Tài liệu Quyển 1_Nội dung quản lý hành chính (P7) pptx

6 318 0
Tài liệu Quyển 1_Nội dung quản lý hành chính (P7) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3.6 Sử dụng công nghệ tin học trong quản lý/ chính phủ điện tử Trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin đã và đang len lõi vào trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Không có lĩnh vực nào chúng ta không bắt gặp nhiều hay ít, lớn hay nhỏ áp dụng những thành tịu của công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin đã đem đến nhiều lợi ích cho xã hội loài ngời. Nhờ có nó, con ngời đã có nhiều cơ hội hơn để tiếp xúc, giao tiếp với nhau. Đồng bào vùng sâu, vùng xa cũng có cơ hội để có thể theo dõi xem trực tiếp các kỳ họp quan trọng của các cơ quan quản nhà nớc - ví dụ Đại hội Đảng; Hội nghị Ban chấp hành TW; các kỳ họp của Quốc hội. Bà con vùng sâu, vùng xa có thể nói chuyện trực tiếp với con em của mình đang công tác tại các vùng miền khác nhau của đất nớc thông qua các cầu truyền hình. áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản nhà nớc đã đợc nhiều nớc, các tổ chức tài chính quan tâm. Tuy nhiên, định nghĩa thống nhất về cụm từ chính phủ điện tử cha thống nhất.Có thể hiểu chính phủ điện tử là việc sử dụng công nghệ (thông tin) để thực hịên cải cách nhằm đẩy mạnh công khai, thu hẹp khoảng cách và sự cách biệt; tăng cờng vai trò của nhân dân tham gia vào quá trình chính trị có ảnh hởng đến cuộc sống của họ 1 /. Hay một cách khác, chính phủ điện tử là việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để thúc đẩy hoạt động của chính phủ một cách hiệu lực và hiệu quả hơn; khuyến khích tiếp cận đến dịch vụ của chính phủ; cho phép công dân tiếp cận đến thông tin của chính phủ và làm cho chính phủ chịu trách nhiệm hơn với công dân 2 /. Bản chất của chính phủ điện tử là việc áp dụng thành tựu của công nghệ thông tin vào trong hoạt động quản của mình. Cách tiếp cận trên đòi hỏi: - Phải có một nền tảng phát triển ở mức độ nhất định của hạ tầng công nghệ thông tin; - Đòi hỏi hoạt động của chính phủ phải có những sự chuyển đổi cơ bản để có thể khai thác, sử dụng thành tịu của công nghệ thông tin. 1 The E - government Handbook for Development Countries . Centre for Democracy Technology. World Bank 11/2002. 2 Road for E - government in the developing World The Working Group on E government in the Developing World. 4/2002/ Pacific Council in International Policy. - Đòi hỏi xã hội công dân, các tổ chức có điều kiện để tiếp cận đến cách thức hoạt động quản mới của chính phủ thông qua việc khai thác lợi ích của công nghệ thông tin. Chính phủ điện tử góp phần hoàn thiện hiệu qủa hoạt động quản hành chính nhà nớc. Nhờ công nghệ thông tin, việc thu thập số liệu, truyền tải, trao đổi thông tin, số liệu giữa các cơ quan nhà nớc với nhau và với công dân và các tổ chức tốt hơn; hạn chế sự trùng lắp, chồng chéo thông tin; hạn chế sự độc quyền của các cơ quan hành chính nhà nớc. Có thể đây là cơ hội để tiết kiệm chi phí cho cả hệ thống hành chính nhà nớc nói chung và của từng cơ quan nhà nớc nói riêng 3 /. Đồng thời đó cũng là cơ hội để tiết kiệm chi phí xã hội trong việc tiếp cận đến thông tin và hoạt động quản nhà nớc 4 /. Chính phủ điện tử góp phần hoàn thiện việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Khách hàng không mất nhiều thời gian để phải nghiên cứu cơ cấu tổ chức phức tạp của chính phủ và các mối quan hệ của các cơ quan đó. Thông qua chính phủ điện tử, hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc đợc coi nh một đơn vị thống nhất qua mạng và cung cấp dịch vụ trên mạng mang tính chất trọn gói, không phân chia. Mặt khác, các nhà thiết kế chính phủ điện tử tập trung vào đòi hỏi của khách hàng và giá trị mà họ muốn có (giấy phép lái xe, ). Nh vậy mô hình cung cấp dịch vụ dựa vào nhu cầu của khách hàng đợc quan tâm và hoàn thiện. Chính phủ điện tử có thể tạo điều kiện để đạt đợc những kết quả nhanh hơn, nhiều hơn.Thúc đẩy sử dụng nhiều hơn các dịch vụ đợc cung cấp trên mạng (học từ xa là, hội nghị điện tử, ); thông tin về sức khoẻ, y tế, bệnh dịch; trao đổi thông tin giữa trung ơng và địa phơng nhanh hơn và do đó có thể tạo ra những kết quả tích cực về bảo vệ môi trờng, ngăn chặn các thảm hoạ môi trờng, dịch bệnh, Chính phủ điện tử tham gia góp phần đạt đợc nhiều mục tiêu khác nh: giảm chi phí hoạt động của cơ quan nhà nớc thông qua việc khai thác sử dụng các kết quả mang tính lồng ghép của các chơng trình; tạo cơ hội để công dân, các 3 Trong văn bản hiện nay có sự phân biệt giữa ba từ: tổ chức, cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. Thuật ngữ cơ quan trong bài này đợc sử dụng có tính chất chung, không phân biệt cụ thể nh ba loại trên. Thuật ngữ này có thể sử dụng cho cả tổ chức, cơ quan và đơn vị sự nghiệp. 4 Trong cải cách hành chính, cần nghiên cứu một cách đầy đủ lợi ích xã hội của hoạt động cải cách hành chính mới có thể đánh giá đúng hiệu quả của cải cách hành chính. Tuy nhiên, lợi ích xã hội là một lĩnh vực rất rộng, cần nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau của lợi ích xã hội. tổ chức nâng cao năng suất lao động, sản xuất thông qua việc đơn giản hoá các thủ tục hành chính, giảm chi phí đi lại; khuyến khích sự phát triển xã hội thông tin và công nghiệp dựa vào ICT. Nếu chính phủ cung cấp ngày càng nhiều hơn thông tin qua mạng đòi hỏi công dân, các tổ chức cũng phải có hạ tầng thích ứng để khai thác và sử dụng. Chính phủ điện tử là một cách thức tiếp cận của cải cách hành chính theo hớng đơn giản hoá, hiện đại hoá và tham gia của công dân. Quá trình cải cách hành chính là một quá trình liên tục, đòi hỏi của xã hội công dân ngày càng gia tăng, phức tạp. Thiếu công nghệ thông tin khó có thể giải quyết đợc các nhu cầu đó. Chính phủ điện tử tạo điều kiện xây dựng niềm tin giữa chính phủ và công dân. Niềm tin giữa chính phủ và công dân là điều kiện cần và đủ của xã hội dân sự hiện đại;niềm tin đợc xây dựng khi công dân đợc mở rộng hơn quyền tham gia vào quá trình chính sách có ảnh hởng đến mình. ICT là một công cụ giúp làm đợc ý tởng đó. Mở cửa, công khai và trách nhiệm báo cáo là những tiêu chí quan trọng của xã hội dân sự. ICT góp phần tạo ra những khả năng đó. Tiếng nói của công dân đợc các nhà quản và công dân biết. Tạo cơ hội đánh giá tác động của quản lý. Chính phủ điện tử tạo cơ hội để mở rộng sự tham gia của công dân vào quá trình chính sách. Tham gia vào quá trình chính sách có thể tiến