1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chất lượng cuộc sống của người dân tỉnh bình dương thông qua tiêu chí chăm sóc sức khỏe, y tế

55 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ -  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 Đề tài: CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG THƠNG QUA TIÊU CHÍ CHĂM SĨC SỨC KHỎE,Y TẾ Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ -  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 Đề tài: CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG THƠNG QUA TIÊU CHÍ CHĂM SĨC SỨC KHỎE,Y TẾ Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hải Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa:C14DL02, khoa Sử Năm thứ: Ngành học: Sư phạm Địa Lí Người hướng dẫn:Th.S Phan Văn Trung /Số năm đào tạo: UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG THƠNG QUA TIÊU CHÍ CHĂM SĨC SỨC KHỎE,Y TẾ” - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo Lê Đình Hải 1411402190099 C14DL02 SỬ 2/3 Trương Thị Thu Thảo 1411402190085 C14DL02 SỬ 2/3 - Người hướng dẫn: Th.s Phan Văn Trung Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu để thấy rõ thực trạng sức khỏe, y tế tỉnh Bình Dương Và từ đưa số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân qua tiêu chí sức khỏe, y tế Tính sáng tạo: - Làm rõ thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Dương qua tiêu chí sức khỏe, y tế.Đưa số giải pháp nâng cao chất lượng sống địa bàn nghiên cứu Kết nghiên cứu: - Làm rõ thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Dương qua tiêu chí sức khỏe, y tế - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Dương Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Việc thực tốt giải pháp đề tài góp phần nâng cao sức khỏe tuổi thọ người dân, tang cường khả lao động, sản xuất tạo cải cho gia đình, xã hội - Đề tài nguồn tư liệu tham khảo cho sinh viên ngành địa lí ngành lien quan khác Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Lê Đình Hải Sinh ngày: 10 tháng 06 năm 1996 Nơi sinh: Triệu Sơn,Thanh Hóa Lớp: C14DL02 Khóa: 2014-2017 Khoa: Sử Địa liên hệ: Thôn I,Thị trấn Sa Thầy,Sa Thầy, Kon Tum Điện thoại: 01679104346 Email: lehaikt96@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm địa lí Khoa: Sử Kết xếp loại học tập:Trung Bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm địa lí Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Trung Bình Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU…………………………………………… … …4 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ……………………………………………5 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………….6 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………………… MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU…………………………………………………… … NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU…………………………………………………… … PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………………………… …8 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ…………………………………………… …8 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC SỨC KHỎE Y TẾ 1.1 CỞ SỞ LÍ LUẬN……………………………………………………………… 10 1.1.1 Một số khái niệm……………………………………………………………… 10 1.1.1.1 Chất lượng………………………………………………………………… 10 1.1.1.2 Chất lượng lượng sống……………………………………………….… 10 1.1.1.3 Sức khỏe…………………………………………………………………….….12 1.1.1.4 Y tế……………………………………………………………….………… ….12 1.1.2 Vai trị chăm sóc sức khỏe y tế………………………………………… …13 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN BÌNH DƯƠNG QUA TIÊU CHÍ CHĂM SĨC SỨC KHỎE, Y TẾ 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE………………………….