su vải, miếng vải mềm(10cm- 30cm) III Tiến trình dạy hoc Mở bài: Em có thể ước tính thể mình có bao nhiêu lit máu? Máu có vai tò với thể nào? Vậy thể bị thương chảy máu cần xử lý kịp thời và đúng cách nào? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu điều đó Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng chảy máu Hoạt độnh dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK mục III Hs: nghiên cứu SGK, lên bảng trình bày lên bảng điền vào bảng sau Hs: Nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv: Hướng dẫn và giảithích Các dạng Chảy máu mao mạch Chảy máu tĩnh mạch Chảy máu động mạch Biểu (39) Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương lòng bàn tay, cổ tay Hoạt độnh dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs nêu các bước tiến hành băng bó: Hs: Nghiên cứu SGK nêu các bước băng + vết thương lòng bàn tay bó vết thương + Vết thươnga cổ tay Gv: Quan sát hướng dẫn hs làm Hs: Tiến hành băng bó theo nhóm Gv: Kiểm tra đánh giá các mẩu yêu cầu: - Mốu băng phải đủ các bước,gon, dẹp không quá chặt không quá lỏng Hs: Chọn các mẩu đẹp đúng - Vết thương cổ tay: Vị trí dây garô lên chấm điểm cách vết thương không quá gần cách lớn 0,5cm, không quá xa.Mốu đủ các bước, không quá chặt, không quá lỏng Gv:Cho điểm các nhóm Hoạt động 3: Thu hoạch Hoạt độnh dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu hs viết báo cáo và trả lời Hs: Làm bài thu hoạch các câu hỏi SGK Gv: Đánh giá bài thực hành Hs: Vệ sinh phònh thí nghiệm Gv: Yêu cầu hs vệ sinh phòng thực hành II Dặn dò + Trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị bài mớ “Hô hấp các quan hô hấp” (40) Ngày soạn: 8/11/2010 Chương IV Tiết 21 HÔ HẤP HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu ý nghĩa hô hấp ( Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống tế bào và thể và tahỉ cacbonic khỏi thể) - Mô tả cấu tạo các quan hệ hô hấp (mũi, quản, phế quản và phổi) liên quan đến chức chúng (Nêu đwocj cấu tạo phù hợp chức các quan hô hấp) Kỹ năng: - Quan sát kênh hình rút nhận xét, kết luận, thảo luận nhóm II Phươngtiện dạy học - Mô hình cấu tạo hệ hô hấp - Tranh phóng to H20-1,2,3 SGK III Tiến trình dạy học Mở bài: Chúng ta có thể nhịn ăn tuần sống, nhịn uống đến ngày sống Nhưng chúng ta nhin thở đến phút thì chết Vậy chứng to vai trò hệ hô hấp quan trọng Chúng ta nghiên cứu chương này Hoạt động Tìm hiểu khái niệm hệ hô hấp và vai trò nó thể sống Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu hs ôn lại kiến thức cũ Hs: ôn lại kiến thức cũ và thảo luận nhóm lớp 7, Nghiêm cứu thông tin SGk trả lời câu hỏi: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Hs: Đại diện nhóm trả lời - Hô hấp là gi? - Hô hấp là quá trình cung cấp oxy cho các tế bào thể và thải khí cacbonic ngoài - Hô hấp có vai trò gì với - Nhờ hô hấp mà oxy lấy vào để oxy thể? hoá các hợp chất hữu tạo lượng - Hô hấp gồm các khâu nào? Gv: yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ cần cho hoạt động sống thể - Hô hấp gồm giai đoạn: Sự thở, trao đổi sung khí phổi, trao đổi khí tế bào Gv: Giải thích thêm Oxy vào Hs: Nhóm khác nhận xét, bổ sung thê oxy hoá các hợp chất hữư cơ: Kết luận: Vd: (41) enzim ATP + CO2 + - Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho Gluxit + O2 ⃗ H2O hoạt động sống tế bào và thể và tahỉ ATP cần cho hoạt động sống cacbonic khỏi thể thể Hoạt động Tìm hiểu các quan hệ hô hấp người và chức hô hấp chúng Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Treo tranh phóng to H 20.3 Hs: Tự nghiên cứu thông tin, quan sát tranh, SGK yêu cầu hs quan sát, nêu các thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: phận hệ hô hấp - Cơ quan hô hấp gồm: + Đường dẫn khí Gv: Những đặc điểm cấu tạo nào + Hai lá phổi.(Bảng 20) đường dẫn khí có tác dụng - Chức năng: làm ẩm, ấm , bảo vệ? + Đường dẫn khí có chức dẫn khí vào - Đặc điểm nào phổi làm tăng ra, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí (Vì có diện tích bề mặt trao đổi khí? cấu tạo: Mao mạch làm ấm không khí, Chất - Chức đường dẫn khí và nhầy làm ẩm không khí, lông mũi ngăn lá phổi? bụi) Gv: Nhận xét bổ sung + Phổi thực trao đổi khí thể và Gv: Đường dẫn khí có chức moi trường ngoài.(Có phế nang làm tăng làm ấm không khí, tai soa vào diện tích trao đổi khí.) mùa đông chúng ta bị nhiễm Hs: Nhóm khác nhận xét, bổ sung trả lời lạnh phổi? Hs: Tự rút kết luận - Chúng ta cần có biện pháp gì bảo vệ quan hô hấp? IV Kiểm tra - Đánh giá Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là hô hấp? Vai trò hô hấp với hoạt động thể - Cấu tạo hệ hô hấp phù hợp với chức nào? V Dặn dò - Về nhà trả lời các câu hỏi SGK, - Đọc mục “em có biết” - Nghiên cứu bài “Hoạt động hô hấp” (42) Ngày soạn: 13/11/2010 Tiết 22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I Mục tiêu: Kiến thức - Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với tham gia các thở - Nêu rõ khái niệm dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm: khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn) - Phân biệt thở sâu với thở bình thưòng và nêu ý nghĩa thở sâu Trình bày chế trao đổi khí phổi, tế abò - Trình abỳ phản xạ tự điều hào hô hấp hô hấp bình thường 2.Kỹ năng: - Quan sát kênh hình rút nhận xét, kết luận, thảo luận nhóm II Phương tiện dạy học - Tranh in màu tranh vẽ màu phóng to hình 21-1, 21-2, 21-4 SGK III Tiến trình dạy học Bài cũ: Hô hấp gồm giai đoạn nào? Các giai đoạn này có mối quan hệ với nào? - Đ/a: Hô hấp trải qua giai đoạn: - Sự thở(Sự thông khí phổi) - Trao đổi khí tế bào - Trao đổi khí phổi Các giai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ và phối hợp chức trao đổi khí CO2 và O2 từ môi trường và thể Bài mới: Vậy thông khí và trao đổi khí phổi diễn nàochúng ta vào bài học hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu chế thông khí phổi Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK Hs: Nghiên cứu SGK, quan sát hình Gv: Treo trang phóng to H21.1SGK yêu thảo luận nhóm trả lời cầu học sinh quan sát suy nghĩ thảo luận (43) nhóm tra lời câu hỏi - Vì các xương sườn nâng - Xương sườn nâng lên, liên sườn lênthì thể tích lồng ngực lại tăng và ngược và hoành co, lồng ngực kéo lên, lại? rộng, nhô - Thực chất thông khí phổi là gì? - Sự thông khí phổi nhờ cử động hô Gv: Đánh giá kết các nhóm hấp (hít vào, thở ra) Gv: Giảng giải qua hình vẽ mô hình khung xương sườn kéo lên và hạ xuống Gv: Giải thích lồng ngực kéo lên phía trên đồng thời nhô lên phía trước Tiết diện mặt cắt vị trí hình khung xương sườn kéo lên là hình chữ nhật Hs: Vận dụng kiến thức học trả còn hạ xuống là hình bình hành Các cạnh lời hình thể tích HBH - Các liên sườn, hoành bụng < HCN nên thể tích lồng ngực thở < thể phối hợp với xương ức, xương sườn tích lồng ngực hít vào cư động hô hấp GV: Nêu kháI niệm dung tích sông: “Dung - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tích sống là thể tích không khí lớn tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, mà thể có thể hít vào và thở ra” luyện tập Gv: Làm rõ, phân tích các yếu tố tác động tới dung tích sông, đề biện pháp rèn luyện: các kháI niệm khí lưu thông, khí bổ Hs: Nhóm khác nhạn xét, bổ sung sung, khí dự trữ và khí cặn cho hs Gv: yêu cầu hs so sánh lượng khí bổ sung, lượng khí lưu thông, lượng khí dự Hs: Nghe giảng trữ, lượng khí cặn giưũa thở sâu và thở bình thường rút ý nghĩ thở sâu? Gv: Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi khí phổi và tế bào Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK Hs: Nghiên cứu SGK, quan sát hình và quan sát H22.4 SGK thảo luận nhóm trả thảo luận nhóm trình bày chế và lời câu hỏi quá trình tao đổi khí phổi và tế Gv: Nêu chế trao đổi phổi và tế bào: bào? Hs: Cơ chế khuếch tán nơI có nồng Gv: Hương dẫn hs quan sát H21.4 tìm hiểu độ cao tới nơI có nồng độ thấp trao đổi khí tế bào và phổi -Tỉ lệ %O2 hít vào lớn thở Gv: Giới thiệu bảng 21 SGk -Tỉ lệ CO2 còn lớn CO2 khuếch Gv: Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung tán Gv: Nêu mối quan hệ trao đổi khí Trao đổi khí phổi: phổi và tế bào? - Nồng độ O2 kk phế nang > Gv: Nhận xét và kết luận mao mạch nên CO2 khuếch tán từ phế nang nên máu còn nồng độ (44) CO2 và ngược lại - Trao đổi khí tế bài: Nồng độ O2 máu cao tế bào nên O2 khuếch tán tử máu sang tế bào, CO2 ngược lại Hs: Tiêu tốn oxi tế bào thức đẩy trao đổi khí phổi, trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào Hs: Nhóm khác nhận xét, bổ sung IV Kiểm tra - Đánh giá - Hs đọc phần đóng khung SGk - Thực chất trao đổi khí phổi là gì? - Nhờ hoạt động các quan, phận nào mà không khí phổi thường xuyên đổi - Thực chất trao đổi khí tế bào là gì? V Dặn dò Gv: - Hướng dẫn hs nhà trả lời các câu hỏi SGK - Hướng dẫn hs nghiên cứu trước bài “ Vệ sinh hô hấp” Ngày soạn: 14/11/2010 Tiết 23 VỆ SINH HÔ HẤP I Mục tiêu - Trình bày tác hại các tác nhân gây ô nhiễm không khí hoạt động hô hấp - Giải thích sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách - Đề các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí II Phương tiện dạy học - Bộ sưu tập số liệu, hình ảnh hoạt động người gây ô nhiễm không khí và tác hại nó III Tiến trình dạy học Bài cũ: - Trình bày chế quá trình trao đổi khí phổi và tế bào Bài Em hãy nêu trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hô hấp mà em biết? (viêm họng, ung thư phổi, viêm amiđan ) Gv nguyên nhân nào đã gây các bệnh đó bài học hôm chúng ta tìm hiểu điều đó Hoạt động 1: Xây dựng biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhan có hại Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu hs nghiên cứu thông Hs: Nghiên cứu thông tin SGK tin SGK Hs: THảo luận nhóm hoàn thành bảng cử đại (45) Gv: Treo bảng phụ với nội dung Bảng 22 bỏ trống cột 2,3 Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm lên hoàn thành bảng 22 SGK Gv: Hướng dẫn, điều khiển hs lên bảng hoàn thành bảng trên Gv: Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv: Nhận xét Hoàn thiện bảng diện lên điền vào ô trống Hs: Thảo luận trả lời câu hỏi SGK 1> Bụi, các khí độc hại NO, SOx, CO , các vi sinh vật gây bệnh 2> Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp (Bảng 22) Biện pháp Tác dụng - Trồng cây xanh bên đường - Điều hoà thành phần không khí phố, nơi công sở, trường học, theo hướng có lợi tỉ lệ O2 và CO2 bệnh viện và nơi - Hạn chế ô nhiễm từ bụi - Đeo trang dọn vệ sinh nơi có bụi - Đảm bảo nơi , làm việc đủ - Hạn chế ô nhiễm không khí từ các nắng tránh ẩm thấp vi sinh vật gây bệnh - Thường xuyên dọn vệ sinh - Không khạc nhổ bừa bãi - Hạn chế sử dụng các thiết bị - Hạn chế ô nhiễm không khí từ các thải khí độc khí độc(NO, SOx, CO, nicôtin ,) - Không hút thuốc lá và vận động người bỏ thuốc lá Hoạt động 2: Xây dựng các biện pháp để có hệ hô hấp khoẻ mạnh Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu Hs: Nghiên cứu thông tin SGK xử lý và thu thông tin SGK thập thông tin, thảo luận nhóm, đại diện Gv: Hướng dẫn và điều khiển nhóm trình bày hs trả lời câu hỏi SGK 1> Dung tích sống là thể tích không khí lớn mà thể có thể hít vào và thở - Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích Gv: Cho các nhóm khác nx, bổ phổi và dung tích khí cặn sung - Cần luyện tập thường xuyên đặn Gv: Nhận xét, bổ sung 2> Tích cực tập luyện thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé IV Kiểm tra - Đánh giá Gv: Yêu cầu hs đọc phần đóng khung SGK Gv: Yêu cầu các hs trả lời: - Nêu các biện pháp để bảo vệ hệ hô hấp trước các tác nhân có hại? V Dặn dò: (46) - Hướng dẫn hs nhà trả lời các câu hỏi SGK, - Về nhà nghiên cứu trước nội dung bài thực hành “Hô hấp nhân tạo” Ngày soan: 20/11/2010 Tiết 24 Thực hành: HÔ HẤP NHÂN TẠO I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Hiểu rõ sơ khoa học hô hấp nhân tạo - Năm các bước tiến hành hô hấp nhân tạo - Nêu các tác nhân gây dán đoạn hô hấp và biện pháp loại bỏ tác nhân - Nêu cách thở sâu 2.Kỹ - Biết sơ cứu ngạt thở - làm hô hấp nhân tạo - Luyện tập cách thở sâu II Phương tiện dạy học - Trang in màu hay vẽ màu phóng to hình ảnh minh hoạ các thao tác các nạn nhân bi ngừng hô hấp đột ngột gôm: + Các tình bước + Các tình bước III Tiến hành dạy học Bài cũ: + Hút thuốc lá có hại cho sức khoe nào? + Nêu biện pháp bảo vệ đường hô hấp (47) Bài Khi gặp nạn nhân bi chết đuối, điện giật, bị ngừng thở đột ngột ta phải cấp cứu nào? Bài học hôm chúng ta tìm hiểu điều đó Hoạt động 1: Tìm hiểu các tình cần hô hấp nhân tạo Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu SGk, xử lý Hs: Nghiên cứu SGk thu thập thông tin thu thập thông tin Hs: Thảo luận nhóm đưa các tình Gv: hãy kể các tình ngừng thở đột ngột mà em gặp sống? Hs: Đại diện nhóm lên bảng điền Gv: Kẽ bảng sau: Các tình Biểu Các tình Biểu - Chết đuối Nước và phổi nên - Chết đuối cần laọi bỏ nước ngoài - Điện giật - Điện giật cần nắt dòng điện Gv: yêu cầu nhóm khác nx, bổ sung Gv: Theo dõi hs làm và hoàn thiện Hs: Nhóm khác nx, bổ sung Hoạt động 2: Tập cấp cứu nạn nhân ngừng hô hấp đột ngột Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Treo trang phóng to hình ảnh minh Hs: Quan sát chia nhóm thảo luận nghiên học các tình và thao tác lên bảng cứu SGK nắm các bước tiến hành Gv: Yêu cầu các nhóm quan sát thảo luận nhóm lên bảng trình bày các bước Hs: Nêu thao tác và thực hành cấp cứu và tiến hành các thao tác Gv: Nhận xét , bổ sung Hoạt động 3: Thu hoạch Gv: Hướng dẫn hs nhà làm báo cáo bài thực hành và nộp lại cho gv đánh giá Gv: Gợi ý trả lời các câu hỏi cuối bài IV Dặn dò - nhà học và trả lời các câu hỏi SGK, các bước tiến hành hô hấp nhân tạo - Hoàn thành bài thu hoạch - Nghiên cứu trươcs bài “Tiêu hoá và các quan tiêu hoá” (48) Ngày soạn: 21/11/2010 Tiết 25 TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I Mục tiêu 1.Kiến thức : - Trình bày vai trò các quan tiêu hóa biến đổi thức ăn hai mặt lí học (chủ yếu mặt học) và biến đổi háo học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hóa học) - Nêu cấu tạo phù hợp với chức biến đổi thức ăn các quan tiêu hóa 2.Kĩ - Phân tích kênh hình, mô hình rút nhận xét và mô tả xác định vị trí các quan tiêu hóa - Kỹ hoạt động nhóm II Phương tiẹn dạy học - Tranh in tranh vẽ màu phóng to H24.1,24.2, 24.3 SGk - Mô hình các quan hệ tiêu hoá III Tiến trình dạy học Gv : Giới thiệu chương tiêu hoá : Trong chương này chúng ta nghiên cứu tiêu hoá, các quan tiêu hoá và quá trình tiêu hoá khoang miệng, dày, ruột non và quá trình hấp thụ và phân giải chất dinh dưỡng Hoạt động : Tìm hiểu thức ăn và các hoạt động quá trình tiêu hoá Hạot động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs tự nghiên cứu thông tin Hs: Tự nghiên cứu thông tin thảo luận (49) SGK và xử lý thông tin Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi SGK nhóm trả lời các câu hỏi SGK Hs: Cử đại diện trả lời Các chất thức ăn không bị biến Gv: Hướng dẫn hs nghiên cứu các sơ đồ đổi mặt háo học qua quá trình tiêu hoá SGK các quá trình hoạt động tiêu hoá là vitmin, nước, muối khoáng Các chất thức ăn biến đổi Gv: Yêu cầu nhóm khác nx, bổ sung quá trình tiêu hoá là: guluxit, lipit, Gv: Tổng kết protein Quá trình tiêu hoá bao gồm các quá trình ăn, nuốt thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã Hs: Nhóm khác nx Hoạt động Tìm hiểu khái quát các quan hệ tiêu hoá Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Đưa mô hình các quan hệ tiêu Hs: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoá thể người Hs: Đại diện nhóm lên trên bảng Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK lên trên mô hình trên bảng Hs: Hoàn thành bảng 24 Gv: Yêu cầu cá nhóm hoàn thành bảng Hs: Nhóm khác nx, bổ sung 24 SGK Kết luận: Các quan hệ tiêu hóa: Gv: Cho hs lên bảng chữa bài + ống tiêu hóa: Gv: Yêu cầu nhóm khác nx, bổ sung - Miệng: Răng, lưỡi, các hàm - Dạ dày - Ruột non - Ruột già + Tuyến tiêu hóa - tuyến nước bọt - tuyến tụy - tuyến dịch ruột IV Kiểm tra - Đánh giá Gv: Cho hs đọc phần đóng khung SGK Gv: + Quá trình tiêu hoá thực nhờ hoạt động các quan nào? + Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động nào? V Dặn dò Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi SGK, nhà đọc mục “Em có biết”, trả lwoif câu hỏi cuối bài Nghiên cứu trước bài “Tiêu hóa khoang miệng và dày ” (50) Ngày soạn: 22/11/2010 Tiết 26: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG VÀ DẠ DÀY I Mục tiêu Kỹ năng: - Trình bày biến đổi thức ăn miệng, dày (biến đổi mặt học và biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa tuyến tiêu hóa tiết ra) 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư dự đoán, hoạt động nhóm, rổng hợp II Phương tiện dạy học - Tranh in màu vẽ màu phóng to các hình 25.1 25.2, 25.3 , 27.1 SGK III Tiến trình dạy học 1.Bài cũ: Hệ tiêu hoá gồm quan nào?Vtrò tiêu hoá thể người là gi? Bài mới: Hệ tiêu hoá thể người quan nào? Quá trình tiêu hoá quan nào? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu quá trình tiêu hoá miệng và dày Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu hoá khoang miệng Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs tự quan sát H25 SGK Hs: làm thí nghiệm theo hướng dẫn Nhớ lại việc nhai kỹ miếng cơm hay gv mẩu bánh mì nhà Rồi thử vừa nhai Hs: Nghiên cứu thông tin SGK thảo luận (51) vừa hình dung xem có quan nhóm trả lời câu hỏi nào khoang miệng tham gia vào - Khi ta nhai cơm lâu miệng thấy hình thành viên thức ăn và nuốt thức ăn có cẩm giác vì tinh bột cơm Gv: Lưu ý các quan khó nhận thấy, đã chịu tác dụng ezim amilada biến biểu các quan phụ(có môi đổi phần tinh bột thành đường và má) mantôzơ Đường này tác dụng vào gai vị Gv: Yêu cầu hs tự nghiên cứu thông giác nên ta các giác tin thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi - Miệng: + Biến đổi lí học: Nhai, nghiền, Gv: Cử đại diện nhóm lên trình bày đảo trộn thức ăn Gv: Phát phiếu học tập nội dung bảng + Biến đổi háo học: Biến đổi 25.Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn tinh bột thành đường mantozo thành Gv: Nhận xét, đánh giá cho điểm Bảng 25 Biến đổi thức ăn Các hoạt động Các thành phần Tác dụng hoạt khoang miệng tham gia tham gia hoạt động động Biến đổi lý học Biến đổi hoá học Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản Hoạt động dạy Hoạt động học Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu -Học sinh đọc thông tin sgk " trao đổi hỏi: nhón thống câu trả lời ?Nuốt diễn nhờ hoạt động quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? - Đại diện nhóm báo cáo " nhóm khác bổ ? Thức ăn qua thực quản có biến sung đổi mặt lí hoá học không? Kết luận: - Nhờ hoạt động lưỡi -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết thức ăn đẩy xuống thực quản +Khi nuốt nước quá trình nuốt có giống -Thứcx ăn qua thực quản xuống dạy thức ăn không? nhờ hoạt đợng các thực quản + Tại trứơc ngũ không ăn kẹo đường? Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và tiêu hoá dày Hoạt động dạy Hoạt động học Cấu tạo dày - Cá nhân nghiên cứu thông tin sgk " -GV yeâu caàu HS thaûo luaän: Trao đổi nhóm thống câu trả lời ? Daï daøy coù caáu taïo nhö theá naøo? - Đại diện nhóm trình bày " lớp theo ? Căn vào đặc điểm cấu tạo dự đoán dõi bổ sung xem dày có hoạt động tiêu Keát luaän: -Daï daøy hình tuùi, dung tích hoá nào? l - Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy treân - Thành dày có lớp:Lớp màng tranh trước lớp ngoài, lớp , lớp niêm mạc, lớp niêm GV yeâu caàu: maïc cuøng (52) +Tìm hiểu thông tin "Hoàn thành bảng +Lớp dày khoẻ, gồm lớp: dọc, 27 sgk cô voøng, cô cheùo -GV chữa bài tập , nhận xét đánh giá +Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vò chung keát quaû cuûa HS - Cá nhân nghiện cứu thông tin " Hoàn - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: thaønh baûng 27 ?Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt - Các nhóm trao đổi thống câu trả động các quan phận nào? lời- Đại diện nhóm báo cáo " nhóm ? Loại thức ăn glu và lipít tiêu khaùc theo doõi boå sung hoá dày nào? KÕt luËn: ?Thử giải thích:pro thức ăn bị Dạ dày: - Biến đổi lí học: làm nhiễn và dịch vị phân huỷ, pro lớp đảo trộn cho thấm dịch vị - Biến đổi hóa học: Proteein đnieõm maùc daù daứy laùi ủửụùc baỷo veọ, îc ph©n c¸ch thµnh c¸c chuuoix ng¾n khoâng bò phaân huyû? - Liên hệ thực tế cách ăn uống để baûo veä IV KiÓm tra - §¸nh gi¸ Gv: Yêu cầu đọc nội dung đóng khung SGK, trả lời câu hỏi 1,2 SGK V DÆn dß Gv: H¬ng dÉn tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK, Nghiªn cøu bµi “Tiªu ho¸ ë ruét non” Ngµy so¹n:29/11/2010 TiÕt 27 TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON I Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hóa mặt học avf biến đổi mặt hóa học nhờ dịch tiêu háo các tuyến tiêu hóa tiết ruột non + Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn + Biến đổi háo học: tinh bột thành đường đơn, protein thành aa, lipit thành axit béo và glixerin Kỹ - Kỹ quan sát kênh hình, rút nhận xét Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ quan tiêu hoá II Phương tiện dạy học -Tranh hình nẽ màu to các hình bài sgk - Phiếu học tập nội dung bảng SGK III Tiến trình dạy học Bài cũ :- Biến đổi lí học khoang miệng và dày diễn nào ? - Biến đổi hoá học diễn khoang miệng và dày nào ? (53) Đ/a : - Biến đổi lý học : Dưới tác động cơ, tạo hoạt động nhai, nhờ lưỡi đảo trộn thức ănvà tạo viên thức ăn quá trình tạo nước bọt khoang miệng dày cấu tạo dày3 lớp đảo trộn thức ăn thấm dịch vị và tiết dịch vị Bài khoang miệng thức ăn tiêu hoá phần tinh bột tạo thành đường mantozơ, đến dày tác dụng ezim pesin prôtêin phân giải phần Còn phần còn lại xuống ruột non và tiếp tục tiêu hoá đây Vậy quá trình tiêu hoá nào? Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo ruột non và dự đoán các hoạt động tiêu hoá ruột non Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Yêu cầu hs nghiên cứu SGK, thảo Hs : Cá nhân nghiên cứu thông tin trao luận câu hỏi: đổi nhóm thống câu trả lời ?Ruột non có cấu tạo nào? -Hs : Đại diện nhóm trình bày " nhóm ? Dự đoán xem ruột non có hoạt động khác bổ sung : tiêu hoá nào? Kết luận: - Thành ruột non có lớp Gv : Yêu cầu các nhóm báo cáo kết mỏng Gv : Hướng dẫn hs dự đoán, kẻ bảng : +Lớp có dọc và vòng + Lớp niêm mạc ( sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày Gv: Nhận xét đánh giá Hs : Kẻ bảng vào voẻ thảo luận theo nhóm và dự đoán : §2 cña ruét non lµm c¬ së cho Các hoạt động tiêu hoá dự Các hoạt động có dù ®o¸n ®o¸n thËt - Ruét non cã cÊu t¹o líp - Ruét non co bãp Ýt h¬n, díi gièng d¹ dµy nhng cã c¬ dµy t¸c dông dÞch vÞ ezim ph©n h¬n Cã èng dÞch tuþ vµ dÞch gi¶i hÇu hÕt c¸c chÊt dinh dmËt cã nhiÒu ezim ỡng phức tạp thành đơn giản Hoạt động : Tỡm hiểu quỏ trỡnh tiờu hoỏ ruột non Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu -Hs : Cá nhân tự nghiên cứu thông tin " hỏi: ghi nhớ kiến thưc +Hoàn thành nội dung bảng "các hoạt động biến đổi thức ăn ruột” -Hs : Trao đổi nhóm thống câu trả Gv : Yêu cầu các nhóm báo cáo kết lời ? Thức ăn xuống ruột non có chịu biến đổi lí học không? Nếu cón biến đổi nào? ?Sự biến đổi ruột thực loại chất nào thức ăn? -Hs : Đại diện nhóm báo cáo kết v ?Vai trò lớp thành ruột non nhóm khác bổ sung (54) là gì? ? Nếu ruột non thức ăn không biến đổi thì sao? Gv : Yêu cầu nhóm khác nx, bổ sung Gv : Nx, đánh giá -HS liên hệ thực tế Kết luận: Hoạt động tiêu hóa ruột non : + Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thøc ¨n + Biến đổi háo học: tinh bột thành đờng đơn, protein thành aa, lipit thành axit bÐo vµ glixerin IV KiÓm tra - §¸nh gi¸ Gv: Yêu cầu hs đọc phần đóng khung SGK Gv: - Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ruột non ều gì ? - Các quan, phận nào đóng vai trò chủ yếu? - Kừt tiêu hoá ruột non là gì? V.Dặn dò - Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi cuối bài Ngày soạn: 3/12/2010 Tiết 28 Bài 29 HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu đặc điểm cấu tạo ruột phù hợp với chức hấp thụ, xác định đường vận chuyển các chất dinh dưỡng và hấp thụ -Nêu hai đường vận chuyển các chất và các chất vận chuyển theo đường - Nêu vai trò gan Kỹ năng; - Thu thập kiến thức từ tranh hình, thông tin - Khái quát hoá, tư tổng hợp Hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục vệ sinh ăn uống chống tác hại cho hệ tiêu hoá II Phương tiện dạy học Tranh phóng to hình (SGK) - Tư liệu vai trò gan hấp thụ dinh dưỡng -Bảng 29(SGK) III Hoạt động dạy học Bài cũ: Câu 1: Trình bày quá trình tiêu hố ruợt non ? (55) Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu hấp thụ chất dinh dưỡng Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Yêu cầu học sinh thảo luận: Căn -Hs: đọc thông tin và quan sát hình (SGK) vào đâu người ta khẳng định ruột non là "trao đổi nhóm thống câu trả lời quan chủ yếu hệ tiêu hoá đảm nhận vai Hs : Đại diện nhóm báo kết " nhóm khác trò hấp thụ chất dinh dưỡng ? bổ sung Gv : Yêu cầu các nhóm báo cáo kết Kết luận: Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: - Dài 2,8 – 3m -Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các Gv : NhËn xÐt, bæ sung lông ruột cực nhỏ -Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ -Mạng lưói mao mạch máu dày đặc - Ruột dài "tổng diện tích bề mặt là 500 m2 ⇒ Lµm t¨ng diÖn tÝch bÒ mÆt vµ kh¶ n¨ng hÊp thô cña ruét non Hoạt động : Tìm hiểu đường hấp thụ vận chuyển các chất và vai trò gan Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu: -HS tự nghiên cứu thông tin " trao đổi +Hoàn thành bảng 29 nhóm thống câu trả lời +Gan đóng vai trò gì trên đường vận - Đại diện nhóm hoàn thành bảng 29 chuyển các chất dinh dưỡng tim? Kết luận: - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết - Các đường vận chuyển : + Theo đường máu Gv : Liên hệ thực tế an toàn thực + Theo đường bạch huyết phẩm -Vai trò gan: Gv : NhËn xÐt, bæ sung +Điều hoà nồng độ các chất dự trữ máu luôn ổn định, dự trữ +Khử độc + Tiết mật Gv : Giíi thiÖu vÒ vai trß cña ruét giµ Hs: Nghe giảng và tìm hiểu thêm qu¸ tr×nh tiªu hãa Avf nhwungx hoạt động tiêu háo diễm ruột gài Yªu cÇu häc sinh vÒ nhµ t×m hiÓu thªm IV Kiểm tra - Đánh giá Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1,3 sgks V Dặn dò -Liên hệ với thân vấn đề tiêu hoá, chế đọ ăn -Đọc mục” em có biết” -Sưu tầm ảnh bệnh và dày (56) -Kẻ bảng 30 vào Ngày soạn: 4/12/2010 Tiết 29 VỆ SINH TIÊU HOÁ I Mục tiêu Kiến thức: - Kể số bệnh đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh +Nêu tác nhân gây bệnh đường tiêu hóa, bệnh lây qua đường tiêu hóa, đề biện pháp phòng tránh phù hợp + Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu háo và sở khoa học các biện pháp Kỹ năng: - Vận dụng thực tế xây dựng thói quen ăn uống tự bảo vệ hệ tiêu hóa cảu thân - Rèn luyện ý thức thực nghiên túc các biện pháp để có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh và tiêu hoá có hiệu quả, ăn uống hượp vệ sinh để bảo vệ hệ tiêu hóa - Vậy đề bảo vệ môi trường sống xum quanh vệ sinh II Phương tiện dạy học - Tranh in màu hay tranh vẽ phóng to hướng dẫn vệ sinh miệng - Tranh ảnh minh hoạ các laọi vi sinh vật và giun sán sống ký sinh hệ tiêu hoá người III Tiến trình dạy học Bài cũ :+ Nêu cấu tạo ruột non phù hợp chức hấp thụ chất dinh dưỡng ? + Hãy nêu các đường tiêu hoá ? Ví dụ các chất chất tiêu hoá đường Bài mới: Trong quá trình sống thân các em đã nào bị rối loại hay trục trặc bất thường chưa? Chúng ta đã vệ sinh hệ tiêu hoá nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu các nhóm nghiên cứu SGK Hs: Nghiên cứu Sgk, thu nhận thông tin, thu nhận thông tin trả lời lên bảng hoàn Gv: Kẻ bảng 30.1 lên bảng yêu cầu hs Hs: Kẻ bảng vào (57) lên bảng hoàn thành Hs: Nhận xét bổ sung Gv: yêu cầu nhóm khác nx, bổ sung Gv: Nhận xét đánh giá Bảng 29.1 Tác nhân Cơ quan hoạt động bị ảnh Mức độ ảnh hưởng hưởng Vi - Răng - Tạo môi trường ax phá Khuẩn Vi khuẩn - Dạ dày, ruột huỷ men bị viêm loát, - Các tuyến tiêu hoá - Viêm nhiễm - Ruột - Gây tắc ruột Giun sán - Các tuyến tiêu hoá - Gây tắc ống dẫn mật Chế ăn uống - Các quan tiêu hoá - Có thể bị viêm, độ không đúng - Hoạt động tiêu hoá, hấp thụ - Kém hiệu quả, ăn - C¬ quan tiªu ho¸ - d¹ dµy vµ ruét bÞ mÖt mái, Uống Khẩu phần cã thÓ bÞ x¬ ăn không - Hoạt động tiêu hoá, hoạt - bÞ rèi lo¹i hoÆc kÐm hợp lý động hấp thụ hiÖuqu¶ Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân cã h¹i đảm bảo tiêu hoá hiệu Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêucầu HS trả lời câu hỏi: Hs: Cá nhân nghiên thông tin " trao ?Thế nào là vệ sinh miệng đúng đổi nhóm thống câu trả lời cách? ?Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh? ?Tại ăn uống đúng cách lại giúp tiêu hoá đạt hiệu quả? ?Em đã thực biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá nào? Hs: Đại diện nhóm trình bày " nhóm - GV yêu cầu hs:thảo luận toàn lớp khaùc boå sung ? Taïi khoâng neân aên vaët? ? Tại người lái xe đường dài hay bò ñau daï daøy? Keát luaän:-Caùc bieänphaùp baûo veä heä tieâu ? Taïi khoâng neân aên quaù no vaøo hoá: buoåi toái? ? Tại không nên ăn kẹo trước +Aên uống hợp vệ sinh +Khẩu phần ăn hợp lí nguû? +Aên uống đúng cách +Veä sinh raêng mieäng sau aên IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HS trả lời câu hỏi sgk (58) V DAËN DOØ -Hoàn thành câu hỏi sgk -Oân tập kiến thức trao đổi chất động vật Ngày 8/12/2010 Tiết 30: Thực hành : TÌM HIỂU HỌAT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I Mục tiêu Kiến thức: - Phân tích kết thí nghiệm vai trò vè tính chất enzim quá trình tiêu hóa qua làm thí nghiệm băng hình Kỹ - Kỹ làm các thí nghiệm, lắp đặt dụng cụ, ký nhận xét vai trò và các điều kiện hoạt động enzim dịch tiêu hóa II Thiết bị dạy học Dụng cụ: (Cho tổ)  12 ống nghiêm 10ml  giá để ống nghiệm  đèn cồn, giá dun  ống đong chia cột  cuộn giấy PH  phiễu lọc và bông lọc  bình thuỷ tinh Vật liệu  Nước bọt hoà loãng  Hồ tinh bột  DD HCl %  DD Iot 1%  Thuốc thử stome (3ml dd NaOH10% + 3ml dd CuSO4 10%) - Máy chiếu, máy tính III Tiến trình dạy học Bài cũ : Tại ta nhai cơm lâu miệng lại có cảm giác ? (59) Bài mới: Trong bài hôm các em làm thí nghiệm để kiểm tra khẳng định trên Và tìm thêm số đặc tính nuă enzim Hoạt động 1: Tiến hành bước và bước thí nghiệm Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Phân nhóm học sinh tiến hành Hs: Các nhóm tiến hành các bước theo sgk thí nghiệm Hs: Các nhóm sửa chữa kết nhóm GV yêu cầu HS tiến hành bước mình Hs: Gi¶i thÝch b¶ng 26-1 SGk và theo sgk Các ống Ht(độ Gi¶i thÝch Hs: Tiến hành thí nghiệm theo nghiÖn trong) nhóm, quan sát rút kết -GV theo dõi chuẩn bị và tiến èng A ko đổi - Níc ko cã enzim hành các nhóm và hướng dẫn èng B tănglên - Có enzim biến đổi ? Đo độ Ph ống nghiệm làm èng C ko đổi MÊt t/d cña enzim gì? Gv: Lưu ý hs số điều èng D ko đổi - Do dd HCl h¹ thÊp Ph nªn enzim ko h® Hoạt động 2: Kiểm tra kết và giải thích Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu HS chia dung dịch HS thực theo yêu cầu GV A,B,C,D thành phần -GV theo dõi các nhóm và hướng dẫn cách đun ống nghiệm -GV yêu cầu các nhóm: +So sánh màu sắc các ống ỏ lô +So sánh màu sắc các ống lô +Màu sắc các ống lô cho em suy HS thảo luận toàn lớp nghĩ điều gì? Hs: So sánh với kết thí nghiệm - GV cho thảo luận toàn lớp và hoàn GV thiện phần giải thích - Yêu cầu so sánh thí nghiệm các nhóm và GV IV Củng cố - đánh giá GV nhận xét phần thực hành V Hướng dẫn nhà - Cá nhân viết thu hoạch theo mẫu sgk - Nhắc nhở vệ sinh lớp học (60) Ngày 12/12/2010 Tiết 31 CHỮA BÀI TẬP I Mục tiêu Kiến thức - Hs vận dụng kiến thức giải thích số hiẹn tượng xảy trên thể - Hệ thống hoá kiến thức đã học Kỷ - Hs làm các bài tập SBT Sinh học II Phương tiện dạy học - Bảng phụ III Tiến trình dạy học Gv : Trong quá trình học từ đầu năm các em đã làm các bài tập SGK, SBt Sinh hoạ 8, Hôm chúng ta cùng chữa số bài tập đó Hoạt động : Ôn tập lý thuyết Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Yêu cầu hs nghiên cứu lại nội dung Hs: Nghiên cứu thảo luận lý thuyết từ đầu năm Hs: Nêu các thắc mắc cần giải thích Gv : Yêu cầu thảo luận và đư nững thắc mắc cần giải thích Hs: Thảo luận nhóm trả lời Gv: Giải thích Hs: Nhóm khác nx, bổ sung Gv: Yêu cầu hs thảo luận trả lời số câu hỏi: - Chúng ta đã học hệ quan nào? - Nêu mối quan hệ quan? - Nêu cấu tạo chức hệ quan đã học? Hoạt động 2: Chữa bài tập Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Ra các câu hỏi yêu cầu các nhóm Hs: Thảo luận nhóm làm các bài tập trên thảo luận làm bài: Hs: Cử đại diện trình bày: Câu 1: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị Câu1: (61) chức thể? Câu 2: Chúng ta cần làm gì để có thể phát triển cân đối, khoẻ mạnh? Câu 3: Phân tích ặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thăng và chân? Câu 4: Trình bày mối quan hệ chức các quan đã học? Gv: Yêu cầu nhóm khác nx, bổ sung Gv: Nhận xét đánh giá - Mỗi quan cấu tạo từ các tế bào: Vd TB xương, Tb - TB là đơn vị chức các hệ quan: Vì các TB tham gia vào hđ chức các quan: Vd: Hđ tơ cơ, Các Tb tim co, dãn giúp tim co bóp Câu2: - Thường xuyên tập luyện TDTT - Lao động vừa sức - Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng Câu 3: Mối quan hệ phản ánh qua sơ đồ sau: Hệ vận động Hệ tuần hoàn Hệ tiêu hoá hệ hô hấp Hệ bài tiết Giải thích: - Bộ xương cấu tạo cho toàn thể là nơi bấm cho hệ quan - Hệ giúp xương cử động Hệ tuần hoà giúp máu vận chuyển tới Tb - Hệ hô hấp Trao đổi CO2 và O2 ốH: Nhóm khác nx, bổ sung IV