1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tài liệu Quyển 1_Nội dung quản lý hành chính (P3) ppt

14 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

PhÇn II. C¶i c¸ch hµnh chÝnh nhµ níc vµ ch¬ng tr×nh c¶i c¸ch hµnh chÝnh cña chÝnh phñ Chơng III. các vấn đề về cải cách hành chính 1. Cải cách nhà nớc là một quá trình tất yếu và liên tục Sự vận động và phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia đã làm cho nhu cầu của xã hội ngày càng gia tăng cả về số lợng cũng nh chất lợng. Điều đó đòi hỏi nhà nớc cần phải đa ra đợc các biện pháp quản hệ thống kinh tế, xã hội một cách hiệu quả. Quản theo nghĩa chung nhất của nó là sự tác động mang tính chất quyền lực của tổ chức thông qua các nhà quản đến các đối tợng cần quản lý. Hiệu quả, hiệu lực của hoạt động quản phụ thuộc vào phơng pháp quản đ- ợc áp dụng. Quản nhà nớc là sự tác động bằng quyền lực nhà nớc - quyền lực công, thông qua các quyết định quản do các nhà quản (đại diện cho nhà nớc) đa ra nhằm tác động đến sự vận động và phát triển kinh tế, xã hội. Bộ máy nhà nớc cũng nh nền hành chính nhà nớc hoạt động trong môi trờng ngày càng trở nên phức tạp. Ngay bản thân một tổ chức, một doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng cũng chứa đựng nhiều yếu tố đòi hỏi các nhà quản phải biết cách phân tích và đánh giá đầy đủ và đúng các yếu tố tác động mới có thể đa ra đợc các quyết định phù hợp. thuyết tổ chức và phân tích môi trờng trong đó tổ chức, doanh nghiệp tồn tại, vận động và phát triển sẽ giúp cho nhà quản thấy đợc những điểm mạnh, điểm yếu, những lợi thế, thách thức đe doạ đến tổ chức, doanh nghiệp (phơng pháp SWOT). Đồng thời, nó cũng chỉ ra đợc đâu là những yếu tố thuộc môi trờng bên trong của tổ chức, ở đó các nhà quản có thể tác động, ảnh hởng đến; và đâu là những yếu tố môi trờng bên ngoài tác động đến tổ chức, tác động của các nhà quản ít có đến các yếu tố đó, nhng nó lại ảnh hởng rất lớn đến tổ chức. Nền hành chính nhà nớc cũng tồn tại, vận động và phát triển trong môi trờng rất phức tạp, đa dạng. Tính phức tạp, đa dạng đó của môi trờng không chỉ thể hiện ở quy mô, mức độ tác động mà còn ở số lợng của yếu tố tác động; thể hiện cả ở tính phức tạp, đa dạng của phơng thức tác động của các nhân tố đó đến sự vận động và phát triển của nền hành chính. Nhiều phơng thức tác động đến nền hành chính nhà nớc đến từ bên ngoài khó có thể lợng hoá. Môi trờng trong đó nền hành chính nhà nớc tồn tại, vận động và phát triển luôn biến đổi (môi trờng động). Chính vì vậy những sự thay đổi, điều chỉnh phơng thức hoạt động quản nhà nớc đặt ra nh là một đòi hỏi tất yếu. Trong hoạt động quản lý, mỗi một phơng thức quản chỉ thích ứng trong môi trờng cụ thể. Khi môi trờng thay đổi, phơng thức quản cũng phải điều chỉnh, thay đổi. Sự thay đổi của môi trờng trong đó nền hành chính nhà n- ớc tồn tại biểu hiện tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội (trong đó môi trờng chính trị có ý nghĩa quan trọng). Môi trờng chính trị quốc tế đang có nhiều biến động phức tạp, không dễ dàng có thể dự báo những xu thế đó. Vì vậy, các nhà quản nhà nớc nói chung và bộ máy hành chính nhà nớc nói riêng vẫn đứng trớc nhiều thách thức