….17 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên…………………………………………………………… 17 2.1.1.1 Vị trí địa lý………………………………………………………………… …17 2.1.1.2 Khí hậu………………………………………………………………………… 19 2.1.1.3 Thủy văn…………………………………………………………… 19 2.1.1.4 Tài nguyên rừng………………………………………………………… ….…20 2.1.1.5 Tài nguyên rừng……………………………………………………… … … 20 2.1.1.6 Môi trường nhân tố khác…………………………………… ………….21 2.1.2 Các nhân tố kinh tế-xã hội…………………………………………………….…21 2.1.2.1 Dân số………………………………………………………………… .21 2.1.2.2 Về kinh tế…………………………………………………………………….….22 2.1.2 3.Về xã hội…………………………………………………………………….… 23 2.1.2.4 Về sở hạ tầng……………………………………………………………… 24 2.2 THỰC TRẠNG SỨC KHỎE,Y TẾ TẠI BÌNH DƯƠNG……………………….26 2.2.1 Tuổi thọ người dân………………………………………………………… … 26 2.2.2 Cơ sở chăm sóc y tế………………………………………………………… ….26 2.2.2.1 Số bệnh viện, trạm y tế……………………………………………………… 26 2.2.2.2 Số giường bệnh 28 2.2.2.3 Số cán y tế 29 2.2.3 kết cấu hạ tầng sở vật chất…………………………………….………… 35 2.2.4 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe…………………………………………….……… 37 2.2.4.1 Một số tiêu chăm sóc trẻ em phụ nữ …………………………….…… 37 2.3 MỘT SỐ THÀNH TỰU VÀ TỒN TẠI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE, Y TẾ TẠI BÌNH DƯƠNG …………………………………………………… 40 2.3.1 Thành tựu…………………………………………………………………….… 40 2.3.2 Tồn tại………………………………………………………………… ……… 40 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ QUA CHĂM SÓC SỨC KHỎE, Y TẾ 3.1 NÂNG CAO TUỔI THỌ NGƯỜI DÂN……………………………………… 42 3.2.ĐẦU TƯ HOÀN THIỆN CƠ SỞ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, Y TẾ… …………………………………………………………… … 42 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC GÓP PHẦN GIÚP SỨC KHỎE ĐƯỢC CẢI THIỆN ………………………………………………………………………………… 44 3.3.1 Giải pháp dinh dưỡng………………………………………………… …….44 3.3.2 Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên…………………………… … …45 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… …….46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 Bìn 12 10 10 11 11 ớc Tây 10 12 78 59 23 26 50 11 21 19 Nin h Bìn 33 35 10 h 54 57 61 h Phư 58 60 54 54 32 10 69 65 56 40 24 29 30 Dư ơng Đồn g Nai Bà 38 38 39 39 39 39 39 39 Tàu TP 61 50 48 57 64 53 41 36 24 19 Hồ Rịa Vũn g Chí Min h Nguồn: [4] Dược tá lại có tăng giảm qua năm giảm xuống đáng kể (2005 Bình Dương 331 đến 2014 cịn dược tá) khơng riêng Bình Dương mà hầu hết tỉnh Đơng Nam Bộ dược tá bị giảm xuống.Nguyên nhân sở yêu cầu tay nghề cao dược tá đầu tạo kiến thức từ trường học.Từ thấy sở đảm bảo chất lượng y tế hơn(tay nghề nâng cao) 34 Số cán y tế khiêm tốn làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe Theo khảo sát nhóm nhìn chung chất lượng y tế bình dương chưa thực tốt ( dùng câu hỏi vấn) Mặc dù ngành Y tế Bình Dương Tỉnh quan tâm, số vốn đầu tư cho ngành Y tế tăng liên tục qua năm, ngành Y tế cần phải tích cực việc thu hút cán ngành Y tế, đặc biệt người có trình độ chun mơn cao để phục vụ tốt việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân 2.2.3 kết cấu hạ tầng sở vật chất Nhìn tổng thể, điều kiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Bình Dương tăng lên, số lượng mà chất lượng, sức khỏe nhân dân nâng lên, chăm sóc sức khỏe đảm bảo, tuổi thọ trung bình người dân cao (75,4 tuổi, năm 2014), cao so với nước thời điểm (cả nước 73,2 tuổi) Tuy nhiên có khác địa phương: + Thủ Dầu Một địa phương có số giường bệnh bình qn vạn dân cao (trên 400 giường) Tức điều kiện Y tế, chăm sóc sức khỏe Thủ Dầu Một cao tỉnh + Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát có số giường