Dặn dò - Về nhà làm các bài tập khác - Chuẩn bị bài “Trao đổi chất” (62) Ngày soạn: 17/12/2010 Chương VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 31 TRAO ĐỔI CHẤT I Mục tiêu Kiến thức : -Phân biệt trao đổi chất thể và môi trường với trao đổi chất tế bào cở thể với với môi trường - Nêu mối quan hệ hai cấp độ trao đổi chất Kĩ năng: -Phát triển kĩ phân tích khai thác kênh hình -Rèn kĩ quan sát liên hệ thực tế -Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ II Phương tiện dạy học -Tranh phóng to hình sgk III Hoạt động dạy học Gv : Giới thiệu nội dung chính chương VI, và bài : Em hiểu nào trao đổi chất ? Các chất vô có trao đổi chất không? Để hiểu rõ vấn đề đó chúng ta vào bài học hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa trao đổi chất thể và môi trường ngoài Hoạt động học Hoạt động dạy Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 , trả -HS quan sát hình " trả lời câu hỏi lòi câu hỏi: ?Sự trao đổi chất thể và môi Hs: Nhóm hoàn thành phiếu học tập trường biểu nào? Hs: Đại diện nhóm báo cáo Gv: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học Hs: Gshi lại nội dung chính tập (63) Gv: Mời đại diện nhóm báo cáo kết Gv:Mêi nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung Gv: Nhận xét đánh giá Gv: Kõt luËn: M«i trêng ngoµi cung cÊp níc, thøc ¨n Qu¸ tr×nh tiªu ho¸ c¬ thÓ tổng hợp sản phẩm đặc trng m×nh Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi chất tế bào và môi trờng ngoài Hoạt động học Hoạt động dạy -Yêu cầu HS quan sát hình 31.2, đọc -Cá nhân quan sát hình, nghiên cứu thông tin " thảo luận các câu hỏi (tr.101) thông tin " trao đổi nhóm thống câu ?Máu và nước mô cung cấp gì trả lời- Đại diện nhóm báo cáo " nhóm cho tế bào? khác bổ sung ?Hoạt động sống tế bàotạo Kết luận:Sự trao đổi chất tế bào sản phẩm gì? và môi trường biểu hiện: ?Các sản phẩm từ tế bào thải -Chất dinh dưỡng và oxi tế bào sử đưa tới đâu? dụng cho các hoạt động sống, đồng ?Sự trao đổi chất tế bào và môi thời các sản phẩm phânhuỷ đuưa đến trường trongbiểu nào? các quan bài tiết thải ngoài - Đại diện nhóm báo cáo -Sự trao đổi chất tế bào thông qua môi trường Hoạt động 3: Xác định mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể và cấp độ tế bào Hoạt động học Hoạt động dạy -GV yêu cầu HS quan sát hình 31.1 " trả -HS dựa vào kiến thức mục và để trả lời câu hỏi lời câu hỏi: ?Trao đổi chất cấp độ thể thực - HS rút kết luận nào? ? Trao đổi chất cấp độ tế bào thực Kết luận: Trao đổi chất hai cấp độ có nào? liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo ?Nếu trao đổi chất cấp độ ngừng cho thể tồn và phát triển lại thì hậu nào? - Yêu cầu HS rút kết luận mối liên hệ trao đổi chất cấp thể với trao đổi chất cấp tế bào? IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: -Ở cấp độ thể trao đổi chất diễn nào? -Trao đổi chất tế bào có ý nghiã gì với trao đổi chất thể? -Nêu mối liên hệ trao đổi chất cấp độ tế bào và cấp độ thể ? V DĂN DÒ: -Hoàn thành câu hỏi sgk -Nghiên cứu bài 32 (64) Ngày soạn: 13/12/2009 Tiết 33 CHUYỂN HOÁ I Mục tiêu Kiến thức: - Phân biệt trao đổi chất môi trường với tế bào là chuyển hóa vật chất và lượng tế bào gồm quá trình đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ thống với -Xác định chuyển hoá vật chất và lượng tế bào gồm hai quá trìnhđồng hoá à dị hoá, là hoạt động sống -Phân tích dược mối liên hệ trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và lượng Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích , so sánh -Kĩ hoạt động nhóm II Thiết bị dạy học - Tranh phóng to hình sgk III Tiến trình dạy 1.Bài cũ: - Trao đổi chất tế bào và môi trường trong? - Mối liên hệ trao đổi chất cấp thể với trao đổi chất cấp tế bào? Bài Hoạt động : Chuyển hoá vật chất và lượng Hoạt động dạy Hoạt động hoc Gv: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin HS thực theo yêu cầu GV <1, kết hợp với quan sát hình 32.1 " Hs: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung thảo luận câu hỏi mục 6: + Sự chuyển hoá vật chất và lượng Kết luận: -Trao đổi chất là biểu bên ngoài gồm quá trình nào? ? Phân biệt trao đổi chất với chuyển hoá quá trình chuyển hoá bện tế bào vật chất và lượng ? ?Năng lượng giải phóng tế bàođược sử -Mọi hoạt động sống thể điều bắt nguồn từ chuyển hoá tế bào dụng vào hoạt động nào? Đồng hoá Dị hoá -GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu -Tổng hợp các -Phân giải các mục <2" thảo luận câu hỏi mục chất chất ? Tỷ lệ đồng hoá và dị hoá khác -Tích luỹ -Giải phóng (65) độ tuổi, trạng thái sức khoẻ nào? lượng lượng -Mối quan hệ: đồng hoá và dị hoá đối lập, mâu thuẩn thống và gắn bó chặ chẽ với -Tương quan đồng hoá và dị hoá phụ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chuyển hoá và ý nghĩa nó Hoạt động dạy Hoạt động hoc Gv: Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi có tiêu -HS vận dụng kiến thức đã học " trả lời dùng lượng không?Tại sao? câu hỏi gv: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin " - HS thực theo yêu cầu GV em hiểu chuyển hoá là gì?ý nghĩa Kết luận:- Chuyển hoá là chuyển hoá bản? lượng tiêu dùng thể hoàn toàn nghỉ ngơi -Đơn vị: Kj/h/1kg -Ý nghĩa: Căn vào chuyển hoá bảnđể xác định tình trạng sức khoẻ, trạng thái bệnh lí Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò thần kinh và thể dịch điều hoà chuyÓn ho¸ vËt chÊt vµ n¨ng lîng Hoạt động dạy Hoạt động hoc -GV yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin -HS đựa vào thông tin "nêu các sgk "có hình thức điều hoà hình thức chuyển hoá vật chất và lượng nào? Kết luận: -Cơ chế thần kinh: +Ở não có các trung khu điều khiển trao đổi chất +Thông qua hệ tim mạch -Cơ chế thể dịch các hoocmon đổ vào máu IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ghép cột A với cột B cho phù hợp Cột A Cột B Đồng hoá a Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thu vào máu Dị hoá b.Tổng hợp các chất đặc trưng và tích luỹ lượng Tiêu hoá c.Thải các sản phẩm phân huỷ và các sản phẩm thừa môi trường Bài tiết ngoài d Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải phóng lượng Chuyển hoá là gì? Chuyển hoá gồm quá trình nào? Vì nói chuyển hoá vật chất và lượng là đặc trưng sống? Ngày soạn: 25/12/2010 Tiết 34 (66) THÂN NHIỆT I Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày khái niệm thân nhiệt và chế điều hoà thân nhiệt -Giải thích sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp chống nóng lạnh, đề phòng cảm nóng, cảm lạnh Kĩ năng: Hoạt động nhóm -Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn II Thiết bị dạy học - Tư liệu trao đổi chất, thân nhiệt, tranh môi trường III Tiến trình dạy học Bài cũ: ? Chuyển hoá là gì? Yù nghĩa chuyển hoá bản? ? Khái niệm đồng hoá và dị hoá? Mốiliên hệ đồng hoá và dị hoá? Bài mới: Hoạt động : Tìm hiểu thân nhiệt là gì ? Hoạt động dạy Hoạt động học -Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: -Cá nhân tự nghiên cứu thông tin sgk ?Thân nhiệt là gì? -Trao đổi nhóm thống câu trả lời ?Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi nào trời nóng và trời - Đại diện nhóm báo cáo kết , nhóm lạnh? khác bổ sung ? Tại bị sốt nhiệt độ tăng và Kết luận: - Thân nhiệt là nhiệt độ không tăng quá 42 c ? thể -Thân nhiệt luôn ổn định 370c là dosự cân sinh nhiệt và toả nhiệt Hoạt động : Tỡm hiểu cỏc chế điều hoà thõn nhiệt Hoạt động dạy Hoạt động học -GV nêu vấn đề: -Cá nhân tự nghiên cứu thông tin sgk " ? Bộ phận nào thểtham gia vào trao đổi nhóm thống câu trả lời quá trình điều hoà thân nhiệt thể ? - Đại diện nhóm báo cáo " nhóm khác bổ ?Sự điều hoà thân nhiệt dựa vào chế sung nào? Kết luận:-Da có vai trò quan trọng ? Nhiệt hoạt động thể sinh điều hoà thân nhiệt đã vào đâu và để làm gì? Cơ chế: ?Khi lao động nặng thể có +Khi trời nóng, lao động nặng: mao phương thức toả nhiệt nào? mạch da dãn " toả nhiệt, tăng tiết mồ ? Vì mùa hè da hồng, mùa đông da hôi tái? +Khi trời rét: mao mạch co lai "cơ ?Khi trời nóng độ ẩm không khí cao, chân lông co, giảm toả nhiệt không thoáng gió thể có phản -Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệtđiều ứng nào? là phản xạ điều khiển hệ (67) ? Tại tức giận mặt thường đỏ thần kinh bừng? Hoạt động 3: Tìm hiểu các phơng pháp phòng chống nóng lạnh Hoạt động dạy Hoạt động học - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Cá nhân nghiên cứu thông tin " trao đổi ?Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông nhóm thống câu trả lời khác nào? Kết luận :Biện pháp phòng chống nóng ?Chúng ta phải làm gì để chống nóng và lạnh chống rét ? -Rèn luyện thân thể(rèn luyện da)tăng ? Vì nói rèn luyện thân thể là khả chịu đựng cửa thể biện pháp chống nóng và chống rét ? -Nơi và nơi làm việc phải phù hợp ?Việc xây nhà, công sở…cần chú ý đến cho mủa nóng và mùa rét vấn đề gì? -Mùa hè: đội mũ nón đường, lao ?Trồng cây xanh có phải là biện pháp động chống nóng không ? -Mùa đông: giữ ấm chân, cổ ,ngực ? Em có biện pháp rèn luyện nào Thức ăn nóng, nhiều mỡ để tăng sức chịu đựng cho thể ? -Trồng nhiều cây xaanh quanh nhà, ? Giải thích câu:” mùa nóng chóng khát, nơi công cộng trời mát chóng đói” ? Tại mùa rét càng đói càng thấy rét ? - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: -Thân nhiệt là gì? Tại thân nhiệt luôn ổn định? -Trình bày chế điều hoà thân nhiệt trời nóng, lạnh V DĂN DÒ: -Hoàn thành bài tập sg (68) Ngày soạn: 14/01/2013 Tiết 37 Bài 34 - VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG I Mục tiêu Kiến thức: -Trình bày vai trò vitamin và muối khoáng phát triển cở thể -Vận dụng hiểu biết vitamin và muối khoáng việc xây dựng phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, quan sát, kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học II Thiết bị dạy học - Tranh ảnh số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng - Tranh ảnh trẻ em bị còi xương thiếu vitamin D, bướu cổ thiếu iôt III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp : Bài : Hoạt động : Giới thiệu bài Trước phát Vitamin người ta đã phát số bệnh ăn uống thiếu rau xanh, tươi thời gian dài Năm 1912 các nhà bác học đã phát người và động vật không thể sống phần ăn bao gồm gluxit, prôtein, lipit mà cần thêm yếu tố khác Vitamin là hợp chất hoá học tương đối đơn giản có thức ăn với lượng nhỏ lại vô cùng quan trọng (69) Vitamin = Sự sống Hoạt động : Vai trò vitamin đời sống Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Yêu cầu HS nghiên cứu thông Hs: nghiện cứu thông tin  dựa vào hiểu tin <1 " thảo luận câu hỏi mục 6: biết cá nhân trả lời câu hỏi Hs: tiếp tục đọc thông tin <2 và bảbg tóm Gv : Yêu cầu HS nghiên cứu tiếp tắt vai trò vitamin thảo luận trả lời thông tin mục <2 và bảng 34.1" thảo câu hỏi luận câu hỏi : Hs: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác ? Em hiểu vitamin là gì? bổ sung ?Vitamin có vai trò gì với thể ? Kết luận : ? Thực đơn bữa ăn cần phối -Vitamin là hợp chất hoá học đơn giản, hợp nào để cung cấp đủ là thành phần cấu trúc nhiều enzim , vitamin cho thể? đảm bảo cho hoạt động sinh lí bình Gv: tổng hợp lại nội dung thảo luận thường thể -Con người không tự tổng hợp vitamin Gv: Trong bữa ăn phải đảm bảo cung mà phải lấy từ thức ăn cấp đủ vitamin cho thể -Cần phối hợp cân đối các loại thức ănđể cung cấp đủ vitamin cho thể Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò muối khoáng thể Hoạt động dạy Gv: yêu cầu HS đọc thông tin mục <và bảng 34.2 " trả lời câu hỏi: ?Vì thiều vitamin D trẻ em mắc bệnh còi xương? ?Vì nhà nước vận động sử dụng muối iôt? ?Trong phần ăn hàng ngày cần làm nào để đủ vitamin và muối khoáng ? Gv: Tổng kết nội dung thảo luận: em hiểu gì muối khoáng ? Gv: Giới thiệu số laọi muối khoáng Hoạt động học HS: Đoïc thoâng tin " thaûo luaän nhoùm trả lời câu hỏi Hs: Đại diện nhóm trình bày " nhóm khaùc boå sung Kết luận: Muối khoáng là thành phần quan troïng cuûa teá baøo, tham gia vaøo nhiều hệ enzimđảm bảo quá trình trao đổi chất và lượng -Khaåu phaàn aên caàn: +Phối hợp nhiều loại thức ăn( động vật và thực vật) +Sử dụng muối iôt hàng ngày +Chế biến thức ăn hợp lí để chống maát vitamin +Trẻ em nên tăng cường muối canxi KiÓm tra - §¸nh gi¸: -Vitamin có vai trò gì hoạt động sinh lí thể? (70) -Kể điều em biết vitamin và vai trò các loại vitamin đó? -Vì cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ mang thai ? Dặn dò -Hoàn thành bài tập sgk -Đọc mục” em có biết” - Tìm hiểu: +Bữa ăn hàng ngày gia đình +Tháp dinh dưỡng IV Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 15/01/2013 Tiết 38 Bài 35 TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN ĂN I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Trình bày nguyên tắc lập phần ăn dảm bảo đủ chất và lượng: ( Nêu phần là gì? Vì cần phải lập phần cho người) Kĩ năng: -Phát triển kĩ phân tích , quan sát kênh hình -Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống lập phàn ăn cho người gia đình Thái độ: - Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng sống II Phương tiện dạy học -Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính -Tranh tháp dinh dưỡng -Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng số l;oại thức ăn III Tiến trình dạy học Bài cũ : - Vitamin có vai trò gì hoạt động sinh lý thể ? - kể tên số loại muối khoáng, vitamin cần thiết cho thể Bài : Hoạt động : Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết ăn uống có vai trò quan trọng đời sống ngày Vậy ăn uống nào là hợp lý, khoa học đảm bảo lượng chất cần cho thể để biết (71) phần ăn nào là phù hợp cho thể chúng ta vào bài học hôm Hoạt động 2: Nhu cầu dinh dưỡng cho thể Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin <, Hs: tự thu nhận thông tin " troa đổi đọc bảng “ nhu cầu dinh dưỡngkhuyến nhóm thống câu trả lời nghị cho người Việt Nam” , trả lời câu Hs: Đại diện nhóm trình bày " nhóm hỏi khác bổ sung ?Nhu cầu dinh dưỡng các lứa tuổi khác Kết luận:-Nhu cầu dinh dưỡng nào? người không giống ?Sự khác nhu cầu dinh dưỡng -Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc : thể phụ thuộc vào yếu tố nào ? lứa tuổi, giới tính, lao động, trạng Gv: tổng kết nội dung thảo luận thái sinh lí -Vì tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng các - ë nh÷ng níc ®ang ph¸t triển chÊt nước phát triển cao? lượng cuéc sèng cßn thÊp Nên việc cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trẻ em chưa quan tâm Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị dinh dỡng thức ăn Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, Hs: tự thu nhận thông tin và thực quan sát tranh các nhóm thực phẩm và theo yêu cầu GV bảng giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn " hoàn thành phiếu học tập Hs: Đại diện nhóm hoàn thành trên Loại thực phẩm Tên thực bảng phẩm Kết luận:-Giá trị dinh dưỡng -Giàu gluxít thức ăn biểu ở: -Giàu Protein +Thành phần các chất -Giàu Lipit + Năng lượng chứa nó -Nhiều Vitamin và chất -Cần phối hợp các loại thức ăn để khoáng cung cấp đủ nhu cầu thể Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì? Gv: chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu phần và nguyên tắc lập phần Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS trảlời câu hỏi: Hs: vận dụng hiểu biết trả lời câu hỏi ?Khẩu phần là gì? Hs: thảo luận thống câu trả lời Gv: Yêu cầu HS thảo luận: - Khẩu phần ăn cho các đối tượng khác ?Khẩu phần ăn uống người không giống nhau, khỏi bệnh có gì khác so với người người giai đoạn khác thì khác bình thường? ? Vì phần thức ăn - tuổi càng cao cung cấp càng nhiều (72) cần tăng cường rau tươi? ?