Công tác quản lý hoạt động dạy và học các lớp tình thương tại thị xã dĩ an, tỉnh bình dương

94 8 0
Công tác quản lý hoạt động dạy và học các lớp tình thương tại thị xã dĩ an, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CÁC LỚP TÌNH THƯƠNG TẠI THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BỈNH DƯƠNG Bình Dương, 5/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CÁC LỚP TÌNH THƯƠNG TẠI THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BỈNH DƯƠNG Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Trang Phạm Trần Khánh Trúc Lê Thị Hồng Hạnh Dân tộc: kinh Lớp, khoa: D13GD01, Sư phạm Ngành học: Giáo Dục Học Người hướng dẫn: TS Trần Văn Trung Bình Dương, 5/2016 Nam, Nữ: Nữ Năm thứ: 3/4 LỜI CẢM ƠN! Thực đề tài nghiên cứu khoa học này, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại Học Thủ Dầu Một tạo điều kiện vật chất, tài liệu tham khảo, kinh phí giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu lớp, thư viện, Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS.Trần Văn Trung, thầy người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến, tìm sai sót, tận tâm bảo định hướng cho suốt q trình tìm hiểu, thực hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn quý báu đến thầy cô Trường Đại Học Thủ Dầu Một giúp cho nhóm chúng em giải thắc mắc, khó khăn q trình thực đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Ban điều hành khu phố, Đoàn viên niên, phụ huynh học sinh lớp học tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương hợp tác, giúp đỡ thu thập số liệu, thơng tin suốt khoảng thời gian tìm hiểu trường Chúng xin chân thành cảm ơn tập thể lớp D13GDQL Trường Đại Học Thủ Dầu Một tư vấn, giúp đỡ cho trình triển khai hoạt động nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin chia sẻ thành đạt ngày hôm với người thân yêu gia đình chúng tơi có đóng góp ý kiến quý báu cho thành công đề tài mà chúng tơi hồn thành suốt khoảng thời gian gần tháng qua Một lần chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Phạm Thị Thu Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CÁC LỚP TÌNH THƯƠNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam .8 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý .9 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 10 1.2.3 Khái niệm hoạt động dạy học 10 1.2.3.1 Khái niệm dạy học 11 1.2.3.2 Khái niệm hoạt động dạy học 11 1.2.4 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học 14 1.2.5 Khái niệm trẻ em 14 1.2.6 Khái niệm lớp học tình thương 15 1.3 Chức quản lý giáo dục .16 1.4 Bản chất hoạt động dạy học 17 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG TẠI THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 21 2.1 Khái quát lớp học tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 21 2.1.1 Sơ lược thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 21 2.1.2 Sơ lược lớp học tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 21 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học lớp học tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương .23 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên tình nguyện viên lớp tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương .23 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập học sinh lớp học tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 28 2.3 Thực trạng công tác quản lý CSVC, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho dạy học lớp học tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 31 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học lớp học tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương .32 Chương 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CÁC LỚP TÌNH THƯƠNG TẠI THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG .40 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 40 3.1.1 Đảm bảo khâu trình giáo dục 40 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng .40 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 41 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 41 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 42 3.2 Hệ thống biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương .42 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý giảng dạy CB,GV 42 3.2.2 .Biện pháp 2: Quản lý việc thực chương trình nội dung dạy học đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ năm học 43 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường quản lý nề nếp, kỉ cương hoạt động dạy học 44 3.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao công tác kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh .47 3.2.5 Biện pháp 5: Nâng cao công tác quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học 48 3.2.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục .49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 Kết luận 53 Kiến nghị 54 2.1 Đối với quyền, đoàn thể địa phương 54 2.2 Đối với đội ngũ cán quản lý 54 2.3 Đối với giáo viên tình nguyện viên 55 2.4 Đối với phụ huynh học sinh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển giáo dục tương quan so sánh với nước khu vực giới Các thành tựu nghiên cứu giáo dục nêu rõ quản lý giáo dục nhân tố then chốt đảm bảo thành công phát triển giáo dục Cần đổi QLGD nhằm thực có hiệu mục tiêu đào tạo, chủ trương sách giáo dục quốc gia Bối cảnh tạo thời cho giáo dục nói chung QLGD nói riêng tiếp thu thành tựu kinh nghiệm tiên tiến giới việc đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cấp học, bậc học loại hình đào tạo khác Mọi chiến lược phát triển quốc gia hướng vào người, lấy người làm trung tâm Thực tế chứng minh nước tiên tiến nước công nghiệp mới, sách đầu tư phát triển người mang lại hiệu kinh tế cao Vì giáo dục trở thành chìa khóa giàu có thịnh vượng cho quốc gia