của sự tác động naỳ và nếu không nhận thức đúng nội hàm của các vấn đề tác động đến nền hành chính nhà nớc, sẽ không kịp đa ra các biện pháp để điều chỉnh, can thiệp cần thiết nhằm làm cho nền hành chính nhà nớc thích ứng với môi trờng chính trị quốc tế đang diễn biến rất phức tạp nh hiện nay. Môi trờng kinh tế thế giới cũng đang tác động rất mạnh hoạt động của bộ máy hành chính nhà nớc của các quốc gia trên thế giới. Nếu nh các yếu tố thuộc ý thức hệ tác động đến hoạt động của nền hành chính nhà nớc có thể biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau và thông qua những hoạt động diễn biến hoà bình, khó nhận dạng, thì vấn đề kinh tế thế giới tác động đến bộ máy nhà nớc nói chung và nền hành chính nhà nớc nói riêng có thể dễ nhận dạng hơn và mức độ tác động của nó có thể rất mạnh và đo lờng cụ thể. Thị trờng kinh tế thế giới đang ngày càng mở rộng và tính không biên giới của thị trờng kinh tế càng ngày càng thể hiện cụ thể. Nhiều khu vực mậu dịch tự do 1 / đã đợc hình thành nhằm giải quyết tốt hơn và thúc đẩy buôn bán giữa các nớc với nhau và tạo ra một sự bình đẳng, cùng có lợi vì sự phát triển. 1 Khu mậu dịch t do là những khu vực trong đó giao lu hàng hoá có nguồn gốc từ các quốc gia đó trên một tỷ lệ nhất định sẽ không chịu thuế xuất, nhập khẩu hoặc chỉ chịu một tỷ lệ rất thấp. Ví dụ từ 0-5% thay cho hàng chục, thậm chí hàng trăm% trớc khi hình thành khu mậu dịch t do. Nếu nh trớc đây, các nớc áp dụng những chính sách để bảo hộ hàng sản xuất trong nớc, hạn chế sự xâm nhập của hàng nớc ngoài thông qua hàng rào thuế quan, thì sự hình thành các khu mậu dịch t do tạo ra những cơ hội cạnh tranh lớn hơn; tạo cơ hội sử dụng tổt hơn, hiệu quả hơn lợi thế so sánh giữa các nớc thuộc khu vực mậu dịch t do. Điều đó cũng có nghĩa tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tính toàn cầu hoá và khu vực hoá về kinh tế cũng nh các vấn đề khác đã tạo ra những thách thức và đòi hỏi mới của chính phủ nhiều quốc gia trong hoạt động quản lý. Đó không chỉ là sự quản nhằm phù hợp với đòi hỏi chung của các quốc gia trong tổ chức cùng liên kết, ví dụ Việt Nam trở thành thành viên chính thức ASEAN đòi hỏi nhà nớc Việt Nam cần có một sự thay đổi về mặt cơ cấu tổ chức; về đội ngũ cán bộ công chức hành chính nhà nớc cũng nh các thủ tục, thông lệ nhằm làm cho nền hành chính nhà nớc Việt Nam thích ứng với môi trờng hoạt động mới cũng đồng thời đáp ứng đòi hỏi của sự hội nhập ASEAN cũng nh trong tơng lai của APEC, WTO. Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên chính thức của ASEAN từ 1995 đã làm cho mối quan hệ Việt Nam và các quốc gia Đông Nam á có những bớc thay đổi quan trọng. Nhiều mối quan hệ mới đợc thiết lập do từ sự nghi ngờ chuyển sang sự hợp tác. Nhiều vấn đề hợp tác đợc thiết lập, nhiều tổ chức, cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nớc đợc tạo ra. Nhiều vấn đề thuộc về thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, . phải đợc xem xét, thay đổi nhằm phù hợp với xu thế hội nhập. Nếu nh nền hành chính nhà nớc Việt Nam trớc đây chỉ phục vụ xã hội, công dân Việt Nam thì trong xu thế hội nhập khách hàng của nền hành chính Việt Nam đã mở rộng hơn, phức tạp hơn và đa dạng hơn. Sự thay đổi của môi trờng chính trị, kinh tế, xã hội quốc gia, khu vực và quốc tế đã làm cho nền hành chính nhà nớc phải biến đổi theo cho phù hợp. Tìm kiếm các mô hình tổ chức lại nhà nớc và nền hành chính nhà nớc nhằm đem lại hiệu quả cao hơn cho hoạt động quản nhà nớc luôn là điều suy nghĩ của nhiều nhà lãnh đạo nhà nớc khi lên nắm chính quyền. Điều này có thể thấy không chỉ ở các nớc nh Mỹ, Anh, Pháp, Đức trong thời gian vừa qua, mà ngay cả các nớc khác nh Hàn quốc, Indonesia, Philippin ở châu á, đến các nớc ở châu Phi, châu Mỹ la tinh hay Trung cận Đông. Trong tác phẩm Sáng tạo lại chính phủ 2 /, D. Osborne và R. Gaebler cũng đã đa ra một số đề xuất nhằm thay đổi, cải cách hoạt động quản của chính phủ sao cho phù hợp với xu thế vận động, phát triển của môi trờng trong đó nền hành chính tồn tại. Những t duy nh: nhà nớc là ngời lái thuyền chứ không phải là ngời chèo thuyền (mặc dù động lực do nhà nớc tạo ra để đẩy con truyền đi rất lớn); tăng cờng sự tham gia của cộng đồng trong việc đa ra các quyết định quản hành chính nhà nớc; khuyến khích các hoạt động cung cấp các dịch vụ cho xã hội. Tuy nhiên trong một thế giới đang thay đổi nh hiện nay, sự phức tạp của môi trờng trong đó nền hành chính nhà nớc tồn tại, vận động và phát triển gia tăng và điều cần đợc quan tâm là mỗi một nớc đều có những yếu tố lợi thế so sánh rất khác nhau và do đó không thể có một cách tiếp cận chung cho tất cả các nớc. Trả lời cho câu hỏi: cái gì nhà nớc cần làm, phải làm và nhà nớc làm những việc đó ra sao?, tởng nh là câu hỏi mang tính cổ điển của kinh tế, nhng vẫn cha dễ dàng đa ra câu trả lời tốt nhất. Ngời ta vẫn tiếp tục tranh luận với nhau về chức năng của nhà nớc. Vấn đề về những chức năng cơ bản, chức năng quan trọng cho đến những chức năng tích cực nhằm giải quyết tốt hơn những khuyết tật của thị trờng. Các chức năng này cũng đợc khuyến cáo theo nhiều cấp độ khác nhau ở từng nớc tuỳ thuộc vào năng lực của nhà nớc. Câu hỏi làm nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao nhất khi phải thực hiện các chức năng đó đang đặt ra nhiều tranh cãi. Vấn đề điều tiết của nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng đợc thừa nhận, ngày càng mở rộng nhng lại phức tạp hơn, vợt sang nhiều lĩnh vực nh môi trờng sinh thái, thị trờng tài chính, độc quyền. Vấn đề kết hợp giữa thị trờng, xã hội công dân và nhà nớc trong việc cung cấp nhiều loại dịch vụ đợc quan tâm, nhng cũng hoàn toàn không giống nhau. Chúng ta tiến hành cải cách nền hành chính nhà nớc trong bối cảnh nền kinh tế trong nớc đang chuyển đổi rất mạnh từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, trong bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội của khu vực, thế giới đang có nhiều biến động phức tạp, kể cả những biến động không đợc dự kiến của các tổ chức tài chính khu vực (ví dụ, khủng hoảng tài 2 Sách đã dẫn chính Đông Nam á hình nh đã không đợc dự báo trớc của cả Qũy tiền tệ quốc tế (MIF), Ngân hàng phát triển châu á (ADB). Nhiều biện pháp cải cách hành chính nhà nớc đợc tiến hành trong khuôn khổ của 3 định hớng lớn đã đợc Hội nghị ban chấp hành trung ơng lần thứ 8 (Khoá VII) đề ra và đợc nhắc lại