Để xây dựng phần hợp lí cần dựa vào yếu tố nào? ?Tại người ăn chay khoẻ mạnh? Gv: Nhận xét , đánh giá protein và caxi.Mới ốm dậy phải cung cấp nhiều chất dd Kết luận:- Phù hợp đảm ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng với đối tượng: lứa tuổi, thể trạng, tình trạng sức khoẻ +Đảm bảo cân đối các chất + Đảm bảo cung cấp đủ lượng Hs: NhËn xÐt bæ sung, ghi bµi Kiểm tra - Đánh giá - Trình bày nhu cầu dd thể? - Nêu nguyên tắc lập phần ăn Dặn dò -Hoàn thành câu hỏi sgk -Đọc mục” em có biết” -Xem bảng 37.1, ghi tên các thực phẩm cần tính toán bảng 37.2 IV Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 20/01/2013 Tiết 39 Bài 37 - Thực hành: PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC I Mục tiêu Kiến thức: -Nắm vững các bước thành lập phần để lập phần ăn ngày -Biết đánh giá định mức đáp ứng phần mẫu -Biết cách tự xây dựng phần hợp lí cho thân Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, kĩ tính toán - Kỹ đối chiếu, phân tích phần ăn thân nhận xét và tự điều chỉnh cho phù hợp Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dưỡng, béo phì II Phương tiện dạy học -Bảng photo bảng 1,2,3 -HS kẻ bảng : bảng số liệu phần - Kẻ bảng 3: bảng đánh giá III Hoạt động dạy học Bài cũ - Nêu nhu cầu dinh dưỡng thể? - Nêu giá trị dinh dưỡng thức ăn? Bài Chúng ta đã biết nguyên tắc lập phần ăn hãy vận dụng hiểu biết đó để lập kẩu phần cho thân và gia đình cách hợp lý Hoạt động : Tìm hiểu phương pháp lập phần (73) Hoạt động dạy Gv : giới thiệu các bước tiến hành: Gv : hướng dẫn nội dung bảng 37.1 +Phân tích ví dụ thực phẩm là đu đủchín theo bước sgk Gv : dùng bảng lấy ví dụ để nêu cách tính Hoạt động học -Bước 1:kẻ bảng tính toán theo mẫu -Bước 2: +Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A +Xác định lượng thải bỏ A1 +Xác định lượng thực phẩm ăn được: A2=A-A1 -Bước 3:Tính giá trị loại thực phẩm đã ke bảng -Bước 4: +Cộng các số liệu đã liệt kê +Đối chiếu với bảng” Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam” "có kế hoạch điều chỉnh hợp lí Hoạt động :Tập đỏnh giỏ phần ăn Hoạt động dạy Gv : yêu cầu HS nghiên cứu bảng để lập bảng số liệu -Đại diện nhóm hoàn thanøh bảng Thực Trọng lượng Thành phần dinh Năng phẩm dưỡng lượng khác(Kcal) A A1 A2 P2 L G Giạo 400 400 31,6 304,8 1477,4 tẻ Cá 100 40 60 9,6 2,16 59,44 chép Tổng 79,8 33,78 391,7 2295,7 cộng Gv : công bố đáp án đúng Gv : yêu cầu HS đổi vài loại thức ănrồi tính toán lại số liệu cho phù hợp Hoạt động học Hs : đọc kĩ bảng +Tính toán số liệu điền vào dấu “?” -Đại diện nhóm hoàn thành bảng -Từ bảng 37.2 đã hoàn thành , HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá ( bảng 37.3) -HS tập xác định sốp thay đổi loại thức ăn và khối (74) lượng dựa vào bữa ăn thực tế tính lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ -GV nhận xét tinh thần thái độ HS thực hành -Kết bảng 37.2 và 37.3 là nội dung đánh giá các nhóm DẶN DÒ Bài tập: tập xây dựng phần ăn cho thân dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡong khuyến nghị cho người Việt Nam và bảng phụ lục nhu cầu dinh dưỡng thức ăn IV Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 22/01/2013 Tiết 40 Chương VII BÀI TIẾT BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu Kiến thức : -Nêu rõ vai trò bài tiết - Mô tả cấu tạo thận và chức lọc máu tạo thành nước tiểu Kĩ năng: -Phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình -Rèn kĩ hoạt động nhóm - BiÕt Giữ vệ sinh hệ bài tiết Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn quan bài tiết nước tiểu II Phương tiện dạy học - Tranh in màu hay tranh vẽ phóng to hình H38-1 SGK - Mô hình cấu tạo hệ bài tiết nam và nữ - Mô hình cấu tạo thận III Hoạt động dạy và học Bài : Chúng ta đã biết thể tiết môi trường các chất mồ hôi , CO2, Nước tiểu Trong đó việc bài tiết nước tiểu là quan trọng Vậy trình đó diễn nào Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu điều đó Hoạt động Tìm hiểu khái niệm bài tiết Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS nghiên cứu sgk " thảo Hs: tự thu nhâ5n và sử lí thông tin mục (75) luận nhóm: ?Các sản phẩm thải cần bài tiết phát sinh từ đâu? ?Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng nhất? Gv: chốt lại ý kiến đúng -Yêu cầu lớp thảo luận: ?Bài tiết đóng vai trò gì thể sống? Gv: Yªu cÇu nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung Gv: NhËn xÐt, bæ sung < -Các nhóm thảo luận thống câu trả lời Hs:Đại diện nhóm báo cáo -Một số HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung Kết luận : -Bài tiết giúp thể thải chất cặn bã hoạt động trao đổi chất tế bậôt và các chất dư thừa + đảm bảo tính ổn định môi trường Hs: Nhận xét, bổ sung và ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu Hoạt động dạy Gv:Yêu cầu HS quan sát hình 38.1, đọc kĩ chú thích "tự thu nhận thông tin -Các nhóm thảo luận hoàn thnàh bài tập mục Gv: công bố đáp án đúng Gv: Yêu cầu HS trình bày cấu tạo trên tranh mô hình Hoạt động học Hs: làm việc độc lập với sgk quan sát hình ghi nhớ cấu tạo Hs: thảo luận nhóm thống đáp án Hs:Đại diện nhóm trình bày Hs:Một HS trình bày, lớp nhận xét Kết luận : -Hệ bài tiết nước tiểu gồm:Thận., ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái -Thận gồm triệu đơn vị chức để lọc máu và hình thành nước tiểu -Một đơn vị chức gồm : cầu thận, nang thận, ống thận KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ -Bài tiết có vai trò quan trọng gì thể? -Hệ bài tiết người gồm quan nào đảm nhận? -Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu? DẶN DÒ -Hoàn thành câu hỏi sgk -Đọc mục “ em có biết” IV Rút kinh nghiệm : (76) Ngày soạn: 23/01/2010 Tiết 41: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu Kiến thức : - Nêu quá trình bài tiết nước tiểu: + Tạo thành nước tiểu +Thải nước tiểu Kĩ năng: -Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình -Hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn quan bài tiết nước tiểu II Thiết bị dạy học -Tranh phóng to hình 39.1 -Băng hình thành nước tiểu và bài tiết nước tiểu III Tiến trình dạy học Bài cũ - Bài tiết có vai trò gì thể? - Nêu cấu tạo quan bài tiết nước tiểu? Bài mới: Hoạt động 1: Tạo Thành Nước Tiểu Gv: yêu cầu HS quan sát hình 39.1 "tìm Hs: thu nhận và sử lí thông tin mục 1, quan sát và đọc kĩ nội dung hình 39.1 hiểu quá trình hình thành nước tiểu Hs:Trao đổi nhóm thống câu trả lời Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận: ?Sự hình thành nước tiểu gồm (77) quá trình nào? Diễn đâu? Gv: tổng hợp các ý kiến Gv:Yêu cầu HS đọc lại chú thích hình 39.1 " thảo luận trả lời câu hỏi: - Thành phần nước tiểu đầu giống và khác máu điểm nào? Gv: chốt lại kiến thức Hs:Đại diện nhóm trình bày ý kiến Hs: hoàn thanøh phiếu học tập Kết luận: -Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình: +Quá trình lọc máu: cầu thận "tạo nước tiểu đầu +Quá trình hập thụ lại ống thận +Quá trình bài tiết *Hấp thụ lại chất cần thiết * Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải "tạo thành nước tiểu chính thức Hoạt động 2: Bài Tiết Nước Tiểu Gv: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Hs: tự thu nhận thông tin mục < trả lời câu hỏi: Hs:Một vài HS trình bày kết "lớp - Sự bài tiết nước tiểu diễn theo dõi bổ sung nào? - Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì? Gv: Yêu cầu HS tự rút kết luận -Vì tạo thành nước tiểu diễn Kết luận: Nước tiểu chính thức "bể liên tục mà bài tiết nước tiểu lại gián thận "ống dẫn nước tiểu "tích luỹ đoạn? bóng đái "ống đái " ngoài IV Kiểm tra - Đánh giá -Nước tiểu hình thành nào? -Trình bày bài tiết nước tiểu? V Dặn dò -Hoàn thành bài tập sgk -Đọc mục” em có biết” -Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết -Kẻ phiếu học tập vào (78) Tiết 35 Ngày soạn: 01/01/2009 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức học kì I - Nắm các kiến thức đã học Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức, khái quát hoá theo chủ đề -Hoạt động nhóm II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: -Các loại tranh học kì I III Hoạt động dạy học Hoạt động : Hệ thống hoá kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học Gv :Yêu cầu HS hoàn thnàh bảng kiến Hs :Các nhóm tiến hành thảo luận theo thức mình theo nhóm từ bảng 35.1 " nội dung bảng Hs : Mỗi cá nhân phải vận dụng kiến 35.6 thức , thảo luận thống câu trả lời -Sau các nhóm thảo luận giáo viên Hs :Mỗi nhóm cử đại diện thuyết minh kiểm tra cách yêu cầu các nhóm kết nhóm mình dán kết lên bảng Hs :Thảo luận toàn lớp Gv : Yêu cầu 1-2 Hs nhắc lại toàn Hs :Các nhóm hoàn thiện kiến thức kiến thức đã học Hoạt động : Thảo luận cõu hỏi Hoạt động dạy Hoạt động học Gv:Yêu cầu trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk Hs:thảo luận theo nhóm thống câu tr.112 trả lời Gv:Cho HS thảo luận toàn lớp Hs: Đại diện nhóm trình bày "nhóm khác Gv: đánh giá kết nhóm " bổ sung hoàn thiện kiến thức IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Cho điểm 1-2 nhóm có kết đúng V DĂN DO (79) Ngày soạn: 23/01/2011 Tiết 42 VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu Kiến thức : - Kể số bệnh thận và đwongf tiết niệu Cách phòng tránh các bệnh này -Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và biện pháp bảo vệ hệ bài tiết, phòng tránh bệnh thận, tiết niệu -Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích sở khoa học chúng Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế,kĩ hoạt động nhóm - Biết giữ vệ sinh hệ tiết niêu Thái độ: - Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu II Thiết bị dạy học Tranh phóng to hình 38.1, 39.1 III Tiến trình dạy học Baì cũ: - Nêu quá trình hình thành nước tiểu? - Quá trình bài tiết nước tiểu diễn nào? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ nước tiểu Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS nghiên cứu mục <, trả Hs: tự thu nhận thông tin, vận dụng hiểu biết mình, liệt kê các tác nhân gây lời câu hỏi: - Có tác nhân nào gây hại cho hại quan bài tiết nước tiểu? Gv: điều khiển cho toàn lớp thảo luận Hs:Một vài HS p[hát biểu " Cả lớp theo "HS tự rút kết luận -Yêu cầu HS quan sát hình 38.1 và 39.1 dõi bổ sung Hs:Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học " hoàn thnàh phiếu học tập tập Gv: tập hợp các ý kiến các nhóm " nhận xét Hs: Đại diện nhóm báo cáo Kết luận: -Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu +Các vi khuẩn gây bệnh (80) +Các chất độc có thức ăn +Khẩu phần ăn không hợp lí Tổng thương hệ bài tiết Hậu Cầu thận bị viêm và suy thoái Quá trình lọc máu bị trì trệ "cơ thể bị nhiễm độc "chết Oáng thận bị tổn thương hay làm việc -Quá trình hấp thu lại và bài tiết giảm kém hiệu "môi trường bị biến đổi -Oáng thận bị tổn thương "nước tiểu hoà vào máu " đầu độc thể Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn sỏi Gây bí tiểu "nguy hiểm đến tính mạng Hoạt động 2: Tìm hiểu các thói quen sống khoa học để tránh các tác nhân g©y h¹i cho hÖ bµi tiÕt níc tiÓu Hoạt động dạy Hoạt động học Gv:Yêu cầu HS đọc thông tin mục <1 " Hs: tự suy nghĩ trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm thống ý kiến hoàn thành bảng 40 Hs:Đại diện nhóm trình bày Gv: tập hợp ý kiến các nhóm Gv: Thông báo đáp án đúng Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học 1.Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn -Hạn chế tác hại vi sinh vật gây bệnh thểcũng cho hệ bài tiết nước tiểu Khẩu phần ăn hợp lí: -Không ăn quá nhiều Protein, quá mặn, -Tránh cho thận làm việc quá nhiều và quá chua, quá nhiề chất tạo sỏi hạn chế khả tạo sỏi -Không ăn thức ăn thừa ôi thiu và nhiễm -Hạn chế tác hại các chất độc chất độc hại -Uống đủ nước -Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu thuận lợi Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu Hạn chế khả tạo sỏi lâu IV Kiểm tra - Đánh giá GV sử dụng câu hỏi cuối bài V Dặn dò - Trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục” em có biết” (81) Ngày soạn: 6/02/2011 Chương VIII DA Tiết: 43 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA I Mục tiêu Kiến thức: - Mô tả cấu tạo da và các chức da (nêu cấu tạo phù hợp với chức năng) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh tiếp thu kiến thức từ tranh vẽ II Phương tiện dạy học - Tranh phóng to: H41 SGk III Tiến trình dạy học Bài cũ: - Kể tên số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? Bài mới: Cơ thể người bao bọc lớp da Vởy da có cấu tạo nào? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu điều đó? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo da Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS quan sát hình 41.1, đối -HS đọc thông tin , thu thập kiến chiếu mô hình cấu tạo da " thảo luận: thức -Thảo luận nhóm theo yêu cầu ?Xác định giới hạn lớp da GV ?Đánh mũi tên hoàn thành sơ đồ cấu tạo da -GV treo tranh câm cấu tạo da "HS gián - Đại diện các nhóm hoàn thành các mảnh bìa rời theo nhóm -Yêu cầu HS đọc lại thông tin " thảo luận tranh câm cấu tạo da câu hỏi mục 6: ? Vì ta thấy lớp vẩy - HS thực theo yêu cầu GV trắng bong phấn quần áo? ?Vì da luôn mềm mại không thấm Đại diện nhóm phát biểu "nhóm nước? khác bổ sung ?Vì có thể nhận biết đặc điểm Kết luận: Da cấo tạo gồm lớp:của da tiếp xúc? Lớp biểu bì: ?Da có phản ứng nào trời +Tầng sừng nóng quá lạnh quá? +Tầng tế bào sống ? Lớp mỡ da có vai trò gì? -Lớp bì: ?Tóc và lông mày có tác dụng gì? +Sợi mô liên kết -GV chốt lại kiến thức +Các quan -Lớp mỡ dười da:gồm các tế bào (82) mỡ Hoạt động 2: Tìm hiểu chức da Hoạt động dạy Hoạt động học -Yêu cầu HS thảo luận mục -HS thực theo yêu cầu GV - Đại diện nhóm trình bày , nhóm ? Đặc điểm nào da thực chức khác bổ sung bảo vệ? ?Bộ phận nào da tiếp nhận kích thích? Kết luận: Chức da -Bảo vệ thể Thực chức bài tiết? -Tiếp nhận kích thích xúc giác ? Da điều hoà thân nhiệt cách nào? - Bài tiết -GV chốt lại kiến thức: -Điều hoà thân nhiệt +Da có chức gì? Da và sản phẩm da tạo nên vẻ đẹp người IV Kiểm tra - Đánh giá Hoàn thành bảng sau: Cấu tạo da Chức Các lớp da Thành phần cấu tạo các lớp Lớp biểu bì Lớp bì Lớp mỡ da V Dặn dò -Trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục “ em có biết” -Tìm hiểu các bệnh ngoài da và cách phòng tránh -Kẻ bảng 42.2 vào (83) Ngày soạn: 6/02/2011 Tiết 44 (Bài 42) VỆ SINH DA I Mục tiêu Kiến thức: - Kể số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và phòng tránh Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào việc bảo vệ giữ vệ sinh và ren luyện da -Rèn luyện kĩ quan sát, liên hệ thực tế -Kĩ hoạt động nhóm - Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng II Phương tiện dạy học - Bảng phụ và phiếu học tập III Tiến trình dạy học Bài cũ : Nêu cấu tạo và chức da? Bài mới: Da có vai trò và chức ăng quan Vậy chúng ta cần phải bảo vệ da nào? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu và biết cách bảo vệ và vệ sinh da Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp bảo vệ da Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS trả lời âu hỏi: Hs: Cá nhân đọc thông tin, trả lời câu hỏi ?Da bẩn có hại nào? Hs: Một vài HS trình bày, lớp nhận xét ?Da bị xây xát có hại nào? bổ sung Gv: Gợi ý có tác nhân nào làm hại Hs: đề số biện pháp cụ thể để giữ da, chúng thâm nhập cách nào? gìn da Gv: Giữ da cách nào? Kết luận :-Da bẩn: Gv: Gợi ý: Da có khả diệt +Là môi trường cho vi khuẩn phát 85% vi khuẩn, da bẩn có khả triển diệt 5% vi khuẩn +Hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi Gv: Theo dõi và nx, đánh giásss -Da bị xây xát dễ nhiễm trùng "Cần giữ da và tránh xây xát Hs: Nhóm khác nx, bôe sung Hoạt động 2: T×m hiÓu ph¬ng ph¸p rÌn luyÖn da Hoạt động dạy Hoạt động học (84) Gv: phân tích mối quan hệ rèn luyện thân thể và rèn luyện da Gv: yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập mục Gv: chốt lại đáp án đúng Gv: lưu ý cho HS hình thức tắm nước lạnh phải: +Được rèn luyện thường xuyên +Trước tắm phải khởi động +Không tắm lâu Hs: ghi nhớ htông tin Hs:Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập Hs:Một vài nhóm đọc kết Kết luận: -Cơ thể là khối thống "Rèn luyện là rèn luyện các hệ quan đó có da -Các hình thức rèn luyện da 1,4,5,8,9 -Nguyên tắc rèn luyện 2,3,5 Hoạt động 3: T×m hiÓu c¸ch phßng chèng bÖnh ngoµi da Hoạt động dạy Hoạt động học Gv:Yêu cầu HS hoàn thành bảng 42.2 Hs: vận dụng hiểu biết mình +Tóm tắt biểu bệnh +Cách phòng bệnh Gv: sử dụng tranh ảnh giới thiệu số Hs:Một vài HS đọc bài tập, lớp bổ sung bệnh ngoài da Kết luận:- Các bệnh ngoài da: Gv: đưa thêm thông tin cách giảm nhẹ +Do vi khuẩn tác hại bỏngs +Do nấm +Bỏng nhiệt, bỏng hoá chất,… -Phòng bệnh: +Giữ vệ sinh thân thể +Giữ vệ sinh môi trường +Tránh để da bị xây xát, bỏng - Chữa bệnh: dùng thuốc theo dẫn bác sĩ IV KiÓm tra - §¸nh gi¸ -Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và sở khoa học các biện pháp đó? V Dặn dò -Hoàn thành bài tập sgk -Thường xuyên thực bài tập 2sgk -Đọc mục “ em có biết” -Oân lại bài phản xạ (85) Ngày soạn: 18/02/2011 Thực hành: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG ( Liên quan đến cấu tạo Tiết 46: tuỷ sống) I Mục tiêu Kiến thức: -Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định -Từ kết quan sát qua thí nghiệm: + Mô tả cấu tạo và trình bày chức não (thân não và bán cầu não) + Mô tả cấu tạo và trình bày chức tuỷ sống (chất xám và chất trắng), phóng đoán thành phần cấu tạo tuỷ sống +Đối chiếu với cấu tạo tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ cấu tạo và c/n Kỹ năng: - Rèn kĩ thực hành thí nghiệm( phán đoán kích thích, quan sát và ghi chép kết quả) - Giáo dục tính kỉ luật, ý thức vệ sinh II Thiết bị dạy học - Ếch nhái nhóm - Dụng cụ đồ mổ, và nửa lưỡi dao lam, giá treo ếch - DD HCl 0,3%, ),1%, 3% - Diêm, đèn cồn, bông, cốc dung tích 250mml III Tiến trình dạy học (86) - Tuỷ sống là phận thần kinh trung