Ở Việt Nam giáo dục coi sách hàng đầu, ưu tiên số Về vai trò giáo dục phát triển đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát thành chân lý thời đại mang tên Người Đó phát triển giáo dục kéo theo tăng trưởng kinh tế thúc đẩy tiến xã hội; giáo dục biến nước nghèo nàn lạc hậu thành cường quốc tiên tiến giới, cần phải đầu tư phát triển mạnh giáo dục - đào tạo Trong thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào tháng 9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết rõ: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn cơng học tập em” Kể từ đến nay, 70 năm qua, dân tộc Việt Nam sức xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại Để người bình đẳng xã hội giáo dục, Điều 10 Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2014 quy định rõ: “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành” [13, tr.53] Như vậy, phát triển GD & ĐT trở thành mục tiêu chiến lược công đổi đất nước, xem cách mạng mang tính thời đại sâu sắc Đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục lực lượng cách mạng quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi giáo dục, góp phần phát triển đất nước Để đạt mục tiêu này, vấn đề cấp thiết đặt cho giáo dục phải “tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học” đồng thời đổi công tác quản lý để nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội Tại "Hội thảo Báo cáo Trẻ em nhà trường nghiên cứu Việt Nam”, Bộ Giáo dục & Đào tạo UNICEF phối hợp tổ chức sáng 11/9/2014, Hà Nội cho rằng: Hiện tình trạng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phải bỏ học chiếm tỉ lệ cao, số liệu đáng báo động Theo có tới 1,1 triệu trẻ em Việt Nam độ tuổi từ 5-14 tuổi chưa đến trường học bỏ học Vì lý kinh tế, khơng nhận hỗ trợ thường xuyên địa phương hay em khơng có hứng thú học tập nên em khơng có ý chí vượt lên hồn cảnh [1] Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bỏ học nguyên nhân gia đình em nghèo, khơng có đủ điền kiện cho em học Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển cơng nghiệp động nước Vì vậy, nơi thu hút nhiều dân nhập cư từ tỉnh, thành phố nước Cứ khoảng 1000 người có 340 người nhập cư, số người nhập cư chiếm 1/3 số dân tỉnh [23] Những người nhập cư lên tỉnh tìm việc làm, họ chủ yếu trọ, làm cơng việc có mức thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn Vậy em lên thành phố với cha mẹ sống em nào? Các em có học hành theo trường, theo lớp hay phải phụ giúp gia đình, em bán vé số, đánh giầy, lượm ve chai, lang thang nẻo đường… thay ngồi ghế nhà trường cịn thơn q? Với câu hỏi có nhiều nhà giáo dục, nhà hoạt động xã hội, hoạch định sách giáo dục vấn đề giáo dục quan tâm nghiên cứu giáo dục trẻ em nghèo, vấn đề cộm xã hội Trẻ không giáo dục nguyên nhân trực tiếp dẫn đến trẻ chưa ngoan trẻ phạm pháp, dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội Nó khơng liên hệ đến nghiệp đào tạo hệ trẻ mà ngày ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự an toàn xã hội Giáo dục bao gồm quan tâm dạy dỗ gia đình, nhà trường tồn xã hội Vì vậy, để xã hội khơng cịn tồn đứa trẻ hư, trẻ phạm pháp, trẻ thất học cần nhiều nỗ lực, quan tâm người, thành phần xã hội, quan chức năng, quyền địa phương tạo điều kiện tốt cho trẻ em đến trường học tập, bậc cha mẹ dành nhiều thời gian quan tâm, dạy bảo em Để trẻ em nghèo học đầy đủ, điều kiện tiên phải biết đọc, biết viết học lên lớp cao Đó tảng để theo học cấp học sau Chính việc tìm hiểu: “Cơng tác quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương" nhằm mục đích làm rõ thực trạng tìm hiểu khó khăn đời sống học tập em, đồng thời có nhìn sâu quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương khu phố thị xã Dĩ An nào? Hiện nay, lớp tình thương địa bàn tỉnh Bình Dương nói chung thị xã Dĩ An nói riêng, chất lượng quản lý hoạt động dạy học có chuyển biến tích cực nhiều hạn chế Ban điều hành khu phố giáo viên đứng lớp có nhiều cố gắng song quản lý hoạt động dạy học nhiều bất cập Điều đặt vấn đề cấp thiết cần phải tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục lớp tình thương Với sở lí luận thực tiễn trên, định thực đề tài: “Công tác quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương" để nghiên cứu Nhằm góp phần nhỏ bé vào công tác điều tra thực trạng quản lý hoạt động dạy học, từ đề xuất biện pháp thiết yếu giúp cho hoạt động quản lý dạy học lớp tình thương ngày nâng cao hiệu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương; đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương Thầy/cơ cho biết khó khăn thuận lợi q trình dạy học cho trẻ gì? Trả lời: Thầy/cơ cho biết khó khăn lớn lớp học gì? Nguyên nhân xuất phát từ đâu? Trả lời: Theo thầy/cơ hoạt động dạy học lớp có phù hợp với trẻ hay chưa? Trả lời: Quý thầy/cô cho biết lớp học tạo điều kiện cho em học sinh theo học? Trả lời: Căn vào tình hình thực tế nay, q Thầy/Cơ đề xuất số biện pháp thiết yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học lớp tình thương? Trả lời: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy, Cô PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Quý Thầy, Cô thân mến! Hiện nay, nghiên cứu tổ chức thực đề tài “Công tác quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương” Để kết đề tài thể cách khoa học có giá trị, mong q thầy, giáo vui lịng dành chút thời gian tham gia trả lời số câu hỏi thuộc lĩnh vực quản lý giáo dục, nhiệt tình q thầy, góp phần vào thành cơng đề tài Rất mong quý thầy cô cung cấp thông tin cho theo nội dung đây: Chúng cảm ơn hợp tác quý Thầy, Cơ! THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: Giới tính: Chức vụ: Trình độ học vấn: Đơn vị công tác: NỘI DUNG Hướng dẫn thực hiện: Quý thầy, cô đánh dấu (X) vào lựa chọn Thực trạng quản lý hoạt động dạy học (QLHĐD&H) HS lớp học tình thương theo đánh giá Cán bộ, giáo viên (CB, GV)? 1.1 Đánh giá CB,GV công tác quản lý hoạt động dạy học lớp học tình thương a Hồn tồn khơng quan trọng b Khơng quan trọng c Bình thường d Quan trọng e Rất quan trọng 1.2 Đánh giá CB, GV tổ chức buổi học ngoại khóa cho học sinh a Hồn tồn khơng quan trọng b Khơng quan trọng c Bình thường d Quan trọng e Rất quan trọng 1.3 (Mức độ: 1: Rất yếu, 2: Yếu, 3: Trung bình, 4: Tốt, 5: Rất tốt) Stt Nội dung CB, GV đánh ý thức học sinh trình học tập lớp Mức độ Kỹ quản lý CB,GV công tác quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương CB,GV đánh giá “chất lượng” hoạt động ngoại khóa lớp tình thương CB, GV đánh hình thức kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh lớp tình thương CB, GV đánh quản lý CSVC, thiết bị phục vụ cho dạy học Đánh giá CB, GV việc xây dựng chương trình dạy học lớp tình thương Đánh giá CB, GV phân công giảng dạy trình dạy học Số lượng giáo viên tên tình nguyện viên trường bao nhiêu? a Dưới b Từ đến c Từ đến d Từ trở lên CB, GV cho biết lớp học tình thương có kiểm tra đánh giá học sinh cách xếp loại học lực hay khơng? a Có (Trả lời tiếp câu 3.1) b Không (Trả lời tiếp câu 4) 3.1 CB, GV cho biết năm học vừa qua em HS xếp loại học lực nhiều nhất? a Giỏi c Trung bình b Khá d Yếu Ở lớp em học môn học nào?(Có thể lựa chọn nhiều đáp án) a Tốn b Tiếng việt c Tiếng anh d Đạo đức e Khác Lớp học có tài trợ từ bên ngồi hay khơng? a Có (Trả lời tiếp câu 5.1) b Khơng (Trả lời tiếp câu 6) 5.1 Đó nguồn nào? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) a BĐH Khu phố b UBND phường, thị xã, tỉnh, thành phố c Các mạnh thường quân d Khác Những ý kiến đề xuất hỗ trợ tổ chức quản lý hoạt động dạy học cho học sinh lớp học tình thương thời gian tới? Trả lời: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Hiện nay, nghiên cứu tổ chức thực đề tài “Công tác quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương” Để kết đề tài thể cách khoa học có giá trị, mong em vui lòng dành chút thời gian tham gia trả lời số câu hỏi thuộc lĩnh vực giáo dục, nhiệt tình em góp phần vào thành cơng đề tài Rất mong em cung cấp thông tin cho theo nội dung đây: Chúng cảm ơn hợp tác em! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Lớp (thuộc phường): NỘI DUNG Hướng dẫn thực hiện: Các em đánh dấu (X) vào lựa chọn Năm em tuổi? a Dưới tuổi c Từ đến 12 tuổi b Từ đến tuổi d Từ 12 đến 15 tuổi e Từ 15 tuổi trở lên Em sống với ai? a Cả ba mẹ b Ba c Mẹ d Ơng/ bà e Cơ/ Chú, Bà f Một Ba/ mẹ người sống em làm nghề gì? a Cơng nhân b Buôn bán c Nội trợ d Khác Năm học vừa qua em xếp loại gì? a Giỏi b Khá c Trung bình d Yếu Đến lớp em có thấy vui hay khơng? Tại sao? a Có b Không Tại sao: Trong lớp thầy/cô giảng em hiểu hay khơng? a Có b Khơng Các em có thích phịng học khơng? Tại sao? a Có b Khơng Tại sao: Ngoại trừ mơn học lớp em có mong muốn học thêm môn học khác không? Tại sao? Trả lời: Ngoài học buổi tối lớp, thời gian cịn lại em thường làm gì? Trả lời: Xin chân thành cảm ơn hợp tác em PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN PHHS Quý Phụ huynh thân mến! Hiện nay, nghiên cứu tổ chức thực đề tài “Công tác quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương” Để kết đề tài thể cách khoa học có giá trị, mong quý phụ huynh vui lòng dành chút thời gian tham gia trả lời số câu hỏi thuộc lĩnh vực quản lý giáo dục, nhiệt tình quý phụ huynh góp phần vào thành cơng đề tài Rất mong quý phụ huynh cung cấp thông tin cho theo nội dung đây: Chúng cảm ơn hợp tác quý phụ huynh! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Quê quán(Xã/Phường) (huyện/quận) (tỉnh,TP) Địa tạm trú: NỘI DUNG Hướng dẫn thực hiện: Quý phụ huynh đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp Anh/chị sống chổ bao lâu? a Dưới năm b Từ đến năm c Từ đến năm d năm trở năm Anh/chị cho biết nguồn thu nhập hàng tháng gia đình bao nhiêu? a Dưới triệu b Từ đến triệu c Từ đến triệu d Từ triệu trở lên Anh/chị cho biết mức độ hài lòng với sống nào? a Rất hài lịng d Khơng hài lịng b Hài lịng e Rất khơng hài lịng c Bình thường Anh/chị cho biết buổi tối gia đình có hay kiểm tra em không? a Có b Khơng Theo anh/chị thấy mơi trường giáo dục lớp học tình thương sao? a Rất tốt d Không tốt b Tốt e Rất không tốt c Bình thường Theo anh/chị chất lượng giáo dục lớp học tình thương có điểm mà anh/chị thấy tốt điểm cần cải thiện hay khơng? Trả lời: Lý gia đình cho em theo học lớp học tình thương gì? Trả lời: Gia đình dự tính cho em học lớp tình thương lâu dài hay không ? Tại sao? Trả lời: Những đóng góp ý kiến, nguyện vọng anh/chị việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học lớp tình thương? Trả lời: Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý phụ huynh! PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT  Thực đề tài “Công tác quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương” Thành viên gồm: Phạm Thị Thu Trang Phạm Trần Khánh Trúc Lê Thị Hồng Hạnh Thời gian quan sát: vào lúc……ngày……tháng……năm 2016 Địa điểm: Lớp học tình thương ……………………… Nội dung quan sát: - Quan sát số lượng học sinh có học đầy đủ hay khơng? - Quan sát học sinh có học hay không? - Thái độ giảng dạy giáo viên học sinh buổi học? - Thái độ HS buổi học? - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Hoạt động lên lớp Đại diện Lớp học tình thương……………… Kí tên - Người quan sát Kí tên ... sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. .. cứu Thực trạng quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động dạy học lớp tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đạt kết... TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG TẠI THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 21 2.1 Khái quát lớp học tình thương thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 21 2.1.1 Sơ lược thị xã Dĩ An, tỉnh

