1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Con người nam bộ qua ca dao

88 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 813,55 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHOÁ: 2013 - 2017 CON NGƢỜI NAM BỘ QUA CA DAO Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Lê Thị Kim Út Sinh viên thực hiện: Đặng Hồ Thùy Linh Lớp: D13NV01 Khóa: 2013 - 2017 Hệ: Chính quy -o0o Bình Dương, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến tập thể quý thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Kim Út Cám ơn bảo tận tình, giúp đỡ, động viên em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Người thực Đặng Hồ Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Đặng Hồ Thùy Linh MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng , phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG I: VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT,CON NGƢỜI VÀ CA DAO NAM BỘ8 1.1 Vùng đất ngƣời Nam Bộ 1.1.1 Vùng đất Nam Bộ 1.1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1.2 Phạm vi lãnh thổ 1.1.1.3 Q trình phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục 10 1.1.2 Con người Nam Bộ 14 1.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời 16 1.2.1 Khái quát quan niệm nghệ thuật người 16 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện, thơ 17 1.2.3 Quan niệm nghệ thuật người ca dao 20 1.3 Ảnh hƣởng ca dao đời sống ngƣời Nam Bộ 21 CHƢƠNG II: HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI TRONG CA DAO NAM BỘ 25 2.1 Con ngƣời Nam Bộ qua vẻ đẹp ngoại hình 25 2.2 Con ngƣời Nam Bộ mối quan hệ gia đình 28 2.2.1 Người hiếu thảo 29 2.2.2 Người cha, người mẹ vĩ đại 33 2.2.3 Người vợ, người chồng tiết hạnh phẩm giá 36 2.3 Con ngƣời Nam Bộ mối quan hệ xã hội 39 2.3.1.Con người lãng mạn, chung thủy tình u đơi lứa 39 2.3.2.Con người trọng nghĩa, trọng tình cảm hữu 46 2.3.3 Con người chí khí, anh dũng 48 CHƢƠNG III: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CON NGƢỜI TRONG CA DAO NAM BỘ 57 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 57 3.2 Không gian nghệ thuật 68 3.3 Thời gian nghệ thuật 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Ca dao phận quan trọng văn học dân gian, gắn bó mật thiết với người Việt qua bao hệ Từ lũy tre làng, đến cánh đồng lúa, bờ sông, chạy dọc theo đê đầu làng tới bữa cơm ấm áp bên gia đình, ca dao ln xuất cách bình dị lại ẩn chứa bao tình cảm nồng nàn Chính gắn bó mật thiết nên ca dao gần với lời ăn tiếng nói ngày, mộc mạc, dung dị người Việt Nam Vì dung dị, gần gũi với sống nhân dân nên ca dao bộc lộ tất tâm tư tình cảm, đạo lý nhân nghĩa, truyền thống quý báu người Việt Nam Riêng Nam Bộ, vùng đất hiền hòa - nơi đất lành chim đậu có người giàu tình cảm, nhân Trải qua ba trăm năm hình thành phát triển, người Nam Bộ lưu giữ tính cách đặc trưng Đó tinh thần trọng nghĩa, bao dung, tính bộc trực, thẳng thắng, hào phóng, hiếu khách yêu nước nồng nàn, cần cù lao động sản xuất, Tất hòa quyện vào câu ca dao mà thường ngân nga ngày Qua ca dao, khía cạnh đời sống, tâm tư tình cảm