1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

giao an li 6

57 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay b.Triển khai bài dạy Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm về cảm giác 1./Nhiệt kế: nóng , lạnh: + Giới thiệu dụ[r]

(1)Ngày soạn : Tiết ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước phương pháp dùng bỡnh chia độ và bỡnh tràn Kĩ năng: - Sử dụng các dụng cụ để đo thể tích vật rắn không thấm nước Thái độ: - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo - Biết hợp tác học tập nhóm B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thực nghiệm , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV:Dụng cụ đo :bình chia độ bình tràn, xô đựng nước cho nhóm HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới, kẻ bảng 4.1 vào vở, hòn sỏi to, bulong, dây buộc D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: ?1./ Để đo thể tích chất lỏng, em dùng dụng cụ đo nào? Nêu cách đo? BT:3.2, 3.5 Nội dung bài a Đặt vấn đề:Dùng bình chia độ ta có thể đo thể tích chất lỏng GV đưa các vật mẫu hòn sỏi, bu long có hình dạng bất kì, đặt câu hỏi: ? Xác định thể tích vật đó nào? Muốn biết chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước I.Cách đo thể tích vật rắn không thấm +GV đưa hòn sỏi nhỏ (thả lọt vào bình nước chia độ) Dùng bình chia độ: ? Làm nào để xác định thể tích hòn sỏi này HS dựa vào kinh nghiệm thực tế để đưa phương án đo GV giới thiệu: muốn đo thể tích vật này chúng ta phải dùng bình chia độ (2) + Yêu cầu HS quan sát H 4.2 và mô tả cách đo HS: Quan sát H 4.2 để mô tả: Đổ nước vào bình chia độ, buộc sợi dây mảnh vào vật cần đo thể tích Thả vật đó vào bình chia độ, mực nước dâng lên so với ban đầu chính là thể tích vật Nhận xét phương án các nhóm Yêu Cách đo: Thả vật đó vào chất lỏng đựng cầu các nhóm điền vào câu C3 a bình chia độ Thể tích phần chất Gọi HS đọc kết luận lỏng dâng lên thể tích vật Dùng bình tràn: ? Nếu trường hợp hòn sỏi này không thả Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ lọt vào bình chia độ thì ta phải làm thì thả chỡm vật đó vào bình tràn Thể nào? tích phần chất lỏng tràn thể ? Hãy mô tả cách đo bình tràn? tích vật Quan sát H 4.3 và mô tả cách đo: GV nhận xét, chỉnh sửa, yêu cầu HS ghi Thực hành: Ước lưọng, đo thể tích , ghi kết Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích vật vào bảng 4.1 rắn ? Để thực hành đo cần dụng cụ Vật Dụng cụ đo Thể Thể nào? cần tích tích ? Tiến trình đo gồm bước nào? đo đo GHoạt ĐCNN ước Phân nhóm, phát dụng cụ thực hành và thể động lượng yêu cầu HS làm việc theo nhóm tích (Cm3) (Cm3) + Trong thời gian HS làm việc, GV quan sát các nhóm thực hành , điều chỉnh Hoạt động nhóm , đánh giá quá trình làm việc kết các nhóm II Vận dụng: Hoạt động 3: Vận dụng + Yêu cầu làm lớp BT C4 + Hướng dẫn cách làm C5, C6 + Đối với câu C6, yêu cầu tiết sau các em đưa dụng cụ đã làm đưa đến chấm điểm (3) Củng cố: - Có cách nào để đo thể tích vật rắn không thấm nước? - GV: Hướng dẫn HS làm BT 4.1, 4.2 Dặn dũ: - Làm lại bài tập 4.3 - 4.4 SBT, 4.5, 4.6 cho các HS khá - Học thuộc bài - Đọc ''Có thể em chưa biết'' - Đọc trước bài - Mỗi nhóm chuẩn bị vật để cân Ngày soạn : (4) Tiết KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết số khối lượng trên túi đựng có ý nghĩa gì? - Nhận biết cân 1kg Kĩ năng: - Biết sử dụng cân Rôbécvan - Đo khối lượng vật cân - Chỉ GHoạt động, ĐCNN cân Thái độ: - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo - Biết hợp tác học tập các Hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thực nghiệm , nêu vấn đề, thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: Cân Rôbécvan, bảng phụ HS: Mỗi nhóm cái cân bất kì, vật để cân D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước cách nào? Làm bài tập 4.3SBT Nội dung bài a Đặt vấn đề: Em có biết cái hộp bút em có khối lượng bao nhiêu gam không?.Bằng cách nào em biết Để có kết cân chính xác, hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài 5: "Khối lượng - Đo khối lượng" b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khối lượng, đơn vị đo khối lượng GV tổ chức cho HS tìm hiểu số ghi I Khối lượng Đơn vị khối lượng khối lượng trên số túi đựng hàng Khối lượng: ? Con số 397g ghi trên hộp sữa có ý nghĩa gì? ? Số 500g ghi trên túi bột giặt gì? HS: Tìm hiểu các số ghi trên túi qua các câu hỏi C1, C2 GV: Yêu cầu HS thảo luận để làm C3 C6 HS thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày - Mọi vật có khối lượng Các nhóm nhận xét bổ sung - Khối lưọng vật lượng chất GV: Nhận xét, bổ sung chứa vật (5) GV: Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng mà em đã biết Đơn vị đo khối lượng: GV: Thông báo đơn vị khối lượng hệ thống đo lường họp pháp nước ta Đơn vị đo khối lượng hệ thống đo là kilôgam lưòng hợp pháp nước ta là kilôgam (kg) - Các đơn vị khác thường gặp: gam, héctôgam, tấn(t), tạ, yến, miligam GV:Yêu cầu HS đổi số đơn vị nhỏ lạng = 100 g tạ = 100 kg và lớn t = 1000 kg g = 1000 mg Hoạt động2: Tìm hiểu cách đo khối lượng II Đo khối lượng GV: Yêu cầu HS đọc câu C7 và phân tích Tìm hiểu cân Rôbécvan hình 5.2 Từ đó nêu cấu tạo cân Rôbécvan Cách dùng cân Rôbécvan: HS: Quan sát hình vẽ tìm hiểu cấu tạo C9: Thoạt tiên, phải điều chỉnh cho cân Rôbécvan chưa cân, đòn cân phải nằm thăng Từ kết tìm hiểu đó, yêu cầu HS hoàn bằn, kim cân đúng vạch Đó là thành C9 việc điều chỉnh số Đặt vật đem cân lên đĩa cân Đặt lên đĩa cân bên số cân có khối lượng phù hợp cho GV:Hướng dẫn HS cân vật cân đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm Rôbécvan, chỉnh sửa số thao tác chưa đúng bảng chia độ Tỏng khối lượng đúng HS các cân trên đĩa khối lượng vật đem cân Các loại cân khác: ? Hãy kể các loại cân mà em biết Cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y + Yêu cầu thực câu C11 tế Hoạt động 3: Vận dụng GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi III Vận dụng phần vận dụng C13: Số 5T dẫn xe có khối lượng C13:Trước cầu có một trên không qua cầu biển báo giao thông trên đó có ghi 5T Số 5T có ý nghĩa gì? HS: Vận dụng kiến thức vừa học trả lời GV: Nhận xét, bổ sung Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài học Hãy nêu cách dùng cân Rôbécvan? Dặn dò: - Làm bài tập5.1 - 5.4 SBT - Học thuộc bài + Đọc trước bài Ngày soạn : (6) Tiết LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Chỉ lực đẩy, lực hút, lực kéo vật này tác dụng lên vật khác - Chỉ phương và chiều các lực đó - Nêu ví dụ lực cân Chỉ lực cân - Nhận xét trạng tháI vật chịu tác dụng lực Kĩ năng: - Biết lắp láp các phận thí nghiệm sau nắm kênh hình - Đo khối lượng vật cân - Chỉ GHoạt động, ĐCNN cân Thái độ: - Biết hợp tác học tập các Hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thực nghiệm , nêu vấn đề, thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: 1xe lăn, lò xo lá tròn, nam châm, nặng, giá và chân đế, lò xo chữ S HS: Mỗi nhóm cái cân bất kì, vật để cân D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: ?1 Khối lượng vật là gì? Hãy nêu đơn vị đo khới lượng? BT: 205g = kg ?2 Hãy nêu cách dùng cân Rôbécvan? BT 5.2 Nội dung bài a Đặt vấn đề: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề đầu bài và trả lời GV:? Tại gọi là lực đẩy và lực kéo? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài : "Lực Hai lực cân bằng" b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hình thành khái niệm lực GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm,cách I Lực: lắp ráp Thí nghiệm: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và quan sát tượng Chú ý làm cho HS thấy kéo, đẩy, hút lực qua cảm nhận tay ? Hãy nhận xét tác dụng lò xo lên xe và xe lên lò xo? C1: Lò xo tác dụng lên xe lực đẩy, xe tác HS: Làm việc theo nhóm tiến hành thí dụng lên lò xo lực ép nghiệm, thảo luận trả lời C!,C2,C3 C2: Lò xo tác dụng lên xe lực kéo, xe tác (7) Các thí nghiệm 2, thực tương tự thí nghiệm GV: Yêu cầu HS lấy thêm vài ví dụ tác dụng lực + Yêu cầu HS làm C4 + Gọi HS đọc lại kết luận dụng lên lò xo 1lực kéo C3: Nam châm tác dụng lên nặng lực hút Kết luận: C4 Khi vật này tác dụng đẩy kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lên vật Hoạt động2: Nhận xét phương và chiều lực Yêu cầu HS nghiên cứu lực lò xo tác II Phương và chiều lực dụng lên xe lăn H.6.2 Phương và chiều lực GV: Hướng dẫn cách xác định phương và chiều lực kéo lò xo HS: Làm lại thí nghiệm và xác định phương và chiều lực kéo lò xo Kết luận: Từ đó rút kết luận Mọi lực có phương và chiều xác định Hoạt động 3: Tìm hiểu hai lực cân Yêu cầu HS quan sát H 6.4 III Hai lực cân bằng: ? Sợi dây chuyển động nào, C8 đội kéo co bên trái mạnh hơn, yếu a Nếu đội kéo co mạnh ngang thì và hai đội ngang nhau? họ tác dụng lên dây lực cân Sợi HS: Quan sát, trả lời dây chịu tác dụng lực cân thì ? Hãy nhận xét phương và chiều đứng yên lực mà đội tác dụng vào sợi dây? b Lực đội bên phải tác dụng lên dây + Yêu cầu HS thực C có phương dọc theo sợi dây , có chiều HS: Trả lời, lớp bổ sung hướng bên phải Lực đội bên trái GV: Nhận xét, bổ sung tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có chiều hướng phía bên trái c Hai lực cân là lực mạnh nhau, có cùng phương ngược chiều Hoạt động 3: Vận dụng GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi IV Vận dụng: phần vận dụng HS: Làm việc cá nhân trả lời GV: Chỉnh sữa, bổ sung C9: a Gió tác dụng vào buồm lực đẩy b Đầu tàu tác dụng vào toa tàu lực kéo Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài học (8) - Khi nào ta nói vật này tác dụng lực vào vật kia? Dặn dò: - Làm tất bài tập SBT - Học thuộc bài - Đọc ''Có thể em chưa biết'' - Đọc trước bài Ngày soạn : Tiết TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC (9) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết nào là biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng, tìm ví dụ minh hoạ - Nêu ví dụ lực tác dụng làm biến đổi chuyển động làm vật biến dạng Kĩ năng: - Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm - Phân tích thí nghiệm tượng để rút quy luật vật chịu tác dụng lực Thái độ: - Biết hợp tác học tập các Hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thực nghiệm , nêu vấn đề, thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: xe lăn, máng nghiêng, 1lò xo xoắn, 1lò xo lá tròn, hòn bi, sợi dây HS: Nghiên cứu trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: ? BT:6.3, 6.4 Nội dung bài a Đặt vấn đề: : Muốn biết có lực tác dụng vào vật hay không thì phải nhìn vào kết lực Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu kết tác dụng lực b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng GV:Yêu cầu HS đọc SGK để thu thập thông tin và trả lời các câu hỏi C1, C2 I Những tượng cần chú ý quan sát + Hướng dẫn, yêu cầu HS phân tích có lực tác dụng: câu: “vật chuyển động nhanh lên”, vật Những biến đổi chuyển động: chuyển động chậm lại” - Vật chuyển động, bị dừng lại Đối với biến đổi, yêu cầu HS tìm - Vật đứng yên, chuyển động ví dụ - Vật chuyển động nhanh lên - Vật chuyển động chậm lại - Vật chuyển động theo hướng này, GV: Yêu cầu HS đọc SGK chuyển động theo hướng khác ? Hãy lấy ví dụ biến dạng đàn hồi và Những biến dạng: biến dạng không đàn hồi? Đó là thay đổi hình dạng vật VD: Lực tay tác dụng vào khăn bảng làm khăn bảng bị biến dạng Hoạt động2: Nghiên cứu kết tác dụng lực (10) II Những kết tác dụng lực: GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và nêu Thí nghiệm: cách tiến hành thí nghiệm HS: Đọc thí nghiệm, nêu tiến trình Rút kết luận: C7: a Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng các thí nghiệm 1, 2, lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động GV: Phát dụng cụ cho các nhóm, điều xe khiển để HS tiến hành thí nghiệm và rút b Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn chạy đã làm nhận xét ? Qua thí nghiệm, các em thấy có kết biến đổi chuyển động xe nào đói với xe lăn, lò xo, hòn bi, c Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi va chạm đã làm biến đổi chuyển lò xo lá tròn? động hòn bi HS: Làm việc theo nhóm: d Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến + Nhận dụng cụ và tiến hành theo nhóm + Đại diện nhóm nhận xét, các nhóm dạng lò xo C8: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có khác bổ sung thể làm biến dạng vật B làm biến + Tổ chức hợp thức hóa các từ mà HS đã đổi chuyển động vật B Hai kết này có thể xảy chọn để điền vào câu C7, C8 Hoạt động 3: Vận dụng GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi III Vận dụng: phần vận dụng HS: Tìm ví dụ các câu C9,C10, C11 GV: Chỉnh sữa, bổ sung 4.Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài Gọi HS đọc mục có thể em chưa biết Dặn dò: Làm lại bài tập 7.1 - 7.5 SBT Đọc trước bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực Ngày soạn : (11) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết trọng lực hay trọng lượng vật là gì? - Nêu phương và chiều trọng lực - Biết đơn vị đo cường độ lực Kĩ năng: - Tiến hành thí nghiệm để xác định trọng lực - Sử dụng sợi dây dọi để xác định phương thẳng đứng Thái độ: - Biết hợp tác học tập các Hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thực nghiệm , nêu vấn đề, thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: giá treo, lò xo, nặng, dây dọi, khay nước, thước êke HS: Nghiên cứu trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: ? Khi có lực tác dụng vào vật thì có kết nào xảy ra? BT: 7.2, 7.3, 7.4 Nội dung bài a Đặt vấn đề: GV đưa đưa hình vẽ phần nêu vấn đề đầu bài, đặt câu hỏi: Tại người hình vẽ đứng trên cầu thì không bị rơi ngoài? Cho vài HS dự đoán b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Phát tồn trọng lực + Phát dụng cụ cho các nhóm, hướng dẫn I Trọng lực là gì?: HS tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm: C1: Lò xo có tác dụng lực vào nặng không? ? Lực kéo có phương và chiều nào? ? Tại nặng đứng yên? HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, trả lời GV: Vậy có lực nào đó đã tác dụng lên nặng ngoài lực lò xo C2: GV tiến hành thí nghiệm: buông viên phấn, yêu cầu HS quan sát Kết luận: HS: Quan sát và thực hiên C3 a, Trái Đất tác dụng lực hút lên vật (12) Goi HS đọc kết luận Lực này gọi là trọng lực b, Trọng lực còn gọi là trọng lượng vật Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều trọng lực GV: Thông báo phương dây dọi là II Những kết tác dụng lực: phương thẳng đứng Phương và chiều trọng lực: ? Tương tự câu C1, C2 : nặng Rút kết luận: đứng yên chứng tỏ gì? ? Trọng lực có phương nào? ? Nêu nhận xét chiều trọng lực Trọng lực có phương thẳng đứng và có + Yêu cầu HS hoàn thành C4 chiều từ trên xuống + Gọi HS đọc kết luận Hoạt động3: Tìm hiểu đơn vị lực GV: Thông báo đơn vị lực là Niutơn III Đơn vị lực: GV:Giới thiệu 1kg có trọng lượng10N Đơn vị đo cường độ lực là Niutơn Yêu cầu HS đổi ngược lại (kí hiệu: N) Trọng lượng cân 1kg là 10N Hoạt động 4: Vận dụng GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi IV Vận dụng: phần vận dụng C6 : Tìm mối liên hệ : hợp với HS: Làm việc cá nhân thực theo góc 90o hướng dẫn GV: Chỉnh sữa, bổ sung Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Dặn dò: Làm bài tập 8.1, 8.2; riêng các bài 8.4, 8.5 SBT dành cho em khá giỏi Đọc ''Có thể em chưa biết'' Ôn tập từ bài đến bài để tiết sau kiểm tra tiết Ngày soạn : (13) Tiết KIỂM TRA A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại phần kiến thức học đã học Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc quá trình làm bài B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: Đề kiểm tra, đáp án HS: Ôn tập các nội dung đã học D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài a Đặt vấn đề: b Triển khai bài dạy: ĐỀ BÀI PHẦN I: TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN: A Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 Hãy cách ghi kết đúng trường hợpdưới đây: A V = 20,2 cm3 C V = 20,5 cm3 B V = 20,50 cm3 D V = 20, cm3 Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật nào đây: A Một gói bông C Một sách B Một hòn đá D Năm viên phấn Trong số các thước đây, thước nào thích hợp để đo độ dài sân trường em: A Thước thẳng có GHoạt động 1m và ĐCNN 1mm B.Thước cuộn có GHoạt động 5m và ĐCNN 5mm C Thước dây có GHoạt động 150 cm và ĐCNN 1mm D Thước thẳng có GHoạt động 2m và ĐCNN 1cm Trên vỏ túi bột giặt có ghi 500g Số đó cho ta biết gì? A Thể tích túi bột giặt B Trọng lượng túi bột giặt C Sức nặng túi bột giặt D Khối lượng bột giặt túi Chuyển động vật nào đây là không thay đổi: A Một máy bay bay thẳng với vận tốc 600 km/h B Một xe máy chạy tăng ga, xe chạy nhanh lên C Một châu chấu đậu trên lá lúa , đập càng nhảy và bay D Một cành cây bị gió thổi (14) Dùng hai tay kéo hai đầu sợi dây cao su cho dây giãn ra, cặp lực nào sau đay là hai lực cân bằng: A Lực dây cao su tác dụng vào hai đầu dây cao su B Lực hai tay tác dụng vào hai đầu dây cao su C Lực dây cao su tác dụng vào hai tay D Lực tay tác dụng vào đầu dây cao su Hãy chọn bình chia độ phù hợp các bình chia độ đây để đo thể tích chất lỏng còn gần đầy chai 0,5lít A Bình 500ml và có vạch chia tới 2ml B Bình 1000ml và có vạch chia tới 10ml C Bình 100ml và có vạch chia tới 1ml D Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml Một học sinh bắt bóng bay Có tượng gì xảy bóng? A Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động nó bị thay đổi B Quả bóng bị biến dạng C Chuyển động bóng bị biến đổi D Không có biến đổi nào xảy B Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a Người ta đo (1) vật cân Đơn vị đo là (2) b Khối lượng vật (3) chứa vật c Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, có cùng (4) ngược (5) PHẦN II: TỰ LUẬN Quyển sách nằm yên trên bàn Hỏi sách chịu tác dụng lực nào? Vì sách lại nằm yên? Nêu cách đo thể tích hòn sỏi thả lọt vào bình chia độ? Có cách đơn giản nào để kiểm tra xem cái cân có chính xác hay không? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN: A/ Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu Đáp án C B B D A B A A B./ Mỗi câu đúng 0,5 điểm khối lượng phương kg lượng chất chiều PHẦN II: TỰ LUẬN Câu1 (1 điểm): Quyển sách chịu tác dụng lực cân : trọng lực và lực cản bàn Câu 2( điểm): Thả chìm hòn sỏi vào bình chia độ, mực nước dâng lên so với ban đầu chính là thể tích hòn sỏi Câu 3( 1,5 điểm): Đặt cân vật đã biết khối lượng lên đĩa cân Nếu cân đúng khối lượng vật thì cân đó đúng, ngược lại thì cân đó bị sai (15) Củng cố: GV: Thu bài kiểm tra Nhận xét kiểm tra Dặn dò: Đọc trước bài SGK Ngày soạn : Tiết 10 A MỤC TIÊU: LỰC ĐÀN HỒI (16) Kiến thức: - Nhận biết vật đàn hồi , đặc điểm lực đàn hồi - Rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng vật đàn hồi - Nhận xét trạng tháI vật chịu tác dụng lực Kĩ năng: - Biết lắp láp các phận thí nghiệm , nghiên cứu tượng để rút quy luật biến dạng lực đàn hồi - So sánh kết sau đo đạc để rút kết luận Thái độ: - Hợp tác các hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận nhóm, phát vấn, giảng giải C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: giá thí nghiệm, lò xo, xoắn, thước, nặng HS: Nghiên cứu trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: GV đưa hình 8.1, đặt câu hỏi: Vì nặng đứng yên? (HS: Vì có lực cân tác dụng lên nó , lực là lực kéo lò xo, lực còn lại là trọng lực) GV: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều nào? Nội dung bài a Đặt vấn đề: Lực kéo lò xo lúc biến dạng trường hợp trên gọi là lực gì, nó có đặc điểm nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài 9: Lực đàn hồi b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Hình thành khái niệm lực GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách I.Biến