trong nhiều văn kiện khác: cải cách thể chế hành chính; cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy và cải cách vấn đề con ngời trong bộ máy. Đó cũng là những hớng vĩ mô của cải cách nền hành chính nhà nớc của nhiều nớc trên thế giới. Nhng một vấn đề đặt ra trong tiến trình cải cách nền hành chính nhà nớc vẫn là những hoạt động cụ thể của cải cách và hiệu quả của nó. Và điều đó chỉ có thể làm đợc trên cơ sở phân tích một cách thực tế môi trờng của các hoạt động cải cách đợc tiến hành kể cả môi trờng trong nớc, môi trờng khu vực và môi trờng quốc tế. Có thể nói, xét trên giác độ vĩ mô, nhiều hoạt động cải cách nền hành chính thông qua việc hoàn thiện các thủ tục quản hành chính nhà nớc (thủ tục hành chính), việc ban hành các văn bản pháp luật quản nhà nớc đợc d luận trong và ngoài nớc hoan nghênh, xem đó là những bớc cải cách quan trọng ở nớc ta. Nhiều kết quả của cải cách đã thấy rõ tác động tích cực của nó đến sự vận động và phát triển kinh tế - xã hội. Nhng cũng cần thấy rằng hoạt động cải cách nền hành chính nhà n- ớc thông qua việc hoàn thiện hệ thống văn bản quản nhà nớc phải đợc xác định trên cơ sở lợi ích quốc gia trong khuôn khổ so sánh lợi thế của Việt Nam đối với các nớc. Đồng thời cũng phải vì lợi ích của các nhà sản xuất, ngời tiêu dùng. Đặc biệt trong lĩnh vực quản kinh tế, các văn bản pháp luật phải vừa bảo vệ lợi ích của các nhà sản xuất, đồng thời phải bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng trong khuôn khổ của một thị trờng không chỉ trong biên giới quốc gia mà là của cả khu vực 10 nớc ASEAN cũng nh cả châu á, khu vực APEC và cả thế giới. Các nhà doanh nghiệp trong nớc mong muốn đợc bảo vệ nhiều hơn bằng việc tăng thuế nhập khẩu các loại hàng hoá đợc đa vào Việt Nam cạnh tranh lành mạnh với hàng hoá nội địa để hàng hoá nội địa đợc lợi về giá, dần dần v- ơn lên. Trong khi đó ngời tiêu dùng lại ủng hộ hơn xu thế mở cửa theo thông lệ ASEAN càng sớm càng tốt để họ có nhiều lựa chọn hơn, rẻ hơn (ví dụ: mặt hàng xi măng là một điển hình; hay công nghiệp hàng điện tử). Trong khi đó đối với các loại hàng hoá có khả năng xuất khẩu, các nhà sản xuất mong muốn đợc giảm thuế, trợ cấp về thuế, để họ giành đợc thị trờng. Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, nếu nh không hội nhập, không đặt Việt Nam vào trong môi trờng hội nhập, và nếu các tổ chức kinh tế Việt Nam vẫn mong muốn nhận đợc trợ cấp của nhà nớc thông qua nhiều hình thức khác nhau trong đó có bảo hộ mà không dựa vào nội lực của mình, tìm kiếm phơng thức sản xuất thích hợp (công nghệ, nhân công, nguyên liệu, .) sao cho hiệu quả cao nhất thì nhất định không thể cạnh tranh đợc trên thị trờng khu vực và quốc tế. Vấn đề quan trọng đối với nhà nớc là phải tạo ra đợc một hàng lang pháp vừa phù hợp với thông lệ khu vực, quốc tế, vừa phù hợp với đặc trng kinh tế - xã hội ở nớc ta song phải rõ ràng, minh bạch, bình đẳng, công khai. Có nh vậy mới tạo cho các chủ thể kinh tế khác nhau phát huy hết nội lực của mình một cách hiệu quả, trung thực. Sự tham gia của xã hội công dân, của các nhóm, các tổ chức, hiệp hội những ngời sản xuất sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong quyết định. Ví dụ trờng hợp phân bổ quota xuất khẩu các loại hàng hoá của Việt Nam đến các thị trờng có hạn chế. Thực chất của vấn đề này không phải Việt Nam hạn chế xuất khẩu mà từ phía đối tác hạn chế. Đối với Việt Nam, không nên có sự hạn chế cho ai có quyền xuất khẩu, ai không có quyền xuất khẩu. Thông qua việc cho ai xuất khẩu, xuất bao nhiêu hoặc không đợc xuất bằng đấu thầu quota trong thời gian qua càng có thể là một cố gắng để lựa chọn nhà xuất khẩu, song cũng không ít điều cần phải bàn thêm về việc đấu thầu quota. Nếu nh có đợc cách thức phù hợp để khuyến khích xuất khẩu trực tiếp, tránh việc thiếu hay mua bán quota. Trong lĩnh vực đào tạo đội ngũ cán bộ , công chức nhà nớc cũng cần tìm kiếm những phơng thức đào tạo phù hợp với đòi hỏi hoạt động quản nhà n- ớc. Đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức cao cấp, trung cấp hoặc các cấp khác đã đến lúc cũng cần phải theo nguyên tắc cập nhật nhằm làm cho kiến thức bồi dỡng của cán bộ, công chức phù hợp và thích ứng với môi trờng. Cần phải xem lại phơng thức đào tạo 1 lần khoảng 2-3 tháng cho cả một ngạch (công chức cao cấp, trung cấp bồi dỡng 2-3 tháng và coi nh đã hoàn thành chơng trình bồi dỡng; các ngạch khác cũng tơng tự) hay là nên đào tạo, bồi dỡng mang tính cập nhật hàng năm. Cải cách bộ máy hành chính nhà nớc nói chung và cải cách phơng thức quản hành chính nhà nớc nói riêng (nền hành chính nhà nớc) là một vấn đề mang tính chất liên tục và là tất yếu của tất cả các quốc gia. Các quốc gia lựa chọn phơng thức khác nhau để tiến hành cải cách. Có những quốc gia trong tiến trình cải cách đã rơi vào khủng hoảng, mâu thuẫn cả về chính trị, kinh tế, xã hội và đẩy xã hội đến sự chia rẽ sắc tộc, dân tộc, phá vỡ tính thống nhất của xã hội; có những quốc gia thành công ở mức độ thấp, có quốc gia thành công cao; có quốc gia lựa chọn cách tiếp cận chính trị thay cho kinh tế. Dù lựa chọn phơng thức nào, thì mục tiêu cuối cùng vẫn gảI quyết các vấn đề: - Tạo khuôn khổ pháp luật - Trách nhiệm của nhà nớc trên lĩnh vực kinh tế nh xoá đói giảm nghèo, thất nghiệp, dịch vụ công - Gia tăng năng lực của bộ máy quản hành chính nhà nớc - Tăng tính chịu trách nhiệm của bộ máy quản hành chính nhà nớc với các quyết định của mình (bao gồm cả tập thể, cá nhân) - Hiệu lực, hiệu suất, hiệu quả của hoạt động quản Đó cũng là những tiêu chí mà các nhà cải cách hớng đến hoặc từng yếu tố hoặc tất cả theo nhiều cách tiếp cận khác nhau trên cơ sở phân tích đầy đủ môi trờng trong đó phơng thức cải cách đợc đa ra (xem sơ đồ hình 6). Môi trường bên trong và bên ngoài các cơ quan hành chính thay đổi ? Trị trệ, bảo thủ, chống lại ? Thay đổi từng bộ phận, điều chỉnh ? Thay đổi mang tính thích ứng ? Thay đổi mang tính hệ thống ? Tư duy lại hoạt động quản hành chính nhà nước. Tác động đến các yếu tố cấu thành nền hành chính Các yếu tố tác động đến hoạt động quản hành chính nhà nước từ bên ngoài. Cải cách hoạt động quản hành chính nhà nước. Hình 6: Tư duy về cải cách hành chính 2. Nội dung cơ bản cải cách hành chính nhà nớc. Cải cách hành chính thực chất là cải cách cách thức hoạt động quản nhà nớc của các cơ quan hành chính nhà nớc khi điều kiên bên trong và bên ngoài thay đổi. Nguyên tắc chung của hoạt động quản (nói chung) cũng nh quản nhà nớc của các cơ quan hành chính nhà nớc nói riêng đợc mô tả bằng sơ đồ hình vẽ 7. Trên sơ đồ này mô tả đòi hỏi tất yếu phải cải cách hành chính tức thay đổi cách thức hoạt động quản - tác động của các chủ thể (nhà quản lý, cơ quan quản lý) đến các đối tợng bị quản (tổ chức, công dân) khi môi trờng bên trong và bên ngoài cơ quan hành chính thay đổi. Vấn đề cơ bản mà các nhà quản hành chính phải lựa chọn là thay đổi nh thế nào; thay đổi những yếu tố gì. Đây là một câu hỏi không dễ trả lời. Tìm ra những nội dung cải cách và phơng thức quản mới phù hợp với điều kiện mới là một quá trình nghiên cứu, tìm kiếm. Và trong nhiều trờng hợp mang tính thử bỏ. Cải cách hành chính ở Việt Nam đã tiến hành suốt chặng đờng dài của lịch sử hình thành và phát triển nhà nớc. Tuy nhiên, các nội dung cải cách và "tên gọi của cải cách hành chính" chỉ xuất hiện trong thời gian gần đây. Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 8 (khoá VII) đã đề ra 3 nội dung cơ bản của cải cách bộ máy hành chính nhà nớc nhằm thích ứng với đòi hỏi của công cuộc đổi mới về kinh tế. Cải cách hành chính tập trung Chủ thể quản (các cơ quan hành chính nhà nước và cá nhân Đối tư ợng bị quản (tổ chức và công dân ) Mục tiêu quản Phương thức, phương pháp quản Môi trường luôn vận động, phát triển Hình 7: Thay đổi cách quản khi môi trường thay đổi [...]...vào ba lĩnh vực: thể chế hành chính; bộ máy hành chính và con ngời hành chính Nghị quyết 38/ CP ngày 4/5/1994 đa ranhiều nội dung, trong đó nhấn mạnh đến quy định cải cách một bớc thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức Trong giai đoạn đầu của cải cách thủ tục hành chính, "nếu có những quy định do cấp trên ban hành xét thấy cần phải sửa đổi, bổ sung,... Chơng trình cải cách hành chính năm 2001 của chính phủ đề ra trong năm 2001 tập trung vào 8 lĩnh vực, trong đó tập trung chủ yếu vào việc kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy các cơ quan hành chính nhà nớc (chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đánh giá lại cải cách hành chính trong thời gian từ 1996 lại đến 2001, và đã rút ra đánh giá: cải cách hành chính tiến hành chậm, thiếu... hành chậm, thiếu cơng quyết và hiệu quả thấp Chính phủ đã nghiên cứu, đánh giá thực tiễn cải cách hành chính và đã tìm ra 5 nhóm nguyên nhân cơ bản làm cho cải cách hành chính tiến hành cha đạt đợc mục tiêu đề ra Đó là: Trớc hết, nhận thức của cán bộ, công chức về vai trò và chức năng quản của Nhà nớc, về xây dựng bộ máy nhà nớc nói chung và bộ máy hành chính nhà nớc trong tình hình mới, điều kiện... xã hội chủ nghĩa Cải cách hành chính đợc tiến hành đồng thời trên tất cả các lĩnh vực: Thể chế hành chính nhà nớc; tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc; vấn đề cán bộ, công chức và vấn đề tài chính công Đây là một giai đoạn cải cách rất quan trọng nhằm làm cho hoạt động quản nhà nớc của các cơ quan hành chính nhà nớc thích ứng đợc với cơ chế kinh tế mới; thích ứng với xu thể khu vực hoá, toàn cầu hoá... sót trong công tác chỉ đạo của Chính phủ, các Bộ, ngành trung ơng và ủy ban nhân dân các địa phơng trong việc tiến hành cải