hành ở mọi giai đoạn của xây dựng chính sách; tiến hành ở mọi loại cơ quan, từ lập pháp đến hành pháp; từ quy mô quốc gia đến quốc tế; lồng ghép các hoạt động t vấn, tham gia của công dân trong quá trình chính sách. Chính phủ kỳ vọng ba vấn đề chủ yếu: - Cung cấp các loại thông tin của chính phủ cho công dân, các nhà doanh nghiệp ngay tại cổng Internet; - Trao đổi thông tin giữa chính phủ và công dân, các nhà doanh nghiệp, các tổ chức khác thông qua mạng dới hình thức: e.mail; hội nghị địên tử; đờng dây nóng qua Internet; - Cung cấp các loại dịch vụ (dịch vụ hành chính/ pháp lý) cho công dân, doanh nghiệp: đăng ký kinh doanh; giấy phép lái xe; trả thuế; trả thanh toán các dịch vụ khác; đơn đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn, . 3.7. Xây dựng bộ máy hành chính mang tính chuyên nghiệp. Đây là một định hớng rất lớn, rất rộng và cũng rất khó khăn để thực hiện. Tính chuyên nghiệp đòi hỏi toàn bộ hệ thống vừa mang tính chất cơ cấu, vừa mang tính chất nghề nghiệp. Trong mục tiêu 6, chơng trình cảI cách hành chính đề ra việc xây dựng một cơ cấu cán bộ, công chức hợp chuyên nghiệp là một đòi hỏi rất lớn và đó cũng tạo tiền đề cho việc áp dụng các phơng pháp quản mới cũng nh đa kiểm soát chất lợng vào trong hoạt động quản hành chính nhà nớc. Một nhà nớc hiệu quả, một nền hành chính hiệu quả đòi hỏi gắn liền với đội ngũ cán bộ, công chức có tính chuyên nghiệp, am hiểu tiến đến thành thạo (có kỹ năng) những công vụ mà họ thực hiện. Trên thực tế, sự quan tâm đến tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ, công chức hạn chế hơn so với nhiều nội dung khác. Trong khi các chơng trình sáng tạo, đổi mới chính phủ tập trung vào thể chế (hành chính); quy mô (cắt giảm, .); tiền lơng, thì tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ, công chức; sự thành thạo về việc thực thi các loại công việc ít đợc quan tâm. Đó cũng chính là nguyên nhân của việc cải cách chế độ tiền lơng đợc thực hiện ở nhiều nớc, nhng vẫn cha dựa trên những nguyên tắc mang tính nghề nghiệp, chuyên nghiệp (thành thạo) để xác định mức lơng. Tăng lơng theo kiểu thuyền lên khi nớc lên. Cải cách tiền lơng vừa qua ở nớc ta cũng giống nh việc dịch chuyển điểm làm hệ quy chiếu của một "thang bậc lơng", cha thực sự có một sự thay đổi cơ bản về lơng - công việc - chuyên nghiệp- thành thạo. Mọi ngời đều đợc tăng một mức lơng gần nh không phụ thuộc gì vào tính chuyên nghiệp, thành thạo công việc (xem sơ đồ hình 14). Trong xu hớng Thang lương trước 2004 Mức tăng lư ơng sau 2004 Hình 14: Sơ đô thang lương theo chức nghiệp Thang lương trước 2004 chung hiện nay, xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức mang tính chuyên nghiệp đang đặt ra nh một thách thức cho nền hành chính của các nớc. Chính phủ, bộ máy hành chính nhà nớc của các nớc đang phải chịu những khó khăn rất lớn khi tạo ra một đội ngũ mang tính chuyên nghiệp. Đó là: - Cơ quan hành chính khó có thể cạnh tranh với khu vực bên ngoài về những nhà chuyên nghiệp. Ví dụ, lĩnh vực công nghệ thông tin. Các chuyên gia giỏi khó có thể ở trong bộ máy hành chính nếu lơng đợc trả hoặc đợc đánh giá nh kiểu sơ đồ trên. - Cơ quan hành chính nhà nớc thiếu rất nhiều những cán bộ, công chức đích thức mang tính chuyên nghiệp. Tính không chuyên nghiệp do một số nguyên nhân chủ yếu nh: không có một cơ sở đào tạo nào về hoạt động quản hành chính nhà nớc trớc khi họ trở thành ngời của nhà nớc; thiếu ngân sách để đi đào tạo; thiếu cơ chế khuyến khích, khen thởng và kỷ luật về đào tạo; thiếu cơ sở đào tạo có năng lực; bị áp lực của các cơ chế đào tạo mang tính chính trị, phổ cập. - áp lực về cơ chế tiền lơng và cũng nh mối quan hệ giữa các bậc, ngạch lơng. quản cao cấp khác không nhiều với chuyên viên. Một chuyên viên chính có hệ số lơng 4.0, khi đợc đề bạt làm cán bộ quản cao cấp của một vụ (vụ phó hay vụ trởng) chỉ đợc thêm một khoản gọi là hệ số trách nhiệm 1.0 hay 0.8 và nh vậy, lơng của nhà quản cao cấp chỉ hơn chuyên viên của mình 290.000đ. Cách t duy này có thể làm cho những nhà quản giỏi dễ chạy ra bên ngoài (chảy máu chất xám). - Thởng phạt trong thực thi công vụ khó khăn hơn so với các khu vực khác. Mức độ thởng, phạt không tạo ra động lực cho cán bộ, công chức thực thi tốt nhất nhiệm vụ và tự mình rèn luyện để nâng cao tính chuyên nghiệp. Trong xu thế chung, do phải cắt giảm chi phí và cha có thể tạo ra đợc cơ chế thích hợp về tiền lơng, nên chính phủ trên toàn thế giới đều gặp phải sự cạnh tranh ngời có năng lực. Nhiều loại chuyên môn cao, ngành nghề mới xuất hiện (công nghệ thông tin) khu vực nhà nớc khó có thể cạnh tranh với khu vực t nhân. Thiếu cơ hội để đào tạo những vấn đề hoạt động quản nhà nớc đang thách thức cũng là khó khăn để cạnh tranh. Tính chuyên nghiệp, chuyên môn cao đòi hỏi phải có một lực lợng lao động mang tính thờng xuyên và chuyên nghiệp. Nhng trên thực tế việc luân chuyển đội ngũ này và đặc biệt thuyên chuyển những ngời đợc bầu cử để vào các vị trí quản mang tính chuyên nghiệp đang xẩy ra ở nhiều nớc. Mô hình "lột xác" trớc đây cũng đã bị phê phán khi mà nhiều vị trí quản mang tính chất chuyên nghiệp đòi hỏi phải ra đi khi thay đổi chính phủ (mang tính chính trị của một cuộc bầu cử). Các nớc phát triển cũng nh đang phát triển đều chịu những áp lực về những nhà "quản lý" không có chuyên môn, không mang tính chuyên nghiệp. Không có chuyên môn, khó có thể quản đợc những quy trình và do đó khó kiểm soát đợc chất lợng của các loại công vụ do các cơ quan nhà nớc cung cấp. Cân bằng giữa những nhà quản mang tính chuyên nghiệp và các những cán bộ, công chức đợc đa vào bộ máy nhà nớc thông qua bầu cử đợc xem là một trong những khó khăn nhất của các nớc. Muốn xây dựng một hệ thống cán bộ, công chức mang tính chuyên nghiệp, đòi hỏi phải giải quyết khá nhiều vấn đề. Từ vấn đề tiền lơng; sự chênh lệch tiền lơng; cải cách hệ thống quản thực thi công vụ; cải cách chế độ trả lợng; cân bằng tính chuyên nghiệp và bổ nhiệm mang tính chính trị. Giải quyết các vấn đề đó sẽ tạo cơ hội để áp dụng những phơng pháp quản theo quy trình. . các phơng pháp quản lý mới cũng nh đa kiểm soát chất lợng vào trong hoạt động quản lý hành chính nhà nớc. Một nhà nớc hiệu quả, một nền hành chính hiệu quả. động quản lý mới của chính phủ thông qua việc khai thác lợi ích của công nghệ thông tin. Chính phủ điện tử góp phần hoàn thiện hiệu qủa hoạt động quản lý hành

Ngày đăng: 14/12/2013, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan