Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 – 2016 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TINH CHẾ VÀ BIẾN TÍNH BENTONITE BÌNH THUẬN ĐỂ TẠO VẬT LIỆU CĨ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ THUỐC NHUỘM Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học tự nhiên Bình Dương, tháng 04/ 2016 ỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Lê Quốc Anh Sinh ngày: 20 tháng 06 năm 1993 Nơi sinh: Lớp: D13HPT01 Khóa: 2013 - 2017 Khoa: Khoa học tự nhiên Địa liên hệ: Tổ 5, Kh7, Phường Uyên Hưng, thị xã Tân Uyên, Bình Dương Điện thoại: 0961016161 Email:leeanhna@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Hoá học Khoa: Khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: TB Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Hố học Khoa: Khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: TB Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Lê Quốc Anh LỜI CẢM ƠN Những lời báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Lợi tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ chúng tơi để hồn thành nghiên cứu khoa học Qua xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy chun ngành hóa phân tích nói riêng mơn hóa nói chung, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình làm thực nghiệm Qua việc hoàn thành đề tài giúp hiểu sâu ơn kiến thức ứng dụng khoa học mơn Hóa phân tích sống Trong khoảng thời gian nghiên cứu ngắn ngủi, kiến thức chúng em nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy, để từ chúng em rút nhiều kinh nghiệm cho nghiên cứu khoa học sau Cám ơn bạn bè gia đình động viên thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Cuối lời em xin chúc quý Thầy Cô dồi sức khỏe, hạnh phúc niềm tin để tiếp tục truyền đạt kiến thức ươn mầm cho hệ mai sau Bình Dương, ngày tháng năm 2016 Thay mặt nhóm nghiên cứu Lê Quốc Anh UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung: Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TINH CHẾ VÀ BIẾN TÍNH BENTONITE BÌNH THUẬN ĐỂ TẠO VẬT LIỆU CÓ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ THUỐC NHUỘM STT Họ tên Lớp Lê Quốc Anh D13HPT01 Nguyễn Thị Kim Huyền D13HPT01 Đặng Thị Thuỳ Dung D13HPT01 Lê Trúc Hòa D13HPT01 Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Lợi Khoa Năm thứ/ Số năm KHTN KHTN KHTN KHTN đào tạo ¾ ¾ ¾ ¾ Mục tiêu đề tài: - Tinh chế, biến tính mont từ bentonite Bình Thuận tạo vật liệu có khả hấp phụ thuốc nhuộm Tính mới: - Đánh giá khả hấp phụ thuốc nhuộm metylen blue vật liệu sau tinh chế biến tính Kết nghiên cứu: - Đã biến tính thành cơng montmonrillonte cetyl dimethyl amoni bromua montmonrillonte ion keggin - Vật liệu sau tinh chế biến tính có khả nằng hấp phụ tốt thuốc nhuộm metylen blue - Độ hấp phụ mẫu: Mont.: 65 % Mont - CTAB: 90 % Mont - kegging: 63% Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Tạo vật liệu có khả nằng hấp phụ thuốc nhuộm xanh metylen thành phần có nhiều phẩm nhuộm Công bố: Nguyễn Thị Lợi, Lê Quốc Anh, Nguyễn Thị Kim Huyền, Đặng Thị Thùy Dung, Lê Trúc Hòa.“Nghiên cứu quy trình tinh chế biến tính bentonite Bình Thuận để tạo vật liệu có khả hấp phụ thuốc nhuộm ” gửi đăng hội thảo “ Hóa học phát triển bền vững lần thứ 3: trường Đại học Thủ Dầu Một dự kiến tổ chức 5/2016 Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài LÊ QUỐC ANH Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Xác nhận lãnh đạo khoa Ngày tháng năm Người hướng dẫn NGUYỄN THỊ LỢI MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 12 1.1 Tổng quan bentonite montmorilonite 12 1.1.1 Tổng quan bentonite: 12 1.1.2 Tổng quan Mont 13 1.1.2.1 Thành phần hóa học Mont 13 1.1.2.2 Cấu trúc tinh thể 13 1.1.2.3 Tính chất Montmorilonite 15 1.1.2.3.1 Tính chất hóa lý 15 1.1.2.3.2 Tính hấp phụ [5,6] .15 1.1.2.3.3 Tính trương nở [5,6] 16 1.1.3 Tổng quan sét hữu cơ[5,6] 16 1.1.4 Tổng quan sét chống nhôm 17 1.1.4.1 1.1.5 Tác nhân chống 18 Tổng quan metylen blue .18 1.1.5.1 Cấu trúc hóa học, đặc tính 18 1.1.5.2 Sự ô nhiễm môi trường phẩm nhuộm 19 CHƯƠNG II 2.1 2.1.1 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 Nội dung 20 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 20 2.1.2.1 Hóa chất 20 2.1.2.2 Dụng cụ, thiết bị .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) [2,3] .20 2.2.2 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) [2] 22 2.2.3 Phương pháp thực 22 2.2.3.1 Phương pháp tinh chế montmorillonite ( Mont.) từ bentonite 22 2.2.3.2 Phương pháp điều chế montmorinolite –Na ( Mont –Na) .23 2.2.3.3 Phương pháp biến tính Mont cety dimethyl amonibromua (CTAB) [5,6]…… 24 2.2.3.4 Phương pháp biến tính Mont ion keggin [6,12] 25 2.2.3.5 Phương pháp trắc quang xác định nồng độ dung dịch thuốc nhuộm………… 26 2.2.3.5.1 Cơ sở phương pháp phân tích trắc quang [2] 26 2.2.3.5.2 Quy trình định lượng theo phương pháp đường chuẩn 26 2.2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.2.3.6.1 Xây dựng đường chuẩn .27 2.2.3.6.2 Chuẩn bị dãy nồng độ chuẩn 27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc trưng Mont tinh chế .28 3.1.1 Đặc trưng cấu trúc bentonite Bình Thuận trước sau tinh chế: 28 3.1.2 Đặc trưng Mont biến tính .28 3.1.2.1 Biến tính cetyl dimetyl amoni bromua(CTAB) 28 3.1.2.2 Biến tính ion Keggin [Al 13O 4(OH) 24(H 2O) 12 ] 7+ .29 3.1.2.3 Định lượng xanh metylen ( MB)[7] 30 3.1.3 khảo sát khả hấp phụ dung dịch thuốc nhuộm MB vật liệu…… 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tứ diện SiO4 bát diện Me06 (Me: Al, Mg, Fe )……………………13 Hình 1.2 Cấu trúc tinh thể montmorillonite……………………………… 14 Hình 1.3 Giản đồ XRD mẫu montmorillonite chuẩn……………………… 16 Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo metylen xanh……………………………………18 Hình 2.1 Quy trình tinh chế montmorillonite từ bentonite……………………… 23 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình biến tính Mont cetyl dimethyl amoni ( CTAB)….24 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình biến tính Mont ion kengging…………………….25 Hình 3.1 Giản đồ XRD bentonite mont………………………………… 28 Hình 3.2 phổ IR mont., mont.- CTAB……………………………………….29 Hình 3.3 Phổ IR mont – mont keggin……………………………………… 30 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.Thành phần khống chất hóa học bentonite Bình Thuận……….12 Bảng Số liệu xây dựng đường chuẩn MB……………………………….32 Bảng 3.Kết thu …………………………………………………… 33 23 Natri hydroxit, bạc nitrat, Nati clorua, , thuốc nhuộm metylen blue…… II.1.2.2 Dụng cụ, thiết bị Máy khuấy đũa (NB), Máy UV-Vis, máy XRD, máy IR, máy khuấy từ , tủ sấy, nhiệt kế, dụng cụ thơng dụng phịng thí nghiệm: cốc thủy tinh, bình định mức, buret, pipet, II.2 Phương pháp nghiên cứu II.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) [2,3] Phương pháp XRD dùng để nghiên cứu cấu trúc tinh thể vật liệu, xác định nhanh, xác pha tinh thể, định lượng pha tinh thể kích thước hạt với độ tin cậy cao Đây phương pháp quan trọng hàng đầu nghiên cứu vật liệu Từ bảng phổ tán xạ cấu trúc thu được, vào bảng phổ chuẩn tìm tất khống có sản phẩm cần nghiên cứu Nguyên lý phương pháp xác định cấu trúc tinh thể dựa vào hình ảnh khác kích thước tinh thể lên phổ nhiễu xạ Mạng tinh thể nguyên tử hay ion phân bố đặn không gian theo trật tự định Khoảng cách nút mạng vào khoảng vài ăngstron ( A ) xấp xỉ với bước sóng tia Rơnghen Một chùm electron gia tốc, có lượng cao, chuyển động nhanh, bị hãm đột ngột vật cản, phần lượng chúng chuyển thành xạ sóng điện từ (tia X) gọi xạ hãm Khi chùm tia X có bước sóng cường độ I qua vật liệu, tia tới thay đổi phương truyền thay đổi lượng gọi tán xạ không đàn hồi Khi tia tới thay đổi phương truyền không thay đổi lượng gọi tán xạ đàn hồi Trường hợp vật liệu nghiên cứu có cấu trúc tinh thể tượng tán xạ đàn hồi tia X đưa đến tượng nhiễu xạ tia X Hiện tượng xảy với ba điều kiện: Vật liệu có cấu trúc tinh thể; có tán xạ đàn hồi; bước sóng tia X (tia tới) có giá trị bậc với khoảng cách nguyên tử mạng tinh thể 24 Trong mạng lưới tinh thể tồn họ mặt phẳng song song, cách khoảng d Một chùm tia X có bước sóng chiếu tới bề mặt mạng lưới tinh thể với góc bị phản xạ trở lại Tất tia phản xạ tạo nên chùm tia X song song có bước sóng có phương truyền làm với phương tia tới góc 2 Khi hiệu số pha tia X phản xạ 2n (n số nguyên), điểm hội tụ chùm tia X có vân giao thoa với cường độ ánh sáng cực đại Các nguyên tử, ion phân bố mặt phẳng song song, hiệu quang trình hai tia phản xạ hai mặt phẳng song song cạnh tính cơng thức: = 2.d.sin Trong đó, d khoảng cách hai mặt song song, góc chùm tia X mặt phẳng phản xạ, hiệu quang trình hai tia phản xạ Bragg trình bày điều kiện để có tượng nhiễu xạ phương trình: 2.d.sin = n Trong đó: d khoảng cách hai mặt song song, góc chùm tia X, n bậc phản xạ (số nguyên dương), bước sóng tia tới Đây phương trình sở để nghiên cứu cấu trúc mạng tinh thể Căn vào giá trị cực đại giản đồ (giá trị 2) tínhđược d Bằng phương pháp xác định cấu trúc mạng tinh thể chất cần nghiên cứu II.2.2 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) [2] Nguyên tắc: Xác định có mặt peak đặc trưng ion keggin CTAB Mont 25 Trong nghiên cứu này, phổ hồng ngoại sử dụng để: chứng minh vật liệu có hấp phụ ion keggin CTAB vào Mont thu dựa vào thay đổi cường độ peak đặc trưng II.2.3 Phương pháp thực II.2.3.1 Phương pháp tinh chế montmorillonite ( Mont.) từ bentonite - Nguyên tắc: Sử dụng phương pháp sa lắng để loại tạp, sau đỏ ly tâm đề lấy phần hạt rắn - Tiến hành: Cân 50 (g) bentonite, khuấy với lít nước cất 24 máy khuấy đũa, để lắng 96 ly tâm, sấy khơ nghiền nhỏ thu Mont.[5,6] Hình2.1 Quy trình tinh chế montmorillonite từ bentonite II.2.3.2 Phương pháp điều chế montmorinolite –Na ( Mont –Na) 26 Mont cho vào nước tạo huyền phù Cho lượng NaCl rắn cho nồng độ NaCl đạt dung dịch huyền phù 1M Để yên qua đêm, lọc nóng rửa nhiều lần để loại bỏ ion Cl- Đem sấy 24 800C thu Mont.- Na 27 II.2.3.3 Phương pháp biến tính Mont cety dimethyl amoni bromua (CTAB) [5,6] Hình 2.2 Sơ đồ quy trình biến tính Mont cetyl dimethyl amoni ( CTAB) Cân xác gam Mont.- Na vào 50ml nước cất khuấy tạo huyền phù Cân 0.51g CTAB cho vào 50ml nước cất khuấy cho tan hết trộn dung dịch với khuấy 800C ta thu sét hữu 28 II.2.3.4 Phương pháp biến tính Mont ion keggin [6,12] Hình 2.3 Sơ đồ quy trình biến tính Mont ion keggin Tổng hợp ion keggin: cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch AlCl 0.2M khuấy mạnh 600C đạt tỷ lệ OH/AL 2.4 Để ngày 60 0C Cân xác gam Mont.- Na vào 50ml nước cất Lấy xác lượng ion keggin tổng hợp cho tỉ lệ 10mmol Al/g Mont.- Na cho vào dung dịch 29 huyền phù khuấy trộn ngày 60 0C Ly tâm rửa nhiều lần để loại ion Cl - Thử AgNO3 sau đem sấy 500C ta thu Mont chống nhôm II.2.3.5 Phương pháp trắc quang xác định nồng độ dung dịch thuốc nhuộm II.2.3.5.1 Cơ sở phương pháp phân tích trắc quang [2] Nguyên tắc phương pháp phân tích trắc quang để xác định hợp chất X đó, chuyển X thành hợp chất có khả hấp thụ ánh sáng đo độ hấp thụ quy theo nồng độ từ suy hàm lượng chất cần xác định X Cơ sở phương pháp định luật hấp thụ ánh sáng Bouguer –LambertBeer Biểu thức định luật: A = lg I0/I ε L C Trong đó: I0,I cường độ ánh sáng vào khỏi dung dịch L bề dày dung dịch ánh sáng qua C nồng độ chất hấp thụ ánh sáng dung dịch ε hệ số hấp thụ quang phân tử, phụ thuộc vào bàn chất chất ¿ hấp thụ ánh sáng bước sóng ánh sáng tới ( ε =f ¿ )) Như vậy, độ hấp thụ quang A hàm đại lượng: bước sóng, bề dày dung dịch nồng độ chất hấp phụ ánh sáng A= f(,L,C) Do đo A bước sóng X định với cuvet có bề dày L xác định đường biểu diễn A = f(C) có dạng y = a.x đường thẳng Trong đề tài sử dụng phương pháp đường chuẩn để định lượng nồng độ thuốc nhuộm metylen blue II.2.3.5.2 Quy trình định lượng theo phương pháp đường chuẩn Xây dựng phương trình đường chuẩn dung dịch thuốc nhuộm 30 - Pha loạt dung dịch chuẩn có nồng độ tăng dần - Quét phổ để đo max chất chuẩn - Tiến hành đo độ hấp thụ A dãy chuẩn max chọn - Dựng đồ thị Ax = f(Cx), xác định hệ số tương quan - Khảo sát khả hấp phụ mẫu vật liệu Cân 0,1gam mẫu vật liệu, thêm vào 30 mL dung dịch phẩm nhuộm nồng độ 100ppm Sau ngâm qua đêm nhiệt độ phòng đo độ hấp thụ quang dung dịch Từ đường chuẩn, xác định nồng độ thuốc nhuộm lại dung dịch II.2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm excel Origin 6.0 II.2.3.6.1 Xây dựng đường chuẩn II.2.3.6.2 Chuẩn bị dãy nồng độ chuẩn Xác định giá trị đo y theo nồng độ X (lặp lại lần lấy giá trị trung bình) Nếu phụ thuộc tuyến tính, khoảng khảo sát đường biểu diễn 31 CHƯƠNG III KẾT III.1 QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đặc trưng Mont tinh chế III.1.1 Đặc trưng cấu trúc bentonite Bình Thuận trước sau tinh chế: a, bentonite b, mont Hình 3.1: giản đồ XRD bentonite mont Kế thừa kết số tài liệu tham khảo [6] kết nghiên cứu, nhận thấy sau tinh chế bentonite Bình Thuận theo phương pháp trình bày phần số 2.?? Thì kết thu hình 3.1 cho thấy mont Vẫn giữ nhiễu xạ đặc trung mont Tại d001 tạp chất cường độ yếu Như vậy, việc tinh chế mont Đã mang lại hiệu III.1.2 Đặc trưng Mont biến tính III.1.2.1 Biến tính cetyl dimetyl amoni bromua(CTAB) 32 Mont Sau tinh chế chúng tơi đem biến tính CTAB, ghi giản đồ XRD IR Hình 3.2 cho thấy khoảng cách không gian sở d001 mont.- CTAB tăng so với mont chứng tỏ có mặt chất hữu vào lớp mont , mạch hidrocacbon C16H33 dài nên d001 tăng mạnh [4,5,6] Bên cạnh để khẳng định việc biến tính mont.- CTAB hiệu tiến hành đo phổ IR Trên hình 3.2 cho thấy vùng phổ 3500- 3700cm -1 đặc trưng cho dao động hóa trị nhóm OH liên kết với cation Al 3+, Fe2+, Mg2+ bát diện đám phổ 3200- 3500cm-1 , 1637,5(mont.- CTAB) , 1636,5cm -1(mont.) đặc trưng cho dao động hóa trị biến dạng nhóm OH phân tử nước tự Đám phổ 1035 đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết Si-O tứ diện[5] hình 3.3b phổ IR mont.- CTAB xuấ đám phổ 2918, 2850 đặc trưng cho nhóm hữu tương ứng CH2, CH [4,5] khẳng định nhóm ankyl ammonium chèn vào lớp khoáng a, mont b, mont- CTAB Hình 3.2 phổ IR mont -CTAB 33 III.1.2.2 Biến tính ion Keggin [Al 13 O 4(OH) 24 (H 2O) 12] 7+ Mont sau tinh chế chúng tơi biến tính ion keggin hình 3.4 cho thấy khoảng cách không gian sở d001 mont.- Keggin gần không thay đổi so với d001 mont Tuy nhiên phổ IR hình 3.5b có số pic xuất liên quan đến trình chống [12,6,4] Vệc d001 mont – keggin khơng đổi già hóa ion keggin chưa tốt, trình thủy phân tạo cấu trúc ion keggin xảy khơng hồn tồn[5] a, mont b, mon-keggin Hình 3.3 Phổ IR mont mon-keggin III.1.2.3 Định lượng xanh metylen ( MB)[7] Xây dựng đường chuẩn mẫu MB ( từ phổ UV-vis MB, ta có λmax = 665 nm) Đo độ hấp thụ quang dung dịch chuẩn bước sóng 665 nm Bảng Số liệu xây dựng đường chuẩn MB Số thứ tự CMB (ppm) 10 15 20 25 30 40 34 A( Abs) 1.734 2.383 3.108 *Kết trừ với mẫu trắng 3.723 4.444 5.300 Từ bảng số liệu xây dựng đường chuẩn dung dịch MB khoảng nồng độ từ 10- 40 ppm A (Abs) f(x) = 0.12x + 0.62 R² = 0.99 A (Abs) Linear (A (Abs)) 10 15 20 25 30 35 40 45 Nhận xét: Hệ số tương quan R= 0.995 tương đối tốt, phương trình đường chuẩn y= 0.121X + 0.615 III.1.3 khảo sát khả hấp phụ dung dịch thuốc nhuộm MB vật liệu Cân 0,1 gam mẫu vật liệu, thêm vào 30 mL dung dịch phẩm nhuộm nồng độ 100 mg/L Sau ngâm qua đêm nhiệt độ phòng đo độ hấp thụ quang dung dịch Từ đường chuẩn, xác định nồng độ thuốc nhuộm cịn lại dung dịch Tính hiệu suất hấp phụ H (%) H= Co−Ccb ∗100 Co Trong đó: C0 nồng độ ban đầu xác định theo đường chuẩn (mg/L) Ccb nồng độ dung dịch sau tiến hành hấp phụ (mg/L) Bảng 3.Kết thu bảng Vật liệu Mont Mont.- CTAB Acb( Abs) 5.099 1.774 Ccb( ppm) 37 9.6 H(%) 63 90 35 Mont.- Keggin 4.836 35 65 Từ kết cho thấy: vật liệu mont.- CTAB có khả hấp thụ thuốc nhuộm tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ bentonite Bình Thuận biên tính mont.- CTAB, Mont.- kegging Xác định đặc trưng cấu trúc vật liệu sau biến tính phương pháp biến tính mont.- CTAB có hiệu Các mẫu vật liệu sau tinh chế biến tính điều có khả hấp thụ thuốc nhuộm etylen blue mont (H =63%), mont.- CTAB (H = 90%) mont.- kegging (H = 63%) Kiến nghị Tiếp tục hoàn thiện đề tài xin kiến nghị - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ thuốc nhuộm xanh etylen - Biến tính tổng hợp vật liệu khác từ nguồn Mont khác - Khảo sát thêm điểu kiện tinh chế ion keggin 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Đăng Độ, phương pháp vật lý, phương pháp cao học [2] Th.s Vũ An, th.s Phạm Trung Hiếu, T.s Hoàng Mai Chi, T.s Nguyễn Anh Tuấn “ Nghiên cứu biến tính bentonite để xử lý nước thải nhiễm dầu cơng nghiệp dầu khí” [3] Th.s Bùi Văn Thắng (2011) “ Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonite biến tính, ứng dụng photpho nước” Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, trường đại học Đồng Tháp [4].Cao Nguyễn Diệu Vân “ Nghiên cứu quy trình tinh chế biến tính bentonite Việt Nam để tổng hợp vật liệu nanocomposite có khả nằng hấp phụ thuốc nhuộm” Tiếng Anh [5] Wang L, Zhang J, Wang A (2011), “ Fast removal of methylene blue from solution by adsorption onto chitosan- g- poly (arcrylic acid)/ attapulgite composite”, bensalination 266, pp 33- 39 [6] Weitan, YiheZhang, Yau- ShanSzeto, Li bing Liao (2008), “A novel method to preparecitosan/ montmorillonite nanocomposites in the presence of hydroxy- aluminium oligomeric cation”, compsotes sience and technology 68, pp 2917- 2971 [7] Rosemal H.M, Haris M and Santhasivam K (2009), “ The removal of methyl red from aqueous solution using banana Pseudostem Fibers”, American Journal of applied sciences, (9): 1690- 1700, ISSN 1546- 9237 [8] Wang.S, Ang H.M, Tade M O (2008), “ Novel appplications of red mud as coagulant, andsorbent and catalyst for environmentally bengin processes- Review”,chemosphere 72 1621- 1635 37 STUDY OF PROCESS PURIFICATION AND MODIFICATION OF BENTONITE FROM BINH THUAN IN ORDER TO CREATE THE MATERIAL WITH CAPBLE ADSORB OF DYES ABSTRACT The aim of this study is purification and modification of bentonite from Binh Thuan by exchanging cations in the structure of bentonite with cetyltrimethyl amonium bromide (CTAB)- organic cations- and keggin cations in order to in crease the dyeabsorption capicityl material Chracteristics of result material were measured by x-ray diffraction method ( XRD), infrared spectroscopy and tested the metylen blue adsorption capacity by ultraviolet visible spectroscopy ( UV-VIS) The XRD diagram showed that the distance classes of structure but the IR spectroscopy showed that the organic groups (-CH2-, -CH-) and keggin ions pervaded into classes The result material have ability adsorption of metylen blue: Mont ( H = 65%), Mont.-CTAB (H= 90%), Mont – keggin (H=63%) I ... đào tạo ¾ ¾ ¾ ¾ Mục tiêu đề tài: - Tinh chế, biến tính mont từ bentonite Bình Thuận tạo vật liệu có khả hấp phụ thuốc nhuộm Tính mới: - Đánh giá khả hấp phụ thuốc nhuộm metylen blue vật liệu. .. Tinh chế biến tính bentonite Bình Thuận để tạo vật liệu có khả hấp phụ thuốc nhuộm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khống bentonite (Bình Thuận) , thuốc nhuộm metylen blue Phương pháp nghiên cứu Phương... CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TINH CHẾ VÀ BIẾN TÍNH BENTONITE BÌNH THUẬN ĐỂ TẠO VẬT LIỆU CÓ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ THUỐC NHUỘM STT Họ tên Lớp Lê Quốc Anh D13HPT01 Nguyễn