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:59

Mục lục

  • 1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

    • 1.2.1. Khái niệm về quản lý

    • 1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục

    • 1.2.3. Khái niệm về hoạt động dạy và học

      • 1.2.3.1. Khái niệm về dạy và học

      • 1.2.3.2. Khái niệm về hoạt động dạy và học

      • 1.2.4. Khái niệm quản lý hoạt động dạy và học

      • 1.2.5. Khái niệm trẻ em

      • 1.2.6. Khái niệm lớp học tình thương

      • 1.3. Chức năng quản lý giáo dục

      • 1.4. Bản chất của hoạt động dạy và học

      • Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ

      • HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG

      • TẠI THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

        • 2.1. Khái quát về các lớp học tình thương ở thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương

          • 2.1.1. Sơ lược về thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương

          • 2.1.2. Sơ lược về lớp học tình thương tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương

          • Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên và tình nguyện viên ở các lớp tình thương tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương

          • 2.2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các lớp học tình thương tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương

          • 2.3. Thực trạng công tác quản lý CSVC, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học ở các lớp học tình thương tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương

            • 2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy và học ở các lớp học tình thương tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương

            • Chương 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CÁC LỚP TÌNH THƯƠNG

            • TẠI THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

              • 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

                • 3.1.1. Đảm bảo các khâu của quá trình giáo dục

                • 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

                • 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan