1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an 12 ki I

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 42,75 KB

Nội dung

- Việc thực hiện đúng giao kết hợp đồng LĐ sẽ đem lại những lợi ích sau : + Về phía người lao động : Không bị mất các khoản trong hợp đồng thực hiện đầy đũ quyền và nghĩa vụ của mình… + [r]

(1)PPCT TIẾT: 11 Ngày 07 tháng 11 năm 2012 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: * Đối với giáo viên - Rút kinh nghiệm và điều chỉnh phương pháp giảng dạy mình - Rèn luện kỹ năng, niềm tin cho học sinh * Đối với học sinh: - Đánh gía lực học sinh, có khả nói lên hiểu biết mình - Rèn luện kỹ diễn đạt vấn đề, liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn sống - Có thái độ tôn trọng pháp luật II TRỌNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA - Từ bài đến hết bài III THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA -Thời gian: 45 phút - Hình thức + Trắc nghiệm ( 30%) +Tự luận (70%) IV MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MĐNT LVKT Bài 1: Pháp luật và đời sống Bài 2:Thực pháp luật Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội Tổng Nhận biết ( B) KQ TL 0 Thông hiểu (H) KQ TL (2,0) (0,5) (1,0) 0 (0,5) (1,0) 0 (2,0) (2,0) Vận dụng ( V) KQ TL 0 Tổng KQ TL (2,0) (2,0) (2,0) (3,5) (2,0) (1,5) 0 (0,5) (0,5) 0 (3,0) (1,0) (3,0) (4,0) (5,0) (5,0) (3,0) 30% (7,0) 70% (10,0) 100% (1,0) (2,0) (3,0) V ĐỀ RA, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM * Trắc nghiệm ( Đề và đáp án và thang điểm trên đề kiểm tra) * Tự luận ( Đề trên đề kiểm tra) ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ĐỀ SỐ Câu 1(2 điểm) Yêu cầu học sinh đánh giá hành vi vi phạm pháp luật ngưòi xung quanh ( v i phạm pháp luậtt giao thông, pháp luật hành chính, pháp luật dân sự, pháp luật hình ) -> thái độ hành vi đó( đồng tình hay không đồng tình, có thể kể số việc thân các em đã làm gặp tình trên ) Câu 2(2 điểm).: Vai trò pháp luật tồn và phát triển xã hội? (2) Yêu cầu học sinh trả lời các ý sau: - Không có pháp luật, xã hội không có trật tự, ổn định, không thể tồn và phát triển - Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy đượcquyền lực mình, kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức - Nhà nước dùng pháp luật làm phương tiện để lí xã hội Câu 3(3 điểm).: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải thích tình giáo viên đặt - Học sinh khẳng định tình đó hoàn toàn không bị coi là bất bình đẳng lao động nam và lao động nữ - Giải thích :Theo Bộ luật Lao động quy định ( Điều 109): Nhà nước đảm bảo quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt nam giới, có chính sách khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc có thời gian biểu linh hoạt ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ĐỀ SỐ Câu (2 điểm).Yêu cầu học sinh nêu việc mà thân em đã làm tham gia giao thông đường ( đúng làn đường theo quy định, chấp hành tín hiệu, biển báo, đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe máy, không đội ô dù điều khiển các phương tiện ) Nhận xét hành vi thực pháp luật ngưòi xung quanh (có thể kể số gương tiêu biểu thực phap luật giao thông đường bộ) Câu 2(2 điểm) Vai trò pháp luật tồn và phát triển xã hội? Yêu cầu học sinh trả lời các ý sau: - Không có pháp luật, xã hội không có trật tự, ổn định, không thể tồn và phát triển - Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy đượcquyền lực mình, kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức - Nhà nước dùng pháp luật làm phương tiện để lí xã hội Câu3 (3 điểm)Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải thích tình giáo viên đặt - Học sinh khẳng định tình đó hoàn toàn không bị coi là bất bình đẳng thực quyền lao động - Giải thích được: Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao Nhà nước à người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước VI THU BÀI KIỂM TRA, NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH LÀM BÀI CỦA HỌC SINH VÀ NHẮC NHỞ HỌC HỌC BÀI MƠI ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN GDCD – KHỐI 12 ( HKI) Họ và tên: .lớp :…… PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho câu sau) Câu1: Trong các dấu hiệu sau đây đâu là dấu hiệu vi phạm pháp luật : A Là hoạt động có mục đích B Là hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức C Là hành vi trái pháp luật D Hoạt động làm cho quy định pháp luật vào đời sống Câu2: Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý phải tuân theo yêu cầu nào: A Tính pháp chế B Tính phù