người Nam Bộ lên cách sinh động, rõ nét Trong giai đoạn nay, nhịp điệu sống ngày đổi thay cách nhanh chóng giá trị tinh thần ông cha từ thuở xưa truyền lại có nguy bị mai Để góp phần lưu giữ truyền thống quý báu ấy, làgiá trị ca dao, định tìm hiểu nghiên cứu nội dung “Con người Nam Bộ qua ca dao” Qua khóa luận, dịp để nhìn nhận lại chất tốt đẹp người Nam Bộ, từ góp phầnkhơi gợi tính nhân văn đậm đà truyền thống vốn có người Việt Lịch sử vấn đề Như biết, ca dao Nam Bộ thể loại đặc trưng văn học dân gian Việt Nam Nóxuất sớm đời sống tinh thần nhân dân qua hình thức truyền miệng Vì thế, ca dao Nam Bộ dễ dàng vào lòng người để lại dấu ấn riêng biệt Cũng lí nên ca dao Nam Bộ nhiều người quan tâm, nghiên cứu nội dung lẫn nghệ thuật 2.1 Về nội dung Trong cơng trình “Tính cách người Nam Bộ qua ca dao”trênTạp chí Văn Hiến Việt Nam, Trần Phỏng Diều đề cập“Sau vất vả, gian lao buổi đầu khai phá, vùng đất Nam Bộ ngày đem đến cho người nhiều nguồn lợi tự nhiên Điều làm cho người Nam Bộ thêm yêu quý mảnh đất Đó lý giải thích câu ca dao Nam Bộ có nội dung quê hương đất nước thường đề cập đến vùng đất trù phú, địa bàn rộng tiếng giàu có thứ sản vật đó”[30].Bài viết khơng ca ngợi lịng yêu nước người Việt Nam mà mang nét riêng người Nam Bộ Đólà cách biểu tình cảm họ quê hương, đất nước tính cách đáng quý người Nam Bộ Vớibài viết “Tính cách người Nam Bộ - nét đặc trưng văn hóa”, Bùi Thị Phượng cho “Nam Bộ - vùng đất thiên nhiên ưu đãi, đất đai màu mỡ, ruộng đồng xanh ngắt, vườn trái trĩu nặng nhờ uống nước sông Hậu cuồn cuộn phù sa Con người Nam Bộ hiếu khách, đơn hậu tính tình cởi mở, nặng nghĩa nhiều tình, Tất tạo nên nét đẹp, nét văn hóa đặc trưng người Nam Bộ Vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Nét đẹp ông cha ta đúc kết, thể đậm nét qua ca dao, dân ca, tục ngữ…với vần điệu ngào,sâu lắng” [36].Bài nghiên cứu nêu tính cách đặc trưng người Nam Bộ: hiếu khách, vị tha, đơn hậu, bộc trực, thẳng thắng,… qua giúp người đọc hiểu đặc tính vùng đất người Nam Bộ, góp phần tạonên quý trọng, yêu mến người đọc với người Nam Bộ Hay “Vài cảm nghĩ tình tự dân tộc miền Nam ca dao”, Hòa Đa nói “Mặc dù khơng nhắc đến trường học, ca dao miền Nam có sức sống Chẳng cịn phát triển mạnh sinh hoạt tiềm tàng sống người bình dân, cho dù khơng cịn thấy hị đối đáp cơng việc hàng ngày đồng ruộng, sân lúa hay sơng rạch tiểu thuyết mơ tả Nó nằm cửa miệng người bình dân, họ đọc phản xạ tự nhiên phù hạp với hồn cảnh xảy khơng chê được”[33] Bài viết khái quát lịch sử hình thành, đặc trưng, cảm nghĩ ca dao Nam Bộ Qua cho thấy, ca dao miền Nam mộc mạc, dung dị có vị vững văn học Việt Nam nói chung ca dao người Việt nói riêng Cịn “Đất người Nam qua ca dao- dân ca”,Nguyễn Thị Huyền Trang nhận định “Nam Bộ vùng đất khai phá với tính hoang dã, thống rộng đồng bằng, sông nước mênh mông kênh rạch chằng chịt Nơi nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú dễ dàng khai thác đầy nguy hiểm rập rình Việc tìm hiểu “Đất Người Nam Bộ qua ca dao - dân ca” giúp ta hiểu sâu cơng khẩn hoang vĩ đại Từ lý giải tính cách người