bệnh bình qn vạn dân mức trung bình (từ 200 – 400 giường) + Dĩ An, Phú Giáo, Dầu Tiếng có số giường bệnh bình quân vạn dân mức thấp tỉnh (dưới 200 giường) HÌNH 3: CƠ SỞ Y TẾ, GIƯỜNG BỆNH VÀ LAO ĐỘNG NGÀNH Y PHÂN THEO HUYỆN CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 35 Tính đến cuối năm 2014 Bình Dương có 18 đơn vi y tế tuyến huyện gồm phòng y tế TTYT 36 17 phòng khám đa khoa khu vực 91 trạm y tế tuyến xã Hệ thống y tế tỉnh Bình Dương phủ khắp tồn tỉnh, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Hiện đội ngũ nhân lực toàn ngành y tế tỉnh có 6.000 cán bộ, cơng lập 3.000 người, ngồi cơng lập 1.000 người, y tế ngành y tế doanh nghiệp 1.200 người Có 6,6 bác sỹ/vạn dân, 100% trạm y tế có bác sỹ, nữ hộ sinh y sĩ sản nhi, 100% khu ấp có nhân viên y tế hoạt động Để giúp trạm y tế ngày có trình độ cao, Bình Dương thực nhiều chế độ ưu đãi thu hút nhân lực giỏi xã vùng khó khăn, điều động luân phiên bác sĩ tuyến tỉnh, tuyến huyện công tác trạm y tế từ tháng đến năm Cơ sở vật chất tuyến xã khơng ngừng nâng lên Bình Dương khởi công xây dựng Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, đạt trình độ chữa trị chun sâu cơng nghệ cao Tỉnh xây dựng Bệnh viện lao bệnh phổi, chuẩn bị khởi công xây dựng Bệnh viện Phục hồi chức Trong tổng số 42 phịng khám đa khoa có 27 phịng khám đa khoa tỉnh đến đầu tư Trong tổng số bệnh viện có bệnh viện đa khoa tư nhân Tồn tỉnh có 721 sở hành nghề y tư nhân… Trong tiêu chí đánh giá phát triển quốc gia, địa phương giáo dục, y tế tiêu chí vơ quan trọng Trong nguồn vốn nhà nước chưa đủ, tạo điều kiện cho nguồn vốn bên ngồi vào Bình Dương phát triển y tế đúng, khơng nâng cao chất lượng y tế mà tạo cạnh tranh lành mạnh sở y tế chất lượng phục vụ, giá dịch vụ, trình độ khám chữa bệnh 2.2.4 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe 2.2.4.1 Một số tiêu chăm sóc trẻ em phụ nữ BẢNG 2.10: SỐ LIỆU CHỈ TIÊU CHĂM SÓC TRẺ EM (1997-2000-2005-2010-2014) Đơn vị : % 37 Chỉ tiêu chăm sóc trẻ em 1997 2000 2005 2010 Tỉ suất trẻ em tuổi tử 12,94 16,9 13 6,3 40 17,2 16 6,83 100 95 100 100 39,5 25 6,22 6,3 82,9 100 Tỉ lệ trẻ em 8-12 tuổi bị bướu cổ 6,86 Tỉ lệ trẻ em 60 tháng tuổi uống 2014 vong Tỉ suất trẻ em tuổi tử vong Tỉ lệ trẻ em tuổi 100 tiêm chủng đầy đủ Tỉ lệ trẻ em tuổi suy dinh 8,9 dưỡng Tỉ lệ trẻ sơ sinh cân nặng 2500 4,2 100 100 100 5,5 0,7 100 100 100 100 5,9 7,1 7,2 11,55 Tỉ lệ trẻ em tuổi đến mẫu giáo 69,3 79 65,4 87,52 Tỉ lệ trẻ em tuổi vào lớp 65 100 99,9 99,96 gram Tỉ lệ phụ nữ tiêm phòng uốn ván 100 vitamin A Tỉ lệ trẻ em độ tuổi đến nhà trẻ Nguồn: [5] BẢNG 2.11 :LỊCH TIÊM CHỦNG CHO TRẺ EM 1-10 TUỔI Tên Số lần Phạm Đối Mũi vắc xin tiêm/uống vi áp tượng dụng Vùng Từ 1-5 + viêm não trọng tuổi Nhật Bản điểm Vắc xin 38 Mũi Mũi + + (Sau mũi (Sau mũi 1: từ 1-2 1: Vắc xin tả Vùng Từ 1-5 trọng tuổi + tuần) + năm) điểm (Sau mũi 1: từ 1-2 tuần) Vắc xin Vùng Từ 1- thương trọng 10 tuổi hàn điểm + Nguồn: [6] Có thể thấy trẻ em phụ nữ quan tâm tiêu chăm sóc sức khỏe y tế.Các tiêu ngày cải thiện qua năm.Tuy nhiên so với số tiêu so với nước Đơng Nam cịn hạn chế.Vậy nên y tế bình dương tích cực cập nhật loại bệnh để có biện pháp phịng chống Liệt kê loại bệnh có thể sử lí nhà thơng qua truyền thơng, để người dân khơng phải nhiều thời gian chữa trị 2.3 MỘT SỐ THÀNH TỰU VÀ TỒN TẠI TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE,Y TẾ TẠI BÌNH DƯƠNG 2.3.1 Thành tựu - Đội ngũ viên chức, nhân viên TTYTcó trình độ đại học sau đại học đa số trẻ, nổ nhiệt tình công tác khám chữa bệnh, cấp cứu cho nhân dân khơng để xảy