hợp C Tính công nhân đạo D Tất đáp án trên Câu3 : Thực pháp luật thông qua hình thức : (3) A B C D Câu4 : Yếu tố nào sau đây không phải là để phân loại các hành vi vi phạm pháp luật : A Ý thức cá nhân, tổ chức B Đối tượng bị xâm phạm C Mức độ nguy hiểm cho xã hội D.Tính chất nguy hiểm cho xã hội Câu5: Giữa các chủ thể quan hệ pháp luật : Quyền chủ thể này liên quan chặt chẽ và đảm bảo việc thực nghĩa vụ chủ thể khác A Đúng B Sai Câu 6: Mục đích nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế hành vi vi phạm pháp luật là : A.Chấm dứt hành vi trái pháp luật B Buộc chủ thể vi phạm pháp luật làm số việc định C Giáo dục răn đe người khác D.Tất đáp án trên Câu7: Vi phạm pháp luật là người có .thực A Năng lực B Khả C Trách nhiệm pháp lý D Năng lực, trách nhiệm pháp lý Câu8: Trách nhiệm pháp lí là…………mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu……………….từ hành vi vi phạm pháp luật mình PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Anh (chị) hãy so sánh vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức? Câu 2: Lấy ví dụ chứng minh quyền và nghĩa vụ pháp lý các chủ thể không tách rời nhau? BÀI LÀM Câu Trả lời ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN GDCD – KHỐI 12( HKI) Họ và tên: .lớp :…… PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho câu sau) Câu1 : Yếu tố nào sau đây không phải là để xác định trách nhiệm pháp lí: A Đối tượng bị xâm phạm B Mức độ nguy hiểm cho xã hội C Ý thức cá nhân, tổ chức D Tính chất nguy hiểm cho xã hội Câu2: Quá trình thực pháp luật có giai đoạn: A B C D Câu3: Trong các dấu hiệu sau đây đâu là dấu hiệu vi phạm pháp luật : A Là hành vi không hợp pháp B Do người có lực,trách nhiệm pháp lý thực C Người vi phạm pháp luật có lỗi D Tất đáp án trên Câu5: Pháp luật là để công dân bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp mình A Phương thức B Năng lực C Phương tiện D Cơ sở Câu6: Mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật công dân không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây : (4) A Ý thức người B Khả người C Điều kiện người D Hoàn cảnh người Câu7: Vi phạm pháp luật thường chia làm loại: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 8: Bình đẳng trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật phải chịu……………… hành vi ………………….của mình và phải bị xữ lí theo quy định pháp luật PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Anh (chị) hãy so sánh vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức? Câu 2: Hãy lấy ví dụ chứng minh làm rõ quá trình thực pháp luật là trách nhiệm cá nhân? BÀI LÀM Câu Trả lời ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN GDCD – KHỐI 12( HKI) Họ và tên: .lớp :…… Điểm PHẦN I : TRẮC NGHIỆM(hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho câu sau) Câu1: Mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật công dân không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây : A Hoàn cảnh người C Ý thức người B Khả người D Điều kiện người Câu2: Quá trình thực pháp luật có giai đoạn: A B C D Câu3: Vi phạm pháp luật là trái pháp luật cá nhân, tổ chức A hành động B hành vi C tác động D việc làm Câu4: Cá nhân, tổ chức tự mình thực pháp luật cách: A.Thực đúng đắn các quyền hợp pháp B Thực nghĩa vụ pháp lý C Không làm điều cấm D Tất đáp án trên Câu5 : Bình đẳng trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật phải chịu……………… hành vi ………………….của mình và phải bị xữ lí theo quy định pháp luật Câu6: Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý phải tuân theo yêu cầu nào sau đây : A.Tính pháp chế, tính phù hợp, tính công B Tính phù hợp, tính pháp chế C Tính thống nhất, tính chặt chẽ D Tính dân chủ, tính công Câu7 Hiểu pháp luật đầy đủ, sâu sắc là sở quan trọng để hình thành tình cảm thái độ tích cực pháp luật A Đúng B Sai Câu 8: Yếu tố nào sau đây không phải là nội dung bình đẳng lao động: (5) A Bình đẳng việc thực quyền lao động B Bình đẳng giao kết hợp đồng lao động C Bình đẳng việc lựa chọn nghành nghề D Bình đẳng lao động nữ và lao động nam PHẦN II : TỰ LUẬN Câu1 : Tìm ví dụ thực tế để chứng minh :không có quyền nào mà không có nghĩa vụ mà không nghĩa vụ nào mà không có quyền ? Câu2 : Tại người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với ? BÀI LÀM Câu Trả lời PPCT TIẾT: 12 Ngày 18 tháng 11 năm 2012 BÀI 5: BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC TÔN GIÁO I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt : Về kiến thức : - Nắm kn dân tộc, tôn giáo và quyền bình đẳng các dân tộc, tôn giáo - Nội dung, ý nghĩa, quyền bình đẳng các dân tộc, tôn giáo - Chính sách Nhà nước việc đảm bảo bình đẳng các dân tộc, tôn giáo Về kỹ : - Biết phân tích đánh giá đúng việc thực chính sách dân tộc tôn giáo Đảng 3.Về thái độ hành vi : - Có niềm tin với pháp luật, với nhà nước việc thực chính sách dân tộc tôn giáo - Tôn trọng quyền tự tôn giáo người khác II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY VÀ KỸ NĂNG SỐNG - Sách giáo khoa GDCD lớp 12; SGV lớp 12; các tài liệu chuẩn kiến thức kĩ liên quan đến bài học - Phương tiện : máy chiếu - Kỹ năng: Tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác, giải vấn đề, tư phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng các dân tộc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Hỏi bài củ : Câu hỏi : Nhà nước bảo đảm cho công dân quyền bình đẳng kinh doanh nào? Bài : Đảng và nhà nước ta từ đời đã xác định : Vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Trong lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc ta, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, đó có đồng bào theo các tôn giáo là nhân tố định thắng lợi Đáp ứng đòi hỏi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đât nước Đảng và Nhà nước ta cần tiếp tục thực chính sách dân tộc, tôn giáo nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính Bình đẳng các dân tộc, tôn giáo Hoạt động Tìm hiểu khái niệm bình đẳng các dân tộc a Thế nào là bình đẳng các dân tộc? ( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin - Dân tộc hiểu theo hai nghĩa Trong bài (6) vấn đề bình đẳng cácdân tộc) - Gv : Nêu vấn đề : Đại gia gia đình dân tộc Việt Nam thống có 54 dân tộc anh em CH : Vậy dân tộc bài này hiểu theo nghĩa nào ? Ví dụ : Dân tộc Tày, Nùng, Mèo, Mông… CH : Vậy nào là quyền bình đẳng các dân tộc ? CH : Bình đẳng xuất phát từ đâu ? - Hs : Trả lời các câu hỏi trên - Gv : Nhận xét, bổ sug và kết luận này, dân tộc hiểu theo nghĩa là phận dân cư quốc gia * Quyền bình đẳng các dân tộc hiểu là các dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu gia… Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển - Bình đẳng xuất phát từ quyền người và có nghĩa vụ ngang Hoạt động b Nội dung quyền bình đẳng các dân tộc * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng chính trị - Thể hiện: Quyền công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào máy nhà nước… - Quyền này thực thông qua hai hình thức: trực tiếp và gián tiếp * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế - Thể chính sách phát triển kinh tế Đảng và Nhà nước - Nhà nước quan tâm đến các dân tộc thiểu số = các chính sách , chương trình phát triển kinh tế vùng đặc biệt khó khăn * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hoá, xã hội - Thể hiện:Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chử viết mình - Những phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc giữ gìn và phát huy - Các dân tộc VN bình đẳng việc hưởng thụ giáo dục nước nhà Nhà nước tạo ddk cho người có hội học tập c Ý nghĩa quyền bình đẳng các dân tộc - Bình đẳng các dân tộc là cỏ sỡ đoàn kết các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc - Thực tốt chính sách các dân tộc là sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước Tìm hiểu nội dung bình đẳng các dân tộc ( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu nội dung bình đẳng các dân tộc) - Gv : Chia lớp thành nhóm - Gv : Giao nhệm vụ cho các nhóm Nhóm 1: Thảo luận theo nội dung CH : Các dân tộc Việt Nam bình đẳng chính trị thể nào? CH : Quyền bình đẳng các dân tộc thực qua hình thức nào ? Nhóm Tìm hiểu nội dung CH : Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế thể nào? CH:Vì phải quan tâm đến các dân tộc thiểusố ? CH :Việc nhà nước quan tâm đến các dân tộc thiểu số có vi phạm đến quyền bình đẳng các dân tộc không ? Vì Sao ? Nhóm Tìm hiểu nội dung CH : Các dân tộc Việt Nam bình đẳng chính trị thể nào? - Hs : Đại diện các nhóm trình bày - Hs : Các nhóm khác bổ sung - Gv : Nhận xét, bổ sung, kết luận cho nhóm - Gv : Tiếp tục nêu câu hỏi CH : Việc quy định quyền bình đẳng các dân tộc có ý nghĩa gì ? - Gv : Dùng phương pháp đàm thoại - Gv : Nêu câu hỏi CH : Chính sách Đảng và pháp luật nhà nước quyền bình đẳng các dân tộc ghi nhận đâu ? Vì ? CH : Đảng và Nhà nước có chính sách ntn quyền bình đẳng các dân tộc ? CH : Tại lại nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia dân tộc ? - Hs : Trả lời các câu hỏi gv đưa - Gv : Nhận xét, bổ sung, kết luận d Chính sách Đảng và pháp luật nhà nước quyền bình đẳng các dân tộc - Ghi nhận Hiến pháp và các văn pháp luật quyền bình đẳng các dân tộc - Thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc - Nghiêm cấm hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc (7) Tóm lại: Bình đẳng các dân tộc là nguyên tắc hợp tác, giao lưu các dân tộc nhằm đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng và bảo vệ vững Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa PPCT TIẾT: 13 Ngày 23 tháng 11 năm 2012 BÀI 5: BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC TÔN GIÁO Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ : Câu hỏi : Nhà nước có chính sách gì để đảm bảo cho các dân tộc bình đẳng với trước pháp luật ? Trên sở câu trả lời học sinh giáo viên hướng dẫn học sinh vào bài Dạy bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Bình đẳng các tôn giáo Hoạt động a Khái niệm bình đẳng các tôn giáo Tìm hiểu khái niệm bình đẳng các tôn *T«n gi¸o : giáo - Lµ mét h×nh thøc tÝn ngëng cã tæ chøc víi nh÷ng ( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin quan niÖm gi¸o lý - ThÓ hÞªn sù tÝn ngëng vµ nh÷ng h×nh thøc nghi lÔ vấn đề bình đẳng các tôn giáo) thÓ hiÖn sù sïng b¸i tÝn ngëng Êy - Gv: Nêu câu hỏi: * Khái niệm quyền bình đẳng các tôn giáo : CH: Tôn giáo là gì ? Là các tôn giáo Việt Nam có quyền hoạt động CH : Tín ngưởng và tôn giáo có gì khác ? tôn giáo khuôn khổ pháp luật ; - Gv : Nêu câu hỏi định hướng binhd đẳng trớc pháp luật ; nơi thờ tự tín CH : Tôn giáo biểu nào ? ngỡng, tôn giáo đợc pháp luật bảo hộ CH : Các tôn giáo đó bình đẳng với không ? CH : Em hiểu nào là bình đẳng các tôn giáo ? b Nội dung quyền bình đẳng các tôn giáo Hiến pháp 1992 quy định Các tôn giáo bình * Các tôn giáo đợc Nhà nớc công nhận bình đẳng trớc pháp luật đẳng trước pháp luật - Ngời có hay không tôn giáo bình đẳng Hoạt động quyền và nghĩa vụ công dân không phân biệt đối Tìm hiểu nội dung bình đẳng các tôn giáo xö v× lý t«n gi¸o ( Giỏo dục kĩ năng: Hợp tỏc tỡm hiểu nội dung * Hoạt động tín ngỡng, tôn giáo theo quy định bình đẳng các tôn giáo) pháp luật đựơc Nhà nớc bảo đảm ; các sở tôn giáo hợp pháp đợc pháp luật bảo hộ tôn giáo dù lớn hay nhỏ đợc nhà nớc đối - Gv : Cho häc sinh tù nghiªn cøu néi dung c¬ b¶n -xöC¸c b×nh đẳng với và đợc tự hoạt động quyền bình đẳng các tôn giáo khu«n khæ ph¸p luËt - Gv: Nªu c©u hái : Nhµ níc b¶o cho các tôn giáo đợc hoạt CH: Nội dung quyền bình đẳng các động theo quy đảm định cña ph¸p luËt - C¸c c¬ së t«n t«n gi¸o ? giáo : chùa, nhà thờ, thánh đờng, thánh thất… hợp CH: Nội dung đó đợc biểu nh nào ? pháp đợc pháp luật bảo hộ CH: Sự bảo hộ nhà nớc tôn giáo thể hiÖn nh thÕ nµo ? (8) CH:Nếu địa phơng em có tình trạng mê tín dị ®oan em sÏ lµm g× ? CH: ViÖc nhµ níc thõa nhËn c¸c t«n gi¸o ho¹t động khuôn khổ pháp luật nhằm mục đích gì ? - Hs: Nghiªn cøu sgk vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trªn - Gv: NhËn xÐt, bæ sung vµ kÕt luËn - Gv: Nêu câu hỏi đàm thoại CH: Nhà nớc đảm bảo quyền bình đẳng các t«n gi¸o sÏ cã ý nghÜa g× ? c ý nghĩa quyền bình đẳng các tôn giáo - §ång bµo mçi t«n gi¸o lµ mét bé phËn kh«ng thÓ t¸ch rêi cña toµn d©n téc ViÖt nam - Quyền bình đẳng các tôn giáo là sở, tiền đề quan trọng khối đoàn kết dân tộc-> sức mạnh tổng hợp-> xd đất nớc phồn vinh d ChÝnh s¸ch cña §¶ng vµ ph¸p luËt cña Nhµ nớc quyền bình đẳng các tôn giáo ( Học sinh nhà đọc thêm) Cñng cố bài Hs: nhắc lại số nội dung và làm bài tập còn lại SGK * Hướng dẫn học tập nhà Học bài cũ và đọc trước bài KIỂM TRA 15 PHÚT Đề ra: Vận dụng kiến thức đã học vào trả lời câu hỏi tình sau: Tình huống: Anh Nguyền Văn Ba yêu chị Trần Thị Hồng Hai người định kết hôn, bố chị Hồng phản đối, vì anh Ba và chị Hồng không cùng đạo Câu hỏi: - Em có nhận xét gì việc này? - Theo em anh Ba và chị Hồng có quyền hôn nhân mình không? Đáp án: Yêu cầu học sinh trả lời các ý sau: Việc phản đối chị Hồng kết hôn với anh Ba trường hợp trên bố chị Hồng là trái với đạo đức và pháp luật + Về mặt đạo đức: Mục đíh hôn nhân là xây dựng gia đình ấm no, tự do, hạnh phúc Đây là điều mà các bậc cha mẹ mong muốn lập gia đình Mục tiêu đó có thể đạt trên tảng hôn nhân tự nguyện, tiến + Về mặt pháp luật: - Luật hôn nhân và gia đình( Điều 9) quy định:Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên nào đwocj ép buộc, lừa dối bên nào, không cưỡng ép, cản trở - Điều 8, Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo quy định:Không phân biệt đối xử vì lí tín ngưỡng, tôn giáo, vi phạm quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo công dân Như vậy, hành động Bố chị Hồng đã vi phạm luật Hôn nhân và gia đình, Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo và hành động này tiếp tục dẫn đến vi phạm pháp luật hình PPCT TIẾT: 14 Ngày 27 tháng 11 năm 2012 BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt : Về kiến thức : - Hiểu nào là quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Quyền pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự công dân, quyền bảo đảm bí mật và an toàn thư tín - Nội dung các quyền đó - Trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm thực các quyền tự Về kỹ : - Phân biệt khác các quyền tự công dân - Biết quan sát thực tiễn, phân biệt các hành vi thực đúng các quyền tư người 3.Về thái độ hành vi : (9) - Tôn trọng quyền quyền tự người khác - Biết tố cáo và đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền tự công dân II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY VÀ KỸ NĂNG SỐNG - Sách giáo khoa GDCD lớp 12; SGV lớp 12; các tài liệu chuẩn kiến thức kĩ liên quan đến bài học - Phương tiện : máy chiếu - Kỹ năng: Tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác, giải vấn đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ : Câu hỏi: Hãy trình bày nội dung quyền bình đẳng các tôn giáo? Dạy bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính 1.Các quyền tự công dân Hoạt động Tìm hiểu khái niệm quyền bất khả xâm phạm a Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân thân thể công dân ( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin * Thế nào là quền bất khả xâm phạm vấn đề bất khả xâm phạm thân thể công thân thể công dân ? Không bị bắt không có định dân) Toà án, định phê chuẩn viện - Gv : Tổ chức cho học sinh thảo luận câu Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang hỏi sau : CH : Thế nào là quyền bất khả xâm phạm ? - Hs : Tự nghiên cứu SGK để trả lời - Gv : Kết luận : - Hs : Ghi vào *Nội dung quyền bất khả xâm phạm quyền Tìm hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm công dân - Công dân có quyền tự thân thể, không thân thể công dân ( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu nội dung bị bắt bị giam vô cớ ( Tuy nhiên số trường hợp cần phải quyền bất khả xâm phạm quyền công dân) bắt, giam để giữ dìn trật tự trị an) Tự tiện bắt,giam, giữ người trái pháp luật là xâm CH: Vậy theo em có trường hợp ngoại lệ không? phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân CH : Em có cho trường hợp các thể người khác cán chiến sỹ cảnh sát, có quyền bắt người - Pháp luật quy định rõ trường hợp không phép bắt người : - Gv : Nêu câu hỏi đàm thoại CH : Theo em có tự ý bắt người giữ người vì nghi + Trường hợp : VKS, Toà án phạm ngờ không có chứng minh vi phạm vi thẩm quyền theo quy định pl có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo có chứng pháp luật không ? CH : Em đẫ thấy trường hợp nào bắt người mà em tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm cho là trái pháp luật chưa ? Vì ? tội - Hs : Đọc sgk trả lời câu hỏi + Trường hợp : Bắt người trường CH : Vậy nội dung quyền bất khả xâm phạm hợp khẩn cấp thân thể công dân thể ntn ? - Khi có cho người đó - Gv:Tổ chức cho học sinh thảo luận chuẩn bị thực tội phạm nghiêm CH: Bắt người trường hợp khẩn cấp trọng thực nào ? Trong trường hợp nào ? Hoạt động (10) CH: Em hãy lấy số ví dụ CH: Vậy có thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp này ? CH: Ai có thẩm quyền bắt người trường hợp này ? CH: Cho số ví dụ minh hoạ ? CH: Tại pháp luật nhà nước ta cho phép bắt người trường hợp này ? - Xét thấy cần bắt để người đó chạy trốn + Trường hợp : Bắt người phạm tội tang bị truy nã - Bất có quyền bắt ngưừi thực sau thực hiện, (tội phạm bị truy nã) đến quan có thẩm quyền nơi gần * ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân ( Đọc thêm) * Củng cố : Hệ thống lại các nội dung bài học * Dặn dò và hướng dẫn HS học và làm bài tập nhà Bài tập 1,2 Đọc trước phần còn lại PPCT TIẾT: 15 Ngày 02 tháng 12 năm 2012 BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ : Câu hỏi: Hãy trình bày nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? Dạy bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, Hoạt động Tìm hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân thân thể công dân ( Giáo dục kĩ năng:Tìm hiểu quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân ? a Thế nào là quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm - Gv: Đưa tình sau: Tình huống: Do nghi ngờ Hoa lấy cắp điện thoại công dân ? mình, tài đã nói với bố mình là ông Tính làm - Công dân có quyền pháp luật bảo hộ công an xã , nghe lời ông Tính đã mắng nhiếc, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm bắt giam và đánh Hoa, bỏ đói Hoa trụ sở công dân - Không xâm phạm tới tính mạng, sức công an nơi bố Tài CH: Em có nhận xét gì hành động bôa bạn khoẻ, danh dự, nhân phẩm người khác Tài? CH: Hành động bố bạn Tài có pháp luật cho phép không?Vì sao? CH: Thế nào là quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân ? b Nội dung quyền pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Hoạt động Tìm hiểu nội dung quyền pháp luật bảo vệ - Không xâm phạm tới tính mạng, sức tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu nội dung khoẻ người khác + Nghiêm cấm:Đánh người, giết người, đe doạ quyền bất khả xâm phạm quyền công dân) CH: Nội dung quyền pháp luật bảo vệ tính giết người… (11) mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ? CH: Tính mạng và sức khoẻ có vai trò ntn đời sống người, tính mạng người bị đe doạ thì dẫn đến hậu gì? CH: Trong tình trên ( Bố Tài nghi ngờ Hoa lấy cắp điện thoại đã mắng nhiếc, bắt giam và đánh Hoa) có ý kiến cho Bố Tiài là công an xã, ông đã đanhd Hoa vì mục đích điều tra nên không có lỗi Em có nhận xét gì ý kiến trên? Pháp luật Việt Nam quy định việc bảo vệ sức khoẻ và tính mạng công dân nào? - Hs : Thảo luận và trả lời các câu hỏi trên - Gv : Nhận xét, bổ sung và kết luận - Hs : Ghi vào - Gv : cho học sinh nhắc lại số khái niệm sau ( học năm lớp 10) CH: Nhân phẩm là gì? CH: Danh dự là gì? CH: Thế nào là xúc phạm nhân phẩm và danh dự người khác? CH: Trong tình trên, bố bạn Tài đã có hành động nào xâm phạm tới danh dự nhân phẩm Hoa? CH: Theo em, quyền bảo vệ danh dự nhân phẩm hiểu nào? CH: Theo em, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân có ý nghĩa ntn? - Hs : Thảo luận và trả lời các câu hỏi trên - Gv : Nhận xét, bổ sung và kết luận - Không xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác * Vai trò:- Tính mạng và sức khoẻ có vai trò quan trọng đời sống người, nó là tiền đề cho các hoạt động người - Nếu tính mạng người bị đe doạ thì xã hội dẫn đến ổn định, thiếu lành mạnh * PL Việt nam quy định việc bảo vệ sức khoẻ và tính mạng công dân: - Nghiêm cấm hành vi cố ý vô ý làm tổn hại đến sức khoẻ, tính mạng người khác - Không đánh người đặc biệt nghiêm cấm hành vi hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khoẻ người khác - Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như: Giết người, đe doạ giết người, làm chết người -> Quyền pháp luật bảo hộ vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm hiểu là: Bất kì dù cương vị nào không xâm phạm đến nhân phẩm, làm tổn hại đến danh dự, uy tín người khác Mọi hành vi xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự công dân vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo quy định pháp lụât * ý nghĩa quyền pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ( Đọc thêm) * Củng cố : Hệ thống lại các nội dung tiết học * Dặn dò và hướng dẫn HS học và làm bài tập nhà Bài tập Đọc trước nội dung quyền bất khả xâm phạm chổ công dân Ngµy 08 th¸ng 12 n¨m 2012 PPCT: 16 Ngoại khoá: Tình hình thực pháp luật địa phơng I Môc tiªu: - Gióp häc sinh n¾m b¾t t×nh h×nh thùc hiÖn ph¸p luËt cña ph¬ng - Rèn luyện kĩ khái quát, điều tra tình hình thực pháp luật địa phơng - Biết đánh giá và góp phần thực tốt pháp luật địa phơng II Träng t©m - T×m hiÓu t×nh h×nh thùc hiÖn ph¸p luËt cña ph¬ng III Ph¬ng ph¸p tiÕn hµnh ngo¹i kho¸ - Gi¸o viªn nªu mét sè c©u hái vµ yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu vµ tr¶ lêi (12) - Học sinh tiến hành tìm hiểu, điều tra vấn đề thực pháp luật địa phơng - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh t×m hiÓu IV TiÕn tr×nh lªn líp ổn định tổ chức Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh mét sè yªu cÇu tiÕn hµnh Néi dung ngo¹i kho¸ - Gv: Yêu cầu học sinh tìm hiểu tình hình thực pháp luật địa phơng * Bíc 1: Yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi mét sè c©u hái sau: CH: Theo em thùc hiÖn ph¸p luËt lµ tr¸ch nhiÖm cña ai? CH:Thực pháp luật có ý nghĩa gì gia đình, địa phơng và xã hội? * Bớc 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh số vấn đề phơng pháp tìm hiểu các vấn đề địa ph¬ng theo tr×nh tù sau: * Đánh giá tình hình thực pháp luật địa phơng theo quan sát và theo điều tra ( cÇn cã vÝ dô chøng minh) * địa phơng em đã có biện pháp gì để nâng cao nhận thức pháp luật cho ngêi * Theo em biện pháp đó có đem lại hiệu gì cho địa phơng em việc thực hiÖn tèt ph¸p luËt - Hs: Trên sở hớng dẫn giáo viên có thể tập trung theo nhóm học sinh theo vùng dân c để phân công nhiệm vụ để tìm hiểu tình hình thực pháp luật địa phơng mình 4: Cũng cố: Chốt lại vấn đề bản, giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm việc thùc hiÖn ph¸p luËt Dặn dò: Tìm hiểu trớc vấn đề bình đẳng giới, chuẩn bị cho tiết ngoại khóa hôm sau PPCP TIẾT: 17 Ngày 09 tháng 12 năm 2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức chương trình học kỳ I - Học sinh nắm kiến thức - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH TIẾT ÔN TẬP - Giáo viên nêu hệ thống hoá kiến thức dạng các câu hỏi - Học sinh nhớ lại kiến thức đã học trả lời - Gv khắc sâu kiến thức cho học sinh - Học sinh nêu lên số nội dung chưa rõ để cùng lớp trao đổi, giáo viên giải đáp vấn đề học sinh thắc mắc IV TIẾN TRÌNH ÔN TẬP 1.Ổn định tổ chức Đề cương ôn tập Bài Pháp luật và đời sống Câu 1: Pháp luật là gì? Vai trò pháp luật * Khái niệm : Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử chung nhà nước ban hành và đảm bảo thực quyền lực nhà nước * Vai trò pháp luật ( Giáo viên nhấn mạnh vai trò quản lí xã hội pháp luật là đem lại hiệu cao nhất) - Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội - Là phương tiện để công dân thực và bảo quyền và lợi ích hợp pháp mình Câu 2: So sánh pháp luật và đạo đức? Nội dung Đạo đức Pháp luật Các quy tắc xử chung đời Các quy tắc xử chung Nguồn gốc hình thành sống xã hội, nhân dân ghi nhận đời sống xã hội nhà nước (13) Nội dung Hình thức thể Phương thức tác động ghi nhận Các quy tắc xử sự(việc nên làm, Các quy tắc xử sự(việc làm, việc không nên làm) việc phải làm, việc không làm) Thông qua lương tâm, thái độ Văn pháp luật người Giáo dục thái độ, lấy đức Giáo dục cưỡng chế quyền phục nhân lực nhà nước Bài: Thực pháp luật Câu 3: Thực pháp luật là gì? Các hình thức thực pháp luật? So sánh giống và khác các hình thức thực pháp luật ? *Thực pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp các cá nhân tổ chức * Các hình thức thực pháp luật :Có hình thức sau đây: - Sử dụng pháp luậ t: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền mình, làm gì mà pháp luật cho phép làm - Thi hành pháp luật : Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm gì mà pháp luật quy định phải làm - Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm điều mà pháp luật cấm - Áp dụng pháp luật : Các quan, công chức có thẩm quyền vào pháp luật để các định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực các quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức Trong số trường hợp, cá nhân, tổ chức có thể thực các quyền, nghĩa vụ mình thông qua hình thức áp dụng pháp luật quan nhà nước: + Các quyền và nghĩa vụ công dân không tự phát sinh hay chấm dứt không có văn bản, định áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền + Cơ quan nhà nước định xử lí người vi phạm pháp luật giải tranh chấp các cá nhân, tổ chức Căn vào định đó, người vi phạm pháp luật các bên tranh chấp phải thực các quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật * So sánh giống và khác các hình thức thực pháp luật - Giống : Đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào sống , trở thành hành vi hợp pháp chủ thể thực - Khác : + Trong hình thức sử dụng pháp luật thì chủ thể PL có thể thực không thực quyền PL cho phép theo ý chí mình không bị ép buộc phải thực + ADPL là hình thức có tham gia quan và cán , công chức nhà nước Bài Công dân bình đẳng trước pháp luật Câu 4: Em hiểu nào là công dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí ? Cho ví dụ ? - Công dân bình đẳng quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân - Mọi công dân hưởng quyền và phải thực nghĩa vụ mình : + Quyền: bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, các quyền tự bản, các quyền dân sự, chính trị khác + Nghĩa vụ: Bảo vệ Tổ quốc, đóng thuế => Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội - Bình đẳng trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm mình và phải bị xử lí theo quy định pháp luật (14) VD Câu 5: Xử lí tình bài tập số SGK trang 31 Gợi ý : - Thắc mắc gia đình N là sai - Vì N và A không cùng độ tuổi Trong đó, A không phải là người chủ động thực mà theo lôi kéo N nên cùng bàn kế cướp Việc xử lí người chưa thành niên ( từ 14 tuôi đến 18 tuổi ) phạm tội áp dụng theo nguyên tắc lấy giáo dục là chủ yếu nhằm giúp đỡ họ sữa chữa sai lầm , phát triển lành mạnh và trở thành người CD có ích cho XH Bài Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội Câu 6: Thế nào là bình đẳng hôn nhân và gia đình ? Nguyên tắc bình đẳng thể nào quan hệ vợ và chồng ? Thực nguyên tắc bình đẳng quan hệ vợ và chồng có ý nghĩa nào người phụ nữ giai đoạn ? * Bình đẳng hôn nhân và gia đình hiểu là bình đẳng nghĩa vụ và quyền vợ, chồng và các thành viên gia đình trên sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn tròn lẫn nhau, không phân biệt đối xử các mối quan hệ phạm vi gia đình và xã hội Bình đẳng vợ và chồng: * Ý nghĩa: - Tạo sở để vợ chồng củng cố tình yêu, đảm bảo bền vững gia đình, phát huy truyền thống dân tộc - khắc phục tư tưởng lạc hậu trọng nam khinh nữ - Tạo điều kiện cho người phụ nữ có điều kiện đóng góp và phát triển thời kỳ CNH - HĐH đất nước Câu 7: Việc giao kết HĐLĐ phải theo nguyên tắc nào ? Tại người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động ? Thực đúng giao kết hợp đồng lao động đem lại quyền lợi gì cho người lao động và người sử dụng lao động ? - Việc giao kết HĐLĐ phải theo nguyên tắc sau : + Tự do, tự nguyện, bình đẳng + Không trái với pl và thỏa ước LĐ tập thể + Giao kết trực tiếp người LĐ và người sử dụng LĐ - Tại vì : Sau kí kết HĐLĐ , quyền LĐ CD trở thành thực tế và bên có trách nhiệm thực tốt quyền và nghĩa vụ mình - Việc thực đúng giao kết hợp đồng LĐ đem lại lợi ích sau : + Về phía người lao động : Không bị các khoản hợp đồng thực đầy đũ quyền và nghĩa vụ mình… + Về phía người sử dụng lao động : Yên tâm nhân mình… Câu 8: Việc Nhà nước ưu đãi người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu đến chức sinh đẻ và nuôi có trái với nguyên tắc công dân bình đẳng lao động không ? Vì sao? - Không trái với nguyên tắc công dân bình đẳng lao động + Việc nhà nước ưu đãi đối người LĐ có trình độ kĩ thuật cao nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài , làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước + Pháp luật có quy định cụ thể LĐ nữ : LĐ nữ có quyền hưởng chế độ thai sản ; Người sử dụng LĐ không sa thải đơn phương chấm dứt HĐLĐ với LĐ nữ vì lí kết hôn , có thai , nghỉ thai sản , nuôi 12 tháng tuổi , đồng thời không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu đến chức sinh đẻ và nuôi Bài Quyền bình đẳng các dân tộc tôn giáo Câu 9: Thế nào là bình đẳng các dân tộc ? Nội dung quyền bình đẳng các dân tộc tôn giáo? (15) - Quyền bình đẳng các dân tộc hiểu là các dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển - Nhằm để rút ngắn khoảng cách và tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có hội vươn lên phát triển kinh tế, văn hóa , xã hội tiến kịp trình độ chung đất nước *Nội dung quyền bình đẳng các dân tộc Các dân tộc Việt Nam bình đẳng chính trị - Thể hiện: Quyền công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào máy nhà nước… - Quyền này thực thông qua hai hình thức: trực tiếp và gián tiếp Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế - Thể chính sách phát triển kinh tế Đảng và Nhà nước - Nhà nước quan tâm đến các dân tộc thiểu số = các chính sách , chương trình phát triển kinh tế vùng đặc biệt khó khăn Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hoá, xã hội - Thể hiện:Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chử viết mình - Những phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc giữ gìn và phát huy - Các dân tộc VN bình đẳng việc hưởng thụ giáo dục nước nhà Nhà nước tạo đk cho người có hội học tập *Nội dung quyền bình đẳng các tôn giáo: - Các tôn giáo việt nam pháp luật thừa nhận bình đẳng quyền và nghĩa vụ, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật - Hoạt động tín ngưnữg tôn giáo khuôn khổ pháp luật nhà nước bảo đảm, nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ Câu 10: Thực bình đẳng các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa nào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chũ nghĩa ? - Thực tốt chính sách các dân tộc , tôn giáo bình đẳng , đoàn kết, tương trợ, giúp cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” - Quyền bình đẳng các dân tộc , tôn giáo là sở, tiền đề quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết gắn bó nhân dân VN, tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc ta công xây dựng đất nước Củng cố bài: - Gv: Nhấn mạnh và khắc sâu số nội dung Dặn dò học sinh - Hs: chuẩn bị bài nhà tốt để học kỳ đkhảo sát chất lượng học kì I đạt kết cao (16)

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:37

w