ương, Vậy nó có cấu tạo nào và đảm nhiệm chức gì ? Bài thực hành hôm giúp chúng ta tìm hiểu điều đó Hoạt động : Tìm hiểu chức tuỷ sống Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Chia nhóm hs làm thực hành Hs : nhóm chuẩn bị theo hướng dẫn Gv : Yêu cầu hs nghiên cúư các bước làm -Các nhóm tiến hành thí nghiệm 1,2,3 ghi kết thí nghiệm quan sát vào bảng 44 Gv : giới thiệu tiến hành thí nghiệm trên + TN : ếch co chi bị kích thich ếch đã huỷ não +TN2: ếch co chi Cách làm:+Eách cắt đầu phá não + TN 3: ếch dãy dụa co toàn thân co chi +Treo lên giá hết choáng 5-6 phút Hs: Trả lời: Tuỷ sống chắnphải có nhiều Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm theo giới Tk vận động các chi thiệu bảng 44 - Các TK liên hệ với theo đường Gv : lưu ý HS Kích thích nhẹ là chúng liên hệ dọc ta để xa, khoảng cách càng gần thì mức độ kích thích càng mạnh Các nhóm báo cáo kết dự đoán -Từ kết thí nghiệm và hiểu biết phản -HS quan saùt thí nghieäm ghi keát quaû thí xạ, yêu cầu HS dự đoán chức tuỷ nghieäm vaøo baûng 44 sống Bước 2: GV biểu diễn thí nghiệm 3,4 -Cách xác định vị trí cắt ngang tuỷ,vị trí cắt nằm khoảng cách các gốc đôi dây thần kinh thứ và thứ hai ?Em hãy cho biết thí nghiệm này mằm mục -HS quan sát phản ứng ếch ghi kết đích gì? thí nghieäm 6,7 vaøo baûng 44 Bước 3: GV biểu diễn thí nghiệm 6,7 Quan sát tn6,7 cho ta biết điều gì? Gv: cho HS đối chiếu với dự đoán ban đầu Gv : Nhấn mạnh : KÝch thÝch chi sau m¹nh chi sau co, kÝch thÝch chi tríc amnh chi sau co v× tuû sèng cã c¨n cø thÇn kinh Hoạt động : Nghiên cứu cấu tạo tuỷ sống Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Treo tranh H41-1,2 Sgk, yêu cầu hs Hs : Quan sát để nêu c/n thành quan sát đối chiếu kết thí nghiêm phần 1,2,3,4,5,6,7 để nêu chức Hs : Trả lời phần, Hs : Nhóm khác nx, bổ sung Gv : Giơí thiệu trên tranh: Tuỷ sống gồm chất xám và chất trắng bao bọc xum quanh Gv : Nx, bổ sung Bảng cấu tạo tuỷ sống : Tuỷ sống Đặc điểm (87) -Vị trí:nằm ống xương sốngtừ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II Cấu tạo -Hình dạng:+Hình trụ, dài 50cm ngoài +Có hai phần phình là phình cổ và phình thắt lưng -Màu sắc: màu trắng bóng - Màng tuỷ: lớp : màng cứng, màng nhện, màng nuôi có chức năng: bảo vệ và nuôi dưỡng tuỷ Cấu tạo -Chất xám:Nằm trong, có hình cánh bướm -Chất trắng:nằm ngoài , bao quanh chất xám IV Báo cáo thu hoạch -Hoàn thành bảng 44 vào bài tập, trả lời các câu hỏi: ?Các điều khiển phản xạdo thành phần nào tuỷ sống đảm nhiệm? Thí nghiệm náo chứng minh điều đó? ?Các thần kinh liên hệ với nhờ thành phần nào? Thí nghiệm náo chứng minh điều đó? V Dặn dò -Học cấu tạo tuỷ sống Ngày soạn: 20/02/2011 Tiết 47 DÂY THÂN KINH TUỶ I Mục tiêu Kiến thức: -Trình bày cấu tạo và chức dây thần kinh tuỷ -Xác định chức rễ tuỷ Kỹ năng: -Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình -Kĩ hoạt động nhóm II Thiết bị dạy học Tranh phóng to H43.2 → 45,1,2 SGK III Tiến trình dạy học Bài cũ : Nêu cấu tạo và chức tuỷ sống ? Bài mới: Như chúng ta đã biết nơron hương tâm và nơron li tâm nhập lại thành dây TK tuỷ Vậy dây TK tuỷ có cấu tạo nào, vào bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu điều đó Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dây thần kinh tuỷ Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Hs : quan sát kĩ hình, đọc thông tin sgk sgk, quan sát hình 44.2 và 45.1 "trả lời " tự thu nhận thông tin câu hỏi: -Moät HS trình baøy caáu taïo daây thaàn ?Trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ? (88) Gv :Giải thích vừa trên hình : + dây TK tuỷ gồm có 31 đôi + Dây Tk tuỷ liên hệ với tuỷ sống qua rễ trước( Các bó sợi ly tâm và rễ nhau) Gv : hoàn thiện lại kiến thức G v: yeâu caàu HS chuù thích tranh caâm kinh tuỷ v lớp bổ sung Keát luaän: Coù 31 ñoâi daây thaàn kinh tuyû Moät daây thaàn kinh tuyû goàm hai reã : +Rễ trước: rễ vận động +reã sau: Reã caûm giaùc - Các rễ tuỷ khỏi lỗ gian đốt "dây thaàn kinh tuyû Hoạt động : Tìm hiểu chức dây thần kinh tuỷ Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm, Hs : thực theo yêu cầu GV đọc kĩ bảng 45 " rút kết luận ? Chức rễ tuỷ? Hs :Đại diện nhóm trình bày " nhóm Gv : Hoàn thiện lại kiến thức ? Vì nói dây thần kinh tuỷ là dây khác bổ sung pha? Kết luận : - rễ trước dẫn truyền xung Gv : Gợi ý : Cần nghiên cứu các rễ tuỷ vận động (li tâm) + Các rẽ trước liên quan đến dây tk chi -Rễ sau dẫn truyền xung cảm sau bên phải giác( hướng tâm) Gv : Yêu cầu nhóm khác nx, bổ sung -Dây thần kinh tuỷ các bó sợi cảm Gv : Nhận xét, đánh giá giác và vận động nhập lại, nối với tuỷ sống qua rễ trước và rễ sau " dây thần kinh tuỷ là dây pha Hs : Nhãm khac nx, bỉ sung IV KiÓm tra - §¸nh gi¸ Trình bày cấu tạo và chức dâythần kinh tuỷ? Hoàn thành bài tập sgk V Dặn dò -Học bài trả lời câu hỏi -Kẻ bảng 46 và (89) Ngày soạn: 15/02/2009 Tiết 41 (Bài 39) BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu Học xong bài này hs có khả năng: -Giải thích quá trình tạo thành nước tiểu, thực chất quá trình tạo nước tiểu, quá trình bài tiết nước tiểu - Phân biệt nước tiểu chính thức và nước tiểu đầu -Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình -Hoạt động nhóm - Thấy tầm quan trọng quá trình bài tiết nước tiểu Từ đó có ý thức giữ gìn bảo vệ hệ bài tiết II Phương tiện dạy học -Tranh phóng to hình 39.1 III Tiến trình dạy học: Bài cũ: ?Bài tiết có vai trò gì thể? ? Nêu cấu tạo quan bài tiết nước tiểu? Bài Mỗi thận có triệu đơn vị chức làm nhiệm vụ lọc máu hình thành nước tiểu Vậy quá trình đó diễn nào? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu điều đó Hoạt động 1: Tìm hiểu tạo thành nước tiểu Hoạt động học Hoạt động dạy Gv : Treo tranh vµ yêu cầu HS Hs : thu nhận và sử lí thông tin mục 1, quan sát quan sát hình 39.1 "tìm hiểu quá và đọc kĩ nội dung hình 39.1 trình hình thành nước tiểu Hs : Trao đổi nhóm thống câu trả lời Gv : Yêu cầu các nhóm thảo Hs : Đại diện nhóm trình bày ý kiến luận: Hs : hoàn thanøh phiếu học tập ?Sự hình thành nước tiểu gồm quá trình nào? Diễn Keát luaän: -Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình: đâu? Sản phẩm là gi ? Gv : Gợi ý Vừa trên tranh +Quá trình lọc máu: cầu thận "tạo nước tiểu vừa nêu các quá trình hình thành đầu nước tiểu: +Quá trình hập thụ lại ống thận + Quá trình lọc máu, tạo nước +Quaù trình baøi tieát tiểu đầu xảy vách mao (90) mạch cầu thận Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết xảy ống thận Gv : tổng hợp các ý kiến -Yêu cầu HS đọc lại chú thích hình 39.1 " thảo luận: *Haáp thuï laïi chaát caàn thieát * Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải "tạo thành nước tiểu chính thức - M¸u gåm c¸c tÕ bµo m¸u vµ protein Níc tiÓu ®Çu kh«ng cã tb m¸u vµ protein Níc tiÓu ®Çu Níc tiÓu chÝnh thøc - Nồng độ các chất - Nồng độ các chất hoµ tan laâng h¬n hoà tan đặc - Chøa Ýt c¸c chÊt cÆn - Chøa nhiÒu c¸c chÊt bã và chất độc cặn bã và chất độc - Cã chøa nhiÒu chÊt h¬n dinh dìng - GÇn nh kh«ng cßnchÊt dinh dìng ?Thành phần nước tiểu đầu giống và khác máu điểm nào? ? Thành phần nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức giống và khác nào ? Gv : chốt lại kiến thức Hoạt động : Tỡm hiểu thải nước tiểu Hoạt động học Hoạt động dạy Gv: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Hs: tự thu nhận thông tin mục < trả lời câu hỏi: -Một vài HS trình bày kết "lớp theo ?Sự bài tiết nước tiểu diễn dõi bổ sung nào? ? Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì? Kết luận: Nước tiểu chính thức "bể -Yêu cầu HS tự rút kết luận thận "ống dẫn nước tiểu "tích luỹ -Vì tạo thành nước tiểu diễn bóng đái "ống đái " ngoài liên tục mà bài tiết nước tiểu lại gián đoạn? IV Kiểm tra - Đánh giá -Nước tiểu hình thành nào? -Trình bày bài tiết nước tiểu? V Dặn dò: -Hoàn thành bài tập sgk -Đọc mục” em có biết” -Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết -Kẻ phiếu học tập vào Tổng thương hệ bài tiết Hậu Cầu thận bị viêm và suy thoái Oáng thận bị tổn thương hay làm việc kém hiệu Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn sỏi (91) Ngày soạn: 27/2/2011 Tiết 48 TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN I Mục tiêu Kiến thức: - Mô tả cấu tạo và trình bày chức não (thân não, bán cầu não): Trụ não chức điều hòa hoạt động nội quan và dẫn truyền Tiểu não điều hòa phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng cho thể Não trung gian, điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hào thân nhiệt Kĩ năng: -Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình -Kĩ hoạt động nhóm II Phương tiện dạy học -Tranh phóng to hình 46.1,46.2,46.3 -Mô hình não tháo lắp III Tiến trình dạy học Bài cũ : Nêu cấu tạo và chức dây thần kinh tuỷ ? Bài mới: Chúng ta đã biết thần kinh trung ương gồm tuỷ sống và não bộ, chúng ta đã tìm hiểu tuỷ sống hôm chúng ta cùng tìm hiểu não Hoạt động : Tìm hiểu vị trí và các phần não Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Treo tranh phóng t H 46 SGk Hs : Quan sát tranh, theo dõi hướng yêu cầu hs quan sát và làm BT SGK dẫn cảu gv Thảo luận nhóm hoàn thiện muc I bài tập 1> Não trung gian Gv : Treo tranh các phần não yêu 2> Não cầu hs nx, bổ sung 3> Cầu não 4> Hành não Gv : Nhận xét, bổ sung 5> Cũ não sinh tư 6> Tiểu não Hs: Nhóm khác nx, bổ sung hoàn thiện kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức trụ não Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Treo tranh phóng to H46.2 SGK Và Hs: Quan sát tranh, nghe giảng trên tranh chất xam, chát trắng và 12 đôi dây TK Hs: Thảo luận nhóm, ôn kiến thức cũ làm Gv: Cjhức ănng chủ yếu trụ não là ĐK Bt điều hoà hoạt động các nội quan chất Hs: Nhóm khác nx, bổ sung xám đảm nhiệm Chất trắng làm c/n dt Tuỷ sống Trụ não (92) Bộ phận TW Bộ phận Vị trí Chất xám tuỷ sống thành dãi liên tục Chất trắng Bao quanh chất xám Chức Căn Tk trung khu Vị trí Phân thành nhân xám Dẫn truyền dọc Bao phí ngoài nhân xám biên pha 31 loại: ngoại Dây TK Chức Căn TK Dẫn truyền dọc, nối bán cầu sau + Dây cảm giác + dây vận động + Dây pha Hoạt động 3: Tìm hiểu não trung gian, tiểu não Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS xác định vị trí não Hs: thực theo yêu cầu GV trung giantrên tranh mô hình Hs: tự ghi nhận thông tin, ghi nhớ kiến Gv:Yêu vầu HS nghiên cứu thông tin " thức " trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi: nêu cấu tạo và chức Kết luận : -Cấu tạo và chức năng: não trung gian? +Chất trắng (ngoài ) chuyển tiếp các đường dẫn truyền từ lên não Gv: yêu cầu HS quan sát +Chất xám : là các nhân xám điều hình46.1,46.3,đọc thông tin "trả lời câu khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt hỏi : tiểu não có cấu tạo nào? Gv: yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm " Hs:quan sát hình, đọc thông tin " Trả lời câu hỏi Tiểu não có chức gì? Hs: Căn vào thí nghiệm " tự rút kết Gv: Yêu cầu nhóm khác nx, bổ sung luận chức tiểu não Kết luận :-Vị trí: Sau trụ não, bán Gv: Nhận xét, bổ sung cầu não lớn -Cấu tạo : +Chất xám: Ở ngoài làm thành vỏ tiểu não +Chất trắng: là các đường dẫn truyền -Chức năng: điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng cho thể V Củng cố – Dặn dò -Hoàn thành câu hỏi sgk -Đọc mục” em có biết” -Mỗi nhóm chuẩn bị não lợn tươi Ngày soạn: 27/02/2011 Tiết 49 (93) ĐẠI NÃO I Mục tiêu Kiến thức: - Mô tả cấu tạo và trình bày chức não (Đại não) chức năng: Trung tâm phản xạ có điều kiện và dẫn truyền -Nêu rõ đặc điểm cấu tạo đại não người , đặc biệt là vỏ đại não thể tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú -Xác định các vùng chức vỏ đại não người Kĩ năng: -Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình -Rèn luyện kĩ vẽ hình -Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ não II Phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to H47.1, 2,3,4 SGK - Mô hình não tháo lắp III Tiến trình dạy học Bài cũ : - Nêu cấu tạo và chức trụ não, não trung gian và tiểu não ? Bài Não là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động thể Vậy não có cấu tạo nào để có thể đảm nhận chức đó? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo đại não Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS quan sát hình 47.1" Hs: quan sát hình và chú thich kèm theo 47.3 Yêu cầu hs nghiên cưúa SGK thảo " tự thu nhận thông tin luận trả lời các câu hỏi sau và làm BT: Hs:Các nhóm thảo luận thống ý - xác định vị trí đại não kiến - Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập Hs: quan sát kĩ hình, kết hợp với bài tập điền từ vừa hoàn thành " trình bày hình dạng cấu Gv: Chỉ trên tranh trên mô hình cho tạo ngoài đại não trên mô hình, lớp hs thấy rõ các thuỳ, các khe, rãnh các quan sát bổ sung đường dẫn truyền đại não Hs: quan sát hình và bô não lợn mô tả Gv: yêu cầu Hs quan sát lại hình 47.1,2 vị trí , độ dày chất xám và chất trắng "Trình bày cấu tạo ngoài đại não? Hs: Nhóm khác nx, bổ sung Gv: yêu cầu HS tự rút kết luận đại não Gv: Thông báo: Chất trắng là các đường TK nối các vùng não và nối đậi não với §/A: BT: ChÊt x¸m r¶nh §Ønh ¬ng ChÊt tr¾ng Khe Tr¸n Thuú th¸i d- (94) Gv: yêu cầu HS giải thích tượng liệt nửa người Gv: Nx, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu phân vùng chức đại não Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, Hs:Cá nhân tự thu nhận thông tin đối chiếu hình 47.4" hoàn thành bài tập Hs:Trao đổi nhóm thốnmg câu trả lời mục Gv: ghi kết các nhóm " chốt lại đáp Hs:Các nhóm đọc kết Hs: Đ/A: 1i, 2h, 3ê, 4b, 5e, 6c, 7d, 8g án đúng Kết luận: -Vỏ đại não là trung ương Gv: Yêu cầu nhóm khác nx, bổ sung thần kinh các phản xạ có điều kiện Gv: So sánh phân vùng chức -Vỏ não có nhiều vùng , vùng có người và đợng vật? Gv: Bæ sung tên gọi và chức riêng -Các vùng có người và động vật:vùng cảm giác, vùng vận động,vùng thị giác, thính giác,… -Vùng chức có người: Vùng vận động ngôn ngữ, Vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết Hs: Nhóm khác nx, bổ sung IV.Kiểm tra - Đánh giá - Yêu cầu HS chú thích tranh câm hình 47.2 -nêu đặc điểm cấu tạo và chức người chứng tỏ tiến hoá người so với các động vật khác thuộc lớp thú V Dặn dò -Hoàn thành câu hỏi sgk -Đọc mục” em có biết” Ngày soạn: 06/3/2011 Tiết 50 HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I Mục tiêu 1Kiến thức : - Trình bày sơ lược chức hệ thần kinh sinh dưỡng - Phân tích hoạt hai phân hệ, điều hòa hoạt quan sinh dưỡng và quan sinh sản Kĩ năng: -Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình Rèn kĩ quan sát so sánh Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh II Phương tiện dạy học (95) -Tranh phóng to hình 48.1,2,3 III Tiến trình dạy học Bài cũ: - Nêu cấu tạo đại não? - Não người tiến hoá não động vật điểm nào? Bài mới: Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thàn kinh đối giao cảm Hoạt động 1: Tìm hiểu cung phản xạ sinh dưỡng Hạot động dạy Hoạt động học Gv : Treo tranh và Yêu cầu HS quan sát Hs : vận dụng kiến thức đã có kết hợp hình 48.1 quan sát hình "nêu đường xung - Mô tả đường xung thần kinh thaàn kinhtrong cung phaûn xaï hình cung phaûn xaï hình A,B 48.1,2 " thảo luận nhóm hoàn thành Gv : Hoàn thành phiếu học tập phieáu ht - Yeâu caàu caùc nhoùm baùo caùo keát quaû Hs :Đại diện nhóm báo cáo " nhóm khaùc boå sung Keát luaän:* Caáu taïo:-Trung öông:chaát xám có trụ não sừng bên tuỷ soáng -Hạch thần kinh sinh dưỡng -Xung thần kinh từ quan thụ cảm đến trung ương -Đường li tâm từ trung ương phải qua hạch thần kinh thông qua sợi trước hạch và sợi sau hạch *Chức năng:điều khiển hoạt động nq Hoạt động : So sỏnh cấu tạo cảu phận giao cảm (GC) và đối giao cảm (ĐGC) Hạot động dạy Hoạt động học Gv : yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, -HS tự thu nhận thông tin-Yêu cầu HS quan sát hình 48.3 quan sát hình 48.3, đọc nội dung bảng ?Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo 48.2 " thảo luận: nào? ?Nhận xét chức phân hệ giao -Yêu cầu HS quan sát lại hình 48.1,2,3 , cảm và đối giao cảm đọc thông tin bảng 48.1 "tìm các điểm ? Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò gì sai khác phân hệ giao cảm và đối đời sống? giao cảm -Thảo luận nhóm tìm điểm sai khác -Yêu cầu HS đọc kết -Đại diện nhóm trình bày Kết luận:hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: +Trung ương (96) +Ngoại biện *Dây thần kinh * Hạch thần kinh - Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm : + Phân hệ thần kinh giao cảm +Phân hệ thần kinh đối giao cảm Hoạt động : Tỡm hiểu chức phõn hệ GC và ĐGC Hoạt động dạy Hoạt động học -Yêu cầu HS quan sát hình 48.3, đọc nội -HS tự thu nhận và xử lí thông tin "thảo dung bảng 48.2 " thảo luận: luận nhóm thống ý kiến ?Nhận xét chức phân hệ giao -Đại diện nhóm báo cáo "nhóm khác bổ cảm và đối giao cảm sung ? Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò gì Kết luận:-Phân hệ thần kinh giao cảm đời sống? và đối giao cảm có tác dụng đối lập -GV hoàn thiện kiến thức hoạt động các quan sinh dưỡng - Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡngđiều hoà hoạt động các quannội tạng IV.Kiểm tra - Đánh giá Dựa vào hình 48.2 trình bày phản xạ điều hoà hoạt động tim lúc huyết áp tăng? Trình bày giống và khác nhua cấu tạo và chức phân hệ giao cảm và đối giao cảm trên tranh hình 48.3? V Dặn dò - Hoàn thành bài tập sgk Ngày soạn: 07/3/2011 Tiết 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I Mục tiêu 1.Kiến thức : - Liệt kê các thành phần quan phân tích sơ đồ phù hợp Xác định rõ các thành phần đó quan phân tích thị giác - Mô tả cấu tạo mắt qua sơ đồ (chú ý cấu tạo màng lưới) và chức chúng Kĩ năng: -Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình -Kĩ hoạt động nhóm II Phương tiện dạy học -Tranh phóng to hình 49.1,2,3 Mô hình cấu tạo mắt III Tiến trình dạy học Bài cũ: - Nêu cấu tạo và chức phân hệ thần kinh sinh dưỡng? (97) - Điểm khác phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Bài mới: Nhờ các giác quan chúng ta nhận biết và phản ứng lại các tác động môi trường Cơ quan phân tích thị giác giúp ta nhìn thấy xung quanh, nó có cấu tạo nào? Cơ chế nào giúp ta nhìn thấy vật? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động 1: Xác định các thành phần cấu tạo quan phân tích thị giác Tìm hiểu cấu tạo cầu mắt Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Phân tích số đặc điểm cấu tạo Hs : tự thu nhận thông tin , trả lời câu quan phân tích hỏi Gv : yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Hs : Một vài HS phát biểu " lớp bổ sgk "trả lời câu hỏi: sung - Một quan phân tích gồm -HS tự rút klết luận thành phần nào? Kết luận: -Cơ quan phân tích gồm: - Ý nghĩa quan phântích +Cơ quan thụ cảm thể? +Dây thần kinh - Phân biệt quan thụ cảm và quan +Bộ phận phân tích trung ương(vùng phân tích? thần kinh đại não ) -Yù nghĩa: giúp thể nhận biết Gv : Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ tác dụng môi trường sung Hs : Nhóm khác nhận xét bổ sung Gv : Bæ sung, giíi thiÖu thªm Hs : Ghi bµi Hoạt động : Tỡm hiểu vỡ ảnh rơi vào điểm vàng lại rừ Hoạt động dạy Gv: Yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK, quan sát H 49.3 và trả lời câu hỏi: - Nêu cấu tạo màng lưới? - Sự khác tế bào nón và tế bào que mối quan hệ với tế bào thần kinh thị giác ? Hoạt động học Hs: Dựa vào thông tin, kết hợp với hình vẽ để trả lời, lớp nhận xét, bổ sung + điểm vàng, chi tiết ảnh tế bào nón tiếp nhận và truyền não qua tế bào thần kinh thị giác, các vung khác tế bào nón và nhiều tế bào que liên hệ với vài tế bào thần kinh thị - Tại ảnh vật trên điểm vàng giác lại nhìn rõ nhất? Sự tạo ảnh màng lưới - Tại trời tối ta không nhìn rõ màu - ánh sáng phản chiếu từ vật qua sắc vật? môi trường suốt tới màng lưới tạo nên ảnh thu nhỏ, lộn ngược kích GV: hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất (98) quá trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ và trả lời câu hỏi: - Trình bày quá trình tạo ảnh màng lưới? - Vai trò thể thuỷ tinh cầu mắt? Gv: Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv: Chỉnh sửa luồng xung thần kinh qua dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác thuỳ chẩm cho ta nhận biết hình ảnh vật - Thể thuỷ tinh (như thấu kính hội tụ) có khả điều tiết để điều chỉnh ảnh rơi trên màng lưới giúp ta nhìn rõ vật - Lỗ đồng tử (giữa lòng đen) có tác dụng điều tiết ánh sáng Hs: theo dõi thí nghiệm, ghi nhớ kiến thức Hs: vài HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức IV Kiểm tra- đánh giá Câu Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng: a Cơ quan phân tích gồm: quan thụ cảm, dây thần kinh và phận trung ương b Các tế bào nón giúp ta nhìn rõ ban đêm c Sự phân tích hình ảnh xảy quan thụ cảm thị giác d Khi dọi đèn pin vào mắt đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật e Vùng thị giác thuỳ chẩm Câu Trình bày quá trình thu nhận ảnh vật quan phân tích thị giác? V Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Làm bài tập vào - Đọc mục “Em có biêt”.Tìm hiểu các tật, bệnh mắt Ngày sạon: 12/3/2011 Tiết 52 VỆ SINH MẮT I Mục tiêu 1.Kiến thức : - Phòng tránh các tật mặt (Nguyên nhân, cách khắc phục, cách phòng tránh) Nêu các bệnh mắt (Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh) Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận xét, liên hệ thức tế Thái độ: - Giáo ducï ý thức vệ sinh, phòng tránh tật mắt II Thiết bị dạy học (99) -Tranh phóng to hình 50.1,2,3,4 III Tiến trình dạy học Bài cũ : - Nêu cấu tạo cầu mắt? Bài : Hoạt động : Các tật mắt Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin Hs : Nghiªn cøu th«ng tin th¶o luËn, tr¶ lêi SGK, thảo luận nhóm tar lời câu hỏi : Hs : Một vài HS trả lời Theá naøo laø taät caän thò? Vieãn thò? HS tự rút kết luận Gv : Hướng dẫn HS quan sát hình HS tự ghi nhận thông tin"ghi nhớ 50.1,2,3,4, nghiên cứu thông tin sgk nguyeân nhaân, caùch khaéc phuïc taät caän "hoàn thành bảng 50tr.160 Gv : Yêu cầu HS hoàn thành bảng "lớp thị và viễn thị boå sung HS dựa vào thông tin hoàn thành bảng -1-2 HS hoàn thành bảng Caùc taät maét, nguyeân nhaân vaø caùch khaéc phuïc Caùc taät maét Nguyeân nhaân Caùch khaéc phuïc Caän thò -Baåm sinh: caàu maét daøi -Ñeo kính maët loõm(kính -Theå thuyû tinh quaù phoàng: phaân kì hay kính caän) không giữ vệ sinh đọc sách Vieãn thò -Baåm sinh:caàu maét ngaén -Ñeo kính maët loài(kính -Thể thuỷ tinh bị lão hoá(xẹp) hội tụ hay kính viễn) GV liên hệ thực tế: ?Do nguyên nhân nào học sinh bị cận thị nhiều? ?Neâu caùc bieän phaùp haïn cheá tæ leä HS maét taät caän thò? Keát luaän: Caän thò laø taät maø maét chæ coù khaû naêng nhìn gaàn Vieãn thò laø taät maø maét chæ coù khaû naêng nhìn xa Hoạt động 2: Beänh veà maét -GV yêu cầu HS nmghiên cứu thông tin -HS đọc thông tin liên hệ thực tế "hoàn " hoàn thành phiếu học tập thaønh baûng -GV yêu cầu HS đọc kết -Đại diện nhóm đọc kết "nhóm -GV hoàn chình kiến thức khaùc boå sung 1.Nguyeân nhaân Do vi ruùt 2.Đường lây -Dùng chung khăn, chậu với người bệnh (100) - Tắm rữa ao hồ tù hãm 3.Triệu chứng -Maët mí maét coù nhieäu hoät noåi coäm leân 4.Haäu quaû -Khi hột vỡ làm thành sẹo "lông quặm" đục màng giác" mù loà 5.Caùch phoøng -Giữ vệ sinh mắt traùnh -Duøng thuoác theo chæ daãn baùc só -Ngoài bệnh đau mắt hột còn có -HS kể thêm số bệnh mắt beänh gì veà maét? -HS nêu các cách phòng tránh các - Neâu caùc caùch phoøng traùnh caùc beänh beänh veà maét veà maét? Keát luaän:-Beänh ñau maét hoät -Các bệnh mắt:+Đau mắt đỏ+Viêm keát maïcKhoâ maét IV Kiểm tra - Đánh giá: Có các tật mắt nào? Nguyên nhân và cách khắc phục? 2.Tại không nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách? Không nên đọc sách trên tàu xe? Nêu hậu bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh? V Dặn dò -Hoàn thành bài tập sgk -Đọc mục “em có biết” -Oân lai chương 2”Aâm thanh”(vật lí Ngày soạn: 13/3/2011 Tiết 53 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC I Mục tiêu 1.Kiến thức - Mô tả cấu tạo tai và trình bày chức thu nhận kích thích sóng âm bằngmột sơ đồ đơn giản Kĩ năng: - Phòng tránh các bệnh tai và các biện pháp bảo vệ tai -Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình -Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tai II Phương tiện dạy học -Tranh phóng to hình 51.1,2 Mô hình cấu tạo tai III Tiến trình dạy học 1.Bài cũ: Chúng ta đã nghiên cứu chức cấu tạo quan phân tích thị giác Hôm chúng ta nghiên cứu tiếp cấu tạo chức quan phân tích thính giác (101) Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tai Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Treo tranh phóng toH 51.1SGK, HS vận dụng kiến thức quan phân Cho hs quan sát và yêu cầu hs chọn cụm tích để nêu phận từ thích hợp điền vào chổ trống Kết luận : Cơ quan phân tích thính Gv :Cơ quan phân tích thính giác gồm giác gồm :+Tế bào thụ cảm thính giác phận nào? +Dây thần kinh thính giác Gv : Nhấn mạnh : Chức tai +Vùng thính giác ngoài(Của vành tai, ống tai,và màng HS đọc kĩ sơ đồ cấu tạo tai"cá nhân hoàn nhĩ.) thành bài tập - Chức tai giữa(truyền sóng âm Một vài HS phát biểu "cả lớp theo dõi bổ từ ngoài vào màng bầu) sung Gv : Yêu cầu HS báo cáo kết Kết luận :*Cấu tạo tai: -Tai ngoài: +Vành tai:hứng sóng âm +Oáng tai:hướng sóng âm Gv :Yêu cầu 1-2 HS trình bày lại cấu tạo +Màng nhĩ:khuếch đại âm tai trên tranh mô hình -Tai giữa:Chuỗi xương tai:truyền sóng âm Vòi nhĩ:cân áp suất hai bên màng nhĩ Gv : Nhận xét, đánh giá -Tai +Bộ phận tiền đình:Thu nhận thông tin vị trívà chuyển động thể không gian +Oác tai:thu nhân kích thích sóng âm Hoạt động : Tỡm hiểu chức tai Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : hướng dẫn HS quan st1 hình 51.2, kết Hs :Cá nhân tự thu nhậnthông tin" hợp với thông tin <"thảo luận : trao đổi nhóm thống câu trả lời ?Trình bày cấu tạo ốc tai?Chức ốc -Đại diện nhóm trình bày cấu tạo tai? cuûa oác tai treân tranh Gv: Nhấn mạnh cấu tạo ốc tai HS ghi nhớ thông tin Cấu tạo ốc tai:ốc tai xoắn vòng rưỡi Kết luận: *Cơ chế truyền âm và gồm: Oác tai xương (ở ngoài), Oác tai thu nhaän caûm giaùc aâm thanh: màng(ở trong) Soùng aâm "maøng nhó "chuoãi xöông +Màng tiền đình (ở trên) tai"cửa bầu "chuyển động ngoại +Màng sở(ở dưới) dịch và nội dịch "rung màng sở *Có quan coocti chứa các tế tào thụ "kích thích cô quan cooctixuaát hieän caûm thính giaùc xung thaàn kinh"vuøng thính Gv : yeâu caàu HS quan saùt laïi hình 51.2 giaùc(phaân tích cho bieát aâm thanh) A"Tìm hiểu đường truyền sóng âm từ ngoài vào (102) Gv :Yêu cầu HS trình bày thu nhân soùng aâm Hoạt động : Tỡm hiểu vệ sinh tai Hoạt động dạy Hoạt động học GV yêu cầu nghiên cứu thông tin "trả lời HS tự thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi câu hỏi: HS tự đề các biện pháp - Để tai hoạt động tốt cần lưu ý Kết luận:-Giữ vệ sinh tai vấn đề gì? -Bảo vệ tai:+Khôngm dùng vật sắc - Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và nhọn ngoáy tai Giữ vệ sinh mũi họng bảo vệ tai? để phòng bệnh cho tai Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn IV Kiểm tra - Đánh giá HS trình bày cấu tạo ốc tai trên tranh hình 51.2 Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm? V Dặn dò -Hoàn thành bài tập sgk -Đọc mục” em có biết” Tìm hiểu hoạt động số vật nuôi nhà Ngày soạn: 19/03/2011 Tiết 54 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức (103) -Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Nêu rõ ý nghĩa các phản xạ này thay đổi với đời sống cảu sinh vật nói chung avf người nói riêng Kĩ năng: -Rèn kĩ quan sát và phân tích - Rèn tư so sánh, liên hệ thức tế -Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức học tập chăm chỉ, nghiêm túc II PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC -Tranh phóng to hình 52.1,2,3 -Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.2 III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài cũ: ? Nêu cấu tạo ốc tai? ? Nêu chức thu nhận sóng âm và truyền sóng âm tai? Bài : Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện Hoạt động dạy Hoạt động học Gv : Cho hs đọc kỹ thông tin nội dung HS đọc kĩ nội dung bảng 52.1 bài tập và yêu cầu các nhóm hoàn -Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập thaønh baøi taäp muïc -Một số nhóm đọc kết Gv :Yêu cầu các nhóm đọc kết HS tự thu nhận thông tin ghi nhó kiến -Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin " thức chữa bài tập -Đối chiếu với kết bài tập " sửa Gv : chốt lại đáp án đúng chữa , bổ sung - Yeâu caàu HS tìm theâm hai ví duï veà hai Keát luaän:-Phaûn xaï khoâng ñieàu kieän loại phản xạ -Phaûn xaï coù ñieàu kieän (sgk) Hoạt động : Tỡm hiểu hỡnh thành phản xạ cú điều kiện Hoạt động dạy Hoạt động học a Thành lập phản xạ có điều kiện HS quan sát hình 52.1,2,3 , đọc chú thích -GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm " tự thu nhận thông tin Paplop "tìnhn bày thí nghiệm thành Hs :Thảo luận nhóm thống câu trả lập tiết nước bọt có ánh đèn lời Hs : Đại diện nhóm trình bày " nhóm -Yêu cầu HS trình bày trên tranh" GV khác bổ sung hoàn thiện kiến thức Kết luận : - Điều kiện để thành lập -Yêu cầu HS thảo luận :+Để thành lập phản xạ có điều kiện: phản xạ có điều kiện cần có +Phải có kết hợp kích thích có điều kiện gì? điều kiện và kích thích không điều kiện (104) +Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện ? -GV yêu cầu HS liên ê1"hình thành thói quen tốt b Ức chế phản xạ có điều kiện : -Điều gì xảy bật đèn sáng mà không cho chó ăn nhiều lần? -Nêu ý nghĩa hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đời sống? -GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập mục -Gv nhận xét, sửa chữa, hoàn thiện các ví dụ cho HS +Quá trình kết hợp phải lặp lặp lại nhiều lần -Thực chất việc thàh lập phản xạ có điều kiện làsự hình thành đường liên hệ thần kinhtạm thời nối các vùng vỏ đại nãovới HS lấy ví dụ quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện Kết luận: - Khi phản xạ có điều kiệ không cố "phản xạ dần -Ý nghĩa:+Đảm bảo thích nghi với môi trường sống luôn thay đổi +Hình thành các thói quen, tập quán tốt người Hoạt động : So sánh tính chất cảu PXCĐK với PXKCĐK Hoạt động dạy Hoạt động học -GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 52.2 -HS dựa vào kiến thức mục và 2, thảo tr.168 luận nhóm hoàn thành bài tập -GV treo bảng phụ yêu cầu HS trình bày -Đại diện nhóm trình bày "nhóm khác bổ -GV chốt lại đáp án đúng sung -GV yêu cầu HS đọc kĩ thông tin: mối Kết luận : quan lhệ phản xạ không điều kiện -So sánh( nội dung bảng 52.2 ) và phản xạ có điều kiện -Mối liên quan : thông tin < sgk IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Đọc mục” em có biết” trả lời câu hỏi : Vì quân sĩ hết khát và nhà chúa bị mèo? V DẶN DÒ: -Trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục “em có biết” Chuẩn bị bài 53 Ngày soạn:26/03/2011 Tiết 55 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Phân tích điểm giống và khác các phản xạ có điều kiện người với các động vật nói chungvà thú nói riêng -Trình bày vai trò tiếng nói, chữ viết và khả tư trừu tượng Kĩ năng: Rèn kĩ tư , suy luận (105) Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, xây dựng các thói quen , nếp sống văn hoá II PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC: -Tranh cung phản xạ -Tư liệu hình thành tiếng nói, chữ viết -Tranh các vùng vỏ não III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Bài cũ: ?Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? ? Các điều kiện cần cho thành lập phản xạ có điều kiện Cho ví dụ? 2.Bài Hoạt động Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện người Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Chúng ta hãy xét các vd sau: Hs: Trả ời: PXCĐK - Sự hình thành thói quen trẻ rửa tay trước ăn, đánh sau ăn Hs: Nó bị dần Gv : Nó thuộc loại phản xạ nào ? Hs:Cá nhân tự thu nhận thông tin và trả Gv Nừu quá trình đó không làm lời câu hỏi thường xuyên nó nào? Gv: Nêu quá trình thành lập và ức chế PXCĐK ?Lấy ví dụ đời sốngvề thành Kết luận: -Sự thành lập và ức chế lập phản xạ và ức chế phản xạ cũ phaûn xaï coù ñieàu kieän laø hai quaù trình ?Điểm giống và khác thuận nghịch liên hệ mật thiết với thành lập và ức chế phản xạ có điều "giúp thể thích nghi với đời kiện người và động vật? soáng Gv: yeâu caàu HS laáy ví duï cuï theå Hoạt động 2: Vai trò tiếng nói và chử viết Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS tìm hiểu thông tin "tiếng Hs: tự thu nhận thông tin " trả lời câu hỏi nói và chữ viết có vai trò gì đời sống? Hs: lấy ví dụ thực tế để minh hoạ Gv: hoàn thiện kiến thức Hs: lấy ví dụ minh hoạ Kết luận:-Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây các phản xạ có điều kiện cấp cao -Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để người giao tiếp, trao đ6ỉ kinh nghiệm cho Hoạt động 3: Tư trừa tượng Hoạt động dạy Hoạt động học (106) Gv : phân tích ví dụ: Co gà, trâu, cá có đặc điểm chung " xây dựng khái niệm động vật "GV tổng kết lại kiến thức Hs : ghi nhớ kiếnthức Kết luận:Từ thuộc tính chung vật , người biết khái quát hoá thành khái niệm diễn đạt từ -Khả khái quát hoá , trừu tượng hoá "là sở tư trừu tượng IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Ý nghĩa thàh lập và ức chế các phản xạ có điều kiện đời sống người? Vai trò tiếng nói và chữ viết V DẶN DÒ: -Hoàn thành bài tập sgk -Oân tập chương thần kinh -Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh Ngày soạn : 27/3/2011 Tiết 56 VỆ SINH HỆ THẦN KINH I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nêu rõ tác hại cảu rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện hệ thần kinh - Nêu tác nhân ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh : Chế độ làm việc và nghĩ ngơi hợp lý, ngủ ko đủ, các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh - Nêu biện pháp bảo vệ hệ thần kinh : Làm việc và nghĩ ngơi hợp lý, hạn chế tiếng ồn, đảm bảo giấc ngủ hợp lý, giữ cho tâm hồn thư thái Không lạm dụng chất kích thích, ức chế với hệ thần kinh Kĩ năng: -Rèn kĩ tư duy, khả liên hệ thực tế Kĩ hoạt động nhóm - Tự ý thức đê bảo vệ hệ thần kinh Thái độ: (107) - Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ -Có thái độ kiên tránh xa ma tuý II PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC: -Tranh ảnh truyền thông tác hại các chất gây nghiện : rượu, thuốc lá, ma tuý -Bảng phụ ghi nội dung bảng 54 III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Bài cũ: ? Nêu thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện người? ? Nêu vai trò tiếng nói và chữ viết ? 