sai sót chun mơn; đồn kết nội bộ, luôn thống ý kiến đạo hoạt động; có phối hợp tốt Ban Giám đốc với Chi đồn thể; - Sử dụng mục đích có hiệu cao trang thiết bị, dụng cụ kinh phí chương trình mục tiêu y tế quốc gia đồng thời triển khai kịp thời cho trạm y tế, 39 PKĐKKV thực tốt ý kiến đạo cấp công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân - Tổ chức triển khai giám sát khoanh vùng trọng điểm không để xảy dịch bệnh nguy hiểm; Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh cán y tế không gây phiền hà cơng tác chăm sóc, tiếp xúc với người bệnh thân nhân người bệnh - Thực tốt biện pháp nâng cao Y đức - kỹ giao tiếp cho tồn thể cán kết ln tạo hài lòng cho người bệnh đến điều trị bệnh viện - Thực tốt quy chế chuyên môn, đảm bảo chế độ thường trực, cấp cứu sẵn sàng tiếp đón người bệnh kể cấp cứu ngoại viện, đảm bảo an toàn cho người bệnh, khơng để xảy sai sót chun mơn thiếu tinh thần trách nhiệm, tổ chức triển khai đầy đủ công tác cấp triển khai 2.3.2 Tồn - Thiếu bác sỹ cán đại học nên khó khăn việc triển khai đầy đủ kỹ - Một số cán chuyên trách chưa chủ động tham mưu giải pháp thực số công việc, xây dựng kế hoạch hành động chương trình phụ trách chưa sát thực, chưa mạnh dạn đóng góp ý kiến xây dựng đơn vị, thực ý kiến đạo cấp thực số báo cáo chưa thời gian quy định, thực số mặt hoạt động chương trình chưa đạt - Cán chuyên trách xã kiêm nhiệm nhiều chương trình, địa bàn rộng dân cư thưa nên việc quản lí gặp nhiều khó khăn - Số y bác sĩ,cơ sở,giường bệnh tăng lên nhiều lần song tình trạng tải diễn thường xuyên - Chưa gắn kết bệnh tật với đói nghèo, chưa có mơ hình y tế tiền lệ phù hợp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, số vấn đề chăm sóc sức khỏe 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ QUA CHĂM SÓC SỨC KHỎE, Y TẾ 3.1 NÂNG CAO TUỔI THỌ NGƯỜI DÂN Việt Nam nói chung Bình Dương nói riêng có dân số già hóa nhanh chóng cần có nhiều biện pháp nhằm giúp cho việc nâng cao tuổi thọ người dân cao Đó vấn đề cấp bách cần swh quan tâm phủ người dân Phịng bệnh chữa bệnh người dân ý thức trước tiên sức khỏe cá nhân gia đình tồn xã hội trẻ em sinh cần tiêm ngừa 41 vacxin Nên khám định kì thường xuyên để biết diễn biến sức khỏe thân Không nên xem thường sức khỏe Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân bổn phận người dân, gia đình cộng đồng; trách nhiệm Bộ, ngành, cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội nghề nghiệp, ngành y tế giữ vai trị nịng cốt chun mơn kỹ thuật Nhà nước thống quản lý vĩ mô, định hướng phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân thơng qua hệ thống pháp luật sách; điều tiết, phân bổ nguồn lực; quản lý chất lượng dịch vụ y tế giá dịch vụ Đổi chế hoạt động, chế tài đơn vị y tế gắn với việc thực lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân để nhanh chóng thích ứng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoạt động ngành y tế 3.2 ĐẦU TƯ HỒN THIỆN CƠ SỞ CHĂM SĨC SỨC KHỎE,Y TẾ Phát triển nguồn nhân lực y tế số lượng chất lượng Chú trọng phát triển nhân lực y tế có chất lượng cao Mở rộng đào tạo điều dưỡng trình độ đại học, cao đẳng, tiến tới đạt cấu hợp lý bác sĩ điều dưỡng, kỹ thuật viên…bảo đảm cân đối đào tạo sử dụng nhân lực y tế Bảo đảm cung ứng đủ thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, máu, chế phẩm máu trang thiết bị y tế có chất lượng với giá hợp lý đáp ứng nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh nhân dân; quản lý, sử dụng thuốc trang thiết bị hợp lý, an toàn hiệu Nâng cao lực quản lý lực thực sách y tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát triển hệ thống thông tin y tế đáp ứng nhu cầu đổi phát triển ngành y tế Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật chăm sóc sức khỏe, y tế Củng cố sở y tế dự phịng ngun tắc cải cách hành chính, thu gọn đầu mối Từng bước lồng ghép trung tâm, đơn vị thực chức y tế dự phòng tuyến tỉnh; thành lập quan kiểm soát dịch, bệnh viện tuyến tỉnh sở sáp nhập đơn vị chức chun mơn y tế dự phịng tuyến tỉnh 42 Mở rộng quy mô xây dựng thêm bệnh viện, đáp ứng nhu cầu tỉnh Thành lập bệnh viện quốc tế đại đáp ứng nhu cầu khu vực giảm chi phí nước ngồi điều trị Phát triển y tế chăm sóc sức khỏe sở phát triển đồng hệ thống sở hạ tầng y tế cấp, KCN, khu đô thị cải tạo nâng cấp hệ thống hạ tầng y tế xây dựng Nâng cấp bệnh viện đa khoa tỉnh; xây dựng khóa y học cổ truyền bệnh viện đa khoa, phòng khám đa khoa; xây dựng bệnh viện chuyên khoa Thành lập thêm phòng khám đa khoa khu vực KCN Tuyến huyện, Tuyến xã.: Thành lập trung tâm y tế đa khoa tuyến huyện Cải tạo, nâng cấp xây dựng trung tâm y tế tuyến xã Tuyến khu vực: Xây dựng phòng khám đa khoa khu vực phòng khám đa khoa KCN Tuyến xã, phường: Đảm bảo tất xã phường có trạm y tế Trang thiết bị y tế đạt tiêu chuẩn Bộ Y tế 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC GÓP PHẦN GIÚP SỨC KHỎE ĐƯỢC CẢI THIỆN 3.3.1 Giải pháp dinh dưỡng - Giáo dục, phổ cập truyền thông kiến thức dinh dưỡng cho người dân + Huấn luyện cho mạng lưới cán làm công tác dinh dưỡng (kiến thức dinh dưỡng, lập kế hoạch, kĩ thực hành, truyền thông) nhằm giúp tuyến biết cách xây dựng kế hoạch dinh dưỡng đủ khả triển khai + Tổ chức hoạt động tư vấn dinh dưỡng hợp lí sở cho đối tượng khác nhau, nhấn mạnh tới nội dung: dinh dưỡng hợp lí, vệ sinh an tồn thực phẩm, dinh dưỡng – bệnh lí, dinh dưỡng bà mẹ trẻ em, … 43 + Giáo dục đại chúng: Xây dựng chuyên mục dinh dưỡng phương tiện thông tin đại chúng Đối tượng giáo dục toàn dân Cán lãnh đạo, hội viên đoàn thể XH, GV, HS đối tượng truyền thông quan trọng + Tổ chức hoạt động dinh dưỡng thiết thực, động viên toàn XH tham gia + Giáo dục trực tiếp, đưa thông tin dinh dưỡng tới hộ gia đình (do cán sở tiến hành) + Hướng dẫn ăn uống hợp lí, hợp vệ sinh cho tất đối tượng, lứa tuổi, ngành nghề khác - Phòng chống suy dinh dưỡng bà mẹ trẻ em + Cải thiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ: nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ; giải tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng; huấn luyện kĩ dinh dưỡng cho bà mẹ; … + Thực hành chăm sóc ni dưỡng trẻ; ưu tiên chăm sóc trẻ năm đầu đời biện pháp tích cực như: ni sữa mẹ, ăn uống bổ sung hợp lí; theo dõi tăng trưởng trẻ; … + Nghiên cứu tăng cường vi chất vào thực phẩm song song với biện pháp đa dạng hóa bữa ăn Tiếp tục bổ sung vitamin A cho trẻ từ – 24 tháng tuổi + Bổ sung sắt cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ mang thai cho bú + Vận động người dân sử dụng muối Iốt 3.3.2 Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Chú trọng lồng ghép bảo vệ môi trường vào quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển ngành, địa phương; KCN, CCN - Trong công nghiệp phải ưu tiên thu hút ngành công nghệ tiên tiến thân thiện với môi trường; phát triển hạ tầng kỹ thuật đó, gắn với hệ thống thu gom, xử lý chất thải, nước thải - Cải thiện chất lượng môi trường sở xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường 44 - Từng bước di dời sở gây ô nhiễm đan xen khu dân cư; khuyến khích chuyển đổi cơng sang làm dịch vụ; cải tạo, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật CCN xây dựng - Xây dựng CCN đảm bảo tiêu chuẩn môi trường - Đẩy mạnh tiến độ thực dự án nước, xử lý nước thải khu thị, cụm dân cư, KCN, sở y tế tập trung Dĩ An, Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát, Thủ Dầu Một - Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, phân tán nhằm đảm bảo đô thị xanh - Xây dựng khu vui chơi, công viên xanh theo hình thức bảo tồn đa dạng sinh học đặc thù vùng sinh thái - Thường xun sẵn sàng ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng, giảm nhẹ thiên tai địa bàn Đẩy mạnh biện pháp phòng chống, hạn chế tác động xấu triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn nước biển dâng KẾT LUẬN Sau 17 năm từ ngày tái lập tỉnh năm 1997 năm 2014, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển KT, Bình Dương không ngừng nỗ lực nâng cao sức khỏe,y tế cho người dân, thu số thành đáng khích lệ, xong cịn số tồn cần tiếp tục phát triển để nâng cao sức khỏe,y tế cho người dân ngày hoàn thiện 45 Trên sở lí luận thực tiễn chăm sóc sức khỏe dân cư tỉnh Bình Dương, đề tài rút số kết luận sau: Bình Dương tỉnh có vị trí địa lí điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cho việc nâng cao chăm sóc sức khỏe cho dân cư Bình Dương động sách phát triển kinh tế - xã hội, phát huy tiềm lực sẵn có Tỉnh, đồng thời thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, nguồn nhân lực, nhân lực có chất lượng cao, nên nhanh chóng đưa Bình Dương trở thành tỉnh công nghiệp phát triển so với nước Đó điều kiện để Bình Dương thực cơng tác xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, So với khu vực Đông Nam Bộ, sở y tế,đội ngũ y bác sĩ …tỉnh Bình Dương chiếm tỉ lệ tương đối cao.Song sở,y bác sĩ vân phân bố chưa đồng đều, cịn có phân hóa giữa, huyện thị, địi hỏi Tỉnh phải có sách tốt để giảm thiểu phân hóa Trên sở lí luận nhóm nêu số khó khăn đồng thời kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe Bình Dương nhằm bảo đảm người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, mở rộng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Mọi người sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng dân số Những kết đạt đề tài -Đề tài kế thừa phát huy quan điểm, phương pháp sở lí luận tác giả, nhà nghiên cứu khoa học chăm sóc sức khỏe, y tế -Vận dụng sở khoa học tự nhiên kinh tế - xã hội, đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe, y tế tỉnh Bình Dương để nghiên cứu chất lượng sống người dân tỉnh Bình Dương thơng qua tiêu chí chăm sóc sức khỏe, y tế -Trên sở lí luận thực tiễn nghiên cứu đề tài chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Dương thơng qua tiêu chí chăm sóc sức khỏe, y tế với quan 46 điểm, mục tiêu phát triển KT Tỉnh, đề tài để xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Dương Hạn chế đề tài - Đề tài nghiên cứu tiếu chí sức khỏe, y tế chưa thấy tranh toàn diện chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Dương - Một số tiêu chí nghiên cứu chưa sâu - Do sinh viên năm nên lực nghiên cứu nhiều hạn chế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.binhduongland.vn/ban-do-hanh-chinh-binh-duong-moi-nhat.html [2] Tổng cục thống kê Bình Dương [3] https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 [4] https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=723 47 [5] Cục thống kê tỉnh Bình Dương, Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 1997, 1998, … , 2014 [6] http://soyte.binhduong.gov.vn [7] http://songkhoe.vn [8] http://voer.edu.vn/m/tam-quan-trong-cua-su-nghiep-y-te-trong-doi-song-xa-hoi [9] https://vi.wikipedia.org/wiki/Bình_Dương [10] http://thuvienbinhduong.org.vn [11] Thái Sơn, Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương qua 30 năm đổi số định hướng thời gian tới, Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Bình Dương [12] Đơ thị hóa phát triển bền vững Bình Dương nhìn từ hội thảo khoa học quốc gia “20 năm đô thị hóa Nam bộ, lí luận thực tiễn”, Đại học Thủ Dầu Một [13] Bảo Anh (2015), Bình Dương: Tích cực chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số, Báo Bình Dương, cập nhật ngày 2/12/2015 [14] TS Đào Thị Minh Hương (2014), Tăng trưởng kinh tế phát triển người: số vấn đề thực tiễn Việt Nam [15] “Đỗ Thiên Kính, Phùng Đức Tùng, Hồ Sĩ Cúc, Nguyễn Bùi Linh, “ điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1992-1993”, “ điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997-1998”, “ Mức sống thời kì bùng nổ kinh tế Việt Nam 2001” [16] http://www.vbook.vn/threads/hien-trang-va-nhu-cau-cham-soc-y-hoc-gia-dinh-tainha-khao-sat-tai-tinh-kien-giang.213735/ [17] http://www.vbook.vn/threads/xhh095-thuc-trang-nhu-cau-cham-soc-suc-khoe-va-sudung-dich-vu-y-te-tai-xa-tan-lap-nui-huyen-cho-d.142730/ 48 ... sống người dân qua tiêu chí sức khỏe, y tế Tính sáng tạo: - Làm rõ thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Dương qua tiêu chí sức khỏe, y tế. Đưa số giải pháp nâng cao chất lượng sống địa bàn... Làm rõ thực trạng chăm sóc sức khỏe, y tế Bình Dương - Đưa số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân Bình Dương thơng qua tiêu chí chăm sóc sức khỏe, y tế PHẠM VI NGHIÊN CỨU... khỏe y tế tỉnh Bình Dương Và từ đưa số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân Bình Dương thơng qua tiêu chí chăm sóc sức khỏe, y tế NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Làm rõ thực trạng chăm

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[11] Thái Sơn, Tổng quan về kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương qua 30 năm đổi mới và một số định hướng trong thời gian tới, Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương qua 30 năm đổi mới vàmột số định hướng trong thời gian tới
[12] Đô thị hóa và sự phát triển bền vững của Bình Dương nhìn từ hội thảo khoa học quốc gia “20 năm đô thị hóa Nam bộ, lí luận và thực tiễn”, Đại học Thủ Dầu Một Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20 năm đô thị hóa Nam bộ, lí luận và thực tiễn
[13] Bảo Anh (2015), Bình Dương: Tích cực chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số, Báo Bình Dương, cập nhật ngày 2/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số, BáoBình Dương
Tác giả: Bảo Anh
Năm: 2015
[15] “Đỗ Thiên Kính, Phùng Đức Tùng, Hồ Sĩ Cúc, Nguyễn Bùi Linh, ... “ điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1992-1993”, “ điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997-1998”, “ Mức sống trong thời kì bùng nổ kinh tế Việt Nam 2001” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thiên Kính, Phùng Đức Tùng, Hồ Sĩ Cúc, Nguyễn Bùi Linh, ... “ "điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1992-1993”, “ điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997-1998”, “ Mức sống trong thời kì bùng nổ kinh tế Việt Nam 2001
[5] Cục thống kê tỉnh Bình Dương, Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương các năm 1997, 1998, … , 2014 Khác
[14] TS. Đào Thị Minh Hương (2014), Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người: một số vấn đề thực tiễn ở Việt Nam hiện nay Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w