cách hành chính; sự chỉ đạo thực hiện các chủ trơng đã đề ra thiếu kiên quyết và cha thống nhất Trên cơ sở thực tiễn của công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam thời gian qua, chính phủ đã quyết định phê duyệt chơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nớc giai đoạn 2001-2010... nhất, còn nhiều vấn đề về luận và thực tiễn cha đợc làm sáng tỏ, còn nhiều chủ trơng, chính sách, quy định của pháp luật ra đời trong cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp cha đợc kịp thời sửa đổi, thay thế Thứ hai, việc triển khai các nhiệm vụ về cải cách hành chính cha đợc tiến hành đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo, cải cách hành chính cha gắn bó chặt... hớng đến là có một nền hành chính : 1 Dân chủ; 2 Trong sạch; 3 Vững mạnh; 4 Chuyên nghiệp; 5 Hiện đại hóa; 6 Hiệu lực, hiệu quả; 7 Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; 8 Đặt dới sự lãnh đạo của Đảng; 9 Đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu; 10 Phù hợp với yêu cầu quản nền kinh tế thị trờng định hứớng xã hội chủ nghĩa Cải cách hành chính đợc tiến hành đồng thời trên tất... công chứng; thanh tra doanh nghiệp Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 7 (khoá VIII) đã đề ra một số điểm cơ bản làm định hớng cho cải cách hành chính Bên cạnh tiếp tục công cuộc cải cách thủ tục hành chính theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị BCHTW lần thứ 8 (Khoá VII), nghị quyết nhấn mạnh định hớng: "Tích cực chỉ đạo việc giảm biên chế hành chính các cơ quan đảng, nhà nớc, đoàn thể, biên chế... từng cơ quan, đơn vị ở các ngành và địa phơng phải dựa trên cơ sở xác định nội dung và khối lợng công việc cụ thể và tiêu chuẩn các chức danh, cơ cấu cán bộ, công chức hợp - Chỉ đạo thí điểm việc khoán biên chế và khoán chi phí hành chính ổn định một số năm để khuyến khích việc giảm biên chế và tiết kiệm chi phí hành chính ở các cơ quan, đơn vị Khắc phục tình trạng các cơ quan tăng thêm biên chế... trong cơ quan hành chính (nh vệ sinh, ăn uống, sửa chữa nhà cửa, điện, nớc, lái xe ) thay cho việc tuyển ngời vào biên chế nhà nớc - Tiến hành từng bớc việc phân định rõ biên chế trong bộ máy hành chính với biên chế trong các đơn vị sự nghiệp, kinh tế, dịch vụ công; thí điểm việc xã hội hoá một số lĩnh vực dịch vụ, y tế, giáo dục, khoa học và hoạt động văn hoá, thể thao trớc hết là ở các thành phố và . hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Hình 6: Tư duy về cải cách hành chính 2. Nội dung cơ bản cải cách hành chính nhà nớc. Cải cách hành chính thực. lại hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Tác động đến các yếu tố cấu thành nền hành chính Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý hành chính nhà nước

Ngày đăng: 14/12/2013, 19:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 6: Tư duy về cải cách hành chính - Tài liệu Quyển 1_Nội dung quản lý hành chính (P3) ppt
Hình 6 Tư duy về cải cách hành chính (Trang 8)
Hình 7: Thay đổi cách quản lý khi môi trường thay đổi - Tài liệu Quyển 1_Nội dung quản lý hành chính (P3) ppt
Hình 7 Thay đổi cách quản lý khi môi trường thay đổi (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w