dạng đàn hồi- Độ biến dạng lắp ráp Biến dạng lò xo: Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành thí a, Thí nghiệm nghiệm Nhận xét : Lò xo trở hình dạng ban ?Hãy nhận xét đặc điểm lò xo đầu móc nặng vào và không móc nữa? HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát rút nhận xét GV: Yêu cầu HS thực C1 b, Kết luận: GV đưa bảng kết các nhóm sau - Khi bỏ nặng ra, lò xo trở hình đo lên bảng để HS quan sát đạng ban đầu ? Một sợi dây cao su và lò xo có tính C1: Khi bị trọng lượng các nặng chất nào giống nhau? kéothì lò xo bị dãn ra, chiều dài nó (17) HS: trả lời, lớp bổ sung tăng lên Khi bỏ các nặng đi, chiều dài lò xo trở chiều dài tự nhiên nó Lò xo lại có hình dạng ban đầu - Biến dạng lò xo có đặc điểm trên là biến dạng đàn hồi - Lò xo là vật có tính chất đàn hồi GV: Hướng dẫn HS dựa vào kết trên Độ biến dạng lò xo: để hoàn thành bảng 9.1 - Độ biến dạng lò xo là hiệu chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên lò xo (l - lo) Hoạt động 2: Tìm hiểu lực đàn hồi và đặc điểm nó II Lực đàn hồi và đặc điểm nó: GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Lực đàn hồi: ? Lực đàn hồi là gì ? - Lực mà lò xo biến dạng tác dụng HS: trả lời, lớp bổ sung vào nặng trên gọi là lực đàn hồi GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ - Lực đàn hồi lò xo lúc này cân GV: Yêu cầu HS thực C3: với trọng lượng nặng ? Lực dàn hồi lò xo hình 9.2 đã - Có độ lớn trọng lượng cân với lực nào ? nặng móc vào nó ? Hai lực nào là lực cân bằng? HS: Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung Đặc điểm lưc đàn hồi: GV treo kết bảng 9.1 lên bảng Lực đàn hồi tăng dần, độ biến dạng ? Hãy so sánh lực đàn hồi lò xo tăng dần móc 1, 2, nặng? Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi ? Hãy so sánh độ biến dạng lò xo tăng móc 1, 2, nặng HS: Trả lời, GV bổ sung Hoạt động 3: Vận dụng GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi III Vận dụng: phần vận dụng C5: a Tăng gấp đôi HS: Trả lời, lớp bổ sung b Tăng gấp ba GV: Chỉnh sữa, bổ sung Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài Hướng dẫn HS làm bài tập 9.3, 9.1SBT Dặn dò: Làm tất bài tập SBT Đọc ''Có thể em chưa biết'' Đọc trước bài 10 Ngày soạn : Tiết 11 LỰC KẾ PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG (18) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cấu tạo lực kế lò xo đơn giản, GHDD, DDCNN lực kế - Sử dụng công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng cùng vật Kĩ năng: - Sử dụng lực kế để đo lực - Tìm tòi cấu tạo dụng cụ đo Thái độ: - Hợp tác các hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận nhóm, phát vấn, giảng giải C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: lực kế lò xo, xe lăn, nặng cho nhóm HS: Nghiên cứu trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? BT 9.4 Nội dung bài a Đặt vấn đề: b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu lực kế GV: Yêu cầu HS đọc phần thông báo1 I Tìm hiểu lực kế: SGK để tìm hiểu cấu tạo lực kế lò Lực kế là gì xo đơn giản - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực GV: Phát dụng cụ: lực kế 1N và 3N - Có nhiều loại lực kế Loại lực kế thường cho nhóm để quan sát và tìm hiểu lực dùng là lực kế lò xo kế - Lực kế dùng để đo lực keo, lực đẩy HS: Làm việc theo nhóm, nhận dụng , Mô tả lực kế lò xo đơn giản: quan sát và tìm hiểu lực kế Trả lời C1, Lực kế có lò xo , đầu gắn vào C2 vỏ lực kế, đầu có gắn cái móc và GV:Gọi đại diện nhóm trả lời , bổ cái kim thị kim thị chạy trên mặt sung, hoàn chỉnh kiến thức bảng chia độ Hoạt động 2: Đo lực lực kế + Hướng dẫn qua cách sử dụng lực kế II Cách đo lực: ? Hãy dùng từ thích hợp khung để C3: điền vào câu C3 - Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là GV: Hướng dẫn HS nêu phương án để đo phải đièu chỉnh chưa đo lực, kim trọng lượng sách vật lí ? chi htị nằm đúng vạch Cho lực cần đo GV:Yêu cầu HS tiến hành theo phương tác dụng cào lò xo lực kế Phải cầm án HS vào vỏ lực kế và hướng cholực kế + Hướng dẫn, điều chỉnh sai sót nằm dọc theo phương lực cần đo (19) thao tác đo.Yêu cầu trả lời C5 Có thể lấy ví dụ đo lực kéo có phương nằm ngang thì cầm lực kế nào ? Cột sợi dây mảnh vào sách, dùng lực kế để đo Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức liên hệ P và m: GV:Yêu cầu HS làm C6 III Công thức liên hệ trọng lượng Gọi - HS trả lời và khối lượng: ? Nếu gọi P là trọng lượng (N), m là khối P lượng ( kg) thì chúng có quan hệ với P= 10m  m = 10 nào ? Lưu ý áp dụng công thức m có đơn vị là kg, P có đơn vị là N Với P là trọng lượng vật (N) m là khối lượng vật (kg) Hoạt động 4: Vận dụng: GV: Hướng dẫn HS làm C7, C8, C9 IV.Vận dụng: HS: Thực theo hướng dẫn C9: Trọng lượng xe tải là 32.000 N GV: Chỉnh sữa, bổ sung Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài Viết công thức liên hệ P và m ? Đọc ghi nhớ Dặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập sách bài tập, làm C8, 10.6 (HS khá) Đọc “Có thể em chưa biết” Đọc trước bài 11 Ngày soạn : Tiết 12 KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: (20) - Hiểu khối lượng riêng, trọng lượng riêng là gì - Xây dựng công thức tính: m = D.V ; P = d.V - Sử dụng bảng khối lượng riêng số chất để xác định chất đó là chất gì biết khối lượng riêng Kĩ năng: - Sử dụng phương pháp cân thông thường và phương pháp đo thể tích để đo trọng lượng vật Thái độ: - Hợp tác các hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận nhóm, phát vấn, giảng giải C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: lực kế lò xo, xe lăn, nặng HS: Nghiên cứu trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Hãy mô tả lực kế lò xo đơn giản? Cách đo lực lực kế BT 10.1 - 10.6 Nội dung bài a Đặt vấn đề: Ở ấn Độ thời cổ xưa người ta đã đúc cái cột sắt nguyên chất có khối lượng gần đến 10 Làm nào để “cân” cột đó ? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khối lượng riêng, xây dựng công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng GV:Yêu cầu HS đọc câu C1 I Khối lượng riêng- Tính khối lượng + Hướng dẫn HS ghi lại các số liệu đã theo khối lượng riêng : cho Khối lượng riêng: HS: Đọc câu C1, ghi lại các số liệu đã V = dm3 thì m = 7,8 kg cho và tính kết chỗ trống V=1m thì m = ? kg ( 7800 kg) 3 GV: 7800 kg m sắt gọi là khối V = 0,9 m thì m = ? kg ( 7020 kg) lượng riêng sắt Vậy khối lượng riêng - Khối lượng mét khối chất gọi là là gì ? khối lượng riêng chất đó + Giới thiệu đơn vị khối lượng riêng Đơn vị : kg/m3 là kg/ m3 2.Bảng khối lượng riêng số chất: GV: Gọi HS đọc bảng khối lượng riêng số chất ? Khối lượng riêng đá là bao nhiêu? ? Con số đó cho em biết gì? - Khối lượng riêng đá khoảng 2600 kg/m3 - Con số này cho em biết : m3 đá có (21) khối lượng là 2600 kg Hoạt động 2: Tính khối lượng Vật theo khối lượng riêng m3 đá có khối lượng 2600 kg Vậy 0,5 m3 đá có khối lượng bao nhiêu? Vậy m3 đá có khối lượng bao nhiêu? HS trả lời, lớp bổ sung GV giới thiệu công thức khối lượng riêng + Lưu ý: sử dụng công thức này các đại lượng phải đúng đơn vị trên GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đàu bài Hoạt động3: Xác định trọng lượng riêng số chất + Yêu cầu HS đọc C5, thảo luận theo nhóm tìm cach xác định trọng lượng riêng chất làm cân + Thảo luận theo nhóm: - Dùng lực kế xác định trọng lượng cân: P = - Dùng bình chia độ để đo thể tích cân: V = - Dùng công thức tính trọng lượng riêng : d = P/V HS: Thảo luận trả lời Hoạt động 4: Vận dụng: + Gợi ý để HS xác định đại lượng nào đã cho, đại lượng nào cần tìm Chúng liên quan với công thức nào ? Sau HS xác định được, áp dụng công thức để tính kết Chú ý đổi đơn vị 3.Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng: Gọi khối lượng riêng là D (kg/m3 ) Khối lượng là m ( kg ) Thể tích ( m3) Thì ta có công thức: III.Xác định trọng lượng riêng số chất: IV Vận dụng: C6: V = dm3 = 0,04 m3 d = 7800 kg/m3 m = ? kg Giải : Ta có công thức : m = D.V = 0,04 7800 = 312 kg Củng cố: - GV: Hệ thống lại nội dung bài - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Dặn dò: - Học thuộc bài và làm các bài tập sách bài tập - Đọc “Có thể em chưa biết” - Đọc bài 12 Chép sẵn mẫu báo cáo thực hành giấy Ngày soạn: Tiết 13 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI A MỤC TIÊU: (22) Kiến thức: - Áp dụng công thức tính khối lợng theo khối lợng riêng để xác định khối lợng riêng sỏi Kĩ năng: - Đo thể tích vật rắn không thấm nước, làm thành thạo các bước đo,tính kết đo đợc Thái độ: - Hợp tác các hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thực hành C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: cốc nước, bình chia độ, cân HS: Nghiên cứu trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Khối lợng riêng sắt là bao nhiêu ? Con số đó có ý nghĩa gì ? BT 11.1 - 11.4 Nội dung bài a Đặt vấn đề: Có vật biết khối lượng và thể tích vật đó thì có thể xác định khối lượng riêng nó không ?Bài thực hành hôm giúp chúng ta xác định b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chuẩn bị dụng cụ: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh + Yêu cầu HS đọc tài liệu phần 2, ? Em nào có thể nhắc lại cách cân vật? ? Nêu lại cách đo thể tích vật rắn không thấm nước ( bỏ lọt vào bình chia độ ) HS: Thực theo hướng dẫn Hoạt động 2: Thực hành đo đạc: GV: Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm : đo thể tích và cân các viên sỏi - Chia sỏi làm phần - Cân khối lượng phần sỏi - Đổ nước vào bình chia độ, đo thể tích phần - Ghi kết vào bảng Chú ý đổi đơn vị + Đưa mẫu báo cáo đã chuẩn bị ra, điền vào chỗ trống + Từ kết trên , cá nhân HS tính khối lượng riêng sỏi lần (23) Sau đó tính giá trị trung bình D= D 1+ D 2+ D3 GV: Theo dõi hoạt động các nhóm để chỉnh sửa cho số nhóm còn lúng túng cách làm Hoạt động 3: Viết báo cáo thực hành: + Yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ trống mẫu báo cáo và tính khối lượng riêng sỏi theo kết ghi bảng + Lưu ý với HS : lần đo tính khối lượng riêng gần nhau, chênh lệch lớn thì phải đo lại Củng cố: Thu bài thực hành, nhận xét thái độ tham gia HS Chấm điểm cho các nhóm Dặn dò: Đọc trước bài : “Các máy đơn giản” Ngày soạn: Tiết 14 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng vật và lực dùng để kéo vật lên theo phương thẳng đứng (24) - Biết tên số máy đơn giản thường dùng Kĩ năng: - Sử dụng lực kế để đo lực - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Thái độ: - Hợp tác các hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: lực kế lò xo, xe lăn, nặng HS: Nghiên cứu trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài a Đặt vấn đề: GV treo tranh 13.1 lên bảng: Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương Có thể đưa ống lên cách nào và dùng dụng cụ nào cho đỡ vất vả ? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Nghiên cứu cách kéo vật I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: lên theo phương thẳng đứng: Đặt vấn đề: + Yêu cầu HS đọc mục 1, đặt vấn đề và quan sát H13.2 Gọi HS dự đoán câu trả 2.Thí nghiệm: lời a Dụng cụ: + Yêu cầu HS đọc thí nghiệm - lực kế, khối trụ kim loại có móc, giá + Giới thiệu dụng cụ đỡ ?Làm nào để kiểm tra dự đoán ? - Dùng lực kế để đo trọng lượng vật + Phát dụng cụ cho nhóm Lưu ý : Kéo vật lên từ từ , đo lực kéo Cộng số Khi kéo vật lên từ từ thì tay đưa lực kế trên lực kế, điền vào bảng 13.1 đếu b Tiến hành đo: + Gọi 1-2 nhóm đọc kết + Các nhóm tiến hành đo, ghi kết vào ? Từ kết thí nghiệm, hãy so sánh lực Đọc kết nhóm mình kéo vật lên với trọng lượng vật ? c Nhận xét: ? Dùng từ thích hợp khung điền - Lực kéo vật lên trọng lượng vào câu C2? vật + Chú thích: “ít bằng” bao gồm 3.Rút kết luận: lớn và - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ? Hãy nêu khó khăn cách cần phải dùng lực ít trọng kéo này ? lượng vật ? Từ khó khăn đó, thực tế các em có - Trọng lượng vật lớn mà lực kéo biết người ta thường làm nào để khắc tay người có hạn nên phải tập trung nhiều phục ? người, tư đứng không thuận lợi ( dễ (25) ngã, không lợi dụng trọng lượng thể người ) - Dùng ván đặt nghiêng, II Máy đơn giản: Hoạt động 2: Tìm hiểu số máy đơn giản: + Treo tranh vẽ lên bảng, giới thiệu các - Máy đơn giản là dụng cụ giúp loại máy đơn giản thường gặp thực công việc dễ dàng - Các máy đơn giản thường dùng là : + Yêu cầu HS làm C4 mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc ? Hãy trả lời câu hỏi đầu bài (Phạt bớt bờ mương, đặt ván để đưa lên cho đỡ vất vả) III Vận dụng: Hoạt động 3: Vận dụng: C5: Trọng lượng ống bê tông: GV: Hướng dẫn HS trả lời C5 P = 10.m = 10 200 = 2000 (N) + Gọi HS lên bảng giải Tổng lực kéo người: GV nhận xét, bổ sung F = 4.400 = 1600 (N) Không kéo vì F  P C6: Dùng ván đẩy xe máy lên nhà, ròng + Yêu cầu HS làm C6 GV có thể bổ sung rọc đỉnh cột cờ, cái mở vỏ chai, cần kéo thêm số ví dụ nước, Củng cố: - GV: Hệ thống lại nội dung bài - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Dặn dò: - Học thuộc bài và làm các bài tập 13.1 - 13.4 sách bài tập - Đọc “Có thể em chưa biết” Ngày soạn: Tiết 15 MẶT PHẲNG NGHIÊNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống và rõ lợi ích chúng - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng sống (26) Kĩ năng: - Sử dụng lực kế để đo lực - Làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn lực kéo phụ thuộc vào chiều dài, độ cao mặt phẳng nghiêng Thái độ: - Hợp tác các hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: lực kế lò xo, xe lăn, nặng HS: Nghiên cứu trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại cách đo lực ? Nội dung bài a Đặt vấn đề: GV treo tranh 14.1 và 13.2 lên bảng: Những người hình 14.1 làm gì ? Họ khắc phục khó khăn so với kéo theo phương thẳng đứng nào ? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kéo vật lên theo phương I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: thẳng đứng Đặt vấn đề: GV:Gọi HS đọc phần đặt vấn đề ? Hãy cho biết vấn đề nghiên cứu bài học hôm là gì ? ? Muốn giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng ? Để kiểm tra dự đoán chúng ta cùng làm thí nghiệm Thí nghiệm: Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm + Giới thiệu dụng cụ và cách lắp ráp dụng cụ theo hình 14.2 ? Em hãy nêu cách làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng ? HS: Giảm độ nghiêng: giảm chiều cao và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng + Phát dụng cụ cho nhóm , hướng dẫn HS đo theo các bước Dùng lực kế để đo trọng lượng vật, lực kéo vật lên Ghi kết vào bảng 14.1 Đại diện só nhóm đọc kết nhóm mình Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (27) Hoạt động 3: Rút kết luận: GV:Yêu cầu HS quan sát kĩ bảng kết thí nghiệm toàn lớp và dựa vào đó để trả lời câu hỏi đặt đầu bài, rút kết luận 3.Rút kết luận: - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật - Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực kéo vật lên càng nhỏ Hoạt động 4: Vận dụng: II Vận dụng: + Gọi HS đọc C3, trả lời GV có thể bổ C3: Tấm ván đặt nghiêng để đẩy xe lên sung thêm số ví dụ câu C3 nhà, để kéo thùng phi lên xe C4 : Tại lên dốc càng thoai thoải C4: Dốc càng thoải thì mặt phẳng càng dễ ? nghiêng càng ít nên cần dùng lực nhỏ Gọi HS lên bảng giải C5 GV nhận xét, bổ sung C5: Chọn câu C Vì: ván dài thì mặt phẳng nghiêng nghiêng càng ít, lực cần dùng càng nhỏ Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài - Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì? - Lực kéo có liên quan nào với độ nghiêng mặt phẳng nghiêng ? Dặn dò: - Học thuộc bài và làm các bài tập 14.1 - 14.4 sách bài tập - Đọc “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị trước bài : Đòn bẩy Ngày soạn : Tiết 16 ĐÒN BẨY A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ví dụ sử dụng đòn bẩy sống và rõ lợi ích chúng - Xác định điểm tựa và các lực tác dụng lên đòn bẩy đó Kĩ năng: - Biết sử dụng đòn bẩy các công việc thích hợp - Sử dụng lực kế để đo lực (28) - Làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn lực kéo phụ thuộc vào chiều dài cánh tay đòn Thái độ: - Hợp tác các hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: lực kế lò xo, giá đỡ, ngang, nặng HS: Nghiên cứu trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì ? BT : 14.1, 14.2 Nội dung bài a Đặt vấn đề: GV giới thiệu hình 15.1: Trong sống hàng ngày có nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy Vậy đòn bẩy có cấu tạo nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu qua bài học hôm b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy GV:Giới thiệu hình vẽ 15.1, 15.2, 15.3 I Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy: + Yêu cầu HS đọc phần thông tin SGK Đặt vấn đề: ? Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3 ? HS: Làm việc theo nhóm trả lời GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng Mỗi đòn bẩy có : điền, các nhóm khác nhận xét - Điểm tựa là O ? Những vật gọi là đòn bẩy phải - Điểm tác dụng lực F1 là O1 có yếu tố nào ? - Điểm tác dụng lực F2 là O2 + Gợi ý cho HS nhận xét số đặc điểm đòn bẩy hình vẽ giúp HS không lúng túng lấy ví dụ khác đòn bẩy sống Hoạt động 2: Tìm hiểu đòn bẩy giúp người làm việc đẽ dàng nào GV: Gọi HS đọc phần đặt vấn đề: Muốn II Đòn bẩy giúp người làm việc dễ lực nâng vật lên nhỏ trọng lượng dàng nào? vật thì cần phải thỏa mãn điều kiện gì ? Đặt vấn đề: - Muốn biết cần phải thỏa mãn điều kiện Thí nghiệm: gì, bây chúng ta cùng làm thí nghiệm kiểm tra GV: Phát dụng cụ cho nhóm , hướng dẫn HS đo theo các bước (29) HS: Làm việc theo nhóm tiến hành thí nghiệm Ghi kết vào bảng 15.1 + Các nhóm tiến hành đo, ghi kết vào Đọc kết nhóm mình + Nhắc nhở, chỉnh sửa số nhóm quá trình đo đạc + Gọi 1-2 nhóm đọc kết ? Từ đó rút kết luận gì ? 3.Rút kết luận: + Yêu cầu HS điền vào kết luận - Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật Hoạt động 3: Vận dụng GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi III Vận dụng: phần vận dụng C3: Cái cần múc nước, cần câu, ba-ri-e, C3: Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy sống ? C4: C4 : Chỉ điểm tựa, điểm tác dụng C5: Cho điểm tựa lại gần đầu ống bê lực F1 ,F2? tông C5 : + Gọi HS trả lời GV nhận xét, cho điểm Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài - Các vật gọi là đòn bẩy có yếu tố nào ? - Đòn bẩy giúp người thực công việc dễ dàng nào ? Dặn dò: - Học thuộc bài và làm các bài tập 15.1 - 15.4 sách bài tập - Đọc “Có thể em chưa biết” - Tự ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I Ngày soạn : Tiết 17 ÔN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn lại kiến thức phần học đã học chương Hệ thống lại toàn kiến thức Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các tượng thực tế Thái độ: Hợp tác các hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề (30) C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: Kẻ trò chơi ô chữ bảng phụ HS: Trả lời các câu hỏi phần ôn tập D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Các vật gọi đòn bẩy có đủ yếu tố nào? Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào ? Nội dung bài a Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho kì thi học kì I, hôm chúng ta cùng hệ thống lại kiến thức đã học và thảo luận vấn đề còn vướng mắc chương trình đã học b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Ôn tập GV:Hướng dẫn HS chuẩn bị và trả lời lần I Ôn tập: lượt từ câu đến câu 13 phần ôn tập a) Thước, b) bình chia độ ? Hãy kể thêm số loại khác các c) lực, d) cân dụng đo đó? lực ? Hãy tìm ví dụ kết tác dụng biến đổi chuyển động và làm biến dạng lực ? vật ? Hai lực nào là hai lực cân bằng? hai lực cân ? Lực đàn hồi xuất nào? trọng lực ? Nói khối lượng riêng nước là 1000 lực đàn hồi kg/m3 cho em biết điều gì ? khối lượng kem giặt khối lượng riêng Sau HS trả lời, gọi số em khác mét m nhận xét và cho điểm mét khối m3 kilogam kg kilogam trên mét khối .kg/m3 10 P = 10m 11 D = m/V 12 đòn bẩy, ròng rọc,mặt phẳng nghiêng 13 ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy Hoạt động 2: Vận dụng II Vận dụng: GV:Yêu cầu HS đọc và trả lời câu vào Bài 1: - Con trâu tác dụng lực kéo lên cái phiếu học tập cày HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả - Người thủ môn bóng đá tác dụng lực lời đẩy lên bóng đá - Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo vào cái đinh - Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt (31) - Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên bóng bàn Bài 2: Yêu cầu HS chọn câu trả lời đúng Bài 2: Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động nó bị biến đổi Bài 3: Sau HS chọn câu đúng, yêu cầu Bài 3: Cho điểm tựa lại gần đầu ống bê giải thích tông Bài 4, tiến hành tương tự Bài 6: Yêu cầu HS xác định điểm Bài 6: a) Để giảm lực nâng người tựa, điểm tác dụng lực F1, điểm tác b) Lực cần để cắt giấy nhỏ, không dụng lực F2 cần thiết phải giảm Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm III Trò chơi ô chữ chơi trò chơi ô chữ HS: thực theo hướng dẫn Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung ôn tập Hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại Dặn dò: Xem lại các bài tập sách bài tập Tự ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I Ngày soạn : 10/1/2010 Tiết 19 RÒNG RỌC A MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu ví dụ sử dụng các loại ròng rọc sống và rõ lợi ích chúng Kĩ năng: Biết sử dụng ròng rọc các công việc thích hợp.Sử dụng lực kế để đo lực Thái độ: Hợp tác các hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề (32) C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: lực kế lò xo, giá đỡ, khối trụ kim loại 2N, ròng rọc cố định, ròng rọc động HS: Nghiên trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài a Đặt vấn đề: b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy GV: Hướng dẫn HS mắc ròng rọc động I Tìm hiểu ròng rọc: và ròng rọc cố định theo hình vẽ SGK Đặt vấn đề: GV:Yêu cầu HS đọc mục I và quan sát hình vẽ 16.2 SGK để trả lời câu C1 HS: Đọc phần thông tin SGK, quan sát, thảo luận trả lời C1 GV:Giới thiệu chung ròng rọc: là bánh xe có rãnh, quay quanh trục có móc ? Nêu điểm khác ròng Ròng rọc cố định : bánh xe quay chỗ rọc cố định và ròng rọc động Ròng rọc động : bánh xe vừa quay vừa HS: Quan sát trả lời chuyển động Hoạt động 2: Tìm hiểu ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào GV : Để kiểm tra xem ròng rọc giúp II Ròng rọc giúp người làm việc dễ người thực công việc dễ dàng dàng nào? nào, ta xét yếu tố lực kéo Thí nghiệm: vật ròng rọc: Yêu cầu HS đọc C2 Hãy nêu các bước tiến hành ? GV: Hướng dẫn HS đo lực kéo trường hợp và ghi lại vào bảng 16.1 HS: Tiến hành đo và ghi kết vào bảng 16.1 GV: Gọi đại diện nhóm trả lời C3:? Dựa vào bảng kết thí nghiệm hãy so sánh: a) Chiều, cường độ lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định b) Chiều, cường độ lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc 2.Rút kết luận: động a Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi HS: dựa vào kết đo trả lời (33) GV:Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn hướng lực kéo so với kéo trực thành C4 để rút kết luận tiếp b Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật Hoạt động 3: Vận dụng GV: Hướng dẫn HS trả lời C5, C6, C7 Vận dụng: C5: Tìm thí dụ sử dụng ròng rọc C5: Cái cần cẩu C6: Dùng ròng rọc có lợi gì ? C6: Dùng ròng rọc có lợi chiều và C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc nào cường độ lực kéo vật hình 16.6 có lợi ? Tại ? C7: Ròng rọc hình b) có lợi vì vừa HS: trả lời, lớp bổ sung lợi chiều , vừa lợi cường độ lực GV: Chuẩn lại nội dung kéo Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài Sử dụng ròng rọc có lợi gì ? Dặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập 16.1 - 16.4 sách bài tập Đọc “Có thể em chưa biết” Làm lại bài tập phần tổng kết chương I Ngày soạn : 17/1/2010 Tiết 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn lại kiến thức phần học đã học chương Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các tượng thực tế Thái độ: Hợp tác các hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: Bảng phụ HS: Làm bài tập tổng kết chương (34) D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Kể tên các loại ròng rọc Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào Nội dung bài a Đặt vấn đề: b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Ôn tập GV: Gọi HS trả lời câu hỏi đầu chươngI SGK HS: Trả lời theo hướng dẫn GV GV: Phát phiếu học tập nội dung câu hỏi từ câu đến câu 13 và yêu cầu HS thảo luận trả lời HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời GV: Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Vận dụng GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời bài tập GV: gọi HS lên bảng giải bài tập 1, lớp nhận xét, bổ sung GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời bài tập HS: Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung GV: Hướng dẫn HS sử dụng dụng cụ trực quan cho câu C6 Hoạt động 3: trò chơi ô chữ GV: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung trò chơi ô chữ trên bảng và tổ chức HS làm việc theo nhóm trả lời HS: Làm việc theo nhóm thực theo hướng dẫn GV: Yêu cầu nhóm cử đại diện lên bảng trả lời Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài Hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại Dặn dò: Học thuộc bài và xem lại các bài tập sách bài tập Đọc trước bài “ Sự nở vì nhiệt chất rắn” (35) Ngày soạn : 24/1/2010 Tiết 21 Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN A MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm thể tích, chiều dài vật rắn tăng nóng lên, giảm lạnh Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Giải thích các tượng đơn giản nở vì nhiệt chất rắn Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, rút kết luận Thái độ: Hợp tác các hoạt động nhóm, lớp B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: 1quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước, khăn lau HS: Đọc trước bài mới, kẻ bảng 1,2 vào D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: (36) Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài a Đặt vấn đề: Tháp ép phen Pa ri làm thép Các phép đo vào tháng và tháng cho thấy vòng tháng tháp cao lên 10 cm Tại lại có tượng đó Chẳng lẽ cái tháp thép lại có thể "lớn lên" hay ? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này b.Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức 1./ L à m thí nghi ệm: Hoạt động 1: Thí nghiệm nở vì Tiến hành thí Hiện tượng nhiệt chất rắn: nghiệm GV: Yêu cầu HS đọc SGK Trước hơ nóng Lọt qua ? Hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm cầu, thả cho lọt HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Nhắc lại các bước tiến hành, yêu cầu qua vòng HS chú ý quan sát số yếu tố cần thiết, Đốt nóng cầu, Không lọt qua thả cho lọt qua vòng chỉnh sửa ,bổ sung có sai sót Nhúng cầu bị Lọt qua đốt nóng vào nước lạnh cho lọt Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi: 2./ Trả lời câu hỏi: GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C1; C2 ? Tại bị hơ nóng, cầu không C1: Vì cầu nở nóng lên lọt qua vòng kim loại ? ? Tại sau nhúng vào nước C2: Vì cầu co lại lạnh lạnh, cầu lại lọt qua vòng kim loại Hoạt động 3: Rút kết luận: 3./Rút kết luận: GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi - Chất rắn nở nóng lên, co lại phần kết luận lạnh HS:Từ bảng ghi kết độ nở dài các chất, so sánh để rút kết luận - Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác GV nhận xét và chốt lại ? Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác nhau, các chất rắn khác nở vì nhiệt có giống không ? Hoạt động 4: Vận dụng: 4./ Vận dụng: GV: Gọi cá nhân HS trả lời C5, C6, C7 C5: Để tra vào, để nguội, vòng khâu HS: trả lời, lớp nhận xét, bổ sung giữ chặt GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức C6: Nung nóng vòng kim loại C7: Vì tháng đến tháng nhiệt độ tăng, thép nở và cao lên Củng cố: (37) GV: Hệ thống lại nội dung bài học GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Dặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập 18.1 - 18.5 sách bài tập Đọc “Có thể em chưa biết” Tự giải thích số tượng nở vì nhiệt chất rắn Đọc trước bài 19 Ngày soạn : Tiết 22 Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG A MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác nhauTìm ví dụ thực tế nở vì nhiệt chất lỏng Giải thích các tượng đơn giản nở vì nhiệt chất lỏng Kĩ năng: Làm thí nghiệm, chứng minh nở vì nhiệt chất ỏng Thái độ: Hợp tác các hoạt động nhóm, lớp B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh thẳng nút cao su, chậu nước có pha màu HS: Đọc trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: (38) Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu kết luận nở vì nhiệt chất rắn BT 18.1SBT Nội dung bài a Đặt vấn đề: Gọi HS đọc đoạn hội thoại đầu bài Gọi HS trả lời đúng hay sai Để biết chắn đúng hay sai, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm b.Triển khai bài dạy Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm xem nước có 1./ Làm thí nghiệm: nở không GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm ? Hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm + Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm, hướng dẫn HS làm đúng yêu cầu và cẩn thận với nước nóng HS: Nhận dụng cụ, nghe hướng dẫn GV, tiến hành thí nghiệm và nêu tượng: Mực nước ống thuỷ tinh dâng cao ban đầu GV: Gọi nhóm nêu kết nhóm mình, các nhóm khác nhận xét GV: Chỉnh sửa, bổ sung 2./ Trả lời câu hỏi: Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi: GV: Yêu cầu HS trả lời C1 ? Có tượng gì xảy với mực nước C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, ống thuỷ tinh ta đặt bình vào nở chậu nước nóng? Giải thích ? Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước C2: HS nêu dự đoán lạnh thì có tượng gì xảy với Làm thí nghiệm, nêu tượng: mực nước hạ xuống mực nước ống thuỷ tinh ? C3: các chất lỏng khác nở vì nhiệt C3: mô tả và nhận xét khác 3./Rút kết luận: Hoạt động 3: Rút kết luận: + Sau trả lời câu hỏi, yêu cầu HS làm - Thể tích nước bình tăng kết luận: Từ các thí nghiệm trên, các em nóng lên, giảm lạnh dùng từ khung điền vào chỗ trống + Gọi HS đọc câu kết luận mình , - Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác lớp nhận xét ,GV chốt lại 4./ Vận dụng: Hoạt động 4: Vận dụng: GV: Gọi cá nhân HS trả lời C5, C6, C7 C5: Tại đun nước, ta không nên C5: Để nước nóng lên nở không bị tràn đổ nước thật đầy ấm ? C6: Tại người ta không đóng chai C6: Để trời nóng, nước nở không bị bật nắp nước thật đầy ? C7: Nếu thí nghiệm mô tả hình C7: Ở ống nhỏ dâng lên nhiều Vì thể 19.1, ta cắm ống có tiết diện khác tích chất lỏng bình tăng nhau, vào bình có dung tích và ống có tiết diện nhỏ thì chiều cao phải lớn (39) đựng cùng lượng chất lỏng, thì tăng nhiệt độ bình lên nhau, mực chất lỏng ống có dâng cao hay không ? Tại ? Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài học Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Trả lời câu hỏi đặt đầu bài: Bình trả lời sai Vì nước nóng lên nở làm tràn khỏi bình Dặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập 19.1 - 19.6 sách bài tập Đọc “Có thể em chưa biết” Đọc trước bài 20 : "Sự nở vì nhiệt chất khí " Ngày soạn : Tiết 23 Bài 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ A MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở vì nhiệt giống Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn 2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm, chứng minh nở vì nhiệt chất khí Mô tả tượng xảy và rút kết luận cần thiết.Tìm ví dụ và giải thích các tượng đơn giản nở vì nhiệt chất lỏng Thái độ: Hợp tác các Hoạt động nhóm, lớp B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: Dụng cụ cho nhóm: bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh L nút cao su, chậu nước có pha màu, chậu nước lạnh, khăn lau HS: Học bài cũ, đọc trước bài (40) D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu kết luận nở vì nhiệt chất lỏng BT 19.2 BT 19.1, 19.3, 19.4, 19.5,19.6 Nội dung bài a Đặt vấn đề: Gọi HS đọc đoạn mở bài, làm thí nghiệm với bóng bàn, cho HS dự đoán nguyên nhân GV: Nguyên nhân làm cho bóng bàn trở bình thường là không khí bóng bàn nóng lên nở Để kiểm tra dự đoán này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm b.Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm xem nước có 1./ Làm thí nghiệm: nở không GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm ? Hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm ? Trong thí nghiệm, giọt nước màu có tác dụng gì ? GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm, hướng dẫn HS làm đúng yêu cầu và cẩn thận với nước nóng HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV GV: Gọi các nhóm nêu kết nhóm mình, các nhóm khác nhận xét GV: Chỉnh sửa bổ sung 2./ Trả lời câu hỏi: Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi: ? Giọt nước màu chạy ngoài chứng tỏ C1: Chứng tỏ thể tích không khí bình tăng, đẩy giọt nước lên điều gì ? ? Khi không áp tay, giọt nước tụt xuống C2: Thể tích không khí bình giảm lạnh chứng tỏ điều gì ? C3: Không khí nở nóng lên C3: mô tả và nhận xét 3./Rút kết luận: Hoạt động 3: Rút kết luận: + Sau trả lời câu hỏi, yêu cầu HS làm - Thể tích khí bình tăng kết luận: Từ các thí nghiệm trên, các em nóng lên, giảm lạnh - Các chất khác nở vì nhiệt dùng từ khung điền vào chỗ trống + Gọi HS đọc câu kết luận mình , giống lớp nhận xét ,GV chốt lại 4./ Vận dụng: Hoạt động 4: Vận dụng: GV: Gọi cá nhân HS trả lời C7, C8, C9 C7: Tại bóng bàn bị bẹp, C7: Khi nhúng vào nước nóng, không khí nhúng vào nước nóng lại có thể bóng bàn nở ra, đẩy phần vỏ bóng bàn cũ phồng lên? C8: Tại không khí nóng lại nhẹ C8: Không khí nóng có khối lượng riêng nhỏ không khí lạnh nên nó nhẹ không khí lạnh ? (41) C9: Khi trời nóng chất khí bình C9: Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên nóng lên, nở đẩy nước ống loài người nhà bác học Galilê xuống và ngược lại (1564-1642) sáng chế Nó gồm bình cầu có gắn ống thuỷ tinh.Hơ nóng bình nhúng đầu thuỷ tinh vào bình đựng nước Khi bình nguội đi, nước dâng lên ống thuỷ tinh Bây dựa theo mức nước ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh Hãy giải thích sao? Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài học Trả lời câu hỏi đặt đầu bài: Bình trả lời sai Vì nước nóng lên nở làm tràn khỏi bình Dặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập 20.1 - 20.6 sách bài tập Đọc “Có thể em chưa biết” Đọc trước bài 21: Một số ứng dụng nở vì nhiệt Tiết 24 Bài 21 : Ngày soạn : 28/12/2010 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT A MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn Mô tả cấu tạo và hoạt động băng kép Giải thích số ứng dụng đơn giản nở vì nhiệt các chất Kĩ năng:Phân tích tượng để rút nguyên tắc hoạt động băng kép Rèn kĩ quan sát so sánh Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực ý thức tập thể việc thu thập thông tin Hợp tác các Hoạt động nhóm, lớp B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ (42) GV: băng kép, đèn cồn.Cho lớp: thí nghiệm H.21.1, tranh phóng to H21.2,21.3 HS: Học bài cũ, đọc trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu kết luận nở vì nhiệt chất khí.So sánh nở vì nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí ? Nội dung bài a Đặt vấn đề: Sự nở vì nhiệt các chất có nhiều ứng dụng đời sống và kĩ thuật Bài này giới thiệu cho các em số ứng dụng thường gặp nở vì nhiệt chất rắn b.Triển khai bài dạy Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Quan sát lực xuất co dãn vì nhiệt + Giới thiệu dụng cụ và các bước thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK.cần đốt nóng kim loại phút + Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi C1, C2 C1: Có tượng gì xảy thép nó nóng lên? C2: Hiện tượng xảy với chốt ngang chứng tỏ điều gì ? + Tương tự: bố trí thí nghiệm theo H21.1b, yêu cầu HS quan sát và dự đoán tượng xảy + Gọi 2HS nêu dự đoán mình + Yêu cầu HS trả lời C3 Hoạt động 2: Rút kết luận: + Điều khiển HS hoàn thành câu kết luận Nội dung kiến thức I./ Lực xuất co dãn vì nhiệt : 1./Quan sát thí nghiệm: + Quan sát thí nghiệm GV làm + Thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi 2./ Trả lời câu hỏi: C1: Khi nóng lên, thép nở dài C2: Khi dãn nở, vật rắn gây lực làm gãy chốt + Quan sát H21.1a, dự đoán tượng xảy + Theo dõi thí nghiệm GV làm C3: Khi thép co lại, gây lực 3./Rút kết luận: a) Khi thép nở vì nhiệt, nó gây + Gọi HS đọc câu kết luận mình , lực lớn lớp nhận xét ,GV chốt lại b) Khi thép co lại vì nhiệt nó Hoạt động 3: Vận dụng: gây lực lớn + Treo tranh vẽ, nêu câu hỏi C5, C6 Chỉ định HS trả lời 4./ Vận dụng: C5: H.21.2 là ảnh chụp chỗ tiếp nối + Suy nghĩ trả lời C5,C6 đầu ray xe lửa Em có nhận xét gì C5: Có để khe hở Khi nước nóng, đường ? Tại người ta phải làm ? ray dài Do đó không để khe hở, C6: H.21.3 vẽ gối đỡ đầu cầu nở vì nhiệt đường ray bị ngăn cản, (43) số cầu thép Hai gối đỡ đó có sấu tạo gây lực lớn, làm cong đường ray giống không ? tai gối đỡ C6: Không giống Một đầu đặt phải đặt trên các lăn ? gối lên các lăn, tạo điều kiện cho cầu Hoạt động 4: Tìm hiểu băng kép: dài nóng lên mà không bị ngăn cản + Giới thiệu cấu tạo băng kép + Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm II / Băng kép 1./ Quan sát thí ngiệm: + Lắp và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV Quan sát thí nghiệm C7: đồng và thép nở vì nhiệt giống 2./ Trả lời câu hỏi hay khác ? C7: Khác C8: Khi hơ nóng, băng kép luôn cong phía nào ? C8: Luôn cong phía đồng Vì đồng nở vì nhiệt nhiều thép nên đồng C9: làm lạnh thép thì cong dài và nằm ngoài phía nào ? C9: Cong phía thép Đồng co lại vì nhiệt nhiều thép nên đồng ngắn,thép dài + Yêu cầu HS quan sát H21.5 và nằm ngoài + Hướng dẫn nhà làm C10 3./Vận dụng: Quan sát hình vẽ và nghe hướng dẫn Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ - BT 21.1 Dặn dò: - Học thuộc bài và làm các bài tập 21.2 - 21.6 sách bài tập - Đọc “Có thể em chưa biết” - Đọc trước bài 22 : "Nhiệt kế, nhiệt giai " Ngày soạn : Tiết 25 Bài 22 : NHIỆT KẾ NHIỆT GIAI A MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc nở vì nhiệt chất lỏng - Nhận biết cấu tạo, công dụng các loại nhiệt kế khác - Biết nhiệt giai: Xen xi ut và Fa ren hai 2.Kĩ năng:Phân biệt nhiệt giai Xen xi ut và Fa ren hai.Có thẻ chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng nhiệt giai Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, trung thực ý thức tập thể việc thu thập thông tin Hợp tác các hoạt động nhóm, lớp B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề (44) C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: cốc nước, ít nước đá, phích nước nóng, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân HS: Học bài cũ, đọc trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Nêu kết luận chung nở vì nhiệt các chất ? vì đường ray xe lửa, người ta thường có để hở chỗ nối ? BT 20.2 Nội dung bài a Đặt vấn đề: GV hướng dẫn để HS đọc mẫu đối thoại đầu bài chuyển ý: Phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xácngười đó có bị sốt không? (HS: nhiệt kế).nhiệt kế có cấu tạo và hoạt dộng dựa vào tượng vật lí nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm b.Triển khai bài dạy Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm cảm giác 1./Nhiệt kế: nóng , lạnh: + Giới thiệu dụng cụ và phát cho + Nhận dụng cụ nhóm + Hướng dãn chuẩn bị và thực thí + Tiến hành thí nghiệm nghiệm theo H.22.1,22.2 C1: cảm giác tay không cho phép xác Chú ý : cho HS pha nước cẩn thận định chính xácmức độ nóng lạnh tránh bị bỏng + Yêu cầu HS trả lời C2 C2: Xác định nhiệt độ O0C và 1000C, trên + Hướng dẫn để HS rút kết luận từ sở đó vẽ các vạch chia độ nhiệt kế thí nghiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt kế: + Giới thiệu: Qua thí nghiệm ta thấy + Nhận nhiệt kế các loại, quan sát và trả lời cảm giác tay không chính xác C3 muốn biết chính xác phải dùng nhiệt kế - Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ +ổTả lời C4, điền vào bảng 22.1 + Treo hình vẽ lên bảng - Có loại nhiệt kế thường gặp: nhiệt kế rượu,nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế + Yêu cầu HS tìm GHoạt động, Bảng 22.1: ĐCNN, công dụng loại nhiệt Loại GHoạt ĐCNN Công kế và điền vào bảng 22.1 nhiệt kế động dụng 0 + Chỉnh sửa cho số nhóm Nhiệt kế -20 C C Đo nhiệt rượu 50 C độ khí 0 Nhiệt kế -30 C C Đo nhiệt thuỷ ngân 130 C độ Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt giai: TN 0 + Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát tranh Nhiệt kế 35 C 0,1 C Đo nhiệt vẽ nhiệt kế rượu đó có ghi y tế 42 C độ thể nhiệt giai (45) + Giới thiệu các nhiệt giai này Từ đó rút 10C tương ứng 1,80F VD: Tính 120c = ? 0F Hoạt động 4: Vận dụng: + Gọi HS lên bảng làm C5 + HS lớp làm vào nháp + Nhận xét, cho điểm 2./Nhiệt giai: - Có nhiệt giai :nhiệt giai Xen xi ut và nhiệt giai Fa ren hai + Trong nhiệt giai Xen xi ut: nhiệt độ nước đá tan là O0C , nhiệt độ nước sôi là 1000C + Trong nhiệt giai Fa ren hai: nhiệt độ nước đá tan là 320C , nhiệt độ nước sôi là 2120C VD: 120C = 00C + 120C = 320F + 12.1,80F = 68oF 3./Vận dụng: C5: 300C = 00C + 300C = 320F + 30.1,80F = 86oF 370C = 00C + 370C = 320F + 37.1,80F = 98,6oF Củng cố: - Có loại nhiệt kế thường dùng ? - Nhiệt kế Hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? Dặn dò: - Học thuộc bài và làm các bài tập 22.1 - 22.7 sách bài tập - Đọc “Có thể em chưa biết” - Đọc trước bài 22 : "Thực hành đo nhiệt độ " - Kẻ sẵn mẩu báo cáo thực hành giấy tiết 26 Ngày soạn : Tiết 26 Bài 23 : THỰC HÀNH : ĐO NHIỆT ĐỘ A MỤC TIÊU Kiến thức: Biết thay đổi nhiệt độ theo thời gian 2.Kĩ năng:Biết đo nhiệt độ nhiệt kế Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gianvà vẽ đường biểu diễn này Thái độ: Trung thực, tỷ mĩ, cẩn thận và chính xác việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Thực hành C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ (46) GV : Dụng cụ cho nhóm: nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, đồng hồ, giá cốc đèn cồn HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới, chép sẵn mẩu báo cáo giấy D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Hãy kể số loại nhiệt kế thường dùng ? Nhiệt kế Hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? 3.Bài a Đặt vấn đề: bài trước chúng ta đã tìm hiểu các loại nhiệt kế Hôm thực hành dùng các nhiệt kế đó để đo nhiệt độ thể và nhiệt độ nước b.Triển khai bài dạy Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh + Yêu cầu HS đưa mẫu báo cáo đã chép sẵn giấy để GV kiểm tra Khuyến khích các em chuẩn bị tốt + Nhắc nhở HS thái độ cần có làm thực hành: cẩn thận, trung thực Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: + Hướng dẫn tìm đặc điểm nhiệt kế y tế để ghi vào mẫu báo cáo + Hướng dẫn HS đo theo tiến trình SGK Chú ý: -Vẩy mạnh trước đo - Cầm nhiệt kế chặt, tránh nhiệt kế chạm vào bàn ghế - Cho nhiệt xúc vào da - Khi đọc, không cầm vào bầu nhiệt kế + Yêu cầu HS tìm GHoạt động, ĐCNN loại nhiệt kế và điền vào câu2) Nội dung kiến thức I./Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ thể: + Đưa mẫu báo cáo để GV kiểm tra + Nhận dụng cụ và tập trung theo nhóm đã phân công mẫu báo cáo Họ tên lớp Ghi lại: a) đặc điểm nhiệt kế y tế: - Nhiệt độ thấp ghi trên nhiệt kế: 35 - Nhiệt độ cao ghi trên nhiệt kế: 42 - Phạm vi đo nhiệt kế: 35 - 420C - Độ chia nhỏ nhiệt kế: 0,10C - Nhiệt độ ghi màu đỏ: 370C b) đặc điểm nhiệt kế thuỷ ngân: - Nhiệt độ thấp ghi trên nhiệt kế: -30 - Nhiệt độ cao ghi trên nhiệt kế: 130 - Phạm vi đo nhiệt kế: -30 - 1300C - Độ chia nhỏ nhiệt kế: 10C 3) Các kết đo: a) Đo nhiệt độ thể người: Nhiệt độ thể Bản thân 370C Bạn 370C b) Bảng theo dõi nhiệt độ nước Hoạt động 3: Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian: + Tiến hành theo phân công nhóm + Yêu cầu các nhóm phân công: HS theo dõi đồng hồ, HS theo dõi nhiệt (47) kế, 1HS ghi kết + Yêu cầu HS lắp đặt thí nghiệm theo H.32.1, kiểm tra lại trước đốt đèn cồn + Nhắc HS theo dõi chính xác, cẩn thận nước đã nóng - Hướng dẫn vẽ đường biểu diễn Lưu ý: lấy tỷ lệ chính xác + Tiến hành xong, yêu cầu HS tháo, cất dụng cụ, vệ sinh + Nhận xét thực hành + Lắp thí nghiệm theo H 23.1 + Theo dõi nhiệt độ, ghi lại kết chính xác, cẩn thận nước đã nóng + Vẽ đường biểu diễn dựa vào kết đo dược - Tháo dụng cụ, vệ sinh Nộp báo cáo thực hành cho GV Củng cố: GV nhận xét guờ thực hành Dặn dò: Đọc trước bài 24 : "Sự nóng chảy và đông đặc " Ngày soạn : Tiết 27 Bài 24 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC( t1) A MỤC TIÊU I Kiến thức: - Nhận biết và phát biểu đặc điểm nóng chảy - Giải thích số tượng có liên quan đến nóng chảy 2.Kĩ năng: - Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm, cụ thể từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ theo thời gian, biét rút kết luận cần thiết Thái độ: - Tuân thủ các bước lên lớp - Hợp tác các Hoạt động nhóm, lớp (48) B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: Dụng cụ cho nhóm: giá đỡ, kẹp, lưới, kiềng, cốc nước, ống nghiệm, băng phiến tán nhỏ, nhiệt kế, đèn cồn, khăn lau HS: Đọc trước bài mới, chuẩn bị chì, thước kẻ D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài a Đặt vấn đề: Gọi HS đọc phần mở đầu SGK.ĐVĐ: Việc đúc đồng liên quan đến tượng vật lí đó là nóng chảy và dông đặc Vậy đặc điểm các tượng này nào ? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này b.Triển khai bài dạy Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức (49) Hoạt động 1: Giới thiệu thí ngghiệm I.Sự nóng chảy: nóng chảy 1./ Phân tích kết thí nghiệm + Lắp ráp thí nghiệm nóng chảy băng phiến và giới thiệu chức dụng cụ thí nghiệm Giới thiệu cách làm nêu cách theo dõi để ghi lại kết và trạng thái băng phiến Hoạt động2: Phân tích kết thí nghiệm: + Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian ? Trục nằm ngang là trục gì ? ? Trục nằm dọc là trục gì ? Hướng dẫn cách xác định điểm biểu diễn trên đồ thị + Gọi HS vẽ điểm + Yêu cầu HS làm C1- C3 Hoạt động 3: Rút kết luận: + Hướng dẫn HS chon từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống + Gọi HS đọc kết luận mình ? Hãy lấy ví dụ nóng chảy thực tế ? 2./Rút kết luận: a) Sự chuyển chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là đông đặc b) Phần lớn các chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy - Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến không thay đổi Củng cố: - Nóng chảy là chuyển chất từ thể gì sang thể gì ? - Khi nóng chảy, nhiệt độ chất nào ? Dặn dò: - Học thuộc bài và làm các bài tập 24-25.1 - 24-25.4 sách bài tập, trả lời (50) C5 - C7 - Đọc “Có thể em chưa biết” - Đọc trước phần II: " Sự đông đặc" tiết 29 Ngày soạn : 23/3/ 07 - Ngày dạy: 26/3/07 Lớp: A,B,C, D Bài 25 : Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC ( t2) A MỤC TIÊU I Kiến thức: - Nhận biết ngưng tụ là quá trình ngược với bay Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ - Tìm ví dụ thực tế tượng ngưng tụ - Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán 2.Kĩ năng: - Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ - Sử dụng đúng các thuật ngữ : kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể sang thể Thái độ: - Tuân thủ các bước lên lớp - Hợp tác các Hoạt động nhóm, lớp B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GVGiáo án, dụng cụ cho nhóm: Dụng cụ thío nghiệm H 25.1, bảng phụ kẻ sẵn bảng 25.1 HSĐọc trước bài mới, chuẩn bị chì, thước kẻ D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ: Chi (6A) , Đạt (6B), Lục(6C), Hằng(6D) ? Nêu đặc điểm nóng chảy? Tìm ví dụ thực tế có liên quan đến nóng chảy Nội dung bài a Đặt vấn đề: Yêu cầu HS dự đoán điều gì xảy bang phiến thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần.GV: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là đông đặc Quá trình đông đặc có đặc điểm gì ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm b.Triển khai bài dạy Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm II./Sự đông đặc: đông đặc 1./Dự đoán + Gọi HS dự đoán kết quả,hỏi ý kiến a) Dự đoán lớp (51) + Đun băng phiến TN H24.1 lên - Băng phiến đông lại khoảng 90oC tắt đèn cồn Lấy băng phiến khỏi nước nóng và băng phiến nguội dần + Hướng dẫn cho HS theo dõi đổi +Lắng nghe, quan sát nhiệt độ theo thời gian + Nhận dụng cụ , theo dõi nhiệt độ theo thời gian, ghi lại kết Hoạt động2: Phân tích kết thí 2./Phân tích kết thí nghiệm: nghiệm: + Đọc SGK, lắng nghe hướng dẫn + Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn -Trục nằm ngang là trục thời gian, trục nằm thay đổi nhiệt độ băng phiến dọc là trục nhiệt độ theo thời gian + Lên bảng vẽ điểm Chú ý lấy ? Trục nằm ngang là trục gì ? đúng tỷ lệ ? Trục nằm dọc là trục gì ? Hướng dẫn cách xác định điểm biểu diễn trên đồ thị tương tự tiết trước Lưu ý : bắt đầu vẽ 860C + Thu bài số Hs , cho HS khác nêu nhận xét +Chỉnh sửa sai sót cho HS, khuyến khích cho điểm các em vẽ tốt + Treo bảng phụ đã vẽ đúng + Yêu cầu HS làm C1- C3 Hoạt động 3: Rút kết luận: + Yêu cầu HS hoàn thành kết luận + Hướng dẫn HS chon từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống + Gọi HS đọc kết luận mình ? Hãy lấy ví dụ đông đặc thực tế ? ? Hãy so sánh đặc điểm nóng chảy và đông đặc ? + Yêu cầu HS điền vào sơ đồ câm: + Thảo luận nhóm để làm C1 - C3 3./Rút kết luận: + Hoàn thành kết luận, cá nhân HS trả lời + Đọc bảng nhiệt độ nóng chảy số chất a) Sự chuyển chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là đông đặc b) Phần lớn các chất đông đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc - Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ vật không thay đổi rắn lỏng Củng cố: - Đông đặc là chuyển chất từ thể gì sang thể gì ? - Khi đông đặc, nhiệt độ chất nào ? Dặn dò: - Học thuộc bài và làm các bài tập còn lại bài 24 - 25 sách bài tập, trả lời C5 - C7 (52) - Đọc “Có thể em chưa biết” - Đọc trước bài 26: " Sự bay và ngưng tụ" tiết 30 Ngày soạn : 29/3/ 07 - Ngày dạy: 02/4/07 Lớp: A,B,C, D Bài 26 : Sự BAY HƠI Và NGƯNG Tụ ( t1) A MỤC TIÊU I Kiến thức: - Nhận biết tượng bay - Biết bay phụ thuộc vào nhiệt độ , gió, diện tích mặt thoáng - Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác động cùng lúc - Tìm ví dụ thực tế tượng bay 2.Kĩ năng: - Vạch kế hoạch và thực thí nghiệm kiểm chứng tác động yếu tố vào tốc độ bay - Rèn kĩ quan sát, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Tuân thủ các bước lên lớp - Hợp tác các Hoạt động nhóm, lớp B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GVGiáo án, dụng cụ cho nhóm: giá đỡ, kẹp, lưới, kiềng, cốc nước, đĩa nhôm giống nhau, bình chia độ, đèn cồn, khăn lau HSHọc bài cũ, đọc trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm nóng chảy và đông đặc ? BT 24-25.1, 24-25.2 Nội dung bài a Đặt vấn đề: GV dùng khăn lau bảng ướt, lau lên bảng, ít phút sau bảng khô.GV: nước tên bảng đã biến đâu ? (HS: ) Đó chính là nguyên nhân nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến H26.1.Các em đã biết nước và chất có thể tồn thể: rắn, lỏng, khí và có thể chuyển hoá từ thể này sang thể khác Bài học hôm chúng ta tìm hiểu chuyển thể chất từ thể lỏng sang thể b.Triển khai bài dạy Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu bay Nội dung kiến thức I.Sự bay hơi: (53) ? Các em hãy tìm ví dụ bay 1./ Sự bay hơi: nước và chất không phải là nước + Tìm ví dụ + Đưa vài ví dụ khác - Nhận xét: Mọi chất lỏng có thể bay Hoạt động2: Tìm hiểu tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào : 2./Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? + Yêu cầu HS quan sát H.26.2,hướng a) Quan sát: dẫn HS quan sát hình A1, A2, mô tả lại + Quan sát hình vẽ, mô tả lại cách phơi quần áo hình + So sánh: quần áo giống nhau, cách phơi + Yêu cầu HS trả lời C1 nhau.Hình A1: trời râm; A2: trời nắng + Chốt lại : tốc độ bay phụ thuộc + Trả lời C1,C2, C3, rút nhận xét theo vào nhiệt độ hướng dẫn GV + Tương tự GV gọi HS mô tả lại hình b)Nhận xét: B1, B2, C1, C2, so sánh để rút nhận -Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, xét tốc độ bay phụ thuộcvào gió và gió và diện tích mặt thoáng diện tích mặt thoáng chất lỏng - Chọn từ thích hợp khung để điền - Nhận xét đó là dự đoán Muốn vào chỗ trống C4 kiểm tra xem dự đoán có đúng không phải làm thí nghiệm Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra: + Cho HS làm TN ví dụ SGK, quan sát và trả lời C5- C8 + Đối với câu C8 : Yêu cầu HS vạch kế hoạch để thực thí nhiệm kiểm tra xem tốc độ bay phụ thuộc vào gió, diện tích mặt thoáng Hoạt động 4: Vận dụng: + Yêu cầu cá nhân trả lời C9, C10 c./Thí nghiệm kiểm tra: VD: Lấy đĩa nhôm có cùng diện tích mặt thoáng đặt phòng không có gió - Hơ nóng đĩa - Đổ vào đĩa 5cm3 nước Quan sát xem nước đĩa nào bay nhanh d) Vận dụng: C9: Để giảm diện tích mặt thoáng C10: Khi trời nắng nóng và có gió Củng cố: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là gì ? - Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào ? Dặn dò: - Học thuộc bài và làm các bài tập 26-27.4 -ở sách bài tập, trả lời C9 - C10 - Tìm thêm ví dụ bay - Đọc “Có thể em chưa biết” - Đọc trước phần II: " Sự ngưng tụ" tiết 31 Ngày soạn : 06/4/ 07 - Ngày dạy: 09/4/07 Lớp: A,B,C, D (54) Bài 25 : Sự bay Và Sự ngưng tụ ( t2) A MỤC TIÊU I Kiến thức: - Nhận biết ngưng tụ là quá trình ngược với bay Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ - Tìm ví dụ thực tế tượng ngưng tụ - Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ 2.Kĩ năng: - Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ - Sử dụng đúng các thuật ngữ : kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể sang thể Thái độ: - Tuân thủ các bước lên lớp - Hợp tác các Hoạt động nhóm, lớp B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GVGiáo án, dụng cụ cho nhóm: cốc thuỷ tinh, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau Dụng cụ cho lớp: côc thuỷ tinh, cái đĩa, phích nước nóng HSHọc bài cũ, đọc trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ: Nam (6A) , Dung(6B), Thuận(6C), Hoài(6D) ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào ? Hãy giới thiệu kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc tốc độ bay vào gió? Nội dung bài a Đặt vấn đề: GV làm thí nghiệm : đổ nước nóng vào cốc, cho HS thấy nước bốc lên Dùng đĩa khô đậy lên cốc nước.Cho HS nêu dự đoán: trên nắp có tượng gì ? GV: đó là ngưng tụ Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu đặc điểm tượng này b.Triển khai bài dạy Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm cách quan sát ngưng tụ + Từ kết thí nghiệm trên cho HS dự đoán kết Sau đó GV đưa lên cho lớp quan sát Nội dung kiến thức II./Sự ngưng tụ: 1.Tìm cách quan sát ngưng tụ a) Dự đoán + Quan sát kết thí nghiệm - Hiện tượng biến thành chất lỏng gọi (55) + Thông báo : tượng chuyển là ngưng tụ sang lỏng gọi là ngưng tụ ? Tìm vài ví dụ tượng ngưng tụ ? ? Muốn quan sát tượng ngưng tụ ta phải tăng hay giảm nhiệt độ -Để khẳng định có phải giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ xảy nhanh và dễ quan sát không ? Ta làm thí nghiệm Hoạt động2: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán: + Đưa vài phương án làm thí nghiệm H 27.1 còn phương án khác các em tự làm nhà + Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm + Điều khiển lớp thảo luậ các câu C1C5 và rút kết luận - Sương đọng trên lá cây vào ban đêm; giọt nước đọng nắp ấm nước - Dự đoán : giảm nhiệt độ Hoạt động 3: Vận dụng: C6 : Gọi HS nêu thí dụ tượng ngưng tụ C7 : Gợi ý : ban đêm, nhiệt độ không khí giảm nên tượng ngưng tụ xảy nhanh C8 : Có nút đậy thì ngưng tụ lại còn không có nút thì bay hết C6: Khi nấu cơm: mặt vung có đọng nước C7: Nhiệt độ không khí giảm, tượng ngưng tụ xảy nhanh C8: Có nút: ngưng tụ lại Không có nút: bay lên b) Thí nghiệm kiểm tra : + Nhận dụng cụ, tiến hành thí nghiệm theo các bước: - Dùng khăn lau khô mặt ngoài cốc - Đổ nước màu khoảng 2/3 cốc - Đo nhiệt độ nước cốc - Đổ nước đá vụn vào cốc thí nghiệm Chú ý: đặt cốc phải xa 2./Rút kết luận: Khi giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ xảy nhanh và dễ quan sát 2./Vận dụng: Củng cố: - Nêu kết luận ngưng tụ ? - Vẽ sơ đồ: lỏng Dặn dò: - Học thuộc bài và làm các bài tập 26-27.3 - 26-27.7 sách bài tập - Đọc “Có thể em chưa biết” - Đọc trước bài 28: " Sự sôi" - Chép bảng 28.1 tiết 32 Ngày soạn : 13/4/ 07 - Ngày dạy: 16/4/07 Bài 28 : Sự SÔI ( t1) A MỤC TIÊU Lớp: A,B,C, D (56) I Kiến thức: - Mô tả sôi và kể các đặc điểm sôi 2.Kĩ năng: - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập từ thí nghiệm sôi Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tỉ mĩ, trung thực ý thức tập thể việc thu thập thông tin - Hợp tác các Hoạt động nhóm, lớp B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GVGiáo án, dụng cụ cho nhóm: giá đỡ ,1 kẹp , kiềng, lưới kim loại có phủ amiăng, gình cầu đáy bằng, đèn cồn, nhiệt kế đồng hồ HSHọc bài cũ, đọc trước bài mới, chép bảng 28.1 vào ghi D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Thư (6A), Linh (6B), Thắng (6C), An(6D) Điền vào quá trình xảy vào sơ đồ câm Lỏng Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào ? Nội dung bài a Đặt vấn đề: GV hướng dẫn để HS đọc mẫu đối thoại đầu bài.Cho 12 HS dự đoán, ĐVĐ: Chúng ta cần phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán xem đúng, sai b.Triển khai bài dạy Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Làm thí nghiệm sôi + Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm H28.1 + Trước cho HS đun, GV phải kiểm tra cách lắp đặt thí nghiệm HS Lưu ý : mục đích thí nghiệm là theo dõi tượng xảy nhằm trả lời câu hỏi phần II + Khi nước đạt 400 C bắt đầu ghi các giá trị thời gian và nhiệt độ nước tương ứng + kết HS đo nhiệt độ nước sôi khong chính xác là 1000C thì GV phải giải thích Nội dung kiến thức I./Thí nghiệm sôi: 1./Tiến hành thí nghiệm: + Nhận dụng cụ + Nêu tóm tắt các bước tiến hành thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm Chú ý cẩn thận với lửa và nước nóng Bảng 28.1: Thời gian theo Nhiệt độ Hiện tượng Hiện nước( C) trên mặt tượng nước lòng (57) nước có số tạp chất dõi nước 40 C Hoạt động 2: vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước: + hướng dẫn và theo dõi HS vẽ đường biểu diểntên giấy kẻ ô vuông Lưu ý trục nằm ngang là trục thời gian, trục thẳng đứng là trục nhiệt độ Gốc nhiệt độ là 400 C , gốc truch thời gian là phút 2./Vẽ đường biểu diễn: + Yêu cầu HS ghi nhận xét đường biểu diễn ? Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ , đường biểu diễn có đặc điểm gì / ? nước sôi nhiệt độ nào ? suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước có thay đổi không ? Đường biểu diễn có đặc điểm gì ? + GV thu số em và nhận xét đường biểu diễn Củng cố: - Hãy trả lời câu hỏi đặt đầu bài ? V./ dặn dò : - Xem lại đường biểu diễn - Làm bài tập 28-29.2 - 28-29.6 - Trả lời trước C1- C6 - Đọc “Có thể em chưa biết” - Đọc trước mục II (58)

Ngày đăng: 22/06/2021, 03:56

Xem thêm:

w