2.Bài Hệ thần kinh có vai trò quan trọng với thể Vậy phải làm nào để bảo vệ hệ thần kinh để có hệ thần kinh khoẻ mạnh Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu điều đó Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa giấc ngủ và nghĩ ngơi Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Yêu cầu hs thực Bìa tập SGk Hs: Nghiên cứu thông tin thảo luận Gv: Gợi ý cho hs cac câu hỏi: nhóm trả lời - Nừu hệ thần kinh làm việc liên tục suốt Hs: - Nếu làm việc liên tục mệt mỏi và ngày đêm thì hiệu công việc so không có hiệu Trong hđ HTK với làm việc điều hoà nào? có mặt đối lập là hưng phấn và ức chế nhờ đó mà đảm bảo cân - Sự ức chế thông qua giấc ngủ nhờ đó Gv: Cứ ko phải lúc ngủ là phục hồi khả hđ HTK phục hồi sức làm việc cho HTK mà phải có - Muốn có giấc ngủ tốt phải: hoạt động hợp lý giưua lao động và nghĩ + Tạo phản xạ cho giấc ngủ ngơi tránh gây căng thăng cho HTK + Tránh nh yếu tố ảnh hưởng đến sức giấc ngủ + Không dùng kích thích trước Gv: Nhận xét, bổ sung ngủ + Tạo không gian yên tĩnh Hs: Nhóm khác nx, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu chất có ảnh hưởng xấu cho hệ thần kinh Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Treo tranh phóng to tác hại Hs: Theo dâi quan s¸t nghiªn cøu, th¶o ma tuý (nếu cú) cho hs quan sỏt và yờu luận và đại diện trả lời: §/a cầu hs nghiên cứu thông tin SGk và Lo¹i chÊt Tªn chÊt T¸c h¹i kiến thức thực tế làm bài tập SGK C¸c chÊt Rîu, chÒ, Lµm t¨ng kÝch thÝch cafe c¨ng th¼ng, khã ngñ Gv: Theo dõi trình bày hs Phân C¸c chÊt Heroin, cÇn G©y tª liÖt tích đúng sai và cuối cùng treo bảng g©y nghiÖn sa, thuèc HTK, ¨n phụ ghi kết (108) l¸ ngñ kÐm IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện gì? Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm vấn đề gì? Tại sao? Em hãy đề kế hoạch cho thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập…? V DAËN DOØ: - Hoàn thành bài tập sgk - ôn tập tiết sau kiểm tra Ngày soạn : 9/4/2009 Tiết 57 KIỂM TRA (1 TIẾT)NỘI DUNG THỰC HÀNH I-Mục tiêu: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức HS II-Chuẩn bị: Đề kiểm tra ĐỀ: Câu 1: Để lập phần cho người cần thực các bước nào? Câu 2: Cấu tạo và chức tuỷ sống? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu 1: gồm bước Bước 1: kẻ bảng tính toán theo mẫu phân tích thành phần thức ăn(1đ) (109) Bước 2: Điền tên thực phẩm Điền số lượng cung cấp A + Xác định lượng thải bỏ A1 A1=A x tỉ lệ % thải bỏ + Xác định lượng thực phẩm ăn A2=A – A1 (1,5đ) Bước 3: Tính giá trị loại thực phẩm đã kê (1đ) Bước 4:+ Cộng số liệu đã kiệt kê + Đối chiếu với bảng nhu cầu dinh dưỡng Có kế hoạch điều chỉnh cho hợp lý.(1,5đ) Câu 2: Cấu tạo ngoài:(1đ) - Hình dạng:Trụ,50cm,2 phình - Màu sắc:Trắng bóng - Màng tuỷ:3 lớp Cấu tạo (1đ) - Chất xám:ở - Chất trắng ngoài Chức năng: - Màng tủy: Nuôi dưỡng bảo vệ tủy sống(1đ) - Chất xám: Là TK các PXKĐK(1đ) - Chất trắng: Là các đường dẫn truyền nối các TK tủy sống với và với não bộ(1đ) (110) Ngày soan: 3/4/2011 Tiết 58 GIỚI THIỆU HỆ NỘI TIẾT I Mục tiêu 1.Kiến thức -Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết (Cấu tạo, ví trí, vai trò và lấy ví dụ) Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình -Kĩ hoạt động nhóm II Phương tiện dạy học Tranh phóng to hình 55.1,2,3 III Hoạt động dạy học Bài cũ: - Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện nào? Bài Ngoài hệ thần kinh hệ nội tiết có vai trò quan trọng điều hoà các hoạt động sinh lý thể Vậy hệ nội tiết có đặc điểm gì và hoạt động nào? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu điều đó Hoạt động 1: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: Thông báo: Hệ nội tiết có vai trò Hs : Nghiên cứu thông tin SGk, quan sát quan trọng điều hoà các qt sinh lý tranh thảo luận nhóm, đại diện trả lời thể tác động thông qua đường + Giống: Về vai trũ: Các tb tuyến máu nên chậm tiết các sản phẩm tiết Gv: Treo tranh phóng to yêu cầu hs + Khác nhau: Cấu tạo, vị trớ : Sp tiết quan sát nghiên cứu thông tin thảo luận tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu, còn nhóm trả lời câu hỏi SGK sp ngoại tiết tập trung ống đổ - Hãy so sánh tuyến nội tiết với tuyến ngoài ngoại tiết? VD: - Các tuyến ngaọi tiết: tuyến nước Gv: Hướng dẫn hs so sỏnh theo cỏc tiờu bọt, vị, mật, nhờn chớ: Cấu tạo, vị trớ, vai trũ, lấy vớ dụ - Các tuyến nội tiết: Giáp, yên, ức - Hãy kể tên các tuyến mà êm biết? - Tuyến pha: tuỵ Chúng thuộc laọi nào ? Hs: Nhóm khác nx, bổ sung Gv : Lưu ý hs số tuyến vừa là tuyến Hs: Ghi bài ngoại tiết vừa là tuyến nội tiết Gv : Yêu cầu hs nhóm khác nx Gv : Nhận xét, bổ sung (111) Hoạt động: Tìm hiểu vai trò hoocmon Gv: Yêu cầu hs tự nghiên cứu thông tin và tìm hiểu thêm, giáo viên hwongs dẫn học sinh tìm hiểu Hs: Tự thu thập thông tin IV Kiểm tra - Đánh giá Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm so sánh Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết -Khác nhau: +Cấu tạo + Vị trí +Vai trò + Ví dụ: Giống Nêu vai trò hooc môn, từ đó xác định tầm quan trọng hệ nội tiết V Dặn dò -Hoàn thành bài tập sgk -Đọc mục “ em có biết” Ngày soạn: 7/4/2011 (112) Tiết 59 TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP I Mục tiêu 1.Kiến thức Xác định vị trí, nêu rõ chức các tuyến nội tiết chính thể có liên quan đến các hoocmon àm chúng tiết (trình bày chức tuyến) Tuyến yên, tuyến giáp: Các hoocmon, vai trò Kĩ năng: -Rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình -Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ , bảo vệ thể II Phương tiện dạy học Tranh phóng to hìnmh 56.1,2,3 III Hoạt động dạy học Bài cũ: - So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? - Nêu tính chất và tầm quan trọng hooc môn? Bài mới: Tuyến yên và tuyến giáp la tuyến có vai trò quan trọng đoíi với thể Vậy cấu tạo và chức năngcủa chúng nào ? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu điều đó Hạot động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo và chức tuyến yên Hạot động dạy Hoạt động học Gv: Treo tranh phóng to H55-3 yêu cầu Hs: quan sát hình , đọc kĩ thông tin và HS quan sát hinh5.3, nghiên cứu thông bảng 56.1 " thảo luận nhóm thống tin <"thảo luận các câu hỏi: câu trả lời - Tuyến yên nằm đâu? Có cấu tạo Hs: Đại diện nhóm phát biểu " nhóm nào? khác bổ sung - Tuyến yên có loại hoocmon Hs: Kể tên các loại hoocmon tuyến yên: nào? Hs:Một vài Hs đọc thông tin , lớp theo - Hooc môn tuyến yên tác dụng tới dõi ghi nhớ kiến thức quan nào? Kết luận : Gv: hoàn thiện kiến thức - Vị trí: nằm sọ, có liên quan đến Hs: Yêu cầu HS đọc lại thông tin bảng vùng đồi 56.1 - Cấu tạo gồm thuỳ: Thuỳ trước, thuỳ Gv:đưa thêm tranh, ảnh, thông tin liên giữa, thuỳ sau quan đến các bệnh hooc môn tiết -Hoạt động tuyến yên chịu điều nhiều quá ít khiển trược tiếp gián tiếp hệ Hs: Th«ng b¸o: Thuú gi÷a n»m gi÷a thuú thần kinh tríc vµ thuú sau chØ ph¸t triÓn ë trecã t¸c -Vai trò: +Tiết hooc môn kích thích dông tíi sù ph©n bè cña s¾c tè cña da hoạt động nhiều tuyến nội tiết khác Gv: Nx, đánh giá (113) +Tiết hooc môn ảnh hưởng tới số quá trình sinh lí thể + Hoocmon tuyến yên: Kích tố nang trứng(FSH), kích tố thể vàng (LH), kích tố tuyến giáp (TSH) Hoạt động 2: T×m hiÓu vai trß cña hoocmon tuyÕn yªn vµ tuyÕn cËn gi¸p Hạot động dạy Hoạt động học Gv : yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, Hs:Cá nhân làm việc độc lập với sgk "tự quan sát hình 56.2 " trả lời câu hỏi thu nhận thông tin trả lời câu hỏi ?Nêu vị trí tuyến giáp? ? Cấu tạo và tác dụng tuyến giáp? Hs:Một số HS phát biểu " lớp bổ sung Gv : tổng kết các ý kiến Hs: dựa vào thông tin sgk và kiến thức thực tế " thảo luận nhón thống câu Gv : yêu cầu thảo luận câu hỏi: trả lời ? Nêu ý nghĩa vận động “toàn Kết luận : dân dùng muối iốt” -Vị trí: nằm trước sụn giáp Gv : đưa thêm thông tin vai trò quản, nặng 20-25 g tuyến yên điều hoà hoạt động -Hooc môn là tiroxin có vai trò quan tuyến giáp trọng quá trình trao đổi chất và -Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu chuyển hoá tế bào cổ thiếu iốt - Hoocmon: Troxin (TH), cantiroxin +Nguyên nhân -Tuyến giáp cùng tuyến cận giáp có vai +Hậu trò điều hoà trao đổi canxi và phốtpho máu IV Kiểm tra - Đánh giá Lập bảng tổng kết vai trò tuyến nội tiết theo bảng 56.2 Phân biệt bệnh Bazơđô và bệnh bướu cổ thiếu muối iốt V Dặn dò -Hoàn thành bài tập sgk -Đọc mục” em có biết” Ngày soạn: 10/4/2010 Tiết 60 TUYẾN TUỴ VÀ TUYẾN TRÊN THẬN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức Học xong bài này hs có khả năng: (114) -Phân biệt chức nội tiết và ngoại tiết tuyến tụy -Sơ đồ hoá chức tuyến tuỵ điều hoà lượng đường huyết máu -Nêu các chức tuyến trên thận Kĩ năng: Phát triển kĩ quan sát, và phân tích kênh hình II PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC -Tranh phóng to hình 57.1,2 III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài cũ: ? Nêu vị trí, cấu tạo và chức tuyến yên? ? Vị trí, cấu tạo và chức tuyến giáp? Bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp Hôm giúp chúng tiếp tục nghiên cứu tiếp tiết tuyến tuỵ và tuyến trên thận Hoạt động 1: Tìm hiểu chức tuyến tuỵ Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hs: nêu rõ hai chức tuyến tuỵ ? Hãy nêu chức tuyến tuỵ mà Hs: quan sát kĩ hình , kết hợp với thông em biết? tin sgk "thảo luận nhóm Gv: yêu cầu HS quan sát hình 57.1, đọc thông tin chức tuyến tuỵ " Phân Hs:Đại diện nhóm phát biểu biệt chức nội tiết và ngoại tiết dựa HS: Dựa vào thông tin sgk " trao đổi trên cấu tạo? nhóm thống ý kiến Gv: hoàn thiệnkiến thức Hs: Đại diện nhóm phát biểu " nhóm Gv: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin vai khác bổ sung trò hooc môn tuyến tuỵ "trình bày Kết luận :-Tuyến tuỵ vừa làm chức tóm tắt quá trìnhđiều hoàlượng đường ngoại tiết vừa làm chức nội huyết mức ổn định tiết -Chức nội tiết các tế bào đảo Gv: hoàn chỉnh kiến thức tuỵ thực Gv: liên hệ tình trạng bệnh lí +Tế bào a: tiết glucagôn +bệnh tiểu đường +tế bào b: tiết insulin +Chứng hạ đường huyết -Vai trò các hooc môn :Nhờ tác động đối lập hai loại hooc môn " tỉ lệ đường huyết luôn ổn định "đảm bảo hoạt động sinh lí thể diễn bình thường Hoạt động 2: T×m hiÓu cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña tuyÕn trªn thËn Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS quan sát hình 57.2 " Hs: làm việc độc lập với sgk, tìm hiểu, trình bày khái quát cấu tạo tuyến trên ghi nhớ cấu tạo tuyến trên thận (115) thận? -Một HS lên mô tả vị trí, cấu tạo -Yêu cầu HS trình bày trên tranh tuyến trên thận trên tranh Lớp theo dõi Gv: hoàn thiện kiến thức bổ sung Gv: yêu cầu nghiên cứu thông tin sgk Hs: trình bày lại vai trò hooc môn "nêu chức các hooc môn tuyến phần thông tin Kết luận: -Vị trí: đôi nằm trên đỉnh trên thận hai thận + Vỏ tuyến? - Cấu tạo: +Phần vỏ: lớp +Tuỷ tuyến? + Phần tuỷ Gv: lưu ý cho HS : hooc môn phần tuỷ tuyếntrên thận cùng glucagôn (tuyến -Chức sgk tuỵ) " điều chỉnh lượng đường huyết bị hạ đường huyết IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Hoàn thành sơ đồ sau: kích thích (+), ức chế(-) Khi đườnghuyết…… Khi đường huyết ……… (+) (-) Đảo tụy Đão teùà baøob teá baøoa: ………… Glucozơ .………… ……… Glucozơ Ngày soan: 17/4/2011 Tiết 61 TUYẾN SINH DỤC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Xác định vị trí, nêu rõ chức các tuyến sinh dục : Các hoocmon, vai trò Kĩ năng: -Rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình -Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ thể II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC -Tranh phóng to hìmj 58.1,2,3 -Phô tô bảng 58.1,2 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Bài cũ: ? Nêu vị trí, cấu tạo, chức tuyến tụy? ? Nêu vị trí, cấu tạo, chức tuyến trên thận? (116) Bài : Tuyến sinh dục giữ vai trò quan trọng với thể Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu bài hcọ hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu chức hoocmon sinh dục nam tuổi dậy thì Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: hướng dẫn HS quan sát hình 58.1,2 Hs:Cá nhân làm việc độc lập với sgk, " hoàn thành bài tập điền từ quan sát hình, đọc chú thích " tự thu nhận kiến thức Gv: nhận xét công bố đáp án đúng Hs: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ? Nêu chức tinh hoàn? điền từ Gv: phát bài tập bảng 58.1 cho HS nam - Đại diện nhóm phát biểu "yêu cầu đánh dấu vào dấu hiệu Hs: dựa vào bài tập hoàn chỉnh tự rút kết luận bảng thân Gv: nêu dấu hiệu xuất tuổi Kết luận : -Tinh hoàn : dậy thì bảng 58.1 +sảns sinh tinh trùng -Nhấn mạnh xuất tinh lần đầu là dấu +Tiết hoc môn sinh dục nam hiệu giai đoạn dậy thì chính thức Testosteron Gv: lưu ý giáo dục ý thức giữ vệ sinh -Hooc môn sinh dục nam gây biến đổi thể tuổi dậy thì nam - Dấu hiệu tuổi dậy thì nam (bảng 58.1) Hoạt động 2: Tìm hiểu chức hoocmon sinh dục nữ tuổi dậy thì Hoạt động dạy Hoạt động học Gv: yêu cầu HS quan sát hình 58.3 " Hs:Cá nhân quan sát kĩ hình tìm hiểu quá trình phát triển trứng và tiết hooc làm bài tập điền từ môn buồng trứng Gv: nhận xét , công bố đáp án đúng Hs: Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập " Nêu chức buồng trứng? Gv: yêu cầu HS nữ hoàn thành bảng 58.2 -Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Hs: nữ hoàn thành bảng 58.2 Gv: tổng kết lại dấu hiệu xuất Kết luận : -Buồng trứng: tuổi dậy thì nữ -Nhấn mạnh: Kinh nguyệt lần đầu là dấu +Sản sinh trứng +Tiết hooc môn sinh dục nữ Ơstrogen hiệu giai đoạn dậy thì chính thức +Ostrogen gây biến đổi thể tuổi nữ dậy thì nữ Gv:Giáo dục ý thưc vệ sinh -dấu xuất tuổi dậy thì nữ (bảng 58.2) IV KIỂM TRA ĐÁNHGIÁ: Trình bày chức tinh hoàn và buồng trứng 2,nêu chức tuyến sinh dục? Vì nói tuyến sinh dục vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết? (117) Nguyên nhân dẫn đến biến dổi thể tuổi dậy thì nam và nữ V DẶN DÒ: -Hoàn thành bài tập sgk -Đọc mục” em có biết” - Oân toàn chương nội tiết Ngày soạn: 25/4/2010 Tiết 63 : CHƯƠNG XI: SINH SẢN CƠ QUAN SINH DỤC NAM I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -HS kể tên và xác định các bộphận quan sinh dục nam và đường tinh trùng từ nơi sinh sản đến ngoài thể -Nêu chức phận đó -Nêu rõ đặc điểm tinh trùng Kĩ năng: -Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức -Hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục nhận thức đúng đắn quan sinh dục thể II PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC: -Tranh phóng to hình 60.1 -Bài tập bảng 60 sgk tr.189 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra kiến thức cũ: ? Nêu mối quan hệ quá trình điều hoà hoạt động tuyến yên với các tuyến nội tiết khác? ?Các tuyến nôpị tiết thể phối hợp hoạt động nào? Lấy ví dụ Bài mới: Hoạt động 1: Các Bộ Phận Của Cơ Quan Sinh Dục Nam và Chức Năng Của Từing Bộ Phận -GV yêu cầu trả lời câu hỏi: -HS tự nghiên cứu thông tin và hình 60.1 ?Cơ quan sinh dục nam gồm "ghi nhớ kiến thức (118) phận nào? Chức phận ? -Hoàn thành bài tập tr 187- điền vào ô trống -GV yêu cầu đại diện các nhóm trên tranh -GV cần giáo dục tính nghiêm túc cho HS -GV thông báo kết đúng -Trao đổi nhóm thống ý kiến -Đại diện nhóm trình bày trên tranh "nhópm khác bổ sung Kết luận :Cơ quan sinh dục nam gồm: -Tinh hoàn là nơi sản xuất tinh trùng -Túi tinh là nơi chứa tinh trùng -Oáng dẫn tinh: dẫn tinh trùng tới túi tinh -Dương vật : Đưa tinh trùng ngoài -Tuyến hành, tuyến tiền liệt, tuyến dịch nhờn Hoạt động 2: Sự Sinh Sản Tinh Trùng Và Đặc Điểm Sống Của Tinh Trùng -GV nêu câu hỏi: -HS tự nghiên cứu sgk " trao đổi nhóm ?Tinh trùng sinh thống câu trả lời nào? ?Tinh trùng sinh đâu? Như nào? ? Tinh trùng có đặc điểm gì hình thái -Đại diện nhóm