Nam Bộ lại tính mở phóng khống người dân vùng, miền khác”[39] Điều giúp hiểu người Nam Bộ với tính cách lối sống đầy tình cảm Dù hồn cảnh nào, trái tim họ đập nhịp đập nồng nàn chung thủy Hay Đặng Hoàng Thám nghiên cứu “Dấu ấn thời mở đất qua ca dao Nam Bộ” đăng Báo điện tửCần Thơ, nhận định “Từ sau vua Gia Long lên (1802) dài đến Cách mạng Tháng Tám thành công (1945), liên tục có khẩn hoang Phần nhân dân tự phát, phần Nhà nước phong kiến phát động Thời thuộc Pháp (1887-1945), Nam kỳ thành đất thuộc địa, khai khẩn đất hoang với quy mô lớn có giới hỗ trợ, cụ thể việc đào kinh xáng lớn Tây sông Hậu kinh xáng Xà No (1903), kinh Rạch Giá - Hà Tiên (1914) Thời kỳ dân gian xuất nhiều ca dao, hò vè cận đại”[37] Tác giả khái quát lại giai đoạn, thời kì lịch sử vùng đất Nam Bộ thông qua câu ca dao mang đậm dấu ấn văn hóa, văn minh nét đẹp thời khai khẩn Qua đó, thấy dấu ấn thời khẩn hoang, giúp người đọc hiểu lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ 2.2 Về nghệ thuật Trong công trình “Biểu trưng ca dao Nam Bộ”, Trần Văn Nam thống kê, phân tích biểu trưng ca dao Nam Bộ “Gắn bó hịa với tự nhiên đặc điểm cư dân nông nghiệp Vậy, tác giả ca dao người Việt nước nói chung dùng hình ảnh thiên nhiên để biểu đạt tâm tư tình cảm Yếu tố thi pháp lần yếu tố bật ca dao Nam Bộ Có phải chăng, người nơng dân Nam Bộ q trình khai phá vùng đất lại có dịp đối mặt nhiều với môi trường tự nhiên người nông dân định cư lâu đời vùng đất cũ”[13; tr.54] Từ thời mở đất người Nam Bộ gắn bó mật thiết với thiên nhiên, câu ca dao xuất nhiều hình ảnh thiên nhiên quen thuộc Thơng qua biểu trưng đó, tác giả khái quát nên nét đặc trưng vùng đất người Nam Bộ Cơng trình “Cách nói người miền Tây Nam Bộ qua ca dao ”, Trần Minh Thương viết “Ngôn ngữ ca dao của người bình dân gầ n gũi với đời số ng , sáng dễ hiể u không phải không bay bổ ng, tao nhã và thâm thuý Những cư dân của n ền văn minh sông Hồ ng có nhiề u bài ca dao đậm đà ý vị mà người miề n Bắ c quen thuộc , song dải đấ t Viê ̣t rộng dài , thực tế có nhiề u bài ca dao mang đậm phong vi ̣ của cư dân vùng miề n ; đó ca dao miề n Tây Nam Bộ là một điể n hình ”[22; tr.42] Bài viết phân tích rõ kiểu nói quen thuộc, đặc trưng người miền Tây Nam Bộ (nói toạc móng heo, nói cho dạ, nói cho tức, nói khó, nói cà rỡn, ) Từ đó, văn hóa ứng xử người Tây Nam Bộ bộc lộ rõ, họ bộc trực, thẳng thắn, tinh tế, khéo léo ứng xử Cùng viết mảng ngôn ngữ ca dao, Trần Phỏng Diều nghiên cứu “Phương ngữ ca dao Nam Bộ tình yêu” nhận xét “Tìm hiểu phương ngữ Nam Bộ thể qua ca dao Nam cách nhằm khẳng định thêm tính độc đáo, sắc sảo, phong phú đa dạng người Nam Bộ xưa việc sử dụng lời ăn tiếng nói mình”[31] Phương ngữ Nam Bộ đời muộn phương ngữ vùng khác, đa dạng, phong phú chứa đựng phong tục tập quán, nét văn hóa đặc trưng riêng người Nam Bộ theo giai đoạn hình thành, phát triển Đỗ Thị Kiều Oanh nhận định luận văn thạc sĩ “Phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian” rằng“Văn học dân gian sưu tầm Nam Bộ thống với văn học dân gian miền khác đất nước Tuy nhiên, văn học dân gian Nam Bộ phận sáng tác trẻ dân tộc Nó gắn liền với trình khai khẩn vùng đất Nam Bộ Vì vậy, yếu tố đặc trưng vùng đất Nam Bộ (điều kiện tự nhiên, văn hóa, người….) ảnh hưởng đến ngôn ngữ văn học dân gian Nam Bộ Việc tìm hiểu màu sắc địa phương văn học dân gian nét độc đáo, đóng góp riêng địa phương”[18; tr.13] Nghiên cứunày khẳng định từ ngữ sử dụng văn học dân gian Nam Bộ ngồi từ tồn dân cịn có từ ngữ mang sắc thái địa phương Từ địa phương văn học dân gian phản ánh đời sống sinh hoạt ngày người dân Nam Bộ từ thuở khai hoang Qua đó, thấy nét riêng, nét độc đáotrong phương ngữ Nam Bộ Các cơng trình nghiên cứu ca dao Nam Bộ nêu lên nhiều vấn đề nội dung nghệ thuật ca dao Sự phân tích tác giả cơng trình mở rộng nguồn tài liệu phong phú ca dao gợi mở cho mạnh dạn nghiên cứuđề tài“Con người Nam Bộ qua ca dao” Tuy có hoang sơ, có phần rậm rạp núi rừng có phần nguy hiểm loài động vật tồn cách dày đặc “khỉ khọt”, “sấu lội”, “cọp um”, mảnh đất trù phú, đáng sống: “Cần Thơ gạo trắng nước Ai đến lịng khơng muốn về” Hay “Bến Tre giàu mía Mỏ Cày Giàu nghêu Thạnh Phú, giàu xoài Cái Mơn Bến Tre biển cá sông tôm Ba Tri muối mặn, Giồng Trôm lúa vàng” Cần Thơ, Bến Tre vùng “đất lành chim đậu”, trái sẵn có cây, cá sẵn có sơng, nơi có thiên nhiên tươi đẹp, đáng sống Một vùng đất trù phú hưởng tất đặc ân trời cho cịn tuyệt vời Thêm nữa, khơng gian cịn bữa cơm gia đình đầm ấm, vườn trĩu ba trồng sau nhà, bếp lửa đỏ rực mẹ nấu nồi thịt kho, khoảng sân rộng đứa trẻ thơ chơi nhảy dây với nụ cười trẻo Không gian lưu giữ khoảnh khắc sinh hoạt, sum vầy, vui buồn hờn giận: “Ví dầu cậu giận mợ hờn Đi theo cậu kéo đờn cậu nghe Cậu hờn kéo tị te Ú liêu xang xự xàng xê liếu hồ” Trong khung cảnh yên bình, nụ cười, giọt nước mắt, niềm vui, nỗi buồn, khoảnh khắc sống diễn Và 69 nơi đó, khơng gian đọng lại tiềm thức người trở thành hồi ức tươi đẹp nơi sinh lớn lên, người lưu giữ cách trọn vẹn Để mai này, có phải đến phương trời khác mảnh đất kỉ niệm ln khắc ghi lịng người “Khi ta nơi đất ở, ta đất hóa tâm hồn” (Chế Lan Viên) Khơng gian ca dao Nam Bộ có khác biệt so với không gian ca dao Bắc Bộ, không gian Bắc Bộ thường gắn liền với hình ảnh đa, bến nước, sân đình, với hình ảnh lao động,sinh hoạt truyền thống, phản ánh nét đặc trưng vùng miền khác nhau: “Qua đình ngã nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” Hay “Cây đa cũ, bến đị xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa chờ” Nơi diễn câu hát đối đáp hay ca dao than thân khơng gian làng xã quen thuộc mái đình, đa, bến đị, từ khơng gian xung quanh sống sinh hoạt mà lời ca dao hình thành Khác với Bắc Bộ, khơng gian ca dao Nam Bộ thường xuất hình ảnh miệt vườn, sông nước với vườn trái sum suê hay sông lấp lánh cá tôm: “Dừa Bến Tre ba đồng trái Chuối Bến Tre nải đồng ba Ai biểu anh đến lại Để em thương, em nhớ, em chờ, em đợi, nuớc mắt sa vắn dài” 70 Hoặc câu “Nước cá lội thấy hình Bóng anh đâu chẳng thấy, thấy cá lịng tong” Những vườn trái “dừa”, “chuối” hay dịng sơng “cá lội thấy hình” hình ảnh điển hình mang sắc thái Nam Bộ cách rõ nét Đó hình ảnh vô quen thuộc, đặc trưng đến vùng đất Nam Bộ Không gian gắn liền với giọt mồ hôi người dân lao độngcũng không gian đáng nhớ: “Chiều chiều ông Lữ câu Bà Lữ xúc, dâu mò” Hay “Tay cầm nọc cấy ngẩn ngơ Tay ơm bó mạ đợi chờ chị em” Không gian lao động không miêu tả rõ nét người đọc hiểu khơng gian sơng nước, ruộng đồng thơng qua hình ảnh “đi câu”, “đi xúc”, “đi mị”, “nọc cấy”, “bó mạ” Gia đình, làng xóm làm việc,tuy mệt nhọc lại tràn đầy niềm vui, tạo nên gắn kết tình cảm khơng gian đồng q n ả Thiên nhiên cách sống, cách sinh hoạt Bắc Bộ có khác biệt so với Nam Bộ vị trí địa lí, Bắc Bộ vùng đất có từ lâu đời cịn Nam Bộ vùng đất khai phá Trong ca dao Bắc Bộ,thiên nhiên luống rau xanh mướt, vườn hoa đủ sắc màu: “Ngắt rau muống, ngắt cuống rau răm 71 Làm chi chàng cầm cổ tay” Hay “Em hoa nở cành Anh bướm liệng vành bén hoa” Nếu Bắc Bộ hình ảnh luống rau, vườn hoa xuất nhiều, Nam Bộ vườn trái coi điểm đặc sắc xuất với tầng số cao: “Ăn bưởi đến Đến mùa bưởi chin vàng trĩu cành Ngọt quýt mật cam sành Biên Hịa có bưởi trứ danh tiếng đồn.” Đây hình ảnh đặc trưng miền Nam, trù phú vùng đất mà nay, vườn trái trĩu điểm đến lý tưởng khách du lịch, góp phần nâng cao đời sống người dân Nam Bộ tạo nên tiếng vang đặc trưng cho nơi Không gian ca dao Nam Bộ khơng thực mà cịn suy nghĩ tâm thức người: “Bấy lâu cần mẫn vườn đào Tình xưa nghĩa cũ nhớ chút hay khơng” Hay “Bấy phong kín nhụy đào Bây khác thể hàng rào lâu năm” 72 Những hình ảnh “vườn đào”, “hàng rào” khơng phải không gian thật thực mà không gian ảo, tưởng tượng suy nghĩ Mượn khơng gian đó, người viết muốn gửi gắm tâm tư tình cảm, điều khó nói rõ thành lời vào câu ca dao để vơi bớt nỗi lòng Khơng gian cịn phát họa theo nhiều chiều “trên – dưới”, “trước – sau”, “bên – bên ấy”, “nọ”, “kia”, “đó”… “Bên có sơng, bên có chợ Hai đứa kết vợ chồng nghen” Sự miêu tả tỉ mỉ, chi tiết khơng gian “bên có sơng”, “bên có chợ” làm cho câu ca dao trở nên lô-gic Không gian “dưới - trên” thể hịa hợp, cần phải có đủ hai yếu tố tồn vẹn giống hai người kết nghĩa vợ chồng cần hòa hợp, kết nối tình cảm bền lâu Cuối phải kể đến khơng gian phiếm - mơ-típ sử dụng rộng rãi đưa vào ca dao: “Sơng Ngân nguyện bắc cầu Ơ Thước Dun nợ khơng trước sau” Hay “Mẹ mong gả thiếp vườn Ăn bơng bí luộc dưa hường nấu canh” Mượn không gian quen thuộc “con sông”, “miệt vườn”, người sáng tạo ca dao sáng tác nên nhiều ca dao với hình ảnh nhiều bối cảnh khác nhau, nhiều tâm trạng khác miễn phù hợp với tình, ý câu ca dao Đây kiểu mô tả không gian ước lệ khiến câu ca dao chân thực, sinh động 73 Không gian ca dao dù cảm nhận phương diện nào, khía cạnh khung cảnh thân quen, gắn liền với sống sinh hoạt lao động người Nam Bộ.Qua đó, ta thấy vẻ đẹp vùng đất cùngtình yêu thiên nhiên, yêu quê hương người Nam Bộ 3.3.Thời gian nghệ thuật Ca dao phương tiện để bộc lộ tâm tư, tình cảm người khoảnh khắc tại, thời gian ca dao chủ yếu thời gian Thời gian nghệ thuật ca dao vừa thời gian thực vừa thời gian tâm lí Cái thời gian thường miêu tả cụm từ: “bữa nay”, “chiều chiều”, “bây giờ”, “hôm nay”,… “Ở xa nên lầm Bây rõ lại vàng cầm buông” Hoặc “Chiều chiều đứng ngó trơng Nhớ người qn tử biệt tăm biệt hình” Thời gian góp phần nhấn mạnh cảm xúc nhân vật thêm sâu đậm, thời khắc trơi qua xốy sâu vào tâm lý nhân vật trữ tình Hình ảnh người “chiều chiều” lại đứng chờ đợi người mà yêu thương, chờ đợi kéo dài đến ngừng lại cho thấy nỗi nhớ mong da diết, khó phai nhịa Đặc biệt, ca dao Nam Bộ, thời gian thường tính ngày, tháng, năm - mốc thời gian lớn tính thời gian đơn vị nhỏ giờ, phút, giây: 74 “Biết năm qua hình cũ em thờ Lịng em thương biết, em chờ hay” Chắc sinh hoạt, lao động người Nam Bộ thường đo thời gian ngày, tháng, vụ mùa, điều trở thành thói quen khiến người viết đưa vào câu ca dao mốc thời gian cụ thể Cũng có thời gian khứ tương lai, gợi điều xưa cũ xa xăm, làm người nuối tiếc hay bày tỏ hy vọng tương lai tươi sáng hơn: “Đời xưa báo chầy Đời báo dây nhãn tiền” Hoặc “Má sắm sửa nồi niêu Hôm qua chim khách đậu mái nhà” Thời gian cịn biểu phiếm chỉ, khơng có xác định rõ ràng: “Tới lại Khi bén rễ xanh về” Hay “Bao mưa thuận gió hịa Thay lơng đổi cánh lại phượng hoàng” 75 Thời gian ước chừng cụm từ “khi nào”, bao giờ” cho thấy mơng lung, khơng chắn, báo trước, hứa hẹn trước người điều Trong “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu”, Trần Thị An viết “Trong ca dao tình yêu, thời gian cá nhân riêng biệt, thời gian khách quan, thời gian xã hội bị nhạt nhịa Do đó, việc miêu tả thời gian, người bình dân thường sử dụng cách nói ước lệ, cơng thức” [1], thời gian ca dao Nam Bộ sử dụng cách nói ước lệ thế.Có thời gian phương tiện nghệ thuật mượn để diễn tả tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình: “Bây anh kiếm đặng em Tỷ kim tầm sợi Sao em nghĩ, biết suy Em ham nơi quyền q, khơng nghĩ đến anh” Hoặc “Lâu ngày gặp lần Chuyện chi phân trần với anh, Bờ quanh dòng nước chảy quanh, Thấy anh có nghĩa ưng anh cho rồi” Thời gian đóng vai trị làm hỗ trợ để người thể nỗi tiếc nuối điều mong muốn hay hối hận thứ bỏ cơng gây dựng lại trở số không 76 Thời gian ca dao mang tính chủ quan, ln có thay đổi, biến chuyển phù hợp với tình tâm trạng người Cũng có đơi thời gian thể cách khách quan, tuân thủ quy tắc thời gian thông thường Thời gian không gian ca dao tồn độc lập, riêng lẻ có mối quan hệ mật thiết với Thời gian không gian lúc liền nhau, hỗ trợ truyền tải, diễn tả tâm tư tình cảm, tính cách lối sống người vẻ đẹp thiên nhiên Nam Bộ,… Ở giai đoạn văn học, không gian thời gian có biến chuyển phù hợp với thực sống tạo nên dấu ấn riêng thời kì, góp phần phản ánh thực sống cách đa dạng phong phú Tiểu kết Ở chương này, tập trung nghiên cứu vềnghệ thuật ca dao, chủ yếu tìm hiểu ngôn ngữ, không gian, thời gian nghệ thuật để thấy tầm quan trọng việc xây dựng hình tượng người Nam Bộ.Qua việc nghiên cứu, nhận thấy từ ngữ ca dao Nam Bộ mộc mạc, giản dị, đậm chất thôn quê dễ vào lịng người Khơng gian thời giannghệ thuật cho thấy phong cảnh thiên nhiên, làng quê Nam Bộ thời khắc thường nhật nhưnglại vô ý nghĩa Tất điều gắn liền với sống sinh hoạt lao động người, thay người bộc lộ tâm tư, tình cảm, thể lối sống tính cách người Nam Bộ 77 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu “Hình tượng người Nam Bộ qua ca dao” đến số kết luận sau: Người miền Nam người vơ bình dị, hiền lành, chất phát, thẳng thắn chất bình dị đưa vào ca dao cách trọn vẹn Chính bình dị mà ca dao gắn bó mật thiết với người Nam Bộ hàng kỉ qua tương lai, ca dao Nam Bộ trường tồn, tiếp tục góp mặt đời sống người Nam Bộ tinh hoa nhất, giá trị Lịch sử Nam dù có trải qua nhiều bước thăng trầm, người Nam Bộ giữ nét đặc trưng riêng, độc đáo.Trong gia đình, họ người ý thức bổn phận trách nhiệm với gia đình, hy sinh tất để gia đình có cơm no, áo ấm, hạnh phúc đủ đầy.Ngồi xã hội, họ sống có trách nhiệm với đất nước, có lịng u nước nồng nàn, sống có chí khí, đạo nghĩa, trọng tình cảm, ln dốc lịng người khác mà khơng so đo tính tốn thiệt Trong hoàn cảnh, họ sáng ngời vẻ đẹp cao quý Nghệ thuật ca dao Nam Bộ thể qua yếu tố chính: ngôn ngữ nghệ thuật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật Thứ nhất, ngôn ngữ ca dao mang tiếng nói đời thường đặc trưng người Nam Bộ, ngôn ngữ đời thường khiến lời ca dao thơ vụng, khơng cầu kì, trau chuốt, điều lại mang đến vẻ đẹp bình dị cho ca dao Nam Bộ.Thứ hai, không giantrong ca dao khơng gian bình dị, quen thuộc khiến ca dao mang dáng dấp, diện mạo riêng, để lại ấn tượng cho người đọc vẻ đẹp thiên nhiên làng quê bình dị quê hương Thứ ba, thời gian nghệ thuậtghi lại dấu ấn lịch sử, thời khắc sinh hoạt, lao động người,kết hợp chặt chẽ với khơng gian góp phần phản ánh thựccuộc sống cách chân thực, đa dạng Qua việc nghiên cứu nghệ thuật ca dao nhận thấy tầm ảnh hưởng 78 nghệ thuật việc xây dựng hình tượng người Nam Bộ Từ đó, nhắc ta nhớ nguồn cội, xa xưa lại vô quý người xưa muốn gửi gắm, gìn giữ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu sách, báo Trần Thị An (1990), “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu”, Tạp chí văn học,(số ) Trần Đình Ba (2011), Đất người Nam Bộ qua ca dao, NXB Văn hóa – văn nghệ TP.HCM Vũ Dung,Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1992), Ca dao trữ tình Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp, Dẫn luận ngôn ngữ, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Hoàn (2001), “Vai trị ca dao tiến trình phát triển văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian,(số 3) Mai Hương, Phương Ngân, Nguyễn Đình Thi tác giả, tác phẩm (Văn học nhà trường), NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Xn Kính (2007), Thi pháp ca dao, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Gia Linh, Văn Học Dân Gian Hiện Đại, NXB Khoa học xã hội 10 Thanh Long (2013), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, NXB Đồng Nai 11 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 12 Phạm Danh Mơn (2011), Tình u lứa đôi ca dao Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa 80 13 Trần Văn Nam, Biểu trưng ca dao Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Triều Nguyên (2011), Nghệ thuật chơi chữ ca dao bình giải ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Triều Nguyên (2013), Tìm hiểu cách tu từ ngữ nghĩa sử dụng ca dao người Việt, NXB Văn hóa thơng tin 16 Bùi Mạnh Nhị (1997), “Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao – dân ca trữ tình”, Tạp chí Văn học, (số 1) 17 Đỗ Thị Kiều Oanh, Phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian, Trường Đại học sư phạm TP.HCM 18 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 19 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận giáo trình thi pháp học, NXB Đại học sư phạm TP.HCM 20 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 21 Trần Minh Thương (2011), “Cách nói người miền Tây Nam Bộ qua ca dao”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (số 5) 22 Trần Xn Tồn (2015), Tìm hiểu ca dao Việt Nam 1945-1975, NXB Khoa học xã hội 23 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian, NXB Giáo dục 24 Trầ n Tấ n Viñ h, Bùi Mạnh Nhị,Bảo Định Giang, Nguyễn Tấ n Phát (1984), Ca dao dân ca Nam Bợ, NXB Hồ Chí Minh 81 *Tài liệu internet 25 Nam Cao, Lão HạcTruy cập ngày 15 tháng năm 2017 26 Nguyễn Minh Châu, Cửa sôngTruy cập ngày 15 tháng năm 2017 27 Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền xaTruy cập ngày 15 tháng năm 2017 28 Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân TiênTruy cập ngày 15 tháng năm 2017 29.Trần Phỏng Diều, Tính cách người Nam Bộ qua ca daoTruy cập ngày 02 tháng 01 năm 2017 30 Trần Phỏng Diều, Phương ngữ Nam Bộ ca dao tình yêuTruy cập ngày 17 tháng năm 2017 31 Nguyễn Du, Truyện KiềuTruy cập ngày 15 tháng 01 năm 2017 32 Hòa Đa, Vài cảm nghĩ tình tự dân tộc miền Nam ca daoTruy cập ngày 20 tháng 01 năm 2017 82 33 Ngô Thị Lệ Hoa, So sánh giới nghệ thuật ca dao Nam Bộ với ca dao Bắc BộTruy cập ngày 04 tháng 02 năm 2017 34 Nam Bộ Việt NamTruy cập ngày 13 tháng năm 2017 35.Bùi Thị Phượng, Tính cách người Nam Bộ - nét đặc trưng văn hóaTruy cập ngày 03 tháng 01 năm 2017 36 Đặng Hoàng Thám,Dấu ấn thời mở đất qua ca dao Nam BộTruy cập ngày 13 tháng năm 2017 37 Nguyễn Văn Thông, Quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Việt NamTruy cập ngày 15 tháng 01 năm 2017 38 Nguyễn Thị Huyền Trang, Đất người Nam Bộ qua ca daoTruy cập ngày 03 tháng 01 năm 2017 39 Mai Trà, Bậc đại trượng phu phải có đủ tố chấtTruy cập ngày 04 tháng 02 năm 2017 40 Vấn đề đề tài văn học Việt Nam trước sau năm 1975 Truy cập ngày 02 tháng 02 năm 2017 83 ... ngƣời ca dao Nam Bộ Chƣơng III: Nghệ thuật biểu ngƣời ca dao Nam Bộ CHƢƠNG I VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI VÀ CA DAO NAM BỘ Khi nghiên cứu người Nam Bộ qua ca dao, vấn đề vùng đất Nam Bộ với... trưng, cảm nghĩ ca dao Nam Bộ Qua cho thấy, ca dao miền Nam mộc mạc, dung dị có vị vững văn học Việt Nam nói chung ca dao người Việt nói riêng Cịn “Đất người Nam qua ca dao- dân ca? ??,Nguyễn Thị... thuật người ca dao 20 1.3 Ảnh hƣởng ca dao đời sống ngƣời Nam Bộ 21 CHƢƠNG II: HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI TRONG CA DAO NAM BỘ 25 2.1 Con ngƣời Nam Bộ qua vẻ đẹp ngoại hình 25 2.2 Con

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w