trình bày kết "nhóm cấu tạo và hoạt động sống? khác bổ sung -GV ghi kết các nhóm -GV giảng giải thêm quá trình giảm -HS tự rút kết luận phân hình thành tinh trùng và quá trình Kết luận :-Tinh trùng sản sinh thụ tinh để khôi phúc nhiễm sắc thể tuổi dậy thì đặc trưng cho loài Từ đó HS hiểu biết -Tinh trùng nhỏ, có đuôi dài, di chuyển bước đầu di truyền nòi giống - Có hai laọi tinh trùng : Tinh trùng X -GV nhấn mạnh tượng xuất tinh đầu và Y tiên nam là dấu hiệu tuổi dậy thì -Tinh trùng sống 3-4 ngày -Ở ngoài môi trường tự nhiên tinh trùng sống bao lâu? -Tinh trùng có sản sinh liên tục không? -Tinh trùng không phóng ngoài thíchứa đâu? IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập tr.189 V DẶN DÒ: -Đọc mục” em có biết” -Hoàn thành bài tập sgk (119) Ngày soạn: 26/4/2010 Tiết 64: CƠ QUAN SINH DỤC NỮ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS kể tên và xác định trên tranh các phận quan sinh dục nữ -Nêu chức phận - Nêu rõ đặc điểm trứng Kĩ năng: -Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức -Hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ quan sinh dục II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: -Tranh phóng to hình 61.1,61.2 - Tranh quá trình sinh sản trứng, phôtô bài tập tr.192 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra kiến thức cũ: ?Nêu cấu tạo và chức phận quan sinh dục nam? ? Nêu cấu tạo tinh trùng? Bài mới: Hoạt động 1: Các Bộ Phận Của Cơ Quan Sinh Dục Nữ Và Chức Năng Của Từng Bộ Phận Mục tiêu:HS nhận biết các phận chính quan sinh dục nữ và chức phận -GV nêu câu hỏi: -HS tự nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến ?Cơ quan sinh dục nữ gồm thức " trao đổi nhóm thống ý kiến phận nào?Chức phận? -Hoàn thành bài tập tr.190 - Đại diện nhóm trình bày "nhóm khác -GV cho HS thảo luận toàn lớp bổ sung -GV đánh giá phần kết các nhóm Kết luận :Cơ quan sinh dục nữ gồm: -GV cần giảng giải thêm vị trí tử -Buồng trứng : nơi sản sinh trứng cung và buồng trứng liên quan đến -Oáng dẫn, phiểu: thu và dẫn trứng số bệnh nữ -Tử cung: đón nhân và nuôi dưỡng -GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh nữ " trứng đã thụ tinh tránh viêm nhiễm ảnh hưởng tới chức -Aâm đạo: thông với tử cung -Tuyến tiền đình: tiết dịch Hoạt động 2: (120) Sự Sinh Trứng và Đặc Điểm Sống Của Trứng -GV nêu vấn đề: -HS tự nghiên cứu thông tin và tranh ảnh ?Trứng đựơc sinh nào?từ đâu ? - Thảo luận nhóm thống câu trả lời nào? ?Trứng có đặc điểm gì cấu tạo và hoạt động sống? -GV đánh giá kết các nhóm -Đại diện nhóm trình bày "nhóm khác bổ -GV giảng giải thêm quá trình giảm sung phân hình thành trứng Kết luận :-Trứng sinh buồng +Trứng thụ tinh và trứng không trứng tuổi dậy thì thụ tinh -Trứg lớn tinh trùng, chứa nhiều +Hiện tượng kinh nguyệt đánh dấu giai chất dinh dưỡng và không di chuyển đoạn dậy thì nữ -Trứng có loại mang X ? Tại nói trứng di chuiyển ống -Trứng sống 2-3 ngày và dẫn? đựơc thụ tinh phát triển thành thai ? Tại trứng có loại mang X còn tinh trùng có hai loại X và Y ? ? Trứng rụng làm nào vào ống dẫn trứng? IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: -Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sgk V DẶN DÒ: -Đọc mục “ em có biết” Ngày soạn:30/4/2010 Bài 62: THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH THAI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS rõ điều kiện thụ tinh và thụ thai trên sở hiểu rõ các khái niệm thụ tinh và thụ thai (121) -Trình bày nuôi dưỡng thai quá trình mang thai và điều kiện đản bảo cho thai phát triển -Giải thích tượng kinh nguyệt Kĩ năng: - Thu thập thông tin tìm kiến thức -Vận dụng thực Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: - Tranh phóng to hình sgk - Tranh quá trình phát triển bào thai III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Bài cũ:? Nêu cấu tạo và chức phận quan sinh dục? Bài mới: Hoạt động 1: Thụ Tinh và Thụ Thai -GV nêu câu hỏi: -HS nghiên cứu sgk, hình 62" trao đổi ?Thế nào là thụ tinh và thụ thai? nhóm thống câu trả lời ? Điều kiện cho thụ tinh và thụ thai? -GV đánh giá kết các nhóm -Đại diện nhóm báo cáo kết -GV cần giảng giải thêm: -HS tự rút kết luận +Nếu trứng di chuyển xuống gần tới tử Kết luận:-Thụ tinh :sự kết hợp cung gặp tinh trùng thì thụ tinh trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử không xảy +Điều kiện : trứng gặp tinh trùng 1/3 +Trứng đã thụ tinh bám vào thành ống dẫn trứng phía ngoài tử cungmà không phát triển tiếp thì -Thụ thai: trứng thụ tinh bám vào thụ thai không đạt kết thành tử cung phát triển tiếp thành thai +Trứng thụ tinh phát tyriển +Điều kiện: Trứng thụ tinh phải ống dẫn trứng thì gọi là chửa ngoài bám vào thành tử cung "nguy hiểm đến tính mạng mẹ Hoạt động 2: Sự Phát Triển Của Thai Và Nuôi Dưỡng Thai -GV nêu câu hỏi: -HS tự nghiên cứu thông tin, quan sát ?Quá trình phát triển bào thia diễnm tranh quá trình phát triển bào thai ghi nào? nhớ kiến thức ? Sức khoẻ mẹ ảnh hưởng -Trao đổi nhóm thống ý kiến nào tới phát triển bào thai? -Đại diện nhóm trình bày "nhóm khác bổ - Trong quá trình mang thai người mẹ sung cần làm gì và tránh điều gì để thai phát triển tốt vá sinh khoẻ mạnh? Kết luận :- Thai nuôi dưỡng nhờ -GV cho thảo luận toàn lớp chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua -GV đánh giá kết thảo luận thai nhóm -Khi mang thai người mẹ cần -GV giảng giải thêm:về toàn quá trình cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và phát triển thai tránh các cất kích thích có hại cho thai (122) -GV lưu ý: khai thác thêm hiểu biết HS thông qua phương tiện thông tinđại chúng chế độ dimnh dưỡng cho mẹ Đặc biệt là chất có hại người mẹ mang thai phải tránh - GV phân tích sâu vai trò thai việc nuôi dưỡng thai Hoạt động 3: Hiện Tượng Kinh Nguyệt -GV nêu câu hỏi: -Cá nhân tự nghiên cứu thông tinn, hình ?Hiện tượng kinh nguyệt là gì? 62.3 ,vận dụng kiến thức chương nội tiết ? Kinh nguyệt xảy nào? -Trao đổi nhóm thống ý kiến ? Do đâu có kinh nguyệt? - Đại diện nhóm trình bày "nhóm khác -GV đánh giá kết các nhóm bổ sung -GV giảng giải thêm: +Tính chất chu kì kinh nguyệt tác dụng hooc Kết luận: - Kinh nguyệt là môn tuyến yên+Tuổi kinh nguyệt có thể tượng trứng không đươd5 thụ tinh , lớp sớm hay muộn tuỳ thuộc vào nhiều yếu niêm mạc tử cung bong thoát tố, Kinh nguyệt không bình thường "biểu ngoài cùng với máu và dịch nhầy bệnh lí Vệ sinh kinh nguyệt -Kinh nguyệt xảy theo chu kì -Kinh nguyệt đánh dấu tuổi dậy thì nữ IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: GV cho HS hoàn thành bài tập đã chuẩn bị trước V DẶN DÒ: -Hoàn thành bài tập sgkĐọc mục” em có biết” Ngày soạn: 3/5/210 Tiết 66: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Phân tích ý nghĩa vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hoá gia đình -Những nguy có thai tuổi vị thành niên -Giải thích sở khoa học các biện pháp tránh thai, từ đó xác định nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức vào thức tế -Thu thập kiến thức từ thông tin -Hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thưc tự bảo vệ mình, tránh manmg thai tuổi vị thành niên II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: -Thông tin tương mang thai tuổi vị thành niên, tác hại mang thai sớm (123) -Một số dụng cụ tránh thai III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Bài cũ: ?Nêu phát triển thai và nuôi dưỡng thai? ? Hiện tượng kinh nguyệt? Vệ sinh kinh nguyệt? Bài mới: Hoạt động 1: Ý Nghĩa Của Việc Tránh Thai là Gì? -GV nêu câu hỏi: -HS trao đổi nhóm dựa vào hiểu biết ? Cho biết nội dung vận động minh qua phương tiện thông tin sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hoá đại chúng " thống ý kiến gia đình? ?Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa nào?cho biết lí ? Thực vận động đó cách -Đại diện nhóm trình bày v nhómkhác bổ nào? sung -GV cho thảo luận toàn lớp Kết luận : Ý nghĩa việc tránh thai ? Điều gì xảy có thai độ tuổi -Trong việc thựchiện kế hoạch hoá gia học? Thái độ em nào đình: đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ trước tượng này? và chất lượng sống ? Em nghĩ nào học vấn -Đối với HS không có sớm ảnh đề này? hưởng tới sức khoẻ, học tập và tinh thần Hoạt động 2: Những Nguy Cơ Có Thai Ở Tuổi Vị Thành Niên -GV yêu cầu : - Cá nhân nghiên cứu thông tin sgk ?cần phải làm gì để tránh mang thai - Trao đổi nhóm thống câu trả lời ngoài ý muốn hay tránh phải nạo phá thai tuổivị thành niên ? -GV cho HS thảo luận toàn lớp -Đại diện nhóm trình bày " nhóm khác - Cần lưu ý: HS thường ngại bày tỏ trước bổ sung đám đông , nên cần phải động viên Kết luận :Có thai tuổi vị thành niên khuyến kích là nguyên nhân tăng nguy tử vong -GV khẳng định HS nam và nữ điều và gây nhiều hậu xấu phải nhận thức vấn đề này, phải có ý thức bảo vệ giữ gìn sức khoẻ, đó là tiền đề cho sống sau này Hoạt động 3: Cơ Sở Khoa Học Của Các Biện Pháp Tránh Thai -GV nêu vấn đề: -Thảo luận nhóm thống ý kiến ?Dựa vào điều kiện thụ tinh và thụ thai - Đại diện nhóm trình bày hãy nêu các biện pháp tránh thai? -Nhóm thống chọn phương tiện ?Cần có biện pháp nào để thực tránh thai phù hợp các nguyên tắc tránh thai Kết luận : Nguyên tắc tránh thai (124) -GV cho thảo luận toàn lớp -Ngăn trứng chín và rụng -Yêu cầu HS nhận biết các dụng cụ tránh -Tránh không để tinh trùng gặp trứng thai -Chống làm tổ trứng đã thụ tinh Phương tiệntránh thai: -Bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai, IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài -Hoàn thành bảng 63 V DẶNDÒ: -Đọc mục “ em có biết” -Hoàn thành câu hỏi sgk Tuần 34 Tiết 67: Bài 64: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC ( Bệnh tình dục) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS trình bày tác hại số bệnh tình dục phổ biến - Nêu đặc điểm sống chủ yếu các tác nhân gây bệnh và triệu chứng để có thể phát sớm, điều trị đủ liều -Xác định rõ các đường lây truyền để tìm các phòng ngừa bệnh Kĩ năng: -Tổng hợp khái quát hoá kiến thức -Thu thập thông tin tìm kiến thức -Hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức tự giác phòng tránh , sống lành mạnh II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: -Tranh phóng to hình 64 -Tư liệu bệnh tình dục III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra kiến thức cũ: ? Ý nghĩa vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hoá gia đình? ? Cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai? Bài mới: Hoạt động 1: Tác Nhân Gây Bệnh Và Triệu Chứng Biểu Hiện Của Bệnh Mục tiêu: HS các loại vi khuẩn gây bệnh lậu và giang mai , nêu triệu chứng loại bệnh này -GV nêu yêu cầu: -Cá nhân tự nghiên cứu thông tin sgk (125) ?Cho biết tác nhân gây bệnh lậu và giang mai ?Bệnh lậu và bệnh giang mai có triệu chứng nào? -GV ghi ý kiến các nhóm - Trao đổi nhóm thống ý kiến -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Kết luận :-Tác nhân gây bệnh : song cầu khuẩn và xoắn khuẩn gây nên -Triệu chứng : gồm hai giai đoạn +Giai đọan sớm : chưa có biểu +Giai doàn muộn : bảng 64.1 Hoạt động 2: Tác Hại Của Bệnh Lậu Và bệnh Giang Mai -GV yêu cầu trả lời câu hỏi: -HS tiếp tục nghiên cứu sgk, trả lời câu ?Bệnh lậu và bệnh giang mai gây tác hại hỏi nào? Kết luận : bảng 64.1, 64.2 -GV cần giảng giải thêm : phụ nữ bị bệnh mang thai Hoạt động 3: Các Con Đường lây Truyền và cách Phòng Tránh -GV nêu câu hỏi: -Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, ghi ? Cho biết đường lây truyền bệnh nhớ kiến thức lậu và bệnh giang mai? - Trao đổi nhóm thống ý kiến ? Cần có các nào để phòng tránh hai bệnh này? Kết luận :- Cách phòng tránh bệnh tình -GV ghi ý kiến các nhóm dục -GV đánh giá phần thảo luận +Nhận thức đúng đắn bệnh tình dục ?Làm nào để giảm bớt tỉ lệ người +Sống lành mạnh mắc bệnh tình dục nay? +Quan hệ tình dục an toàn IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ a Bệnh lậu và bệnh giang mai tác nhân nào gây nên và biểu nào? b Cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh tình dục? V DẶN DÒ: Học bài trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “ Em có biết “ Sưu tầm tư liệu AIDS Kẻ bảng 65/203 vào YTYTYTYTYT&TYYTYTYT Tuần 34 Tiết 68 Bài 66: ÔN TẬP KÌ II I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hệ thống hoá kiến thức đã học năm (126) -Nắm kiến thức chương trình sinh học Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế, nối kết kiến thức -Tư tổng hợp khái quát hoá -Hoạt động nhóm Thái độ: -Giáo dục ý thức học tập -Ý thức giữ gìn vệ sinh thể, bảo vệ thể tránh bệnh tật II PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC: -Tranh số hệ quan- chế điều hoà thần kinh và thể dịch -Tranh tế bào III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Ôn Tập Kiến Thức Học Kì II -GV cho các nhóm hoàn thành bảng 66.1 -Các nhóm trao đổi hoàn thành nội dung "66.8 mình -Đại diện nhóm trình bày kết theo -Yêu cầu các nhóm bổ sung hoàn chỉnh thứ tự v nhóm khác nhậnxét bổ sung kiến thức các bảng - HS đọc lại nội dung bảng kiến thức Hoạt động 2: Tổng Kết Sinh Học -Chương trình sinh học giúp có -HS tự nghiên cứu thông tin sgk " trao kiến thức gì thể người và vệ sinh đổi nhóm thông câu trả lời -GV nhân xét kết các nhóm - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung IV KIỂMTRA ĐÁNH GIÁ: -GV nhận xét đánh giá thái độ học tập Hs năm -GV nhắc lại kiến thức chương trình sinh học V DẶN DÒ: Oân tập theo nội dung đã cho chuẩn bị cho sinh học YTYTYTYTYT&TYYTYTYT TUẦN 35 Tiết 69 KIỂM TRA HỌC KÌ II YTYTYTYTYT&TYYTYTYT Tuần 35 Tiết 70: Bài 65: ĐẠI DỊCH AIDS-THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: (127) - HS trình bày rõ các tác hại bệnh AIDS -Nêu đặc điểm sống virút gây bệnh AIDS -Chỉ các đường lây truyền và đưa cách phòng ngừa bệnh AIDS Kĩ năng: -Tổng hợp phát kiến thức từ thông tin đã có -Hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình để phòng tránh bệnh AIDS II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: -Tranh phóng to hình 65 sgk, tranh quá trình xâmnhập virút vào thể người -Tranh tuyên truyền AIDS - Bảng 65 sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra kiến thức cũ: ?Nêu nguyên nhân , triệu chứng, hậu bệnh tình dục? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm Hiểu HIV/AIDS Mục tiêu:HS tác hại AIDS khả sống và phá huỷ HIV -GV nêu vấn đề: -HS trả lời hiểu biết mình ? Em hiểu gì AIDS? thông tin đại chúng -GV nhận xét ý kiến HS -HS khác bổ sung -Yêu cầu hoàn thành bảng 65 -HS nghiên cứu thông tin, kết hợp với -GV đánh giá kết các nhóm hiểu biết mình " trao đổi nhóm -GV giảng giải thêm quá trình xâm thống ý kiến nhập , phá huỷ thể HIV -Đại diện nhóm báo cáo kết bảng 65 Kết luận : -AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải - Tác hại và đường lây lan HIV/AIDS +Tác hại: Làm thể hết khả chống bệnh và dẫn tới tử vong +Con đường lây lan: Qua đường máu Qua quan hệ tình dục không an toàn Qua thai Hoạt động 2: Đại Dịch AIDS- Thảm Hoạ Của Loài Người Mục tiêu: Chỉ mức độ nguy hiểm AIDS dẫn đến trở thành thảm hoạ cho loài người -Tại đại dịch AIDS là thảm hoạ cho -HS tự nghiên cứu sgk, kết hợp mục “ loài người? em có biết” -GV nhận xét đánh giá kết thảo luận " thu nhận kiến thức nhóm "hướng HS đến kết luận -Trao đổi nhóm " thống ý kiến (128) vấn đề chính Kết luận : AIDS là thảm hoạ loài người vì -Tỷ lệ tử vong cao -Không có vaccin phòng và thuốc chữa -Lây lan nhanh Hoạt động 3: Các Biện Pháp Tránh Lây Nhiễm HIV/AIDS -GV nêu vấn đề: -Cá nhân dựa vào kiến thức mục i Trao ?Dựa vào đường lây truyền HIV , đổi nhómthống câu trả lời hãy đề các biện pháp phòng ngừa lây Kết luận :-Chủ động phòng tránh lây nhiễm HIV? nhiễm AIDS ?Đưa người nhiệmHIV sống chung +Không tiêm chích ma tuý, không dùng với cộng đồng là đúng hay sai , vì sao? chung kim tiêm, kiểm tra máu trước ? Em hãy làm gì để góp phần ngăng chặn truyền lây lan HIV/AIDS? +Sống lành mạch, chung thuỷ vợ ?HS phải làm gì để không nhiễm chồng HIV/AIDS? +Người mẹ bị AIDS không nên sinh ? Tại nói HIV/AIDS nguy hiểm không đáng sợ? IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Đánh dấu vào câu đúng AIDS thực trở thành thảm hoạ loài người vì: a Tỷ lệ tử vong cao b Lây lan nhanh, rộng c Không có vaccin phòng và thuốc chữa d.Các lứa tuổi điều có thể mắc e Chỉ a,b,c g Cả a,b,c,d Các hoạt động nào có thể bị lây nhiễm HIV a Aên chung bát, đũa, muỗi đốt b Hôn nhau, bắt tay, cạo râu c Mặc chung quần áo, sơn sửa móng tay, chung kim tiêm d Truyền máu, quan hệ tình dục không an toàn V DẶN DÒ: -Hoàn thành bài tập sgk -Đọc mục em có biết -Oân tập toàn kiến thức sinh học -Kẻ bảng 66.1,2,3,4,5,6,7,8 vào YTYTYTYTYT&TYYTYTYT (129) (130)

Ngày đăng: 22/06/2021, 04:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan